You are on page 1of 30

Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2022

Đại Học Y Dược TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa Dược Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI THỬ SỐ 07
Thời gian: 90 phút (không tính thời gian phát đề)

Câu 1: Sản phẩm ĐÚNG NHẤT của X thu được từ chuyển hóa sau?

C.
A.

B. D.
Câu 2: Sản phẩm Z trong chuỗi phản ứng dưới đây là:

A. Benzoin C. Acid phenylglyoxylic (2-oxo-2-phenylacetic)


B. Acid benzilic D. Benzil
Câu 3: Gọi tên ĐÚNG NHẤT của hợp chất sau:

A. 3-(bromomethyl)-1-clorobenzene C. 1-(bromomethyl)-3-clorobenzen
B. m-clorotolyl bromide D. 1-(3-clorophenyl)-1-bromomethan

Câu 4: Cho biết sản phẩm chính của sơ đồ phản ứng sau:

A.

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2022

B.

C.

D.
Câu 5: Chất nào sau đây khi phản ứng với KMnO4 đậm đặc cho 1,4-benzoquinon?

A. I, II, IV C. II, III


B. I, IV D. I, II

Câu 6: Sản phẩm CHÍNH của chuỗi phản ứng sau là:

A.
C.

B. D.

Câu 7: Tên IUPAC của hợp chất sau là?

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2022

A. 1-methyl-4-(3-hydroxy-4-methylcyclohexyl)benzen
B. 2-methyl-5-(4-methylbenzen)cyclohexan-1-ol
C. 6-methyl-3-(4-methylphenyl)cyclohexan-1-ol
D. 2-methyl-5-(p-tolyl)cyclohexan-1-ol
Câu 8: Hãy cho biết sản phẩm B của phản chuỗi phản ứng sau là:

A.
C.

B.
D.

Câu 9: Chuỗi phản ứng nào có thể điều chế β-hydroxyacid?

A. I, II, IV C. II, IV
B, II, III, IV D. III, IV
Câu 10: Chọn phương pháp phù hợp để điều chế hợp chất sau:

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2022

C.
A.

D.
B.

Câu 11: Cho chuỗi phản ứng sau:

Sản phẩm C được nâng lên 60oC, thấy có khí thoát ra. Cho các nhận định sau nhận định sau đây:
(I) Khí thoát ra là N2
(II) Khí thoát ra là khí O2
(III) Sản phẩm hữu cơ tạo ra có thể phản ứng với dung dịch NaOH
(IV) Sản phẩm hữu cơ tạo ra có thể phản ứng với dung dịch HCl
(V) Khí tạo ra là khí methan (CH4)
(VI) C là acid 4-amino benzoic
Số nhận định ĐÚNG là:
A. 1 C. 3
B. 2 D. 4

Câu 12: Cơ chế phản ứng chuyển vị Hofmann nào sau đây là đúng?

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2021

Câu 13: Cơ chế phản ứng tổng hợp ester từ alcol bậc 3 nào sau đây là đúng?

D.
Câu 14: Cơ chế phản ứng tổng hợp ester từ alcol bậc 1 nào sau đây là đúng?

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2021

Câu 15: Sản phẩm của phản ứng sau?

A.
C.

B.
D.
Câu 16: Chọn nhận định KHÔNG ĐÚNG khi sử dụng thuốc thử Hinsberg (Tosyl sulfonyl clorid)
để phân biệt bậc của amin:
A. Amin bậc 1 tạo sản phẩm tan được trong KOH
B. Amin bậc 2 tạo sản phẩm tan được trong KOH
C. Amin bậc 3 không phản ứng, tách lớp ngay từ đầu
D. Amin bậc 1 không phản ứng, tách lớp ngay từ đầu
Dựa vào nội dung dưới đây, trả lời các câu hỏi từ 17-22. Cho các phản ứng sau:

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2021

Câu 17: Các phản ứng thế gồm?


A. II, III C. II, VI
B. I, IV D. II, IV, VI
Câu 18: Các phản ứng cộng ái nhân gồm?
A. IV C. III
B. I D. V

Câu 19: Phản ứng tách loại gồm:


A. IV C. II, V
B. I, IV D. V
Câu 20: Các phản ứng thế ái nhân gồm:
A. VI C. V
B. II D. III
Câu 21: Phản ứng (III) theo cơ chế:
A. SN C. E2
B. AE D. Tất cả đều sai

Câu 22. Phản ứng (I) và (VI) lần lượt là:


A. AE và SN C. AR và SR
B. AN và SE D. AE và SE
Câu 23. Vị trí gắn kết khi nitro hóa hợp chất sau?

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2021

A. 3 C. 4
B. 1 D. 2
Câu 24. Sản phẩm X của chuỗi phản ứng sau:

C.
A.

D.

