You are on page 1of 25

Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023

Đại Học Y Dược TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa Dược Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ÔN TẬP CHƯƠNG 1-5


Dựa vào nội dung dưới đây, trả lời các câu hỏi từ 1-4:
Cho các phản ứng sau:

Câu 1: Các phản ứng cộng ái nhân gồm


A. II B. V C. II, V D. I, VI
Câu 2: Các phản ứng thế ái điện tử gồm?
A. I, III B. I, IV C. III, VI D. IV, VI
Câu 3: Các phản ứng thế ái nhân gồm?
A. I, II B. III, IV C. IV D. V, VI
Câu 4: Các phản ứng thế gốc tự do gồm?
A. I B. III C. IV D. VI
Câu 5: Các phản ứng sau xảy ra theo chiều nào?

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023

A. (I) chiều thuận; (II) chiều thuận B. (I) chiều thuận; (II) chiều nghịch
C. (I) chiều nghịch; (II) chiều thuận D. (I) chiều nghịch; (II) chiều nghịch
Câu 6: Trong các phản ứng sau, chất nào đóng vai trò là base?

A. (I) aceton; (II) cyclohexanon B. (I) aceton; (II) NaH


C. (I) TiCl4; (II) cyclohexanon D. (I) TiCl4; (II) NaH
Câu 7: Thứ tự độ bền thông thường của carbocation là:
A. Carbocation bậc ba > carbocation bậc hai > carbocation bậc nhất
B. Carbocation bậc hai > carbocation bậc ba > carbocation bậc nhất
C. Carbocation bậc nhất > carbocation bậc hai > carbocation bậc ba
D. Carbocation bậc nhất > carbocation bậc ba > carbocation bậc hai
Câu 8: Thứ tự độ bền thông thường của carbanion là:
A. Carbanion bậc ba > carbanion bậc hai > carbanion bậc nhất
B. Carbanion bậc hai > carbanion bậc ba > carbanion bậc nhất
C. Carbanion bậc nhất > carbanion bậc hai > carbanion bậc ba
D. Carbanion bậc nhất > carbanion bậc ba > carbanion bậc hai

Câu 9: Phản ứng cộng vào nối đôi C=C là:


A. SR, AR C. SE, AE
B. SR, SE D. AR, AE
Câu 10: Phản ứng cộng vào nối đôi C=O là:
A. AN C. SE, AE
B. SR, SE D. AR, AE
Dựa vào nội dung dưới đây, trả lời các câu hỏi từ 11-13:
Cho các hợp chất sau:

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023

Câu 11: Chất nào có khả năng tạo liên kết hydro?
A. II, III, IV B. I, II, III C. I, II, IV D. I, III, IV
Câu 12: Chất nào có khả năng tạo liên kết hydro liên phân tử?
A. II, IV B. III, IV C. I, III D. I, II
Câu 13: Chất nào có khả năng tạo liên kết hydro nội phân tử?
A. I B. II C. III D. IV
Câu 14: Hợp chất sau có hệ thống liên hợp gì?

A. π- σ-p trống C. π- σ-p


B. π- σ- π và π- σ-p D. π- σ- π
Câu 15: Sắp xếp tính acid tăng dần của các hợp chất sau:

A. IV < II < III < I B. II < IV < I < III

C. I < IV < III < II D. I < III < II < IV

Câu 16: Trong các dẫn xuất của phenylmethylium (benzylium) sau, carbocation nào bền nhất

A. B. C. D.
Câu 17: Sắp xếp tăng dần thứ tự độ bền các ion sau:

A. I < II < III B. I < III < II C. III < II < I D. II < III < I
Câu 18: Trong các carbanion sau, carbanion nào bền nhất?

A. B. C. D.
Câu 19: Carbanion nào kém bền nhất?

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023

A. B.

C. D.
Câu 20: Sắp xếp tăng dần thứ tự độ bền các ion sau:

A. I < II < III C. II < I < III


B. I < III < II D. II < III < I
Câu 21: Hợp chất nào dưới đây có cấu trúc không phẳng?

C.
A.

B. D.

Câu 22: Phản ứng điển hình của olefin (alken) là:
A. Thế ái nhân SN C. Cộng ái điện tử AE
B. Thế ái điện tử SE D. Cộng ái nhân AN
Câu 23: Phản ứng thế ái điện tử (SE) xảy ra ở:
A. Aren B. Alkan

