You are on page 1of 39

CẬP NHẬT TOÀN DIỆN ĐiỀU TRỊ

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2

TS. BS. Phan Hữu Hên


Khoa Nội tiết – BV Chợ Rẫy

Bình Thuận, 23/07/2022


NỘI DUNG
v Cập nhật các khuyến cáo điều trị đái tháo đường type 2
üPhối hợp thuốc sớm
üQuan điểm mới về sử dụng thuốc hạ đường huyết
v Tiến bộ về phương pháp theo dõi đường huyết
Bức tranh về bệnh lý Đái tháo đường hiện nay
Hiện nay trên thế giới có khoảng 377 triệu người mắc Đái tháo
đường tuýp 2…1

+
-
40–70%
không đạt được mục tiêu HbA1c <7.0%2,3

Các yếu tố nguy cơ kèm theo

85% 65%
Có tăng LDL
thừa cân4
cholesterol5

Bệnh nhân ĐTĐ tuýp 2 đối mặt


71%
Có tăng huyết áp5
với nguy cơ mắc biến cố Tim
mạch cao gấp đôi so với người
bình thường. 6

BP, blood pressure; CVD, cardiovascular disease; LDL, low-density lipoprotein.


1. International Diabetes Federation. Diabetes Atlas, 7th edition 2015. Available at: https://www.idf.org/diabetesatlas. Last
accessed August 2016; 2. Gakidou E, et al. Bull World Health Organ 2011;89:172–83;
3. de Pablos-Velasco P, et al. Clin Endocrinol (Oxf) 2014;80:47–56; 4. CDC. Available at:
http://www.cdc.gov/diabetes/statistics/comp/fig7_overweight.htm. Last accessed September 2015; 5. CDC. National Diabetes
Statistics Report, 2014. Available at: http://www.cdc.gov/diabetes/data/statistics/2014StatisticsReport.html. Last accessed
September 2015; 6. Gregg EW, et al. N Engl J Med 2014;370:1514–23.
Cập nhật các khuyến cáo điều trị ĐTĐ type 2:

Quan điểm về phối hợp thuốc sớm trên bệnh nhân


đái tháo đường type 2 ?
Tình huống lâm sàng
• Bệnh nhân nam 45 tuổi, mới phát hiện đái tháo đường type 2
‒BMI 24
‒ĐH 190; HbA1c 8,0%
‒Chức năng gan thận bình thường

v Câu hỏi: Dùng thuốc gì cho bệnh nhân này, bên cạnh tư vấn chế độ ăn và
TLTD ?
a. Dùng Metformin
b. Dùng Metformin + thuốc DPP4i
c. Dùng SU
d. Chỉ cần tư vấn chế độ ăn và TLTD
e. Khác
Copyright ADA & EASD 2018
Đạt mục tiêu HbA1c không phải điều dễ dàng
9.0 Conventional*
Above target
Glibenclamide
8.5 (a type of
sulphonlyurea)
Median HbA1C (%)

8.0 Metformin

Insulin
7.5

Target
7.0 Intervention is
eventually needed for
patients above target
6.5

6.0
Below target
0 2 4 6 8 10
Years from randomisation

*Diet initially then sulphonylureas, insulin and/or metformin if fasting plasma glucose >270 14.9 mmol/L (mg/dL).
UKPDS Group. Lancet. 1998;352:854–65. Above/below target determined relative to ADA 2019 generalised glycaemic threshold of <7.0%.
ĐIỀU TRỊ “TÍCH CỰC” TRÊN THỰC TẾ LÂM SÀNG

