You are on page 1of 17

4/18/2022

Đái tháo đường MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Trình bày đƣợc định nghĩa ĐTĐ, phân loại ĐTĐ, biến chứng ĐTĐ, tiêu
chuẩn chẩn đoán ĐTĐ
2. Trình bày đƣợc mục tiêu điều trị ĐTĐ, các biện pháp dùng thuốc và
không dùng thuốc trong điều trị ĐTĐ
3. Áp dụng case lâm sàng.

ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung


nguyencamnhung271090@gmail.com
Thời gian: 120 phút

NỘI DUNG
PHẦN 1: ĐẠI CƢƠNG

PHẦN 2: PHÂN L0ẠI

PHẦN 3: CHẨN ĐOÁN


Phần 5:
Điều trị
PHẦN 4: BIẾN CHỨNG

PHẦN 5: ĐIỀU TRỊ

PHẦN 6: CA LÂM SÀNG

1
4/18/2022

V. ĐIỀU TRỊ 5.2. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ


5 6
Các chỉ tiêu đích trong điều trị ĐTĐ typ 2
5.1. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ (BYT)
a. Lập kế hoạch toàn diện, tổng thể, lấy người bệnh làm trung tâm, cá nhân hóa cho mỗi Chỉ tiêu Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (2021) – BYT 2020
người mắc đái tháo đường, phát hiện và dự phòng sớm, tích cực các yếu tố nguy cơ, HbA1c < 7,0%
giảm các tai biến và biến cố.
b. Đánh giá tổng thể và quyết định điều trị dựa trên cơ sở:Tình trạng sức khỏe chung, bệnh Glucose máu mao mạch lúc đói: 4,4 - 7,2 mmol/L (80-130 mg/dL)
lý đi kèm, cá thể hoá mục tiêu điều trị…, Nguyên tắc sử dụng thuốc
Glucose máu Đỉnh Glucose máu mao mạch sau ăn (1-2 giờ sau än):
c. Dịch vụ tư vấn dinh dưỡng, hoạt động thể lực, tự theo dõi, hỗ trợ điều trị nên được triển
khai, sẵn sàng cung cấp, hỗ trợ cho bác sỹ điều trị, điều dưỡng, nhân viên y tế, người < 10,0mmol/L (180mg/dL)
chăm sóc và BN.
d. Chất lượng chăm sóc, điều trị BN đái tháo đường cần được thường xuyên giám sát, lượng Huyết áp < 140/90 mmHg
giá và hiệu chỉnh cho phù hợp 1-2 lần/năm
LDL < 2,6 mmol/L (100mg/dl) nếu chƣa có biến cố tim mạch
e. Các phương pháp điều trị tổng thể bao gồm một số các biện pháp sau:
- Tư vấn, hỗ trợ, can thiệp thay đổi lối sống: không hút thuốc, không uống rượu bia, chế độ Triglycerid < 1 ,7 mmol/L ( 150mg/dl)
ăn và hoạt động thể lực (áp dụng cho tất cả người bệnh, các giai đoạn). Lipid máu
- Tư vấn tuân thủ điều trị, kiểm soát cân nặng HDL > 40mg/dl (1,0mmol/l) ở nam và >50 mg/dl ở nữ
- Thuốc uống hạ đường huyết, Thuốc tiêm hạ đường huyết, Kiểm soát tăng huyết áp, Kiểm
soát rối loạn lipid máu, Chống đông, Điều trị và kiểm soát biến chứng, bệnh đồng mắc.
Nam: BMI < 25 Kg/m2
BMI
Nữ : BMI < 24 kg/m2

5.2. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ


Khuyến cáo về đích HbA1C
Kiểm soát đường huyết
cho người lớn
Đường huyết mục tiêu chung cho BN ĐTĐ người lớn, không mang thai

