You are on page 1of 15

Hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng

ở Việt Nam

Đỗ Thúy Phượng

Khoa Luật
Luận văn ThS. ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số: 60 38 01
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Anh
Năm bảo vệ: 2010

Abstract. Luận văn làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về công tác thi đua, khen thưởng.
Hệ thống hóa và đánh giá khái quát pháp lu ật về thi đua, khen thưởng từ năm 1945
đến nay, trong đó đi sâu phân tích, đánh giá những quy định pháp luật hiện hành về
thi đua , khen thưởng . Đánh giá tình hình thực hiện và đề xuất các giải pháp hoàn
thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng ở nước ta hiện nay.

Keywords. Pháp luật Việt Nam; Luật hành chính; Thi đua; Khen thưởng

Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, cũng như trong công
cuộc đổi mới xây dựng tổ quốc, thi đua, khen thưởng luôn là một chủ trương, chính sách lớn
của Đảng và Nhà nước ta. Trong hơn 60 năm qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã phát
động và tổ chức nhiều phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp, góp phần tạo động lực to lớn, cổ
vũ, động viên nhân dân ta vượt lên mọi khó khăn, thử thách, chung sức, đồng lòng làm nên
thắng lợi vẻ vang của cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ lịch sửa của đất nước.
Để không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác thi đua, khen thưởng, Nhà
nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về thi đua, khen thưởng. Hệ thống các văn bản quy
phạm pháp luật về thi đua, khen thưởng đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng để tổ chức tốt công
tác thi đua, khen thưởng trong cả nước, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, sau hơn 6 năm thực hiện, Luật Thi đua, khen thưởng
và các văn bản hướng dẫn thi hành cũng bộc lộ những hạn chế, bất cập nhất định. Để phát
huy được vai trò, tác dụng của phong trào thi đua ái quốc trong giai đoạn đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo hành lang pháp lý ngày càng hoàn thiện để tổ chức tốt
hơn công tác thi đua, khen thưởng, việc nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen
thưởng là một đòi hỏi khách quan. Do đó tôi chọn đề tài "Hoàn thiện pháp luật về thi đua,
khen thưởng ở Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Để phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ cũng như nhu cầu học tập, nghiên cứu,
trong những năm qua, một số cá nhân, tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng và các nhà
quản lý, nghiên cứu khoa học đã có những đề tài nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến lĩnh
vực này. Ngoài ra, còn một số bài viết đăng trên các tạp chí và cán bộ lãnh đạo làm công tác
thi đua, khen thưởng ở một số tỉnh, thành phố, đã tiến hành nghiên cứu, sắp xếp, hệ thống hóa
các quy định của pháp luật về thi đua khen thưởng, để hình thành các tài liệu mang tính cẩm
nang trong thực tiêñ hoạt động thi đua, khen thưởng của địa phương mình.
Các đề tài, luận văn, bài viết nhìn chung đã đề cập đến các khía canḥ khác nhau c ủa công
tác thi đua, khen thưởng, đề xuất được những giải pháp để giải quyết một số vấn đề trên thực
tiễn và có những đóng góp nhất định về mặt lý luận. Tuy nhiên, để đi sâu nghiên cứu một
cách toàn diện những quy định của pháp luật hiện hành về thi đua, khen thưởng, từ đó tìm ra
những mâu thuẫn, vướng mắc trong quá trình áp dụng, tạo cơ sở khoa học và thực tiễn cho
việc đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật Thi đua - Khen thưởng, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp
luật về thi đua khen thưởng hiện nay là một vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, để không ngừng
nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội.
3. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn đi sâu nghiên cứu những quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng, các văn bản
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng; phân tich, ́ đánh giá công
tác thi đua, khen thưởng trong những năm gần đây, những kết quả đã đạt được, cũng như
những bất cập, hạn chế trong quá trình áp dụng và triển khai thực hiện pháp luật về thi đua,
khen thưởng ở Việt Nam hiêṇ nay.
4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về công tác thi đua, khen thưởng; hệ thống hóa
và đánh giá khái quát pháp luật về thi đua, khen thưởng từ năm 1945 đến nay, trong đó đi sâu
phân tích, đánh giá những quy định pháp luật hiện hành vềthi đua , khen thưởng ; đánh giá
tình hình thực hiện và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng ở
nước ta hiện nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận văn là những quan điểm, tư tưởng của Hồ Chí Minh về thi đua yêu
nước và những quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước ta về công tác thi đua khen thưởng.
Cơ sở thực tiêñ của luận văn là thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật trong thực tiễn
công tác thi đua khen thưởng ở nước ta hiện nay.
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của luận văn là phương pháp nghiên cứu lý luận kết
hợp với khảo sát đánh giá, phương pháp phân tích, so sánh, phương pháp chuyên gia, phương
pháp tổ chức nhà nước, phương pháp tâm lý xã hội học và nhiều phương pháp khác có liên
quan để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu , kết luâṇ, danh muc ̣ tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luâṇ
văn gồm 3 chương
Chương 1: Thi đua, khen thưởng vàpháp luâṭvềthi đua, khen thưởng.
Chương 2: Tình hình thực hiện pháp luật về thi đua khen thưởng.
Chương 3: Môṭsốgiải pháp góp phần hoàn thiêṇ phaluấpṭvềthi đua,khen thưởng.

