You are on page 1of 8

Khoa Dược CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Bộ môn Hóa Hữu Cơ Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA KỲ HÓA HỮU CƠ 1


Học kì II – Năm học 2017-2018
Thời gian: 40 phút

ĐỀ 02

Câu 1-3: Xác định trạng thái lai hóa của các nguyên tử carbon/oxy/nitơ được đánh số
trong công thức sau:

A B C D
Câu 1 Carbon số 1 sp sp2 sp3 sp4
Câu 2 Nitơ số 2 sp sp2 sp3 sp4
Câu 3 Oxy số 3 sp sp2 sp3 sp4

Câu 4: Ethylenglycol (HO-CH2-CH2-OH) có cấu dạng syn bền hơn cấu dạng anti vì:
A. Cấu dạng syn có liên kết hydro nội phân tử.
B. Cấu dạng syn có liên kết hydro liên phân tử.
C. Cấu dạng anti có liên kết hydro nội phân tử.
D. Cấu dạng anti có liên kết hydro liên phân tử.

Câu 5: Liên kết hydro có thể ảnh hưởng đến ………. của các chất
A. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi B. độ tan
C. độ bền D. tất cả đều đúng

Câu 6-8: Nguyên tử/ nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau có hiệu ứng chính gì?
A B C D
Câu 6 Nhóm –Cl (I) -I +I -C +C
Câu 7 Nhóm –CH=O (II) -I +I -C +C
Câu 8 Nhóm –OCH3 (III) -I +I -C +C

Câu 9: Các phản ứng sau xảy ra theo chiều nào ?

A. I. chiều thuận; II. chiều thuận B. I. chiều thuận; II. chiều nghịch
C. I. chiều nghịch; II. chiều thuận D. I. chiều nghịch; II. chiều nghịch

Câu 10-12: Công thức “acid liên hợp” của các base dưới đây là:
Câu 13-15: Công thức “base liên hợp” của các acid dưới đây là:

Câu 16: Tính acid của các hợp chất được sắp xếp tăng dần như sau:

A. I < IV < II < III B. IV < I < II < III


D. IV < II < I < III
C. IV < I < III < II

Câu 17: Tính acid của các hợp chất được sắp xếp tăng dần như sau:

A. III < I < II < IV B. I < III < IV < II

C. III < I < IV < II D. I < III < II < IV

Câu 18: Tính base của các hợp chất được sắp xếp tăng dần như sau:
A. IV < II < I < III B. IV < I < III < II

C. IV < I < II < III D. II < IV < I < III

Câu 19: Tính acid các hợp chất được tăng dần như sau:

E. I < II < III < IV F. I < II < IV < III

G. I < IV < II < III H. IV < I < II < III

Câu 20-24: Các chất sau có đồng phân lập thể nào?

A B C D
Câu 20 Chất (I) ĐPHH ĐPQH ĐPHH và ĐPQH Không có đồng phân lập thể
Câu 21 Chất (II) ĐPHH ĐPQH ĐPHH và ĐPQH Không có đồng phân lập thể
Câu 22 Chất (III) ĐPHH ĐPQH ĐPHH và ĐPQH Không có đồng phân lập thể
Câu 23 Chất (IV) ĐPHH ĐPQH ĐPHH và ĐPQH Không có đồng phân lập thể
Câu 24 Chất (V) ĐPHH ĐPQH ĐPHH và ĐPQH Không có đồng phân lập thể
ĐPHH: Đồng phân hình học
ĐPQH: Đồng phân quang học

Câu 25: D-glucose là thành phần quan trọng trong cơ thể, danh pháp R/S của D-glucose ?

A. 2R, 3S, 4R, 5R B. 2S, 3R, 4S, 5S


C. 2R, 3R, 4S, 5S D. 2S, 3S, 4R, 5R
Câu 26: Dưới đây là cấu trúc của cholesterol, số carbon bất đối xứng của chất này ?

A. 6 B. 7
C. 8 D. 9

Câu 27: Cấu dạng bền nhất của 4-methylcyclohexanol là:

Câu 28: D-glucose là thành phần quan trọng trong cơ thể chúng ta, xác định danh pháp D
dựa trên nhóm OH của carbon nào dưới đây ?

A. C3 B. C4
C. C5 D. C6

Câu 29: Sắp xếp tăng dần thứ tự ưu tiên các nhóm thế sau:

A. II < I < III < IV B. I < II < III < IV


C. IV < III < II < I D. IV < III < I < II

Câu 30: Các chất dưới đây, chất nào có danh pháp syn/anti ?
A. I, II B. II, III
C. I, IV D. II, IV

Câu 31: Escitalopram là thuốc điều trị trầm cảm nặng, rối loạn hoảng loạn, rối loạn ám
ảnh sợ xã hội. Phân tử này có 1C*, danh pháp của đồng phân quang học này là:

A. R B. S

C. Erythro D. Threo

Câu 32: Cloramphenicol là kháng sinh dùng trị sốt thương hàn, phó thương hàn, nhiễm
salmonella, lỵ, nhiễm brucella,... Cloramphenicol có 2C* và dạng sử dụng có cấu trúc
như sau. Danh pháp R,S của hợp chất này:

A. 1R, 2R B. 1R, 2S

C. 1S, 2R D. 1S, 2S

Câu 33: Các cặp hợp chất sau là đối quang hay giống nhau:
A. I: đối quang; II: giống nhau B. I và II: đối quang
C. I: giống nhau; II: đối quang D. I và II: giống nhau

Câu 34: Ephedrin là hoạt chất được chiết từ cây thảo ma hoàng (Ephedra sinica), có tác
dụng điều trị sung huyết mũi hoặc phòng cơn co thắt phế quản trong bệnh hen. Ephedrin
là chất quang hoạt và dạng sử dụng có cấu trúc như sau. Danh pháp R,S của hợp chất này:

A. 1R, 2R B. 1R, 2S

C. 1S, 2R D. 1S, 2S

Câu 35: Atorvatatin là thuốc thuộc nhóm statin, có tác dụng giảm cholesterol, chỉ định đề
phòng sau nhồi máu cơ tim,... Hợp chất này có 2C* ở vị trí 3 và 5. Danh pháp R,S của
atorvastatin là:

A. 3R, 5R B. 3R, 5S

C. 3S, 5R D. 3S, 5S
Câu 36-39: Cơ chế của các phản ứng sau là:
A B C D
Câu 36 Phản ứng (I) AN AN kèm chuyển vị AE AR
Câu 37 Phản ứng (II) AN AR kèm chuyển vị SR AR
Câu 38 Phản ứng (III) AN AE kèm chuyển vị AE AR
Câu 39 Phản ứng (IV) SN SE kèm chuyển vị SE SR

Câu 40: Viết công thức giới hạn của hợp chất sau:

_______________
Hết_______________

You might also like