C. Alken D. Aldehyd
Câu 24: Cơ chế của phản ứng sau là:

A. AN B. AN kèm chuyển vị
C. AE D. AR
Câu 25: Cơ chế của phản ứng sau là:

A. AN B. AR kèm chuyển vị
C. SR D. AR

Câu 26: Cộng ái nhân xảy ra ở giai đoạn nào trong phản ứng sau?

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023

A. Giai đoạn 1 C. Giai đoạn 3


B. Giai đoạn 2 D. Tất cả đều sai
Câu 27: Hãy sắp xếp các chất dưới đây theo khả năng phản ứng SN2 với HX tăng dần?

A. IV < III < II < I C. IV < I < II < III

B. III < II < I < IV D. Đáp án khác

Câu 28: Acetoaceton có dạng enol bền hơn dạng ceton vì:

A. Dạng enol có hệ thống liên hợp và có liên kết hydro nội phân tử.
B. Dạng enol không có hệ thống liên hợp nhưng có liên kết hydro nội phân tử.
C. Dạng enol có hệ thống liên hợp và có liên kết hydro liên phân tử.
D. Dạng ceton có hệ thống liên hợp nhưng không có liên kết hydro.
Câu 29: Hiệu ứng nào làm tăng tính linh động của Hα (Hydro alpha)?
A. Hiệu ứng cảm ứng. C. Hiệu ứng siêu liên hợp.
B. Hiệu ứng liên hợp. D. Tất cả đều sai.
Câu 30: Ion, gốc nào được hình thành do sự phân cắt đồng ly?

A. I, IV B. III C. II D. I, II, IV
Câu 31: Ethylenglycol (HO-CH2-CH2-OH) có cấu dạng syn bền hơn cấu dạng anti vì:
A. Cấu dạng syn có liên kết hydro nội phân tử.
B. Cấu dạng syn có liên kết hydro liên phân tử.
C. Cấu dạng anti có liên kết hydro nội phân tử.
D. Cấu dạng anti có liên kết hydro liên phân tử
Câu 32: Sắp xếp tăng dần độ ưu tiên các nhóm thế theo Cahn-Ingold-Prelog:

A. III < I < II < IV C. IV < III < II < I


B. I < III < II < IV D. IV < III < I < II
Câu 33: Sắp xếp tăng dần độ ưu tiên các nhóm thế theo Cahn-Ingold-Prelog:
(I) -CH2CH2I (II) -CH2Br (III) -F (IV) -CHCl2
A. III < IV < II < I B. II < III < I < IV
C. IV < I < III < II D. I < IV < II < III
Câu 34: Chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là base Lewis
A. CH3OCH3 B. CH3OH

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023

C. CH3NH2 D. CH3CH3
Câu 35: Lai hóa sp của nguyên tử C thường gặp ở liên kết …(I)… có góc lai hóa …(II)… có
3

dạng ...(III)…
A. (I) ba; (II) 180o; (III) phẳng
B. (I) đôi; (II) 120o; (III) phẳng
C. (I) đơn; (II) 109,28o; (III) phẳng
D. (I) đơn; (II) 109,28o; (III) tứ diện
Câu 36: Lai hóa sp2 của nguyên tử C thường gặp ở liên kết …(I)… có góc lai hóa …(II)… có
dạng ...(III)…
A. (I) ba; (II) 180o; (III) phẳng
B. (I) đôi; (II) 120o; (III) phẳng
C. (I) đơn; (II) 109,28o; (III) phẳng
D. (I) đơn; (II) 109,28o; (III) tứ diện
Câu 37: Lai hóa sp của nguyên tử C thường gặp ở liên kết …(I)… có góc lai hóa …(II)… có
dạng ...(III)…
A. (I) ba; (II) 180o; (III) phẳng
B. (I) đôi; (II) 120o; (III) phẳng
C. (I) đơn; (II) 109,28o; (III) phẳng
D. (I) đơn; (II) 109,28o; (III) tứ diện
Câu 38: Đồng phân quang học D/L (R/S) có liên quan đến sự quay mặt phẳng ánh sáng phân cực
không?
A. Đồng phân D (R) luôn làm quay phải
B. Đồng phân L (S) luôn làm quay trái
C. A và B đúng
D. A và B sai
Câu 39: D-Galactose là thành phần quan trọng của đường lactose, một tá dược không thể thiếu
của viên nén. Danh pháp R/S của D-galactose là:

A. 2R, 3S, 4S, 5R B. 2S, 3S, 4R, 5S


C. 2R, 3R, 4S, 5S D. 2S, 3R, 4R, 5R
Câu 40: Các chất dưới đây, chất nào có danh pháp syn/anti?

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023

A. I, II B. II, III
C. I, IV D. II, IV

Câu 41: Các cặp hợp chất sau là đối quang hay giống nhau:

A. I: đối quang; II: giống nhau


B. I và II: đối quang
C. I: giống nhau; II: đối quang
D. I và II: giống nhau

Câu 42: Threonin là amino acid thiết yếu cho cơ thể, cấu hình của threonin là:

A. 2R, 3R B. 2R, 3S C. 2S, 3R D. 2S, 3S


Câu 43: Hợp chất nào dưới đây có cấu hình E?

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023

A. I, IV, VI B. I, II, III C. III, IV, V D. IV, V, V


Câu 44: Hợp chất nào sau đây không có đồng phân hình học?

A. C.

B. D.
Câu 45: Trong cấu trúc sau, nhóm chức amin (-NH-) và alcol (-OH) gắn trên vòng cyclohexan
dưới dạng:

A. Liên kết trục (amin), xích đạo (alcol)


B. Liên kết xích đạo (amin), trục (alcol)
C. Liên kết trục (amin), trục (alcol)
D. Liên kết xích đạo (amin), xích đạo (alcol)
Câu 46: Sắp xếp tính base tăng dần của các hợp chất sau:

A. IV < III < II < I B. II < III < I < IV

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023

C. III < I < II < IV D. I < III < IV < II


Câu 47: Xác định trạng thái lai hóa của N và O trong alkaloid sau?

A. Tất cả lai hóa sp3


B. N1, N2 lai hóa sp2; O1, O2 lai hóa sp3
C. N1 lai hóa sp2; N2, O1, O2 lai hóa sp3
D. N1, O2 lai hóa sp2; N2, O1 lai hóa sp3
Câu 48: Hợp chất sau có bao nhiêu carbon bất đối?

A. 1 C. 3
B. 2 D. 4
Câu 49: Sắp xếp tính acid tăng dần của các hợp chất sau:

A. II < IV < I < III < V


B. V < III < IV < I < II
C. III < IV < I < V < II
D. IV < V < I < II < III
Câu 50: Cho công thức sau: Z-CH2COOH. Tính acid tăng so với acid acetic thì nhóm thế Z là:
A. tert-Butyl C. Isoamyl

B. Isopropyl D .Acetyl
Câu 51: Morpholin có tính base yếu hơn piperidin vì nguyên tử oxy trên morpholin gây:

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023

A. Hiệu ứng -I làm giảm mật độ điện tử trên nitơ


B. Hiệu ứng +I làm tăng mật độ điện tử trên nitơ
C. Hiệu ứng H làm giảm mật độ điện tử trên nitơ
D. Hiệu ứng +C làm tăng mật độ điện tử trên nitơ
Câu 52: Sắp xếp các nguyên tử/nhóm nguyên tử sau theo hiệu ứng cảm ứng –I tăng dần?
(I) –OH; (II) –F; (III) –NH2; (IV) –Br

A. IV < II < I < III C. IV < III < I < II


B. II < IV < III < I D. III < I < IV < II
Câu 53: Sắp xếp tính base tăng dần của các hợp chất sau:

A. I < IV < II < III B. IV < I < III < II


C. I < III < IV < II D. II < I < III < IV
Câu 54: Công thức cấu tạo nào ở đồng phân E

A. B. C. . D.

Câu 55: Cơ chế của phản ứng sau là:

A. AN B. AE C. AR D. AE kèm chuyển vị
Câu 56: Oxazol là hợp chất dị vòng 5 cạnh 2 dị tố Oxy và Nitơ, đây là khung cấu trúc có
nhiều trong các hợp chất có tác dụng sinh học. Hai nguyên tử lai hóa ở trạng thái nào?