Chương 1
THI ĐUA, KHEN THƯỞNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG
1.1. Những vấn đề chung về thi đua, khen thưởng
1.1.1. Khái niệm, bản chất và mối quan hệ thi đua, khen thưởng
- Khái niệm thi đua
C.Mác là người đầu tiên nghiên cứu một cách khoa học về bản chất và nội dung thi đua, ông
đánh giá cao vai trò của hiệp tác trong lao động, sự hiệp cộnglao động tạo ra sức mạnh tập thể lớn
hơn sức mạnh của từng lao động cá nhân cộng lại, Mác viết: Thi đua nảy nở trong quá trình hợp
tác lao động, trong hoạt động chung và kế hoạch của con người với sự tiếp xúc xã hội tạo nên thi
đua và sự nâng cao theo lối đặc biệt, nghị lực sinh động làm tăng thêm nghị lực riêng của
từng người.
Trên cơ sở những quan điểm nền tảng của Mác và Ăng ghen về thi đua, Lê nin đã nghiên
cứu và đưa ra những quan điểm, tư tưởng cơ bản về thi đua xã hội chủ nghĩa, đó là phong
trào tự nguyện, góp sức giải quyết khó khăn, xây dựng xã hội mới của quần chúng lao động
được giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nâng quan niệm về thi đua lên tầm tư tưởng, coi thi đua là biểu
hiện của lòng yêu nước, là những hành động cụ thể của mỗi cá nhân vì lợi ích chung của cộng
đồng và xã hội, Người nói: "…Tưởng lầm rằng thi đua là một việc làm khác với những công
việc hàng ngày. Thật ra công việc hàng ngày chính là nền tảng thi đua. Thí dụ từ trước đến
nay ta vẫn ăn, vẫn mặc, vẫn ở, nay ta thi đua ăn, mặc, ở cho sạch, cho hợp vệ sinh, cho khỏi
đau ốm. Xưa nay ta vẫn làm ruộng, nay ta thi đua làm cho ruộng tốt hơn, sản xuất nhiều hơn,
mọi việc đều thi đua từ như vậy"[5].
Như vậy, thi đua là một hiện tượng khách quan, là quy luật phát triển tất yếu trong quá
trình hợp tác lao động của con người. Ở đâu có hợp tác lao động thì ở đó nảy sinh thi đua.
Luật Thi đua, khen thưởng năm 2003 quy định: "Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham
gia tự nguyện của các cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhất trong xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc".
- Khái niệm khen thưởng
Cách đây hơn 600 năm Nguyễn Trãi đa ̃vi ết: Nhà nước thưởng nhiều hơn phạt là Nhà
nước phồn vinh; nhà nước thưởng, phạt nghiêm minh là nhà nước vững mạnh; nhà nước phạt
nhiều hơn thưởng là nhà nước đang suy tàn.
Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Trong một nước thưởng, phạt phải nghiêm
minh thì nhân dân mới yên ổn, kháng chiến mới thắng lợi, kiến quốc mới thành công". Khen
thưởng đúng người, đúng viêc ̣, kịp thời có tác dụng động viên, giáo dục, nêu gương.
Nguyên Tổng Bí thư Trường Chinh cho rằng: Khen thưởng là một vấn đề thuộc phạm trù
khoa học xã hội. Công tác khen thưởng cũng như trừng phạt là một vấn đề thực hiện phát sinh
và tồn tại trong quá trình phát sinh, phát triển con người. Giai cấp thống trị sử dụng nó như là
một vũ khí để duy trì quyền lực thống trị của mình.
Luật Thi đua - Khen thưởng quy định: "Khen thưởng là việc ghi nhận, biểu dương, tôn
vinh công trạng và khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với cá nhân, tập thể có thành tích
trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc". Mục đích căn bản của khen thưởng là khích lệ, khơi dậy
một cách đúng đắn động cơ làm việc của mọi người, khiến cho họ coi việc thực hiện mục tiêu
của tổ chức cũng như thực hiện nhu cầu của bản thân, từ đó làm cho tính tích cực và sáng tạo
của họ tiếp tục được duy trì và phát huy, góp phần xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.
- Mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng
Thi đua và khen thưởng có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau. Thi đua là cơ sở
của khen thưởng; tổ chức tốt phong trào thi đua thì kết quả khen thưởng cao. Khen thưởng
chính xác, kịp thời, đúng người, đúng việc sẽ có tác dụng động viên cho mùa thi đua sau đạt
kết quả cao hơn. Do vậy không coi nhẹ khen thưởng trong thi đua, ngược lại không có thi đua
thì không có căn cứ đánh giá thành tích khen thưởng.
Thi đua và khen thưởng cũng độc lập với nhau, không phụ thuộc vào nhau; không phải
tất cả các hình thức khen thưởng đều xuất phát từ thi đua. như: Khen thưởng đối ngoại, khen
tổng kết thành tích kháng chiến, khen đột xuất, khen thưởng người có quá trình lâu dài trong
cơ quan, tổ chức đoàn thể… Ngược lại, khi tham gia phong trào thi đua, mục tiêu cuối cùng
mà cá nhân, tổ chức hướng tới là kết quả trong thực hiện công việc của mình, chứ không phải
là để được khen thưởng, tôn vinh.
1.1.2. Vị trí, vai trò của thi đua, khen thưởng
- Thi đua, khen thưởng là động lực thúc đẩy mạnh mẽ các phong trào cách mạng, phát
huy sức mạnh tổng hợp, động viên, cổ vũ mọi tầng lớp nhân dân thi đua lao động sản xuất,
học tập, chiến đấu góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước,
xây dựng, phát triển và bảo vệ tổ quốc.
- Thi đua, khen thưởng còn là một công cụ để quản lý nhà nước. Bởi vì, mọi công việc
suy cho cùng đều do nhân dân và các tổ chức cơ sở thực hiện, vậy ai làm tốt, tập thể nào làm
tốt phải biết và khen ngợi, phải tuyên dương để học tập. Có như vậy những việc tốt, việc tích
cực mới nhiều lên, mới phát triển lấn át và đẩy lùi cái xấu, tiêu cực.
- Thi đua, khen thưởng là biện pháp cần thiết để xây dựng con người mới, phát triển toàn
diện. Thi đua, khen thưởng có nhiệm vụ phát huy mọi nguồn lực, góp phần nâng cao năng lực
và trình độ khoa học công nghệ, gắn với việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển đất nước.
1.2. Pháp luật về thi đua, khen thưởng
1.2.1. Khái quát pháp luật về thi đua, khen thưởng từ năm 1945 đến nay
- Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954: Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Quốc lệnh ban hành 10
điều thưởng phạt ngày 26/1/1946, nêu rõ 10 loại công việc và thành tích cần được kịp thời
khen thưởng; Sắc lệnh số 83/SL ngày 17/9/1947 thành lập Viện Huân chương, Sắc lệnh số
195-SL ngày 01/6/1968 thành lập Ban vận động thi đua ái quốc trung ương và cấp cơ sở.
Noài các văn bản trên, Nhà nước còn ban hành một số văn bản quy định các hình thức khen
thưởng, góp phần động viên nhân dân cả nước thi đua lao động sản xuất và chiến đấu chống
thực dân Pháp xâm lược.
- Giai đoạn từ 1954 đến 1975: Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản về thi đua, khen thưởng.
Ngoài một số văn bản quy định về danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng, các văn bản pháp
luật thời kỳ này chủ yếu để hướng dẫn khen thưởng thành tích kháng chiến; ở miền Nam, Chính
phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam đã quyết định ban hành nhiều loại Huân
chương, Huy chương, danh hiệu vinh dự nhà nước… tặng cho cán bộ, chiến sĩ, nhân dân miền
Nam có thành tích xuất sắc trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu chống đế quốc Mỹ và tay sai.
- Giai đoạn từ 1975 đến 2003: Thời gian đầu khi đất nước mới thống nhất và thời kỳ trước
đổi mới (năm 1986), các văn bản chủ yếu quy định và hướng dẫn việc khen thưởng thành tích
kháng chiến. Sau năm 1986, pháp luật về thi đua, khen thưởng cũng có nhiều tiến bộ. Ngoài một
số văn bản tiếp tục hướng dẫn khen thưởng kháng chiến, ngày 29/8/1994 Ủy ban Thường vụ
Quốc hội ban hành Pháp lệnh quy định danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam Anh hùng". Chính phủ ban
hành Nghị định số 56/1998/NĐ-CP ngày 30/7/1998 quy định các hình thức, đối tượng và tiêu
chuẩn khen thưởng của Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban
nhân dân các cấp và nhiều văn bản pháp luật khác… Các văn bản ngày càng được hoàn thiện về
nội dung, hình thức, thể thức và kỹ thuật thuật trình bày văn bản.
- Từ năm 2003 đến nay: Quốc hội thông qua Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26/11/2003 và
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng ngày 14/6/2005, Chính phủ ban
hành Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng (nay là Nghị định định số 42/2010/NĐ-CP ngày
15/4/2010 của Chính phủ), Nghị định số 122/2005/NĐ-CP ngày 04/10/2005 quy định tổ chức làm
công tác thi đua, khen thưởng; Nghị định số 50/2006/NĐ-CP ngày 19/5/2006 quy định mẫu Huân
chương, Huy chương, Huy hiệu, Bằng Huân chương, Bằng Huy chương, Cờ Thi đua, Bằng khen,
Giấy khen. Ngày 31/7/2007, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông tư số 01/2007/TT-VPCP
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ...
Những văn bản nêu trên là những văn bản pháp luật tương đối hoàn chỉnh về thi đua, khen thưởng
ở Việt Nam hiện nay, được quy định khá thống nhất và chặt chẽ, thể hiện chính sách thi đua, khen
thưởng của Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.
1.2.2. Nội dung pháp luật hiện hành về thi đua, khen thưởng
1.2.2.1. Quy định về thi đua và các danh hiệu thi đua
- Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham gia tự nguyện của cá nhân, tập thể nhằm
phấn đấu đạt được thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Mục tiêu thi đua nhằm tạo động lực động viên, lôi cuốn, khuyến khích mọi cá nhân, tập
thể phát huy truyền thống yêu nước, năng động, sáng tạo, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao, vì mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Về nguyên tắc thi đua: Có hai nguyên tắc gồm "Tự nguyện, tự giác, công khai" và
"Đoàn kết, hợp tác, cùng phát triển".
- Về hình thức thi đua: Thi đua thường xuyên và thi đua theo đợt (hoặc thi đua theo chuyên
đề).
- Danh hiệu thi đua: Theo qui định tại Điều 7 Luật Thi đua, Khen thưởng và điều 11
Nghị định số 42/2010/NĐ-CP các danh hiệu thi đua gồm có:
+ Các danh hiệu thi đua đối với cá nhân: "Chiến sĩ thi đua toàn quốc"; "Chiến sĩ thi đua
cấp Bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương"; "Chiến sĩ thi đua cơ sở"; "Lao động tiên tiến",
"Chiến sĩ tiên tiến".
+ Các danh hiệu thi đua đối với tập thể: "Cờ thi đua của Chính phủ"; "Cờ thi đua cấp Bộ,
ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương"; "Tập thể lao động xuất sắc", "Đơn vị quyết thắng"; "Tập thể
lao động tiên tiến", "Đơn vị tiên tiến"; Thôn, bản, làng, ấp, tổdân phốvăn hóa vàtương đương.
+ Danh hiệu thi đua đối với hộ gia đình là "Gia đình văn hóa".
- Căn cứ xét danh hiệu thi đua: Phong trào thi đua, đăng ký tham gia thi đua, thành tích
thi đua và tiêu chuẩn thi đua.
- Tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua: Tiêu chuẩn danh hiệu thi đua được qui định từ Điều
21 đến Điều 31 Luật Thi đua, Khen thưởng và từ Điều 12 đến Điều 19 Nghị định số
42/2010/NĐ-CP của Chính phủ, với mỗi loại danh hiệu thi đua được quy định các tiêu chuẩn
cụ thể, thành tích thi đua tương ứng với mức độ đóng góp cho sự nghiệp chung của đất nước,
của Bộ, ngành, địa phương và đơn vị.
1.2.2.2. Quy định về khen thưởng và các hình thức khen thưởng
- Khen thưởng là việc ghi nhận, biểu dương, tôn vinh công trạng và khuyến khích bằng
lợi ích vật chất đối với cá nhân, tập thể có thành tích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Nguyên tắc khen thưởng, gồm có 4 nguyên tắc: Chính xác, công bằng, công khai và kịp
thời; một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng; bảo đảm tính thống
nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng; kết hợp chặt chẽ giữa động viên về
tinh thần phải đi đôi với thưởng về vật chất.
- Các hình thức khen thưởng: Có 07 hình thức khen thưởng gồm: Huân chương; Huy
chương; Danh hiệu vinh dự Nhà nước; Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước; Kỷ
niệm chương, Huy hiệu; Bằng khen; Giấy khen.
Tương ứng với 07 hình thức khen thưởng trên có 29 loại khác nhau, bao gồm 10 loại huân
chương; 04 loại huy chương; 08 loại danh hiệu vinh dự Nhà nước; 02 loại giải thưởng, 01 loại kỷ
niệm chương; 01 loại huy hiệu; 02 loại bằng khen và 01 loại giấy khen, cụ thể như sau:
+ Huân chương: Có 10 loại, gồm: "Huân chương Sao vàng"; "Huân chương Hồ Chí
Minh"; "Huân chương Độc lập" hạng nhất, hạng nhì, hạng ba; "Huân chương Quân công"
hạng nhất, hạng nhì, hạng ba; "Huân chương Lao động" hạng nhất, hạng nhì, hạng ba; "Huân
chương Bảo vệ Tổ quốc" hạng nhất, hạng nhì, hạng ba; "Huân chương Chiến công" hạng
nhất, hạng nhì, hạng ba; "Huân chương Đại Đoàn kết dân tộc"; "Huân chương Dũng cảm";
"Huân chương Hữu nghị".
+ Huy chương: Có 04 loại, gồm: "Huy chương Quân kỳ quyết thắng"; "Huy chương Vì
an ninh Tổ quốc"; "Huy chương Chiến sĩ vẻ vang" hạng nhất, hạng nhì, hạng ba; "Huy
chương Hữu nghị".
+ Danh hiệu vinh dự Nhà nước: Có 08 loại gồm "Tỉnh anh hùng", "Thành phố anh hùng";
"Bà mẹ Việt Nam anh hùng"; "Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân"; "Anh hùng Lao
động"; "Nhà giáo nhân dân", "Nhà giáo ưu tú"; "Thầy thuốc nhân dân", "Thầy thuốc ưu tú";
"Nghệ sĩ nhân dân", "Nghệ sĩ ưu tú";- "Nghệ nhân nhân dân", "Nghệ nhân ưu tú".
+ "Giải thưởng Hồ Chí Minh", "Giải thưởng Nhà nước".
+ Kỷ niệm chương, Huy hiệu.
+ Bằng khen.
+ Giấy khen.
- Căn cứ để xét khen thưởng: Tiêu chuẩn khen thưởng; phạm vi, mức độ ảnh hưởng của
thành tích; trách nhiệm, hoàn cảnh cụ thể lập được thành tích.
- Tiêu chuẩn khen thưởng: Tiêu chuẩn khen thưởng được quy định cho từng hình thức,
loại hình khen thưởng, từng mức hạng, từng chính sách khen thưởng. Tiêu chuẩn khen
thưởng tương ứng với thành tích đạt được và mức độ công lao đóng góp, cống hiến cho sự
nghiệp chung của đất nước, của các bộ, ngành hoặc của từng địa phương và đơn vị.
- Các phương thức khen thưởng: Căn cứ vào từng hình thức, loại hình khen thưởng và
thành tích... Nhà nước qui định các phương thức khen thưởng chính gồm: Khen thưởng
thường xuyên, khen thưởng theo đợt (hoặc theo chuyên đề), khen thưởng đột xuất, khen
thưởng quá trình cống hiến, khen thưởng theo niên hạn, khen thưởng đối ngoại.
1.2.2.3. Quy định về thẩm quyền, thủ tục, hồ sơ đề nghị khen thưởng
- Thẩm quyền quyết định khen thưởng:
+ Chủ tịch nước quyết định tặng thưởng Huân chương, Huy chương, "Giải thưởng Hồ Chí
Minh", "Giải thưởng Nhà nước", Danh hiệu vinh dự Nhà nước.
+ Chính phủ quyết định tặng "Cờ thi đua của Chính phủ". Thủ tướng Chính phủ quyết
định tặng thưởng các danh hiệu:, "Chiến sĩ thi đua toàn quốc", "Bằng khen của Thủ tướng
Chính phủ".
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng các bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh quyết định tặng "Bằng khen cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể Trung ương"; danh hiệu: "Cờ
thi đua cấp Bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể Trung ương", "Tập thể Lao động xuất sắc", "Đơn vị
Quyết thắng".
+ Thủ trưởng cơ quan, tổ chức thuộc Bộ, ban ngành cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc, Giám đốc các doanh nghiệp nhà
nước; Thủ trưởng cơ quan chuyên môn và tương đương thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định công nhận các danh hiệu: "Tập thể Lao động tiên
tiến", "Đơn vị tiến tiến"; Danh hiệu "Chiến sĩ thi đua cơ sở", "Chiến sĩ tiên tiến" và giấy khen.