• Phần lớn BN ĐTĐ ngƣời lớn, không mang thai: < 7%.
• HbA1C < 7,0% **
• ĐH mao mạch trước ăn: 4,4 – 7,2 mmol/l ** • Với BN mới phát hiện ĐTĐ, tuổi thọ còn dài, không có bệnh lí tim mạch rõ
• ĐH mao mạch đỉnh sau ăn *: < 10,0 (mmol/l)** rệt + có thể đạt đƣợc mức HbA1C thấp hơn mà không bị tụt ĐH rõ rệt
hoặc gặp các TDKMM khác trong điều trị: < 6,5%.
*: ĐH mao mạch đỉnh sau ăn phải đƣợc đo lƣờng từ 1‐2 giờ sau ăn, đây
• Với BN có tiền sử tụt ĐH nặng, tuổi thọ ngắn, có biến chứng mạch máu
thƣờng là đỉnh đƣờng huyết trên các BN ĐTĐ.
lớn hoặc nhỏ đang tiến triển, hoặc các bệnh mắc kèm nặng + những BN
đã đƣợc giáo dục, đã đƣợc theo dõi ĐH phù hợp, đã đƣợc dùng thuốc
**: ĐH mục tiêu phải đƣợc cá thể hóa dựa vào: thời gian của bệnh,
điều trị ĐTĐ phù hợp (kể cả insulin) nhƣng vẫn không đạt đƣợc mục tiêu
tuổi/tuổi thọ, các bệnh lí mắc kèm, đang mắc bệnh tim mạch hoặc đang có
đề ra: < 8,0%.
các biến chứng mạch máu nhỏ tiến triển, không ý thức đƣợc cơn hạ
29
đƣờng huyết, ý kiến riêng của bệnh nhân.

2
4/18/2022

Tương quan giữa HbA1C và ĐH trung bình Kiểm soát huyết áp


 Những ngƣời có bệnh tiểu đường và cao huyết áp cần đƣợc điều trị để
Đường huyết trung bình
huyết áp < 140 /90 mmHg

 Mục tiêu thấp hơn, chẳng hạn: <130/ 80 mmHg, có thể thích hợp cho một số
cá nhân, nhƣ bệnh nhân trẻ, ngƣời có albumin niệu, và / hoặc xơ vữa động
mạch

 Ở những bệnh nhân mang thai bị bệnh tiểu duờng và cao huyết áp mạn tính,
mục tiêu mục tiêu huyết áp 110-129 / 65-79 mmHg đƣợc đề nghị vì lợi ích
sức khỏe bà mẹ dài hạn và giảm thiểu sự suy thai
30

Mục tiêu điều trị đái tháo đường ở người cao tuổi Kiểm soát lipid
Phân loại thể trạng theo BMI

Chỉ số khối cơ thể (kg/m2)


Thể trạng Châu Âu - Mỹ Châu Á*
Gầy < 18,5 < 18,5
Bình thƣờng 18,5-24,9 18,5-22,9
Thừa cân 25-29,9 23 - 24,9
Béo phì độ 1 30 - 34,9 25-29,9
Béo phì độ II 35 - 39,9 ≥30
Béo phì độ III ≥40

3
4/18/2022

Kiểm soát lipid Kiểm soát lipid


 Nguy cơ với ĐTĐ typ 2 là béo bụng
 Những cá nhân không có bệnh tim mạch rõ: Mục tiêu LDL cholesterol
 WHR (Waist-Hip Ratio) là chỉ số tính từ số đo chu vi vòng eo chia cho số đo chu vi
<100 mg/dL (2.6 mmol/L)
vòng hông
 WHR khoảng 0,7 cho nữ và 0,9 cho nam đƣợc coi là tốt.  Những cá nhân có bệnh tim mạch rõ: Mục tiêu thấp hơn LDL cholesterol
<70 mg/dL (1.8 mmol/L), với liều cao statin, là một lựa chọn.

 Nhóm fibrat chỉ định khi TG > 500mg/dl( 5,6) mmol/l sau khi đã kiểm soát
chế độ ăn và kiểm soát đƣờng huyết

Xem xét điều trị aspirin(75–162 mg/day)


Kiểm soát lipid
– Là một chiến lƣợc phòng ngừa tiên phát ở những ngƣời có bệnh ÐTÐ type
 Ðiều trị bằng statin nên đƣợc thêm vào điều trị lối sống 1 hay type 2 có gia tăng nguy cơ tim mạch (nguy cơ 10 nam>10%)
– Bao gồm hầu hết nam giới> 50 tuổi hoặc phụ nữ >60 tuổi có ít nhất một
– Với bệnh tim mạch rõ yếu tố nguy cơ chính:
 Tiền sử gia đình có bệnh tim mạch
– >40 tuổi có một hoặc nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch khác
Tăng huyết áp
 Ðối với bệnh nhân có nguy cơ thấp hơn (không có bệnh tim mạch rõ,  Hút thuốc lá

