You are on page 1of 22

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN KHỐI 11

HÀ NỘI – AMSTERDAM HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022


TỔ TOÁN - TIN

PHẦN I – CÁC KIẾN THỨC CẦN CHÚ Ý


A - ĐẠI SỐ
I. Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân
- Dãy số, dãy số đợn điệu, dãy số bị chặn.
- Cấp số cộng, cấp số nhân.
II. Giới hạn
- Giới hạn của dãy số.
- Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm, giới hạn một bên.
- Giới hạn vô cực của hàm số.
- Hàm số liên tục tại một điểm, hàm số liên tục trên một khoảng.
III. Đạo hàm
- Định nghĩa và ý nghĩa hình học của đạo hàm.
- Các quy tắc, công thức tính đạo hàm.
- Đạo hàm cấp cao.
B - HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
- Vectơ trong không gian, góc của hai vectơ trong không gian, tích vô hướng của hai vectơ
- Góc giữa hai đường thẳng trong không gian, hai đường thẳng vuông góc
- Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, đường thẳng vuông góc mặt phẳng
- Góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc
- Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng.
PHẦN II – BÀI TẬP VẬN DỤNG
A – ĐẠI SỐ
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
n(n  2)
Câu 1. Cho dãy số (un) xác định bởi un = , n  1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
(n  1)2
A. Dãy số (un) là dãy số giảm B. Dãy số (un) là dãy số tăng
C. Dãy số (un) không bị chặn D. Dãy số (vn) với vn = u1.u2 …un, n  1 là dãy số tang
Câu 2. Cho dãy số (un) với u1 = 6, un+1 = un + 5 n  1. Khi đó un có thể được tính theo biểu thức nào dưới
đây?
A. un = 5n + 1 B. un = 5(n + 1) C. un = 5n + 1 D. un = 5n+1
Câu 3. Một cấp số cộng có 12 số hạng. Biết rằng tổng của 12 số hạng đó bằng 144 và số hạng thứ mười
hai bằng 23. Khi đó công sai của cấp số cộng đã cho bằng bao nhiêu?
A. d  2 B. d  3 C. d  4 D. d  5
Câu 4. Cho cấp số cộng  u n  có công sai d  0 . Khi đó dãy số  4u n 
A. không là cấp số cộng B. là cấp số cộng với công sai 4d
C. là cấp số nhân với công bội d D. là cấp số nhân với công bội 4d
Câu 5. Người ta trồng cây theo hình tam giác, với quy luật: ở hàng thứ nhất có 1 cây, ở hàng thứ hai có 2
cây, ở hàng thứ ba có 3 cây, … ở hàng thứ n có n cây. Biết rằng người ta trồn hết 4950 cây. Hỏi số hàng
cây được trồng theo cách trên là bao nhiêu?
A. 98 B. 99 C. 100 D. 101
Câu 6. Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số cộng?

1
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
u  1 u  1
C. u n  n 2 D. u n   n  1
3
A.  1 B.  1
u n 1  2u n  1 u n 1  u n  1
Câu 7. Cho cấp số cộng có tổng 10 số hạng đầu tiên và 100 số hạng đầu tiên lần lượt là S10 = 100, S100 =
10. Khi đó tổng của 110 số hạng đầu tiên là:
A. 90 B. – 90 C. 110 D. –110
Câu 8. Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau.
A. Dãy số có tất cả các số hạng bằng nhau là một cấp số nhân
B. Một cấp số cộng có công sai âm là một dãy số giảm
C. Một cấp số cộng có công sai dương là một dãy số dương
D. Dãy số có tất cả các số hạng bằng nhau là một cấp số cộng
Câu 9. Cho dãy số (un): u1 = 1, un+1 = 4un + m, n  1 (m là tham số). Hãy chọn khẳng định đúng.
A. Dãy (un) là cấp số nhân m  B. Dãy (un) là cấp số nhân  m = 0
C. Dãy (un) là cấp số nhân  m  0 D. Các khẳng định trên đều sai
Câu 10. Cho cấp số nhân  u n  có u1  3 , q  2 . Số 192 là số hạng thứ bao nhiêu?
A. thứ 6 B. thứ 5 C. thứ 7 D. đáp án khác
Câu 11. Ngày xưa, có 1 vị quan dâng lên nhà vua một bàn cờ có 8  8 ô kèm theo cách chơi cờ. Nhà vua
rất yêu thích bộ cờ nên cho phép vị quan được nhận 1 phần thưởng bất kì. Vị quan tâu: ''Hạ thần chỉ xin Bệ
Hạ thưởng cho 1 số hạt thóc thôi ạ! Với ô thứ nhất thần xin nhận 1 hạt, ô thứ 2 thì gấp đôi ô đầu, ô sau
nhận số hạt gạo đôi phần thưởng dành cho ô liền trước”. Hỏi, vị quan nhận được tổng cộng bao nhiêu hạt
thóc?
A. 263 – 1 B. 264 – 1 C. 64! 2
D. A 64
Câu 12. Cho dãy số  u n  thỏa mãn u1  2 , u n  2u n 1  n  2, n   . Tính tổng 10 số hạng đầu tiên
của dãy này:
2050
A. –682 B. C. –2046 D. 2046
3
Câu 13. Ba số x; y;z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân với công bội q khác 1; đồng thời các số
x;2y;3z theo thứ tự lập thành một cấp số cộng với công sai khác 0. Tìm q .
1 1 1
A. q  B. q  C. q   D. q  3
3 9 3
Câu 14. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Nếu lim|un| = + thì limun = - B. Nếu lim|un| = + thì limun = +
C. Nếu limun = -a thì lim|un| = a D. Nếu limun = 0 thì lim|un| = 0
(n  2)(n  4)
2
Câu 15. Kết quả của lim 2 là
(n  1)(2n  5)
1
A. 0 B. C. 1 D. +
2
Câu 16. Giới hạn nào sau đây có kết quả là +?
A. lim
2n  5
n.3 n 
B. lim n 2  n  n  C. lim(-n2 + 6n – 2)  
D. lim n 2  n  n

n2
Câu 17. Cho dãy số (un) với un = (n + 1) 4 , n  1. Kết quả của limun là:
n  n2 1
A. 0 B. 1 C. + D. -
Câu 18. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau

2
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam

1  n3 9n 2  n  1 3 n 3  2n
A. lim   B. lim(2n – 3n3) = - C. lim  D. lim  
n 2  2n 4n  2 4 n 2  2n
13  23  ...  n 3
Câu 19. Khi tính giới hạn L = lim , một học sinh đã làm theo các bước sau:
n4
 13 23 n3  13 23 n3
(I): L = lim  4  4  ...  4  (II): Ta có lim 4  lim 4  ...  lim 4  0
n n n  n n n
(III): Suy ra: L = 0 + 0 + ... + 0 = 0
Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. Bài làm đúng B. Sai ở bước (I) C. Sai ở bước (II) D. Sai ở bước (III)
3n  1 2 n
2020 4n  1
Câu 20. Cho các dãy số (un), (vn), (xn), (yn) với un = , vn = , x n = , yn = , n
n2 22n  1 4n 2020  2n
 1. Có bao nhiêu dãy số có giới hạn bằng 0 trong các dãy số trên?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 21. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 2,0202020202020… chính xác bằng
2 1
A. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn, u1 = ,q= .
100 100
2 1
B. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn, u1 = ,q= , cộng thêm 1.
100 100
1
C. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn, u1 = 2 , q = .
100
1
D. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn, u1 = 2 , q = , trừ thêm 1.
100
x2  5  x 1
Câu 22. Kết quả của lim là
x 2 x2
1 1
A. 0 B. C. D. 1
4 2
x  2x  15
2
Câu 23. Kết quả của lim là
x 3 x 3
A. 0 B. 2 C. 5 D. 8
x  2020
Câu 24. Kết quả của lim
x 2020 x  2020

A. Không tồn tại B. -1 C. 1 D. +


Câu 25. Kết quả của lim
x 
 
2x 2  2020  x 2 là:
A. – B. 0 C. 1. D. +
 1 2
Câu 26. Kết quả của lim  2  3  là:
x 0  x x 
A. – B. 0 C. + D. Đáp án khác
Câu 27. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây?
A. Hàm số f(x) xác định trên (a; b) được gọi là liên tục tại x0  (a; b) nếu lim f (x)  lim f (x)  f(x 0 )
x x 0 x x 0

B. Nếu hàm số f(x) liên tục trên [a; b], f(a).f(b)> 0 thì phương trình f(x) = 0 không có nghiệm trên (a; b)
C. Nếu hàm số f(x) liên tục trên [a; b] thì f(x) đạt giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất trên [a; b]
3
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
D. Các hàm đa thức, hàm lượng giác liên tục tại mọi điểm thuộc tập xác định
 x 2 1, x 1

Câu 28. Cho hàm số f (x)  2x 1,  1 x 1 . Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
1  x 2 , x   1

A. Hàm số f(x) liên tục trên B. Hàm số f(x) liên tục trên \ {–1}, gián đoạn tại x = –1
C. Hàm số f(x) liên tục trên \{1}, gián đoạn tại x = 1
D. Hàm số f(x) liên tục trên \{–1; 1}, gián đoạn tại x = –1 và x = 1.
a 2 x 2 , x  2, a  R
Câu 29. Cho hàm số f ( x)   . Giá trị của a để f(x) liên tục trên là:
(2  a) x , x  2
2

A. 1 và 2 B. 1 và –1 C. –1 và 2 D. 1 và –2.
Câu 30. Cho hàm số f(x) liên tục trên thỏa mãn: f(0) < 0, f(1) > 0, f(2) < 0, f(3) > 0. Chọn khẳng định
đúng về số nghiệm của phương trình f(x) = 0 trong các khẳng định dưới đây ?
A. Có đúng 3 nghiệm B. Có đúng 2 nghiệm
C. Có ít nhất 3 nghiệm D. Không có nghiệm.
Câu 31. Cho hàm số f(x) có đạo hàm tại x 0 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây ?
A. f(x) gián đoạn tại x 0 B. f(x) không cần xác định tại x 0
C. lim f (x)  0 D. f(x) liên tục tại x 0
x  x0

1  x 1
Câu 32. Giới hạn lim bằng:
x 0 x
A. Đạo hàm tại x = 1 của hàm số y  x B. Đạo hàm tại x = 0 của hàm số y  1  x
C. Đạo hàm tại x = 0 của hàm số y  x D. Đạo hàm tại x = 1 của hàm số y  1  x
Câu 33. Cho hàm số f(x) = 3 cos x  sin x  2x . Phương trình f’(x) = 0 có nghiệm là:
 2  
A. x   2k (k  Z) B. x   2k (k  Z) C. x   2k (k  Z) D. x   2k (k  Z)
2 3 3 6
Câu 34. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đạo hàm trên (0; 1) ?
1 1 1 1
A. y  B. y  C. y  D. y 
1 x (x 1)(2x 1) (1  x)(2x 1) 1  2x
Câu 35. Cho hàm số f(x) = 1 x 2 . Khi đó f’(x) bằng:
1 x 2x x
A. B. C. D.
1 x 2 1 x 2 1 x 2 1 x 2
x2
Câu 36. Cho hàm số y  có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 2 là:
x 1
A. y = – x + 1 B. y = – x + 2 C. y = x + 1 D. y = x + 2
Câu 37. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  2x  3x  12x  1 song song với đường thẳng 12x + y = 0 có
3 2

dạng là y = ax + b. Khi đó, tổng của a + b là:


A. –11 hoặc –12 B. –11 C. –12 D. Đáp số khác.
x 1
Câu 38. Cho đồ thị (C): y  và đường thẳng d: y = x + m (m là tham số). Khi d cắt (C) tại hai điểm
x2
và tiếp tuyến với (C) tại 2 điểm này song song với nhau thì giá trị thực của tham số m là :
A. m = –1 B. m = 1 C. m = –2 D. m = 2
4
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Xét tính tăng, giảm của dãy số  u n  , n  1 được cho bởi công thức sau:
 u1  3
 
a)  3u n , n  1. b) u n  cos , n  1.
u n 1  2  u n
 n

Bài 2. Tìm cấp số cộng thỏa mãn điều kiện hiệu số hạng thứ 16 và số hạng thứ 19 bằng 9, tổng các bình
phương của số hạng thứ 7 và số hạng thứ 20 bằng 153.
Bài 3. Tìm cấp số nhân thỏa mãn điều kiện tổng bốn số hạng đầu tiên bằng 15 và tổng các bình phương
của bốn số hạng đầu tiên này bằng 85.
Bài 4. Tìm kết quả của lim u n trong các trường hợp:
 1  1  1  1 3 2n 1
a) u n  1  2 1  2  .....1  2  . b) u n   2  ...  2 .
 2  3   n 
2
n n n
3.13n 1  5.11n 3  8
c) u n  . d) u n  3 n 3  2n 2  n  1
3.5n  2  2.13n  2
Bài 5. Tìm các giới hạn sau:
2x 2  5x  3  3 2  3x 3  5  3x 2  1
3
a) lim 3 b) lim    c) lim
x 1 x  x  2 x 1 1 
 x 1 3 x  x 1 x3  1

d) lim (x.sin )
x 0
1
x
e) lim
x 0
1  2x 2  1
1  cos x x 

g) lim x 2  1  3 x 3  1 
 5 x   x2 x 3 
h) lim (x  5)  i) lim x 2  3 .
x  
 4  2x  x 3

x 
 x x 
Bài 6. Xác định giá trị của a để hàm số y = f(x) liên tục tại x  1
3 x 7  x 3  1 3
 , x  1   ,x 1
a) f  x    x2 1 b) f  x    x  1 x  1
3
.
a, x 1 ax  2, x 1

