You are on page 1of 6

KHÁNH HÒA ( có 2 tp là Nha Trang và Cam Ranh.

Tỉnh có một thị xã Ninh Hòa và 6 huyện gồm: Vạn


Ninh, Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Cam Lâm và huyện đảo Trường Sa.)

Nha Trang được mệnh danh là "hòn ngọc của biển Đông"
1.KHU BẢO TỒN

Hòn Mun ( Bảo tồn biển )

Hòn Chồng ( Khá gần NTU , bãi đá )

Hòn Bà ( Bảo tồn thiên nhiên ) + khu du lịch Suối Nguồn + Hồ Suối Dầu

Hòn Miễu ( có bao gồm Hòn Sỏi Island )

Đảo Yến Hòn Nội ( Bãi biển đôi + hòn ngoại )

Hòn Tằm

Hòn Một

Hòn Đỏ

Hòn Cậu

Hòn đá chữ

Hòn Tre
hòn Lao
Hòn Thị

Hòn Vung
2. VỊNH

Khánh Hòa có 6 đầm và vịnh lớn,


Đại Lãnh, Vịnh Vân Phong, Hòn Khói, đầm Nha Phu, vịnh Nha Trang và vịnh Cam Ranh. Trong đó,
Vân Phong là vịnh biển lớn nhất.
Vùng vịnh Vân Phong cùng bãi biển Ðại Lãnh, vùng núi Sơn Tập - Trại Thơm, bãi biển Dốc Lết, có
tiềm năng du lịch tổng hợp biển - rừng - núi lớn nhất tỉnh Khánh Hòa và cả nước.
Nha Trang là vịnh biển lớn thứ hai với diện tích khoảng 400 km2

 Lớn nhất là đảo Hòn Tre (còn gọi là Hòn Lớn)


Bãi Trũ,

Bãi Tre,
Hồ cá Trí Nguyên (Hòn Miếu)

Vịnh san hô
3 BÃI BIỂN / ĐẢO
Bãi Biển Trung Tâm Nha Trang

Bãi Biển Bãi Dài

Bãi Biển Dốc Lết

Bãi Sa Huỳnh
Đảo Bình Ba: Thuộc thành phố Cam Ranh

Bình Hưng

Đảo Điệp Sơn


Bãi Tranh Nha Trang
Khu du lịch Đảo Khỉ
Khu Du Lịch Suối Nguồn
Khu Du Lịch Trăm Trứng
Suối đá Giăng

4 VƯỜN QUỐC GIA


Vườn quốc gia Phước Bình
VinWonders Nha Trang Vinpearl Land
Vườn Quốc Gia Núi Chúa
Tháp Bà Ponagar
Bảo tàng Hải dương học (Museum of Oceanography)
Vườn Quốc gia Tà Đùng

Các khu bảo tồn tại Việt Nam bao gồm các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia và các khu dự trữ sinh quyển, cùng các
vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế theo Công ước Ramsar và BirdLife International ghi nhận.

5 Hiện nay vẫn còn 14 khu bảo tồn thiên nhiên bảo vệ các khu vực sinh thái đất ngập nước, ven biển rừng bao
gồm:

 Khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ
 Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng
 Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà Núi Chúa
 Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông
 Khu bảo tồn thiên nhiên Cù lao Chàm
 Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà
 Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé
 Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia-Pà Cò
 Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp
 Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiên
 Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha
 Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng
 Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Cấm
 Khu bảo tồn thiên nhiên Phú Thạnh
 Khu bảo tồn thiên nhiên Vồ Dơi

Vườn quốc gia

Cúc Phương là vườn quốc gia đầu tiên và cũng là khu bảo tồn có diện tích lớn nhất tại Việt Nam, tiếp sau đó là Vườn quốc gia
Cát Tiên và Côn Đảo được thành lập với mục tiêu là bảo vệ các khu vực sinh thái tự nhiên với việc dành một phần cho du lịch
sinh thái, đảm bảo tính nguyên vẹn của môi trường tự nhiên và phần còn lại là khu vực bảo tồn [1], khu vực cấm dành cho nghiên
cứu khoa học.
Theo số liệu thống kê, hiện nay, Việt Nam có 30 vườn quốc gia gồm các vùng đất liền, đồng bằng châu thổ, ven biển [2][3] trong đó:
5 vườn quốc gia tại trung du và miền núi phía Bắc[4][5], 4 tại Đồng bằng Bắc Bộ[6], 5 tại Bắc Trung Bộ[7], 7 tại Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên[8][9], 4 tại Đông Nam Bộ[10] và 5 tại Tây Nam Bộ[11].

