You are on page 1of 139

Câu 1.

Cho biết tên sản phẩm chính của phản ứng sau đây

A. 2-bromo-2-metylpentane C. 2-bromo-3-metylpentane
B. 3-bromo-2-metylpentane D. 1-bromo-4-metylpentane

Câu 2: Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau

A. C.

D.
B.

Câu 3. Có bao nhiêu nguyên tử Carbon lai hóa sp3 có trong phân tử chất sau

A. 3 C. 5
B. 4 D. 6

Câu 4: Hãy cho biết số nguyên tử Carbon bất đối xứng trong phân tử sau:

4 Carbon bất đối xứng

Câu 5: so sánh tính acid

1 2 3 4
A. 1>2>3>4 B. 4>2>3>1 C. 4>3>1>2 D. 3>4>2>1

Câu 6. Hợp chất nào sau đây có chứa Carbon bấy đối xứng trong phân tử

1. 2.

3. 4.
A. 2, 3 B. 2, 4 C. 1, 4 D. 1, 2

Câu 7. Cho biết tên của sản phẩm chính của phản ứng sau đây

A. 2-metylpentan-1-ol
B. 4-metylpentan-1-ol
C. 4-metylhexan-2-ol
D. 4-metylpentan-2-ol

Câu 8: Hãy cho biết sản phẩm chính khi thức hiện bromo hóa nitrobenzen ?

A. C.

D.

B.

Câu 9. Hãy cho biết tên sản phẩm chính của phản ứng sau đây

A. 4-nitrobezoic acid
B. 3-nitrobezoic acid
C. 2-nitrobezoic acid
D. 6-nitrobezoic acid
Câu 10. Hãy đọc tên theo danh pháp hợp chất có công thức sau:

A. 2,6-dimetylheptan-2-ol
B. 2,6-dimetylheptan-3-ol
C. 2,6-dimetylheptan-4-ol
D. 2,6-dimetylheptan-5-ol

Câu 11: Cho 3-metylhexanoic acid phản ứng theo chuỗi sau
Hãy cho biết công thức của sản phẩm 2

A. C.

B. D.

Câu 12. Hãy cho biết tên sản phẩm chính của phản ứng sau đây

A. 2-metylpentan-3-ol
B. 2-metylpentan-2-ol
C. 3-metylpentan-2-ol
D. 3-metylpentan-3-ol

Câu 13. Cho biết sản phẩm của phản ứng sau đây

A.

C.

B.
D.
Câu 14. Hãy cho biết tên sản phẩm của phản ứng sau:

A. 1-Pentanol
B. 2-Pentanol
C. Pentanoic acid
D. Pentanal

Câu 15: Hãy cho biết sản phẩm của phản ứng sau đây

A. C.

D.
B.

Câu 16. Các hợp chất nào sau đây là hợp chất thơm (aromatic)

1 2 3 4
A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 3 D 2, 4

Câu 17. Phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng gì

A. Phản ứng thế C. Phản ứng khử


B. Phản ứng cộng D. Phản ứng oxy hóa khử
Câu 18. Hãy cho biết số nguyên tử Carbon lại hóa sp2 có trong phân tử chất sau

A. 3 C. 5
B. 4 D. 6

Câu 19. Hãy cho biết công thức cấu tạo của N-Metylanilin

A. C.

B. D.

Câu 20. Hãy đọc tên hợp chất sau đây theo danh pháp quốc tế

A. 3-pentenoic acid
B. 4-metyl-4-butenoic acid
C. 2-pentenoic acid
D. 3-metyl-4-butenal

Câu 21. Sản phẩm nào thu được khi thực hiện phản ứng sau

A.

B.
C.

D.

Câu 22. Chất nào sau đây có đồng phân cis-trans

A. C.

B. D.

Câu 23. Chất sau đây có bao nhiêu carbon bất đối xứng:

A. B. 2 D. 4
1 C. 3

Câu 24. Sản phẩm nào tạo thành khí thực hiện phản ứng sau

B. C.
A.

D.
Câu 25. Chọn sản phẩm đúng của phản ứng sau
H2C=CH2 + Br2

A.
C. CH3–CH2–Br

B. D.a, b, c sai

Câu 26. Công thức cấu tạo nào sau đâu ứng với nhóm sec-butyl
A. H3C–H2C–H2C–H2C–

C.

B.

D.

Câu 27. Sản phẩm tạo thành khi thực hiện phản ứng sau:
H3C–CHO + C2H5MgBr

A. B. C. D.

Câu 28. Sản phảm nào tạo thành khi thực hiện phản ứng sau

B.
A.
C. D.

Câu 29. Chọn phát biểu sai về nguyên tắc cộng ái điện tử vào nối đoi theo Markovnikov
A. Áp dụng cho các phản ứng cộng hợp vào nối đôi của nhân thơm
B. Áp dụng cho các phản ứng cộng hợp vào nối đôi của các hydro carbon không no
C. H+ sẽ tấn công vào carbon có nhiều H hơn
D. Áp dụng cho hợp chất có C=C không đối xứng

Câu 30. Sản phẩm nào được tạo ra khi thực hiện phản ứng sau

C. H3C – CH2 – COOH

A.

D.
B.

Câu 31. Gọi tên hợp chất sau:

A.4-metyl-2-hexen C.4-ethyl-2-propen
B.2-etyl-3-propen D.3-metyl-4-hexan

Câu 1: Sản phẩm của phản ứng sau


C.
A.

D.

B.

Câu 2: Cho các chất: HCHO, C2H6, CH3COOH, C2H4, C2H2, C6H6
Có bao nhiêu hợp chất có 1 liên kết π trong công thức
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 3: 2C2H5Cl + 2Na X (alkan), X là


A. C4H6 B. C4H10 C. C4H8 D. C5H10

Câu 4: Cho biết công thức 2-bromo-1-methyl-4-nitrobenzene


A. B. C. D.

Câu 6: Cho biết cơ cấu của sản phẩm của phản ứng sau: aceton + C2H5MgBr/ehter khan, H3O+
A. B. C. D.

Câu7: hãy cho biết sản phẩm của phản ứng sau
A. C.

B. D.

Câu 8: Hợp chất sau có bao nhiêu đồng phân quang học

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 9: Sản phẩm của phản ứng dưới đây là

A. C.

B. D.
Câu 11: Cho biết sản phẩm của phản ứng aldol chéo

A.

C.

B.
D.

Câu 12: Vòng nào sau đây có 3 cạnh:


A. Cyclopentan C. Cyclobutan
B. Cyclohexan D. Cyclopropan

Câu 13: Sản phẩm chính của phản ứng: C2H2 + H2O (xúc tác HgSO4/H2SO4) là
A. CH3COOH C. CH3CH2OH
B. CH3 – CH3 D. CH3CHO

Câu 14: Phản ứng giữa hợp chất Gringnard (RMgX) và formandehyde dùng để điều chế
A. Alcol bậc 1 tăng 2 carbon C. Alcol bậc 2 tăng 2 carbon
B. Alcol bậc 2 tăng 1 carbon D. Alcol bậc 1 tăng 1 carbon

Câu 15: Cấu trúc nào sau đây có đồng phân hình học
A. CH3 – CH = CH – CH = CH – CH3 C. CH2 = C = C = CH – CH3
B. CH3 – CH = CH – CH = CH2 D. CH3 – CH = C = CH – CH3

Câu 16: Cho phản ứng: HCHO + C3H7MgBr ; Sản phẩm đem thủy phân thu được
A. Alcol bậc 1 C. Alcol bậc 2
B. Alcol bậc 3 D. Không phản ứng

Câu 18: Danh pháp IUPAC của hợp chất sau: CH3 – CH(CH3) – CH = CH – CH2 – CHO
A. 5,5-dimethyl pent-3-enal C. Hept-3-enal
B. 5-methyl hex-3-enal D. 2-methyl hex-3-enal

Câu 19: Tác nhân khử để khử acid carboxylic về alcol là


A. Na C. NaBH4
B. LiAlH4 D. H2, Ni

Câu 20: CH3CH2MgCl tác dụng với CH3CHO. Sản phẩm sau khi thủy phân tạo
A. Cetone C. Alcol bậc 3
B. Alcol bậc 1 D. Alcol bậc 2

1. Lai hóa sp2 của nguyên tử cacbon có ở


a. Liên kết đơn c. Liên kết đôi
b. Vòng thơm d. Liên kết ba

2. Cho 1mol Hex-1-yn phản ứng với 1mol HBr. Cho biết tên sản phẩm chính của phản ứng
a. 1-bromohex-1-en c. 2-bromohex-2-en
b. 3-bromohept-1-en d. 2-bromohex-1-en

3. Phản ứng clo hóa toluen khi có mặt ánh sáng cho benzyl clorua xảy ra theo cơ chế
a. Thế nucleophile c. Thế gốc tự do
b. Cộng electrophile d. Thế electrophile

4. Các chất sau, chất nào dễ tan trong nước


a. C6H5COOC2H5 c. C6H5NH2
b. C2H5OC2H5 d. CH3COOH

5. Cho biết sản phẩm thủy phân của phản ứng sau CH3CHO + C3H7MgBr
a. Alcol bậc 2 c. Alcol bậc 1
b. Aldehyde d. Alcol bậc 3

6. Đồng phân là hiện tượng các hợp chất khác nhau


a. Có cùng công thức phân tử
b. Có công thức phân tử khác nhau nhưng có tính chất giống nhau
c. Có công thức cấu tạo khác nhau, có tính chất giống nhau
d. Có công thức phân tử khác nhau và có công thức cấu tạo khác nhau

7. Liên kết hydro có đặc điểm


a. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi nhưng làm giảm nhiệt độ nóng chảy
b. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi và tăng nhiệt độ nóng chảy
c. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy nhưng làm giảm nhiệt độ sôi
d. Liên kết hydro liên phân tử làm giảm nhiệt độ nóng chảy và giảm nhiệt độ sôi

8. Số đồng phân cấu tạo của Butan là:


a. 4 b. 2 c. 1 d. 3

9. Hợp chất nào có carbon lai hóa sp2


a. CH3CHO b. CH4 c. CH3CH2Cl d. C2H2

10. Trong các chất sau, chất nào có nhóm chức ester?
a. CH3CN c. CH3COOC2H5
b. (CH3CO)2O d. C6H5NHCOCH3
11. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12
a. 4 đồng phân c. 3 đồng phân
b. 5 đồng phân d. 6 đồng phân

12. Alcol nào sau đây là alcol bậc 3?


a. isobutanol c. sec-butanol
b. tert-butanol d. n-butanol

13. Lai hóa sp3 của nguyên tử carbon có ở


a. Liên kết đôi c. Liên kết ba
b. Liên kết đơn d. Vòng thơm

14. Tổ hợp một obital s và mỘt obital p sẽ tạo thành


a. Hai obital lai hóa sp2 c. Hai obital lai hóa sp3
b. Một obital lai hóa sp d. Hai obital lai hóa sp

15. Công thức phân tử chung của alkan


a. CnH2n+2 n<1 c. CnH2n+2 n>1
b. CnH2n-2 n>1 d. CnH2n-2 n<1

16. Sản phẩm thu được khi cho CH2=CH2 tác dụng với khí H2 dư có xúc tác Ni, đun nóng là
a. CH4 b. CH3-CH3 c. CH3Cl d. C2H2

17. Các hợp chất nào dưới đây là đồng phân của nhau (1)CH3CH2CH2OH, (2)CH3CH(OH)CH3,
(3)CH3CH2OCH3, (4)CH3CH2CHO
a. 2,3,4 b. 1,3,4 c. 1,2,3,4 d. 1,2,3

18. Khi oxy hóa CH3-CH=C(CH3)2 bằng ozon thì nhận được
a. một ceton và một andehit c. một axit + một ceton
b. một axit + một andehit d. hai andehit

Công thức chung của phân tử alken là


A. CnH2n với n>2 C. CnH2n+1 với n<2
B. CnH2n với n<2 D. CnH2n-1 với n>2

Số đồng phân cấu tạo của butan là:


A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Lai hóa sp của nguyên tử có ở


A. Liên kết ba C. Liên kết đơn
B. Liên kết đôi D. Vòng thơm

Trong phân tử alkan, các nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa
(có phải câu này có nhiều đ.án ko?? – t thấy ô chọn đ.án hình )
A. Sp3 C. Trạng thái cơ bản
B. Sp D. Sp2

Hợp chất nào có carbon lai hóa sp2


A. CH4 C. CH3CHO
B. CH3CH2Cl D. C2H2
Cho biết sản phẩm thủy phân của phản ứng sau HCHO+C3H7MgBr
A. Alcol bậc 1 C. Alcol bậc 3
B. Alcol bậc 2 D. Aldehyde

Đồng phân là hiện tượng các hợp chất khác nhau


A. Có công thức phân thử khác nhau nhưng có tính chất giống nhau
B. Có cùng công thức phân tử
C. Có công thức cấu tạo khác nhau, có tính chất giống nhau
D. Có công thức phân tử khác nhau và có công thức cấu tạo khác nhau

Sản phẩm chính thu được khi nitro hóa phenol là


A. 2-Nitrophenol C. 4-Nitrophenol
B. 5-Nitrophenol D. 3-Nitrophenol
Công thức của metan
A. C2H2 B. C2H6 C. CH4 D. C3H8

Sản phẩm thu được khi cho Ch2=CH2 tác dụng với H2 dư có xúc tác Ni, đun nóng là
A. C2H2 B. CH3-CH3 C. CH3Cl D. CH4

Liên kết hydro có đặc điểm


A. Liên kết hydro liên phân tử làm giảm nhiệt độ nóng chảy và giảm nhiệt độ sôi
B. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi và tăng nhiệt độ nóng chảy
C. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi nhưng làm giảm nhiệt độ nóng chảy
D. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy nhưng làm giảm nhiệt độ sôi

Lai hóa sp3 của nguyên tử cácbon có ở


A. Liên kết đôi C. Liên kết đơn
B. Liên kết ba D. Vòng thơm

Hai chất CH3COOH và HCOOCH3 giống nhau về


A. Công thức phân tử C. Công thức cấu tạo
B. Mạch carbon D. Loại nhóm chức

Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau đây CH3-CH2CH(CH3)-CHCl-CH3
A. 2-cloro-3-metylpentan C. 4-cloro-3-metylpentan
B. 2-clorohexan D. 5-clorohexan

Các nguyên tử cacbon trong phân tử C2H6 có kiểu lai hóa


A. sp2 C. sp
B. sp3, sp2, sp D. sp3

Có bao nhiêu alkan đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12
A. 6 đồng phân C. 5 đồng phân
B. 4 đồng phân D. 3 đồng phân

Phản ứng điển hình của liên kết C=C trong alken là
A. Thế ái điện tử C. Thế ái nhân
B. Khử D. Cộng ái điện tử

Alcol nào trong số các chất sau có thể bị oxy hóa cho ceton có cùng số carbon
A. Etanol B. Propan-1,3-diol
C. 2-metylbutan-2-ol D. 2metylbutanol

Alcol nào sau đây là alcol bậc 3


A. n-butanol
B. tert-butanol
C. sec-butanol
D. isobutanol

1. Cho biết định hướng vị trí nhóm thế trong phản ứng: C6H5COOH và HNO3/H2SO4
a. Ortho hay para c. Ortho
b. Para d. Meta
2. Sắp xếp các chất đúng theo trình tự base giảm dần của các chất sau trong nước :
Amoniac(1); Metylamin(2); Dimetylamin(3); Clorometylanilin(4)
a. 2>1>4>3 c. 3>1>2>4
b. 2>3>4>1 d. 3>2>1>4
3. Phản ứng nào dưới đây cho n-hexan tinh khiết qua tổng hợp Wurtz
a. Metybromua và n-pentylbromua
b. Metybromua và n-butylbromua
c. Etylbromua và n-butylbromua
d. n- propylclorua và n-propyllclorua
4. Trong lai hóa sp2, nguyên tử carbon sẽ lai hóa
a. 1 orbitan 2s với 2 orbital 2p
b. 1 orbitan 2s với 3 orbitan 2p
c. 1 orbitan 2s với 1 orbitan 2p
d. Tất cả đều sai
5. Cho biết sản phẩm của phản ứng: CH3CH(CH3)CH=CH2 với KMnO4 loãng
a. CH3COCH3 và CH3COOH (nếu KMnO4 đặc, to)
b. CH3CH(CH3)COOH và HCOOH
c. CH3CH(CH3)CH(OH)-CH2OH
d. CH3CH(CH3)CHO và HCHO
6. Sắp xếp tính acid theo thứ tự độ mạnh giảm dần: CH3COOH (1) ; CH3CH2COOH (2) ;
CH2BrCOOH(3); CH2FCOOH (4)
a. 4>2>3>1 c. 3>4>2>1
b. 1>2>3>4 d. 4>3>1>2
7. Hợp chất nào sau đây cho hoạt độ carbonyl mạnh nhất
a. RCOOR’ c. RCOR’
b. RCOOH d. RCOCl
8. Khi oxy hóa CH3-CH=C(CH3)2 bằng KMnO4 đậm đặc thì nhận được
a. Một acid và một ceton c. Một ceton và một aldehyde
b. Hai aldehyde d. Một acid + một andehyd
9. Các chất hữu cơ có đặc điểm chung là
a. Khả năng phản ứng cao
b. Phân tử luôn có carbon, hydro và oxy
c. Phân tử luôn có carbon và hydro
d. Nhiệt độ nóng chảy cao
10. Khi cho toluene tác dụng với Cl2 trong điều kiện ánh sáng khuếch tán, phản ứng xảy ra
theo cơ chế nào
a. SR b. SE c. SN1 d. SN2
11. Hợp chất carbonnyl nào cho sản phẩm alcol bậc 1 khi tham gia phản ứng với hợp chất cơ
magie RMgX
a. Methanal c. Benzaldehyd
b. 2-propanol d. Ethanal
12. Chất nào dưới đây có nhiệt độ sôi cao nhất
a. HCOOCH3 c. CH3CONHCH3
b. CH3COOH d. C2H5OH
13. CH3CH2MgI tác dụng với CH3COCH3. Sản phẩm sau khi acid hóa tạo
a. Alcol bậc 2 c. Ceton
b. Alcol bậc 1 d. Alcon bậc 3
14. Tính base của một hợp chất hữu cơ tăng khi
a. Hiệu ứng +I giảm
b. Hiệu ứng +I tăng
c. Hiệu ứng -I tăng
d. Hiệu ứng +I tăng và -I giảm
15. Trong các alcol sau, chất nào có nhiệt độ sôi hơn cả
a. Methanol c. Butanol
b. Etylen glycol d. Glycerol
16. Nhóm –OH trong alcol gắn với carbon lai hóa nào
a. sp c. sp3
b. sp2 d. sp2, sp
17. Cho biết phản ứng nào là phản ứng thế ái nhân
a. Benzen với brom c. Clo với etan
b. Aldehyde với bicromat kali d. Bromoetan với NaOH
18. Cho biết sản phẩm của phản ứng nitrobenzene phản ứng với Br2/Fe
a. p-bromonitrobenzen
b. o-bromnitrobenzene
c. o-bromnitrobenzene và p-bromonitrobenzen
d. m- bromonitrobenzen
19. Hợp chất C7H8O không cho phản ứng màu với FeCl3, không tan trong kiềm, khi oxy hóa
thì cho acid benzoic đó là chất
a. benzaldehyde c. o-cresol
b. alcol benzylic d. anisol
20. Hydrocarbon X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với Cl2 trong điều kiện có ánh
sáng khuếch tán tạo được dẫn xuất 1 monoclo duy nhất. Tên X là
a. Pentan
b. 2,3-dimetylpropan
c. Isopentane
d. 2,2-dimetylpropan
1. Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau:

A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
2. Xác định danh pháp đồng phân hình học của hợp chất sau (nếu có):

A. Cis
B. Không có
C. Z
D. E
3. Để có đồng phân quang học trong cấu trúc phân tử có:
A. Có liên kết đôi
B. Carbon lai hóa
C. Carbon bất đối
D. Carbon lai hóa sp3
4. Xác định loại của phản ứng sau:

A. Phản ứng chuyển vị


B. Phản ứng cộng
C. Phản ứng tách loại
D. Phản ứng thế
5. Tác nhân khử hóa được sử dụng để chuyển hóa acid carboxylic thành alcol:
A. H2, Ni
B. LiAlH4
C. NaBH4
D. Cu, tO
6. Chất nào sau đây KHÔNG có hiệu ứng siêu liên hợp:

A.

