You are on page 1of 9

12-Dec-21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


VIỆN ĐIỆN
Bộ môn Thiết bị điện - điện tử
PHẦN 2:
CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP VÀ CAO ÁP

KHÍ CỤ ĐIỆN
CHƯƠNG 7:
KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN

Giảng viên: Đặng Chí Dũng


Email: dung.dangchi@hust.edu.vn
Điện thoại: 0903178663

1 2

MỤC ĐÍCH I. CÔNG TẮC TƠ


1. Định nghĩa
Côngtắctơ là một loại KCĐ đóng cắt mạch điện, sử dụng
1. Trang bị kiến thức cơ bản về nguyên lý làm việc, đặc
trong các mạch động lực, cho phép điều khiển bằng tay, tự
điểm cấu tạo CÔNGTẮCTƠ, KHỞI ĐỘNG TỪsử dụng động, từ xa, với tần số thao tác lớn (đến 1800 lần/giờ).
trong hệ thống điều khiển. 2. Đặc điểm

2. Có kiến thức và kỹ năng tính toán, lựa chọn - Phần lớn các CTT đang có trên thị trường là các CTT có tiếp
điểm → hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ, sử
CÔNGTẮCTƠ, KHỞI ĐỘNG TỪsử dụng trong hệ thống dụng lực điện từ của NCĐ để thực hiện thao tác đóng CTT,
điều khiển. còn cắt CTT là dựa trên phản lực của lò xo nhả.
- Phần ít còn lại là các CTT điện tử → các van bán dẫn như
Tranzitor, Thyristor, Triac, với ưu điểm về tần số thao tác cao,
không có hồ quang khi đóng cắt nhưng vì giới hạn về mặt
kích cỡ, công suất lắp đặt và khả năng chịu quá tải kém nên
CTT loại này chiếm rất ít trên thị trường.

3 4

3. Cấu tạo CTT điện từ


1) Thanh dẫn, đầu nối, Hình ảnh CTT và phụ
tiếp điểm chính – phụ; kiện lắp kèm
2) Hệ thống dập hồ
quang;
3) Hệ thống nam châm
điện;
4) Hệ thống các lò xo nhả,
Block tiếp điểm
lò xo ép tiếp điểm chính –
phụ lắp kèm
phụ;
5) Vỏ nhựa và các cơ cấu
kết cấu khác.

5 6

1
12-Dec-21

Hình ảnh CTT 3pha 3cực và 3pha 4 cực 4. Ký hiệu kỹ thuật Côngtắctơ
A
B
A C

Stop

CTT
Start

CTT

CTT

Đ
3~
N

Mạch điều khiển CTT Mạch lực của CTT

7 8

5. Lựa chọn côngtắctơ xoay chiều Tải AC1


Dòng điện AC1
Ngắt mạch
Loại tải ?
- Là tất cả các loại
tải xoay chiều có hệ Ie
Động cơ Tải
KĐB Tải kiểu đúng số công suất lớn Thời gian
điện trở
đèn sợi đốt? hơn hoặc bằng 0,95.
Rôto Rôto sai
dây quấn lồng sóc
đúng - Là tất cả các loại
Tải điện trở 3 pha, 3 kW,
Đèn phóng điện
tải điện trở: Tải
220V Id = 8 A, Ie = 8 A
có tụ bù? LƯU Ý
Hãm, đảo chiều nhiệt, tải đèn thắp
khi đóng mạch
hoặc Inching?
sai sai sáng (trừ các loại
đúng đèn phóng điện
AC2 AC4 AC3 AC1 chưa có tụ bù), tải
điện phân phối.

9 10

Tải AC3 Tải AC4


Dòng điện AC3 Dòng điện
Ngắt mạch
AC4
- Là tải tương ứng là các Trường hợp đảo chiều,
Id Id AC2
động cơ KĐB rôto lồng hãm, hoặc Inching của
sóc.
Ngắt mạch động cơ KĐB rôto lồng
Ie
sóc. Ie
- Khi đóng mạch, dòng Khi đóng mạch, dòng điện
Thời gian khởi động Thời gian Thời gian khởi động Thời gian
điện qua CTT đến 7Iđm. đến 7Iđm. Khi ngắt, dòng
Khi ngắt mạch, dòng điện điện lớn gần 7Iđm.
qua CTT bằng Iđm; lúc đó,
Tải AC2
Động cơ 3 HP, 220V, đấu Y

điện áp giữa các tiếp


220V, Id = 49 A, Ie = 8 A
Inching động cơ 3 HP,

điểm của CTT bằng


Thời gian
Trường hợp đảo chiều,
khoảng 20% Unguồn. hãm, hoặc Inching của
Id = 49 A, Ie = 8 A

động cơ KĐB rôto dây


- Quá trình ngắt mạch dễ quấn.
dàng (so với tải AC2, Đóng, cắt giống như tải
AC4). AC4, nhưng với dòng điện
đóng và cắt đến 4Iđm.