+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định công nhận danh hiệu "Thôn, làng, ấp,
bản, tổ dân phố văn hóa". Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định công nhận danh hiệu
"Gia đình văn hóa".
- Tuyến trình khen thưởng: Cấp nào quản lý về tổ chức cán bộ và quỹ lương thì cấp đó có
trách nhiệm xem xét trình cấp trên khen thưởng đối với các trường hợp thuộc phạm vi quản lý.
Ngoài ra còn quy định cụ thể đối với một số đối tượng đối với các tổ chức, cá nhân đặc thù, như:
Đại biểu Quốc hội chuyên trách; đại biểu Hội đồng nhân dân chuyên trách, tập thể Hội đồng nhân
dân cấp tỉnh; Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh…
- Thủ tục đề nghị khen thưởng:
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng các bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ, đề nghị Chủ tịch nước tặng thưởng huân
chương, huy chương, "Giải thưởng Hồ Chí Minh", "Giải thưởng Nhà nước", danh hiệu vinh
dự nhà nước;
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, lãnh đạo cơ quan,
tổ chức ở Trung ương của các đoàn thể, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị Chính
phủ quyết định tặng "Cờ thi đua của Chính phủ"; đề nghị Thủ tướng Chính phủ quyết định
tặng "Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ", danh hiệu "Chiến sĩ Thi đua toàn quốc".
+ Các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng khác do cấp dưới trực tiếp của người có
thẩm quyền quyết định danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng đề nghị.
Ngoài thủ tục chung, đối với một số danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng phải
thực hiện một số quy định khác, như: Xin ý kiến cấp ủy Đảng quản lý, thông qua Hội đồng
cấp Nhà nước hoặc Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương…
- Hồ sơ đề nghị khen thưởng: Hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu thi đua và các hình thức
khen, nhìn chung có các loại văn bản chính như sau: Tờ trình của Bộ, ngành, địa phương kèm
theo danh sách đề nghị khen thưởng; Báo cáo thành tích và tóm tắt thành tích của cá nhân có
xác nhận của cấp trình khen thưởng; báo cáo tóm tắt về nội dung các đề tài, sáng kiến, giải
pháp trong công tác (nếu có); Biên bản bình xét và kết quả bỏ phiếu kín của Hội đồng Thi đua
- Khen thưởng của cấp Bộ, ngành, địa phương.