B.

C.

D.
7. Cho phản ứng: HCHO + C3H7MgB ; Sản phẩm đem thủy phân thu
được:
A. Alcol bậc 1
B. Alcol bậc 2
C. Alcol bậc 3
D. Không phản ứng
8.
9.
10.Chất nào sau đây có tính acid cao nhất:
E.

F.

G.

H.
11.Gọi tên hợp chất sau:

A. 3-bromo-5-methylhex-1-en-4-ol
B. 3-bromo-5-methylhex-2-en-4-ol
C. 4-bromo-2-methylhex-5-en-3-ol
D. 2-bromo-4-methylhex-5-en-3-ol
12. Số đồng phân cấu tạo của Butan là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
13. Oxy hóa hợp chất 2-methylpropan-1-ol bằng CuO/t®, sản phẩm thu được là:
A. Butan-2-ol
B. Acid 2-methylpropanoic
C. 2-methylpropanal
D. Không xảy ra phản ứng
14. Chlor hóa toluen có ánh sáng thu được sản phẩm nào dưới đây:
(1) (2) (3) (4)
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
15. Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau:

(1) (2) (3) (4)


A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
16. Hãy cho biết cơ cấu sản phẩm của phản ứng:

CH3-CH=CH2 ?

A. CH3COCH3
B. CH3COOH + HCHO
C. CH3CHO + HCHO
D. CH3CHO + HCOOH
17. Sản phẩm thu được khi nitro hóa phenol là:
A. m-nitrophenol
B. 3-nitrophenol
C. 5-nitrophenol
D. 4-nitrophenol
18. Cho biết cơ cấu sản phẩm của phản ứng:
?

(1) (2) (3) (4)


A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
19. Hãy cho biết tên của hợp chất sau:

A. Hepta-2,4-dien
B. Octa-2,4-dien
C. Octa-1,3-dien
D. Hepta-3,4-dien
20. Sản phẩm nào là của phản ứng dưới đây:

sản phẩm

(1) (2) (3) (4)


A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
21. Sản phẩm của phản ứng sau là:
(1) (2) (3) (4)
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
22. Xác định loại của phản ứng sau đây:

A. Phản ứng cộng


B. Phản ứng thế
C. Phản ứng chuyển vị
D. Phản ứng tách

1.Hãy cho biết công thức của hợp chất p-cloroanilin ?

A.

B.

C.
D.

2. Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau đây

A. B.

C. D.

3.Sản phẩm nào tạo thành khi thực hiện phản ứng sau:

(1) (2) (3) (4)

A. 2 B.4
C. 1 D.3
4.Trong phân tử sau, nhóm OCH3 gây hiệu ứng nào đối với vòng thơm:

A. – I, -C C. +H, +C
B. +I, +C D. -I, +C
5.Tính acid sẽ tăng lên phân tử phenol mang nhóm thế nào?
A. Nitro B. Amino
C. Halogen D. A và C
6.Hợp chất C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 3?
A. 1 B. 3
C. 4 D. 2
7.Hãy cho biết tên của hợp chát sau đây:

E. 2,6-dimetylocta-2,5-dien
F. 3,5-dimetylocta-2,4-dien
G. 2,4-dimetylocta-1,3-dien
H. 1,4-dimetylocta-1,4-dien
8. p-Nitrophenol có tính acid mạnh hơn phenol vì:
A. Nitro là nhóm hút điện tử
B. Nitro hút diện tử bằng hiệu ứng liên hợp dương +C
C. Nitro dẩy điện tử bằng hiệu ứng cảm dương +I
D. Nitro là nhóm tăng hoạt
9.Hợp chất C3H9N có bao nhiêu đòng phân amin bậc 3?
A. 1 C. 3
C. 2 D. 4
10.Hợp chất nào sau đây có khung anthracene

A. B.

C. D.
11.Vòng nào sau đây có 4 cạnh:
A. Xiclopentan B. Xiclobutan
C. Xiclohexan D. Xiclopropan
12.Xác định loại của phản ứng sau đây:
CH3 – CH2 – Br + NaCN CH3 – CH2 – CN + NaBr
A. Phản ứng chuyển vị
B. Phản ứng tách loại
C. Phản ứng thế
D. Phản ứng cộng
13.Cho các chất: HCHO, C2H6, CH3COOH, C2H4, C2H2, C6H6 có bao nhiêu hợp chất có carbon lai
hóa sp?
A. 3 B. 2
C. 4 D. 1
14. Cho biết cơ cấu sản phẩm của phản ứng:
A.

A.

B.

C.

15. Sản phẩm của phản ứng sau là chất nào:

(1) (2) (3) (4)

A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
16. Cho các chất: HCHO, C2H6, CH3COOH, C2H4, C2H2, C6H6 có bao nhiêu hợp chất chỉ có carbon
lai hóa sp3?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
17. X + Zn-Hg/HCl  butan. Vậỵ X là
A. Butanol B. 2-Buten
C. Butanon D. Acid butanoic
18. Chọn phát biểu đúng:
A. Tính acid:
B. Tính acid:

C. Tính acid:

D. Tính acid:

19. Cho biết tên gọi của alcol thu được từ phản ứng sau:

B. 3-methyl-2pentanol
C. 3-methyl-3pentanol
D. 3-methyl-4pentanol
E. Cả 3 đều sai
20. Cho biết tên sản phẩm của phản ứng:

A. Aceton + Acetaldehyd C. Aceton + Acid acetic


B. Acid acetic + propanal D. Acetaldehyd + Acid acetic
21. Với phản ứng:

Có bao nhiêu dẫn xuất monobromua được tạo thành ?


A.4 C. 1
B. 3 D. 2
22. Gọi tên hợp chất :

A. 4,4-dimetylbut-3-en-1-al C. 2-metylpen-2-en-1-al
B. 4-metylbut-3-en-1-al D. 3-metylbut--en-1-al
23. Liên kết ba là tập hợp của:
A. 2 liên kết xích ma và một liên kết pi
B. 2 liên kết pi và một liên kết xích ma
C. 3 liên kết pi
D. 3 liên kết xích ma

24. Alcohol nào có tính acid mạnh hơn nước:


A. Methanol B. Ethanol C. Butanol D. Propanol

25. Tác nhân khử hóa được sử dụng để chuyển hóa acid carboxylic thành alcol:
A. H2, Ni B. LiAlH4 C. Na, C2H5OH D. NaBH4

26. Phân tử HX nào sau đây cho khả năng cộng vào phân tử alken nhất:
A. HF B. HBr C. HI D. HCl

27. Sản phẩm thu được khi cho CH2=CH2 tác dụng với khí H2 dư có xúc tác Ni, đun nóng là:
A. CH3-CH3 C. C2H6
B. CH=CH D. Cả A và C đúng

Khi cho C3H8 (propan) tác dụng với khí Cl2 có chiếu sáng (tỉ lể phản ứng 1:1), số sản phẩm tối đa
là:
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

29. Phân tử HX nào sau đây cho khả năng cộng vào phân tử alken dễ nhất:
A. HCl B. HF C. HBr D. HI

30. Chất nào sau đây có tính acid cao nhất:

A. C.

B. D.

31. Chất nào sau đây có khả năng phản ứng SE lớn nhất:

C.
A. B. D.

32. Chọn phát biểu đúng

A. Tính acid
B. Tính acid

C. Tính acid

D. Tính acid

33. Thực hiện phản ứng bới Br2 xúc tác FeBr3 phản ứng định hướng vào vị trí nào sau đây

A.4 C.1
B.3 D.2

34. Steviol trong lá cỏ ngọt có cấu trúc:

A. Pyran C. Pyridine
B. Diquiterpene D. Lactone

35. Hợp chất imperatorin từ rễ bạch chỉ có cấu trúc

A. Lactone C. Purin
B. Pyridine D. Steroid
36. Corisol có cấu trúc của

A. Phenolic C. Carbonxylic
B. Steroid D. Akaloid

37. Xác định cấu trúc của hợp chất: (2E)-but-2-enal

A. C.

B. D.

38. Đọc danh pháp quốc tế hợp chất:

A. 1-Metylcyclohex-1-en-3-on
B. 3-Metylcyclohex-2-en-1-on
C. 3-Metylcyclohex-1-on-3-en
D. 1-Metylcyclohex-1-en-2-on

39. Cho biết tên sản phẩm của phản ứng: HCHO + CH3MgBr

A.

C.
D.

B.

40. Cho biết cơ cấu sản phẩm của phản ứng

A. B. C. D.
1. Hợp chất nào sau đây có tên gọi benzo[b]thiophen?
A. B. C. D.

5. Tên gọi nào đúng với hợ chất sau:

A. (R)-2,3-dimethylpentane
B. (S)-2,3-dimethylpentane
C. 2,3-dimethylpentane
D. 3,4-dimethylpentane

8. Cho biết tên gọi của hợp chất sau:

A. 1H-purin
B. 3H-purin
C. 7H-purin
D. 5H-purin

Đề 1:
Câu 1: Khi oxy hóa alken (olefin) bằng KMnO4 loãng, sản phẩm thu được là:
A. Cetone C. Acid cacboxylic
B. Adehyde D. Glycol
Câu 2: Cho phản ứng: CH3COCH3 + C3H7MgBr  sản phẩm
A. Alcol bậc 2 C. Alcol bậc 3
B. Không phản ứng D. Alcol bậc 1
Câu 3: Phản ứng thế của ankan dựa trên:
A. Gốc tự do C. Ion
B. Phân tử D. Nguyên tử
Câu 4: Hãy cho biết CTCT của 5 – bromo hepta – 1,5 – dien:

A. C.

B. D.

Câu 5: Khi oxy hóa alken ( olefin ) bằng KMnO4 loãng, sản phẩm thu được là: (Trùng câu 1)
A. Cetone C. Acid cacboxylic
B. Adehyde D. Glycol
Câu 6: Cho phản ứng: HCHO + C3H7MgBr  Sản phẩm của phản ứng đem thủy phân thu được ?
A. Butan - 1 – ol C. Propan - 1 – ol
B. Propan - 2 – ol D. Butan - 2 – ol
LiALH
Câu 7: Sản phẩm của phản ứng sau: CH2 = CH – CHO 4 ?
A. CH3-CH2-CHO C. CH3-CH2-COOH
B. CH3-CH2-CH2-OH D. CH2=CH-CH2-OH
Câu 8: Chọn tác nhân phù hợp để thực hiện phản ứng sau:

A. NH2 C. HNO3, H2SO4


B. KMnO4 D. Fe(NO3)2
Câu 9: Cho biết tên gọi của hợp chất sau:

A. 3-phenylprop-2-enal C. 1-phenylprop-1-enal
B. 3-phenyl propanal D. Benzaldehyd
Câu 10: Sản phẩm của phản ứng sau:
HgSO / H SO
But-2-yn + H2O 4 2 4 ?

A.

B.

C.

A.
Câu 11: Xác định cấu trúc của hợp chất 2-hydroxy-4-nitro benzaldehyd:

A. B.
C.
D.

Câu 12: Chất nào sau đây có tính acid lớn nhất:
D. CH3COOH F. (CH3)2CHCOOH
E. CH3CH2COOH G. HCOOH
Câu 13: Sản phẩm của phản ứng sau là: CH3-CH=CH2 + HBr

A. CH3-CHBr-CH3 C. CH3CH2CHBr
B. CH3CH2CH3 D. CH3CH2CH2OH
Câu 14: Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau:

A. C.

D.
B.
Câu 15: Cho biết cơ cấu sản phẩm của phản ứng: Toluen ?

A.
C.

B.
D.
Câu 16: Sản phẩm của phản ứng sau là: CH3-CH=CH2 + HBr ?
A. CH3CH2CH2OH C. CH3CH2CH2Br
B. CH3CH2CH3 D. CH3CHBrCH3
Câu 17: Tên gọi của phản ứng sau:

A. Methanol C. Ethanol
B. Ethanal D. Methanal
Câu 18: Tác nhân để khử ester về alcol là
A. NaBH4 C. LiAlH4
B. H2, Ni-t° D. KMnO4
Câu 19: 2C2H5Cl + 2Na X (ankan), X là:
A. C5H10 C. C4H6
B. C4H8 D. C4H10
Câu 20: Carbon nào sau đây là Carbon bất đối xứng ?

A. C.

D.
B.

Câu 21: Đồng phân là hiện tượng các hợp chất:


A. Có cùng công thức phân tử
B. Có công thức cấu tạo khác nhau, có tính chất giống nhau
C. Có công hức phân tử khác nhau và có công thức cấu tạo khác nhau
D. Có công thức phân tử khác nhau nhưng có tính chất giống nhau
Câu 22: Xác định loại của phản ứng sau đây: CH3-CH2-Br + NaCN → CH3-CH2-CN + NaBr
A. Phản ứng chuyển vị C. Phản ứng thế
B. Phản ứng cộng D. Phản ứng tách
Câu 23: Để có đồng phân quang học, trong cấu trúc phân tử có:
A. Carbon bất đối xứng C. Liên kết đôi
B. Carbon lại hóa sp D. Carbon lai hóa sp3
Câu 24: Sản phẩm thu được khi nitro hóa phenol là:
A. m-nitrophenol C. 4-nitrophenol
B. 3-nitrophenol D. 5-nitrophenol
Câu 25: Cho phản ứng: HCHO + C3H7MgBr → Sản phẩm đem thủy phân thu được
A. Không phản ứng C. Alcohol bậc 2
B. Alcohol bậc 1 D. Alcohol bậc 3

Câu 26: Hãy cho biết tên của hợp chất sau:
A. Octa-2,4-dien C. Octa-1,3-dien
B. Hepta-2,4-dien D. Hepta-3,4-dien
Câu 27: Tác nhân khử hóa được sử dụng để chuyển hóa acid carbonxylic thành alcohol
A. CH3COOH4 B. Cu, to C. H2, Ni D.NaBH4
Câu 28: Hãy cho biết cơ cấu của phản ứng: CH3CH=CH2 ?
A. CH3CHO C. CH3COOH + HCHO
B. CH3COCH3 D. CH3CHO + HCOOH
Câu 29: Chlor hóa toluen có ánh sáng thu được sản phẩm nào dưới đây:

A. B. C.
D.

Câu 30: Cho biết cơ cấu sản phẩm của phản ứng

D.
A. B. C.
Câu 31: Chất nào sau đây có tính acid cao nhất:
A. B. C. D.

Câu 32: Gọi tên hợp chất sau:


A. 3-bromo-5-methylhex-1-en-4-ol C. 2-bromo-4-methylhex-5-en-3-ol
B. 3-bromo-5-methylhex-2-en-4-ol D. 4-bromo-2-methylhex-5-en-3-ol

Câu 33: Xác định danh pháp đồng phân của hợp chất sau (nếu có):
A. E B. Cis C. Không có D. Z
Câu 34: Oxy hóa hợp chất 2-methylpropan-1-ol bằng CuO/to, sản phẩm thu được là:
A. Butan-2-on C. Không xảy ra phản ứng
B. Acid-2-methylpropanoic D. 2-methylpropal

Câu 35: Xác định loại của phản ứng sau:


A. Phản ứng chuyển vị C. Phản ứng thế
B. Phản ứng cộng D. Phản ứng tách

Câu 36: Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau:
A. B. C. D.
Câu 38: Chất nào sau đây không có hiệu ứng siêu liên hợp:

A. B. C. D.

Câu 39: Cho biết sản phẩm của phản ứng sau:

A.
C.

B.
D.

Câu 40: Sản phẩm của phản ứng sau là:

C.
A.

D.
B.

Đề 2:
Câu 1: Phản ứng brom hóa toluen bằng Br2/Fe cho sản phẩm o và p-bromotoluen xảy ra theo cơ chế
A. Thế gốc tự do C. Thế electrophile
B. Thế nucleophile D. Cộng electrophile
Câu 2: Gọi tên hợp chất theo danh pháp IUPAC: CH3CH(CH3)CH2COCH2COOH
A. acid 2-methyl-4-oxohexanoic B. acid 3-oxo-5-methylhexanoic
C. acid 5-methyl-3-oxohexanoic D. acid 4-oxo-2-methylhexanoic
Câu 3: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính acid của các hợp chất sau đây: FCH2COOH (1);
ClCH2COOH (2); BrCH2COOH (3); ICH2COOH (4)
A. 1 > 2 > 3 > 4 C. 3 > 4 > 2 > 1
B. 4 > 3 > 2 > 1 D. 2 > 1 > 3 > 4
Câu 4: Cho biết sản phẩm của phản ứng sau: CH3COCH2CH=CH-COOH phản ứng với LiAlH4
A. CH3CH(OH)CH2CH2CH2COOH
B. CHCH2OH
C. CHCOOH
D. CH3CH(OH)CH2CH
E. CH3CH(OH)CH2CH
F. CH3CH(OH)CH2CH2CH2OH
Câu 5: Cho biết sản phẩm của phản ứng CH3CH(CH3)CH2CH3 + Cl2/as
A. Tất cả đều đúng C. CH3CH(CH3)CHClCH3
B. CH3CCl(CH3)CH3 D. CH2ClCH(CH3)CH3
Câu 6: Để thu được ester ethyl acetat từ phản ứng giữa ethanol và acid acetic thì cần phải có chất
xúc tác nào sau đây
A. AlCl3 C. Không cần chất xúc tác
B. H2SO4 loãng D. H2SO4 đậm đặc
Câu 7: Hợp chất carbonyl nào cho sản phẩm alcol bậc 1 khi tham gia phản ứng với hợp chất cơ
magie RMgX
A. Benzaldehyde C. Ethanal
B. Methanal D. 2-propanol
Câu 8: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng phản ứng theo cơ chế SN2 (thế nucleophin lưỡng
phân tử) của các dẫn xuất ankyl clorua sau: (R: gốc ankyl)
A. R3C-Cl > R2CH-Cl > R-CH2-Cl C. R3C-Cl < R2CH-Cl < R-CH2-Cl
B. R3C-Cl > RCH2-Cl > R2CH-Cl D. R2CH-Cl < R3CH-Cl < R-CH2-Cl
Câu 9: Cho 1 mol Hex-1-yn phản ứng với 1 mol HBr. Hãy cho biết tên sản phẩm chính của phản
ứng
A. 1-bromohex-1-en C. 3-bromohept-1-en
B. 2-bromohex-1-en D. 2-bromohex-2-en
Câu 10: Hiệu ứng cảm ứng –I có trong hợp chất
A. Hợp chất có nhóm mang điện tích dương
B. Hợp chất có nhóm không no
C. Hợp chất có những nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
D. Tất cả đều đúng
Câu 11: Độ mạnh của acid carboxylic tùy thuộc vào bản chất và vị trí của nhóm thế. Trong dãy sau
đây người ta sắp xếp các acid theo thứ tự từ mạnh đến yếu, dãy nào thì không đúng
A. CH3COOH > CH3CH2COOH > (CH3)3CCOOH
B. CH3CH2CHClCOOH > CH3CHClCH2COOH > CH3CH2CH2COOH
C. NO2CH2COOH > HOCH2COOH > CH3COOH
D. Cl3CCOOH > BrCH2COOH > FCH2COOH
Câu 12: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng phản ứng theo cơ chế SN1 (thế nucleophin đơn
phân tử) của các dẫn xuất ankyl clorua sau: (R: là gốc ankyl)
A. R3C-Cl < R2CH-Cl < R-CH2-Cl C. R3C-Cl > RCH2-Cl > R2CH-Cl
B. R2CH-Cl < R3CH-Cl < R-CH2-Cl D. R3C-Cl > R2CH-Cl > R-CH2-Cl
Câu 13: Chọn sản phẩm của phản ứng sau: CH2=CHCH3 + HBr
A. CH2BrCHBrCH3 C. CH2Br-CH2CH3
B. CH3CHBrCH2Br D. CH3CHBr-CH3
Câu 14: p-nitrophenol có tính acid mạnh hơn phenol vì
A. Nitro là nhóm đẩy điện tử bằng hiệu ứng liên hợp dương
B. Nitro hút điện tử bằng hiệu ứng liên hợp dương
C. Nitro là nhóm hút bằng hiệu ứng liên hợp âm
D. Nitro đẩy điện tử bằng hiệu ứng cảm dương
Câu 15: Trong các chất sau, chất nào có nhóm chức amid?
A. CH3NH2 C. C6H5NHCOCH3
B. CH3COOC2H5 D. CH3CN
Câu 16: Phản ứng nitro hóa benzen bằng hỗn hợp HNO3/H2SO4 đặc cho nitrobenzen xảy ra theo
cơ chế
A. Thế electrophile C. Thế gốc tự do
B. Thế nucleophile D. Cộng electrophile
Câu 17: Hydrocacbon X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với Cl2 trong điều kiện có ánh
sáng khuếch tán tạo được dẫn xuất 1 monoclo duy nhất. Tên X là
A. 2,3-dimetylpropan C. 2,2-dimetylpropan
B. Isopentane D. Pentan
Câu 18: CH3CH2MgI tác dụng với CH3CHO. Sản phẩm sau khi acid hóa tạo
A. Alcol bậc 2 C. Ceton
B. Alcol bậc 3 D. Alcol bậc 1
Câu 19: Trong phản ứng giữa etylbromua với dung dịch NaOH tạo thành etanol, phản ứng xảy ra
theo cơ chế nào
A. Phản ứng thế gốc C. Phản ứng thế electrophin
B. Phản ứng thế nucleophin D. Phản ứng cộng hợp
Câu 20: Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất
A. C2H6 B. CH3CH2Cl C. CH3OCH3 D. CH3CH2OH
Câu 21 Có thể sử dụng xúc tác hay tác nhân nào cho phản ứng khử ceton hay aldehyde thành alcol:
LiAlH4/eter (1); NaBH4/ethanol (2); Pt, Pd, Ni/H2 (3); Zn/HCl, Sn/HCl (4)
A. 2,3,4 B. 1,2,3 C. 1,3 D. 3,4
Câu 22: Để thu được ester ethyl acetat từ phản ứng ethanol và acid acetic thì cần phải có chất nào
sau đây:
A. H2SO4 loãng
B. Không cần chất xúc tác
C. H2SO4 đậm đặc
D. AlCl3
Câu 23: Hợp chất carbonyl nào cho ra sản phẩm alcol bậc 1 khi tham gia phản ứng với hợp chất cơ
magie MgX
A. Methanal
B. 2-propanol
C. Ethanal
D. Benzaldehyd
Câu 26: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng CH3-CH=C(CH3)2 phản ứng cộng với HBr
A. CH3CH2-CHBr(CH3)2
B. CH3CHBr-CH(CH3)2
C. CH3CH2-CHCH2BrCH3
D. CH2Br-CH2CH(CH3)2
Câu 27: Cho biết định hướng vị trí nhóm thế trong phản ứng : C6H5COOH và HNO3/H2SO4
A. Ortho
B. Meta
C. Para
D. Ortho hay para
Câu 28: CH3CH2MgI tác dụng với HCHO. Sản phẩm sau khi acid hóa tạo
A. Alcol bậc 1
B. Alcol bậc 2
C. Ceton
D. Alcol bậc 3
Câu 29: Khi cho toluene tác dụng với Cl2 trong điều kiện ánh sáng khuếch tán , phản ứng xảy ra
theo cơ chế nào
A. SE
B. SR
C. SN2
D. SN1
Câu 30: Nhóm -CH3 trong toluene cói thể gây hiệu ứng gì
A. -I và -C
B. +I và H
C. -I và H
D. +I và +C
Câu 31: Nhóm -NO2 trong nitrobenzene có thể gây hiệu ứng gì
A. -I và -C
B. -I và +C
C. +I và -C
D. +I và +C
Câu 32: Các chất hữu cơ có đặc điểm chung là
A. Nhiệt độ nóng chảy cao
B. Phân tử luôn có cacbom, hydro và oxy
C. Phân tử luôn có cacbon và hydro
D. Khả năng phản ứng cao
Câu 33: Sắp xếp các chất carbonyl cho phản ứng cộng hợp ái nhân giảm dần: benzaldehyde(1) ;
phenylacetaldehyde(2); acetonphenone(3)
A:3>2>1
B:3>1>2
C:1>3>2
D:1>2>3
Câu 34: Có bao nhiêu nguyên tử cacbon bất đối xứng trong phân phân tử hợp chất 2-bromo-4-cloro-
3methylpentan:
A:2
B:1
C:4
D:3
Câu 35: Hydrocacbon X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với C12 trong điều kiện có ánh
sáng khuếch tán tạo được dẫn xuất monoclo duy nhất. Tên X là:
A: pentan
B: Isopentan
C: 2,3-dimetylpropan
D: 2,2-dimetylpropan
Câu 36: Khi oxy hóa CH3-CH=C(CH3)2 bằng KMnO4 đậm đặc thì nhận được
A: Hai Aldehyle
B: Một acid + một aldehyle
C: Một acid + một ceton
D: Một ceton + một aldehyle
Câu 37: Alcol nào trong số các chất sau có thể bị oxy hóa cho ceton có cùng số cacbon?
A: Propan-1,3-diol
B: 2-methylbutan-2-ol
C: Etanol
D: 2-methylbutanol
Câu 38: Độ mạnh acid của các chất phenol, acid acetic, etanol được xếp theo thứ tự
A: Phenol> etanol>acid acetic
B: Phenol>acid acetic> etanol
C: Acid acetic>phenol>etanol
D: Phenol<acid acetic< etanol
Câu 39: Phản ứng giữa tert-bultylbromua với H2O sản phẩm thu được là anken theo cơ chế phản
ứng nào
A: SN2
B: E2
C: SN1
D: E1
Câu 40: Người ta điều chế glycon bằng phản ứng oxy hóa olefin, điều kiện để phản ứng xảy ra là
A: dd KMnO4 loãng
B: O3/H+
C: Ag2O
D: CrO3/H+
Câu 41: Cho biết sản phẩm adol hóa: HCHO và CH3CHO trong môi trường NaOH, t °
A: CH2
B: CHCHO
C: CH2OH-CH2CHO
D: CH2OH-CH2CHO
E: CH3CH
F: CH2
Câu 42: Gọi tên hợp chất sau: CH2ClCH2C(OH)CH2COOH
A: 3-hydroxy-5-cloropentanoic acid
B: 1-cloro-3 hydroxypentanoic acid
C: 1-cacbonxylic-5-cloropantan-3-ol acid
D: 5-cloro-3hydroxypentanoic acid
Câu 43: Cho biết sản phẩm của phản ứng tách loại sau: CH3CBr(CH3)CH2CH3
A: Tất cả đều đúng
B: CH3C(CH3)
C: CH3CH(CH3)CH
D: C(CH3)CH2CH3
E: CH2
F: CHCH3
Câu 44: Cho biết sản phẩm của phản ứng sau: CH3COCH2CH=CH-COOH phản ứng với NaBH4
A. CH3CH(OH)CH2CH2CH2COOH
B. CH3CH2OH
C. CH3CH(OH)CH2CH2CH2CH2OH
D. CH3COOH
E. CH3CH(OH)CH2CH3
F. CH3CH(OH)CH2CH
Câu 45: Phản ứng clo hóa metan có mặt ánh sáng (ht) xảy ra theo cơ chế nào
A. Cộng hợp gốc
B. Thế thân điện tử
C. Thế thân hạch
D. Thế gốc tự do
Câu 46: Cho biết sản phẩm của phản ứng sau: CH3COCH2CH=CH-COOH phản ứng với H2/Ni, to
A. CH3CH(OH)CH2CH3
B. CH3CH(OH)CH2CH2CH2CH2OH
C. CH3COOH
D. CH3CH(OH)CH2CH2CH2COOH
E. CH3CH2OH
F. CH3CH(OH)CH2CH3
Câu 47: Cho biết sản phẩm aldol hóa: C6H5CHO và CH3COCH3 trong NaOH, to
A. CH3COCH3
B. C6H5CH(OH)CH2CH(OH)CH3
C. C6H5CH3
D. CH3CH(OH)CH3
E. C6H5CH(OH)CH2COCH3
F. C6H5CH
Câu 48: Gọi tên hợp chất sau: CH2ClCH2COCH3
A. Tất cả đều đúng
B. 4-clorobutan-2-on
C. 4-cloro-2-oxobutan
D. 1-cloro-3-oxobutan
Câu 49: Hợp chất C7H8O không cho phản ứng màu với FeCl3, không tan trong kiềm, khi oxy
hóa thì cho acid benzoic đó là chất
A. Benzaldehyde
B. Anisol
C. Alcol benzylic
D. O-cresol
Câu 50: Phản ứng nào sau đây cho n-hexan tinh khiết qua tổng hợp Wurtz
A. Etylbromua và n-butylbromua
B. Metylbromua và n-pentylbromua
C. n-propylclorua và n-propylclorua
D. Metylbromua và n-butylbromua
Câu 51: Liên kết hydro có đặc điểm
A. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi nhưng làm giảm nhiệt độ nóng chảy
B. Liên kết hydro liên phân tử làm giảm nhiệt độ nóng chảy và giảm nhiệt độ sôi
C. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy nhưng làm giảm nhiệt độ sôi
D. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi và tăng nhiệt độ nóng chảy
Câu 52: Để thu được ester ethyl acetat từ phản ứng giữa ethanol và acid acetic thì cần phải có chất
xúc tác nào sau đây
A. H2SO4 đậm đặc
B. H2SO4 loãng
C. Không cần chất xúc tác
D. AlCl3
Câu 53: Hiệu ứng siêu liên hợp là
A. Sự chuyển điện tử p trong hệ thống liên hợp
B. Liên hợp σ-π giữa các liên kết σ của nhóm alkyl và liên kết π của nối đôi, nối ba hay
nhân thơm
C. Sự phân cực hay sự dịch chuyển điện tử trên liên kết σ và lan truyền trên mạch carbon
D. Sự phân cực của liên kết π và lan truyền trên hệ thống liên hợp
Câu 54: Tính base của một hợp chất hữu cơ tăng khi
A. Hiệu ứng -I tăng
B. Hiệu ứng +I tăng
C. Hiệu ứng +I giảm
D. Hiệu ứng +I tăng và -I giảm
Câu 55: CH3CH2MgI tác dụng với CH3COCH3. Sản phẩm sau khi acid hóa tạo
A. Alcol bậc 1
B. Ceton
C. Alcol bậc 2
D. Alcol bậc 3
Câu 56: Ý nào sau đây đúng với đông phân quang học
A. Tất cả đều đúng
B. Chỉ có ở những chất có carbon bất đối xứng
C. 2n là tổng số đống phân quang học với n là tổng số nguyên tử carbon
D. Thuộc đống phân lập thể
Câu 57: Phản ứng sulfo hóa benzen bằng acid H2SO4 đặc cho acid benzensulfoic xảy ra theo cơ
chế
A. Thể thân hạch
B. Cộng electrophile
C. Thế gôc tự do
D. Thế thân điện tử
Câu 58: Sắp xếp các chất đúng theo trình tự tính base giảm dần của các chất sau trong nước:
Amoniac (1); Metylamin (2); Dimetylamin (3); Clorometylanilin (4)
A. 2>3>4>1
B. 3>1>2>4
C. 2>1>4>3
D. 3>2>1>4
Câu 58: Cho biết định hướng vị trí nhóm thế trong phản ứng: C6H5COOH và HNO3/H2SO4
A. Meta
B. Para
C. Ortho hay para
D. Ortho
Câu 59: Khi oxy hóa CH3-CH=C(CH3)2 bằng KmnO4 đậm đặc thì nhận được
A. Hai aldehyde
B. Một ceton và một aldehyde
C. Một acid và một ceton
D. Một acid+một andehyde
Câu 60: So sánh tính base của các amin sau
A. NH3<CH3NH2<(CH3)2NH<(CH3)3N
B. NH3<(CH3)3N< CH3NH2 <(CH3)2NH
C. NH3< CH3NH2<(CH3)3N<(CH3)2NH
D. NH3<(CH3)2NH< CH3NH2<(CH3)3N
Câu 61: Cho biết sản phẩm của phản ứng CH3CH(CH3)CH=CH2 với KMnO4 loãng
A. CH3COCH3 và CH3COOH
B. CH3CH(CH3)OH-CH2OH
C. CH3CH(CH3)CHO và HCHO
D. CH3CH(CH3)COOH và HCOOH
Câu 62: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng CH3-CH=C(CH3)2 phản ứng cộng với HBr
A. CH3CH2-CHCH2BrCH3
B. CH3CHBr-CH(CH3)2
C. CH3CH2-CHBr(CH3)2
D. CH2Br-CH2CH(CH3)2
Câu 63: Cho biết phản ứng nào là phản ứng thế ái nhân
A. Clo với etan
B. Bromoetan với NaOH
C. Bezen với Brom
D. Aldehyde với bicromat kali
Câu 64: Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào đặc trưng cho hợp chất carbonyl
A. DD iod/KI
B. Thuốc thử Fehling
C. Phenylhydrazin
D. NaHSO3
Câu 65: Trong các chất sau, chất nào dễ tan trong nước
A. CH3COOH
B. C6H5NH2
C. C2H5OC2H5
D. C6H5COOC2H5
66. Alcol nào trong số các chât sau có thể bị oxy hóa cho ceton có cùng số carbon?
a. 2-methybutan-2-ol
b. Etanol
c. Propan-1,3-diol
d. 2-methybutanol
67. Chất nào sau đây có tính acit yếu nhất
a. Acid bezoic
b. Acid myristic
c. Phenol
d. 2-propanol
68. Phản ứng nào sau đây có thể tạo thành sản phẩm C2H5Cl
a. C2H5OH + HCl
b. C2H2 + HCl
c. C2H6/Cl2(as)
d. C2H4 + Cl2
69. Độ mạnh bazơ của các chất dimetylamin, amoniac, aceton, methylamin trong môi trường
nước được sắp xếp theo thứ tự
a. Dimetylamin < amoniac < axeton < metylamin
b. Dimetylamin > metylamin > amoniac > aceton
c. Dimetylamin < metylamin < amoniac < aceton
d. Dimetylamin > amoniac > axeton > metylamin
70. Hợp chất sau đây cho phản ứng iodoform
a. PhCH2CH2COCH3
b. PhCH2CH2OCH3
c. PhCH2CH2CH2CHO
d. PhCOCH2CH2CH3
71. Tác khử hóa được dùng để chuyển hóa ester cề alcol là:
a. NaBH4
b. Na
c. LiAlH4
d. H2,Ni
72. Cấu trúc nào sau đây có đồng phân hình học
a. CH2=C=C=CH2
b. CH2=CH-CH2-CH3
c. CH3-CH=CH-CH3
d. CH3-CH=C=CH2
73.

74. Trong các chất sau đây chất nào dễ tan trong nước:
A. C6H5COOC2H5
B. C6H5NH2
C. C2H5OC2H5
D. CH3COOH
75. Độ mạnh acid của các chất phenol (1), acid acetic ( 2), etanol (3) được sắp xếp theo thứ tự
a. 1>3>2
b. 2>1>3
c. 1<2<3
d. 1>2>3
76. Ý nào sau đây đúng với đồng phân hình học
a. Thuộc đồng phân mặt phẳng
b. Đồng phân cis tương ứng với Z và trans tương ứng với E
c. Chỉ có ở những hợp chất hydrocarbon có liên kết đôi
d. Có thể dùng danh pháp cis/trans hoặc Z/E để xác định đồng phân hình học
77. Nhóm –OH trong ancol gắn với carbon lai hóa nào
a. sp3
b. sp2, sp
c. sp
d. sp2
78. Chất nào dưới đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
a. CH3CONHCH3
b. HCOOCH3
c. C2H5OH
d. CH3COOH
79. Sắp xếp tính acid theo thứ tự độ mạnh dần: CH3COOH (1), CH3CH2COOH (2),
CH2BrCOOH (3), CH2FCOOH (4)
A. 3>4>2>1
B. 1>2>3>4
C. 4>2>3>1
D. 4>3>1>2
80. Có bao nhiêu nguyên tử cacbon bđx có trong hợp chất 2-bromo-4-cloro-3-methylpentan
a. 3
b. 4
c. 1
d. 2
81. Trong lai hóa sp2, nguyên tử cacbon sẽ lai hóa
a. 1orbital 2s với 1 orbital 2p
b. 1orbital 2s với 2 orbital 2p
c. Tất cả đều sai
d. 1orbital 2s với 3 orbital 2p
82. Tính base của một chất hữu cơ tăng khi
a. Hiệu ứng +C tăng
b. Hiệu ứng +I tăng và +C tăng
c. Hiệu ứng –I tăng
d. Hiệu ứng +I giảm
83. Sắp xếp tính acid tăng dần: HCOOH (1), CH2Cl-COOH (2), CH3CHOOH (3),
CH3CH2COOH (4)
A. 1<2<4<3
B. 2>1>3>4
C. 4<3<2<1
D. 2<3<1<2
84. (CH3)2CHCH(OH)CH2CH3 khi khử nước sản phẩm chính là
A. CH2
B. C(CH3)CH2CH2CH3
C. (CH3)2CHCH
D. (CH3)2C
E. CHCH3
F. (CH3)CHCH2CH
G. CHCH2CH3
85. Cho biết sản phẩm của phản ứng CH3CH(CH3)CH2CH3 + Cl2/as
a. CH3CH2(CH3)CHClCH3
b. CH2ClCH(CH3)CH3
c. Tất cả đều đúng
d. CH3CCl(CH3)CH3
87. D-glucose là thành phần quan trọng trong cơ thể, xác định danh pháp D của glucose dựa trên
nhóm OH của carbon nào?
a. C2
b. C3
c. C5
d. C4
Câu 88: Hợp chất nào khi thủy giải sẽ cho isopropanol và acid ethanoic
A. CH3CH2COO(CH3)3 C. CH3COOC2H5
B. CH3COOCH(CH3) D. (CH3)2COOC2H5

Câu 89: Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào đặc trưng cho hợp chất carbonyl
A. Thuốc thử Fehling C. NaHSO3
B. Phenylhydrazin D. DD iod/KI

Câu 90: Cho biết phản ứng nào là phản ứng thế ái nhân
A. Aldehyde với bicromat kali C. Bromoetan với NaOH
B. Clo với etan D. Benzen với Brom

Câu 91: Khi oxh bằng KMnO4 đặc, chất CH3 – CH = CH2 thì nhận được sản phẩm nào sau đây
A. CO2 và CH3COCH3 C. CO2 và CH3 – COOH
B. CO2 và CH3 – CHO D. CO2 và CH3 – CH2OH

Câu 92: Khi Ozon phân CH3CH=C(CH3)2 thì nhận được


A. Một ceton và aldehyde C. Một acid và một cetone
B. Hai aldehyde D. Một acid + một aldehyde

Câu 93: Những hợp chất nào cho phản ứng màu với dung dịch FeCl3
A. Anisol C. Cyclohexanol
B. Benzyl alcol D. Cresol

Câu 94: Chất nào sau đây cho hoạt độ carbonyl mạnh nhất
A. RCOCl C. RCOR’
B. RCOOH D. RCOOR’

Câu 95: Khi cho hợp chất cơ magie phản ứng với hợp chất cacbonyl, sản phẩm thu được sẽ là ancol
bậc 1 khi hợp chất cacbonyl đó là
A. Acetaldehyd C. Aceton
B. Formandehyd D. Benzaldehyd

