You are on page 1of 48

CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI BỆNH

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

ThS. Chu Thị Loan


MỤC TIÊU

Trình bày được khái niệm, nguyên nhân,


phân loại và tiêu chẩn chuẩn đoán bệnh
Đái tháo đường

Giải thích được các triệu chứng lâm sàng,


cận lâm sàng, biến chứng của bệnh Đái
tháo đường

Xây dựng được quy trình chăm sóc điều


dưỡng phù hợp với tình trạng bệnh lý
2
ĐẠI CƯƠNG
 Định nghĩa: Bệnh đái tháo đường (diabetes mellitus – DM)
(Bệnh tiểu đường)
◦ Một bệnh chuyển hóa
◦ Đặc trưng bởi tình trạng tăng glucose máu mạn tính
◦ Do khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết tác động của
insulin hoặc cả hai.

3
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

4
5
Tác dụng của insulin
- Tác dụng chính của insulin
➢Kích thích sự thu nạp glucose vào tế bào cơ và
tế bào mỡ
➢Ức chế sự sản xuất glucose từ gan
- Hậu quả của sự thiếu insulin
➢Tăng glucose huyết => Tiểu nhiều thẩm thấu và
mất nước

6
7
8
9
PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN NHÂN
TYPE 1 TYPE 2

Tế bào beta của


Bị phá hủy hoặc tổn thương Sản sinh insulin bình thường
tuyến tụy nội tiết
Rối loạn bài tiết insulin vào
Insulin Thiếu hụt máu và/hoặc sự đề kháng
insulin ở ngoại vi

Tần suất 5 – 10% 90 %

Tuổi khởi bệnh Đa số < 30 Đa số > 40

Kiểu khởi phát Đột ngột Từ từ

Điều trị với Insulin Bắt buộc Có lúc cần

Điều trị bằng thuốc


Không đáp ứng Có đáp ứng
hạ ĐH 10
PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN NHÂN (tt)
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
▪ ĐTĐ được chẩn đoán trong tam cá nguyệt thứ 2 hoặc thứ 3
của thai kỳ mà không bị ĐTĐ thật sự trước khi mang thai
▪ ADA khuyến nghị phụ nữ nguy cơ cao tầm soát ĐTĐ thai kỳ
trong lần khám đầu tiên
▪ Nguy cơ cao:
✓ Béo phì
✓ Tiền sử ĐTĐ thai kỳ
✓ Hội chứng đa nang buồng trứng
✓ Nước tiểu thử có đường
▪ Nguy cơ cao mổ lấy thai, thai lưu và nhiều biến chứng khi sinh
▪ Đường huyết thường trở về bình thường trong 6 tuần sau sinh
▪ Nguy cơ ĐTĐ type 2 tăng lên sau 5-10 năm
11
PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN NHÂN (tt)
Các dạng đặc biệt của ĐTĐ do nhiều nguyên nhân khác:
- ĐTĐ đơn gen: ĐTĐ trẻ sơ sinh
- Bệnh tuyến tụy ngoại tiết: xơ hóa nang, viêm tụy mạn,
bệnh ứ sắt..
- Do thuốc/ hóa chất: sử dụng corticoid, thuốc điều trị
HIV/AIDS hoặc sau ghép cơ quan
- Các bệnh nội tiết: HC Cushing, to đầu chi, u tủy thượng
thận, cường giáp..
- Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác có thể đi kèm
ĐTĐ: HC di truyền (Down), nhiễm siêu vi, các dạng ĐTĐ
qua trung gian tự miễn…

12
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CLS (tt)

