You are on page 1of 9

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI KIỂM TRA CUỐI KỲ HÓA HỮU CƠ 2


Thời gian: 75 phút
ĐỀ 01

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Sản phẩm của phản ứng sau:

A. Hexan B. Hexan-2-ol
C. Hexan-1-ol D. Hexan-3-ol

Câu 2. Sản phẩm Y của chuỗi phản ứng sau:

A. B.

C. D.

Câu 3. Sản phẩm của phản ứng sau là?

A. B.

C. D.

Câu 4. Phản ứng nào dùng để điều chế phenyl propyl ether?

A. B.

C. D.

Câu 5. Tác nhân nào được dùng trong chuyển hóa sau?

H3O+
A. LiAlH4 B. KOH C. KMnO4 D.

Đề 01 – Trang 1
Câu 6. Sản phẩm cuối cùng của chuỗi phản ứng sau ?

A. B. C. D.

Câu 7. Chất X, Y trong phản ứng Cannizaro dưới đây lần lượt là:

A. Formaldehyd, benzaldehyd B. Acid formic, benzaldehyd


C. Acid formic, acid benzoic D. Formaldehyd, acid benzoic

Câu 8. Sản phẩm chính của phản ứng dưới đây là:

A. B.

C. D.

Câu 9. Sản phẩm Y trong chuỗi phản ứng dưới đây là:

A. Benzoin B. Acid benzoic


C. Benzonitril D. Benzil

Câu 10. Sản phẩm của phản ứng dưới đây là:

A. B. C. D.

Câu 11. Sản phẩm của phản ứng dưới đây là:

Đề 01 – Trang 2
A. B.

C. D.

Câu 12. Tác nhân của phản ứng sau?

A. (1) LiAlH4; (2) H3O+ B. H2O, H+


C. Zn(Hg), HCl D. Na, NH3

Câu 13. Sản phẩm của phản ứng sau là:

A. B.

C. D.

Câu 14. Đường nào không thuộc nhóm đường disaccharid?


A. Maltose B. Allose C. Lactose D. Saccarose

Câu 15. Phản ứng epimer hóa xảy ra trong môi trường nào?
A. Môi trường kiềm B. Môi trường kiềm loãng
C. Môi trường kiềm đặc D. Tất cả đều đúng

Câu 16. Monosaccharid nào cho sản phẩm osazon giống với D-Glucose khi phản ứng với
phenylhydrazin?
A. D-Mannose B. D-Allose C. D-Galactose D. Tất cả đều đúng

Câu 17. Sản phẩm X của phản ứng sau?

A. B.

C. D.

Đề 01 – Trang 3
Câu 18. Sản phẩm X của phản ứng sau?

A. B.

C. D.

Câu 19. Kiểu kết hợp thông thường của các đơn vị isopren để hình thành nên terpen là:
A. Đầu – đuôi B. Đầu – đầu
C. Đuôi – đuôi D. Tất cả đều đúng

Câu 20. Khi ozon giải diterpen X thì thu được các sản phẩm như sơ đồ sau:
O O
1) O3
X HCHO
2) Zn, H + O

Diterpen X có cấu trúc là:

A. B.

C. D.

Câu 21. Khi tham gia phản ứng ester hoá, tốc độ phản ứng của các đồng phân menthol giảm dần như
sau:
A. Menthol > neomenthol > neoisomenthol > isomenthol
B. Menthol > isomenthol > neomenthol > neoisomenthol
C. Menthol > isomenthol > neoisomenthol > neomenthol
D. Menthol > neoisomenthol > isomenthol > neomenthol

Câu 22. Dãy cholestan là khung steroid có:


A. Carbon 5α B. Carbon 5β C. Carbon 3α D. Carbon 3β

Câu 23. Cấu tạo nào là khung cơ bản của steroid?

A. B.

C. D.

Đề 01 – Trang 4
Câu 24. Dị vòng nào là dị vòng 6 cạnh 1 dị tố?
A. Morpholin B. Pyrolidin
C. Piperazin D. Piperidin
Câu 25. Lựa chọn phương pháp điều chế N-benzylethanamid?

A. B.

C. D.

Câu 26. Tác nhân X phù hợp để thực hiện chuyển hóa sau?

A. Br2, NaOH B. H2, Pd/C


C. LiAlH4 D. Zn-Hg, HCl
Câu 27. Cho biết nguyên liệu X dùng để điều chế benzylamin theo phản ứng sau?

A. B.

C. D.

Câu 28. Sản phẩm thu được từ chuyển hóa sau?

A. B.

C. D.

Câu 29. Các bước để điều chế sản phẩm sau đi từ thiophen?

