You are on page 1of 9

Đại học Y Dược TP.

HCM ĐỀ THI LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ HỌC PHẦN 1


Khoa Dược Lớp Dược 2017 – Năm học 2017 – 2018
BM. Hóa Hữu Cơ Thời gian: 60 phút

Phần 1: TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Tác nhân X của phản ứng sau là:


Cl OH
X

A. KOH/alcol B. C2H5ONa/alcol
C. KOH/H2O D. Tất cả đều đúng

Câu 2. Chọn công thức cấu tạo ĐÚNG của 2-methylbicyclo[3.2.1]octan?

A. B. C. D.

Câu 3. Chọn công thức cấu tạo SAI với danh pháp dưới đây?

A. B. C. D.
Styren Xylen
Cumen p-Cymen

Câu 4. Chọn danh pháp ĐÚNG với công thức cấu tạo dưới đây?

A. 9-Methylspiro[5.4]deca-4,9-dien B. 3-Methylspiro[4.5]deca-2,6-dien
C. 9-Methylspiro[5.4]deca-5,9-dien D. 2-Methylspiro[4.5]deca-1,6-dien

Câu 5. Danh pháp IUPAC của hợp chất sau là gì?

A. p-Methylphenylcyclohexan B. 4-Methylcyclohexanbenzen
C. 1-Methyl-4-phenylcyclohexan D. 4-Methylcyclohexylbenzen

Câu 6. Cycloalkan nào sau đây có đồng phân cis-trans?


A. Isobutylcyclopentan B. 1-Methyl-1-propylcyclopentan
C. Ethylcyclobutan D. 1-Ethyl-3-propylcyclohexan

Câu 7. Chọn danh pháp ĐÚNG với công thức cấu tạo dưới đây?

A. Isopentylcyclohexan B. (1,2-Dimethylpropyl)cyclohexan
C. Sec-pentylcyclohexan D. (2,3-Dimethylpropyl)cyclohexan

Câu 8. Chọn câu SAI dưới đây?


A. B. C. D.

Câu 9. Trong phản ứng brom hoá, vị trí nào trên chất sau phản ứng với tốc độ nhanh nhất?
2 4
3

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 10. Tác nhân X của phản ứng sau?

A. Br2/Fe B. Br2/as C. HBr D. HBr/peroxyd

Câu 11. Sản phẩm chính của phản ứng sau là chất nào?

KMnO 4

OH-
OH
A. B. C. COOK D. CHO
OH
HOOC

Câu 12. Hãy xác định trạng thái trung gian của phản ứng nitro hoá toluen.

A. B. H C. H D.
NO 2 NO 2
O 2N H O 2N H

Câu 13. Sản phẩm của phản ứng sau?

A. B.

Cl Cl
C. D.

Câu 14. Tác nhân X của phản ứng sau?

A. H2/Ni B. Zn(Hg)/HCl C. HI D. Na

Câu 15. Sản phẩm của phản ứng sau?

A. Butan B. Propan C. Ethan D. Methan

Câu 16. Chọn công thức cấu tạo ĐÚNG với danh pháp dưới đây?
A. B.

C. D.

Câu 17. Aryl clorid nào phản ứng nhanh nhất với KOH?
Cl Cl
O2N NO 2
A. B.
O2N NO 2
Cl Cl
O2N NO 2
C. D.
NO 2
NO 2

Câu 18. Chọn công thức cấu tạo SAI với danh pháp dưới đây?

A. B.
3-Vinylhexa-1,5-dien

C. D.

Câu 19. Hãy cho biết các sản phẩm X, Y, Z và T lần lượt là gì?
KMnO 4 Br 2/AlCl3 SOCl2 CH 3NH 2
Toluen X Y Z T

COOH COOH COCl CONHCH 3 CHO CHO CHCl 2 CH 2NHMe

A. B.
Br Cl Cl Br Br Br

COOH COOH COCl CONHCH3 CHO CHO CHCl2 CH 2NHMe

C. D.
Br Br Br Br Cl Cl

Câu 20. Chọn danh pháp ĐÚNG với công thức cấu tạo dưới đây?

A. 1-Phenylbut-2-yn B. Methyl phenyl acetylen


C. 4-Phenylbut-2-yn D. Benzyl ethyl acetylen

Câu 21. Phát biểu nào sau đây về naphthalen là SAI?


