You are on page 1of 46

Chương 1:

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

DS: Lê Thị Kiều Trang


0975777161
LOGO
lekieutrang161@gmail.com
MỤC TIÊU
1. Trình bày được khái niệm,chức năng và vai trò
của tài chính doanh nghiệp.
2. Trình bài được khái niệm, phân loại vốn cố
định, vốn lưu động; khấu hao vốn cố định.
3. Trình bày được khái niệm, cách tính và mối
quan hệ doanh thu, chi phí, lợi nhuận, phân
phối lợi nhuận trong doanh nghiệp.
4. Trình bày được các loại thuế và cách tính thuế.
NỘI DUNG

1 Đại cương về tài chính doanh nghiệp

2 Vốn, vốn cố định, vốn lưu động.

Doanh thu, chi phí, lợi nhuận, phân


3
phối lợi nhuận trong doanh nghiệp.

4 Các loại thuế chủ yếu đối với doanh nghiệp


1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1. Khái niệm về Tài chính doanh nghiệp


Tài chính doanh nghiệp là
hệ thống các luồng chuyển
dịch giá trị phản ánh sự
vận động và chuyển hóa
các nguồn tài chính trong
quá trình phân phối.
Để tạo lập hoặc sử dụng
các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới
các mục tiêu kinh doanh
của doanh nghiệp.
www.themegallery.com

1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1.1 Đặc điểm Tài chính doanh nghiệp


• TCDN gắn liền với quá trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
• Sự vận động của quỹ tiền tệ gắn liền với các
yêu tố vật tư và lao động, tạo lập ban đầu, bổ
sung từ kinh doanh, sự vận động vốn kinh
doanh vì mục tiêu lợi nhuận.
1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1.2 Vai trò tài chính doanh nghiệp


Là công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính
nhằm đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tổ chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu
quả.
- Công cụ kích thích và thúc đẩy sản xuất kinh
doanh.
- Công cụ quan trọng để kiểm tra các hoạt động sản
xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
7

1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.2. Tài sản và vốn kinh doanh của doanh


nghiệp
1.2.1. Tài sản của DN.
1.2.2. Vốn kinh doanh

16:55
8

1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DN

1.2.1. Tài sản của DN.

❖Khái niệm: Muốn tiến hành kinh doanh cũng


đòi hỏi phải có một lượng vốn nhất định, lượng
vốn đó biểu hiện dưới dạng vật chất hay phi
vật chất và được đo bằng tiền gọi là tài sản

16:55
9

1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DN

1.2.1. Tài sản của DN.


→TSDN là nguồn lực do doanh nghiệp
kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai như:
➢ Biểu hiện dưới hình thái vật chất.

➢ Tài sản không thuộc quyền sở hữu.

➢ Được hình thành từ các giao dịch.

16:55
10

1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DN

1.2.1. Tài sản của DN.


❖Lợi ích kinh tế trong tương lai như :

+ Được sử dụng một cách đơn lẻ hoặc kết hợp.

+ Để bán hoặc trao đổi với các tài sản khác.

+ Để thanh toán các khoản nợ phải trả.

+ Để phân phối cho các chủ sở hữu DN

16:55
11

1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DN

1.2.1. Tài sản của DN.


❖Kl: Thông thường chi phí phát sinh sẽ tạo ra tài
sản.
❖Đối với các khoản chi phí không tạo ra lợi ích
kinh tế trong tương lai thì không tạo ra tài sản;
❖ hoặc có trường hợp không phát sinh chi phí
nhưng vẫn tạo ra tài sản, như nhận vốn góp liên
doanh, tài sản được cấp, được biếu tặng.