13
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CLS
❖ ĐTĐ type 1:
◦ Triệu chứng lâm sàng rầm rộ (ăn nhiều, uống
nhiều, tiểu nhiều, gầy sụt cân nhiều)
◦ Thể trạng trung bình hoặc gầy
◦ Tiền sử gia đình: có người bị ĐTĐ và hoặc các
bệnh lý tự miễn dịch khác.
◦ Có bệnh lý tự miễn dịch phối hợp
◦ Định lượng insulin máu thấp hoặc bằng 0
◦ Đường huyết tăng, đường niệu dương tính.
◦ Toan máu, tăng ceton máu, có thể có ceton niệu
◦ Rối loạn nước và điện giải, có thể hôn mê.
◦ Không đáp điều trị với thuốc hạ đường huyết.
◦ Điều trị phải có insulin.
14
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CLS (tt)
❖ ĐTĐ type 2:
 Triệu chứng lâm sàng không rầm rộ (phát hiện tình
cờ)
 Thể trạng béo (hay gặp kiểu nam)
 Tiền sử: ĐTĐ thai kỳ ở nữ
 Đường máu tăng, đường niệu dương tính hoặc
không
 Insulin máu tăng hoặc bình thường
 Thường không có ceton niệu
 Điều trị lâu dài có hiệu quả bằng chế độ ăn và thuốc
hạ đường huyết. Có thể điều trị bằng insulin.
15
16
17
BIẾN CHỨNG
➢ Biến chứng cấp tính
▪ Hôn mê tăng đường huyết: hôn mê nhiễm acid
ceton, hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu
▪ Hôn mê do hạ đường huyết ( do điều trị thuốc hạ
đường huyết)
➢ Biến chứng mạn tính
▪ Thần kinh
▪ Mạch máu lớn, nhỏ
▪ Thận
▪ Mắt
▪ Tim mạch
▪ Nhiễm trùng
18
19
20
21
ĐIỀU TRỊ

22
23
Các phương pháp điều trị
❑ Thuốc
• Thuốc viên điều trị tăng đường huyết: nhóm
sulfonylurea, Metformin, Thiazolidinediones, Ức chế
men alpha glucosidase, Ức chế men DPP4, nhóm ức
chế kênh đồng vận chuyển Natri glucose (Sodium
Glucose transporter inhibitors loại 2 – SGLT2)
• Thuốc tiêm: Insulin, thuốc GLP1 analog
❑ Dinh dưỡng hợp lý
❑ Luyện tập: 150p mỗi tuần, không nghỉ quá 2 ngày
không luyện tập. Không ngồi lâu quá 90p.

24
25
QUY TRÌNH CHĂM SÓC

26
NHẬN ĐỊNH CHỦ QUAN – HỎI
 Đánh giá các thay đổi như: ăn nhiều, uống
nhiều, tiểu nhiều …
 Sự thay đổi cân nặng
 Cảm giác mệt mỏi
 Sự xuất hiện của nhiễm trùng, nhiễm nấm
(nhiễm trùng tiểu, viêm lợi, miệng, bộ phận sinh
dục,…)
 Sự thay đổi thị lực
 Tiền sử gia đình: có người mắc bệnh ĐTĐ.
 Các yếu tố ảnh hưởng đến đường huyết: thói
quen ăn uống, tập luyện, thuốc ảnh hưởng đến
đường huyết,…
27
NHẬN ĐỊNH KHÁCH QUAN – KHÁM
• Tổng trạng: gầy hay quá cân
• Dấu sinh hiệu: tăng huyết áp, khó thở…
• Đánh giá biến chứng
✓ Da: Mụn nhọt, lở lóet, nấm da …
✓ Mắt: nhìn mờ, đục thủy tinh thể, tổn thương võng
mạc
✓ Phổi: viêm phổi, áp xe phổi,…
✓ Tim mạch: xơ vữa động mạch, đau ngực, tuần hoàn
chi,..
✓ Nhiễm trùng tiểu
✓ Thận: suy thận,phù, xanh xao,..
✓ Hôn mê
• Chuẩn bị người bệnh làm các xét nghiệm: đường /
máu, đường niệu, HbA1C, ECG…
28
VẤN ĐỀ SỨC KHỎE

1. Tình trạng tăng/hạ đường huyết


2. Nguy cơ có các biến chứng
3. Thiếu kiến thức để tự chăm sóc

29
CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG

30
1. Duy trì đường huyết ở mức bình thường
❖ Chế độ dinh dưỡng thích hợp
◦ Giúp cải thiện đường huyết trong máu, huyết áp và
số cholesterol
◦ Giúp giữ cân nặng lý tưởng.
❖ Nguyên tắc dinh dưỡng
◦ Đầy đủ chất dinh dưỡng
◦ Ít chất béo
◦ Tăng cường rau, củ
◦ Năng lượng vừa phải.