Adapted from Adapted from Del Prato S et al Int J Clin Pract. 2005 ;59(11):1345-55. Khunti K, et al. DiabCare 2013;36:3411–17
Khi nào nên phối hợp thuốc ngay từ đầu?
ADA/EASD AACE
A1C mục tiêu Cá thể hóa mục tiêu điều trị: Cá thể hóa mục tiêu điều trị:
§A1C<7.0% cho phần lớn bệnh nhân §≤ 6.5%: nếu nguy cơ hạ ĐH thấp, không có
§Trong một số trường hợp: bệnh mắc kèm
- A1C < 6.5% §> 6.5%: nếu nguy cơ hạ ĐH cao, bệnh mắc
- A1C < 8% kèm nặng
Chiến lược Phụ thuộc vào A1C lúc chẩn đoán: Phụ thuộc vào A1C lúc chẩn đoán:
điều trị §Đơn trị (metformin nếu không chống chỉ §Đơn trị (ưu tiên metformin) nếu A1C <7.5%,
định/không dung nạp) nếu A1C < 1.5% so với tăng phác đồ điều trị lên 2 và 3 thuốc nếu BN
đường huyết mục tiêu của bệnh nhân. không đạt đường huyết mục tiêu sau mỗi 3
§Phối hợp thuốc ngay từ đầu nếu: tháng
- A1C ≥ 1.5% so với đường huyết mục tiêu §Phối hợp thuốc ngay từ đầu nếu:
(phối hợp 2 thuốc) - A1C ≥ 7.5% (phối hợp 2 thuốc)
- A1C ≥ 10% và/hoặc A1C ≥ 2% so với -A1C > 9.0% (insulin ± thuốc khác hoặc phối hợp
đường huyết mục tiêu (phối hợp với thuốc 2-3 thuốc uống nếu BN không có triệu chứng
tiêm) tăng đường huyết
§Thay đổi lối sống được khuyến cáo là nền §Thay đổi lối sống được khuyến cáo là nền tảng
tảng trong quá trình điều trị ĐTĐ típ 2 trong quá trình điều trị ĐTĐ típ 2

American Diabetes Association. Diabetes Care 2019;42:S1


AACE/ACE T2D Management, Endocr Pract. 2018;24
NGHIÊN CỨU VERIFY

• VERIFY: Vildagliptin Efficacy in combination with metfoRmIn For earlY treatment of type 2 diabetes
Hiệu lực của vildagliptin phối hợp với metformin trong điều trị sớm bệnh đái tháo đường type 2

Liều hàng ngày Metformin


Trung bình 1597.3 ± 396.5 mg
1000 mg, n (%) 520 (26.3) Tiếp tục chỉnh liều tối ưu
1500 mg, n (%) 678 (33.9) metformin trong 4 tuần
2000 mg, n (%) 796 (39.8) đầu sau phân nhóm

Matthews DR, et al. Lancet 2019;394:1519–29


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VERIFY
Time to primary failure
Nhiều bệnh nhân
HbA1c ≥ 7,0% ở hai lần Trung vị thời gian thất bại với điều trị khởi đầu hơn được hưởng
khám theo lịch trình liên lợi lâu dài
tiếp, cách nhau 13 tuần từ theo từng chiến lược
lúc phân nhóm ngẫu nhiên Khởi đầu đơn trị
cho đến hết giai đoạn 1 614
Hazard ratio (95% CI): 0·51 (0·45,0·58); 36.1 months (62.1%)
p<0·0001
429
Patients with an event (%)

(43.6%)
Phối hợp sớm
61.9 months
HbA1c 2 năm
6.5%–7.5% Phối hợp sớm giúp gia tăng đáng kể
thời gian kiểm soát đường huyết tốt
(48–58 mmol/mol)

Patients at risk

Initial
98
monotherapy
937 733 661 576 503 434 377 337 299 108
Early 9
98
combination
960 862 815 752 671 597 551 509 478 187
3
Matthews DR et al. Lancet. 2019. doi.org/10.1016/S0140-6736(19)32131-2
Cập nhật các khuyến cáo điều trị ĐTĐ type 2:
Thay đổi quan điểm dùng thuốc hạ đường huyết
Tình huống lâm sàng
• Bệnh nhân nam 65 tuổi, phát hiện đái tháo đường type 2 hơn 15 năm
‒Nhồi máu cơ tim đã đặt stent mạch vành 5 năm
‒BMI 25
‒ĐH đói 110 mg/dL; HbA1c 7,0%; LDL 80mg/dL; Triglycerid 200 mg/dL
‒Chức năng gan thận bình thường, tỷ số A/C niệu 250 mg/g creatinin

v Câu hỏi: Toa đã và đang dùng 3 tháng nay, có hợp lý ?


a. Gliclazide 60mg 1 viên
b. Trajenta/Metformin 2,5/1000 mg: 1 viên x 2
c. Telmisartan 80mg 1 viên
d. Simvastatin 40mg 1 viên
e. Clopidogrel 75mg 1 viên
KHUYẾN CÁO ADA:
SỰ THAY ĐỔI TRONG TIÊU CHÍ LỰA CHỌN THUỐC ĐIỀU TRỊ