Bài 7. Xác định giá trị của m để hàm số f(x) liên tục trên ?
 3 2x 2  9  2x  9  4  x2
 ,x  3  ,x  2
a) f  x    2x  6 . b) f  x    x  2  2 .
m, x 3 2mx  20, x  2
 
Bài 8. Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số.
a) 3sin x  4cos x  mx  2  0. b) ab  x  a  x  b   bc  x  b  x  c   ca  x  c  x  a   0.
Bài 9. Tính đạo hàm của các hàm số
 2 1
x  x sin khi x  0
a) f (x)  tại x = 0. b) f (x)   x tại x = 0.
1 | x |  0 khi x  0
Bài 10. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
1 x
4
 b 

a) y  2x  7x
5 3 20

. b) y 
1 x
. c) y   a  3  .
 x 
d) y  3x 2
 1  3x.
4
e) y  cot 3  
1 x2 . 
f) y  tan 5 x x . 
5
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
1
Bài 11. 1. Cho hàm số y  x 3  x 2 có đồ thị  C  .
3
a) Viết phương trình tiếp tuyến của  C  tại tiếp điểm A  3;0 .
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A  3;0 .
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết nó tạo với chiều dương trục Ox góc 1350.
3x  1
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C'): y = biết nó tạo với đường thẳng : x + 3y – 2 = 0
x 3
góc 450.
Bài 12. Chứng minh rằng: a) Nếu y  x sin x thì xy  2y ' xy"  2sin x.
x
b) Nếu y  cot x thì y  y 'sin x  tan  0. c) Nếu y  2x  x 2 thì y3 y'' 1  0.
2
B – HÌNH HỌC
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề dưới đây?
  a2           
A. AB.AC  B. AB.CD  0 C. AB  CD  BC  DA  0 D. AC.AD  AC.DC
2
 
Câu 2. Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho MA   3MD . Điểm N thỏa mãn điều kiện
  
nào dưới đây để ba vectơ AB, DC, MN đồng phẳng ?
       
A. NB  3NC B. NC  3NB C. BN  3NC D. CN  3 NB
Câu 3. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề dưới đây ?
A. Cho hai đường thẳng a, b song song với nhau. Nếu có một đường thẳng d vuông góc với a thì d vuông
góc với b.
B. Cho hai đường thẳng a, b song song với nhau. Nếu có một mặt phẳng (P) vuông góc với a thì (P) vuông
góc với b.
C. Cho hai đường thẳng a, b song song với nhau. Tồn tại mặt phẳng chứa đường thẳng này và vuông góc
với đường thẳng kia.
D. Mệnh đề A và C không cùng đúng.
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Đường thẳng SA cuông góc với
mặt đáy  ABCD  . Gọi I là trung điểm của SC. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. IO   ABCD  B. BC  SB
C. SCD vuông ở D D. SAC  là mặt phẳng trung trực của BD.
Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB  a , BC  2a . Hai mặt bên
SAB và SAD  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  , cạnh SA  a 15 . Tính góc tạo bởi
đường thẳng SC và mặt phẳng  ABD  .
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
Câu 6. Cho lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình thoi cạnh a , ̂ . Hình chiếu vuông góc của
B ' xuống mặt đáy trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy và cạnh bên BB'  a . Tính góc giữa cạnh
bên và mặt đáy.
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900

6
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
Câu 7. Cho tam giác đều ABC cạnh a . Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC . Trên đường thẳng vuông
a 6
góc với mặt phẳng  ABC  tại D lấy điểm S sao cho SD  . Gọi I là trung điểm BC ; kẻ IH vuông
2
góc SA  H  SA  . Khẳng định nào sau đây sai?
A. SA  BH B.  SDB  SDC  C.  SAB  SAC  D. BH  HC
Câu 8. Trong không gian cho tam giác đều SAB và hình vuông ABCD cạnh a nằm trên hai mặt phẳng
vuông góc. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AB , CD . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng SAB và
SCD . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2 2 3 3 3
A. tan   B. tan   C. tan   D. tan  
3 3 3 2
Câu 9. Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng
SBD  và SCD . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2 3
A. tan   6 B. tan   C. tan   D. tan   2
2 2
Câu 10. Cho hình chóp đều S.ABCD . Mặt phẳng    qua AB và vuông góc với mặt phẳng SCD  . Thiết
diện tạo bởi    với hình chóp đã cho là:
A. Tam giác cân B. Hình hình hành C. Hình thang vuông D. Hình thang cân
Câu 11. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng ()song song với a là khoảng cách từ một điểm A bất
kì thuộc a tới mặt phẳng ()
B. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b là khoảng cách từ một điểm M thuộc mặt phẳng
() chứa a và song song với b đến một điểm N bất kì trên b.
C. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm M bất kì trên mặt phẳng này
đến mặt phẳng kia
D. Nếu hai đường thẳng a và b chéo nhau và vuông góc với nhau thì đường vuông góc chung của chúng
nằm trong mặt phẳng () chứa đường này và () vuông góc với đường kia.
Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB  a 2 . Cạnh bên SA  2a và
vuông góc với mặt đáy (ABCD). Tính khoảng cách d từ D đến mặt phẳng (SBC).
a 10 2a 3 a 3
A. d  B. d  a 2 C. d  D. d 
2 3 3
Câu 13. Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh có độ dài bằng 2a . Hình chiếu vuông
góc của A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm H của BC . Tính khoảng cách d giữa hai đường
thẳng BB ' và A 'H .
a 3 a 3
A. d  2a B. d  a C. d  D. d 
2 3
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bằng 4a . Cạnh bên SA  2a .
Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm của H của đoạn thẳng AO .
Tính khoảng cách d giữa các đường thẳng SD và AB .
4a 22 3a 2
A. d  B. d  C. d  2a D. d  4a
11 11
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN

7
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
Bài 1. Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB cạnh a ở trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm các cạnh AB,CD, BC.
a) Chứng minh rằng SI   ABCD  .
b) Tính góc giữa các đường thẳng SA,SB,SC,SD và mp  ABCD  .
c) Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm I trên đường thẳng SJ. Chứng minh rằng IH  SCD  . Từ
đó suy ra góc giữa đường thẳng SI và mp  SCD  .
d) Chứng minh rằng  SAD và  SBC là các tam giác vuông. Tính khoảng cách từ điểm I đến mp
SDK .
e) Chứng minh các mặt phẳng SAD  , SBC  cùng vuông góc với  SAB . Tính góc giữa các đường
thẳng SC, SD và mp  SAB .
Bài 2. Cho tam giác ABC có trực tâm K. Gọi  là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng  ABC  tại
điểm A. Trên đường thẳng  lấy điểm M tuỳ ý. Gọi H là trực tâm của tam giác MBC.
a) Chứng minh các đường thẳng AK, MH, BC đồng quy tại điểm A’.
b) Giả sử BK cắt AC tại E và BH cắt MC tại F. Chứng minh MC   BEF .
c) Giả sử EF cắt  tại M'. Chứng minh rằng:
* Ba điểm M ',K,H thẳng hàng. * CM  BM' và BM  CM'.
d) Kẻ Hy   MBC  . Chứng minh rằng đường thẳng Hy luôn luôn đi qua một điểm cố định khi M di
động trên đường thẳng .
e) Giả sử Hy cắt  tại N. Cho biết vị trí điểm K đối với hai tam giác A'MN và NBF.
Bài 3. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, SO  (ABCD). Biết
a 3 3
OB  ,SB  SD  a, BDA  600 ,SO a . Gọi E là trung điểm của BC và F là trung điểm của BE.
2 2
a) Chứng minh rằng SAC vuông tại S và SC  BD, (SAC)  (SBD).
b) Chứng minh rằng SOF  SBC  . Tính khoảng cách từ điểm O và điểm A đến mặt phẳng  SBC  .
c) Gọi    là mặt phẳng qua AD và vuông góc với mặt phẳng  SBC  . Xác định thiết diện của hình
chóp S.ABCD với    . Tính diện tích thiết diện vừa tìm được và góc giữa các mặt phẳng  ,
 ABCD  .
d) Tìm tập hợp hình chiếu vuông góc của điểm O trên SCD  khi điểm S di động trên đường thẳng
qua O và vuông góc với  ABCD  .
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tâm O, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Biết góc giữa đường thẳng SC và mp SAB bằng 300. Gọi E, F,G, H lần lượt là hình chiếu
vuông góc của điểm A trên các đường thẳng SB, SC, SD, SO.
a) Tính góc giữa:
* Đường thẳng SB và các mặt phẳng  ABCD  , SAD  , SCD  , SAC  ,  AEFG  .
* Mặt phẳng SAB và các mặt phẳng (SCD), (SAD); Mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng  SCD  .
b) Tính các khoảng cách sau theo a:
* Khoảng cách từ điểm A đến các mặt phẳng SBC  , SCD  , SBD  .
* Khoảng cách giữa đường thẳng BD và mặt phẳng  AEFG  .
* Khoảng cách giữa các cạnh đối tứ diện S.BCD.
8
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
c) Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = x (0 < x < a). Mặt phẳng  P  đi qua điểm M và vuông góc
với SAB cắt các cạnh CD,SC,SB theo thứ tự tại các điểm N,P,Q.
* Tính theo a và x diện tích và chu vi của thiết diện MNPQ.
* Gọi I là trung điểm của SC, J là hình chiếu vuông góc của điểm I trên đường thẳng CM. Tìm tập hợp
của điểm J khi x biến thiên trong khoảng  0;a  .

PHẦN III. MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP


ĐỀ SỐ 1

A – TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Cho cấp số nhân (un), n  1 có u1  3 và công bội q  2 . Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp
số nhân đã cho.
A. S10  511 B. S10  1025 C. S10  1025 D. S10  1023
u  u  u 5  15
Câu 2. Cho cấp số cộng (un), n  1 thỏa mãn  1 3 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng
 1
u  u 6  27
định sau:
 u  21  u  21 u  18  u  21
A.  1 B.  1 C.  1 D.  1
d  3  d  3 d  3 d  4
 1 1 1 1 
Câu 3. Tính tổng S  2 1     ...  n  ... 
 2 4 8 2 
1
A. S  2  1 B. S = 2 C. S  2 2 D. S 
2
Câu 4. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?
n2  2 1  3n 2 n 2  2n 1  3n
A. un = B. un = C. un = D. un =
2n  3n 2 4n  3n 2 2n  3n 2 4n  3n 2
3x 2  4  3x  2
3
Câu 5. Giá trị của lim là:
x 2 x 1
3 2
A.  B.  C. 0 D. 
2 3
 x 
Câu 6. Giá trị của lim  x  2  2  là:
x 2
 x  4 
A. 1 B.  ` C. 0 D. 
 x  5x  6
2

 khi x  3
Câu 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số a để hàm số f (x)   4x  3  x liên tục trên .
1  a 2 x khi x  3

2 2 4 4
A. a =  B. a = C. a =  D. a =
3 3 3 3

9
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
   
Câu 8. Tính đạo hàm của hàm số y  sin 2   2x   x  .
2  2 4
     
A. y' = –2sin(4x)  B. y '  2sin   x  cos   x  
2 2  2  2
    
C. y '  2sin   x  cos   x   x D. y '  2sin    4x 
2  2  2
1
Câu 9. Cho hàm số y = mx3 – mx2 – x + 2020 (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương
3
trình y' > 0 vô nghiệm là:
A. m   B. – 1  m  0 C. m < – 1 D. – 1  m < 0
3 2
Câu 10. Cho hàm số y = x – 3x + 2 (1). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) biết cosin góc
3
tạo bởi tiếp tuyến và đường thẳng : 4x – 3y = 0 bằng .
5
A. y  2, y  1 B. y  2; y  2 C. y  2; y  1 D. y  2; y  1
Câu 11. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (). Mệnh đề nào là mệnh đề đúng trong các
mệnh đề sau?
A. Nếu a  () và b  a thì () // b B. Nếu a // () và () // b thì b // a
C. Nếu a // () và b  a thì ()  b D. Nếu a // () và b  () thì a  b
Câu 12. Cho tứ diện ABCD, biết ABC và BCD là hai tam giác cân có chung cạnh đáy BC. Gọi H là
trung điểm của cạnh BC. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?
A. AC  (ADH) B. BC // (ADH) C. AB  (ADH) D. BC  (ADH)
Câu 13. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và C 'A ' ?
A. 900 B. 450 C. 1350 D. 600
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy
và SA = a 2 . Tìm số đo của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAD).
A. 45o B. 60o C. 90o D. 30o
Câu 15. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 2. Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng
(ACD') là:
2 3 2 6
A. 2 2 B. C. D. Đáp án khác
3 3
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành thỏa mãn SA = SB = SC = 22, SBC = 300,
SAB = 600 và SCA = 450. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD là :
22
A. 2 22 B. 4 11 C. D. Đáp án khác
2
B – TỰ LUẬN:
Câu 1.
a) Tính giới hạn sau: lim
x 
 
3x 2  6x  1  x 3 .

 3x 2  2x  1
 khi x  1
b) Cho hàm số y  f  x    x  1 . Xét tính liên tục của hàm số f(x) tại x = –1.
x  5
2
khi x  1

Câu 2.
a) Giải phương trình: f '(x)  0, biết f(x) = x 2  4x  3 .