<40 tuổi): Xem xét diều trị bằng statin ngoài diều trị lối sống: nếu LDL  Rối loạn lipid máu
 Albumin niệu
cholesterol vẫn> 100 mg/dL
- Không dung nạp aspirin thì chuyển sang clopidogrel 75mg/ngày ngoại
trừ trƣờng hợp bệnh tim mạch cấp

4
4/18/2022

5.3. ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC


5.3. ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC
5.3.1. Chế độ dinh dưỡng
5.3.1. Chế độ dinh dưỡng
Thực phẩm Lời khuyên
Thực phẩm Lời khuyên
Chọn loại có nhiều thành phần xơ và có chỉ số đƣờng huyết thấp.
Bột - đƣờng Rau quả Tăng tỷ lệ rau quả để đảm bảo chất xơ và vitamin.
Hạn chế đƣờng và thực phẩm nhiều đƣờng (bánh, kẹo,...).
Muối Tránh ăn mặn vì có thể gây tăng đƣờng huyết
Cố gắng hạn chế, đặc biệt là chất béo bão hoà (mở động vật, bơ,
Nên uống vừa phải. không nên uống khi đói vì alcol có thể
Chất béo dầu dừa, dầu lạc...), thay bằng chất béo không bão hoà (dầu olive, Rƣợu bia
gây tăng đƣờng huyết trầm trọng.
dầu đậu nành...)
Lượng protein cho ngƣời ĐTĐ không bị bệnh thận nên < 1g/kg thể
trọng tƣơng ứng với khoảng 20% tổng năng lƣợng cung cấp. Với
Đạm ngƣời ĐTĐ có bệnh thận, hạn chế đƣa protein và phải theo hƣớng
dẫn của chuyên gia dinh dƣỡng.

5.3. ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC 5.3. ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC
5.3.1. Chế độ dinh dưỡng
5.3.2.Chế độ luyện tập
 Glycemic Index – Chỉ số
đường huyết của thực + Tăng cƣờng vận động thể lực ở bệnh nhân ĐTĐ
phẩm hay viết tắt là GI, là typ 2 có thể làm giảm đường huyết, giảm tính
chỉ số phản ảnh mức độ làm
tăng đường huyết của thực kháng insulin và giảm yếu tố nguy cơ của bệnh
phẩm chứa carbohydrate.
tim mạch.
+ Bệnh nhân cần phải luyện tập với mức độ trung
bình (nhƣ đạp xe, chơi thể thao, làm vƣờn, đi bộ
nhanh...) ít nhất 3 ngày mỗi tuần, không đƣợc nghỉ
tập luyện hai ngày liên tiếp và thời gian luyện tập
mỗi tuần không đƣợc ít hơn 150 phút.

5
4/18/2022

5.3. ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC


5.4 2. THUỐC TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
5.3.3. GIÁO DỤC
Nguyên tắc điều trị bằng thuốc
- Về thay đổi lối sống.

- Về thuốc: tác dụng điều trị, phản Insulin


ứng bất lợi có thể gặp và cách
khắc phục. Thuốc ĐTĐ
Thay đổi lối Kết hợp
Tuýp II đƣờng
sống insulin
- Giám sát glucose máu tại nhà, uống
kiểm soát cân nặng.
Đánh giá lại hiệu quả điều trị sau 3-6 tháng

INSULIN

Điều trị bằng thuốc trong ĐTĐ typ 1

6
4/18/2022

Dược động học các loại insulin


INSULIN
Dược động học các
loại insulin

Một số phác đồ insulin


Một số phác đồ insulin
Trước Ăn Trước Ăn Trước Ăn Trước Khi Ngủ (22
Sáng Trưa Chiều Giờ)
Phác Đồ 1 Insulin nhanh Insulin nhanh Insulin nhanh Insulin glargine(1)
Insulin nhanh Insulin nhanh
Phác Đồ 2 và insulin Insulin nhanh và insulin
NPH/ detemir NPH/ detemir
Insulin nhanh Insulin nhanh
Phác Đồ 3
và insulin NPH và insulin NPH
Insulin nhanh
Phác Đồ 4 Insulin nhanh Insulin NPH
và insulin NPH
28

7
4/18/2022

Một số phác đồ insulin Một số phác đồ insulin

29 30

Liều lượng insulin cho ĐTĐ typ 1


Một số phác đồ insulin
Liều insulin cho bất kì đối tượng bệnh nhân rối loạn chuyển hóa nào cũng
cần phải được cá thể hóa.
• 0,5 – 0,6 UI/kg. Khoảng 50% là insulin nền, 50% là insulin bolus

• Liều khởi đầu là 0.25 – 0.5 đơn vị/kg cân nặng ,Có thể thay đổi liều
sau 5 – 10 ngày, mỗi lần thay đổi không quá 5 đơn vị..