• Kiểm soát
2018 • Kiểm soát đường huyết
đường huyết • Kiểm soát đường huyết • Ngừa biến cố tim mạch
• Ngừa biến cố tim mạch • Tránh hạ đường huyết
• Tránh hạ đường huyết • Giảm tiến triển suy tim/
bệnh thận mạn
2017
2021

Diabetes Care 2021


Kỷ nguyên mới trong điều trị đái tháo đường típ 2

Thuốc ức chế kênh SGLT2, đồng vận thụ thể GLP1:


nhóm thuốc giảm đường huyết có tác dụng giảm biến
cố tim mạch độc lập
Ức chế SGLT2 giảm tái hấp thu glucose và natri ở thận
Cầu thận Ống góp
Ống lượn gần
Ống lượn xa
S
1
Lọc
Glucose
SGLT1 S
SGLT2
3

Tái hấp thu 90%


Na+ & Glucose 10%

Ức chế
Tăng thải
SGLT2 Minimal
Glucose
glucose
Quai Henle excretion

- 70-80 g/day

Nước ngọt

Nước ngọt
-

Nước ngọt
( - 280-320 Kcal/day)

Wright EM. Am J Physiol Renal Physiol. 2001;280:F10-F18; Lee YJ et al. Kidney Int Suppl. 2007;106:S27-S35; Han S. Diabetes. 2008;57:1723-1729.
Cơ chế tác động của nhóm INCRETINS
β-cells
Food intake
Glucose-dependent insulin
Pancreas secretion Increases glucose utilisation
by muscle and adipose tissue

α-cells
Glucose-dependent Decreases hepatic glucose release
glucagon suppression improving overall glucose control

Intestine
Inactive
Active GLP1 (9-36)
DPP4
GLP1 amide

2 amino acids
DPP4 inhibitors cleaved from
amino terminus

Adapted from Drucker. Expert Opin Invest Drugs 2003;12:87–100 and Ahrén Curr Diab Rep. 2003;3:365–372.

18
2022 ADA: Điều trị tăng đường huyết bằng thuốc ở người lớn mắc ĐTĐ típ 2

ADA 2022: BN có nguy cơ cao tim mạch hay biến cố TM do xơ xữa, suy
tim hay bệnh than mạn
Kết hợp thuốc ức chế kênh SGLT2 hoặc đồng vận thụ thể GLP1 bất kể
HbA1c nền hay mục tiêu cá nhân hóa
Tình huống lâm sàng
• Bệnh nhân nam 65 tuổi, phát hiện đái tháo đường type 2 hơn 15 năm
‒Nhồi máu cơ tim đã đặt stent mạch vành 5 năm
‒BMI 25
‒ĐH đói 110 mg/dL; HbA1c 7,0%; LDL 80mg/dL; Triglycerid 200 mg/dL
‒Chức năng gan thận bình thường, tỷ số A/C niệu 250 mg/g creatinin

v Câu hỏi: Toa đã và đang dùng 3 tháng nay, có hợp lý ?


a. Gliclazide 60mg 1 viên
b. Trajenta/Metformin 2,5/1000 mg: 1 viên x 2
c. Telmisartan 80mg 1 viên
d. Simvastatin 40mg 1 viên
e. Clopidogrel 75mg 1 viên
Metformin có phải chọn lựa đầu tay cho
bệnh nhân có bệnh lý tim mạch?
Lợi ích của kết hợp SGLT2i và GLP1-RA?
ADA 2021

ADA 2022
MỤC TIÊU KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT TOÀN DIỆN

HbA1c mục
tiêu theo cá
nhân hóa

Cải thiện kết


cục cho bệnh
Tránh hạ đường
nhân Hạn chế dao
động đường
huyết huyết

1. Rayman G. Br J Diabetes. 2016;16(Suppl1):S3-S6. Reproduced with permission of Dr R Ajjan, University of Leeds and Leeds Teaching Hospitals Trust.