Chương 2
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG
2.1. Kết quả thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng
2.1.1. Kết quả thực hiện các quy định của pháp luật về thi đua
- Các phong trào thi đua phạm vi toàn quốc được phát động sâu rộng và toàn diện trên tất cả
các mặt, các lĩnh vực cửa đời sống xa ̃hôị , do Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thi đua - Khen
thưởng Trung ương phát động, nhằm cổ vũ, động viên các cấp, các ngành và nhân dân cả nước
tích cực thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm trong từng thời điểm, từng giai đoạn nhất
định.
Các phong trào thi đua đã bám sát tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, để
xác định mục tiêu và nội dung thi đua, cổ vũ, động viên các cấp, các ngành và nhân dân cả
nước tích cực phấn đấu, vượt qua khó khăn, hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Mặt khác,
các phong trào thi đua phạm vi toàn quốc cũng chính là các phong trào nòng cốt, khơi dậy
phong trào thi đua trong cả nước.
- Các Bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương và các địa phương đã tổ chức nhiều phong
trào thi đua, cụ thể hóa nội dung thi đua trên tất cả các mặt các lĩnh vực của đời sống xã hội,
tạo không khí thi đua sôi nổi, rộng khắp, thực sự trở thành động lực, góp phần khai thác mọi
tiềm năng, tập trung các nguồn lực để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ trọng tâm của các
cấp, các ngành, góp phần xứng đáng vào thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, theo
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.
Việc bình xét, phong tặng các danh hiệu thi đua có nhiều tiến bộ và đi vào nề nếp, bám
sát các quy định của pháp luật. Trong 5 năm (từ 2006 - 2010), đã có 1.585 cá nhân được
phong tặng danh hiệu Chiến sĩ Thi đua toàn quốc và 4.573 tập thể được Chính phủ tặng Cờ
thi đua của Chính phủ, do có những thành tích xuất sắc trong các phong trào thi đua yêu
nước.
2.1.2. Kết quả thực hiện các quy định về khen thưởng từ năm 2006 đến nay
+ Khen thưởng quá trình cống hiến: Đã quyết định khen thưởng 48/97 Huân chương Sao
vàng, 114/243 Huân chương Hồ Chí Minh, 2.144/5.740 Huân chương Độc lập các hạng và
5.443/25.603 Huân chương Lao động các hạng cho cán bộ có quá trình cống hiến.
+ Khen thưởng theo niên hạn: Đã tặng thưởng 430.529 Huy chương Chiến sĩ vẻ vang,
45.638 Huy chương Quân kỳ quyết thắng, 22.906 Huy chương Vì an ninh Tổ quốc. Tỷ lệ
khen thưởng theo niên hạn hàng năm so với tổng số các hình thức khen thưởng là: 54,19%
(năm 2006), 75,73% (năm 2007), 77,63% (năm 2008), 83,03% (năm 2009), 56,59% (tính đến
hết tháng 9 năm 2010).
+ Khen thưởng thành tích kháng chiến: Đã khen thưởng 124.076 trường hợp có thành
tích trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Có 5.196 tập thể và 1.725 cá nhân được
phong tặng, truy tặng Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thành tích kháng chiến.
+ Khen thưởng thường xuyên: Đã có 62.993 trường hợp được tặng thưởng các loại Huân
chương, Huy chương, Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, chiếm tỷ lệ 8,71% so với tổng số các
hình thức khen thưởng.
+ Khen chuyên đề và khen đột xuất: Có 7.223 trường hợp được khen thưởng Huân
chương và Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, chiếm tỷ lệ gần 1% tổng số các hình thức
khen thưởng.
+ Khen thưởng đối ngoại: Đã tặng thưởng 447 Huân chương Hữu nghị và 458 Huy
chương Hữu nghị cho các tập thể, cá nhân là người nước ngoài.
Trong 5 năm qua, số lượng khen thưởng chủ yếu tập trung vào hình thức khen thưởng
theo niên hạn (chiếm tỷ lệ 70,44%), khen thưởng thành tích kháng chiến 17,15%, còn lại tất
cả các hình thức khen thưởng khác chiếm tỷ lệ 12,4%; bình quân 5 năm qua (2006 - 2010), tỷ
lệ khen thưởng thường xuyên (khen kinh tế - xã hội) chiếm tỷ lệ 8,71%, khen thưởng Huân
chương Lao động tính trên tổng số đầu mối khen thưởng chiếm 4,42%; danh hiệu Anh hùng
Lao động chiếm tỷ lệ 0,026%.
2.2. Những hạn chế trong thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng
2.2.1. Hạn chế trong các quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng
2.2.1.1. Các quy định về thi đua
- Về hình thức thi đua: Nghị định 42/2010/NĐ-CP quy định đồng nhất giữa hình thức thi
đua theo đợt và thi đua theo chuyên đề, gây khó khăn trong việc xác định biện pháp chỉ đạo
thực hiện phù hợp.
- Về căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua: Luật Thi đua, Khen thưởng quy định một trong
những căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua là "đăng ký tham gia thi đua", đã hành chính hóa
việc tham gia phong trào thi đua và hạn chế tính tự giác trong thực hiện phong trào thi đua
- Về đối tượng được xét tặng danh hiệu "Lao động tiên tiến": Khoản 2, Điều 12, Nghị
định số 42/2010/NĐ-CP, quy định phạm vi đối tượng được xét tặng danh hiệu "Lao động tiến
tiến" bị thu hẹp hơn so với quy định tại khoản 1 và khoản 3, điều 24 Luật Thi đua, khen
thưởng.
- Về tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua:
+ Quy định về tiêu chuẩn một số danh hiệu thi đua còn khái quát, chủ yếu mang tính định
tính, dẫn đến việc bình xét các danh hiệu thi đua hoặc quá chặt chẽ hoặc quá dễ dãi.
+ Đối với hình thức "Cờ Thi đua Chính phủ": Khoản 2, Điều 16, Nghị định số
42/201/NĐ-CP quy định chỉ tặng Cờ Thi đua của Chính phủ cho các đơn vị đã được tặng Cờ
thi đua cấp Bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương, dẫn đến sự bất hợp lý trong việc phong tặng
danh hiệu thi đua và trong việc đề nghị các hình thức khen thưởng.
- Về thẩm quyền quyết định công nhận danh hiệu thi đua: Điều 80 Luật Thi đua, Khen
thưởng quy định thẩm quyền xét tặng danh hiệu thi đua của các cơ quan, tổ chức thuộc Bộ,
ban, ngành, đoàn thể trung ương không thực hiện được nếu các cơ quan này không có tư cách
pháp nhân. Thẩm quyền quyết đinḥ phong tăng ̣ danh hiêụ "Lao đông ̣ tiên tiến ", "Tâp ̣ thểlao
đông ̣ tiên tiến" của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chưa phù h ợp. Chưa quy đinḥ thẩm
quyền xét t ặng danh hiệu thi đua đối với Chủticḥ Hôịđồng quản tri ̣, Tổng giám đốc , Giám
đốc các doanh thuôc ̣ các thành phần kinh tế.
2.2.1.2. Các quy định về khen thưởng
- Về đối tượng khen thưởng: Khoản 3, Điều 20 và khoản 2, Điều 21 Nghị định số
42/2010/NĐ-CP quy định cụ thể các đối tượng được tặng thưởng Huân chương Sao vàng,
Huân chương Hồ Chí Minh, không phù hợp với quy định về đối tượng áp dụng quy định tại
Điều 2, Luật Thi đua, Khen thưởng.
- Về tiêu chuẩn khen thưởng
+ Khoản 3, Điều 20 và khoản 2, Điều 21 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP quy định về tiêu
chuẩn tặng thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh trái với khoản 3,
Điều 34 và khoản 2, Điều 35 Luật Thi đua, Khen thưởng
+ Đối với danh hiệu Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân quy định
tiêu chuẩn xét tặng còn mang tính định tính, thành tích của tập thể, cá nhân không được xem
xét dưới các tiêu chí cụ thể, gây khó khăn cho việc xét tặng.
+ Về khen thưởng quá trình cống hiến: Thông tư số 01/2007/TT-VPCP quy định việc xét
và đề nghị khen thưởng cho các cá nhân sắp đến tuổi nghỉ chế độ không phù hợp với các tiêu
chuẩn chung về khen thưởng quá trình cống hiến.
- Về thẩm quyền khen thưởng
+ Chưa quy định thẩm quyền ban hành Huy hiệu, Kỷ niệm chương đối với các tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương.
+ Quy định về hình thức khen thưởng Bằng khen giữa Điều 70 và Điều 73 Luật Thi đua,
Khen thưởng có sự không thống nhất với nhau.
2.2.1.3. Quy định về hồ sơ, thủ tục đề nghị khen thưởng
- Về quy trình xét khen thưởng: Luật chỉ quy định quy trình xét khen thưởng từ cấp dưới
trình lên cấp trên, chưa có quy định về việc cơ quan có thẩm quyền chủ động phát hiện, xác
minh, khen thưởng cho những những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc thuộc thẩm
quyền quản lý của cơ quan cấp dưới.
- Về tuyến trình khen thưởng: Khoản 8, Điều 53, Nghị định số 42/2010/NĐ-CP chưa quy
định tuyến trình khen thưởng đối với các tổ chức xã hội
- Thẩm quyền đềnghi ̣khen thương: LuâṭThi đua , khen thương chưa đềcâp ̣ tơi thẩm
̉ ̉ ́