11 12

2
12-Dec-21

6. Lựa chọn côngtắctơ 1 chiều

- Loại DC3: sử dụng cho các loại động cơ 1 chiều phanh kiểu
- Loại DC1: sử dụng đối với các TBĐ và KCĐ một chiều, có hãm ngược hoặc có chế độ làm việc gián đoạn, với L/R 
hằng số thời gian (L/R)  1ms, là những tải không có tính cảm 2ms. Dòng điện khi đóng khoảng 2,5 Iđm, khi cắt với dòng
hoặc tính cảm nhỏ. Ví dụ như lò điện trở. khoảng 2,5 Iđm, với điện áp cắt tối đa bằng điện áp lưới →
- Loại DC2: sử dụng với động cơ 1 chiều kích từ song song, cắt tương đối khó khăn hơn.
L/R khoảng 7,5ms. Dòng điện khởi động đóng khoảng 2,5 Iđm, - Loại này được sử dụng với với động cơ 1 chiều kích từ
còn dòng điện cắt bằng Iđm của động cơ. Điều kiện cắt tương song song, với phụ tải làm việc gián đoạn và dùng cho việc
đối dễ dàng. đổi chiều quay động cơ.

13 14

7. Thông số chính lựa chọn côngtắctơ:


- Loại DC4: sử dụng cho các loại động cơ 1 chiều kích từ
nối tiếp, với L/R khoảng 10ms. Dòng điện khi đóng khoảng - Loại CTT: 1 chiều hay xoay chiều 3 pha.
2,5 Iđm, dòng cắt khoảng 1/3 Iđm động cơ, với điện áp trên
- Điện áp và dòng điện định mức trên pha chính.
tiếp điểm khi cắt là 20% UđmL nên việc đóng cắt dễ dàng
hơn. Ở loại DC4 cho phép làm việc với tần số thao tác cao - Điện áp và dòng điện định mức trên pha phụ.
hơn. - Điện áp điều khiển (1chiều hay xoay chiều).
- Loại tải mà CTT sử dụng đóng cắt (AC hay DC 1, 2, 3, 4).
- Giá trị dòng điện đóng và dòng điện cắt.
- Loại DC5: sử dụng để khởi động động cơ điện 1 chiều kích
- Tần số đóng cắt.
từ nối tiếp, phụ tải làm việc gián đoạn hoặc hoạt động ở chế
độ hãm ngược, với L/R  7,5ms. Dòng điện đóng có thể đạt - Tuổi thọ điện, cơ khí.
tới 2,5 Iđm, còn dòng cắt bằng Iđm động cơ, với điện áp trên - Có yêu cầu phòng nổ hay không.
tiếp điểm khi cắt có thể bằng UđmL nên việc cắt khó khăn - Nếu là 2 CTT liên động thì cần lựa chọn thêm khóa liên
hơn. Ví dụ như sử dụng để đảo chiều quay của động cơ. động cơ khí.

15 16

6. Bài tập lựa chọn CTT 380V,


50Hz II. KHỞI ĐỘNG TỪ
• Cho mạch điện như hình vẽ: CD
1. Định nghĩa
• Biết Đ1 đến Đ4 là các động CC4 Khởi động từ là một loại KCĐ đóng cắt, bảo vệ quá tải mạch
điện động lực, cho phép điều khiển bằng tay hoặc tự động, từ
cơ điện KĐB xoay chiều xa với tần số thao tác lớn (đến 1800 lần/giờ).
CC1 CC2 CC3
3pha, rôto lồng sóc giống
2. Đặc điểm
CTT1 CTT2 CTT3 CTT4
nhau, với Pđm = 10kW, Uđm =
- KĐT đơn = 1CTT + 1RN → sử dụng để khởi động, dừng và
380V, cosđm = 0,9, đm = Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 bảo vệ quá tải cho động cơ.
0,9, Kmm = 7. - KĐT kép = 2CTT + 1RN → sử dụng để khởi động, dừng,
bảo vệ quá tải cho động cơ và đảo chiều quay động cơ.
• Các động cơ khởi động tuần tự, trong đó Đ1 và Đ3 là động cơ bơm
nước, Đ2 và Đ4 là động cơ thang máy. Chú ý đối với KĐT kép: để đảm bảo an toàn cho hệ thống
hoạt động cần sử dụng khóa liên động điện và liên động cơ
• Tính chọn các CTT, CC, CD cho mạch điện trên? khí.