A. Đều lai hóa sp. B. Đều lai hóa sp2.


C. O1 lai hóa sp2, N3 lai hóa sp. D. O1 lai hóa sp3, N3 lai hóa sp2.
Câu 57: Liên kết hydro là liên kết …(I)… được tạo thành do sức hút tĩnh điện giữa nguyên tử
H với các nguyên tử có độ âm điện …(II)…

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023 Liên hệ Thầy Long: 0961089531

A. (I) yếu; (II) nhỏ. B. (I) yếu; (II) lớn.


C. ((I) mạnh; (II) nhỏ. D. (I) mạnh; (II) lớn.
Câu 58. Hydro ở vị trí nào có tính acid mạnh nhất?

A. H1 B. H2 C. H3 D. H4
Câu 59. Các nguyên tử carbon trong phân tử sau thuộc loại lai hóa nào?

A. sp2 B. sp và sp2 C. sp2 và sp3 D. sp, sp2 và sp3


Câu 60. Các nguyên tử C và N trong hợp chất sau ở trạng thái lai hóa nào?

A. Lai hóa sp3 . B. Lai hóa sp2


C. Các C lai hóa sp2, N lai hóa sp3 D. Các C lai hóa sp, N lai hóa sp2
Câu 61. Sắp xếp các nhóm sau theo hiệu ứng cảm ứng +I tăng dần?

A. I < II < III B. I < III < II C. III < II < I D. III < I < II
Câu 62: Sắp xếp tính acid tăng dần của các hợp chất sau:

A. I < III < II < IV C. I < III < IV < II


B. III < I < II < IV D. III < I < IV < II
Câu 63: Sắp xếp khả năng tham gia phản ứng SE của các hợp chất sau:

11
Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023 Liên hệ Thầy Long: 0961089531

A. IV < VI < III < V < II < I < VII C. IV < VI < V < III < II < I < VII
B. VI < IV < III < V < II < I < VII D. VI < IV < III < V < I < II < VII

Câu 64: Hợp chất sau có hệ thống liên hợp gì?

A. π- σ-p trống C. π- σ- π- và π- σ-p


B. π- σ-p D. π- σ- π- và π- σ-p trống
Câu 65: Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG về trạng thái lai hóa của các nguyên tử O, N và S
trong hợp chất cephadroxil?

A. N1 sp2, O2 sp3 và S1 sp3 C. N2 sp2, O3 sp2 và S1 sp3


B. N3 sp2, O1 sp3 và S1 sp2 D. N3 sp2, O2 sp3 và S1 sp3
Câu 66: Cấu dạng bền nhất trong các cấu dạng bên dưới là:

A. isopropyl cấu dạng e, methyl cấu dạng a


B. isopropyl cấu dạng a, methyl cấu dạng e
C. isopropyl cấu dạng a, methyl cấu dạng a
D. Câu A và câu B đúng
Câu 67: Hợp chất nào sau đây có đồng phân quang học:

12
Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023 Liên hệ Thầy Long: 0961089531

A.
C.

D.

B.
Câu 68: Cơ chế chính phản ứng sau là gì?
tert-butanol + HCl  tert-butyl clorid + H2O
A. SN1 C. AN
B. SN2 D. SE
Câu 69: Arbutin là một thành phần làm trắng da quen mặt trong các mỹ phẩm. Về mặt hoá học,
Arbutin chính là một dạng hydroquinone được gắn thêm một phân tử glucose.

Arbutin
Cấu dạng của liên kết O-glycoside vị trí số 1 và -OH ở vị trí số 2 lần lượt là:
A. Liên kết trục và liên kết xích đạo
B. Liên kết xích đạo và liên kết trục
C. Liên kết trục và liên kết trục
D. Liên kết xích đạo và liên kết xích đạo

Câu 70: So sánh tính base của các chất sau?