10
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
1 m 1
b) Cho hàm số y  x 3  x 2  (m là tham số). Gọi M là một điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ
3 2 3
bằng (–1). Tìm giá trị của m để tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm M song song với đường thẳng 3x – y
= 0.
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
các cạnh AD và CD. Biết (SAN)  (ABCD) và (SBM)  (ABCD).
a) Chứng minh rằng: BM  AN, từ đó chứng minh mặt phẳng (SAN)  (SBM).
9a 5
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AN và SB biết SM = .
10
c) Với giả thiết ở câu b, hãy tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAN).

ĐỀ SỐ 2

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án đúng. (Học sinh trả lời vào giấy làm bài thi)
Câu 1: Cho 3 số thực x  2 , x , x  8 theo thứ tự là 3 số hạng liên tiếp của một cấp số cộng. Tổng của 3
số hạng trên là
A.  4 B. 0 C. 3 D. 6
Câu 2. Cho cấp số nhân (u n ), n  N với u1  1 và u 4  8 . Khi đó giá trị của u6 là
*

A. 16 B. 32 C. 64 D. 16
Câu 3. Trong các dãy số (u n ), n  N có số hạng tổng quát un xác định dưới đây, dãy nào là dãy giảm?
*

n3
A. un  n2  n B. un  2sin n C. un  D. un  n  1  n  3
n 1
x 1
Câu 4. Giá trị của giới hạn lim là
x 2  3x  2
x 1

A. 1 B.  C. 1 D. 
Câu 5. Với a, b  N , (a; b)  1 , biết rằng lim
x 
 3x 2  4 x  1  3x   a
b
3 . Khi đó giá trị của S  b  a là
A. 2 B.  1 C.  2 D. 1

 x  4 x  4 khi x  1
2

Câu 6. Hàm số y   có đạo hàm tại x  1. Khi đó giá trị S  a  2b là



 ax 3
 bx  3 khi x<1
A. 7 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 7. Cho hàm số f ( x)  x  1 . Đặt g ( x)  f (cos x) . Khi đó g '( x) là biểu thức nào dưới đây?
2

1 sin 2 x
A. B.
cos x  1
2
cos 2 x  1
 sin 2 x  sin 2 x
C. D.
cos 2 x  1 2 cos 2 x  1
Câu 8. Cho hàm số y  x . Khi đó giá trị y ''(1) là
1 1 1
A. B.  C.  D. -1
2 4 2
1 1
Câu 9. Cho hàm số y  x3  x 2  2 x  3 . Tập nghiệm của bất phương trình y '  0 là
3 2
A.  2;1 B.  2;1 C.  1; 2 D. 1; 2

11
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
x2
Câu 10. Cho hàm số y  ( m là tham số). Tập tất cả các giá trị của m để bất phương trình y '  0 đúng
xm
với x  [1;3] là
A.  1;   B.  2;   C.  2; 1 D.  ; 2 
Câu 11. Cho hàm số y  x3  6 x 2  4 x  3 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M  (C ) có hệ số
góc k. Khi đó giá trị nhỏ nhất của k là
A. k  8 B. k  1 C. k  3 D. k  12
Câu 12. Phương trình chuyển động của một vật tại thời điểm t (giây) là s(t )  2sin  t  (mét). Khi đó vận
tốc tức thời của vật tại giây thứ 2 là
A.  (m/s) B. 2 (m/s) C. 2 (m/s) D. 0 (m/s)
Câu 13. Cho tứ diện ABCD . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Khẳng định nào
sau đây sai?
A. Bốn điểm M , N , P , Q đồng phẳng.
B. Ba vectơ MP , AD , BC đồng phẳng.
C. Ba vectơ MN , MQ , AB đồng phẳng.
D. AN  DN  2QN .
Câu 14. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, tứ giác ABCD có tâm O . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SBD)
B. Mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABCD)
C. Góc giữa đường SA và mp(ABCD) có số đo lớn hơn góc giữa mp(SAB) và mp(ABCD).
D. Đường thẳng SO tạo với các mặt bên của chóp S.ABCD các góc có số đo bằng nhau.
a 3
Câu 15. Cho hình chóp S.ABC. Tam giác ABC vuông tại B, AB= a , BC= a 3 , SA  (ABC), SA= . Khi
2
đó khoảng cách giữa đường thẳng SB và AC là
a 3 a 3 a 6
A. B. C. D. a
2 4 4
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD / / BC . Gọi M là trung điểm của SB, N là
trung điểm của CD. Khi đó góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng (SAD) có số đo là
A. 00 B. 450 C. 600 D. 900
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1.
a) Tính giới hạn sau: lim ( x 2  3x  x)
x

 3x  1  2
 khi x  1
b) Cho hàm số y  f ( x)   x 2
 1 (a là tham số)
 a ( x  2) khi x  1
2

 x  3
Tìm các giá trị của tham số a để hàm số y  f (x) liên tục tại x  1.
Câu 2.
a) Cho hàm số y  cos 2 x  sin x . Giải phương trình y ' 0 với x  (0;  ) .
x 1
b) Cho hàm số y  có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến này cắt
2( x  1)
các trục Ox, Oy lần lượt tại A, B và OA  4OB .

12
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, SO vuông góc với mặt phẳng đáy
a 3
và AB  a, AD  a 2 , SO  . Gọi M là trung điểm cạnh AD. Giả sử MB cắt AC tại I.
2
a) Chứng minh: Tam giác AIB vuông tại I và ( SMB)  ( SAC )
b) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SCD ) và ( ABCD ) . Tính theo a khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng
(SCD )
c) Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và SD .

I. n ĐỀ SỐ
ng 3
(5n  1)(6n  3)
Câu 1: Tính giới hạn H  lim
10n3  2n  2022
A. H  3 B. H  0 C. H  15 D. H  3
Câu 2: Cho hình chóp tam giác S. ABC có SA  SB và AC  CB . Khẳng định nào sau đây ĐÚNG?
A. BC   SAC  B. SB  AB C. SA   ABC  D. AB  SC
Câu 3: Cho cấp số cộng (un) có u1  2 , d  3 . Tìm số hạng u12 .
A. u12  12 . B. u12  38 . C. u12  45 . D. u12  35 .
Câu 4: Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  ; tam giác ABC đều cạnh 2a và SA  2a. Tìm góc giữa SC
và mặt phẳng  ABC  .
A. 450 B. 90
0
C. 300 D. 600
1 1 1 1
Câu 5: Tính tổng S  1     ...  n  ...
4 16 64 4
3 4
A. B. 3 C. D. 2
4 3
5x 1  3
Câu 6: Giá trị của I  lim bằng:
x2  4
x2