16:55
12

1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DN

1.2.1. Tài sản của DN.


❖Nguồn gốc hình thành của tài sản gọi là
nguồn vốn.
▪ Tổng TS = Tổng NV
▪ Tổng NV= Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
▪ ➔Tổng TS = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ
sở hữu
▪ Tổng tài sản = TSCĐ + TSLĐ

16:55
13

1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DN

1.2.1. Tài sản của DN.


Tài sản doanh nghiệp thường chia làm 2 loại: Tài
sản lưu động và tài sản cố định.
+ Tài sản lưu động: giá trị nhỏ (< 30 triệu đồng)
hoặc thời gian sử dụng, < 1 năm hoặc 1 chu kỳ.
gồm 3 loại:
- TSLĐ sản xuất:
- TSLĐ lưu thông;
- TSLĐ tài chính

16:55
14

1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DN

1.2.1. Tài sản của DN.

+ Tài sản cố định là những tài sản có giá trị


lớn (> 30 triệu đồng) và có thời gian sử
dụng, >1 năm ; >chu kỳ kinh doanh
- TSCĐ hữu hình:
- TSCĐ vô hình:
- TSCĐ tài chính: Là giá trị của các khoản
đầu tư tài chính dài hạn .
16:55
1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DN

1.2.2. Khái niệm về vốn kinh doanh


Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là số
tiền ứng trước về toàn bộ tài sản hữu hình và tài
sản vô hình phục vụ cho sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời.

Vốn kinh doanh là điều kiện tiên quyết có ý


nghĩa quyết định đến quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Đặc điểm của vốn kinh doanh


❖Là một quỹ tiền tệ đặc biệt, sử dụng với mục đích
tích lũy.
❖Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp có trước khi
diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh.
❖Sử dụng vào kinh doanh và sau mỗi chu kỳ lại được
thu về để tiếp ứng cho kỳ hoạt động sau.
❖Vốn kinh doanh không thể mất đi. Mất vốn đối với
doanh nghiệp đồng nghĩa với nguy cơ phá sản.
www.themegallery.com

1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Khi nào tiền được coi là vốn?


1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Tiền chỉ được gọi là vốn kinh doanh khi nó
thỏa mãn các điều kiện.

❖Tiền phải đại diện cho một lực lượng hàng hóa
nhất định (phải được đảm bảo bằng một lượng tài
sản có thực).
❖Tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng
nhất định, đủ sức để đầu tư cho một dự án kinh
doanh.
❖Khi đã đủ về số lượng, tiền phải được vận động
nhằm mục đích sinh lời.
1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Phân loại vốn kinh doanh


❖ Phân loại theo nguồn hình thành:
• Vốn chủ sở hữu (Vốn điều lệ).
• Nguồn vốn tự bổ sung.
• Nguồn vốn huy động.
• Nguồn vốn tín dụng.
• Nguồn vốn thanh toán.
www.themegallery.com

1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Phân loại vốn kinh doanh

❖ Phân loại theo mục đích sử ❖ Phân loại theo thời


dụng. gian sử dụng:
• Vốn cố định. • Vốn dài hạn
• Vốn lưu động. • Vốn ngắn hạn.
• Vốn xây dựng cơ bản. • Vốn trung hạn
• Các quỹ của xí nghiệp.
• Nguồn vốn kinh phí.
2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

Để tiến hành sản xuất và kinh doanh cần phải có


hai yếu tố: sức lao động và tư liệu sản xuất
Công thức
P=C+V+M
Trong đó:
P: Tổng sản phẩm xã hội
C: Tư liệu sản xuất
V: Sức lao động biểu hiện bằng tiền lương
trong lao động sản xuất vật chất
M: Lợi nhuận giá trị thặng dư
Với C = C1 + C2
C1: Tư liệu lao động
C2: Đối tượng lao động
2. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 Tài sản cố định


a. Khái niệm
Tài sản cố định là tư liệu lao động chuyên dùng
trong sản xuất kinh doanh, có giá trị lớn và dùng
được vào nhiều chu kì sản xuất.
www.themegallery.com

2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP


2.1 Tài sản cố định
❖ Các tư liệu lao động được xếp vào tài sản cố
định phải có đủ ba tiêu chuẩn sau (Điều 3 thông
tư 45/2013/TT-BTC):
• Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong
tương lai.
• Có thời gian sử dụng dài (>1 năm).
• Có giá trị lớn, tùy thuộc thời giá của Bộ tài
chính ban hành (hiện nay là >30 triệu).
2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 Tài sản cố định