A. I > II > III


B. II > III > I
C. III > I > II
D. III > II > I

Câu 71: Chọn nhận định SAI về acid benzoic:


A. Acid benzoic có tính acid mạnh hơn acid formic vì vòng benzen gây hiệu ứng -C
B. Acid benzoic có thể tổng hợp khi cho toluen phản ứng với KMnO4 đậm đặc, nóng trong acid
C. Acid benzoic muốn chuyển thành acid salicylic thì cần gắn thêm 1 nhóm OH ở vị trí ortho

13
Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023 Liên hệ Thầy Long: 0961089531

D. Acid benzoic ở nhiệt độ phòng là tinh thể màu trắng, là tiền chất quan trọng trong tổng hợp hữu
cơ ngành Dược.
Câu 72: Sản phẩm trung gian của phản ứng sau:

A. C.

B. D. Tất cả đều đúng

Câu 73: Chất nào sau đây là đồng phân meso của acid tartaric:

A. I, II C. II, IV
B. II, III D. I, III
Câu 74: Sắp xếp theo hướng tăng dần của tính acid các hợp chất dưới đây:

A. I > II > III > IV C. IV > I > II > III


B. III > II > I > IV D. II > III > IV > I
Câu 75: Carbanion nào bền nhất?

A. C.

B. D.
Câu 76: Dẫn xuất steroid nào sau đây có 11 trung tâm bất đối?

A. B.

14
Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023 Liên hệ Thầy Long: 0961089531

C. D.
Câu 77: Dexmethylphenidat-đồng phân hữu truyền của methylphenidat-thuốc hướng tâm thần
dùng điều trị rối loạn tăng động giảm chú ý trên trẻ em và thanh thiếu niên. Đây là hợp chất
quang hoạt có 2 carbon bất đối, hợp chất này có cấu hình?

A. 2R, 2’R C. 2R, 2’S


B. 2S, 2’S D. 2S, 2’R
Câu 78: Dãy nào là base liên hợp của các acid sau:

A.

B.

C.

D.

Câu 79: Sắp xếp tính acid tăng dần của các hợp chất sau:

A. I < IV < II < III C. IV < I < II < III


B. II < I < III < IV D. I < II < IV < III

Câu 80: Cho các ion sau:

(I) (II) (III)

Độ bền của các ion giảm dần là:

15
Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023 Liên hệ Thầy Long: 0961089531

A. (II) > (III) > (I) C. (III) > (II) > (I)
B. (I) > (III) > (II) D. (II) > (I) > (III)

Câu 81: Cho các ion sau:

(I) (II) (III)

Độ bền của các ion giảm dần là:

A. (II) > (I) > (III)


B. (I) > (III) > (II)
C. (III) > (II) > (I)
D. (II) > (III) > (I)

Câu 82: Chất nào sau đây CHỈ có hệ thống nối đôi liên hợp π – σ – π?

A.
B.

C.
D.

Câu 83: Hai hợp chất sau là gì của nhau?

A. Đồng phân hình học C. Đồng phân đối quang


B. Đồng phân meso D. Đồng phân quang học không đối quang

Câu 84: Sắp xếp tính acid tăng dần của các hợp chất sau:

A. IV < III < II < I B. IV < III < I < II

16
Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023 Liên hệ Thầy Long: 0961089531

C. III < IV < I < II D. III < IV < II < I

Câu 85: Xác định cấu hình của 2 carbon bất đối trong hợp chất sau?