• Trong pha “trăng mật” (honeymoon phase): liều có thể hạ xuống


0,1‐0,4 UI/kg.

31

8
4/18/2022

CHẾ PHẨM INSULIN VÀ CÁCH SỬ DỤNG Những Lưu Ý Khi Sử Dụng Insulin
33
 BẢO QUẢN LỌ INSULIN
 Không nên dùng insulin tác dụng nhanh trƣớc khi ngủ để tránh hạ ĐH ban đêm.
-2-8 C, trong tối (25-30 C trong 4-6 tuần).
 Human Insulin nhanh (Actrapid, Humulin R) nên đƣợc tiêm trước ăn 30 phút.
- Để thẳng đứng, không lắc mạnh lọ.  Insulin aspart/lispro/glulisine đƣợc tiêm ngay trước/ trong/ hoặc ngay sau bữa
 CÁCH SỬ DỤNG CÁC LOẠI INSULIN ăn nên sẽ tốt hơn cho những bệnh nhân có giờ ăn không cố định.
 Không tiêm insulin tác dụng nhanh nếu bữa ăn của bệnh nhân không có
-Các loại tác dụng nhanh: tiêm tĩnh mạch, tiêm dƣới da (TDD).
carbohydrate
- Riêng Insulin lispro: chỉ TDD  Bơm tiêm insulin phải phù hợp với hàm lượng của lọ insulin:
-Loại tác dụng trung bình và dài: TDD.

Các vị trí tiêm và cách tiêm insulin TÁC DỤNG PHỤ CỦA INSULIN
36

 .:

Dị ứng (phản ứng viêm, sốc


Hạ đƣờng huyết
phản vệ)

9
4/18/2022

PHÂN LOẠI

α- DPP-4 GLP-1
Glinide SGLT-2
Biguanide Sulfonylurea TZDs Glucosidas inhibitor receptor Insulin
e inhibitors inhibitor
agonist

THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2


Glyburide/gl Rapid acting
Metformin ibenclamide Repaglinide
Pioglitazone Acarbose Sitagliptin Canagliflozin Exenatide analog
Glipizide Nateglinide
Rosiglitazon Miglitol Dapagliflozin Short-acting
e Vildagliptin Liraglutide
Gliclazide
Intermediate
Glimepiride Empagliflozin
-acting
Saxagliptin Albiglutide
Basal insulin
analogs
Dulaglutide
Linagliptin
Premixes

Thuốc khác : Pramlintide Alogliptin

chất ức chế đồng vận chuyển natri-glucose 2 (sodium-glucose


cotransporter 2)

10
4/18/2022

Nhóm Biguanid
•Metformin:
– Liều khởi đầu viên: 500 hoặc 850 mg
Các thuốc tăng nhạy cảm insulin tại mô sử dụng
(viên/ngày)
– Liều tối đa: 2500 mg một ngày
- Tác động chủ yếu là ức chế sx glucose từ
gan, làm tăng tính nhạy của insulin ngoại vi.
- không gây hạ đường máu khi sử dụng đơn
độc.
- lựa chọn dùng điều trị ngƣời đái tháo đường
có thừa cân, béo phì

Metformin: Thiazolidinedione ( TZD)

 có thể gây ra tác dụng không mong muốn ở đƣờng tiêu hóa, nên dùng - Tăng nhạy cảm của cơ và tổ chức
Tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim
cùng bữa ăn và bắt đầu bằng liều thấp (500 mg/ngày) mỡ với insulin và tử vong
 Ngƣỡng liều hiệu quả lâm sàng trong khoảng 1500 mg đến 2000 Tăng nguy cơ ung thƣ bàng
- Ngăn cản quá trình sản xuất quang
mg/ngày.
glucose từ gan
 Chống chỉ định : suy tim nặng, bệnh gan (kể cả nghiện rƣợu), bệnh
- Tác dụng phụ bao gồm: tăng cân,
thận (creatinin máu > 160 μmol/l), ngƣời có tiền sử nhiễm toan lactic, do
giữ nước và rối loạn chức năng
làm tăng nguy cơ nhiễm acid lactic,đang có nhồi máu cơ tim, shock
nhiễm trùng… gan.