Lưu ý:
▪ Cùng một tài sản, ở trong trường hợp này là TSCĐ,
trường hợp khác thì lại coi là đối tượng lao động.
▪ Một số tài sản mình nó không có thỏa mãn ba tiêu
thức nhưng nếu xếp nó trong một tổng thể và được
sử dụng đồng thời thì cả tổng thể đó được coi là tài
sản cố định.
▪ Một khoản chi phí có liên quan đến hoạt động sản
xuất kinh doanh thỏa mãn các điều kiện của TSCĐ
mà không hình thành các TCSĐ hữu hình thì được
coi là các TSCĐ vô hình
2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Tài sản cố định
b. Đặc điểm
▪ Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và
vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu.
▪ Trong quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị của tài
sản cố định chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm
hàng hóa dịch vụ mà nó tham gia tạo nên.
2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Tài sản cố định
c. Phân loại
▪ Theo hình thái biểu hiện.
• Tài sản cố định hữu hình: Nhà xưởng, kho,
máy móc, phương tiện vận tải…
• Tài sản cố định vô hình:
Chi phí thành lập doanh nghiệp.
Chi phí nghiên cứu sản phẩm mới.
Chi phí mua bằng phát minh sáng chế,
nhãn hiệu, nhượng quyền thương mại,…
www.themegallery.com

2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP


2.2. Vốn cố định
a. Khái niệm
▪ Vốn cố định là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm,
xây dựng hay đặt các tài sản cố định vô hình hoặc
hữu hình.
▪ Vốn cố định = tiền thể hiện của tài sản cố định.
b. Đặc điểm
▪ Tham gia vào nhiều chu trình sản xuất.
▪ Được bù đắp dần từ doanh thu.
▪ Kết thúc một vòng luân chuyển, giá trị tài sản cố định
dịch chuyển vào giá trị sản phẩm và hình thành
nhiệm vụ khấu hao.
www.themegallery.com

2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP


2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN
a. Hao mòn tài sản cố định
❖ Hao mòn hữu hình
• Giá trị TSCĐ giảm do:
Yếu tố thiên nhiên: Nhiệt độ, độ ẩm, thời gian…
Yếu tố sản xuất.
❖ Hao mòn vô hình:
• Giá trị TSCĐ giảm do lỗi thời so với các TSCĐ
thế hệ mới.
→ Dù muốn hay không, TSCĐ dù → Khấu hao tài
không sử dụng vẫn bị hao mòn. sản cố định
29

2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN


(Thông tư số 45/2013/TT- BTC)

❖Khái niệm: Là việc tính toán và phân bổ có hệ


thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh
doanh qua thời gian sử dụng.

16:55
30

2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN


(Thông tư số 45/2013/TT- BTC)

❖Mục đích: tích lũy vốn để tái sản xuất tài sản
cố định
❖Biểu hiện: được chuyển dịch vào giá trị sản
phẩm được coi chi phí sản xuất ->tích lũy lại
hình thành quỹ KHTSCĐ
❖Khấu hao là một phương tiện tài trợ giúp cho
doanh nghiệp thu được bộ phận giá trị đã mất
của TSCĐ.

16:55
31

2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN


(Thông tư số 45/2013/TT- BTC)
1. Tất cả TSCĐ hiện có, trừ những TSCĐ sau đây:
- TSCĐ đã khấu hao hết
- TSCĐ khấu hao chưa hết bị mất.
- TSCĐ mà không thuộc quyền sở hữu (trừ TSCĐ
thuê tài chính).
- TSCĐ không được quản lý,
- TSCĐ sử dụng hoạt động phúc lợi
- TSCĐ từ nguồn viện trợ không hoàn lại
- TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất lâu dài

16:55
32

2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN


(Thông tư số 45/2013/TT- BTC)

2. Các khoản chi phí KHTS cố định: được tính


vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh
nghiệp thực hiện theo quy định tại các văn bản
pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp

16:55
33

2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN


(Thông tư số 45/2013/TT- BTC)

a) Phương pháp khấu hao đường thẳng.

b) Phương pháp khấu hao theo số dư giảm


dần có điều chỉnh.

c) Phương pháp khấu hao theo số lượng,


khối lượng sản phẩm.