A. Naphthalen là một hệ thống vòng ngưng tụ
B. Đây là một chất rắn dễ tan trong các dung môi hữu cơ
C. Phản ứng thế ái điện tử trên naphthalen xảy ra khó hơn trên benzen
D. Các điện tử  trong naphthalen liên hợp với nhau trong cùng một mặt phẳng

Câu 22. Khi thuỷ phân các hợp chất halogen, độ phản ứng của chúng được sắp xếp theo chiều giảm
dần như sau:
A. RCH=CH-X > CH2=CH-CH2-X > Ar-CH2-X > Ar-X > R-X
B. Ar-CH2-X > Ar-X > RCH=CH-X > CH2=CH-CH2-X > R-X
C. CH2=CH-CH2-X > Ar-CH2-X > R-X > Ar-X > RCH=CH-X
D. Ar-CH2-X > R-X > Ar-X > CH2=CH-CH2-X > RCH=CH-X

Câu 23. Chất nào có đồng phân trans bền?


A. Cyclohexan B. Cyclohepten C. Cycloocten D. Cyclodecen

Câu 24. Sản phẩm X, Y của phản ứng sau lần lượt là:
CH3 CH3

HOCl HCl
X Y

A. B.

C. D.

Câu 25. Hãy cho biết chất nào sau đây là anthracen

A. B.

C. D.

Câu 26. Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng giữa naphthalen và oxy, xúc tác V2O5.

A. O B.
O
O O

C. D. O

O O

Câu 27. Danh pháp thường của hợp chất sau là gì?
I
A. Allyliodid B. Iodoallyl
C. 3-Iodopropen D. Propenyliodid

Câu 28. Phát biểu nào sau đây là SAI


A. Các hợp chất Grignard tham gia phản ứng cộng ái điện tử vào nhóm carbonyl
B. Các hợp chất cơ kim được điều chế trong môi trường khan
C. Các hợp chất cơ lithium là các base mạnh
D. Các hợp chất cơ magne có thể phản ứng với ester

Câu 29. Tác nhân X, Y của phản ứng sau lần lượt là:

A. HBr/peroxyd – H2O/H+ B. HBr – H2O/H+


C. HBr/peroxyd – (1) B2H6; (2) H2O2/HO– D. HBr – (1) B2H6; (2) H2O2/HO–

Câu 30. Phản ứng nào dưới đây KHÔNG xảy ra?
COOH COOH COOH COOH
HNO 3 CH3I
A. B.
H 2SO 4 NO 2 AlCl3 CH3

COOH COOH COOH COOH


Br 2 H 2SO 4
C. D.
Fe Br SO3H

Câu 31. Sản phẩm X, Y của phản ứng sau lần lượt là:

A. B.

C. D.

Câu 32. Sản phẩm của phản ứng sau?

A. B.

C. D.

Câu 33. Tác nhân X của phản ứng sau?

A. KOH/alcol B. C2H5ONa/C2H5OH
C. C2H5ONa/alcol D. Tất cả đều đúng

Câu 34. Hợp chất nào sau đây KHÔNG tạo được alcol bậc 3 khi phản ứng với methylmagne bromid

A. B.

C. D.
Câu 35. Hợp chất nào sau đây tạo được alcol bậc 2 khi phản ứng với ethylmagne clorid (tỷ lệ mol 1:1)

A. B.

C. D.

Câu 36. Sản phẩm của phản ứng sau?

A. B.

C. D.

Câu 37. Chuỗi phản ứng nào sau đây có thể dùng để điều chế 2-methylbutan-2-ol?
A. 1) Aceton + MeONa + CH3CH2MgBr; 2) H2O
B. 1) CH3CH2Br + Mg, Et2O; 2) Aceton; 3) H2O
C. 1) Aceton + NaOH; 2) CH3CH2Br; 3) H2O
D. 1) Aceton + CH3CH2Br + Mg; 2) H2O

Câu 38. Sản phẩm trung gian của chuỗi phản ứng sau:
loãng

A. Alcol B. Aldehyd C. Acid D. Glycol

Câu 39. Các hợp chất cơ magne có tính:


A. Oxy hoá B. Khử C. Acid D. Base

Câu 40. Tác nhân X trong phản ứng dưới đây có thể là chất nào?
COCH 3
X, AlCl3

A. CH3COOH B. CH3COCl C. CH3CHO D. CH3CH(OEt)2

Câu 41. Sản phẩm chính của phản ứng sau là:
HNO 3 dd

H 2SO 4
OH
OH
OH OH OH
O 2N NO 2
A. B. C. D.
O 2N
NO 2

Câu 42. Sản phẩm của chuỗi phản ứng sau:

A. B. C. D.

Câu 43. Sản phẩm Y của chuỗi phản ứng sau:


A. Pent-1-yn B. Pent-2-yn C. Pent-1-en D. Pent-2,3-diol

Câu 44. Sản phẩm Y của chuỗi phản ứng sau:


NaNH2 CH3I
X Y
NH3
Hex-1-yn Hex-2-yn 1-Iodopent-1- 1-Iodohex-2-yn
A. B. C. D.
yn

Câu 45. Sản phẩm X, Y của các phản ứng sau lần lượt là:

A. B.

C. D.

Câu 46. Tác nhân X của phản ứng sau?