A. 1R, 2R B. 1R, 2S C. 1S, 2R D. 1S, 2S

Câu 86: Sắp xếp tăng dần tính acid của dãy sau:
Acid benzensulfonic (I), Phenol (II), Acid formic (III), Alcol ethylic (IV)
A. I < II < III < IV B. IV < II < III < I

C. II < I < IV < III D. IV< III < I < II


Câu 87: Sắp xếp tăng dần tính base của dãy sau:

A. III < II < I < IV B. II < I < IV < III

C. III < II < IV < I D. I< IV < III < II


Câu 88: Trong các đồng phân dưới đây, đồng phân nào bền nhất? (B)

Câu 89: Đồng phân nào dưới đây không đúng với tên gọi? (C)

Câu 90: Cho hợp chất enol sau:

Tìm đồng phân hỗ biến ceton của hợp chất này? (B)

17
Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023 Liên hệ Thầy Long: 0961089531

Câu 91: Xác định cấu hình của C bất đối xứng số 2 và 3 trong công thức Fisher sau:

A. (2R,3S) B. (2R,3R) C. (2S,3R) D. (2S,3S)


Câu 92: Cấu dạng bền của 4-aminocyclohexanol:
A. cis (a,e) B. cis (e,a)
C. trans (a,a) D. trans (e,e)
Câu 93: Cho các ion sau:

Tính base giảm dần là:


A. (I) > (III) > (II) B. (III) > (I) > (II)

C. (II) > (I) > (III) D. (I) > (II) > (III)
Câu 94: Trong các công thức sau, công thức nào khác với các công thức còn lại? (D)

Câu 95: Cấu trúc nào sau đây có tên acid (R)-2-hydroxypropanoic?

A. B.

18
Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023 Liên hệ Thầy Long: 0961089531

C. D.

Câu 96: Trong phản ứng brom hóa, vị trí nào trên chất sau phản ứng với tốc độ nhanh
nhất?

A. 1 C. 3
B. 2 D. 4

Câu 97: Khi thủy phân các hợp chất halogen, độ phản ứng của chúng được sắp xếp theo
chiều giảm dần như sau:

A. RCH=CH-X > CH2=CH-CH2-X > Ar-CH2-X > Ar-X > R-X


B. Ar-CH2-X > Ar-X > RCH=CH-X > CH2=CH-CH2-X > R-X
C. CH2=CH-CH2-X > Ar-CH2-X > R-X > Ar-X > RCH=CH-X
D. Ar-CH2-X > R-X > Ar-X > CH2=CH-CH2-X > RCH=CH-X
Câu 98: Hãy sắp xếp các hợp chất sau theo khả năng dễ tham gia phản ứng theo cơ chế
SN2

A. I > II > III > IV B. II > I > IV > III


C. III > I > IV > II D. IV > III > II > I
Câu 99: Các tác nhân ái nhân gồm:

A. I, II C. II, III
B. I, III D. II, IV
Câu 100: Các phản ứng sau xảy ra theo chiều nào?

19
Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023 Liên hệ Thầy Long: 0961089531

A. (I) chiều thuận; (II) chiều thuận C. (I) chiều nghịch; (II) chiều thuận
B. (I) chiều thuận; (II) chiều nghịch D. (I) chiều nghịch; (II) chiều nghịch
Câu 101: Nhóm -CN trong hợp chất sau có thể gây hiệu ứng gì?

A. +I và -C C. -I và -C
B. +I và +C D. -I và +C
Câu 102: Theo Bronsted-Lowry, acid là những tiểu phân:
A. Có khả năng cho proton. C. Có khả năng cho đôi điện tử.
B. Có khả năng nhận proton. D. Có khả năng nhận đôi điện tử.
Câu 103: Dãy nào là base liên hợp của các acid sau:
CH3COOH; C2H5OH; H2O; C6H5OH

A. C.
B. D.
Câu 104: Trạng thái trung gian của phản ứng brom hóa nitrobenzen?

A. B.

C. D.
Câu 105: Các chất sau đây, chất nào có tính quang hoạt?

A. I, II, III B. I, IV

20
Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2021

C. III, IV D. II, IV

Câu 106: Khi nitro hóa methoxybenzen (anisol) với HNO3/H2SO4, trạng thái trung gian
nào được dùng để giải thích lý do nhóm methoxy định hướng thế ái điện tử vào vị trí
para?

A.
C.

B.
D.
Câu 107: Menthol là thành phần chủ yếu trong tinh dầu bạc hà. Trong thiên nhiên chỉ tồn
tại dạng (-)-menthol là cấu dạng bền nhất. Cấu dạng của (-)-menthol là?

