You are on page 1of 3

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG THÂN TIÊT NIÊU

Hãy chọn các câu trả lời đúng (có thể nhiều câu đúng)
Câu I: vị trí, kích thước thận
1. Thận phải nằm cao hơn thận trái
2. Thận trái nằm cao hơn thận phải
3. Hai thận nằm ngang bằng nhau
4. Thận có kích thước cao từ cao từ 11-14cm, rộng 6cm, dày 4cm
5. Hình chiếu của thận lên cơ thể người từ D12-L3 (T11 --> L3 : Ngực 11 tới lưng 3)
Câu II: Thận, niệu quản, bàng quange ( Thận, niệu quản nằm Khoang sau phúc mạc cạnh cột
sống
1. Nằm trong ổ phúc mạc
2. Nằm sau ổ phúc mạc
3. Thận nằm trong phúc mạc, niệu quản nằm ngoài phúc mạc
4. Thận nằm ngoài phúc mạc, niệu quản nằm trong phúc mạc
5. Thận và niệu quản nằm trong phúc mạc, bàng quang nằm ngoài phúc mạc
Câu III: Hãy liệt kê các điểm hẹp sinh lý của niệu quản
1. .Cửa bể thận
2. .Đoạn bắt chéo với mạch chậu
3. .Đoạn vào bàng quang
Câu IV: Tuyến tiền liệt
1. Người trưởng thành có trọng lượng dưới 25 gam
2. Người trưởng thành có trọng lượng dưới 30 gam
3. Người trưởng thành có trọng lượng dưới 35 gam
4. Càng già kích thước càng nhỏ
5. Càng già kích thước càng to
Câu V: Tiêu chuẩn của phim chụp x quang hệ tiết niệu không chuẩn bị
1. Lấy được cực trên hai thận và bờ dưới khớp mu
2. Chỉ cần lấy được hai cực trên của thận và nhìn rõ bóng thận
3. Thấy được bờ ngoài cơ thắt lưng chậu
4. Không cần thấy bờ ngoài cơ thắt lưng chậu
5. Cần thụt tháo sạch trước khi chụp
Câu VI: Chụp thận cản quang đường tính mạch (UIV)
1. Không cần chụp phim bụng không chuẩn bị
2. Chụp các thì: tủy vỏ, nhu mô, bài xuất, bài tiết
3. Cần chụp có ép
4. Thì muộn nhất chỉ cần dưới 30 phút
5. Thì muộn nhất có thể đến 24h sau tiêm  để đánh giá CN thận còn hay mất
Câu VII: Thuốc cản quang iode
1. Nên dùng loại cản quang ion hóa vì giá thành rẻ
2. Không nên dùng loại cản quang không ion hóa vì giá thành đắt
3. Thuốc cản quang có độ thẩm thấu bằng huyết tương là tốt nhất
4. Thuốc cản quang có độ thẩm thấu cao là tốt nhất
5. Thuốc cản quang có độ thẩm thấu thấp là tốt nhất ( nên sử dụng thuốc có nồng độ
thấp có thể)
Câu VIII: Xử lý phải ứng phản vệ thuốc cản quang
1. Thuốc đầu tay là adrenalin
2. Thuốc đầu tay là kháng histamin, corticoid
3. Khi phát hiện có triệu chứng cần báo ngay cho bác sỹ
4. Không cần báo cho bác sỹ, phải xử lý trước.
5. Đường tiêm thuốc là tĩnh mạch
Câu IX: phim chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị
1. Tìm sỏi cản quang
2. Tìm sỏi không cản quang
3. Không thể phân biệt được sỏi túi mật và sỏi thận phải ( phim nghiêng có thể phân biệt
được)
4. Không phân biệt được sỏi bàng quang với các vôi hóa tiểu khung
5. Tìm viêm thận bể thận sinh hơi
Câu X: Giãn đài bể thận trên siêu âm
1. Không nhìn thấy trên siêu âm
2. Phân làm 3 độ giãn
3. Phân làm 4 độ giãn
4. Có thể thấy giãn nhưng không mang bệnh lý
5. Đã giãn là có bệnh lý
Câu XI: sỏi thận, niệu quản
1. Sỏi là hình tăng âm có bóng cản trên siêu âm 2D
2. Sỏi là hình tăng âm có nhiễu màu trên siêu âm doppler màu
3. Chỉ cần dùng x quang để phát hiện ra sỏi hệ tiết niệu
4. Chụp CLVT để tìm sỏi thì bắt buộc phải tiêm thuốc cản quang
5. Chỉ tìm thấy sỏi hệ tiết niệu trên phim chụp UIV
Câu XII: Nang thận
1. Không chẩn đoán được trên phim UIV
2. Trên siêu âm là hình tăng âm
3. Trên siêu âm là hình rỗng âm
4. Mức độ ác tính của nang chỉ cần dựa vào kích thước nang
5. Hầu hết nang thận là bệnh lý ác tính
Câu XIII: Phân loại nang thận theo Bosniak
1. Dựa trên hình ảnh siêu âm nang ( chup cat lop vi tinh)
2. Dựa trên hình ảnh chụp CLVT không tiêm thuốc cản quang
3. Dựa trên hình ảnh CLVT có tiêm thuốc cản quang hay cộng hưởng từ có tiêm đối
quang từ
4. Dựa trên hình ảnh CLVT không tiêm thuốc cản quang và cộng hưởng từ có tiêm đối
quang từ
5. Dựa trên hình ảnh CLVT có tiêm thuốc cản quang và cộng hưởng từ không tiêm đối
quang từ
Câu XIV: U cơ mỡ mạch thận
1. Siêu âm là phương pháp tốt nhất để chẩn đoán còn để cpdb với RCC
2. UIV là phương pháp tốt nhất để chẩn đoán
3. Có tỷ trọng dưới – 20HU
4. Không nhìn thấy mỡ đại thể thì cần chẩn đoán phân biệt với RCC (ung thư tế bào
thận)
5. 10% khối u AML là không nhìn thấy mỡ đại thể (5%)
Câu XV: Ung thư tế bào thận
1. Khối tăng âm trên siêu âm
2. Khối thường hình cầu ( Hình hạt đậu)
3. Khối tăng tỷ trọng không ngấm thuốc trên CLVT
4. Khối giảm tỷ trọng có ngấm thuốc trên CLVT
5. Khối tăng tín hiệu trên T1
Câu XVI: ung thư tế bào chuyển tiếp 
1. Khối thường hình hạt đậu, thâm nhiễm
2. Khối hình tròn, không thâm nhiễm
3. Ngấm nhiều thuốc cản quang( kém)
4. Hiếm khi gây giãn đài bể thận ( Thường gặp)
5. Tiến triển chậm
Câu XVII: U tế bào lớn thận
1. Có tỷ lệ hay gặp thứ 2 trong các u thận lành tính
2. Khối u hay có vôi hóa
3. Khối thường có sẹo xơ ở trung tâm
4. Khối u không có sẹo xơ ở trung tâm
5. Không cần phân biệt với RCC (10% GIỐNG)