11
4/18/2022

Sulphonylurea

Nhóm kích thích tụy tiết insulin Cơ chế: kích thích tụy tiết tiết insulin
CCĐ: người bệnh đái tháo đường týp 1, nhiễm toan ceton,
ngƣời bệnh có thai, và một số tình trạng đặc biệt khác nhƣ nhiễm
trùng, phẫu thuật…
sử dụng rộng rãi dƣới dạng đơn trị liệu hoặc phối hợp với các
thuốc nhóm biguanide, glitazone, thuốc ức chế alfaglucosidase, ức
chế DPP-4, insulin

Sulphonylurea Sulphonylurea

Các loại sulphonylure:


 Thuốc uống trước ăn (30 phút)
– Thế hệ 1: Tolbutamide, chlorpropamide, diabetol
– Thế hệ 2: glibenclamide, gliclazide, glipizide, glyburide… - Đối với dạng thuốc phóng thích chậm

- Thế hệ 3 : glimepiride: Tác dụng hạ glucose máu tốt, kích thích tế (Gliclazide 30mg MR): nên uống 1 lần /ngày

bào bêta của tụy bài tiết insulin, tăng nhạy cảm của mô ngoại vi với  Dùng lâu ngày giảm hiệu quả khoảng 10%
insulin., thuốc ức chế alfaglucosidase, ức chế DPP-4, insulin. mỗi năm

Tác dụng phụ : gây hạ đường huyết, tăng cân

12
4/18/2022

Nhóm Glinide

 kích thích tế bào bêta tuyến tụy tiết insulin


Nhóm ức chế hấp thu Glucose ở ruột
– Repaglinide : liều từ 0,5 đến 4 mg/bữa ăn. Liều tối đa 16 mg/ngày.
– Netaglinide: liều từ 60 đến 180 mg/bữa ăn. Liều tối đa 540,0 mg/ngày.
- Dùng ngay trước bữa ăn hoặc trước ăn 15 – 30 phút
- Có thể kết hợp với Metformin hay TZD.

Ức chế Alpha – glucosidase Thuốc làm giảm di chuyển thức ăn xuống ruột

Thuốc có tác dụng ức chế enzym alpha-glucosidase-enzym làm chậm biến đổi
Pramlintide
carbohydrate thành đường đơn (monosaccharide) => Chậm hấp thu glucose Tác dụng: Kéo dài thời gian làm trống dạ dày, ức chế tiết glucagon
– Thế hệ 1 (nhóm acarbose): thƣờng gây các tác dụng không mong muốn nhƣ
Khuyến cáo sử dụng chung insulin.
đầy bụng, ỉa chảy,….
– Thế hệ 2 (nhóm voglibose): thuốc nhóm này chủ yếu ức chế quá trình phân hủy Thuốc duy nhất được FDA chấp nhận sử dụng trên BN ĐTĐ typ 1
đƣờng đôi nên ít các tác dụng không mong muốn hơn. bên cạnh insulin
– Chú ý khi sử dụng thuốc: có tác dụng giảm cân
+ Thuốc cần sử dụng phối hợp với một loại hạ glucose máu khác.
Tiêm dƣới da trƣớc mỗi bữa ăn
+ Thuốc uống ngay trong khi ăn.
có nhiều tác dụng phụ trên tiêu hoá (buồn nôn, chán ăn, ói mửa)

13
4/18/2022

Đồng vận GLP-1

GLP-1 tự nhiên
CÁC NHÓM THUỐC MỚI DẪN CHẤT PEPTIDE - Kích thích tiết insulin phụ thuộc glucose, ức chế tiết
glucagon, Giảm tốc độ rỗng dạ dày, Xúc tiến cảm giác
no
Nhƣợc điểm: Thời gian bán thải quá ngắn (90 giây), bị
phân hủy bởi enzyme dipeptidyl peptidase (DPP-IV)
Exenatide
 Giống 50% GLP-1 tự nhiên ở ngƣời
 T1/2= 10 giờ
 chỉ định: Không kiểm soát đƣợc glucose bằng metformin, sulfonylurea hay cả hai (còn có
tác dụng làm giảm cân)
 TDP: Rối loạn tiêu hóa