25
Are All HbA1c Values Created Equal?
Blood Glucose

Time
HbA1c = 8%
HbA1c = 8%
HbA1c được coi là tiêu chuẩn vàng đánh
giá kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân
đái tháo đường, tuy nhiên phương pháp
này không tính đến sự dao động của
Dao động
đường huyết 1
đường huyết

Dao động đường huyết (GV) đề cập đến


sự biến thiên đường huyết trong ngày
và giữa các ngày, có thể dẫn đến các
biến cố cấp tính (vd hạ đường huyết)
hoặc tăng đường huyết sau ăn1-3

Abbreviations: GV, glycaemic variability; HbA1c, glycated haemoglobin; QoL, quality of life.
References: 1. Umpierrez and Kovatchev. Am J Med Sci 2018;356:518-527. 2. DeVries. Diabetes 2013;62:1405-
1408. 3. Suh and Kim. Diabetes Metab J 2015;39:273-282.
Hạ ĐH quan trọng vì …

1. Khunti et al. Diabetes Obes Metab 2016;18:907–15; 2. Pathan et al, J ASEAN Fed Endocr Soc . 2018;33(1):28-36;
3. Weber et al. Exp Clin Endocrinol Diabetes 2007;115:491–4; 4. Chico et al. Diabetes Care 2003;26:1153–7;
5. Östenson et al. Diabet Med 2014;31:92–101; 56 Leiter et al. Can J Diabetes 2005;29:186–92; 7. Yeh et al. Acta Diabetol 2016;53:377–92
Tự theo dõi đường huyết
(SMBG)
18
16
14 16.4
(295)
mmol/L (mg/dL)

12 14.8
(267)
10 11.7
(211) 11.0
8
(198)
6 8.1 7.9
7.3 (145) (142)
4
(132)
2
0

Trước ăn Sau ăn sáng Trước ăn Sau ăn Trước ăn tối Sau ăn tối Giờ đi
sáng trưa trưa ngủ
ul-22

Tự theo dõi đường huyết (SMBG) không đánh giá đầy đủ


hạ ĐH và dao động ĐH

Theo dõi đường huyết 7 lần/ngày Xu hướng đường huyết thực tế (24 giờ)

Kết quả ĐH chỉ cung cấp thông tin tại vài thời điểm nhất định mà
không cung cấp thông tin về số lượng, mức độ và thời gian hạ ĐH và mức dao động ĐH

Bode BW, Schwartz S, Stubbs HA, Block JE. Glycemic characteristics in continuously monitored patients with type 1 and type 2 diabetes: normative values. Diabetes
Care. 2005;28(10):2361-2366. doi:10.2337/diacare.28.10.2361.
ul-22

CGM và các loại CGM


(Continuous Glucose Monitoring)
CGM là thiết bị đo glucose trong dịch mô kẽ một cách liên tục (tương quan với glucose trong huyết tương,
mặc dù có thể xảy ra thời gian trễ nếu mức glucose đang tăng hoặc giảm nhanh)

Real-time CGM (rtCGM)


Hệ thống CGM đo và hiển thị glucose một cách liên tục
CGM hiển thị kết quả liên tục

Intermittently scanned CGM


Hệ thống CGM đo glucose một cách liên tục và hiển thị các giá trị glucose mỗi
(isCGM)
khi “scanning” bằng đầu đọc (reader) hoặc smartphone
CGM hiển thị kết quả mỗi khi scan
Thiết bị CGM được mang cho bệnh nhân tại phòng khám của bác sĩ (hoặc
thông qua hướng dẫn từ xa) và được mang một cách kín đáo trong một thời
gian nhất định (thường là 7 – 14 ngày). Người mang thiết bị có thể biết hoặc
Professional CGM không biết được kết quả glucose. Dữ liệu được dùng để đánh giá kiểu hình và
khuynh hướng glucose. Các thiết bị này không thuộc sở hữu của bệnh nhân,
mà là trang thiết bị của phòng khám (ngược lại với rtCGM & isCGM là thiết bị cá
nhân của bệnh nhân).
Diabetes Technology: Standards of Medical Care in Diabetes - 2021. Diabetes Care 2021;44(Suppl. 1):S85-S99
3
2

THEO DÕI ĐƯỜNG HUYẾT LIÊN TỤC (CGM)


3
3

THEO DÕI GLUCOSE LIÊN TỤC (CGM)

Sensor, vị trí gắn sensor, Glucose tức thì, mũi tên Biểu đồ glucose Biểu đồ glucose của
cách quét đầu đọc xu hướng và đường biểu mỗi ngày thời gian trước đó
diễn glucose trong 8 giờ
Ý nghĩa của chỉ số Time-in-range (TIR) trong kiểm soát đường huyết