5 24 24 5
A. I   . B. I   . C. I  . D. I  .
24 5 5 24
Câu 7: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB  a , BC  2a . Hai mặt bên
 SAB  và  SAD  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  , cạnh SA  a 15 . Tính góc tạo bởi đường
thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  .
A. 300 . B. 600 . C. 450 . D. 900 .
5 x  x 2  10 x  26
Câu 8: Tính giới hạn lim .
x  3x  2
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
ax  bx  4 khi
2
x 1
Câu 9: Biết hàm số f  x    liên tục trên R. Tính giá trị của biểu thức P  a  3b .
 2ax  2b khi x  1
A. P  4 . B. P  5 . C. P  4 . D. P  5
cos 3x  cosx
Câu 10: Tính giới hạn lim
x 0 2 x2
1 1
A. 0. B.  . C. 1. D. .
2 2
Câu 11: Đạo hàm của hàm số y  2021  cos 4 x là
13
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
A. y '  4sin 4 x. B. y '  2sin 2 x cos 2 x. C. y '  4sin 4 x. D.
y '  4sin 4 x  2021.
Câu 12: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1 , hai mặt phẳng  SAB  và
 SAC  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, SA  1. Gọi M là trung điểm của cạnh SD . Khoảng cách từ
điểm M đến mặt phẳng  SBC  bằng
2 2 1
A. . . B. C. 1. D. .
4 2 2
1 3
Câu 13: Cho hàm số f ( x)  x  mx 2  9 x  12 với m là tham số thực. Số giá trị nguyên của m để
3
f '  x   0 với là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
1 3
Câu 14: Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị y  x3  x 2  5 x  20 tại điểm có hoành độ x0  0 là:
4 7
A. 20. B. -5. C. 15. D. 0.
Câu 15: Cho hình chóp S. ABC có ̂ ̂ ̂ , gọi  là góc giữa
hai mặt phẳng (SAC ) và ( ABC ) . Khi đó si n  bằng
1 1 2 1
A. B. C. D.
2 3 3 2 3
3
x7  x3
Câu 16: Tính giới hạn lim
x 1 x 1
1
A. 4. B. 1. C. 7. D.  .
6
II. n n
Câu 1:
1  x.3 2x  1 1
a) Tính giới hạn sau: lim
x 0 x
 x3  8
 khi x  2
b) Cho hàm số f  x    x  2 . Tìm giá trị của tham số m để hàm số liên tục tại x  2.
mx  1 khi x  2

Câu 2:
a) Giải bất phương trình f '  x   0 biết f  x    x 2  5 x  6
x3
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f  x   , biết tiếp tuyến song song với đường
x2
thẳng: 5 x  y  20  0
Câu 3: Cho hình chóp S. ABCD, đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC  600 , SA  (ABCD) và SA  a 3
a) Chứng minh BD  (SAC).
b) Tính góc giữa giữa đường thẳng SC và (ABCD).
c) Tính khoảng cách từ A đến (SBD).
d) Gọi M là điểm đối xứng với A qua B. Tính góc giữa giữa đường thẳng SM và (SCD).

14
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam

ĐỀ SỐ 4

A – TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Cho cấp số nhân (un), n  1 có u1  3 và công bội q  2 . Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số
nhân đã cho.
A. S10  3069 B. S10  3069 C. S10  3060 D. S10  1533
Câu 2. Xác định số hàng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng  un  có u9  5u2 và u13  2u6  5 .
A. u1  4 và d  3 . B. u1  3 và d  4 . C. u1  4 và d  5 . D. u1  3 và d  5 .
 1
n
1 1 1
Câu 3. Tính tổng S  1   2  3  ...  n  ...
5 5 5 5
5 7 5
A. B. C. D. 0
4 12 6
17
Câu 4. Dãy số nào sau có giới hạn bằng ?
3
n  2n
2
1  2n 1  2n 2 17 n 2  2
A. un  B. un  C. un  D. un 
5n  3n 2
5n  3n 2 5n  3n 2 5n  3n 2
Câu 5. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
A. lim  
n 2  n  n   B. lim  2n  1  1


C. lim 2n3  2n2  n  1   
D. lim 2n2  3n   
x  1  x2  x  1
Câu 6 Giới hạn lim có kết quả bằng:
x 0 x
A. 0 B. 1 C.  D. 2

 1  4x 1
 khi x  0
Câu 7. Cho hàm số f  x    x . Giá trị m nào để hàm số liên tục tại x = 0 ?
m khi x  0

A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
   
Câu 8. Tính đạo hàm của hàm số y  cos 2   2x   x  .
2  2 4
     
A. y' = –2sin(4x)  B. y '  2sin   2x  cos   2x  
2 2  2  2
     
C. y '  2sin   x  cos   x   x D. y '  2sin    4x  
2  2  2 2
Câu 9. Tập nghiệm của phương trình f '  x   0 với f  x   5  x  1  4  x  1
3

A.  ; 1 . B.  . C. 1 . D.  1; 2 .


Câu 10. Cho hàm số y  3 x  2 x 2 có đồ thị (C). Hoành độ của điểm M thuộc (C) mà tiếp tuyến tại đó có hệ
số góc bằng -2
5 1 4 1
A. xM  . B. xM  . C. xM  . D. xM   .
4 4 5 4

15
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
Câu 11. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (). Mệnh đề nào là mệnh đề đúng trong các
mệnh đề sau?
A. Nếu a // () và b  a thì ()  b B. Nếu a // () và () // b thì b // a
C. Nếu a // () và b  () thì a  b D. Nếu a  () và b  a thì () // b
Câu 12. Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại B và SA   ABC . Hỏi tứ diện SABC có mấy mặt
là tam giác vuông?
S

A
C

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 13. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, góc giữa đường thẳng A’C’ và A’D bằng
A. 300 . B. 900 . C. 600 . D. 1200 .
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. AB = a, AD  a 3 . Cạnh bên SA 
(ABCD) và SA = a. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SAB) bằng
A. 900 B. 600 . C. 450 . D. 300
Câu 15. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy có tâm O và cạnh bằng a, cạnh bên bằng a. Khoảng cách
từ O đến (SAD) bằng bao nhiêu?
a a a
A. B. a C. D.
2 2 6
Câu 16. Cho tứ diện OABC, trong đó OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = OB = OC = a .
Gọi I là trung điểm BC. Khoảng cách giữa AI và OC bằng bao nhiêu?
a a 3 a
A. a B. C. D.
5 2 2
B – TỰ LUẬN:
Câu 1.

a) Tính giới hạn sau: lim 5x  25x 2  7x  3 .
x 

b) Tìm a để hàm số sau liên tục trên R:
 x3  x 2  2 x  2
 ; khi x  1
f  x   x 1
2 x  a ; khi x  1
Câu 2.
   
a) Cho hàm số : f  x   sin 3   2 x  . Tính f '   .
3  3
2x  1
b) Cho hàm số : y  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song
x 1
song với đường thẳng d : 3 x  y  1  0 .
Câu 3. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a 3 . Cạnh bên SB vuông góc với
đáy và SB 2a , M là trung điểm của cạnh AC , G là trọng tâm của tam giác ABC .
a) Chứng minh mặt phẳng SBM vuông góc mặt phẳng SAC .
16
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
b) Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng SA và BC.
b) Tính khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng SAC .