quyền đềnghi ̣cac danh hiêụ thi đua đối vơi Chanh an Toa an nhân dân tối cao, Viêṇ trương
́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉

Viêṇ Kiểm sat nhân dân tối cao va Tổng Kiểm toan Nha nươ.c
́ ̀ ́ ̀ ́

- Về việc xác nhận nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước: Khoản 16, Điều 53, Nghị định
42/2010/NĐ-CP quy định đối tượng đề nghị khen thưởng phải tự chứng minh nghĩa vụ nộp
ngân sách nhà nước, làm phát sinh các thủ tục hành chính không cần thiết, gây khó khăn cho
đối tượng đề nghị khen thưởng.
- Về thủ tục xét khen thưởng: Theo quy định tại Nghị định 42/2010/NĐ-CP, đối với các
hình thức khen thưởng thủ tục xét khen thưởng phải thông qua Hội đồng Thi đua - Khen
thưởng cấp Bộ, ngành, đoàn thể trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung. Tuy nhiên, việc
Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tổ chức họp để xét khen thưởng thường không diễn ra
thường xuyên, dẫn đến thời gian xét khen thưởng bị kéo dài.
2.2.2. Hạn chế trong tổ chức thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng
- Các bộ, ngành, địa phương ban hành văn bản (cả văn bản quy phạm pháp luật và văn
bản hành chính), để chỉ đạo và hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng chưa bám sát những
quy định của Luật và Nghị định
- Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về thi đua, khen thưởng chưa được các cấp,
các ngành và các địa phương thực sự quan tâm, còn thiếu các hình thức tuyên truyền thiết
thực, hiệu quả.
- Các phong trào thi đua phát triển chưa đồng đều. Tổ chức các phong trào thi đua còn
hình thức, thiếu thường xuyên, liên tục, chưa coi trọng công tác kiểm tra, đôn đốc, hướng
dẫn, chưa tạo được sự phối hợp, liên kết của các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan liên
quan.
- Còn vận dụng và đề nghị mức hạng khen thưởng chưa đúng với quy định. Bình xét
khen thưởng còn có biểu hiện nể nang, cào bằng, mang tính luân phiên. Công tác thẩm định
hồ sơ khen thưởng chưa sát và thiếu chặt chẽ, dẫn đến khen thưởng còn nhiều, chưa kịp thời,
chưa chính xác.
- Thủ tục hành chính trong công tác thi đua, khen thưởng còn phức tạp, nhiều điểm chưa
rõ ràng, còn rườm rà.
- Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật về thi
đua, khen thưởng chưa được tiến hành thường xuyên và hiệu quả.
- Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thi đua khen thưởng chưa thực sự đáp ứng
được yêu cầu công việc, trình độ, năng lực còn hạn chế, thiếu kiến thức về pháp luật.
Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG
3.1. Mục tiêu và những quan điểm cơ bản
3.1.1. Mục tiêu
Tiếp tục xây dựng các quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng, bảo đảm sự thống
nhất, phù hợp với tình hình thực tiễn và nguyện vọng của nhân dân, tạo cơ sở pháp lý ngày
càng hoàn thiện hơn để Nhà nước quản lý thi đua, khen thưởng bằng pháp luật; đồng thời tạo
điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận, tìm hiểu, áp dụng một cách thuận tiện, nhằm nâng
cao hiệu lực quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng; tạo động lực cách mạng, lôi
cuốn động viên khuyến khích mọi người, mọi nhà, mọi tổ chức phát huy truyền thống, năng
động, sáng tạo vươn lên lập thành tích xuất sắc trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội vì
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3.1.2. Những quan điểm cơ bản
- Pháp luật về thi đua khen thưởng phải thể hiện được tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về thi đua ái quốc; quán triệt và thể chế hóa các đường lối chính sách thi đua, khen
thưởng của Đảng trong giai đoạn mới.
- Pháp luật về thi đua, khen thưởng thể hiện được truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc
Việt Nam là "Uống nước nhớ nguồn"; phát huy những ưu điểm, kinh nghiệm về công tác thi
đua, khen thưởng qua các giai đoạn cách mạng.
- Pháp luật về thi đua, khen thưởng phải xác định được hệ thống tiêu chí thi đua, khen
thưởng, góp phần xây dựng các chuẩn mực đạo đức và pháp lý của xã hội Việt Nam trong
giai đoạn phát triển mới. Tạo lập khuôn khổ pháp lý, làm cơ sở cho việc tổ chức và hoạt động
của công tác thi đua, khen thưởng.
- Pháp luật về thi đua, khen thưởng khi được ban hành phải đảm bảo tính thống nhất giữa
tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng.
3.2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng
3.2.1. Sửa đổi, bổ sung một số quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng
- Về hình thức thi đua: Bổ sung quy đinḥ vềhình th ức thi đua theo chuyên đề vào khoản
1, Điều 15 Luật Thi đua, khen thưởng và quy định rõ khái niệm về hình thức thi đua này.
- Căn cư xet tăng ̣ danh hiêụ thi đua : Sưa đổi khoan 1, Điều 10 LuâṭThi đua , Khen
́ ́ ̉ ̉

thưởng, theo đókhông quy đinḥ căn cứ xét tăng ̣ danh hiêụ thi đua phải có"đăng kýthi đua".
- Về đối tượng được xét tặng danh hiệu "Lao động tiên tiến": Sửa đổi quy định tại khoản 2,
Điều 12, Nghị định số 42/2010/NĐ-CP, vềđối tương ̣ "người lao đông"̣ được xét tặng danh hiệu
"Lao động tiến tiến", theo đóquy đinḥ kháiquát để bao hàm hết được đối tượng là người lao
đông ̣ thuôc ̣ các thành phầnkinh tế.
- Về tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua:
+ Sửa đổi môṭsốđiều của LuâṭThi đua , Khen thưởng vàNghi địnḥ số 42/2010/NĐ-CP