B.

Câu 25*. Chọn cấu trúc của hợp chất metoclopramide – một thuốc chống nôn trong nhóm thuốc
điều trị hồi lưu dạ dày, thực quản có danh pháp là 4-amino-5-cloro-N-(2-(diethylamino)ethyl)-2-
methoxybenzamid?

A.

C.

B.
D.
Câu 26. Hãy lựa chọn nguyên liệu A ban đầu của dãy chuyển hóa sau đây:

A. Butyl clorid B. 2-clorobutan

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2021

C. 2-Cloropropan D. Butanol
Câu 27. Hãy lựa chọn tác nhân chính cho phản ứng sau đây:

A. Ca(OH)2/NaOH C. KMnO4 đặc/H+


B. O3 D. H2SO4

Câu 28. Chọn phương pháp phù hợp để điều chế hợp chất sau:

C.
A.

D.
B.
Câu 29. : Có thể điều chế pentanamid từ sơ đồ phản ứng nào dưới đây?

A.

B.

C.

D.
Câu 30: Tên IUPAC của hợp chất sau là:

A. 5-bromo-4-(3-(prop-1-en-2-yl)hex-1-yl)hept-1-en-6-yn
B. 3-bromo-4-(3-(prop-1-en-2-yl)hex-1-yl)hept-6-en-1-yl
C. 4-(1-bromoprop-2-yn-1-yl)-8-methyl-7-propyl-nona-1,8-dien
D. 4-(1-bromoprop-2-yn-1-yl)-7-(prop-1-en-2-yl)dec-1-en

Câu 31: Sản phẩm ĐÚNG NHẤT của X thu được từ chuyển hóa sau?

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2021

A.
B. C.
D. Một đáp án khác
Câu 32: Lựa chọn phương pháp tốt nhất để điều chế m-bromotoluen từ benzen:

A.

B.

C.

D.
Câu 33: Lựa chọn sản phẩm cho dãy chuyển hóa sau:

E. G.

F. H.

Câu 34: Cho biết sản phẩm chính của sơ đồ phản ứng sau:

A. C.

C. D.
Câu 35: Sản phẩm chính của phản ứng sau?

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2021

A. C.

B. D.

Câu 36: Sản phẩm của phản ứng sau là:

C.
C.
D.

D.

Câu 37: Sản phẩm chính của phản ứng sau là gì?

A. C.

B.
D.

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2021

Câu 38: Dihyrdroxy-ceton nào đóng vòng nội phân tử để tạo thành acetal sau:

A. C.

B. D.

Câu 39: Sản phẩm chính của phản ứng sau:

A. C.

D.
B.
Câu 40: Tác nhân của chuyển hóa sau:

A.

B.

C.

D.

Câu 41: Các dẫn chất halogen (R-X) thường tham gia phản ứng thế nào?
A. Thế ái điện tử C. Thế gốc tự do
B. Thế ái nhân D. Tất cả đều đúng

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2021

Câu 42: Tên gọi theo IUPAC của hợp chất sau là gì?

A. 2-methyl-6-ethylhept-1en
B. 2-ethyl-6-methylhept-1-en
C. 3-methylen-7-methyloctan
D. 2-methyl-6-methylenoctan
Câu 43: Cơ chế của phản ứng ester hóa là cơ chế:
A. Cộng tách C. Cộng ái nhân
B. Tách loại nước D. Tùy bậc alcol
Câu 44: Cho phenol tác dụng với HNO3 dư trong H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ cao, sản phẩm
chính tạo ra có CTCT là:

A.
B.

C.
D.

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2021

Câu 45: Lựa chọn cấu dạng bền nhất trong các cấu dạng sau:

A. C.

B. D.
Câu 46: Nguyên liệu phù hợp nhất cho dãy chuyển hóa dưới đây là:

A. C.

B. D.
Câu 47: Các sản phẩm X và Y lần lượt là?

A. C.

D.
B.

Câu 48: Danh pháp ĐÚNG với hợp chất sau đây là gì?