Time in range là tỷ lệ phần trăm thời gian trong khoảng thời gian 24 giờ khi nồng độ glucose nằm
trong phạm vi mục tiêu (thường là 70-180 mg/dL)1–4

Ambulatory glucose profile2


350
Tại sao TIR lại cần thiết?
95% 95th percentile
75th percentile
TIR có thể giúp hiểu được liệu tình trạng
hạ đường huyết (khoảng thời gian có mức
250 Median ĐH dưới ngưỡng) hoặc tăng đường huyết
Blood glucose (mg/dL)

(khoảng thời gian có mức ĐH trên ngưỡng)

Percentile
75%
180 có cải thiện trong thời gian điều trị hay
Target Range

Target range
không1,4
50%
(70–180
mg/dL)
70 25% TIR cung cấp thông tin hữu ích và có thể
54 5% 5th percentile xác định mức độ và tần suất dao động
đường huyết trong ngày và giữa các
0
12 am 3 am 6 am 9 am 12 pm 3 pm 6 pm 9 pm 12 am ngày so với việc chỉ sử dụng HbA1c1–4
25 percentile
th Time
Adapted from Battelino T, et al. (2019)

Các hướng dẫn quốc tế khuyến cáo mục tiêu time-in-range cho cả BN ĐTĐ típ 1 và 24
GV, glycaemic variability; T1DM, Type 1 diabetes mellitus; T2DM, Type 2 diabetes mellitus; TIR, time-in-range
1. Danne T, et al. Diabetes Care. 2017;40:1631–1640; 2. Battelino T, et al. Diabetes Care. 2019;42:1593–1603; 3. Beck RW, et al. Diabetes Care. 2019;42:400–405; 4. ADA. Diabetes Care. 2021;43(Suppl 1).
34
Các hướng dẫn quốc tế khuyến cáo BN ĐTĐ típ 1, 2 người lớn
nên đạt >70% time in-range (70 to 180 mg/dL)1,2
BN ĐTĐ típ 1 và típ 2 nên đạt được mục tiêu như sau:1

<54 mg/dL (3.0 mmol/L) 70 to 180 mg/dL (3.9 to 10.0 mmol/L) >250 mg/dL (13.9 mmol/L)
<70 mg/dL (3.9 mmol/L) >180 mg/dL (10.0 mmol/L)…..…………………….
Blood
glucose
range

Recommended
% of TIR
<4%** <25%†.………………….
<1% >70% <5%
Adapted from Battelino T, et al. (2019)

Hạ đường huyết TIR Tăng đường huyết


<1 giờ/ngày >16.48 giờ/ngày <1.12 giờ/ngày
với đường huyết<70 mg/dL (<3.9 mmol/L) với đường huyết >250 mg/dL (>13.9 mmol/L)
<15 phút/ngày <6 giờ/ngày
với đường huyết <54 mg/dL (<3.0 mmol/L) với đường huyết >180 mg/dL (>10.0 mmol/L)

Cứ 5% TIR tăng thì có liên quan đến những lợi ích đáng kể về mặt lâm sàng cho BN
ĐTĐ người lớn1
*For people with T1DM aged <25 years, if the HbA1c goal is 7.5%, then TIR target is approximately 60%;1 **Includes percentage of values <54 mg/dL (3.0 mmol/L);1 †Includes percentage of values >250 mg/dL (13.9 mmol/L).1
T1DM, Type 1 diabetes mellitus; T2DM, Type 2 diabetes mellitus; TIR, time-in-range
1. Battelino T, et al. Diabetes Care. 2019;42:1593–1603; 2. ADA. Diabetes Care. 2020;43(Suppl 1).

35
Giảm sự dao động đường huyết là một yếu tố cơ bản của
quản lý ĐTĐ típ 1 và típ 2 hiệu quả

Tối ưu hóa HbA1c1,2


<7.0%
<7.0% + Giảm Dao động đường
huyết1–4
%CV ≤36%, TIR >70%4
= Kết cục tốt hơn
cho bệnh nhân1,5–8

Cân bằng giữa giảm đường huyết Tăng TIR và giảm %CV Giảm nguy cơ biến chứng và tử
và tránh hạ đường huyết cho BN vong, cải thiện chất lượng sống
của BN