theo hướng nâng cao ti êu chuẩn đối với các danh hiêụ thi đua . Có thể quy định tỷ lên phần
trăm sốngười đươc ̣ tăng ̣ danh hiêụ thi đua so với tổng sốngười lao đông ̣ của cơ quan , điạ
phương, đơn vi,̣tránh tình trạng bình xét tràn lan danh hiệu thi đua.
+ Đối với danh hiệu "CờThi đua Chinh́ phủ": Sửa đổi điều kho ản 2, Điều 16, Nghị định số 42/2010/NĐ-
CP: Đối tượng được tặng Cờ Thi đua Chính phủ được lựa chọn trong số những tâp ̣ thểđa ̃đươc ̣ binh̀ xét tăng ̣ CờThi
đua cấp bô,̣ngành, tỉnh, đoàn thểTrung ương.
- Về thẩm quyền quyết định công nhận danh hiệu thi đua: Sửa đổi khoản 1, Điều 80 Luật
Thi đua, Khen thưởng theo hướng : Bổ sung thẩm quyền quyết định phong tặng một số danh
hiệu thi đua đối với Giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị các doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế; phân cấp thẩm quyền cho Chủticḥ Ủy ban nhân dân cấp xã . Đối với các cơ
quan, tổchức thuôc ̣ bộ, ban, ngành, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ không cótư
cách pháp nhân, do Thủtrưởng cấp trên trưc ̣ tiếp quyết đinḥ công nhâṇ danh hiêụ thi đua .
- Về đối tương ̣ khen thưởng : Sửa đổi khoản kho ản 3, điều 20 và khoản 2, Điều 21 Luật
Thi đua, khen thưởng, theo hướng không quy đinḥ cu ̣thểcác đ ối tượng được tặng thưởng
Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh.
- Tiêu chuẩn khen thưởng:
+ Sửa đổi kho ản 3, Điều 34 và kho ản 2, Điều 35 Luật Thi đua, Khen thưởng để thống
nhất với quy định tại khoản 3, Điều 20 và khoản 2, Điều 21 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP,
nhằm nâng cao hơn nữa tiêu chuẩn xét tăng ̣ các loaịhuân chương cao quýcủa Nhànướ.c
+ Sửa đổi Điều 60, 61 Luật Thi đua, Khen thưởng và Điều 43, 44 Nghị định
42/2010/NĐ-CP theo hướng nâng cao hơn nữa tiêu chuẩn đối với danh hi ệu Anh hùng lao
động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
+ Về khen thưởng quá trình cống hiến: Sửa đổi quy đinḥ taịThông tư s ố 01/2007/TT-VPCP vềthời
điểm trinh̀ khen quátrinh̀ cống hiến.
- Về thẩm quyền khen thưởng : Sửa đổi, bổsung Điều 69 Luật Thi đua, Khen thưởng, để
bổsung vềthẩm quyền ban hành Kỷniêṃ chương vàHuy hiêụ đ ối với tinh̉, thành phố trực
thuôc ̣ trung ương . Không quy đinḥ vi ệc khen thưởng bằng hình thức bằng khen của tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội theo quy đinḥ t ại Điều 73, Luật Thi đua,
Khen thưởng.
- Về quy trình xét khen thưởng: Bổsung quy đinḥ vềquy trinh̀ xét khen thưởng của cơ
quan có thẩm quyền khi chủ động phát hiện đươc ̣ những t ập thể, cá nhân có thành tích xuất
sắc thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan cấp dưới hoăc ̣ cơ quan khác.
- Về tuyến trình khen thưởng: Bổsung vào kho ản 8, Điều 53, Nghị định số 42/2010/NĐ-
CP quy định tuyến trình khen thưởng đối với tổ chức xã hội. Sửa đổi, bổsung khoản 9, Điều
53, Nghị định số 42/2010/NĐ-CP vềtuyến trinh̀ đ ối với các công ty, tổng công ty nhà nước
đã cổ phần hóa.
- Vềthẩm quyền trinh̀ khen thưởng : Bổsung khoản 2, Điều 83 hoăc ̣ bổsung Điều 54, 56 và
58 Nghị định 42/2010/NĐ-CP vềthẩm quyền đềnghi c ̣ ác danh hiệu thi đua đối với Chánh án
Tòa án nhân dân tối cao, Viêṇ trưởng Viêṇ Kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà
nước.
- Về việc xác nhận nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước: Sửa đổi khoản 16, Điều 53, Nghị định
42/2010/NĐ-CP quy định đối tượng đề nghị khen thưởng kê khai việc thực hiện nghĩa vụ nộp
ngân sách nhà nước và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính trung thực trong kê khai.
- Về thủ tục xét khen thưởng: Bổsung quy đinḥ trong LuâṭThi đua , Khen thưởng và
Nghị định 42/2010/NĐ-CP vềhoaṭđông ̣ của Hôịđồng Thi đua - Khen thưởng các cấp trong viêc ̣

xem xét các hinh̀ thức khen thưởng , đảm bảo viêc ̣ xét khen thưởng đươc ̣ kip ̣ thời , chính xác.
- Bổsung quy đinḥ vềviêc ̣ thu hồi quyết đinḥ khen thưởng Huân chương, Huy chương.
3.2.2. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về thi đua, khen thưởng
Công tác tuyên truyền , giáo dục pháp luật phải được kết hợp thống nhất với công tác tổ
chưc va cac hoaṭđô ̣ng khac, phải gắn chặt với phong trào cách mạng quần chung va phat huy
́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́

đươc ̣ sưc manḥ tổng hơp ̣ cua cac lưc ̣ lương,̣các phương tiện.
́ ̉ ́

Cần sư dung ̣ linh hoaṭcac biêṇ phap khac nhau đối vơi tưng đối tương ̣ va tưng hoan ca nh
̉ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉

cụ thể . Ngoài các hình thức truyền thống cần mở rộng các hình thức đặc thù như : Tuyên
truyền, nhân rông ̣ điển hinh̀ tiên tiến; tuyên truyền thông qua nôịdung các phong trào thi đua .
Công tác tuyên truyền phải hướng tới moị đối tương ̣ trong xa ̃hôị . Đặc biệt phải chú ý hướng
công tác tuyên truyền , giáo dục về cấp cơ sở , vùng sâu, vùng xa, những vùng còn khó
khăn vềphát triển kinh tế,xã hội.
3.2.3. Thưc ̣ hiêṇ pháp luâṭ vềthi đua , khen thưởng theo hướng đổi mới công tác thi
đua, khen thưởng
- Đổi mới trong tổ chức các phong trào thi đua
Mục tiêu, nôịdung thi đua phải sát thưc ̣ , có tính toàn diện , đôṭphávào những trong ̣ tâm ,
trọng điểm, những viêc ̣ khóhoăc ̣ những măṭcòn yếu kém của cơ quan , điạ phương, đơn vi.̣
Các chỉ tiêu thi đua phải cụ thể , sát thực tiễn, đươc ̣ sư ̣đồng tinh̀ , hưởng ứng của các cánhân ,
tâp ̣ thểtham gia phong trào thi đua.
Mởrông ̣ đối tương ̣ thi đua trong tất cả các thành phần kinh tế và trong tất cả các lĩnh vực
của đời sống xã hội , coi trong ̣ viêc ̣ phát triển phong trào thi đua trong các tổchức kinh tế
ngoài nhà nước. Phong trào thi đua phải đươc ̣ phát đông ̣ sâu rông ̣ trong quần ch úng nhân
dân, quy tu ̣đươc ̣ moịnguồn lưc ̣ xa ̃hôịthưc ̣ hiêṇ muc ̣ tiêu chung của đất nước.
Xây dựng kế hoạch tổ chức thi đua phải phùh ợp với thực tế, gắn với việc thực hiện
nhiệm vụ chính trị của từng địa phương, đơn vị và nguyện vọng của quần chúng. Xây dưng ̣
cơ chếkiểm tra, giám sát và chế độ trách nhiệm trong quá trình thực thi nhiệm vụ.
Đổi mới công tác tuyên truyền, nhân rông ̣ các điển hinh̀ tiên tiến.
- Đổi mới công tác khen thưởng
Đổi mới nội dung và phương pháp tổ chức thực hiện công tác khen thưởng phải bám sát
chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của từng bô,̣ngành, điạ
phương, cơ quan, đơn vi.̣
Công tác tổ chức xem xét, bình chọn các gương điển hình để khen thưởng phải được thực
hiện nghiêm túc, kịp thời, công bằng, chính xác, dân chủ và khách quan.
Tiến hành khen thưởng thành tich́ toàn diêṇ song song với thành tich́ từng măṭcông tác . Khen thưởng thành tich́
thường xuyên hàng năm song song với viê ̣ c khen thưởng thành tich́ đôṭxuất. Chú trọng khen thưởng chủ yếu cho cá
nhân, các tập thể và đơn vị cơ sở.
Tăng cường đôn đốc , kiểm tra viêc ̣ thưc ̣ hiêṇ pháp luâṭvềthi đua khen thưởng , bảo đảm
khen thưởng đúng đối tương ̣ , đúng thành tích , tránh hình thức , bám sát các tiêu chuẩn theo
quy đinḥ vàtiến hành binh̀ xét môṭcách chăṭchẽ, công khai, công bằng, đúng quy đinḥ.
- Cải cách hành chính trong thi đua, khen thưởng
Thưc ̣ hiêṇ phân công , phân cấp trong xét duyêṭ, đề nghị và quyết định khen thưởng đối
với từng cấp, từ đónâng cao trách nhiêṃ trong khen thưởng.
Cải tiến quy trình xét khen thưởng , rà soát các quy định về hồ sơ , thủ tục đề nghị khen
thưởng, để loại bỏ các các thủ tục còn chồng chéo, trùng lặp, đơn giải hóa thủtuc ̣ hành chinh́
trong thi đua, khen thưởng.
Xây dưng ̣ quy chếxử lý, giải quyết các thủ tục, hồsơ đềnghi kheṇ thưởng, đồng thời xây
dưng ̣ cơ chếphối hơp ̣ giưa cac cơ quan liên quan đểgiai quyết viêc ̣ khen thương đươc ̣ nhanh
̃ ́ ̉ ̉