16:55
2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN

a. Phương pháp khấu hao đường thẳng:


TSCĐ trong DN được trích KH như sau:
❖ Xác định KHTS trung bình / năm:
Nguyên giá của tài sản
Mức trích khấu hao trung
cố định
bình hàng năm của tài sản =
Thời gian trích khấu
cố định
hao
▪ Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả
năm chia cho 12 tháng.
▪ Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian trích khấu hao tài
sản cố định được xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và
số khấu hao luỹ kế.

34
35

2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN

a. Phương pháp khấu hao đường thẳng:


❖Nguyên giá TSCĐ:

NG = CFm + CFvch + CFld + ..- VAT - CK…

❖Thời gian trích khấu hao : khung thời gian quy


định

❖Tài sản cố định vô hình: tự xác định thời gian


tối đa <20 năm

16:55
36

2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN

a. Phương pháp khấu hao đường thẳng:

16:55
37

2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN

b. Phương pháp theo số dư giảm dần có điều chỉnh:

TSCĐ thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

❖Là tài sản cố định đầu tư mới (chưa qua sử dụng)

❖Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo
lường, thí nghiệm.

16:55
38

2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN


b. Phương pháp theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
-Xác định thời gian khấu hao của TSCĐ: thời gian KH của
TSCĐ theo quy định.
Mức trích khấu hao
Giá trị còn lại của Tỷ lệ khấu hao
hàng năm của tài sản cố = x
tài sản cố định nhanh
định

Tỷ lệ khấu khao Tỷ lệ khấu hao tài sản cố


Hệ số điều
nhanh = định theo phương pháp x
chỉnh
(%) đường thẳng

Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh
(lần)
Đến 4 năm ( t ≤ 4 năm) 1,5
Trên 4 năm (t > 4 năm) 2,0
16:55
39

2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN

b. Phương pháp theo số dư giảm dần có điều chỉnh:


❖ Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp
đường thẳng xác định như sau:

Tỷ lệ khấu hao tài 1


sản cố định theo Thời gian trích
= x 100
phương pháp khấu hao của tài
đường thẳng (%) sản cố định

16:55
40

2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN

c. Phương pháp theo số lượng, khối lượng sản


phẩm.
Nguyên giá của tài
Mức trích khấu hao
sản cố định
bình quân tính cho một =
Sản lượng theo công
đơn vị sản phẩm
suất thiết kế
Mức trích Mức trích khấu
Số lượng sản
khấu hao năm hao bình quân
= phẩm sản xuất x
của tài sản cố tính cho một đơn
trong năm
định vị sản phẩm

16:55
41

2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN

d. Đầu tư nâng cấp, sửa chữa TSCĐ:


1. Các chi phí đầu tư nâng cấp tài sản cố định được phản
ánh tăng nguyên giá của TSCĐ đó.

2. Các chi phí sửa chữa tài sản cố định không được tính
tăng nguyên giá TSCĐ mà được hạch toán chi phí kinh
doanh <3 năm.

3. Đối với những tài sản cố định mà việc sửa chữa có


tính chu kỳ thì doanh nghiệp được trích trước chi phí sửa
chữa theo dự toán vào chi phí hàng năm.
16:55
2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN
e. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ
trong DN
Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Hệ số hàm lượng vốn cố định

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định


2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN
e. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ trong DN
Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Doanh thu thuần là toàn bộ doanh số bán ra sau khi đã trừ đi thuế giá
trị gia tăng, chiết khấu giá bán hàng và giá trị hàng hóa bị trả lại

DT thuần trong kỳ
Hvcđ =
Vcđ bình quân trong kỳ
Vcđ đầu kỳ + Vcđ cuối kỳ
Vcđ bình quân =
2
Ý nghĩa: 1 đồng vốn cố định làm ra bao nhiêu đồng doanh thu.
2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN
e. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ trong DN
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

DT thuần trong kỳ
HTSCD =
NG bình quân
NG Đầu kỳ + NG Cuối kỳ
NGBình quân =
2
Hệ số hàm lượng vốn cố định
VCĐ Bình quân
Hhl = → Hhl càng nhỏ càng tốt
DTThuần

Ý nghĩa: 1 đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn cố định
2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN
e. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ trong DN

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định

Lợi nhuận sau thuế thu nhập


TSLNVCĐ = x 100%
VCĐ Bình quân

→ 1 đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận


sau thuế (lãi ròng).
Thank you

LOGO

You might also like