A. KOH/alcol B. C2H5ONa
C. NaNH2/NH3 D. Tất cả đều đúng

Câu 47. Hãy cho biết sản phẩm chính X của phản ứng sau là gì? (Biết MeMgBr dùng dư)
O 1. MeMgBr
O X
OH 2. H 2O
O O
A. B.
HO OCH3 HO OH
OH OH
C. D. O
HO

Câu 48. Sản phẩm của phản ứng sau?


1. B2H6
2. H2O2/HO

A. B. C. D.

Câu 49. Hãy sắp xếp các hợp chất sau theo khả năng dễ tham gia phản ứng thế theo cơ chế SN2.
Br Br
Br Br

(I) (II) (III) (IV)


A. I > II > III > IV B. II > I > IV > III
C. III > I > IV > II D. IV > III > II > I

Câu 50. Tác nhân X, Y của chuỗi phản ứng sau lần lượt là:
A. H2/Ni; KMnO4 đđ B. H2/Pd-BaSO4; KMnO4 đđ
C. H2/Ni; KMnO4 loãng D. H2/Pd-BaSO4; KMnO4 loãng

Câu 51. Sản phẩm của phản ứng sau?

A. B.

C. D.

Câu 52. Tác nhân X, Y của phản ứng Diels-Alder sau lần lượt là:

A. B.

C. D.

Câu 53. Phản ứng nào dưới đây KHÔNG thể xảy ra?
A. ZnCl2/H+
OH Cl
B. SOCl 2
OH Cl
C. PCl 3
OH Cl
D. PCl 5
OH Cl

Câu 54. Điều kiện phản ứng tốt nhất cho phản ứng sau là gì?
Cl OH

NO 2 NO 2
o
A. NaOH đậm đặc, 300 C. B. NaOH loãng, 160 oC.
C. Na2CO3, H2O, 100 oC. D. H2O, 80 oC.

Câu 55. Sản phẩm của chuỗi phản ứng sau là:

A. 3-Methylbut-1-yn B. 3-Methylbuta-1,2-dien
C. 2-Methylbut-1-yn D. 2-Methylbuta-1,3-dien

Câu 56. CH3CH2CH2CH2OH là sản phẩm của phản ứng (sau thuỷ phân) giữa ethylmagne bromid và:
A. B. C. D.

Câu 57. Hợp chất sau có tên gọi là gì?


Br

Cl
A. 1-Bromo-3-(cloromethyl)benzen B. 3-Bromo-1-(cloromethyl)benzen
C. 3-Bromo-1-cloromethylbenzen D. 1-Bromo-3-clorobenzen

Câu 58. Cho các hợp chất sau:


(I) CH3CH2ONa; (II) n-BuLi; (III) CH3CH2MgBr; (IV) CH3CH2BH2; (V) CH3C CNa; (VI) Et2Zn.
Hợp chất nào là hợp chất cơ kim?
A. Tất cả đều đúng. B. II, III, V, VI.
C. I, II, III, V. D. II, III, IV, VI.

Câu 59. Sự phân cực của các hợp chất Grignard được thể hiện như sau:
A. R+ -MgX B. R- +MgX
+ -
C. RMg X D. RMg- +X

Câu 60. Phản ứng nào sau đây KHÔNG xảy ra?
CHO OH
1) Et 2O
A.
PhMgBr
2) H +
MgBr
1) Et 2O OH
B.
H 2O
2) H +
MgBr COOH
1) Et 2O
C.
CO 2
2) H +
COOEt OH
1) Et 2O
D.
2 CH3MgI
2) H +

Phần 2: TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu cơ chế của phản ứng sau:
a.
AlCl3
b. C 2H 5Cl

Câu 2: Điều chế


a. Từ propylen và các chất vô cơ cần thiết khác, hãy tổng hợp hợp chất sau:

b. Điều chế toluen từ acetylen và các chất vô cơ cần thiết.

You might also like