A.
C.

B. D.

Câu 108: Các nguyên tử carbon trong phân tử Aspirin ở trạng thái lai hóa:

A. sp2 và sp4 C. sp2 và sp3


B. sp và sp3 D. sp2 và sp

Câu 109: Cấu trạng nào sau đây bền nhất?

A. B.

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023

C. D.
Câu 110: Sắp xếp tính base tăng dần của các hợp chất sau:

E.
A. IV < I < III < II C. IV < II < I < III
B. I < III < II < IV D. III < I < IV < II
Câu 111: Ticarcillin là một kháng sinh nhóm carboxypenicillin, thường được bán dưới dạng kết
hợp với acid clavulanic. Cho biết cấu hình các C* có đánh số của ticarcillin với CTCT dưới đây:

A. 2R, 5R, 6S C. 2S, 5R, 6R


B. 2R, 5S, 6R D. 2R, 5R, 6R
Câu 112: Trạng thái lai hóa của các nguyên tử O và N dưới đây là gì?

A. O1 sp2; O2 sp2; O3 sp3; O4 sp3; N1 sp2 và N2 sp2


B. O1 sp2; O2 sp3; O3 sp3; O4 sp3; N1 sp3 và N2 sp
C. O1 sp2; O2 sp2; O3 sp2; O4 sp3; N1 sp và N2 sp2
D. O1 sp2; O2 sp2; O3 sp2; O4 sp3; N1 sp3 và N2 sp2
Câu 113: Hợp chất sau đây có cấu trúc phẳng?

A. I, IV
B. II, III
C. I, III, IV

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023

D. I, II, III
Xét các cấu trúc dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 114-118:

Câu 114: Hợp chất nào sau đây CHỈ có đồng phân hình học?
E. I, IV, VI G. IV, V, VII
F. IV, V, VI, VII H. I, VI
Câu 115: Hợp chất nào vừa có đồng phân quang học vừa có đồng phân hình học?
A. I, II, V, VII C. II, III, V, VII
B. II, III, VII D. I, V, VII
Câu 116: Hợp chất nào sau đây CHỈ có đồng phân quang học?
A. I, II C. V, VII
B. IV D. Không đáp án nào chính xác
Câu 117: Hợp chất số V, VI, VII lần lượt có đồng phân hình học dạng:
A. (E), (E), (E) C. (E), (Z), (E)
B. (Z), (E), (E) D. (E), (E), (Z)
Câu 118: Hợp chất số 2 có tên gọi là:
A. (1R,4R)-cycloheptan-1,4-diol C. (1S,4R)-cycloheptan-1,4-diol
B. (1R,4S)-cycloheptan-1,4-diol D. (1S,4S)-cycloheptan-1,4-diol
Câu 119: Hợp chất nào sau đây là đồng phân meso?

A. II và III
B. I và IV
C. III
D. III và IV

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023

Câu 120: Nhóm -NH2 trong phân tử dưới đây gây hiệu ứng gì?

A. -C và +I C. +C và -I
B. +C D. -I

Câu 121: Sắp xếp chất sau đây theo độ tăng dần nhiệt độ sôi

A. IV < III < II < I B. IV < I < II < III

C. IV < II < III < I D. Đáp án khác


Câu 122: Lựa chọn cấu dạng bền nhất trong các cấu dạng sau:

A. C.

B. D.
Dựa vào nội dung dưới đây, trả lời các câu hỏi từ 123-128. Cho các phản ứng sau:

Câu 123: Các phản ứng thế gồm?


A. II, III B. I, IV
Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531
Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2023

C. II, VI D. II, IV, VI


Câu 124: Các phản ứng cộng ái nhân gồm?
A. IV C. III
B. I D. V
Câu 125: Phản ứng tách loại gồm:
A. IV C. II, V
B. I, IV D. V
Câu 126: Các phản ứng thế ái nhân gồm:
A. VI C. V
B. II D. III
Câu 127: Phản ứng (III) theo cơ chế:
A. SN C. E2
B. AE D. Tất cả đều sai
Câu 128. Phản ứng (I) và (VI) lần lượt là:
A. AE và SN C. AR và SR
B. AN và SE D. AE và SE

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531

You might also like