31
1. Duy trì đường huyết ở mức bình thường
❑ Khuyên
• Không ăn quá no
• Chia nhỏ bữa ăn trong ngày, 5-6 bữa
• Không bỏ bữa sáng
❑ Chất xơ
• Làm giảm cholesterol, ngừa táo bón, tạo cảm giác no,
kiểm soát cân nặng …
• Không dùng để thay thế hoàn toàn cho các thực phẩm
khác
❑ Chế độ ăn uống cân bằng
• Chất đạm: 15%-20%
• Chất béo ≤ 30%
• Chất bột đường: 45%- 60%
32
1. Duy trì đường huyết ở mức bình thường
• Hạn chế đường hấp thu nhanh ( có trong mứt, bánh
ngọt, nước ngọt…) .
• Có thể sử dụng các chất tạo vị ngọt
• Hạn chế rượu, bia
• Hạn chế lượng muối (< 6g/ ngày)
• Hạn chế đường (<10g/ngày).
• Giảm béo: Chất béo bão hòa cung cấp < 7%
• Thay đổi cách chế biến thức ăn, chủ yếu là luộc,
hấp. Không nên chiên, xào

33
1. Duy trì đường huyết ở mức bình thường
• Theo dõi đường huyết mỗi ngày
• Theo dõi cân nặng, giảm cân trong trường hợp
người bệnh qúa cân
• Tuân thủ y lệnh về thuốc.
• Hướng dẫn các dấu hiệu của hạ đường huyết như
run rẩy, cảm giác đói, vả mồ hôi …
• Hướng dẫn bệnh nhân cách theo dõi đường huyết và
đề phòng hạ đường huyết.
• Duy trì họat động thể lực ở mức cho phép

34
2. Giảm nguy cơ có các biến chứng
• Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì đường
huyết
• Khuyên người bệnh không hút thuốc
• Theo dõi các biến chứng ở các cơ quan mắt, tim
mạch, chân, hôn mê, tình trạng tăng hay hạ đường
huyết…

35
Triệu chứng của hạ đường huyết

36
Giảm tổn thương da, bàn chân
 Hướng dẫn bệnh nhân thường xuyên kiểm tra da để
phát hiện các tổn thương da
 Tăng cường vệ sinh cá nhân
 Xoay trở ngừa lóet
 Chăm sóc chân đề phòng biến chứng

37
Chăm sóc chân đề phòng biến chứng
• Kiểm tra chân hàng ngày nhằm phát hiện các tổn
thương như: chổ phồng, cục chai, bị đỏ,…
• Sử dụng gương nếu cần quan sát sau lưng hoặc bàn
chân
• Rửa chân hàng ngày
• Làm khô chân bằng khăn lông mềm, chú ý kẻ ngón
chân, sử dụng kem làm ẩm da

38
39
40
Trước và sau
chăm sóc
đúng
41
Chăm sóc chân đề phòng biến chứng
• Cắt ngắn móng chân, tay. Chú ý cắt không cắt quá sát, cắt
khóe.
• Mang giầy đúng cỡ. Không mang giầy cao su, nhựa,…bít
chân, không mang dép kẹp
• Không đi chân không
• Không đặt bàn chân lên cao khi ngồi
• Lúc lắc các ngón chân và cử động cổ chân lên xuống
trong vòng 5 phút, 2 đến 3 lần mỗi ngày
• Không bắt chéo chân trong khoảng thời gian quá dài
• Điều trị tại cơ sở y tế khi có vết thương ở chân

42
43
Đúng

Sai

44
Hạn chế nguy cơ chấn thương
• Lượng giá môi trường xung quanh có ảnh hưởng
đến sự an tòan của người bệnh: sàn nhà ướt, dây
điện, thiếu ánh sáng ở lối đi…
• Nhắc nhở người bệnh môi trường không an toàn.
• Cải thiện môi trường nếu cần thiết
• Đề nghị giúp đỡ trong trường hợp người bệnh qúa
yếu

45
3. Người bệnh có kiến thức tự chăm sóc
• Thực hiện đúng chế độ ăn uống
• Theo dõi đường huyết, đường niệu thường xuyên
• Tái khám định kỳ hoặc khi có bất thường nhằm
phát hiện sớm biến chứng và điều trị kịp thời
• Tăng cường vệ sinh cá nhân
• Tập thể dục thường xuyên
• Không hút thuốc lá
• Không uống rượu quá mức

46
Lượng giá

✓ Đường huyết trong giới hạn bình thường


✓ Bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn, dùng thuốc,
luyện tập theo hướng dẫn
✓ Giảm triệu chứng, hạn chế, phát hiện và điều trị
kịp thời các biến chứng

47
48

You might also like