Câu 96:Sản phẩm của phản ứng dưới đây

A. Acid formic B. Acid butiric


C. Acid propanoic D. Acid acetic

Câu 97: Phản ứng giữa hợp chất Grignard (RMgX) và Formandehyde dùng để điều chế
A. Alcol bậc 1 tăng 1 carbon C. Alcol bậc 1 tăng 1 carbon
B. Alcol bậc 2 tăng 2 carbon D. Alcol bậc 1 tăng 2 carbon
Câu 98: Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau

A. C.

B. D.

Câu 99: Alcol nào sau đây là alcol bậc 3


A. Isobutanol C. sec-butanol
B. n-butanol D. tert-butanol

Câu 100: Tác nhân khử hóa ester về ancol là:


A. Na C. NaBH4
B. H2, Ni D. LiAlH4

Câu 101: Cho biết sản phẩm aldol chéo

A.
C.

B.
D.

Câu 102: Hãy chọn tác nhân phù hợp cho phản ứng sau:

A. CH2Br2 C. NaBr
B. Br2, FeCl3 D. HBr
Câu 103: Cho biết phản ứng:

A. Benzaldehyde C. Không xảy ra phản ứng


B. Acid benzoic D. Phenol

Câu 104: Cho biết cơ cấu của sản phẩm của phản ứng sau:
Aceton + C2H5MgBr/ ether khan, H3O+

A B C D

1. Đọc tên hợp chất sau:

a. 3,5-dimetylhept-3-en
b. 3,4-dimetylhex-3-en
c. 1,3-diemtylhept-4-en
d. 4,5-dimetylhex-4-en
2. Có bao nhiều carbon bất đối xứng trong hợp chất sau đây:

a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
3. Độ lớn của góc được chỉ ra trong hình là bao nhiêu độ ?

a. 90
b. 120
c. 109.5
d. 60
4. Chỉ ra vị trí của Carbon bất đối xứng trong hợp chất sau:

a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
5. Có bao nhiêu carbon bất đối xứng trong hợp chất sau đây:

a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
6. Chỉ ra các vị trí của Carbon bất đối xứng trong hợp chất sau:

a.1, 3
b.6, 7
c.5, 7
d.3, 4
7. Nguyên tử Carbon được chỉ ra có sự lai hóa gì ?

a. sp
b. sp2
c. sp3
d. sp4
8. Đọc tên hợp chất có công thức sau đây:

a. 5-bromo-7-cloro-2-metylnon-4-en
b. 5-bromo-3-cloro-2-metylnon-4-en
c. 5-bromo-7-cloro-8-metylnon-4-en
d. 3-bromo-7-cloro-2-metylnon-5-en
9. Đọc tên hợp chất sau:

a. 2,3,4-trimetylpentan
b. 1,2,3-trimetylpentan
c. 1,3,4-trimetylpentan
d. 1,3,5-trimetylpentan
10. Có bao nhiêu carbon bất đối xứng trong hợp chất sau đây:

a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

1. Tại sao liên kết hydro nội phân tử chỉ xảy ra với cis-cyclopentan-1,2-
diol mà không xảy ra với trans ?
 Hai nhóm hydroxyl ở vị trí cis gần nhau nên dễ tạo được liên
kết hydro nội phân tử.
2. O-nitrophenol ít tan trong nước hơn p-nitrophenol vì
 o-nitrophenol có liên kết hydor nội phân tử nên giảm khả năng
tạo liên kết hydro với nước.
3. Acid valeric có nhiệt độ sôi lớn hơn ethyl valerat vì
 Acid valeric có liên kết hydro liên phân tử
4. Etanol tan tốt trong nước vì
 Có liên kết hydro liên phân tử
5. Ethyl glycol có cấu tạo dạng syn bền hơn anti vì
 Syn có liên kết hydro nội phân tử
6. Góc liên kết CL-C-CL trong tetracloroethen và tetracloromethan lần
lượt là
 120 và 109,28
7. Pyridine à hợp chất dị vòng 6 cạnh 1 dị tố chứa N . các nguyên tử C
và N ở trạng thái lai hóa nào
 Lai hóa sp 2
8. Imidazole là hợp chất vòng 5 cạnh 2 dị tố . hai nguyên tử N lai hóa ở
trạng thái nào .
 Đều lai hóa sp2
9. Lai hóa sp3 của C thường gặp ở liên kết ….. có góc lai hóa …. Có
dạng …..
 Đơn ; 109,28 ; tứ diện
10. Lai hóa sp2 của C thường gặp ở liên kết ….. có góc lai hóa ….
Có dạng …..
 Đôi ; 120 ; phẳng
11. Lai hóa sp của C thường gặp ở liên kết ….. có góc lai hóa ….
Có dạng ….
 Ba ; 180 ; phẳng
12. Liên kết xích ma thường đc tạo thành do sự xen phủ ….. của
các obital ….
 Trục; lai hóa
13. Liên kết pi thường đc tạo thành do sự xen phủ ….. của các
obital ….
 Bên ; chua lai hóa
14. Liên kết thường gặp trong hợp chất hữu cơ là
 Cộng hóa trị
15. Lực liên kết sinh ra do lực hsut tĩnh điện giữa các ion trái dấu
 Liên kết ion
16. Liên kết hydro là liên kết … được tạo thành do sức hút tĩnh
điện giữa H với các nguyên tử có độ âm điện …
 Yếu ; lớn
17. Liên kết trong phức chuyển dịch điện tích pi là ;liên kết tạo
thành đó tự chuyển điện tử từ
 Hợp chất thơm đến các nguyên tử, nhóm nguyên tử hay phân tử
thiếu điện tử
18. Hiệu ứng cảm ứng là
 Sự phân cực hay sự dịch chuyển điện tử trên liên kết xích ma
và lan truyền trên mạch cacbon
19. Hiệu ứng liên hợp là
 Sự phân cực của liên kết pi và lan truyền trong hệ thống liên
hợp và sự chuyển dịch của đôi điện tử trong hệ thống liên hợp
20. Hiệu ứng siêu liên hợp là
 Liên hơp xích ma – pi giữa liên kết xích ma của nhóm ankyl và
liên kết pi của nối đôi, nối ba hay nhân thơm
21. Đặc điểm của hiệu ứng cảm ứng
 Có tính thường trực , giảm độ mạnh khi lan truyền trên mạch
cacbon
22. Đặc điểm hiệu ứng siêu liên hợp
 Không thay đổi độ mạnh khi lan ruyền trên hệ thống liên hợp
23. Đặc điểm hệ thống siêu liên hợp
 Làm ảnh hưởng đến tính linh động của liên kết C-H trong gốc
ankyl
24. Sự khác biệt về tính acid của 2-nitrobenzoic và acid 4-
nitrobenzoic
 Hiệu ứng cảm ứng âm (-I)
25. Đồng phân hình học xuất hiện khi
 Dẫn xuất cycloankan , liên kết đôi
26. Hợp chất có đồng phân lập thể
 Acid 2-metylbutanoic
27. Theo bronsted-lowy
 Acid : cho proton
 Bazo : nhận proton
28. Theo lewis
 Acid : nhận đôi điện tử
 Bazo : cho đôi điện tử
29. Chọn phát biểu sai
 Liên kết C-H trong acetylene dài hơn trong etan
30. Chọn phát biểu đúng
 Tính acid của acetylene lớn hơn etylen
31. Hợp chất cơ kim bền trong môi trường
 Khí nito
32. Phát biểu sai . các hợp chất cơ magie có tính
 Oxy hóa
33. Phát biểu sai
 Các hợp chất grinard tham gia phản ứng cộng ái điện tử vào
nhóm carbonyl
34. Đúng về phản ứng thế ái nhân trên các hợp chất halogen
 Dung môi và các tác nhân phản ứng đều có thể quyết định
chieuf hướng phản ứng
35. Phát biêu sai . phản ứng SN1 trên các ankyl halid
 Sẳn phẩm tạo thành giữ nguyên cấu trúc lập thể của ankyl halid
ban đầu
36. Phát biêu đúng . phản ứng SN2 trên các ankyl halid
 Không có sự chuyển vị xảy ra
37. Phát biểu sai
 Các hợp chất cơ lithium và cơ grignad không tác dụng được với
êster
38. Phản ứng giữa hợp chất Grignard và formandehyd dung để điều
chế
 Acol bậc 1 tăng 1 carbon

HÓA HỮU CƠ
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ CARBON VÀ
SỰ HÌNH THÀNH CÁC LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ.
Câu 1. Trạng thái lai hóa của các nguyên tử của nguyên tố là:
Câu 2. Những chất nào sau đây có thể tạo liên kết hydro với nước
Câu 3. Tại sao liên kết hydro nội phân tử chỉ xảy ra với cis-cyclopentan-1,2-diol
mà k xảy ra với trans-cyclopentan-1,2-diol?
Câu 1. Hai nhóm hydroxy ở vị trí cis gần nhau nên dễ tạo được liên kết
hydro nội phân tử.
Câu 4. O-Nitrophenol ít tan trong nước hơn p-nitrophenol vì:
Câu 2. o-Nitrophenol có liên kết hydro nội phân tử nên giảm khả năng
tạo liên kết hydro với nước.
Câu 5. Acid valeric CH3(CH2)3COOH có nhiệt độ sôi lớn hơn ethyl valerat
CH3(CH2)3COOC2H5 vì:
Câu 3. Acid valeric có liên kết hydro liên phân tử.
Câu 6. Ethanol C2H5OH tan tốt trong nước vì:
Câu 4. Có liên kết hydro liên phân tử.
Câu 7. Ethylen glycol HOCH2CH2OH có cấu dạng syn bền hơn cấu danjgg anti
vì:
Câu 5. Dạng syn có liên kết hydro nội phân tử.
Câu 8. Liên kết đơn C-C nào là ngắn nhất trong trong các hợp chất sau:

Câu 9. Các nguyên tử carbon trong phân tử sau thuộc loại lai hóa nào?

Câu 10. Trạng thái lai hóa của C4-C5 trong công thức dưới đây lần lượt là:
 sp3 – sp

Câu 11. Hợp chất nào với các nguyên tố ( tính từ trái sang phải) có trạng thái lai
hóa sau:

Câu 12. Góc liên kết Cl-C-Cl trong tetracloroethen (Cl2C=CCl2) và


tetracloromethan (CCl4) lần lượt gần bằng:

Câu 13. Aspirin (acid acetylsalicylicylic) – thuốc hạ nhiệt giảm đau, kháng viêm
– được tổng hợp từ năm 1853, cho đến nay
Câu 14. Pyridin là hợp chất dị vòng sáu cạnh 1 dị tố chứa N. Các nguyên tử c và
N ở trạng thái lai hóa nào?

Câu 15. Imidazole là hợp chất dị vòng 5 cạnh 2 dị tố, đây là khung cấu trúc có
nhiều hợp chất có tác dụng sinh học. Hai nguyên tử nitơ lai hóa ơ trạng thái
nào?

Câu 16. Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào có cấu trúc phẳng?

Câu 17. Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào KHÔNG có cấu trúc phẳng?

Câu 18. Lai hóa sp3 của nguyên tử C thường gặp ở liên kết
Câu 19. Lai hóa sp2

Câu 20. Lai hóa sp

Câu 21. Liên kết  thường được tạo thành do sự xen phủ ….

Câu 22. Liên kết  thường được tạo thành do sự xen phủ ….

Câu 23. Liên kết thường gặp trong hợp chất hữu cơ là:

Câu 24. Liên kết sinh ra do lực hút tĩnh điện giữ các ion mang điện tích trái dấu
là:

Câu 25. Chất nào có liên kết hydro?


Câu 26. Chất nào có liên kết hydro nội phân tử?
Câu 27. Độ dài liên kết phụ thuộc vào:

Câu 28. Liên kết hydro là liên kết

Câu 29. Trong hợp chất hữu cơ, liên kết hydro thường ảnh hưởng đến

Câu 30. Liên kết trong phức chuyển dịch điện tích  là liên kết tạo thành do sự
chuyển điện tử từ:

Câu 1: Gọi tên chất sau:


Câu 2: CH3CH2MgI tác dụng với HCHO. Sản phẩm sau khi aicd hóa tạo

Câu 3: Trong các chất sau, chất nào dễ tan trong nước

Câu 4: Trong lai hóa sp2, nguyên tử carbon sẽ lai hóa

Câu 5: So sánh tính base của các amin sau

Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo khi cộng hydro đều tạo thành 2-
methylbutan  2
Câu 7: Hydrocarbon X có công thức phân tử C5h12 khi tác dụng với Cl2 trong
điều kiện có ánh sáng khuếch tán tạo được dẫn xuất 1 monoclo duy nhất. Tên X

 2,2-dimetylpropan.
Câu 8: Những hợp chất nào cho phản ứng màu với dung dịch FeCl3

Câu 9 Glycerol Etylen glycol


Câu 10: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng phản ứng theo cơ chế SNl ( thế
nucleophin đơn phân tử) của các dẫn xuất ankyl clorua:( R là gốc ankyl)
Câu 11: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng phản ứng theo cơ chế SN2 ( thế
nuclophin lưỡng phân tử) của các dẫn xuất ankyl clorua sau: (R: gốc ankyl)

Câu 12: Tính base của một chất hữu cơ tăng khi

Câu 13: Độ mạnh bazơ của các chất … trong môi trường nước được sắp xếp theo
thứ tự

Câu 14: Hiệu ứng cảm là


Câu 15: D-glucose là thành phần quan trọng trong cơ thể, xác định danh pháp D
của … Trên nhóm OH của carbon nào?

Câu 16: p-nitrophenol có tính acid mạnh hơn phenol vì

Câu 17: Độ mạnh của acid carboxylic tùy thuộc vào bản chất và vị trí của nhóm
thế. Trong dãy sau đây người ta sắp xếp các acid theo thứ tự từ mạnh đến yếu, dãy
nào không đúng

Câu 18: Sắp xếp các chất đúng theo trình tự tính baze giảm dần của các chất sau
trong nước:
 Dimetylamin>Metylamin>amoniac>Clorometylanilin
Câu 19: Phản ứng điển hình của C=C trong anken là
 cộng ái điện tử
Câu 20: Khi oxy hóa bằng KMnO4 đặc chất CH3CH=C(CH3)2 thì nhận được hai
sản phẩm
 CH3CHO và CH3COCH3
Câu 21: Khi ozon phân CH3 – CH = C(CH3)2 thì nhận được  Một ceton và một
aldehyde
Câu 22: Khi khử nước cho sản phẩm chính là

Câu 23: Nguyên tử Carbon trong phân tử benzene nằm ở trạng thái lai hóa nào
Câu 24: 3>2>1>4
Câu 25: Khi cho toluene tác dụng với Cl2 trong điều kiện ánh sáng khuếch tán,
phản ứng xảy ra theo cơ chế nào  SR
Câu 26: Phản ứng brom hóa toluene bằng Br2/Fe cho sản phẩm o và p-
bromotoluen xảy ra theo cơ chế
 Thế electrophile
Câu 27: Phản ứng clo hóa tuluen khi có mặt ánh sáng … xảy ra theo cơ chế
 Phản ứng thế nucleophin
Câu 28: Có bao nhiêu nguyên tử carbon bất đối xứng có trong phân tử hợp chất 2-
bromo-4-cloro-3-metylpenian  3
Câu 29: Trong phản ứng giữa etylbromua với dung dịch NaOH tạo thành etanol,
phản ứng xãy ra theo cơ chế nào  phản ứng thế nucleophin
Câu 30: Hãy xác định amin bậc 3 trong các hợp chất sau đây:  Trietylamin
Câu 31: Cho 1 mol Hex-1-yn phản ứng với 1 mol HBr. Hãy cho biết tên sản phẩm
chĩnh của phản ứng
 2-bromohex-1-en
Câu 32: Sắp xếp tính acid theo thứ tự độ mạnh giảm dần

Câu 33: Hãy xác định amin bậc 3 trong các hợp chất sau đây:

Câu 34: Cho nitrpbenzen tác dụng với brom có mặt bột sắt, chất nào dưới đây
không phải là sản phẩm chính
Câu 35: Tính base của một chất hữu cơ tăng khi

Câu 36: Các hợp chất sau chất nào có nhóm chức amid

Câu 37: Hợp chất sau đây cho phản ứng iodoform

Câu 38: Các chất sau đây, chất nào có tính acid mạnh nhất

Câu 39: Cho biết phản ứng nào là phản ứng thế ái nhân

Câu 40: Chất nào sau đây khi thủy giải sẽ cho isopropanol và acid ethanoic
Câu 41: Hợp chất nào sau đây khi cộng hợp với C2H5MgBr sẽ cho (C2H5)2CHOH
C2H5CHO
Câu 42: Alcol có công thức phân tử C5H12O. Có bao nhiêu alcol bậc 1 có công
thức
4
Câu 43: Sắp xếp các chất carbonyl cho phản ứng cộng hợp ái nhân giảm dần:

Câu 44:

Câu 45: Hợp chất nào sau đây cho hoạt độ carbonyl mạnh nhất

Câu 47: Người ta điều chế glycol bằng phản ứng oxy hóa olefin, điều kiện để phản
ứng xảy ra là

Câu 48: Phản ứng aldol hóa có thể xảy ra trong môi trường
 acid và base
Câu 49: Hai hợp chất CH3COOH và HCOOCH3 giống nhau về
Câu 50: Ý nào sau đây đúng với đồng phân hình học
 Đồng phân cis tương ứng với đồng phân Z và trans tương ứng với E
Câu 51: alken CH3CH=CHCH2CH3 có tên gọi là
 2-penten và Pent-2-en
Câu 52: Trong các chất sau, chất nào dễ tan trong nước
CH3COOH
Câu 53: Ý nào sau đây đúng với đông phân quang học
 Thuộc đồng phân lập thể
Câu 54: 1-clorobut-2-en có các loại đồng phân nào
 đồng phân hình học
Câu 55: Gọi tên theo IUPAC của hợp chất CH3CH3CH3C(CH3)2OH

Câu 56: Chất nào có tính acid yếu nhất  2-propanol


Câu 57: Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào đặc trưng cho hợp chất
carbonyl
 Phenylhydrazin
Câu 58: Trong các alcol sau, chất nào có nhiệt độ sôi hơn cả
 Glycerol
Câu 59: Phản ứng giữa tert-butylbromua với H2O tạo sản phẩm thu được alcol
tương ứng theo cơ chế phản ứng nào  SN1
Câu 60: Phản ứng giữa tert-butylbromua với H2O sản phẩm thu được là alkyl theo
cơ chế phản ứng nào
 E1
Câu 70: Phản ứng cho clo hóa metan có mặt ánh sáng (hV) xảy ra theo cơ chế nào
 Thế gốc tự do

Câu 71: Phản ứng clo hóa toluen khi có mặt ánh sáng cho benzyl clorua xảy ra
theo chơ chế
 Thế gốc tự do
Câu 72: Phản ứng sulfo hóa benzen bằng acid H2SO4 đặc cho acid benzensulfonic
xảy ra theo cơ chế
 Thế thân điện tử
Câu 73: Liên kết hydro có đặc điểm:
 Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
Câu 74: Hiệu ứng cảm ứng -I có trong hợp chất

Câu 78: Độ mạnh acid của các chất acid fomic, acid acetic, acid cloacetic được
sắp xếp theo thứ tự

Câu 79: Độ mạnh acid của các chất phenol, acetic, etanol được sắp xếp theo thứ tự

Câu 80: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính acid của các hợp chất sau đây:

Câu 81: Hiệu ứng siêu liên hợp là

Câu 82: Nhóm -NO2 trong nitrobenzen có thể gây hiệu ứng gì
 -I và -C
Câu 83: Nhóm -CH3 trong toluene có thể gây hiệu ứng gì
 +I và H
Câu 84: Nhóm -OH của phenol có thể gây hiệu ứng gì
-I và +C
Câu 85: Sự khác biệt về tính acid giữa acid 2-nitrobenzoic và acid 4-nitrobenzoic
một phần là do ảnh hưởng của hiện tượng
Câu 86: Đồng phân quang học là

Câu 87: Đồng phân hình học có thể xuất hiện ở hợp chất có:

Câu 88: Hiệu ứng liên hợp là

Câu 89: Sắp xếp hiệu ứng -C tăng dần


 -NO2 > -SO3H > -CHO > -COOH
Câu 90: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tính acid giảm dần
 (2) > (1) > (3) > (4)
Câu 91: Sắp xếp tính Bazơ tăng dần
 (4) < (1) < (3) < (2)

Câu 92: Clo hóa toluen bằng Cl2/fe có thể thu được cac sản phẩm nào dưới đây
 (4)

Câu 93: Nitro hóa nitrobenzen bằng HNO3/H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao thu được
sản phẩm nào dưới đây là chủ yếu
 (3)

Câu 94: Cho biết sản phẩm của phản ứng:


 (1),(2) => ưu tiên (2)
Câu 95: Cho biết sẩn phẩm của phản ứng  (2)

Câu 96: Cho biết sản phẩm của phản ứng

Câu 97: Hãy gọi theo danh pháp IUPAC hợp chất sau:
 2-bromo-3-metylpen-2-en

Câu 98: gọi tên đồng phân sau


 R 4-bromo-2metylpen-2-en
Câu 99: Gọi theo danh pháp IUPAC hợp chất có công thức cấu tạo sau
 6-metyloctan-3-ol

Câu 100:Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp IUPAC
 5-metylhept-5-en-3-ol

HÓA HỮU CƠ (aa)


1.Công thức nào sau đây có cấu hình S : 1,3
2. CH3CH2MgI tác dụng với HCHO. Sản phẩm sau khi acid hóa tạo : Alcol bậc 1
3. Trong các chất sau chất nào dễ tan trong nước : CH3COOH ( axit )
4. Cấu trạng bền nhất của cyclohexane là : Ghế
5. Có thể sử dụng xúc tác hay tác nhân nào cho phản ứng khử ceton hay aldehyd thành accol
: LiAlH4/ethen, NaBH4/ethanol, Pt Pd Ni/H2.
6. Phản ứng nào sau đây có thể tạo thành sản phẩm C2H5Cl : C2H5OH + HCl
7. Alcol có công thức phân tử là C5H12O . Có bao nhiêu ancol bậc 1 phù hợp với công thức
phân tử đó : 4
8. Sắp xếp hợp chất carbonyl cho phản ứng cộng với ái nhân giảm dần . Bezaldehyd (1),
phenylacetaldehyd(2), acetophenon(3). : 3>1>2
9. Hoạt chất nào có hoạt độ nhóm carbonyl mạnh nhất : RCOCl
10. Người ta điều chế glycol bằng phản ứng oxy hóa alefin: điều kiện để phản ứng xảy ra
là : KmnO4
11. Sản phẩm của phản ứng sau là : HC≡CH(O2,Cu2+)=> ? : HOOC-COOH
12. Nguyên tử C của các hợp chất sau có lai hóa kiểu tương ứng nào CH4, CH2=CH2, CH≡
CH : sp3, sp2, sp .
13. Nguyên tử carbon trong phân tử benzen nằm ở trạng thái lai hóa nào : sp2
14. Độ mạnh axit của các chất phenol, axit axetic, etanol được xếp theo thứ tự : axit axetic>
phenol>etanol
15. Gọi tên theo IUPAC của hợp chất CH3CH2CH2C(CH3)2OH: 2-methylpentan-2-ol
16. Công thức tổng quát của alkin là : CnH2n-2 với n≥2
17. Phản ứng aldol hóa có thể xảy ra trong môi trường : acid và base
18. Chất nào là đồng phân của CH3CH2CH2CH2OH : CH3CH2OCH3
19. 1-clorobuten-2 CH2ClCH=CHCH3 có các loại đồng phân : Đồng phân hình học , mạch
carbon, vị trí .
20. Trong phân tử sau, nhóm OCH3 gây hiệu ứng nào đối với vòng thơm : +C, -I
21. Tính acid sẽ tắng lên khi trên phân tử phenol mang nhóm thế nào ? Nitro , Halogen
22. Hợp chất C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 3 :
23. p-Nitrophenol có tính acid mạnh hơn phenol vì : Nitro là nhóm hút điện tử
24. Hợp chất C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 3 ? 1
25. Vòng nào sau đây có 4 cạnh : Xiclobutan
26. Cho các chất sau : HCHO, C2H6, CH3COOH, C2H4, C2H2, C6H6 có bao nhiêu hợp
chất có carbon lai hóa sp ? 1
27. Liên kết ba là tập hợp của : 2 liên kết pi và 1 liên kết xích ma
28. Hidrocacbon nào sau đây không phải là hidrocacbon không no : C4H8
29. Hợp chất β-D-glucose có cấu trúc : furanose
30. Cho phản ứng : HCHO+C3H7MgBr=> ? . sản phẩm đem thủy phân thu được : Alcol
bậc 1 .
31. Trong phân tử toluene, nhóm CH3 gây hiệu ứng nào đối với vòng thơm : +H, +C
32. Isopentan và chất nào sau đây có cùng công thức phân tử : n-pentan
33. Cơ chế của phản ứng sau là gì ? CH3-CH2-CH2-OH+ HCl : Thế thân hạch ( thế ái
nhân )
34. Hợp chất C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin ? 4
35. Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ mạnh của tính acid: CH3COOH(1), CH3CH2-
COOH(2), (Br)CH2COOH(3), (F)CH2COOH(4) : 4>3>1>2
36. Có bao nhiêu nguyên tử carbon bất đối xứng có trong phân tử hợp chất 2-bromo-4-
chloro-3-metylpentan ? 3
37. Hợp chất C8HyO2 có chứa 1 vòng và 2 nối đôi trong cấu trúc phân tử . Hãy cho biết giá
trị của y ? =10
38. Hãy cho biết tên của sản phẩm Y tạo thành trong phản ứng sau : H3C-C≡CNa+Br=> Y :
Hept-2-yn
39. Cho 1 mol Hex-1-yn phản ứng với 1 mol HBr. Hãy cho biết tên sản phẩm chính của
phản ứng : 2-bromohex-1-en
40 . Hãy cho biết tác nhân phù hợp để thực hiện phản ứng sau :

41. Hãy cho biết công thức của m-bromoanilin


42. Hãy cho biết sản phẩm chính khi thực hiện bromo hóa nitrobenzen ?

43. Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau đây ?

44. Hãy đọc tên theo danh pháp quốc tế hợp chất có công thức sau :

45. Chọn tác nhân phù hợp để thực hiện phản ứng sau đây :

46. Cho biết sản phẩm của phản ứng sau đây ?
47. Đọc tên hợp chất sau đây ?

48. Cho biết công thức cấu tạo của 4-metylpent-3-en-2-on ?

49. Hãy cho biết sản phẩm của phản ứng sau :

50. Hãy đọc tên hợp chất sau theo danh pháp Quốc tế :

51. Hãy cho biết chỉ số không no của hợp chất sau đây :

52. Đọc tên chất sau :


53. Có bao nhiêu carbon bất đối xứng trong phân tử sau đây :

54. Đọc tên hợp chất sau :

55.Hãy cho biết công thức của sản phẩm chính 2 tạo thành trong phản ứng sau :

56. Trong các amin sau, các amin nào là amin bậc 2 :

57. Hãy xác định amin bậc 3 trong 4 hợp chất sau: dimetylamin, trietylamin, anilin,
etylamin ? Trietylamin
58. Có bao nhiêu carbon bất đối xứng có trong phân tử D-glucose ?

59. Các hợp chất nào sau đây là hợp chất dị vòng thơm ?

60. Đường nào sau đây là đường có cấu hình D ?

61. Hãy cho biết tên của hợp chất sau theo danh pháp quốc tế ?

62. Hãy cho biết công thức cấu tạo của N-Metylanilin ?
63. Hãy đọc tên hợp chất sau đây theo danh pháp quốc tế

64. Hãy đọc tên theo danh pháp quốc tế hợp chất có công thức sau :

65. Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau đây:

66. Chọn tác nhân phù hợp để thực hiện phản ứng sau đây:

67. Cho phản ứng CH3CHO+C2H5MgBr- . Sản phẩm của phản ứng đem thủy phân thu
được : Butan-2-ol
68. Phân tử HX nào sau đây cho khả năng cộng vào phân tử anken dễ nhất : HI
69. Hợp chất imperatorin từ rễ bạch chỉ có cấu trúc : lactone
70. Sản phẩm thu được khi cho CH2=CH2 tác dụng với khí H2 dư có xúc tác Ni, đun nóng
là : CH3-CH3 , C2H6
71. Cho biết cơ cấu sản phẩm của phản ứng: propanon + NaHSO3 : NaSO3×OH
72. Hợp chất sau có tên gọi là : CH3-CH2-N-(CH3)-CH2-CH2-CH3 : N-Etyl-N-
metylpropan-1-amin.
73. Chất nào sau đây có khả năng phản ứng SE lớn nhất .

74. Cho chuỗi phản ứng ? Z là gì

75. Thực hiện phản ứng với Br2 xúc tác FeBr3, phản ứng định hướng vào vị trí nào sau

đây :
76. Hãy cho biết tên của hợp chất sau :
77. Cho biết cơ cấu sản phẩm của phản ứng : aceton + CH3OH/H3O+

78. Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau đây :

79. Tốc độ phản ứng SN1 của chất nào nhanh nhất : (CH3)CCl
80. Tác nhân khử hóa được sử dụng để chuyển hóa acid carboxylic thành alcol : NaBH4
81. Khi cho C3H8 (propan) tác dụng với khí Cl2 có chiếu sáng ( tỉ lệ phản ứng 1:1), số sản
phẩm tối đa thu được là : 2
82. Chất nào sau đây có đồng phân hình học : Hex-2-en , Hex-3-en
83. Hai chất CH3COOH và HCOOCH3 giống nhau về : Công thức phân tử
84. Alcol nào có tính acid mạnh hơn nước ? Methanol
85. Phát biểu nào sau đây đúng đối với alcol : Có nhóm chức OH
86. Cyclohexanol là một alcol vòng được điều chế từ cyclohexanon với tác nhân khử hóa
được sử dụng là : NaHB4 , LiAlH4
87. Cho biết cơ cấu sản phẩm của phản ứng :

88. Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau đây :

89. Xác định cấu trúc của hợp chất : 2E-but-2-enal


90. Hãy cho biết tên của hợp chất sau

91. Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau đây :

92. Cho các chất HCHO, C2H6, CH3COOH, C2H4, C2H2, C6H6 . Có bao nhiêu hợp chất
có 1 liên kết pi trong công thức : 3
93. Hợp chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất : CH3COOH
94. Steviol trong lá có ngọt có cấu trúc : lactone
95. Ý nào sau đây đúng đối với đồng phân quang học : Thuốc đồng phân lập thể, chỉ có ở
những chất có carbon bất đối , 2n là tổng số đồng phân quang học với n là tổng số nguyên tử
carbon .
96. Hợp chất nào có carbon lai hóa sp2 : CH3CHO
97. Hãy cho biết tên sản phẩm của phản ứng: HCHO + CH3MgBr  : Etanol
98. Cortisol có cấu trúc của : Steroid
99. Chọn phát biểu đúng :

100. Xác định loại của phản ứng sau đây :

101. Cấu trúc nào sau đây có đồng phân hình học

102. Đọc danh pháp quốc tế hợp chất :

103. Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau đây :
104. Chất nào sau đây có tính acid cao nhất :

105. Hãy cho biết tên của hợp chất sau đây :

106. Hãy cho biết công thức cấu tạo của o-bromonitrobenzen ?

107. Với phản ứng .. sản phẩm chính được tạo thành là ?

108. Công thức nào dưới đây có cấu hình S :


109. Hãy gọi tên danh pháp của hợp chất sau:

110. Sản phẩm nào tạo thành khi thực hiện phản ứng sau

111. Sắp xếp các chất đúng theo trình tự tính baz giảm dần của các chất sau trong nước:

112. Chất nào dưới đây có đồng phân Z :


113. Cấu tạo nào dưới đây là đồng phân B:

114. Sản phẩm nào tạo thành sau khi thực hiện phản ứng :

115. Sunfo hóa anilin bằng oleum thu được sản phẩm nào dưới đây là chủ yếu:
116. Sản phẩm của phản ứng là chất nào dưới đây:

117. Hãy lựa chọn sự sắp xếp đúng nhất theo tính axit giảm dần của dãy chất sau:

118. Sản phẩm của phản ứng sau là:

119. Clo hóa toluen bằng clo có ánh sáng thu được sản phẩm nào:

120. Hãy cho biết cấu trúc của Aspirin:


121. Phản ứng sau xảy ra theo cơ chế nào:

122. Hãy chỉ ra cấu hình R,S của các công thức cấu tạo dưới đây:

123. Chất nào dưới đây là đồng phân E:

124. Gọi tên theo danh pháp IUPAC của hợp chất sau:

125. Sản phẩm chính của phản ứng là chất nào dưới đây:

126.
Phản ứng nào dưới đây điều chế được (CH3)2CHCH2COCH3 :

127. Chọn sản phẩm đúng của phản ứng sau:

128. Phản ứng nào dưới đây cho Benzaldehyd C6H5CHO

129. Sản phẩm của phản ứng là chất nào dưới đây:
130. Sản phẩm của phản ứng là chất nào dưới đây theo tỉ lệ 1:1 mol

131. Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp IUPAC

132. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau:

133. Hợp chất 3-metyl but-1-en nhận được từ chất nào qua phản ứng tách loại HBr:

134. Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nhất : C2H5NH2
135. Hợp chất nào có độ tan trong nước lớn nhất: C3H7OH
136. Chất nào sau đây không có hệ liên hợp π-π : CH2=CHCHO
137. Đọc danh pháp quốc tế của hợp chất :
138. Xác định cấu hình (R,S) của các carbon bất đối trong cấu trúc sau:

139. Hãy chọn tác nhân phù hợp để thực hiện phản ứng sau đây:

140. Hãy cho biết công thức sản phẩm chính của phản ứng sau đây:

141. Chất nào sau đây có tính acid cao nhất:

142. Để thu được sản phẩm ethyl phenyl ether thì cần sử dụng nguyên liệu: Phenyl bromid,
ethanol
143. Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau đây:
144. Vòng nào sau đây có 4 cạnh: Xiclobutan
145. Chất có công thức cấu tạo nào dưới đây là đồng phân của CH3CH2COOH :
HOCH2COCH3
146. Hãy chọn tác nhân phù hợp để thực hiện phản ứng sau đây :

147. Đọc tên sản phẩm chính của phản ứng sau :

148 . Để điều chế acid propanoic từ phản ứng oxy hóa propanol, tác nhân oxy hóa có thể là :
K2Cr2O7/H2SO4
149. Chất nào sau đây có khung antracene :

150. Hãy cho biết công thức cấu tạo của 2-bromo-3-metylpenta-1,3-dien :

151. Gọi tên đúng của hợp chất :


152. Cho chuỗi phản ứng :

153. Có bao nhiêu sản phẩm có thể thu được từ phản ứng aldol hóa : 2
154. Hợp chất β-D-Glucose có cấu trúc: furanose
155. Isopentan còn được gọi là : 2-metylbutan
156. Cho biết sản phẩm của phản ứng :

157. Cơ chế của phản ứng sau là gì ? CH3-CH=CH2+HCl : Cộng thân hạch
158. Hợp chất C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 2 : 1
159. Cho Isopentan phản ứng với khí clo theo tỉ lệ 1:1 có chiếu sáng, số lượng sản
phẩm hữu cơ có thể có là : 4
160. Hợp chất nào có carbon lai hóa sp3 : CH3CH2Cl
161. Hai chất CH3CH2COOCH3 và CH3CH2COOH là : Đồng phân mạch carbon
162. Hãy cho biết sản phẩm chính thu được từ quá trình tách loại nước của 2-
methylpentan-3-ol : 2-methylpent-2-en
163. 3-methylbut-2-en-1-ol có công thức cấu tạo nào sau đây :

164. Tốc độ phản ứng SN2 của chất nào nhanh nhất : CH3CH2Cl
165. Hãy xác định danh pháp đồng phân hình học của chất sau :

166. Chất nào sau đây có hiệu ứng siêu liên hợp :

167. Cho chuỗi phản ứng:

168. Hãy cho biết công thức của hợp chất 2-bromo-1-metyl-4-nitrobenzen

169. Cho chuỗi phản ứng :


170 . Hãy cho biết tên của hợp chất sau

171. Hợp chất nào sau đây là alkaloid

172. Có bao nhiêu alkan đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 : 3 đồng phân
173. Oxy hóa hợp chất 2-buten bằng KMnO4 loãng, sản phẩm thu được sẽ là : Butan-1-
ol
174. Sản phẩm thu được khi cho CH2=CH2 tác dụng với khí H2 dư có xúc tác Ni, đun
nóng là : CH3-CH3, CH≡CH
175. Hãy cho biết tên của hợp chất sau đây :

176. Hợp chất nào có carbon lai hoa sp : C2H2


177. Gọi tên hợp chất

178. Hiệu ứng cảm là : Sự phân cực hay sự dịch chuyển điện tử trên liên kết σ
179. Hiệu ứng liên hợp là : sự phân cực của liên kết π và lan truyền trên hệ thống liên
hợp , sự dịch chuyển của đôi điện tử trong hệ thống liên hợp .
180. Hiệu ứng siêu liên hợp là : Liên hợp σ π giữa các liên kết σ của nhóm alkyl và liên
kết π của nối đôi, nối ba hay nhân thơm
181. Đặc điểm của hiệu cảm ứng là : có tính thường trực, giảm độ mạnh trên mạch
carbon .
182. Đặc điểm của hệ thống liên hợp là : không giảm độ mạnh khi lan truyền trên mạch
carbon , làm ảnh hưởng đến tính linh động của liên kết C-H trong gốc alkyl
183. Nhóm -OH của phenol có thể gây hiệu ứng gì : -I và +C
184. Nhóm -NO2 trong nitrobenzen có thể gây hiệu ứng gì : -I và -C
185. Nhóm -CH3 trong toluen có thể gây hiệu ứng gì : +I và H
186. Sự khác biệt về tính acid giữa acid 2-nitrobenzonie và acid 4-nitrobenzoic một
phần là do ảnh hưởng của hiệu ứng : Hiệu ứng cảm âm (-)
187. Nhóm nguyên tử nào có thể gây hiệu ứng cảm +I là : I
188. Nhóm nguyên tử chỉ có thể gây hiệu ứng cảm -I là : V
189. Nhóm nguyên tử chỉ có thể gây hiệu ứng -I và +C là : III, IV
190. Nhóm nguyên tử chỉ có thể gây hiệu ứng -I và -C là : II, VI
191. Đồng phân hình học có thể xuất hiện ở hợp chất có : dẫn xuất cycloalkane , liên kết
đôi C=C
192. Đồng phân D/L có liên quan đến sự quay mặt phẳng ánh sáng phân cực không : K
193. D-glucose là thành phần quan trọng trong cơ thể , xác định danh pháp D của
glucose dựa trên nhóm OH của carbon nào : C5
194. Glucose là thành phần quan trọng trong cơ thể chúng ta. Danh pháp R/S của
glucose trong cơ thể chúng ta là : 2R, 3S, 4R, 5R
195. Xác định loại của phản ứng sau đây :

196. Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau đây
197. Hãy cho biết sản phẩm của phản ứng sau đây :

198. Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau đây :

199. Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau đây:

200. Cho phản ứng CH3COCH3 + CH3MgBr  ? . Sản phẩm của phản ứng đem thủy phân
thu được : Alcol tert-butylic
201. Với phản ứng CH3-CH-(CH3)-CH2-CH3 +Br2  ? . Sản phẩm chính ( dẫn xuất
monobromua ) được tạo tành là : Dẫn xuất monobromua bậc 3
202. Sản phẩm của phản ứng sau là : CH3-CH=CH2 + HBr  ? : CH3-CHBr-CH3
203. Hãy cho biết công thức của hợp chất p-cloroanilin :