Đồng vận GLP-1 Chất ức chế DPP-IV

 Giảm cân, giảm huyết áp


 Dùng đơn độc ít gây hạ glucose máu
 Sitagliptin (JANUVIA) (2006)
 Giảm biến cố tim mạch chính, biến cố tim mạch mở rộng,  Vildagliptin (GALVUS) (2007)
tử vong do mọi nguyên nhân, nhập viện do suy tim và các  Saxagliptin (ONGLYZA) (2009)
kết cục trên thận ở BN ĐTĐ típ 2 có bệnh tim mạch do xơ
vữa hoặc nguy cơ tim mạch cao/ rất cao  Linagliptin (TRADJENTA) (2011)
 Dễ sử dụng, không cần chỉnh liều trên BN > 65 tuổi, hoặc  Dung nạp tốt. Hấp thu tốt bằng duờng uống. Ðào thải chủ yếu qua thận.
suy thận nhẹ, trung bình, nặng hoặc suy gan nhẹ, trung
bình  Dùng đơn trị hay phối hợp SU, metformin trong điều trị ÐTÐ typ 2

14
4/18/2022

chất ức chế đồng vận chuyển natri-glucose 2 (sodium-glucose


cotransporter 2) chất ức chế đồng vận chuyển natri-glucose 2
(sodium-glucose cotransporter 2)
 Canaglifozin (INVOKANA) (FDA chấp thuận tháng 5/2013)
 Dapaglifozin (FARXIGA) (FDA chấp thuận tháng 1/2014)
 Empaglifozin (JARDIANCE) (FDA chấp thuận tháng 8/2014)
 Ức chế tái hấp thu glucose tại thận, tăng đào thải glucose.
 Tác dụng phụ thuờng gặp: nhiễm trùng tiểu, nhiễm candida âm dạo
 Giảm cân, giảm huyết áp
Giảm biến cố tim mạch chính ở BN ĐTĐ típ 2 có nguy cơ tim mạch cao, rất cao và tiền
sử bệnh lý tim mạch do xơ vữa.
Giảm tỷ lệ nhập viện do suy tim và tử vong tim mạch đồng thời dự phòng xuất hiện suy
tim bảo vệ thận (thoái triển giảm albumin niệu và giảm tiến triển bệnh thận mạn và bệnh
thận giai đoạn cuối)

15
4/18/2022

CHỈ ĐỊNH INSULIN TRONG ĐTĐ TYP 2


62

- Chỉ định tạm thời ngay khi HbA1c > 9.0% và đƣờng huyết đói trên 15.0 mmol/l
- Ngƣời bệnh ĐTĐ đang mắc một bệnh cấp tính khác (nhiễm trùng nặng, nhồi
máu cơ tim, đột quỵ…)
- Can thiệp ngoại khoa
- Bệnh nhân suy thận hoặc suy gan bị chống chỉ định dùng thuốc hạ đƣờng
huyết uống.
- Ngƣời bệnh ĐTĐ mang thai hoặc ĐTĐ thai kỳ.
- Các thuốc hạ đƣờng huyết uống không hiệu quả hay dị ứng với các thuốc hạ
đƣờng huyết uống.

CHỈ ĐỊNH INSULIN TRONG ĐTĐ TYP 2


Câu hỏi lƣợng giá
 Liều tiêm bắt đầu: 0,2UI/kg/ngày, liều
thông thƣờng: 0,3-0,6UI/kg/ngày
1. Mục tiêu điều trị ĐTĐ?
 Căn cứ kết quả đƣờng huyết giảm 1 –
2UI/lần 2. Trình bày các biện pháp điều trị không dùng thuốc?
 Ngoài phác đồ điều trị ĐTĐ typ 1 có thể sử 3. Cách dùng và chú ý khi sử dụng insulin?
dụng thêm phác đồ 1mũi insulin phối hợp 4. Các thuốc sử dụng trong điều trị ĐTĐ type 2? Phác đồ điều
thuốc uống: trị?
+1 mũi insulin NPH hoặc hỗn hợp 5. Chỉ định của insulin trong điều trị ĐTĐ type 2?
trƣớc bữa ăn tối
+ 1 mũi insulin NPH trƣớc lúc di ngủ
Liều: 0,1- 0,2 UI/kg/ngày

