4 - Tiep Diem Trong KCD

You might also like

You are on page 1of 5

12-Dec-21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


VIỆN ĐIỆN
Bộ môn Thiết bị điện - điện tử
PHẦN 1:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÍ CỤ ĐIỆN

KHÍ CỤ ĐIỆN
CHƯƠNG 4:
TIẾP ĐIỂM TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT

Giảng viên: Đặng Chí Dũng


Email: dung.dangchi@hust.edu.vn
Điện thoại: 0903178663

1 2

I. KNC VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 1. CÁC LOẠI TIẾP XÚC ĐIỆN

• Tiếp xúc điện là chỗ ✓Tiếp xúc cố định: là loại tiếp xúc không tháo lắp giữa 2 vật
tiếp giáp giữa hai dẫn, được liên kết bằng bulông, đinh vit, đinh rivê,...
vật dẫn điện để cho
Bề mặt tiếp xúc
dòng điện chạy từ
vật dẫn này sang vật
Tiếp điểm
dẫn kia.
• Bề mặt chỗ tiếp giáp
của các vật dẫn điện
gọi là bề mặt tiếp
xúc điện.
• Vật dẫn có bề mặt
tiếp xúc điện gọi là
tiếp điểm.

3 4

1. CÁC LOẠI TIẾP XÚC ĐIỆN 1. CÁC LOẠI TIẾP XÚC ĐIỆN

✓Tiếp xúc đóng mở : là tiếp xúc mà có thể làm cho dòng


✓Tiếp xúc trượt: là vật dẫn điện này có thể trượt trên bề điện chạy hoặc ngừng chạy từ vật này sang vật khác (như
mặt của vật dẫn điện kia. các tiếp điểm trong thiết bị đóng cắt).

5 6

1
12-Dec-21

1. CÁC LOẠI TIẾP XÚC ĐIỆN 2. ĐIỆN TRỞ TIẾP XÚC

Dựa vào hình dạng chỗ tiếp xúc, ta chia tiếp xúc điện ra
các dạng sau :
Điện trở tiếp xúc là điện trở do hiện tượng đường đi
của dòng điện bị kéo dài tại chỗ tiếp xúc tạo nên
✓ Tiếp xúc điểm: là hai vật tiếp xúc với nhau chỉ ở một
điểm hoặc trên bề mặt diện tích với đường kính rất nhỏ
(như tiếp xúc hai hình cầu với nhau, hình cầu với mặt
Dòng điện
phẳng, hình nón với mặt phẳng,...)
✓ Tiếp xúc đường: là hai vật dẫn tiếp xúc với nhau theo
một đường thẳng hoặc trên bề mặt rất hẹp (như tiếp xúc
hình trụ với mặt phẳng, hình trụ với trụ,...)
✓ Tiếp xúc mặt: là hai vật dẫn điện tiếp xúc với nhau trên
bề mặt rộng(ví dụ tiếp xúc mặt phẳng với mặt phẳng,...).

7 8

2. ĐIỆN TRỞ TIẾP XÚC 3. ĐIỆN TRỞ TIẾP XÚC PHỤ THUỘC VÀO:

• Điện trở tiếp xúc được xác định bằng biểu thức
kinh nghiệm: ✓ Vật liệu làm tiếp điểm
K
Rtx = m ✓ Lực ép tiếp điểm
F
✓ Hình dạng của tiếp điểm
Trong đó: ✓ Nhiệt độ của tiếp điểm
K: hệ số phụ thuộc vật liệu và tình trạng bề mặt ✓ Tình trạng bề mặt tiếp xúc
tiếp điểm; F: lực ép tiếp điểm. ✓ Mật độ dòng điện
m: hệ số phụ thuộc số điểm tiếp xúc và kiểu tiếp
xúc với → Tiếp xúc mặt m = 1; Tiếp xúc đường m = 0,7;
Tiếp xúc điểm m = 0,5.

9 10

4. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC TIẾP ĐIỂM 4. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC TIẾP ĐIỂM

a) Chế độ đóng: b) Chế độ cắt:

✓ Độ mở không quá nhỏ:


Độ mở

Tránh phóng điện, và dập tắt


Tải
hồ quang điện nhanh Tải
✓ Điện trở tiếp xúc nhỏ ✓ Độ mở không quá lớn, ảnh
hưởng kích thước của thiết bị
✓ Lưu ý khi ngắn mạch, gây ra hàn dính

11 12

2
12-Dec-21

4. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC TIẾP ĐIỂM 4. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC TIẾP ĐIỂM

c) Chế độ quá độ đóng: d) Chế độ quá độ mở:

✓ Ăn mòn điện tích. ✓ Điện trở tiếp xúc tăng dần, Tải

✓ Hiện tượng rung: Hồ quang Tải và hồ quang điện xuất hiện.


điện, điện trở tiếp xúc lớn, dễ ✓ Độ mòn tiếp điểm phụ thuộc
gây hàn dính tiếp điểm. vào dòng điện cắt, thời gian
cháy hồ quang, vật liệu làm tiếp
điểm.