17 18

3
12-Dec-21

3. Ký hiệu kỹ thuật Khởi động từ 4. Mạch điện đủ ApT - CTT - RN


A L1 A
A B
B
C C

Stop
Stop
ApT

CTT CTT
Start
Start I I I

CTT CTT CTT


CTT KĐT
KĐT RN
RN
RN
RN

M M
3~ N 3~
N

Mạch điều khiển KĐT Mạch lực của KĐT Mạch điều khiển Mạch lực

19 20

5. Lựa chọn KĐT

• Làm việc dài hạn → nhiệt độ phát nóng ≤ cho phép.


• Làm việc ở chế độ ngắn hạn → cho phép hoạt động với tần
số thao tác lớn, quá tải.

Khởi động từ kép


và các phụ kiện
CTT kèm theo
Rơle
nhiệt

21 22

5. Thông số chính lựa chọn Khởi động từ:

KHÓA LIÊN ĐỘNG CƠ KHÍ

• Công tắc tơ

• Rơle nhiệt 3 pha

23 24

4
12-Dec-21

MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ


▪ Khởi động đóng/cắt động cơ
▪ Bảo vệ động cơ và thiết bị khi gặp sự cố
▪ Đảm bảo an toàn cho người vận hành
▪ Phát huy tối đa khả năng làm việc liên tục của

1/L1

3/L2

5/L3
mạch điện

6
Cách ly Cách ly động cơ và mạch điện với
nguồn I > I > I >
Bảo vệ Cách ly
Bảo vệ động cơ và thiết bị khi có sự cố
ngắn mạch & Bảo vệ

5
Ngắn mạch ngắn mạch
- KM1
Đóng/cắt

6
2

4
Đóng cắt dòng điện tải

5
1

3
Côngtắctơ
Bảo vệ (điều khiển)
- F1

Bảo vệ động cơ khi quá tải dài hạn

W1 6
2

4
quá tải

V1
U1
Điều khiển Bảo vệ
quá tải hay
công suất Điều khiển đóng cắt động cơ và tải quá nhiệt M
Cách thức đấu nối các bộ khởi động động cơ

25 26

Công dụng của các thiết bị đóng cắt, bảo vệ


KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN TRONG LƯỚI ĐIỆN HẠ ÁP

Lưới điện hạ áp

Cách ly Cách ly
Đóng cắt Đóng cắt Switch Cầu dao Công- Rơ le Áptômát Áptômát Thiết bị
(cầu dao) tải tắctơ nhiệt kiểu kiểu tích hợp
Bảo vệ ngắn mạch Bảo vệ ngắn mạch từ điện từ nhiệt
Bảo vệ quá tải
Khởi động Điều khiển với Cách ly
Điều khiển công suất mềm biến tần Đóng cắt
Ngắn mạch
Quá tải
Điều khiển

27 28

Bộ khởi động cơ bằng tay – MMS – Manual Motor Starter


Ưu điểm khi sử dụng (MMS)
L1 L1
L2 L2
L3 L3 Bảo vệ tổng hợp
MMS
Bảo vệ riêng lẻ
ApT
Bảo vệ theo nhóm
ApT
I I I I I I

CTT CTT

RN
70%
Không gian tủ
được tiết kiệm
Đ Đ

Loại 2 modul Loại 3 modul 30%


ApT + CTT ApT + CTT + RN 100%
60%

29 30

5
12-Dec-21

Phối hợp các thiết bị bảo vệ


Thời gian

2giờ
Đặc tính
rơle nhiệt
Dòng cắt của
công-tắc-tơ
?Đặc tính
(IEC 947-4) bảo vệ
5 phút ngắn mạch
Giới hạn nhiệt
của RN
20 giây
Đặc tính
khởi động Biến tần (Inverter)
1 giây
động cơ và TBĐ

1 4 6 8 10 17 30 Dòng điện Bộ khởi động mềm (Soft-Starter)


K*Iđm
Động cơ và các thiết bị được bảo vệ như thế nào?

31 32

CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐÓNG CẮT BẰNG TAY • Nút ấn kiểu kín, kiểu hở, bảo vệ chống nước, chống bụi,
TRONG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ phòng nổ
• Có đèn và không đèn
1. Nút nhấn
• Không màu hoặc có màu xanh, đỏ, đen (tương ứng với trạng
• Đóng ngắt dòng điện từ xa. thái của mạch)
• Dùng trong mạch điều khiển các mạch khởi động, đảo
chiều động cơ.
• Khóa mạch; báo tín hiệu.
• Điện áp 100 VDC đến 500 VAC.
• Tuổi thọ cơ – điện cao (106 lần)
• Cấu tạo:
• Tiếp điểm NO – NC
• Lò xo nhả
• Vỏ và các chi tiết cách điện khác

33 34

2. Công tắc đổi nối, khóa chuyển mạch kiểu kín

• KCĐ đóng cắt bằng tay không thường xuyên, dòng điện
đến 400A, 220VDC hoặc 380VAC.
Nút nhấn kiểu ấn • Làm cầu dao tổng cho các máy công cụ.