A. (Isopropanoxy)benze C. Benzyl isopropyl ether


B. Benzyloxypropan D. Isopropyl phenyl ether
Câu 49: Điều kiện của phản ứng sau là gì?

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2021

A. NaOH đậm đặc, 300oC C. Na2CO3, H2O, 100oC


B. NaOH loãng, 160 oC D. H2O, 80oC
Câu 50: Hãy cho biết tác nhân cần thiết để chuyển đổi alcol thành alcolat natri là gì?
A. Na C. NaOH
B. NaI D. Na2CO3

Câu 51. Hợp chất nào KHÔNG tạo ra alcol bậc 3 khi phản ứng với CH3MgBr?

A.
C.

B.
D.

Câu 52. Hợp chất nào sau đây KHÔNG phải là alcol thơm?

A. I và II C. III và IV
B. III D. IV

Câu 53. Gốc aryl nào sau đây có danh pháp KHÔNG ĐÚNG?

A. : Benzyl C. : Benzyliden

B. : m-tolyl D. : Triphenylmethyl

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2021

Câu 54. Sản phẩm chính của phản ứng dưới đây

A. C.

B.
D.
Câu 55. Cho các tác nhân sau:
(I) Zn (Hg)/HCl
(II) N2H4/OH-
(III) LiAlH4
(IV) H2/Ni
Tác nhân nào có thể chuyển về n-butan?
A. I và II C. II và IV
B. I và III D. I, II và IV

Câu 56. Hãy cho biết CTCT của dispiro[4.1.5.1]tridecan?

A.
C.

D.
B.

Câu 57. Đọc tên IUPAC của hợp chất sau:

A. 1-(tert-butyl)-4-butyl-benzen
B. 1-butyl-4-(tert-butyl)benzen
C. 1-(4-tert-butylphenyl)butan
D. 1-butyl-4-(sec-butyl)benzen
Câu 58. Chất nào có tên gọi (1R,8R)-decahydronaphthalen-1,8-diol?

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Ôn Hóa hữu cơ thi Cao học 2021

A. C.

B.
D.

Câu 59: X và Y lần lượt trong phản ứng sau là gi?

A. C2H5MgBr/ether khan; H3O+


B. C6H5MgBr/ether khan; H3O+
C. C6H5CH2MgBr/ether khan; H3O+
D. 4-CH3C6H4CH2MgBr/ether khan; H3O+

Câu 60: Sắp xếp tăng dần tính acid của dãy sau:
Acid benzensulfonic (I), Phenol (II), Acid formic (III), Alcol ethylic (IV)
A. I < II < III < IV B. IV < II < III < I

C. II < I < IV < III D. IV< III < I < II


Câu 61: Sắp xếp tăng dần tính base của dãy sau:

A. III < II < I < IV B. II < I < IV < III

C. III < II < IV < I D. I< IV < III < II


Câu 62: Trong các đồng phân dưới đây, đồng phân nào bền nhất?

Câu 63: Đồng phân nào dưới đây không đúng với tên gọi?

Thầy Long/ Liên hệ: 0961 089 531


Câu 64: Xác định cấu hình của C bất đối xứng số 2 và 3 trong công thức Fisher sau:

A. (2R,3S) B. (2R,3R) C. (2S,3R) D. (2S,3S)

Câu 65: Chất nào sau đây là đồng phân meso?

A. C.

B. D.
Câu 66: Cho các ion sau:

(I) (II) (III)

Độ bền của các ion giảm dần là:

A. (I) > (III) > (II) C. (II) > (III) > (I)
B. (II) > (I) > (III) D. (III) > (II) > (I)

Câu 67: Cho các ion sau:

(I) (II) (III)

Độ bền của các ion giảm dần là:


A. (I) > (III) > (II) C. (II) > (III) > (I)
B. (II) > (I) > (III) D. (III) > (II) > (I)

Câu 68: Chất nào sau đây có hệ thống nối đôi liên hợp π – σ – π?

A. B.

C.
D.

Câu 69: Sắp xếp tính base tăng dần của các hợp chất sau:

A. III < IV < I < V < II C. III < IV < V < II < I
B. IV < III < I < V < II D. I < V < IV < III < II

Câu 70: Sắp xếp tính acid tăng dần của các hợp chất sau:

A. V < IV < I < III < II C. IV < I < V < III < II
B. III < V < IV < I < II D. III < IV < I < V < II

Câu 71: Sắp xếp tính acid tăng dần của các hợp chất sau:
A. IV < II < III < I C. II < IV < I < III
B. I < IV < III < II D. I < III < II < IV

Câu 72: Sắp xếp tính base tăng dần của các hợp chất sau:

A. I < IV < III < II C. IV < I < III < II


B. I < III < IV < II D. II < I < III < IV

Câu 73: Arformeterol là chất chủ vận β2-adrenoreceptor chỉ định trong điều trị phổi tắc nghẽn
mãn tính, là một hợp chất quan hoạt có 2 carbon bất đối, hợp chất này có cấu hình:

A. 1R, 2S B. 1R, 2R C. 1S, 2S D. 1S, 2R

Câu 74: Chất nào sau đây có hệ thống nối đôi liên hợp π – σ – π?