%CV, percentage coefficient of variation for glucose; QoL, quality of life; T1DM, Type 1 diabetes; T2DM, Type 2 diabetes; TIR, time-in-range
1. ADA. Diabetes Care. 2020;43(Suppl1); 2. Monnier L, et al. Diabetes Metab. 2018;44:97–100; 3. Rayman G. Br J Diabetes. 2016;16(Suppl1):S3-S6; 4. Battelino T, et al. Diabetes Care. 2019;42:1593–1603; 5. Runge AS, et al. Clin Diabetes. 2018;36:112–119;
6. Beck RW, et al. Diabetes Care. 2019;42:400–405; 7. Bergenstal RM, et al. Presented at the American Diabetes Association, 80th Scientific Sessions. June 12–16, 2020. 21-LB; 8. Lu J, et al. Diabetes Care. 2020; dc201862.doi:10.2337/dc20-1862 (Online ahead
of print).

36
Theo dõi glucose liên tục bằng is-CGM giúp đạt được:

TĂNG CẢI THIỆN


TIME IN RANGE1 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG4

GIẢM GIẢM
HẠ ĐƯỜNG HUYẾT1,2 NHẬP VIỆN4,5

TĂNG HIỆU QUẢ LÀM VIỆC4


GIẢM A1C3

Tăng số lần scan giúp cải thiện kiểm soát glucose (giảm A1c) & tăng TIR 6

Sources: 1. Bolinder J, Antuna R, Geelhoed-Duijvestijn P, Kröger J, Weitgasser R. Novel glucose-sensing technology and hypoglycaemia in type 1 diabetes: a multicentre, non-masked, randomised controlled trial. Lancet. 2016;388(10057):2254-2263. doi:10.1016/S0140-6736(16)31535-5.
2. Haak T, Hanaire H, Ajjan R, Hermanns N, Riveline JP, Rayman G. Flash Glucose-Sensing Technology as a Replacement for Blood Glucose Monitoring for the Management of Insulin-Treated Type 2 Diabetes: a Multicenter, Open-Label Randomized Controlled Trial. Diabetes Ther.
2017;8(1):55-73. doi:10.1007/s13300-016-0223-6. 3. Yaron M, Roitman E, Aharon-Hananel G, et al. Effect of Flash Glucose Monitoring Technology on Glycemic Control and Treatment Satisfaction in Patients With Type 2 Diabetes. Diabetes Care. 2019;42(7):1178-1184. doi:10.2337/dc18-
0166. 4. Fokkert M, van Dijk P, Edens M, et al. Improved well-being and decreased disease burden after 1-year use of flash glucose monitoring (FLARE-NL4). BMJ Open Diabetes Res Care. 2019;7(1):e000809. Published 2019 Dec 9. doi:10.1136/bmjdrc-2019-000809. 5. Charleer S, De
Block C, Van Huffel L, et al. Quality of life and glucose control after 1 year of nationwide reimbursement of intermittently scanned continuous glucose monitoring in adults living with type 1 diabetes (FUTURE): a prospective observational real-world cohort study. Diabetes Care.
2020;43(2):389-397. DOI: 10.2337/dc19-1610 ; 6. Lang J, Jangam S, Dunn T, Hayter G. Expanded real-world use reaffirms strong correlation between scanning frequency of flash glucose monitoring and glucose control [Poster 972]. Diabetes. 2019 Jun; 68(Supplement 1) 972-P. DOI:
10.2337/db19-972-P
KẾT LUẬN
vXem xét phối hợp thuốc sớm ngay khi phát hiện ĐTĐ típ 2 để kéo
dài thời gian ổn định đường huyết
vTiếp cận điều trị bệnh nhân ĐTĐ típ 2 hiện đã thay đổi
üBên cạnh kiểm soát đường huyết còn đồng thời quản lý các yếu tố nguy
cơ và dự phòng biến cố tim mạch-thận.
üƯu tiên sử dụng nhóm đồng vận GLP1 hay SGLT2i để giảm các yếu tố
nguy cơ và biến cố tim mạch-thận..
vTheo dõi glucose liên tục cung cấp cái nhìn toàn diện về ĐH, bao
gồm dữ liệu hạ đường huyết (nhất là không triệu chứng), dao
động đường huyết và Time in Range (TIR) giúp đạt hiệu quả điều
trị và giảm các biến chứng của người bệnh ĐTĐ.

You might also like