16
4/18/2022

Ca lâm sàng
Mời các bạn xem video dưới đây  Ông M 67 tuổi, bị bệnh ĐTĐ typ 2 đã 18 năm nay. Thuốc thƣờng dùng là insulin
Mixtard 30 liều 24IU lúc ăn sáng và 16 lúc vào bữa ăn tối. Việc sử dụng thuốc đƣợc
thực hiện phối hợp với chế độ ăn, nhờ đó mức glucose máu duy trì đƣợc từ 5 - 11
mmol/L. Hai tháng trƣớc đây mức HbA1c đo đƣợc là 6,3% Tuần trƣớc đó ông bỗng
 https://www.youtube.com/watch?v=IY699mzi7K4
thấy giảm thị lực, đau quai hàm, đau đầu dự dội và đƣợc bác sĩ chẩn đoán bị viêm
động mạch thái dƣơng nên đƣợc kê đơn prednisolon 60mg mỗi ngày. Mấy hôm nay
kiểm tra glucose máu đều cho kết quả cao, có hôm lên đến 20 mmol/L, điều mà
trƣớc kia không bao giờ gặp. Ngoài ra ông thấy có hiện tƣợng đi tiểu rất nhiều, khát
nhiều, cảm giác mệt lả.
 Câu hỏi:
 1/ nguyên nhân kê đơn insulin cho bệnh nhân ĐTĐ typ 2 trong trƣờng hợp ông M?
 2/ nguyên nhân nào có thể dẫn đến tăng glucose máu và các triệu chứng nêu trên ở
ông M?
 3/ lời khuyên để kiểm soát đƣợc đƣờng huyết ở ông M?

CASE LÂM SÀNG 1.


BN Nguyễn Văn B, Nam, 61 tuổi, 77kg, 160 cm. Một tháng gần đây ông B
CASE LÂM SÀNG 2.
luôn thấy khát nƣớc, ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều và ngày càng mệt mỏi.  Ông B 57 tuổi, ngày hôm qua đi cầu phân có màu đen. Hai ngày nay ông đau dạ
Ông B đến khám và đƣợc BS chỉ định làm xét nghiệm nƣớc tiểu và xét nghiệm dày nghiêm trọng và đã bị khó tiêu trong một vài tháng. Ông là một ngƣời nghiện
máu. Kết quả: HA: 156/90 mmHg, glucose niệu dƣơng tính, đƣờng huyết ngẫu hút thuốc lá, có tiền sử suy tim mạn, đã dùng enalapril 5 mg hai lần mỗi ngày trong
nhiên là 11,5 mmol/L. 2 năm. Ông cũng vừa mới bắt đầu dùng ibuprofen 500 mg hai lần mỗi ngày để
BS hẹn ông sáng hôm sau làm xét nghiệm đƣờng huyết lúc đói. Kết quả ngày điều trị viêm khớp.
thứ 2: đƣờng huyết lúc đói là 8.1 mmol/L. Huyết áp là 152/96 mmHg.
 KQ xét nghiệm: hemoglobin: 10,3 g / dL (khoảng 12-18 g / dL), tiểu cầu 162 × 109 /
Lối sống:
L (khoảng 150-450 × 109 / L), INR 1.1 (khoảng 0,8-1,2) bình thƣờng.
 Nghề nghiệp: công chức về hƣu
 Thói quen: Hay hút thuốc lá, uống rƣợu. Mỗi ngày ông hút khoảng 20 điếu,  Mạch 87 phút và có huyết áp 115/77 mmHg và đƣợc truyền 1,5 L nƣớc muối.
mỗi tuần uống 1 lít rƣợu trắng, ăn nhiều đƣờng, chất béo  Đƣợc chỉ định nội soi. Chẩn đoán: xuất huyết do loét DD-TT
 Ông B rất ít tập thể dục, thể thao.
1. Những yếu tố Nguy cơ nào ông B loét dạ dày chảy máu?
1. Các vấn đề/ bệnh ông B đang mắc phải? Cơ sở (dấu hiệu, xét nghiệm)?
2. Các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh ĐTĐ type 2 ở ông B? 2. Ông B có nên uống thuốc PPI? Nêu lý do? Nếu có, Bạn sẽ khuyến cáo điều
3. Mục tiêu điều trị ở ông B? gì?
4. Thuốc ĐTĐ nào đƣợc lựa chọn cho ông B? Giải thích? 3. Bƣớc tiếp theo trong việc điều trị cho ông B?
5. Tƣ vấn về các biện pháp không dùng thuốc để kiểm soát tình trạng bệnh cho
4. Những điều cần tƣ vấn cho ông B?
ông B

17

You might also like