ĐỀ SỐ 5

A – TRẮC NGHIỆM:
2  96
Câu 1. Cho cấp số nhân (un ) có u1  3 , q  . Số là số hạng thứ mấy của cấp số này?
3 243
A. Thứ 7. B. Không phải là số hạng của cấp số.
C. Thứ 6. D. Thứ 5.
u2  u3  u5  10
Câu 2. Cho cấp số cộng  un  thỏa  . Tính S  u1  u5  u9  ...  u2021
u4  u6  26
A. S  6730444 . B. S  6734134 . C. S  1533686 . D. S  2023563 .
n
1 1 1  1 
Câu 3. Tính tổng S  3  2  1     ...  2     ...
2 2 2 2  2
A. S  5  2 2 B. S  3  2 C. S  4  2 2 D. S  5  2 2
Câu 4. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
n 1 2n  1
C. lim  3n  9n    .
n3
A. lim   . B. lim   . D. lim   .
n 1 n2  3 n2  1
x2  x  2  3 7 x  1 a 2 a
Câu 5. Biết lim  ( a, b  và tối giản). Giá trị của a + b = ?
x 1 2  x  1 b b
A. 51 B. 13 C. 5 D. 37
 x 
Câu 6. Giá trị của lim  x  3 2  là:
x 3
 x 9
A. 1 B.  ` C. 0 D. 
x  x2 2
khi x  2
Câu 7. Cho hàm số f  x    x  2 . Giá trị m để hàm số liên tục trên là:
5  x  m khi x  2

A. m  4 B. m  6 C. m  2 D. m  0
y
Câu 8. Cho hàm số y = x  x 2  2 . Tính
y'
1 x2  2 1
A. . B. x 2  2. C. . D. .
x  
2
x2  2 x 22 x  x2  2

x3
Câu 9. Cho f x m 2 x2 9 x 1. Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để f x 0; x .
3
A. 1;5 . B. 1;5 .
C. ; 1 5; . D. ; 1 5; .
Câu 10. Tính hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y x 3 2017 tại điểm có hoành độ x 2.
A. k 8. B. k  12 . C. k 6 . D. k 12 .
Câu 11. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì giao tuyến của chúng nếu có cũng
vuông góc với mặt phẳng thứ ba đó.
17
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
C. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và vuông góc
với giao tuyến đều vuông góc với mặt phẳng kia.
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
Câu 12. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M là
trung điểm BC, J là trung điểm BM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. BC  ( SAM ) . B. BC  ( SAB ) . C. BC  ( SAJ ) . D. BC  ( SAC ) .
Câu 13. Cho hình chóp S. ABC có SA , SB , SC đôi một vuông góc với nhau và SA  SB  SC  a . Tính góc
giữa hai đường thẳng SM và BC với M là trung điểm của AB .
A. 90 . B. 120 . C. 60 . D. 30 .
Câu 14. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a; Gọi M là
trung điểm của SD (tham khảo hình vẽ bên). Tang của góc giữa đường thẳng BM
và mặt phẳng (ABCD) bằng
3 2 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3
Câu 15. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy có tâm O và cạnh bằng a, cạnh
bên bằng a. Khoảng cách từ O đến (SAD) bằng bao nhiêu?
a a a
A. B. a C. D.
2 6 2
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD, với đáy ABCD là hình thang vuông tại A, đáy lớn AD = 8, BC = 6, SA
vuông góc với mp(ABCD), SA = 6. Gọi M là trung điểm AB. (P) là mặt phẳng qua M và vuông góc với
AB. Thiết diện của (P) và hình chóp có diện tích bằng?
A. 10 B. 20 C. 15 D. 16

B – TỰ LUẬN:
Câu 1.
x 5 3
a) Tính giới hạn sau: lim .
x 4 4x
b) Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm x0  2 :
 2 x 2  3x  2
 khi x  2
f (x)   2 x  4
3 khi x  2
 2
Câu 2. Cho hàm số y  2 x  x có đồ thị (C).
2 4

a. Tìm các giá trị của x sao cho y '( x)  0 ,


b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 2.
Câu 3. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA  a 2 và vuông góc với
mặt đáy.
a) Chứng minh rằng  SAB    SBC  .
b) Tính góc giữa đường thẳng SC và mp  SAB  .
c) Tính khoảng cách giữa hai đường thằng SD và AC.

18
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam

ĐỀ SỐ 6

I. T ng .
x3 4 x 2 3x
, x 1
Câu 1. Cho hàm số f x xác định trên \ 2 bởi f x x 2 3x 2 . Tính f ' 1
0 , x 1
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. Không tồn tại.
ax 1 1
Câu 2. Giả sử L lim . Hệ số a bằng bao nhiêu để L 3?
x 0 2x
A. 6 B. 6 C. 12 D. 12

Câu 3. Hàm số nào sau đây liên tục tại điểm x 2 ?


x 1 2x 1
A. y . B. y x 3. C. y . D. y 3x3 2x 1 .
x 2 x2 4
Câu 4. Cho hàm số y 4 x 2 1 . Tập nghiệm của bất phương trình y ' 0 là:
A. B. ;0 C. 0; D. ;0
Câu 5. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:
A. sin x cos x . B. x n nx n 1 với n , n 1.
1 1 2
C. với x 0. D. x với x 0 .
x x2 x
Câu 6. Tính đạo hàm của hàm số y sin x.cos 2 x .
A. cos x.cos 2 x 2sin 2 x.sin x . B. cos x.cos 2 x sin 2 x.sin x .
C. cos x.cos 2 x 2sin 2 x.sin x . D. cos x.cos 2 x 2sin 2 x .
Câu 7. Cho hàm số y 1 3x x 2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
2 2
A. y y. y 1. B. y 2 y. y 1.
2 2
C. y. y y 1. D. y y. y 1.
3 x
, khi x 3
Câu 8. Giá trị thực của tham số m để hàm số f x x 1 2 có giới hạn lim
x 3
f x là bao nhiêu?
m khi x 3
A. m 1 B. m 4 C. m 4 D. m 1
Câu 9. Cho dãy số có các số hạng đầu là 8; 15; 22; 29; 36;… Viết công thức số hạng tổng quát?
A. un 7n 7. B. un 7n.
C. Không viết được dưới dạng công thức. D. un 7n 1.
Câu 10. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Nếu đường thẳng b song song với đường thẳng c thì góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa
hai đường thẳng a và c .
B. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.
C. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song với c .
D. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm CD và BC . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng.