Cl S COONa
S
A. (1) Cl2; (2) CH3COCl/AlCl3; (3) NaOCl.
B. (2) Cl2/Fe; (2) POCl3/DMF; (3) KMnO4/OH-
C. (1) CH3COCl/AlCl3; (2) Cl2; (3) NaOH/Cl2
D. (1) POCl3/DMF; (2) KMnO4/OH-; (3) Cl2.

Câu 30. Amin nào cho phản ứng với acid HNO2 tạo sản phẩm N-nitrosamin bền nhất?
A. Methylamin B. Piperidin
C. N,N-Dimethylanilin D. Anilin

Đề 01 – Trang 5
Câu 31. Phản ứng sau không xảy ra khi nhóm thế X là:

A. -C(CH3)3 B. -CH3
C. -NH2 D. -NHCOCH3

Câu 32. Tên gọi của dị vòng sau?

A. 5,7a-dihydroimidazolo[5,1-b]oxazol B. 5,7a-dihydroimidazo[5,1-b]oxazol
C. 5,7a-dihydrofuro[3,2-c]imidazol D. 3a,7a-dihydroimidazolo[5,1-b]oxazol

Câu 33. Lựa chọn phương pháp phù hợp cho điều chế hợp chất sau?

A. B.

C. D.

Câu 34. Dẫn xuất RX nào có thể sử dụng trong điều chế sau?

A. Vinyl bromid B. Ethynyl bromid


C. Phenyl bromid D. Propargyl bromid

Câu 35. Sản phẩm X thu được từ phản ứng sau?

A. B.

C. D.

Câu 36. Chất có tên gọi benzo[b]thiophen?

A. B.

C. D.

Câu 37. Hợp chất dicarbonyl sau có thể được điều chế bằng phương pháp nào?

Đề 01 – Trang 6
A. B.

C. D.

Câu 38. Sản phẩm X thu được từ chuyển hóa sau?

A. B.

C. D.

Câu 39. Chọn điều kiện phản ứng cho chuỗi chuyển hóa sau?

A. (i) CuO (ii) KMnO4 (iii) 1. KOH 2. H3O+


B. (i) PCC (ii) SeO2 (iii) KOH
C. (i) KMnO4 (ii) CuO (iii) 1. NaBH4 2. KMnO4
D. (i) CuO (ii) SeO2 (iii) 1. KOH 2. H3O+

Câu 40. Sản phẩm X thu được từ phản ứng sau?

A. B.

C. D.

Câu 41. Ý nào sau đây sai đối với phản ứng sau?

A. Sản phẩm có tên gọi ethyl 2-oxocyclopentan-1-carboxylat


B. Sản phẩm tạo thành từ phản cộng ái nhân kèm tách loại

Đề 01 – Trang 7
C. Sản phẩm là một α-keto ester thuộc nhóm hợp chất dicarbonyl
D. Sản phẩm có tính quang hoạt

Câu 42. Ý nào không đúng đối với pyridin?


A. Là dị vòng thơm 6 cạnh 1 dị tố
B. Có hệ liên hợp π-π khép kín
C. Dị tố nitơ có cặp electron tự do tham gia liên hợp với các liên kết đôi
D. Tên gọi theo danh pháp Hantzsch-Widman là azin

Câu 43. Các dị vòng sau là dị vòng thơm, trừ:


A. 2H-pyran B. Pyridin
C. Pyrazin D. Oxazol

Câu 44. Cho biết tên sản phẩm chính thu được từ phản ứng sau?

A. 2-Nitrosopyrol B. 3-Nitrosopyrol
C. 2-Nitropyrol D. 3-Nitropyrol

Câu 45. Sản phẩm X thu được từ phản ứng sau?

Tất cả đều sai

A. B. C. D.

Câu 46. So sánh tính base của các chất sau?

A. I > II > III B. II > III > I


C. III > I > II D. III > II > I

Câu 47. Tên gọi của chất sau?

A. 2-Bromooxazol B. 3-Bromooxazol
C. 4-Bromooxazol D. 5-Bromooxazol

Câu 48. Tên gọi của 2 dị vòng có trong cấu trúc của nicotin là?

A. Pyridin và piperidin B. Piperazin và pyrolidin


C. Pyridin và pyrolidin D. Pyrazin và piperidin

Câu 49. Sản phẩm X thu được từ phản ứng sau?

Đề 01 – Trang 8
A. B. C. D.

Câu 50. Sản phẩm chính của phản ứng sau?

A. B.

C. D.

PHẦN 2: TỰ LUẬN
1. Hoàn thành các chuỗi chuyển hóa sau:

đóng vòng

2. Điều chế các chất sau:


a. Điều chế octan-4-amin từ butanal và các chất vô cơ cần thiết.
b. Điều chế pyridin-3-amin từ acid pyridin-3-carboxylic.

HẾT

Đề 01 – Trang 9

You might also like