204. Hãy cho biết công thức cấu tạo của 3-bromopenta-1,4-nitrobenzen :

205. Hãy cho biết công thức của hợp chất 2-bromo-1-metyl-4-nitrobenzen :
206. Hãy cho biết công thức cấu tạo của 4-nitrophenol:

207. Có bao nhiêu alkyn ứng với công thức phân tử C5H8 : 3
208. Chất nào sau đay có đồng phân hình học : Hex-2-en và Hex-3-en
209. Để thu được ester ethyl acetat từ phản ứng giữa ethanol với acid acetic thì cần phải có
chất xúc tác nào sau đây : H2SO4 đậm đặc
210. Hợp chất alcol nào sau đây có tính acid mạnh nhất : Methanol
211. Khi oxy hóa butanol bằng KmnO4 sản phẩm thu được sẽ là: acid butanoic
212. Mentan tác dụng với Cl2 (1:1), có chiếu sáng, sản phẩm thu được có tên là : Metyl
clorua
213. Vòng nào sau đây có 3 cạnh : Xiclopropan

HÓA HỮU CƠ LT _ ÔN THI


Câu 1: cho biết HCHO, C2H6, CH3COOH, C2H4, C2H2, C6H6 có bao nhiêu hợp chất có liên kết σ
trong công thức
=>6
Câu 2: HCHO + C3H7MgBr  sản phẩm của phản ứng đem thủy phân thu được
=>alcol bậc 1
Câu 3: liên kết 3 là tập hợp của
=>2 liên kết pi và 1 liên kết xích ma
Câu 4: CH3CHO + C3H7MgBr  sản phẩm của phản ứng đem thủy phân thu được
=>Alcol bậc 2
Câu 5:hidrocacbon nào sao đây không phải là hidrocacbon không no
=>C4H6
Câu 6: p-nitrophenol có tính acid mạnh hơn phenol vì
=>nitro là các nhóm hút điện tử
Câu 7: hợp chất C3H9N Có bao nhiêu đồng phân amin bậc 3
=>1
Câu 8 cơ chế của phản ứng sau là gì CH3- CH2- CH2-OH+HCl
=>thế thân hạch
Câu 9: hợp chất C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin
=>4
Câu 10: liên kết pi là liên kết
=>xen phủ trục
Câu 11: liên kết xích ma là
=>kiên kết xen phủ bên
Câu 12:cấu hình của C ở trạng thái cơ bản là
=>1s 22s 22p 2
Câu 13: cấu hình của C ở trạng thái kích thích (C*)
=>1s 22s 12p 3
Câu 14: có mấy dạng orbital lai hóa
=>sp2, sp3, sp
Câu 15: lai hóa sp3 là
=>một orbital 2s +3 orbital 2p góc 109028` thường có ở các liên kết đơn
Câu 16: lai hóa sp2 là
=>liên kết đôi gồm 1 lk xm +1 lk pi
Câu 17: lai hóa sp
=>1 orbital s lai hóa với 1 orbital p
Câu 18: liên kết 3 gồm
=>1 lk xm +2 lk pi
Câu 19: Liên kết hidro là gì
=>là liên kết rất yếu được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa H với 1 nguyên tử có độ âm điện
mạnh có kích thước bé (N , O , F) Là 1 liên kết hidro liên phân tử.
Câu 20 : đồng phân là
=>công thúc phân tử giống nhau , công thức cấu tạo khác nhau , tính chất hóa học tính chất vật lý
khác nhau
Câu 21: phân loại các đồng phân
=>đồng phân cấu tạo ,đồng phân lập thể ( phẳng ), đồng thể lập thể: đồng phân hình học ( cis ,
trans)
Câu 22: đồng phân cấu tạo ( phẳng) có mấy loại
=> Đồng phân về mạch cacbon, Đồng phân về vị trí các liên kết bội, vị trí nhóm chức, Đồng phân
về chức hữu cơ
Câu 23: đồng thể lập thể: đồng phân hình học ( cis , trans) có bn loại
=> . Đồng phân hình học,
Câu 23 : : đồng phân hình học là
=>Do sự khác nhau về vị trí các nhóm thế đối với mặt phẳng liên kết đôi hoặc mặt phẳng vòng.
Câu 24: Điều kiện để có đồng phân hình học
=>Phân tử phải chứa liên kết đôi hoặc vòng kín. • Các nguyên tử C có chứa liên kết đôi và vòng kín
phải liên kết với 2 nguyên tử hoặc 2 nhóm thế có bản chất khác nhau
Câu 25: Hệ cis-trans: abC=Cab hoặc acC=Cab
=> Nhóm thế tương đương nằm cùng phía mặt phẳng  hoặc vòng  cis , Khác phía  trans.
Câu 26: Hệ Z-E: abC=Ccd (a>b, c>d)
=>Nhóm thế lớnnằm cùng phía mặt phẳng  hoặc vòng  Z (Zusammen = cùng phía). ,Khác phía
 E (Eintgegen = khác phía).
Câu 27: Quy tắc xác định “độ lớn” Kahn-Ingold-Prelog:
=>Nguyên tử có số thứ tự trong BHTTH càng lớn thì độ lớn của nó càng lớn: I > Br > Cl > S > P >
F > O > N > C > H -CH2Cl > -CH2OH > -CH2CH3
Câu 28 : công thức chung của alcol
=>R-OH
Câu 29: danh pháp alcol
=>tên thông thường tên gốc alkyl+alcol
Câu 30: phản ứng thế là
=>Là phản ứng trong đó một nguyên tử hay nhóm nguyên tử trong phân tử được thay thế bằng
nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.
Câu 31: Phản ứng theo gốc tự do SR :
=>Các gốc tự do có thể được tạo thành có thể do tác dụng nhiệt hoặc ánh sáng.
Phản ứng halogen hóa ankan, phản ứng ankyl halogenua với kim loại.:
Câu 31: Phản ứng tách loại (Elimination – E)
=>Là phản ứng trong đó có sự tách 1nguyên tử hay nhóm nguyên tử ra khỏi chất ban đầu
Câu 32 : Quy tắc Zaitsev
=>Dẫn xuất bậc 1→ thường chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất khi tách loại
Câu 33: . Quy tắc Hofmann
=>Khi gốc R (bậc 1 & 2) của R-X chứa nhiều nhóm thế kích thước lớn, tác nhân base có kích thước
lớn (vd (CH3 )3CO-) hoặc X là nhóm thế mang điện tích dương có kích thước lớn (vd N+R3 ,
S+R2 , SO2R…) → sản phẩm Hofmann chiếm chủ yếu (E2)
Câu 34: phản ứng cộng là
=>phản ứng trong đó có hai phân tử kết hợp với nhau tạo thành phân tử mới
Câu 35 : phản ứng trùng hợp có bản chất là
=>phản ứng cộng gộp nhiều lần
Câu 36: Quy tắc Markonikov
=> (dành cho C=C không đối xứng): H+ sẽ tấn công vào C chứa nhiều H
Câu 37: Quy tắc Zaisev – Wagner
=>H+ sẽ tấn công vào phía tạo thành carbocation trung gian bền nhất
Câu 38: Alkane là
=>hydrocarbon no mạch hở, nguyên tử carbon lai hóa sp3
Câu 39: Công thức tổng quát Alkane là
=>CnH2n+2
Câu 40: Alkane từ C1-C4 ở thể khí, từ C5-C18 ở thể lỏng, >C18 ở thể rắn
Câu 50: Alkane phân nhánh • Chọn mạch carbon dài nhất làm mạch chính • Đánh số sao cho mạch
nhánh có chỉ số nhỏ nhất • Dùng chữ số và gạch (-) để chỉ vị trí nhánh, nhóm cuối cùng phải viết
liền tên với tên mạch chính • Nếu có nhiều nhánh tương đương: dùng tiếp đầu ngữ di-, tri-, tetra- …
để chỉ số lượng nhóm tương đương • Nếu có nhiều nhóm thế khác nhau: sắp xếp theo thứ tự
alphabet. Lưu ý: bỏ qua các tiếp đầu ngữ di-, tri- tetra- … khi xét thứ tự alphabet
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ CARBON VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ.
Câu 31. Trạng thái lai hóa của các nguyên tử của nguyên tố là:
Câu 32. Những chất nào sau đây có thể tạo liên kết hydro với nước
Câu 33. Tại sao liên kết hydro nội phân tử chỉ xảy ra với cis-cyclopentan-1,2-diol mà k xảy
ra với trans-cyclopentan-1,2-diol?
Câu 6. Hai nhóm hydroxy ở vị trí cis gần nhau nên dễ tạo được liên kết hydro nội
phân tử.

Câu 34. O-Nitrophenol ít tan trong nước hơn p-nitrophenol vì:


Câu 7. o-Nitrophenol có liên kết hydro nội phân tử nên giảm khả năng tạo liên kết
hydro với nước.

Câu 35. Acid valeric CH3(CH2)3COOH có nhiệt độ sôi lớn hơn ethyl valerat
CH3(CH2)3COOC2H5 vì:
Câu 8. Acid valeric có liên kết hydro liên phân tử.

Câu 36. Ethanol C2H5OH tan tốt trong nước vì:


Câu 9. Có liên kết hydro liên phân tử.

Câu 37. Ethylen glycol HOCH2CH2OH có cấu dạng syn bền hơn cấu danjgg anti vì:
Câu 10. Dạng syn có liên kết hydro nội phân tử.
Câu 38. Liên kết đơn C-C nào là ngắn nhất trong trong các hợp chất sau:
Câu 39. Các nguyên tử carbon trong phân tử sau thuộc loại lai hóa nào?

Câu 40. Trạng thái lai hóa của C4-C5 trong công thức dưới đây lần lượt là:
 sp3 – sp

Câu 41. Hợp chất nào với các nguyên tố ( tính từ trái
sang phải) có trạng thái lai hóa sau:

Câu 42. Góc liên kết Cl-C-Cl trong tetracloroethen (Cl2C=CCl2) và tetracloromethan (CCl4)
lần lượt gần bằng:

Câu 43. Aspirin (acid acetylsalicylicylic) – thuốc hạ nhiệt giảm đau, kháng viêm – được tổng
hợp từ năm 1853, cho đến nay

Câu 44. Pyridin là hợp chất dị vòng sáu cạnh 1 dị tố chứa N. Các nguyên tử c và N ở trạng
thái lai hóa nào?
Câu 45. Imidazole là hợp chất dị vòng 5 cạnh 2 dị tố, đây là khung cấu trúc có nhiều hợp chất
có tác dụng sinh học. Hai nguyên tử nitơ lai hóa ơ trạng thái nào?

Câu 46. Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào có cấu trúc phẳng?

Câu 47. Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào KHÔNG có cấu trúc phẳng?

Câu 48. Lai hóa sp3 của nguyên tử C thường gặp ở liên kết

Câu 49. Lai hóa sp2

Câu 50. Lai hóa sp

Câu 51. Liên kết  thường được tạo thành do sự xen phủ ….
Câu 52. Liên kết  thường được tạo thành do sự xen phủ ….

Câu 53. Liên kết thường gặp trong hợp chất hữu cơ là:

Câu 54. Liên kết sinh ra do lực hút tĩnh điện giữ các ion mang điện tích trái dấu là:

Câu 55. Chất nào có liên kết hydro?


Câu 56. Chất nào có liên kết hydro nội phân tử?

Câu 57. Độ dài liên kết phụ thuộc vào:

Câu 58. Liên kết hydro là liên kết

Câu 59. Trong hợp chất hữu cơ, liên kết hydro thường ảnh hưởng đến
Câu 60. Liên kết trong phức chuyển dịch điện tích  là liên kết tạo thành do sự chuyển điện
tử từ:

Câu 1: Gọi tên chất sau:

Câu 2: CH3CH2MgI tác dụng với HCHO. Sản phẩm sau khi aicd hóa tạo

Câu 3: Trong các chất sau, chất nào dễ tan trong nước

Câu 4: Trong lai hóa sp2, nguyên tử carbon sẽ lai hóa

Câu 5: So sánh tính base của các amin sau


Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo khi cộng hydro đều tạo thành 2-methylbutan  2
Câu 7: Hydrocarbon X có công thức phân tử C5h12 khi tác dụng với Cl2 trong điều kiện có ánh
sáng khuếch tán tạo được dẫn xuất 1 monoclo duy nhất. Tên X là
 2,2-dimetylpropan.
Câu 8: Những hợp chất nào cho phản ứng màu với dung dịch FeCl3

Câu 9 Glycerol Etylen glycol


Câu 10: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng phản ứng theo cơ chế SNl ( thế nucleophin đơn
phân tử) của các dẫn xuất ankyl clorua:( R là gốc ankyl)

Câu 11: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng phản ứng theo cơ chế SN2 ( thế nuclophin lưỡng
phân tử) của các dẫn xuất ankyl clorua sau: (R: gốc ankyl)

Câu 12: Tính base của một chất hữu cơ tăng khi
Câu 13: Độ mạnh bazơ của các chất … trong môi trường nước được sắp xếp theo thứ tự

Câu 14: Hiệu ứng cảm là

Câu 15: D-glucose là thành phần quan trọng trong cơ thể, xác định danh pháp D của … Trên
nhóm OH của carbon nào?

Câu 16: p-nitrophenol có tính acid mạnh hơn phenol vì

Câu 17: Độ mạnh của acid carboxylic tùy thuộc vào bản chất và vị trí của nhóm thế. Trong dãy
sau đây người ta sắp xếp các acid theo thứ tự từ mạnh đến yếu, dãy nào không đúng

Câu 18: Sắp xếp các chất đúng theo trình tự tính baze giảm dần của các chất sau trong nước:
 Dimetylamin>Metylamin>amoniac>Clorometylanilin
Câu 19: Phản ứng điển hình của C=C trong anken là
 cộng ái điện tử
Câu 20: Khi oxy hóa bằng KMnO4 đặc chất CH3CH=C(CH3)2 thì nhận được hai sản phẩm
 CH3CHO và CH3COCH3
Câu 21: Khi ozon phân CH3 – CH = C(CH3)2 thì nhận được  Một ceton và một aldehyde
Câu 22: Khi khử nước cho sản phẩm chính là
Câu 23: Nguyên tử Carbon trong phân tử benzene nằm ở trạng thái lai hóa nào

Câu 24: 3>2>1>4


Câu 25: Khi cho toluene tác dụng với Cl2 trong điều kiện ánh sáng khuếch tán, phản ứng xảy ra
theo cơ chế nào  SR
Câu 26: Phản ứng brom hóa toluene bằng Br2/Fe cho sản phẩm o và p-bromotoluen xảy ra theo
cơ chế
 Thế electrophile
Câu 27: Phản ứng clo hóa tuluen khi có mặt ánh sáng … xảy ra theo cơ chế
 Phản ứng thế nucleophin
Câu 28: Có bao nhiêu nguyên tử carbon bất đối xứng có trong phân tử hợp chất 2-bromo-4-
cloro-3-metylpenian  3
Câu 29: Trong phản ứng giữa etylbromua với dung dịch NaOH tạo thành etanol, phản ứng xãy
ra theo cơ chế nào  phản ứng thế nucleophin
Câu 30: Hãy xác định amin bậc 3 trong các hợp chất sau đây:  Trietylamin
Câu 31: Cho 1 mol Hex-1-yn phản ứng với 1 mol HBr. Hãy cho biết tên sản phẩm chĩnh của
phản ứng
 2-bromohex-1-en
Câu 32: Sắp xếp tính acid theo thứ tự độ mạnh giảm dần

Câu 33: Hãy xác định amin bậc 3 trong các hợp chất sau đây:
Câu 34: Cho nitrpbenzen tác dụng với brom có mặt bột sắt, chất nào dưới đây không phải là sản
phẩm chính

Câu 35: Tính base của một chất hữu cơ tăng khi

Câu 36: Các hợp chất sau chất nào có nhóm chức amid

Câu 37: Hợp chất sau đây cho phản ứng iodoform

Câu 38: Các chất sau đây, chất nào có tính acid mạnh nhất

Câu 39: Cho biết phản ứng nào là phản ứng thế ái nhân
Câu 40: Chất nào sau đây khi thủy giải sẽ cho isopropanol và acid ethanoic

Câu 41: Hợp chất nào sau đây khi cộng hợp với C2H5MgBr sẽ cho (C2H5)2CHOH
C2H5CHO
Câu 42: Alcol có công thức phân tử C5H12O. Có bao nhiêu alcol bậc 1 có công thức
 4
Câu 43: Sắp xếp các chất carbonyl cho phản ứng cộng hợp ái nhân giảm dần:

Câu 44:

Câu 45: Hợp chất nào sau đây cho hoạt độ carbonyl mạnh nhất

Câu 47: Người ta điều chế glycol bằng phản ứng oxy hóa olefin, điều kiện để phản ứng xảy ra là

Câu 48: Phản ứng aldol hóa có thể xảy ra trong môi trường
 acid và base
Câu 49: Hai hợp chất CH3COOH và HCOOCH3 giống nhau về

Câu 50: Ý nào sau đây đúng với đồng phân hình học
 Đồng phân cis tương ứng với đồng phân Z và trans tương ứng với E
Câu 51: alken CH3CH=CHCH2CH3 có tên gọi là
 2-penten và Pent-2-en
Câu 52: Trong các chất sau, chất nào dễ tan trong nước
CH3COOH
Câu 53: Ý nào sau đây đúng với đông phân quang học
 Thuộc đồng phân lập thể
Câu 54: 1-clorobut-2-en có các loại đồng phân nào
 đồng phân hình học
Câu 55: Gọi tên theo IUPAC của hợp chất CH3CH3CH3C(CH3)2OH

Câu 56: Chất nào có tính acid yếu nhất  2-propanol


Câu 57: Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào đặc trưng cho hợp chất carbonyl
 Phenylhydrazin
Câu 58: Trong các alcol sau, chất nào có nhiệt độ sôi hơn cả
 Glycerol
Câu 59: Phản ứng giữa tert-butylbromua với H2O tạo sản phẩm thu được alcol tương ứng theo
cơ chế phản ứng nào  SN1
Câu 60: Phản ứng giữa tert-butylbromua với H2O sản phẩm thu được là alkyl theo cơ chế phản
ứng nào
 E1
Câu 70: Phản ứng cho clo hóa metan có mặt ánh sáng (hV) xảy ra theo cơ chế nào
 Thế gốc tự do

Câu 71: Phản ứng clo hóa toluen khi có mặt ánh sáng cho benzyl clorua xảy ra theo chơ chế
 Thế gốc tự do
Câu 72: Phản ứng sulfo hóa benzen bằng acid H2SO4 đặc cho acid benzensulfonic xảy ra theo
cơ chế
 Thế thân điện tử
Câu 73: Liên kết hydro có đặc điểm:
 Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
Câu 74: Hiệu ứng cảm ứng -I có trong hợp chất

Câu 78: Độ mạnh acid của các chất acid fomic, acid acetic, acid cloacetic được sắp xếp theo thứ
tự
Câu 79: Độ mạnh acid của các chất phenol, acetic, etanol được sắp xếp theo thứ tự

Câu 80: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính acid của các hợp chất sau đây:

Câu 81: Hiệu ứng siêu liên hợp là

Câu 82: Nhóm -NO2 trong nitrobenzen có thể gây hiệu ứng gì
 -I và -C
Câu 83: Nhóm -CH3 trong toluene có thể gây hiệu ứng gì
 +I và H
Câu 84: Nhóm -OH của phenol có thể gây hiệu ứng gì
-I và +C
Câu 85: Sự khác biệt về tính acid giữa acid 2-nitrobenzoic và acid 4-nitrobenzoic một phần là
do ảnh hưởng của hiện tượng

Câu 86: Đồng phân quang học là


Câu 87: Đồng phân hình học có thể xuất hiện ở hợp chất có:

Câu 88: Hiệu ứng liên hợp là

Câu 89: Sắp xếp hiệu ứng -C tăng dần


 -NO2 > -SO3H > -CHO > -COOH
Câu 90: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tính acid giảm dần
 (2) > (1) > (3) > (4)