19
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam

A. BC (SAD) . B. AD (SCD) . C. MN (SBD) . D. MN (SAC ) .


Câu 12. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Gọi D là trung điểm của BC . Trong các mặt phẳng SAB , SAC , SBC , ABC và SAD , có bao
nhiêu cặp mặt phẳng vuông góc với nhau.
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Câu 13. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD với O là tâm của đa giác đáy. Biết cạnh bên bằng 2a và
SO a 3 . Tính góc giữa cạnh bên và mặt đáy.
0
A. 45 . B. 300 . C. 900 . D. 600 .
Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi, SA ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. SBC SAB . B. SCD SAD . C. SAC SBD . D. SBC SCD .
Câu 15. Cho hình chóp S . ABC có M , SA a 3 và ABC vuông tại B có cạnh BC a , AC a 5 . Tính
theo a khoảng cách từ A đến SBC .
2a 21 a 21 a 15
A. . B. . C. a 3 D. .
7 7 3
Câu 16. Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ', AB a, A ' A a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A ' A và
BC ?
a 3 a 3 a 3
A. . B. . C. a . D. .
2 4 6
II. T n:
Câu 1.
a. Cho a và b là các số thực khác 0 . Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để hàm số
ax 1 1
khi x 0
f x x liên tục tại x 0 .
4 x 2 5b khi x 0
3
b. Cho hàm số y x 3mx 2 (m 1) x 1 . Gọi là tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại hoành độ
x 1 . Tìm m sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ O đến là lớn nhất.
Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a , cạnh bên SA 2a .Hình
chiếu vuông góc với đỉnh S trên mặt phẳng ABCD là trung điểm H của đoạn AO .Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng SD và AB ?
Câu 3. Từ độ cao 55,8m của tháp nghiêng Pisa nước Italia, người ta thả một quả bóng cao su chạm xuống
1
đất. Giả sự mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên độ cao bằng độ cao mà quả bóng đạt trước đó. Tính
10
tổng độ dài hành trình của quả bóng được thả từ lúc ban đầu cho đến khi nó nằm yên trên mặt đất?

20
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam

ĐỀ SỐ 7

Ph n I. Tr c nghi m
Câu 1. Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số nhân.
n2
C. un   1
n 1
A. un  2n . B. un  . n. D. un  2n2 .
3n
2n 3  n 2  4
Câu 2. Biết lim  2 với a là tham số. Khi đó a  a 2 bằng
an  2
3

1 1
A. . B. 1 . C. 0 . D. .
2 4
3.2  3
n n
Câu 3. Giá trị của A  lim n1 n 2 bằng.
2 3
1
A.  . B.  . C. 1 . D.  .
9
 a2  x  2
 khi x  2
Câu 4. Cho hàm số f  x    x  2  2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để hàm số liên
 1 a x
  khi x  2
tục trên tập xác định?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
x 1
Câu 5. Cho hàm số f  x   . Tính f  1 .
x 1
1 1
A. f  1  1 . B. f  1  . C. f  1  1 . D. f  1  
2 2
Câu 6. Nếu ABCD.A ' B ' C ' D ' là hình hộp thì:
A. Các mặt bên là hình vuông. B. Các mặt bên là hình chữ nhật.
C. Các mặt bên là hình thoi. D. Các mặt bên là hình bình hành.
Câu 7. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu đường thẳng d    thì d vuông góc với hai đường thẳng trong   .
B. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong   thì d    .
C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong   thì d vuông góc
với bất kì đường thẳng nào nằm trong   .
D. Nếu d    và đường thẳng a //   thì d  a .
Câu 8. Cho hình chóp S. ABC có SA  ( ABC ) và AB  BC. Số các mặt của S. ABC là tam giác vuông
bằng
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 9. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn c 2  a  18 và lim  
an 2  bn  cn  2 . Tính P  a  2b  3c
A. 24 . B. 6 . C. 12 . D. 6 .
Câu 10. Cho hàm số y  x  6 x  9 x  1 có đồ thị là  C  . Hỏi trên đường thẳng y  3 có bao nhiêu điểm
3 2

mà từ đó kẻ được 2 tiếp tuyến đến  C  mà 2 tiếp tuyến đó vuông góc với nhau?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0.
1
Câu 11. Cho hàm số y   m  1 x3  2 x 2  2mx  1 . Tập các giá trị của tham số m để y  0 với mọi ?
3

21
Đề cương học kỳ II lớp 11 năm học 2021 – 2022 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
A. m   1;1 . B. m   ; 1 .
C.  1;1 . D.  ; 1 .
1
Câu 12. Cho y  sin 2 x  2cos x  3x  2 . Tổng các nghiệm trên đoạn 0;50  của phương trình y  0
2
bằng
1225 1225
A. 1225 . B. . C. . D. 2450 .
2 4
Câu 13. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , mặt bên SAB là tam giác đều và
SC  2a 2 .Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB và AD. Khẳng định nào sau đây sai?
A. CK   SHD  . B. CK  SD .
C. AC  SK . D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 14. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  a 3 . SA   ABCD  và
SA  2a . Gọi I là hình chiếu vuông góc của A lên SB và  P  là mặt phẳng chứa AI và song
song với BC . Diện tích thiết diện của mặt phẳng  P  với hình chóp S. ABCD .
9 15a 2 9 15a 2 9 5a 2 9 3a 2
A. . B. . C. . D. .
25 5 25 25
Câu 15. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật với đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a ,
AD  a 2 . Ba cạnh SA, AB, AD đôi một vuông góc và SA  2a . Gọi I là trung điểm của SD .
Tính cos  AI , SC 
42 2 2 42
A. . B. . C. . D. .
42 42 7 7
Câu 16. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh 2a và góc ABA '  60 . Gọi
I , K lần lượt là trung điểm của AB và AC . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  AIK  và  ABC  .
Tính cos  .
2 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Ph n II. T lu n
 x2
 khi x  2
Câu 1. Xét tính liên tục của hàm số f  x    x  2  2 tại xo  2 .
8 x  12 khi x  2

2x  1
Câu 2. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Viết phương trình tiếp tuyến  d  với  C  biết  d  vuông góc
x2
với đường thẳng    : y  5x  2 .
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là vuông cạnh 2a , SA   ABCD  và SA  a 3
a) Chứng minh rằng: BC   SAB  .
b) Chứng minh rằng:  SAC    SBD  .
c) Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SC . Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng  SAB  .
d) Gọi I , J lần lượt là trung điểm của CD và AD , M là điểm trên đoạn SJ sao cho SM  7 MJ . Tính
góc giữa đường thẳng MI với mặt phẳng  SBC  .

22

You might also like