C.
A. D.
B.

Câu 75: Chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là base Lewis?
A. CH3OCH3 B. CH3OH C. CH3NH2 D. CH3CH3

Câu 76: Hiệu ứng siêu liên hợp làm H nào linh động?

A. H1 B. H2 C. H3 D. H4

Câu 77: Morpholin có tính base yếu hơn piperidin vì nguyên tử oxy trên morpholin gây ra

A. Hiệu ứng -I làm giảm mật độ điện tử trên nitơ.


B. Hiệu ứng +I làm tăng mật độ điện tử trên nitơ
C. Hiệu ứng H làm giảm mật độ điện tử trên nitơ
D. Hiệu ứng +C làm tăng mật độ điện tử trên nitơ

Dựa vào nội dung dưới đây, trả lời câu hỏi từ 78-82

Công thức duoiwsn đây là fucoxanthinol – chất tiềm năng điều trị ung thu ruột kết – dẫn xuất
carotenoid chiết xuất từ đại dương

Câu 78: Fucoxanthin có bao nhiêu liên kết đôi có thể có đồng phân hình học?

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

Câu 79. Fucoxanthin có bao nhiêu carbon bất đối xứng?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 80. Fucoxanthin có bao nhiêu vị trí có thể có đồng phân hình học?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 81. Đồng phân lập thể của vị trí 1 và 2?

A. 1R, 2R B. 1S, 2R C. 1R, 2S D. 1S, 2S

Câu 82. Đồng phân lập thể của vị trí 3 và 4?

A. 3R, 4R B. 3S, 4R
C. 3R, 4S D. 3S, 4S

Câu 83: Dexmethylphenidat-đồng phân hữu truyền của methylphenidat-thuốc hướng tâm thần
dùng điều trị rối loạn tăng động giảm chú ý trên trẻ em và thanh thiếu niên. Đây là hợp chất
quang hoạt có 2 carbon bất đối, hợp chất này có cấu hình?

A. 2R, 2’R C. 2R, 2’S


B. 2S, 2’S D. 2S, 2’R
Câu 84: Dãy nào là base liên hợp của các acid sau:

A. C.

B. D.
Câu 85: Sắp xếp tính acid tăng dần của các hợp chất sau:

A. I < IV < II < III C. II < I < IV < III


B. II < I < III < IV D. IV < I < II < III

Câu 86: Hydro ở vị trí nào có tính acid mạnh nhất?

A. H1 C. H3
2
B. H D. H4
Câu 89: Xác định trạng thái lai hóa của N và O trong alkaloid sau?
A. Tất cả lai hóa sp3
B. N1, N2 lai hóa sp2; O1, O2 lai hóa sp3
C. N1 lai hóa sp2; N2, O1, O2 lai hóa sp3
D. N1, O2 lai hóa sp2; N2, O1 lai hóa sp3
Câu 90: Thứ tự độ bền thông thường của carbocation là:
A. Carbocation bậc ba > carbocation bậc hai > carbocation bậc nhất
B. Carbocation bậc hai > carbocation bậc ba > carbocation bậc nhất
C. Carbocation bậc nhất > carbocation bậc hai > carbocation bậc ba
D. Carbocation bậc nhất > carbocation bậc ba > carbocation bậc hai

Câu 91. Cho biết tác nhân trong phản ứng Kolbe dùng để tổng hợp acid salicylic?
A. C6H5OH, CO2 B. C6H5ONa, CO2
C. C6H5OK, CO2 D. B và C

Câu 92. Vòng lacton là sản phẩm là được tạo thành từ phản ứng tách loại nước của:
-Hydroxy acid B. β-Hydroxy acid
-Hydroxy acid D. Tất cả đều đúng

Câu 93. Phản ứng tách loại nước δ-aminoacid cho sản phẩm?
A.Dicetopiperazin B. Acid chưa no
B. Lactam D. Lacton

Câu 94. Sản phẩm chính X của sản phẩm dưới đây là:

A. B. C. D.

23
Câu 95. Cấu trúc dưới đây thuộc loại hợp chất nào?

A. Acetal B. Hemiacetal C. Carbohydrat D. Furan

Câu 96. Sản phẩm chính X của chuỗi phản ứng sau là:

A. B.

C. D.

Câu 97. Trong các phản ứng sau đây của acid 2-aminobutanoic, bao nhiêu phản ứng có thể xảy
ra?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 98. Sản phẩm chính X của chuỗi phản ứng sau là:

A. B.

C. D.

Câu 99. Sản phẩm chính X của chuỗi phản ứng sau là:

24
A. B. C. D.

Câu 100. Sản phẩm chính X của chuỗi phản ứng sau là:

A. B. C. D.

Câu 101: Có bao nhiêu phản ứng dưới đây có thể điều chế acid pentanoic?

A. 3 B. 2
C. 4 D. 1
Câu 102: Hợp chất sau thuộc dạng?

25
A. Pentacyclo B. Tricyclo
C. Hexacyclo D. Tetracyclo

Câu 103: Khi brom hóa benzenamin (anilin) với Br2/NaHCO3, trạng thái nào được dùng để giải
thích lý do nhóm amin (-NH2) định hướng thế ái điện tử vào vị trí para?

A. B.

C. D.
Câu 104: Nhóm methyl nằm ở vị trí carbon số mấy trong công thức sau?

A. 2 B. 1
C. 4 D. 3

Câu 105: Xác định sản phẩm Y của chuỗi phản ứng sau?

A. B.

C. D.

Câu 106: Hãy gọi tên hợp chất sau theo danh pháp IUPAC?

A. 6-Bromo-2-fluoro-1-iodopyren
B. 1-Bromo-5-fluoro-4-iodophenanthren
C. 2-Bromo-6-fluoro-5-iodonaphthalen
D. 5-Bromo-1-fluoro-2-iodoanthracen

26
Câu 107: Hợp chất nào sau đây có khả năng tạo được alcol bậc 1 khi phản ứng với C2H5MgBr?
A. B. CH3CHO

C. CH3COCH3 D.

Câu 108: Tác nhân X của phản ứng sau là gì?

A. HBr B. HBr/ánh sáng


C. Br2/Fe D. Br2/ánh sáng

Câu 109: Có bao nhiêu chuỗi phản ứng dưới đây dùng để tổng hợp phenol từ benzen?

A. 2 B. 4
C. 3 D. 1

Câu 110: Sản phẩm của phản ứng sau là gì?

A. ClCH2-CH=CH2 B. CH3-CCl=CH2
C. CH3-CHCl-CH2Cl D. CH3-CH=CHCl

Câu 111: Có thể gọi tên hợp chất hữu cơ dưới đây bằng các tên nào?

A. I, III B. II, IV
C. II, IV, V D. I, II, III, IV

Câu 112: Prontosil là kháng sinh thuộc nhóm sulfamid đầu tiên được phát hiện. Danh pháp nào
phù hợp cho prontosil?

27
A. I, II B. I, III
C. II, III D. II, III, IV, V

Câu 113: Chọn quy trình phù hợp cho điều chế sau:

A. 1) (CH3)2NH; 2) LiAlH4
B. 1) NH3; 2) LiAlH4; 3) CH3COCH3, NaBH4
C. 1) NH3; 2) H2, Pd/C; 3) CH3COCH3, H2, Ni
D. 1) NaCN; 2) H2, Ni; 3) CH3COCH3, NaBH4

Câu 114: Cho biết sản phẩm X của phản ứng sau?

A. B.

C. D.

Dựa trên sơ đồ sau trả lời câu hỏi 115-116:

Câu 115. Cấu trúc của X trong sơ đồ trên?

28
A. B.

C. D.
Câu 116. Tác nhân Y của sơ đồ trên?
A. CO2 B. Na2CO3
C. NaCN D. HOOCCH2COOH
Câu 117: Nguyên liệu X sử dụng trong chuyển hóa sau?

A. B.

C. D.

Câu 118: Sản phẩm của chuỗi phản ứng dưới đây là:

A. B.

C. D.

Câu 119: Chọn ceton (X) và aldehyd (Y) trong phản ứng điều chế alcol sau:
29
A. B.

C. D.

Câu 120: Chất nào sau đây khi bị oxy hóa bằng K2Cr2O7 sẽ thu được 1,4-benzoquinon?

A. Benzaldehyd B. Alcol benzylic C. Anilin D. Acetanilid

30

You might also like