Câu 91: Sắp xếp tính Bazơ tăng dần


 (4) < (1) < (3) < (2)
Câu 92: Clo hóa toluen bằng Cl2/fe có thể thu được cac sản phẩm nào dưới đây
 (4)

Câu 93: Nitro hóa nitrobenzen bằng HNO3/H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao thu được sản phẩm nào
dưới đây là chủ yếu
 (3)

Câu 94: Cho biết sản phẩm của phản ứng:


 (1),(2) => ưu tiên (2)

Câu 95: Cho biết sẩn phẩm của phản ứng  (2)
Câu 96: Cho biết sản phẩm của phản ứng

Câu 97: Hãy gọi theo danh pháp IUPAC hợp chất sau:
 2-bromo-3-metylpen-2-en

Câu 98: gọi tên đồng phân sau


 R 4-bromo-2metylpen-2-en

Câu 99: Gọi theo danh pháp IUPAC hợp chất có công thức cấu tạo sau
 6-metyloctan-3-ol

Câu 100:Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp IUPAC
 5-metylhept-5-en-3-ol
Câu 1: cho biết HCHO, C2H6, CH3COOH, C2H4, C2H2, C6H6 có bao nhiêu hợp chất có liên kết σ
trong công thức
=>6
Câu 2: HCHO + C3H7MgBr  sản phẩm của phản ứng đem thủy phân thu được
=>alcol bậc 1
Câu 3: liên kết 3 là tập hợp của
=>2 liên kết pi và 1 liên kết xích ma
Câu 4: CH3CHO + C3H7MgBr  sản phẩm của phản ứng đem thủy phân thu được
=>Alcol bậc 2
Câu 5:hidrocacbon nào sao đây không phải là hidrocacbon không no
=>C4H6
Câu 6: p-nitrophenol có tính acid mạnh hơn phenol vì
=>nitro là các nhóm hút điện tử
Câu 7: hợp chất C3H9N Có bao nhiêu đồng phân amin bậc 3
=>1
Câu 8 cơ chế của phản ứng sau là gì CH3- CH2- CH2-OH+HCl
=>thế thân hạch
Câu 9: hợp chất C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin
=>4
Câu 10: liên kết pi là liên kết
=>xen phủ trục
Câu 11: liên kết xích ma là
=>kiên kết xen phủ bên
Câu 12:cấu hình của C ở trạng thái cơ bản là
=>1s 22s 22p 2
Câu 13: cấu hình của C ở trạng thái kích thích (C*)
=>1s 22s 12p 3
Câu 14: có mấy dạng orbital lai hóa
=>sp2, sp3, sp
Câu 15: lai hóa sp3 là
=>một orbital 2s +3 orbital 2p góc 109028` thường có ở các liên kết đơn
Câu 16: lai hóa sp2 là
=>liên kết đôi gồm 1 lk xm +1 lk pi
Câu 17: lai hóa sp
=>1 orbital s lai hóa với 1 orbital p
Câu 18: liên kết 3 gồm
=>1 lk xm +2 lk pi
Câu 19: Liên kết hidro là gì
=>là liên kết rất yếu được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa H với 1 nguyên tử có độ âm điện
mạnh có kích thước bé (N , O , F) Là 1 liên kết hidro liên phân tử.
Câu 20 : đồng phân là
=>công thúc phân tử giống nhau , công thức cấu tạo khác nhau , tính chất hóa học tính chất vật lý
khác nhau
Câu 21: phân loại các đồng phân
=>đồng phân cấu tạo ,đồng phân lập thể ( phẳng ), đồng thể lập thể: đồng phân hình học ( cis ,
trans)
Câu 22: đồng phân cấu tạo ( phẳng) có mấy loại
=> Đồng phân về mạch cacbon, Đồng phân về vị trí các liên kết bội, vị trí nhóm chức, Đồng phân
về chức hữu cơ
Câu 23: đồng thể lập thể: đồng phân hình học ( cis , trans) có bn loại
=> . Đồng phân hình học,
Câu 23 : : đồng phân hình học là
=>Do sự khác nhau về vị trí các nhóm thế đối với mặt phẳng liên kết đôi hoặc mặt phẳng vòng.
Câu 24: Điều kiện để có đồng phân hình học
=>Phân tử phải chứa liên kết đôi hoặc vòng kín. • Các nguyên tử C có chứa liên kết đôi và vòng kín
phải liên kết với 2 nguyên tử hoặc 2 nhóm thế có bản chất khác nhau
Câu 25: Hệ cis-trans: abC=Cab hoặc acC=Cab
=> Nhóm thế tương đương nằm cùng phía mặt phẳng  hoặc vòng  cis , Khác phía  trans.
Câu 26: Hệ Z-E: abC=Ccd (a>b, c>d)
=>Nhóm thế lớnnằm cùng phía mặt phẳng  hoặc vòng  Z (Zusammen = cùng phía). ,Khác phía
 E (Eintgegen = khác phía).
Câu 27: Quy tắc xác định “độ lớn” Kahn-Ingold-Prelog:
=>Nguyên tử có số thứ tự trong BHTTH càng lớn thì độ lớn của nó càng lớn: I > Br > Cl > S > P >
F > O > N > C > H -CH2Cl > -CH2OH > -CH2CH3
Câu 28 : công thức chung của alcol
=>R-OH
Câu 29: danh pháp alcol
=>tên thông thường tên gốc alkyl+alcol
Câu 30: phản ứng thế là
=>Là phản ứng trong đó một nguyên tử hay nhóm nguyên tử trong phân tử được thay thế bằng
nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.
Câu 31: Phản ứng theo gốc tự do SR :
=>Các gốc tự do có thể được tạo thành có thể do tác dụng nhiệt hoặc ánh sáng.
Phản ứng halogen hóa ankan, phản ứng ankyl halogenua với kim loại.:
Câu 31: Phản ứng tách loại (Elimination – E)
=>Là phản ứng trong đó có sự tách 1nguyên tử hay nhóm nguyên tử ra khỏi chất ban đầu
Câu 32 : Quy tắc Zaitsev
=>Dẫn xuất bậc 1→ thường chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất khi tách loại
Câu 33: . Quy tắc Hofmann
=>Khi gốc R (bậc 1 & 2) của R-X chứa nhiều nhóm thế kích thước lớn, tác nhân base có kích thước
lớn (vd (CH3 )3CO-) hoặc X là nhóm thế mang điện tích dương có kích thước lớn (vd N+R3 ,
S+R2 , SO2R…) → sản phẩm Hofmann chiếm chủ yếu (E2)
Câu 34: phản ứng cộng là
=>phản ứng trong đó có hai phân tử kết hợp với nhau tạo thành phân tử mới
Câu 35 : phản ứng trùng hợp có bản chất là
=>phản ứng cộng gộp nhiều lần
Câu 36: Quy tắc Markonikov
=> (dành cho C=C không đối xứng): H+ sẽ tấn công vào C chứa nhiều H
Câu 37: Quy tắc Zaisev – Wagner
=>H+ sẽ tấn công vào phía tạo thành carbocation trung gian bền nhất
Câu 38: Alkane là
=>hydrocarbon no mạch hở, nguyên tử carbon lai hóa sp3
Câu 39: Công thức tổng quát Alkane là
=>CnH2n+2
Câu 40: Alkane từ C1-C4 ở thể khí, từ C5-C18 ở thể lỏng, >C18 ở thể rắn
Câu 50: Alkane phân nhánh • Chọn mạch carbon dài nhất làm mạch chính • Đánh số sao cho mạch
nhánh có chỉ số nhỏ nhất • Dùng chữ số và gạch (-) để chỉ vị trí nhánh, nhóm cuối cùng phải viết
liền tên với tên mạch chính • Nếu có nhiều nhánh tương đương: dùng tiếp đầu ngữ di-, tri-, tetra- …
để chỉ số lượng nhóm tương đương • Nếu có nhiều nhóm thế khác nhau: sắp xếp theo thứ tự
alphabet. Lưu ý: bỏ qua các tiếp đầu ngữ di-, tri- tetra- … khi xét thứ tự alphabet

ÔN TẬPHOÁ HỮU CƠ
1. Phản ứng sulfo hoá benzen bằng acid H 2 SO4 (đđ) cho acid benzensulfonic xảy ra theo cơ
chế:  Thế thân điện tử
2. Phản ứng Clo hoá Toluen có mặt ánh sáng benzyl clorua:  thế gốc tự do
3. Khi cho Toluen tác dụng Cl 2 trong điều kiện ánh sáng khuếch tán, phản ứng xảy ra theo cơ
chế:  S R
4. Toluen phản ứng Brom hoá bằng Br 2/IFe cho sản phẩm O và p-bromotoluen xảy ra theo cơ
chế:  thế electronphile
5. Nhóm CH 3 trong Toluen có thể gây hiệu ứng: +I và H
6. Thứ tự tăng dần khả năng phản ứng theo cơ chế S N 2( thế mucleophin lưỡng phân tử) của
các dẫn xuất ankyl clorua(R:gốc ankyl)
 R3 C−Cl< R 2 CH −Cl < R−CH 2−Cl
7. Có bao nhiều nguyên tử carbon bất đối xứng có trong phân tử hợp chất 2-brom-4clono-3-
methylpentan:  3
8. Có bao nhiêu cấu trúc đồng phân cấu tạo khi cộng hydro thành 2-methylbutan: 2
9. So sánh amin: NH 3< CH 3 NH 2<(CH ¿¿ 3)2 NH <(CH ¿¿ 3)2 N ¿ ¿
10. Xác định amin bậc 3:  Trietylamin
11. Hai hợp chất CH 3 COOH và HCOOCH 3 giống nhau:  công thức phân tử
12. Tan trong nước :  CH 3 COOH
13. P-nitrophenol có tính acid mạnh hơn phenol:  Nhóm hút bằng hiệu ứng liên hợp âm
14. Tính acid mạnh nhất: ClCH 2 COOH
15. Tính acid yếu nhất: 2-propanol
16. Nhóm amid:CH 3 CH 2 CO NH 2
17. Tính acid theo thứ tự giảm dần:
CH 2 FCOOH >CH 2 Br2 COOH >CH 3 COOH >CH 3 CH 2 COOH ( Flo – Br – 2C – 3C)
18. Độ bazo trong môi trường nước : Dimethylamin> Methylamin>amoniac>aceton
19. Tính bazo của 1 chất hữu cơ tăng: Hiệu ứng +I tăng và +C tăng
20. Khi oxi hoá bằng KMnO 4 dược chất CH 3−CH =(CH ¿ ¿3)2 ¿thì nhận được sản phẩm
 CH 3 CHO và CH 3 CO CH 3 ( 1 ceton và 1 aldehyde)
21. (CH ¿¿ 3)2 C ¿ HCHCOOHCH 2 CH 3 khi khử cho sản phẩm chính:  (CH ¿¿ 3)2 C=¿ ¿CH
CH 2 CH 3
22. Nitrobenzenene tác dụng Brom có mặt bột sắt:  2-nitro-1-brombenzen, 4-nitro-1-
bromobenzen
23. Hợp chất cho phản ứng iodoform: PrCH 2 CH 2 COCH 3
24. Phản ứng thế ái nhân: Bromoetan với NaOH
25. Phản ứng đặc trưng carbonxyl: Phenylhydrazin
26. Hydrocarbon X có CTPT C 2 H 5 khi tác dụng Cl 2 trong điều kiện Cl 2, trong điều kiện ánh
sáng khuếch tán tạo được 1 dẫn xuất môn Clo tên X:  2,2 dimetylpropan
27. Hiệu ứng liên hợp :
+ Sự phân cực của liên kết pi và lan truyền trong hệ thống liên hợp
+ Sự dịch chuyển của đôi điện tử trong hệ thống liên hợp
28. Hiệu ứng siêu liên hợp :
+ của nối đôi , nối ba hay nhân thơm
29. Tính base của hợp chất hữu tăng khi :
+ Hiệu ứng +I tăng
30. Liên kết hydro có đặc điểm :
+ Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy và tăng nhiệt độ sôi
31. Hiệu ứng cảm ứng :
+ Sự phân cực hay dịch chuyển điện tử trên liên kết
32. Đồng phân quang hình học
+ Đồng phân cis tương ứng với Z và trans tương ứng với E
33. 1-clorobui-2-en  đồng phân hình học
34. CH3CH2MgI tác dụng HCHO sản phẩm sau khi acid hoá tạo thành alcol bậc 1
+ nhiệt độ sôi cao hơn glycerol
35. Thứ tự tăng dần tác nhân mucleophile: H 2 O< NH 3< CH <(CH ¿¿ 3)2 CHO ¿
36. Phản ứng brom hoá Toluen bằng Br2/Fe cho sản phẩm trong và P-Bromotoluen xảy ra theo
cơ chế: + Thế electronphile ( phản ứng thế s E ¿
37. Phản ứng Cl 2 với benzen có mặt ánh sáng cho hexan clorocyclohexan xảy ra theo cơ chế: +
cộng tự do ( = thành nối đơn)
38. Phản ứng điển hình của liên kết Olefin là: + Cộng ái điện tử, Cộng thân điện tử
39. Trong phân tử CH ≡CH, nguyên tử C nằm ở trạng thái liên kết với H: Lai hoá sp
40. Hydrocarbon X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với Cl2 trong điều kiện có ánh
sáng khuếch tán tạo được dẫn xuất 1 monoclo duy nhất. Tên X là
Select one:
a. Pentan
b. Isopentane
c. 2,2-dimetylpropan
d. 2,3-dimetylpropan
41. Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào đặc trưng cho hợp chất carbonyl
Select one:
a. NaHSO3
b. Phenylhydrazin
c. Thuốc thử Fehling
d. DD iod/KI
42. Nhóm -CH3 trong toluene có thể gây hiệu ứng gì
Select one:
a. +I và +C
b. + I và H
c. -I và -C
d. -I và H
43. p-nitrophenol có tính acid mạnh hơn phenol vì
Select one:
a. Nitro là nhóm hút bằng hiệu ứng liên hợp âm
b. Nitro là nhóm đẩy điện tử bằng hiệu ứng liên hợp dương
c. Nitro đẩy điện tử bằng hiệu ứng cảm dương
d. Nitro hút điện tử bằng hiệu ứng liên hợp dương
44. Phản ứng nào sau đây có thể tạo thành sản phẩm C2H5Cl
Select one:
a. C2H4 + Cl2
b. C2H5OH + HCl
c. C2H6/Cl2(as)
d. C2H2 + HCl
45. Hợp chất sau đây cho phản ứng iodoform
Select one:
a. PhCH2CH2COCH3
b. PhCH2CH2OCH3
c. PhCH2CH2CH2CHO
d. PhCOCH2CH2CH3
Câu hỏi 12
46. Khi cho toluene tác dụng với Cl2 trong điều kiện ánh sáng khuếch tán, phản ứng xảy ra theo
cơ chế nào
Select one:
a. SN1
b. SR
c. SE
d. SN2
47. Nhóm -NO2 trong nitrobenzene có thể gây hiệu ứng gì
Select one:
a. +I và +C
b. +I và -C
c. -I và +C
d. -I và -C
48. Sự khác biệt về tính acid giữa acid 2-nitrobenzoic và acid 4-nitrobenzoic một phần là do ảnh
hưởng của hiệu ứng:
Select one:
a. Hiệu ứng liên hợp dương (+C)
b. Hiệu ứng liên hợp âm (-C)
c. Hiệu ứng cảm dương (+I)
d. Hiệu ứng cảm âm (-I)
49. Cho biết sản phẩm của phản ứng nitrobenzene phản ứng với Br2/Fe
Select one:
a. o-bromnitrobenzene
b. p-bromonitrobenzen
c. m-bromonitrobenzen
d. o-bromnitrobenzene và p-bromonitrobenzen
50. Phản ứng clo hóa metan có mặt ánh sáng (ht) xảy ra theo cơ chế nào
Select one:
a. Thế thân hạch.
b. Thế thân điện tử.
c. Cộng hợp gốc.
d. Thế gốc tự do
51. Phản ứng nitro hóa benzen bằng hỗn hợp HNO3/H2SO4 đặc cho nitrobenzen xảy ra theo cơ
chế
Select one:
a. Thế electrophile
b. Thế nucleophile
c. Thế gốc tự do
d. Cộng electrophile
52. Chọn sản phẩm của phản ứng sau: CH2=CHCH3 + HBr
Select one:
a. CH3CHBr-CH3
b. CH2Br-CH2CH3
c. CH3CHBrCH2Br
d. CH2BrCHBrCH3
53. Gọi tên hợp chất sau: CH2ClCH2COCH3
Select one:
a. 4-clorobutan-2-on
b. 1-cloro-3-oxobutan
c. 4-cloro-2-oxobutan
d. Tất cả đều đúng
54. Hydrocarbon X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với Cl2 trong điều kiện có ánh
sáng khuếch tán tạo được dẫn xuất 1 monoclo duy nhất. Tên X là
Select one:
a. Pentan
b. Isopentane
c. 2,2-dimetylpropan
d. 2,3-dimetylpropan
55. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng phản ứng theo cơ chế SN2 (thế nucleophin lưỡng
phân tử) của các dẫn xuất ankyl clorua sau:(R: gốc ankyl)
Select one:
a. R3C –Cl > R2CH-Cl > R-CH2-Cl
b. R3C –Cl > RCH2-Cl > R2CH -Cl
c. R3C –Cl < R2CH-Cl < R-CH2-Cl
d. R2CH –Cl < R3CH-Cl < R-CH2-Cl
56. Khi cho toluene tác dụng với Cl2 trong điều kiện ánh sáng khuếch tán, phản ứng xảy ra theo
cơ chế nào
Select one:
a. SN1
b. SR
c. SE
d. SN2
57. Khi oxy hóa CH3 – CH = C(CH3)2 bằng KMnO4 đậm đặc thì nhận được
Select one:
a. một acid + một andehyd
b. Hai aldehyde
c. Một ceton và một aldehyde
d. Một acid và môt ceton
58. Chất nào có tính acid yếu nhất
Select one:
a. Phenol
b. Acid benzoic
c. 2-propanol
d. Acid myristic
59. Tính base của môt hợp chất hữu cơ tăng khi
Select one:
a. Hiệu ứng +I tăng
b. Hiệu ứng +I giảm
c. Hiệu ứng -I tăng
d. Hiệu ứng +I tăng và -I giảm
60. Phản ứng clo hóa metan có mặt ánh sáng (ht) xảy ra theo cơ chế nào
Select one:
a. Thế thân hạch.
b. Thế thân điện tử.
c. Cộng hợp gốc.
d. Thế gốc tự do
61. Phản ứng nitro hóa benzen bằng hỗn hợp HNO3/H2SO4 đặc cho nitrobenzen xảy ra theo cơ
chế
Select one:
a. Thế electrophile
b. Thế nucleophile
c. Thế gốc tự do
d. Cộng electrophile
62. Chọn sản phẩm của phản ứng sau: CH2=CHCH3 + HBr
Select one:
a. CH3CHBr-CH3
b. CH2Br-CH2CH3
c. CH3CHBrCH2Br
d. CH2BrCHBrCH3
63. Gọi tên hợp chất sau: CH2ClCH2COCH3
Select one:
a. 4-clorobutan-2-on
b. 1-cloro-3-oxobutan
c. 4-cloro-2-oxobutan
d. Tất cả đều đúng
64. Hydrocarbon X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với Cl2 trong điều kiện có ánh
sáng khuếch tán tạo được dẫn xuất 1 monoclo duy nhất. Tên X là
Select one:
a. Pentan
b. Isopentane
c. 2,2-dimetylpropan
d. 2,3-dimetylpropan
65. Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào đặc trưng cho hợp chất carbonyl
Select one:
a. NaHSO3
b. Phenylhydrazin
c. Thuốc thử Fehling
d. DD iod/KI
66. Nhóm -CH3 trong toluene có thể gây hiệu ứng gì
Select one:
a. +I và +C
b. + I và H
c. -I và -C
d. -I và H
67. p-nitrophenol có tính acid mạnh hơn phenol vì
Select one:
a. Nitro là nhóm hút bằng hiệu ứng liên hợp âm
b. Nitro là nhóm đẩy điện tử bằng hiệu ứng liên hợp dương
c. Nitro đẩy điện tử bằng hiệu ứng cảm dương
d. Nitro hút điện tử bằng hiệu ứng liên hợp dương
68. Phản ứng nào sau đây có thể tạo thành sản phẩm C2H5Cl
Select one:
a. C2H4 + Cl2
b. C2H5OH + HCl
c. C2H6/Cl2(as)
d. C2H2 + HCl

69. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng phản ứng theo cơ chế SN2 (thế nucleophin lưỡng
phân tử) của các dẫn xuất ankyl clorua sau:(R: gốc ankyl)
Select one:
a. R3C –Cl > R2CH-Cl > R-CH2-Cl
b. R3C –Cl > RCH2-Cl > R2CH -Cl
c. R3C –Cl < R2CH-Cl < R-CH2-Cl
d. R2CH –Cl < R3CH-Cl < R-CH2-Cl
70. Khi cho toluene tác dụng với Cl2 trong điều kiện ánh sáng khuếch tán, phản ứng xảy ra theo
cơ chế nào
Select one:
a. SN1
b. SR
c. SE
d. SN2
71. Khi oxy hóa CH3 – CH = C(CH3)2 bằng KMnO4 đậm đặc thì nhận được
Select one:
a. một acid + một andehyd
b. Hai aldehyde
c. Một ceton và một aldehyde
d. Một acid và môt ceton
72. Chất nào có tính acid yếu nhất
Select one:
a. Phenol
b. Acid benzoic
c. 2-propanol
d. Acid myristic
73. Tính base của môt hợp chất hữu cơ tăng khi
Select one:
a. Hiệu ứng +I tăng
b. Hiệu ứng +I giảm
c. Hiệu ứng -I tăng
d. Hiệu ứng +I tăng và -I giảm
74. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng CH3CH(CH3)CH2CH3 + Br2/as
Select one:
a. CH2BrCH(CH3)CH2CH3
b. CH3CBr(CH3)CH2CH3
c. CH3CH(CH3)CHBrCH3
d. CH3CH(CH3)CH2CH2Br
75. Liên kết hydro có đặc điểm
Select one:
a. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy và tăng nhiệt độ sôi.
b. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi nhưng làm giảm nhiệt độ nóng chảy.
c. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy nhưng làm giảm nhiệt độ sôi.
d. Liên kết hydro liên phân tử làm giảm nhiệt độ nóng chảy và giảm nhiệt độ sôi.
76. Độ mạnh axit của các chất phenol, acid acetic, etanol được xếp theo thứ tự
Select one:
a. Phenol > axit acetic > etanol
b. Acid acetic > phenol > etanol
c. Phenol < acid acetic < etanol
d. Phenol > etanol > acid acetic
77. Độ mạnh yếu của acid carboxylic tùy thuộc vào bản chất và vị trí nhóm thế. Trong dãy sau
đây người ta sắp xếp các acid theo thứ tự từ mạnh đến yếu, dãy nào không đúng
Select one:
a. Cl3CCOOH > CH2BrCOOH > FCH2COOH
b. CH3CH2CHClCOOH > CH3CHClCH2COOH > CH3CH2CH2COOH
c. NO2CH2COOH > HOCH2COOH > CH3COOH
d. CH3COOH > CH3CH2COOH > (CH3)3CCOOH
78. Hiệu ứng siêu liên hợp là
Select one:
a. Sự phân cực hay sự dịch chuyển điện tử trên liên kết σ và lan truyền trên mạch carbon
b. Sự phân cực của liên kết π và lan truyền trên hệ thống liên hợp
c. Sự chuyển điện tử p trong hệ thống liên hợp
d. Liên hợp σ- π giữa các liên kết σ của nhóm alkyl và liên kết π của nối đôi, nối ba hay nhân
thơm
79. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng CH3CH(CH3)CH2CH3 + Br2/as
Select one:
a. CH2BrCH(CH3)CH2CH3
b. CH3CBr(CH3)CH2CH3
c. CH3CH(CH3)CHBrCH3
d. CH3CH(CH3)CH2CH2Br
80. Liên kết hydro có đặc điểm
Select one:
a. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy và tăng nhiệt độ sôi.
b. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi nhưng làm giảm nhiệt độ nóng chảy.
c. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy nhưng làm giảm nhiệt độ sôi.
d. Liên kết hydro liên phân tử làm giảm nhiệt độ nóng chảy và giảm nhiệt độ sôi.
81. Độ mạnh axit của các chất phenol, acid acetic, etanol được xếp theo thứ tự
Select one:
a. Phenol > axit acetic > etanol
b. Acid acetic > phenol > etanol
c. Phenol < acid acetic < etanol
d. Phenol > etanol > acid acetic
82. Độ mạnh yếu của acid carboxylic tùy thuộc vào bản chất và vị trí nhóm thế. Trong dãy sau
đây người ta sắp xếp các acid theo thứ tự từ mạnh đến yếu, dãy nào không đúng
Select one:
a. Cl3CCOOH > CH2BrCOOH > FCH2COOH
b. CH3CH2CHClCOOH > CH3CHClCH2COOH > CH3CH2CH2COOH
c. NO2CH2COOH > HOCH2COOH > CH3COOH
d. CH3COOH > CH3CH2COOH > (CH3)3CCOOH
83. Hiệu ứng siêu liên hợp là
Select one:
a. Sự phân cực hay sự dịch chuyển điện tử trên liên kết σ và lan truyền trên mạch carbon
b. Sự phân cực của liên kết π và lan truyền trên hệ thống liên hợp
c. Sự chuyển điện tử p trong hệ thống liên hợp
d. Liên hợp σ- π giữa các liên kết σ của nhóm alkyl và liên kết π của nối đôi, nối ba hay nhân
thơm
84. nguyên từ carbon nằm ở trạng thái lai hoá nào: Sp2
85. Đồng phân là: Những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng khác công thức cấu tạo

1. Tác nhân X của phản ứng sau là

a. Br2/as
b. HBr
c. CH3Br
d. Br2/Fe
2. Chọn chất có tính bazơ mạnh nhất
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
3. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau

a. 2
b. 4
c. 1
d. 3
4. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính acid của các chất sau:
C2H5COOH(1);ClCH2COOH(2);ClC2H4COOH(3);ICH2COOH(4)
a. 1<3<2<4
b. 1<4<3<2
c. 1<3<4<2
d. 1<2<3<4
5. Hợp chất sau có cấu trúc

a. 2S, 3S
b. 2R, 3R
c. 2R, 3S
d. 2S, 3R
6. Các nguyên tử Carbon trong phân tử benzen ở trạng thái lai hóa nào
a. Không lai hóa
b. sp
c. sp2
d. sp3
7. Hai chất CH3COOH và HCOOCH3 giống nhau về
a. Công thức cấu tạo
b. Loại nhóm chức
c. Vị trí nhóm chức
d. Công thức phân tử
8. Cho biết cơ cấu sản phẩm của phản ứng d

9. Sản phẩm của phản ứng sau là

a. 1-iodohex-2-yn
b. Hex-2-yn
c. 1-iodopent-1-yn
d. Hex-1-yn
10. Hãy cho biết công thức cấu tạo của 2-bromo-3-methylpenta-1,3-dien: c

11. Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp IUPAC
a. 2-isopropyl-4-methyl hexane
b. 2,3,5-trimethyl heptane
c. 2,3-dimethyl-5-ethylhexane
d. 2-ethyl-4-isopropyl pentane
12. Phản ứng giữa tert-butylbromua với H2O theo cơ chế phản ứng nào
(CH3)2CBr + H2O  (CH3)3COH + HBr
a. SR
b. SN2
c. SE
d. SN1
13. Cho biết tên của hợp chất sau

a. p-ethylphenol
b. o-ethylphenol
c. m-ethylphenol
d. 5-ethylphenol
14. Phản ứng sau xảy ra theo cơ chế nào

a. SE
b. SN1
c. SR
d. SN2
15. Sản phẩm chính của phản ứng sau là c
16. Hợp chất dưới đây có bao nhiêu đồng phân lập thể

a. 2
b. 1
c. 3
d. 4
17. Phản ứng chlor hóa methane có mặt ánh sáng (hv) xảy ra theo cơ chế nào
a. Cộng hợp gốc
b. Thế gốc tự do
c. Thế thân điện tử
d. Thế thân hạch
18. Cho các chất: HCHO, C2H6, CH3COOH, C2H4, C2H2, C6H6. Có bao nhiêu hợp chất
có 1 liên kết π trong công thức
a. 3
b. 2
c. 1
d. 4
19. Sản phẩm nào được tạo thành khi thực hiện phản ứng

a. 1
b. 3
c. 4
d. 2
20. Cho biết tên của sản phẩm chính của phản ứng sau đây

a. 2-methylpentan-1-ol
b. 4-methylhexan-2-ol
c. 4-methylpentan-1-ol
d. 4-methylpentan-2-ol
1. Sản phẩm chính của phản ứng sau là a

2. Phản ứng chlor hóa methane có mặt ánh sáng (hn) xảy ra theo cơ chế nào
a. Thế thân hạch
b. Cộng hợp gốc
c. Thế gốc tự do
d. Thế thân điện tử
3. Xác định loại của phản ứng sau:

a. Phản ứng thế


b. Phản ứng chuyển vị
c. Phản ứng cộng
d. Phản ứng tách
4. Sản phẩm nào là sản phẩm chính trong phản ứng sau

a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
5. Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp IUPAC
a. 4- methyl-5-ethyl-2-octene
b. 4-ethyl-5-methyl-6-octene
c. 5-ethyl-4-methyl-2-octene
d. 5-methyl-4-ethyl-6-octene
7. Gọi tên theo danh pháp IUPAC của công thức

a. 4-isopropylpent-1-en
b. 2,3-dimethylhex-5-en
c. 4,5-dimethylhex-1-en
d. 4,5,5-trimethylpent-1-en
8. Sản phẩm nào được tạo thành khi thực hiện phản ứng sau

a. 1
b. 2
c. 4
d. 3
10. Hợp chất sau có bao nhiêu carbon bất đối xứng

a. 0
b. 2
c. 1
d. 3
11. Hợp chất 3-methyl but-1-ene nhận được từ phản ứng tách loại HBr của hợp chất nào

a. 4
b. 3
c. 1
d. 2
12. Công thức cấu tạo nào dưới đây ứng với nhóm tert-butyl
a. 2
b. 1
c. 3
d. 4
13. Sản phẩm nào là của phản ứng dưới đây

a. 4
b. 3
c. 1
d. 2
14. Sản phẩm nào tạo thành khi thực hiện phản ứng sau

a. 1
b. 3
c. 2
d. 4
15. Hợp chất dưới đây có bao nhiêu đồng phân lập thể

a. 4
b. 3
c. 1
d. 2
17. Cho biết sản phẩm của phản ứng sau
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
18. Chọn chất có tính acid mạnh nhất

a. 2
b. 4
c. 1
d. 3
19. Công thức nào dưới đây có cấu hình S

a. 1
b. 4
c. 2
d. 3
1. Công thức cấu tạo nào dưới đây là của cis – 1,2 – dimethyl cyclopentan

a. 2
b. 1
c. 4
d. 3
2. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng

a. 3
b. 2
c. 4
d. 1
3. Phản ứng sau xảy ra theo cơ chế nào
a. Phản ứng chuyển vị
b. Phản ứng tách
c. Phản ứng thế
d. Phản ứng cộng
4. Cho biết sản phẩm nào thu được khi thực hiện phản ứng sau

a. 2
b. 4
c. 3
d. 1
5. 2C2H5Cl + 2Na  X (alkan), X là
a. C4H10
b. C4H8
c. C5H10
d. C4H6
6. Chất nào sau đây có tính acid cao nhất

a. 2
b. 4
c. 3
d. 1
7. Chất nào dưới đây có đồng phân Z

a. 2,3
b. 1,2
c. 2,4
d. 1,3
8. Sản phẩm chính của phản ứng nitro hóa p-bromotoluen là chất nào
a. 3
b. 4
c. 2
d. 1
9. Sản phẩm acyl hóa dưới đây có thể thu được sản phẩm là chất nào

a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
11. Sản phẩm chính của phản ứng sau là c
13. Khi cho C3H8 (propane) tác dụng với khí Cl2 có chiếu sáng (tỉ lệ phản ứng 1:1), số sản
phẩm tối đa thu được là C3H7Cl + HCl
a. 2
b. 1
c. 4
d. 3
14. Công thức nào dưới đây có cấu hình S

a. 2,4
b. 3,4
c. 1,4
d. 1,2
16. Độ mạnh acid của các chất acid formic, acid acetic, acid chloracetic được sắp xếp theo
thứ tự
a. acid formic > acid acetic > acid chloracetic
b. acid acetic < acid formic < acid chloracetic
c. acid formic < acid acetic < acid chloracetic
d. acid formic > acid chloracetic > acid acetic
20. Nguyên tử C của các hợp chất sau có lai hóa kiểu tương ứng nào: CH4; CH2=CH2;
CH CH
a. sp; sp3; sp2
b. sp3; sp; sp2
c. sp; sp2; sp3
d. sp3; sp2; sp
1. Tác nhân khử hóa được sử dụng để chuyển hóa acid carboxylic thành alcol
a. H2, Ni
b. LiAlH4
c. NaBH4
d. Cu, t0
2. Chất nào sau đây có hiệu ứng siêu liên hợp b

3. Gọi tên hợp chất sau:

a. 3-bromo-5-methylhex-1-en-4-ol
b. 3-bromo-5-methylhex-2-en-4-ol
c. 4-bromo-2-methylhex-5-en-3-ol
d. 2-methyl-4-bromohex-5-en-3-ol
4. Số đồng phân cấu tạo của Butan là:
a. 3
b. 2
c. 4
d. 1
5. Hãy cho biết tên của hợp chất sau:

a. Hepta-2,4-dien
b. Octa-2,4-dien
c. Octa-1,3-dien
d. Hepta-3,4-dien
6. Để có đồng phân quang học, trong cấu trúc phân tử có:
a. Liên kết đôi
b. Carbon lai hóa sp
c. Carbon bất đối
d. Carbon lai hóa sp3
7. Xác định loại của phản ứng sau:

a. Phản ứng chuyển vị


b. Phản ứng cộng
c. Phản ứng tách loại
d. Phản ứng thế
8. Hãy cho biết cơ cấu sản phẩm của phản ứng:

a. CH3COCH3
b. CH3COOH + HCHO
c. CH3CHO + HCHO
d. CH3CHO + HCOOH
9. Sản phẩm thu được khi nitro hóa phenol là:
a. m-nitrophenol
b. 3-nitrophenol
c. 5-nitrophenol
d. 4-nitrophenol
10. Cho biết cơ cấu sản phẩm của phản ứng:

a. 3
b. 2
c. 1
d. 4
11. Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau:
a. 4
b. 1
c. 3
d. 2
12. Xác định danh pháp đồng phân hình học của hợp chất sau (nếu có):

a. cis
b. Không có
c. Z
d. E
13. Xác định loại của phản ứng sau đây:
CH3 – CH2 – Br + NaCN  CH3 – CH2 – CN + NaBr
a. Phản ứng cộng
b. Phản ứng thế
c. Phản ứng chuyển vị
d. Phản ứng tách
14. Oxy hóa hợp chất 2-methylpropan-1-ol bằng CuO/t0, sản phẩm thu được là:
a. Butan-2-on
b. Acid 2-methylpropanoic
c. 2-methylpropanal
d. Không xảy ra phản ứng
15. Chlor hóa toluen có ánh sáng thu được sản phẩm nào dưới đây

a. 2
b. 1
c. 4
d. 3
16. Cho phản ứng: HCHO + C3H7MgBr  ; Sản phẩm đem thủy phân thu được
a. Alcol bậc 1
b. Alcol bậc 2
c. Alcol bậc 3
d. Không phản ứng
17. Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau:

a. 2
b. 1
c. 3
d. 4
18. Sản phẩm của phản ứng sau là:

a. 3
b. 2
c. 1
d. 4
Cho biết sản phẩm của phản ứng: CH3CH(CH3)CH=CH2 với KMnO4 loãng
a. CH3COCH3 và CH3COOH
b. CH3CH(CH3)CHO và HCHO
c. CH3CH(CH3)CH(OH)-CH2OH
d. CH3CH(CH3)COOH và HCOOH
CH3CH2MgI tác dụng với CH3CHO. Sản phẩm sau khi acid hóa tạo
a. Alcol bậc 2
b. Alcol bậc 1
c. Alcol bậc 3
d. Ceton
Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất
a. C2H6
b. CH3OCH3
c. CH3CH2OH
d. CH3CH2Cl
CH3CH2MgI tác dụng với CH3COCH3. Sản phẩm sau khi acid hóa tạo
a. Alcol bậc 2
b. Alcol bậc 3
c. Ceton
d. Alcol bậc 1
Các chất hữu cơ có đặc điểm chung là
a. Nhiệt độ nóng chảy cao
b. Khả năng phản ứng cao
c. Phân tử luôn có carbon và hydro
d. Phân tử luôn có carbon, hydro và oxy
Phản ứng nào dưới đây cho n-hexan tinh khiết qua tổng hợp Wurtz
a. Etylbromua và n-butylbromua
b. Metylnromua và n-pentylbromua
c. n-propylclorua và n-propylclorua
d. Metylbromua và n-butylbromua
Hợp chất C7H8O không cho phản ứng màu với FeCl3, không tan trong kiềm, khi oxy hóa
thì cho acid benzoic đó là chất
a. Benzaldehyde
b. Anisol
c. alcol benzylic
d. o-cresol
Phản ứng giữa tert-butylbromua với H2O sản phẩm thu được là alken theo cơ chế phản ứng
nào
a. SN2
b. E2
c. SN1
d. E1
Gọi tên hợp chất sau: CH2ClCH2C(OH)CH2COOH
a. 3-hydroxy-5-cloropetanoic acid
b. 1-cloro-3-hydroxypentanoic acid
c. 1-carboxylic -5-cloropetan-3-ol acid
d. 5-cloro-3-hydroxypentanoic acid
Alcol nào trong số các chất sau có thể bị oxy hóa cho ceton có cùng số carbon?
a. propan-1,3-diol
b. 2-methylbutan-2-ol
c. Etanol
d. 2-methylbutanol
Sắp xếp các chất carbonyl cho phản ứng cộng hợp ái nhân giảm dần: benzaldehyde (1);
phenylacetaldehyde (2); acetophenone (3)
Select one:
a. 3 > 2 > 1
b. 3 > 1 > 2
c. 1 > 3 > 2
d. 1 > 2 > 3
Trong các chất sau, chất nào có nhóm chức amid?
a. CH3NH2
b. CH3COOC2H5
c. C6H5NHCOCH3
d. CH3CN
Tác nhân khử hóa được dùng để chuyển hóa ester về alcol là:
a. NaBH4
b. Na
c. LiAlH4
d. H2, Ni
Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau

a. D
b. A
c. C
d. B
Xác định cấu trúc của hợp chất: 2-cloro-5-metoxycyclohexan-1-on
b

Hãy chọn tác nhân phù hợp để thực hiện phản ứng sau

a. CH2Br2
b. Br2, FeBr3
c. NaBr
d. HBr
Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau
a. A
b. D
c. B
d. C
Khi cho hợp chất cơ magie phản ứng với hợp chất carbonyl, sản phẩm thu được sẽ là alcol
bậc 1 khi hợp chất carbonyl đó là:
a. acetaldehyd
b. formandehyd
c. aceton
d. benzaldehyd
Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau đây

a. 1
b. 4
c. 2
d. 3
Alcol nào sau đây là alcol bậc 3
a. isobutanol
b. n-butanol
c. sec-butanol
d. tert-butanol
Cho biết sản phẩm của phản ứng
a. Benzaldehyde
b. Acid benzoic
c. Không xảy ra phản ứng
d. Phenol
Sản phẩm của phản ứng dưới đây là

a. acid formic
b. acid acetic
c. acid butiric
d. acid propanoic

You might also like