• Đảo chiều quay, đổi nối tam giác – sao.

• Là loại công tắc có 2 chỗ ngắt → dập hồ quang tốt.

• Nhược điểm: hệ thống tiếp điểm & cơ cấu truyền động


dễ bị ăn mòn. Tuổi thọ thấp : 104 lần đóng cắt.
Nút nhấn kiểu ấn
và xoay

35 36

6
12-Dec-21

3. Công tắc hành trình


Khóa chuyển mạch
(Switch-disconnector) • KCĐ khống chế quá trình làm việc kiểu tuần tự trước
sau của các cơ cấu cơ khí.

❑ Mở máy – Đóng tải – Ngắt tải – Cắt mạch.

❑ Nâng cửa – Dừng (khóa liên động) – Hạ cửa.

• Kiểu ấn – kiểu đòn – kiểu trụ - kiểu quay : phụ thuộc cấu
tạo (tham khảo tài liệu)

37 38

4. Điện trở và Biến trở mở máy, điều khiển: 4. Điện trở và Biến trở mở máy, điều khiển:
• Là khí cụ điện dùng để hạn chế và (hoặc) điều chỉnh dòng
• Phân loại biến trở theo chức năng:
điện trong mạch điện.
o Biến trở mở máy: hạn chế dòng mở máy của động cơ
có công suất trung bình và lớn.
• Phân loại điện trở theo chức năng:
o Biến trở điều chỉnh: dùng để thay đổi giá trị dòng điện
o Điện trở mở máy: hạn chế dòng mở máy của động cơ trong mạch kích thích máy điện.
có công suất trung bình và lớn
o Biến trở phụ tải.
o Điện trở điều chỉnh: dùng để thay đổi giá trị dòng điện
o Biến trở kích thích.
trong mạch kích thích máy điện
o Điện trở hãm: dùng để hạn chế dòng điện động cơ khi
phanh hãm • Phân loại biến trở theo cách làm nguội:
o Điện trở nối đất: tạo tải phụ cho trung tính của máy o Biến trở không khí.
phát hoặc máy biến áp o Biến trở dầu.

39 40

4. Điện trở và Biến trở mở máy, điều khiển: 4. Điện trở và Biến trở mở máy, điều khiển:

Yêu cầu đối với vật liệu chế tạo biến trở và điện trở:
Những vật liệu thường được dùng làm biến trở:

• Điện trở suất cao để giảm kích thước của điện trở, biến • Constantan (Cu60, Ni40)
trở. • Nicrôm A (Ni87, Cr11, Mn2)
• Điểm nóng chảy cao để chịu được nhiệt độ làm việc
cao. • Nicrôm B (Ni61, Cr15, Fe20, Mn4)
• Hệ số nhiệt điện trở bé, điện trở ít thay đổi theo nhiệt • Fecran (Fe80, Cr15, Al15)
độ.
• Chống được ăn mòn. • Gang, nikeline, dây thép v.v…
• Cường độ cơ khí tốt, ở những chỗ rung động ít bị hư
hỏng.
• Gia công dễ và giá thành hạ.

41 42

7
12-Dec-21

III. BỘ KHỐNG CHẾ, MỞ MÁY


1. Định nghĩa

Bộ khống chế là một loại khí cụ điện chuyển mạch điện bằng
tay gạt hoặc vôlăng quay, điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp
từ xa, thực hiện các chuyển mạch phức tạp để điều khiển,
khởi động, điều chỉnh tốc độ, đảo chiều quay, hãm điện… các
máy điện và thiết bị điện.

2. Phân loại

Tùy theo cấu tạo bộ khống chế có thể chia thành 3 loại:
- Bộ khống chế phẳng.
- Bộ khống chế hình trống.
- Bộ khống chế hình cam.

43 44

IV. CƠ CẤU ĐIỆN TỪ CHẤP HÀNH


1. Định nghĩa

Cơ cấu điện từ chấp hành là một loại thiết bị điện dùng để


thực hiện một công đoạn nhất định trong một quá trình công
nghệ; trong đó NCĐ (1chiều) là một bộ phận chủ yếu sinh ra
lực điện từ cần thiết để các CCĐTCH làm việc.

2. Phân loại

- Khớp ly hợp điện từ.


- Cần cẩu điện từ.
- Bàn gá điện từ.
- Bộ phân ly điện từ.
- Van điện từ.
- Phanh điện từ.

45 46

Cách thức đấu nối các mạch khởi động trực tiếp Cách thức đấu nối mạch khởi động, đảo chiều quay động cơ

47 48

8
12-Dec-21

Cách thức đấu nối khởi động động cơ bằng đổi nối Y/ Cách thức đấu nối khởi động động cơ bằng đổi nối Y/

49 50

You might also like