Câu XVIII: Tiền liệt tuyến


1. Không thể chẩn đoán phì đại tuyến tiền liệt trên phim UIV thì bàng quang đầy
2. Siêu âm màu, đàn hồi mô không giúp ích trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt
3. Vùng u thư là vùng không có tăng sinh mạch máu
4. Ung thư tuyến tiền liệt hay gặp ở vùng trung tâm
5. Ung thư tuyến tiền liệt hay gặp ở vùng ngoại vi
Câu XIX: Ung thư tuyến tiền liệt
1. Giảm âm, tăng sinh mạch trên siêu âm
2. Thăm khám trực tràng là không cần thiết
3. Hạn chế khuếch tán trên xung Diffusion và tăng trên ADC
4. Hạn chế khuếch tán trên xung Diffusion và giảm trên ADC
5. Hay gây biến chứng túi thừa bàng quang, bàng quang thành dày, sỏi bàng quang
6. Không bao giờ gây trào ngược bàng quang niệu quản

7.

8. PSA đặc hiệu cho ung thư TLT


Câu XX: Phì đại tuyến tiền liệt
1. Tỷ lệ bệnh càng cao khi tuổi càng cao
2. Thăm khám trực tràng là cần thiết
3. Chỉ có mổ là phương pháp để điều trị

You might also like