gọn, hiêụ qua. ̉

Nâng cao trach nhiêṃ va đổi mơi hoaṭđông ̣ cua Hôịđồng Thi đua
́ ̀ ́ ̉
- Khen thương cac ̉ ́

cấp.
3.2.4. Tăng cường công tác thanh tra , kiểm tra thưc ̣ hiêṇ pháp luâ ṭ vềthi đua, khen
thưởng
Thanh tra, kiểm tra viêc ̣ chấp hành các quy đinḥ của pháp luâṭvềthi đua , khen thưởng,
cần phải tiến hành kiểm tra ngay taịchinh́ cơ quan, đơn vi lạ̀m công tác thi đua, khen thưởng.
Công tác thanh tra , kiểm tra phải đươc ̣ tiến hành chăṭchẽ, đúng quy trinh̀ , thủ tục nhưng
nhanh goṇ, không gây xáo trôṇ, phiền hàcho đơn vi được ̣ thanh,kiểm tra.
Công tác thanh tra , kiểm tra phải đươc ̣ tiến hành toàn diêṇ từ khâu thưc ̣ hiêṇ hồsơ , thủ
tục, thẩm đinḥ khen thưởng , cấp phát hiêṇ vâṭthi đua , khen thưởng vàsử dung ̣ quỹthi đua ,
khen thưởng.
Xây dưng ̣ đôịngũcông chức làm công tác thanh tra từ trung ương đến các điạ phương
nắm vững vềchuyên môn nghiêp ̣ vu ̣thi đua, khen thưởng, nghiêp ̣ vu ̣thanh tra vàcóđaọ đức
nghềnghiêp.̣
3.2.5. Kiêṇ toàn tổchức bô ̣máy vaộìđ ngũ công chức làm thi đua,khen thưởng
- Tiếp tuc ̣ kiêṇ toàn bô ̣máy tổchức làm công tác thi đua, khen thưởng từ Trung ương đến
điạ phương.
- Vềcông tác quản lýcán bô ̣, công chức: Tiến hành tổng điều tra đánh giáđôịngũcông
chức làm thi đua, khen thưởng. Xây dưng ̣ kếhoacḥ đào taọ , bồi dưỡng, quản lý đội ngũ công
chức. Ban hành quy đi ̣nh cơ cấu công chức vàtiêu chuẩn chức danh công chức theo ngacḥ
bâc ̣ cua nganh thi đua , khen thương trong hê ̣thống , bảng lương công chức của nhà
̉ ̀
thang ̉

nươc. ́

- Đẩy mạnh công tác đào tạo , bồi dương cho đôịngu công chưc lam thi đua, khen ̃ ̃ ́ ̀

thương. Cho phep thanh lâp ̣ Trung tâm Đao taọ bồi dương công chưc lam công tac thi đua ,
̉ ́ ̀ ̀ ̃ ́ ̀ ́

khen thương ơ Trung ương la đơn vi ṣ ư ̣nghiêp ̣ tương đương cấp vu ̣thuôc ̣ Ban Thi đua -
̉ ̉ ̀
- Thưc ̣ hiêṇ tốt các chiń h sách đối với công chức làm thi đua , khen thưởng. Xây dưng ̣ và
hoàn thiện chính sách cán bộ , công chức phải đươc ̣ tiến hành đồng bô ̣với viêc ̣ đổi mới, hoàn
thiên cơ chếchinh́ sách cán bô ̣, công chức nói chung vàcán bô ,̣ công chức làm thi đua , khen
thưởng nói riêng.
́
KÊT LUÂṆ

Xây dưng ̣ Nha nươc phap quyền xa hôịchu nghia la sư ̣nghiêp ̣ cach mang ̣ lâu dai, khó
̀ ́ ́ ̃ ̉ ̃ ̀ ́ ̀

khăn, phưc tap ̣ cua Đang , Nhà nước và nhân dân ta . Nhưng phương hương , nhiêṃ vu ̣cơ ban
́ ̉ ̉ ̃ ́ ̉

vềxây dưng ̣ nha nươc phap quyền tâp ̣ trung vao nha nươc , pháp luật , dân chu , quyền con
̀ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉

người, hê ̣thống chinh́ tri .̣Hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung , trong đócópháp luâṭvề
thi đua, khen thương chinh la môṭnôịdung quan trong ̣ trong nhưng phương hương , nhiêṃ vu ̣
đo.́
̉ ́ ̀ ̃ ́
Thi đua, khen thương va phap luâṭvềthi đua , khen thương la môṭvấn đềphưc tap ̣ , liên
̉ ̀ ́ ̉ ̀ ́

quan đến cac măṭcua đơi sống xa hôị , các tầng lớp nhân dân , các tổ chức trong hệ thống
́ ̉ ̀ ̃

chính trị . Các văn bản pháp luật về thi đua , khen thương trong hơn 60 năm qua đươc ̣ Nha ̉ ̀

nươc ban hanh vơi sốlương ̣ tương đối nhiều ; tuy nhiên LuâṭThi đua , khen thương mơi đươc ̣
́ ̀ ́ ̉ ́

ban hành vàtổchức thưc ̣ hiêṇ đươc ̣ hơn 6 năm đa ̃bôc ̣ lô ̣môṭsốnôịdung còn chưa phùhơp ̣ với
thưc ̣ tiêñ . Vì vậy để công tác thi đua , khen thưởng đi vào nềnếp vàthúc đẩy hơn nữa phong
trào thi đua, đông ̣ viên moịtầng lớp nhân dân tich́ cưc̣ lao đông̣ xây dưng̣ vàbảo vê ̣Tổ
quốc, đoi hoi phap luâṭcần co nhưng điều chinh . Măṭkhac, trong giai đoaṇ đẩy manḥ công
̀ ̉ ́ ́ ̃ ̉ ́

nghiêp ̣ hóa, hiêṇ đaịhóa vàhôịnhâp ̣ quốc tếngày nay , các quy định của pháp luật về thi đua ,
khen thương cần co nhưng điều c hỉnh để đáp ứng được yêu cầu của đời sống xã hội , kịp thời
̉ ́ ̃

phục phục sự nghiệp đổi mới đất nước . Do đo, viêc ̣ hoan thiêṇ cac quy đinḥ cua phap luâṭvề ́ ̀ ́ ̉ ́

thi đua, khen thương ơ ViêṭNam la cần thiết. ̉ ̉ ̀

Thi đua , khen thương vơi tư cach lam môṭcông cu ̣quan ly nha nươc la môṭlinh vưc ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̃

công tac thiết thưc ̣ va cần thiết trong qua trinh phat triển kinh tế
́
- xã hội , là một bộ phận
̀ ́ ̀ ́