Di sản thế giới


Một số vườn quốc gia Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới như Phong Nha - Kẻ Bàng, hoặc là
một phần của di sản thiên nhiên thế giới như Bái Tử Long thuộc di sản Vịnh Hạ Long.
Một số vườn quốc gia khác cũng nằm trong danh sách Di sản dự kiến của UNESCO như Vườn quốc gia Cát Tiên, Cát
Bà thuộc Quần đảo Cát Bà; Vườn quốc gia Ba Bể thuộc Khu di sản thiên nhiên Ba Bể-Na Hang và Hang Con Moong nằm
trong Vườn quốc gia Cúc Phương.

Khu dự trữ sinh quyển thế giới


Nhiều vườn quốc gia là vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới (một danh hiệu do UNESCO trao tặng) như:

 Vườn quốc gia Cát Bà là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà[1].
 Vườn quốc gia Xuân Thủy, cùng với Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông
Hồng[2].
 Vườn quốc gia Pù Mát, cùng với các khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống và Pù Hoạt là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển
miền tây Nghệ An[3].
 Vườn quốc gia Cát Tiên trùng ranh giới với khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên [4].
 Các vườn quốc gia Mũi Cà Mau và U Minh Hạ cùng với dãy phòng hộ ven Biển Tây là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển Mũi
Cà Mau[5].
 Các vườn quốc gia U Minh Thượng và Phú Quốc, cùng với Rừng phòng hộ ven biển Kiên Lương - Kiên Hải là vùng lõi
của Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang [6].

Khu dự trữ sinh quyển

 Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, 2000 [12].
 Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai, 2011 [13].
 Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà, 2004 [14].
 Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng, 2004 [15].
 Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang, 2006 [16].
 Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An, 2007 [17].
 Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau, 2009 [18].
 Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm, 2009 [19].
 Khu dự trữ sinh quyển Langbian, 2015
https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_c%C3%A1c_khu_b%E1%BA%A3o_t%E1%BB%93n_thi
%C3%AAn_nhi%C3%AAn_c%E1%BB%A7a_Vi%E1%BB%87t_Nam

ĐỒ ĂN:
 Bánh tráng xoài Nha Trang. ...
 Cá ngựa khô Nha Trang. ...
 Yến sào đặc sản Nha Trang. ...
 Đặc sản Nha Trang Rong biển sấy khô ...
 Mực rim me – đặc sản Nha Trang ngon, đậm đà ...
 Say rim Nha Trang. ...
 Cơm cháy Nha Trang. ...
 Mực khô một nắng – đặc sản Nha Trang.
14. Nem Ninh Hoà – Nha Trang
13. Mắt cá ngừ đại dương

9. Nước mắm nhỉ Nha Trang 

10. Bong bóng cá – đặc sản Nha Trang độc đáo

17. Sầu riêng Khánh Sơn


ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
Theo thống kê của Viện Sinh thái học miền Nam, tính đến thời điểm hiện nay, Khánh Hòa có gần 550 loài thực vật hữu
ích; trong đó, có 171 loài thực vật làm thuốc, 106 loài thực vật làm thực phẩm, 41 loài thực vật làm gia vị, 48 loài thực
vật làm cảnh, 36 loài thực vật làm hương liệu, tinh dầu... Các loài thực vật trên chưa được sử dụng có hiệu quả; một
số loài thực vật phục vụ các nhu cầu trong đời sống thường ngày của người dân, giúp phát triển du lịch, thủ công mỹ
nghệ chưa được khai thác đúng tiềm năng... Bên cạnh đó, toàn tỉnh có 77 loài thực vật quý hiếm thuộc Danh mục đỏ
thế giới và Sách đỏ Việt Nam bị đe dọa như: Thiên tuế, Pơ mu, Sao lá hình tim, Chai lá phảng, Bí kỳ nam...
Được biết, giai đoạn 2014 - 2016, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh đã xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học
trên cạn; sưu tập và chuyển vị một số loài cây bản địa quý hiếm tại Hòn Bà và bán đảo Cam Ranh; nghiên cứu bảo
tồn, khôi phục thảm cỏ biển, rạn san hô… Hiện đơn vị đang phối hợp với Công ty Cổ phần Du lịch Long Phú tiến hành
phục hồi rừng ngập mặn tại bán đảo Hòn Hèo (thị xã Ninh Hòa).

You might also like