13 14

5. VẬT LIỆU LÀM TIẾP ĐIỂM 5. VẬT LIỆU LÀM TIẾP ĐIỂM

Để thỏa mãn tốt các điều kiện làm việc khác nhau của ✓ Có độ kết tinh và nóng chảy cao (giảm độ mài mòn về
tiếp điểm thiết bị đóng cắt thì vật liệu làm tiếp điểm điện và giảm sự nóng chảy hàn dính tiếp điểm đồng thời
phải có được những yêu cầu cơ bản sau: tăng tuổi thọ tiếp điểm).
✓ Có độ dẫn điện cao (giảm Rtx và chính điện trở của ✓ Có độ bền cơ cao (giảm độ mài mòn cơ khí giữ nguyên
tiếp điểm). dạng bề mặt tiếp xúc và tăng tuổi thọ của tiếp điểm).
✓ Dẫn nhiệt tốt (giảm phát nóng cục bộ của những ✓ Có đủ độ dẻo (để giảm điện trở tiếp xúc).
điểm tiếp xúc). ✓ Dễ gia công khi chế tạo và giá thành rẻ.
✓ Không bị oxy hóa (giảm Rtx để tăng độ ổn định của
tiếp điểm).
?!
15 16

MỘT VÀI KẾT CẤU TIẾP ĐIỂM

II. NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG TIẾP ĐIỂM

17 18

3
12-Dec-21

1. ĂN MÒN KIM LOẠI 2. OXY HÓA

Trong thực tế chế tạo dù gia công thế nào thì bề mặt Môi trường xung quanh làm bề mặt tiếp xúc bị oxy
tiếp xúc tiếp điểm vẫn còn những lỗ nhỏ li ti. hóa tạo thành lớp oxit mỏng trên bề mặt tiếp xúc, điện
Trong vận hành, hơi nước và các hợp chất có hoạt trở suất của lớp oxit rất lớn nên làm tăng Rtx dẫn đến gây
tính hóa học cao thấm vào và đọng lại trong những lỗ nhỏ phát nóng tiếp điểm.
đó sẽ gây ra các phản ứng hóa học tạo ra một lớp màng
mỏng rất giòn. Mức độ gia tăng Rtx do bề mặt tiếp xúc bị oxy hóa
Khi va chạm trong quá trình đóng, lớp màng này dễ bị còn tùy nhiệt độ. Ở 20-30oC đã có thể có lớp oxít dày
bong ra. Do đó bề mặt tiếp xúc sẽ bị mòn dần, hiện tượng khoảng 25.10-6mm.
này gọi là hiện tượng ăn mòn kim loại.

19 20

3. ĐIỆN THẾ HÓA KIM LOẠI 4. HƯ HỎNG DO ĐIỆN

Hai kim loại có điện thế hóa học khác nhau khi Thiết bị điện vận hành lâu ngày hoặc không được
tiếp xúc sẽ tạo nên một cặp hiệu điện thế hóa học, giữa bảo quản tốt lò xo tiếp điểm bị hoen rỉ yếu đi sẽ không
chúng có một hiệu điện thế. đủ lực ép vào tiếp điểm.
Nếu bề mặt tiếp xúc có nước xâm nhập sẽ có dòng Khi có dòng điện chạy qua, tiếp điểm dễ bị phát
điện chạy qua, và kim loại có điện thế học âm hơn sẽ bị nóng gây nóng chảy, thậm chí hàn dính vào nhau. Nếu
ăn mòn trước làm nhanh hỏng tiếp điểm. lực ép tiếp điểm quá yếu có thể phát sinh tia lửa làm
cháy tiếp điểm.
Ngoài ra, tiếp điểm bị bẩn, rỉ sẽ tăng điện trở tiếp
xúc, gây phát nóng dẫn đến hao mòn nhanh tiếp điểm.

21 22

▪ Đối với những tiếp xúc cố định nên bôi một lớp
mỡ chống rỉ hoặc quét sơn chống ẩm.
III. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ▪ Khi thiết kế ta nên chọn những vật liệu có điện
thế hóa học giống nhau hoặc gần bằng nhau cho
từng cặp.

▪ Nên sử dụng các vật liệu không bị oxy hóa làm


tiếp điểm.
▪ Mạ điện các tiếp điểm: với tiếp điểm đồng,
đồng thau thường được mạ thiếc, mạ bạc, mạ
kẽm còn tiếp điểm thép thường được mạ cadimi,
kẽm,...

23 24

4
12-Dec-21

▪ Thay lò xo tiếp điểm: những lò xo đã rỉ, đã yếu


làm giảm lực ép sẽ làm tăng điện trở tiếp xúc, cần
lau sạch tiếp điểm bằng vải mềm và thay thế lò xo
nén khi lực nén còn quá yếu.

▪ Kiểm tra sửa chữa cải tiến cải tiến thiết bị dập
hồ quang để rút ngắn thời gian dập hồ quang nếu
điều kiện cho phép.

25

You might also like