không thểtách rời trong tiến trinh̀ đổi mới hiêṇ nay , và để công tác thi đua, khen thưởng thưc ̣ sư p̣ hát huy đươc ̣ vi trị,́
vai tròcủa minh̀ thik̀ hông thểkhông cósư ̣thểchếhóa bằng pháp luâṭcủa nhànước , nhất làtrong điều kiêṇ phát triển
kinh tếthi trượ̀ng vàhôịnhâp̣ quốc tế
hiện nay. Hoàn thiện pháp luật về thi đua , khen thương ơ nươc ta hiêṇ nay la điều kiêṇ tiên ̉ ̉ ́ ̀

quyết đểduy tri trâṭtư ̣va thuc đẩy công tac thi đua
̀
, khen thương , nhằm khen đung , khen ̀ ́ ́ ̉ ́

trúng và tạo không khí phấn đấu , hăng say lao đông ̣ san xuất ; đồng thơi đểcông tac thi đua , ̉ ̀ ́

khen thương thưc ̣ sư ̣trơ thanh đông ̣ lưc ̣ thuc đẩy hoaṭđông ̣ chinh tri ̣ , kinh tế, xã hội phát
̉ ̉ ̀ ́ ́

triển. Vấn đềđăṭra la trong cơ chếđiều chinh bằng phap luâṭđối vơi công tac th
̀
i đua, khen ̉ ́ ́ ́

thương cần phai ghi nhâṇ nhưng vấn đềnao


̉ ̉
, hình thức hoạt động nào , quan điểm nao , ̃ ̀ ̀

phương pháp xử lý?... thì bên cạnh những đòi hỏi mang tính nguyên tắc chung, trong mỗi
thời kỳ, tùy theo đặc thù trong sự phát t riển của đất nước đểcónhững giải pháp hoàn thiêṇ
pháp luâṭ.
Vơi y nghia đo va đểlam sang to cac vấn đềliên quan đến công tac hoan thiêṇ phap luâṭ
́ ́ ̃ ́ ̀ ̀́ ̉ ́ ́ ̀ ́

vềthi đua , khen thương ơ ViêṭNam , luâṇ văn đa đi sâu nghiên cưu v à làm sáng tỏ các nội
̉ ̉ ̃ ́

dung cơ bản sau:


- Khái quát những luận điểm khoa học căn bản nhất về sự ra đời và phát triển của thi đua ,
khen thưởng. Đây làcơ sởlýluâṇ quan trong ̣ đểcóthểnhâṇ thức đươc ̣ đăc ̣ trưng của thi đu a,
khen thưởng vàviêc ̣ xác lâp ̣ cơ chếđiều chinh̉ thi đua khen thưởng bằng pháp luâṭ.

- Hê ̣thống hóa các văn bản quy phaṃ pháp luâṭtừ năm 1945 đến nay theo các giai đoạn
lịch sử và trình bày một cách khái quát pháp luật hiêṇ hành vềthi đua, khen thưởng trên cơ sở
LuâṭThi đua , Khen thưởng vàcác văn bản dưới Luâṭ, từ đócóthểnhâṇ thức môṭcách khoa học,
hê ̣thống vềcác quy đinḥ của pháp luâṭhiêṇ hành vềthi đua, khen thưởng.
- Phân tích đánh giánhững kết quảđaṭđươc ̣ trong viêc ̣ thưc ̣ hiêṇ pháp luâṭhiêṇ hành về thi đua,
khen thưởng trong 5 năm qua, cũng như những hạn chế , vướng mắc trong bản thân
các quy định của pháp luật và công tác tổ chức thực hiệ n các quy đinḥ của pháp luâṭvềthi
đua, khen thưởng. Từ đókhẳng đinḥ sư ̣cần thiết khách quan trong viêc ̣ hoàn thiêṇ các quy
đinḥ của pháp luâṭvềthi đua , khen thưởng, nhằm tiếp tuc ̣ đổi mới nôịdung , hình thức và cải
tiến thu tuc ̣ , quy trinh xet khen thương , thưc ̣ hiêṇ công khai , dân chu , kịp thời và bảo đảm
̉ ̀ ́ ̉ ̉

tính nêu gương, giáo dục trong khen thưởng.


- Luâṇ văn đa đưa ra môṭsốgiai phap gop phần hoan thiêṇ phap luâṭvềthi đua
̃ ̉ ́ ́ ̀ ́
, khen
thương hiêṇ nay , trên cơ sơ phân tich muc ̣ tiêu va cac quan điểm nguyên tắc cơ ban trong
̉ ̉ ́ ̀ ́ ̉

viêc ̣ xây dưng ̣ va hoan thiêṇ phap luâṭvềthi đua


̀ ̀ ́
, khen thương. Tuy nhiên , do điều kiêṇ va
̉ ̀

khả năng tư duy của tác giả trong sử dụng lý luận để p hân tich th ực tiễn con nhiều haṇ chế,
́ ̀

nên kết qua cua đềtai chủ yếu con dưng laịơ nhưng giai phap tổng thể.
̉ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ̃ ̉ ́

Những nghiên cứu thực hiện trong luận văn mới chỉ hy vọng gợi mở ra những nền tảng lý
luận ban đầu, cũng như một số bất cập về thực trạng pháp luật thi đua, khen thưởng hiện
hành. Để xây dựng và thực hiện một hệ thống pháp luật về thi đua, khen thưởng thực sự hoàn
chỉnh, có hiệu lực và tác động xã hội rõ rệt trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội trong
giai đoạn hội nhập ngày nay rất cần các nghiên cứu chuyên sâu và phát triển hơn nữa trong
lĩnh vực này trong tương lai.

References
1. Ban Chỉ đạo Trung ương tổng kết Chỉ thị 39-CT/TW (2010), Báo cáo tổng kết 05 năm thực
hiện Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004 về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua
yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến, Hà Nội.
2. Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương (1999), Bác Hồ với thi đua, khen thưởng, Kỷ
yếu Hội thảo, Hà Nội.
3. Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào
thi đua yêu nước, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội.
4. Ban Tổ chức Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ VII (2005), Kỷ yếu Đại hội thi
đua yêu nước toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội.
5. Bộ Công nghiệp (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BCN ngày 11/01 hướng dẫn tiêu
chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân
ưu tú, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Thông tư số 22/2008/TT-BGDĐT ngày 23/4 hướng dẫn
về tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà
giáo ưu tú, Hà Nội.
7. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2010), Thông tư số 01/2010/TT-BVHTTDL ngày 16/7
quy định chi tiết về tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân
dân, Nghệ sĩ ưu tú, Hà Nội.
8. Bộ Y tế (2007), Thông tư số 09/2006/TT-BYT ngày 06/6 hướng dẫn xét tặng danh hiệu
Thầy thuốc nhân dân,Thầy thuốc ưu tú, Hà Nội.
9. Chính phủ (2005), Nghị định 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9 quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Thi đua, Khen thưởng, Hà Nội.
10. Chính phủ (2006), Chỉ thị 17/2006/CT-TTg ngày 08/5 của Thủ tướng Chính phủ về phát
động đợt thi đua thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 và kế
hoạch 5 năm 2006-2010 theo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Hà Nội.
11. Chính phủ (2006) Nghị định số 50/2006/NĐ- CP ngày 19/5 về việc quy định mẫu Huân
chương, Huy chương, Huy hiệu, Bằng Huân chương, Huy chương, Cờ thi đua, Bằng
khen Giấy khen, Hà Nội.
12. Chính phủ (2010), Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4 quy định chi tiết thi hành
Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen
thưởng, Hà Nội.
13. Đại Việt sử ký toàn thư (1993), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
14. Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước và công tác thi đua, khen thưởng (2008), Nxb Lý
luận chính trị, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 03/6 của Bộ Chính trị về
đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004 của Bộ Chính trị
về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng
kết và nhân điển hình tiên tiến, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 83-KL/TW ngày 30/8 của Ban Bí thư về
tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 39-CT/TW, ngày 21/5/2004 của Bộ Chính trị (khóa IX) "Về
tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết
và nhân điển hình tiên tiến", Hà Nội.
19. Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật (2005), Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
20. V.I. Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
21. Luật Thi đua, Khen thưởng sửa đổi, bổ sung năm 2005 (2005), Nxb Lao động, Hà Nội.
22. C. Mác (1993), Bộ Tư bản luận, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
23. C. Mác - Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Văn phòng Chính phủ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-VPCP ngày 31/7 hướng dẫn
thực hiện Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Thi đua, Khen thưởng, Hà Nội.

You might also like