You are on page 1of 6

CHƯƠNG IV: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1

§1. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

§2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM. ĐỘ TỰ CẢM. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG


TỰ CẢM.

§3. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY ĐIỆN.


NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG BẤT KỲ.

§1. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG 2


ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I. Thí nghiệm Faraday

Hướng dịch chuyển nam châm


Cuộn dây

Thanh nam châm

Điện kế

§1. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG 3


ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I. Thí nghiệm Faraday

College Physics - Reasoning and Relationships, N-J. Giordano., Brooks/Cole, 2010


§1. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG 4
ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
II. Định luật Lenz
• Phát biểu: “Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường
do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.”

1834

Heinrich Friedrich Emil Lenz (/lɛnts/; German: [lɛnts];


also Emil Khristianovich Lenz, Russian: Эмилий
Христианович Ленц; 12 February 1804 – 10
February 1865), usually cited as Emil Lenz or [1][2]

Heinrich Lenz in some countries, was a Russian


physicist of Baltic German descent who is most
noted for formulating Lenz's law in electrodynamics
in 1834.[3] Heinrich Friedrich Emil Lenz
(1804-1865)
https://en.wikipedia.org (Russian)

§1. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG 5


ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
II. Định luật Lenz
• Dùng định luật Lenz để giải thích chiều dòng điện trong thí
nghiệm Faraday:

v⃗ v⃗
S S
N N

Ic Ic

§1. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG 6


ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
III. Định luật Faraday (định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ)

• Xét sự dịch chuyển của một vòng dây dẫn kín


trong từ trường từ (1) → (2) để từ thông gửi
qua vòng dây biến đổi theo thời gian
(2)
➡ Xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch Ic
• Công của lực từ tác dụng lên dòng B⃗
điện cảm ứng khi vòng dây di chuyển
từ (1) → (2): (1)
dA = Ic . dϕm ( ⋆ )
(C)

• Theo định luật Lenz: Công cần tốn để dịch chuyển


vòng dây từ (1) → (2):
dA′ = − dA = − Ic . dϕm ( ⋆ ⋆ )

• Theo định luật bảo toàn năng lượng: dA′ = c . Ic . dt (⋆⋆⋆)




𝓔
§1. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG 7
ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
III. Định luật Faraday (định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ)

• Xét sự dịch chuyển của một vòng dây dẫn kín


trong từ trường từ (1) → (2) để từ thông gửi
qua vòng dây biến đổi theo thời gian
(2)
➡ Xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch Ic
dA = Ic . dϕm ( ⋆ ) B⃗

(1)
dA′ = − dA = − Ic . dϕm ( ⋆ ⋆ )
(C)
dA′ = c . Ic . dt (⋆⋆⋆)

dϕm Suất điện động cảm ứng


⇒ c =−
dt xuất hiện trong mạch

§1. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG 8


ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
IV. Cách tạo nên dòng điện xoay chiều
• Cho một khung dây dẫn diện tích S, quay đều
trong từ trường không đổi B ⃗ quanh trục đối
xứng Δ của nó (Δ ⊥ B )⃗ với vận tốc góc ω.
➡ Suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong mạch: dϕ m
c =−
dt
ω
ϕm = B ⃗ . S ⃗ = B . S . cos(ω . t)

⇒ c = B . S . ω . sin(ω . t)

c B.S.ω
⇒ Ic = = . sin(ω . t)
R R
College Physics - Reasoning and Relationships, N-J. Giordano., Brooks/Cole, 2010

§1. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG 9


ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
IV. Cách tạo nên dòng điện xoay chiều
✴ Khung dây dẫn diện tích S có N vòng dây

• Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong


mạch:
c = 0 . sin(ω . t)

( 0 = N . B . S . ω)
ω
• Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch:
Ic = I0 . sin(ω . t)
N.B.S.ω
(I0 = R )
𝓔
𝓔
College Physics - Reasoning and Relationships, N-J. Giordano., Brooks/Cole, 2010
𝓔


𝓔
𝓔
𝓔
𝓔
𝓔
§1. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG 10
ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
V. Dòng điện Foucault (Eddy current)
Khi đĩa đi vào từ trường, Khi đĩa bị khía theo
dòng Foucault có chiều
dạng hình lược, dòng
ngược chiều kim đồng hồ
Foucault bị giảm, đĩa dễ
Khi đĩa đi ra khỏi từ trường,
dàng dao động ra vào
dòng Foucault có chiều
ngược chiều kim đồng hồ khu vực có từ trường

Khi đĩa kim loại đi vào


hoặc rời khỏi từ trường,
sự thay đổi từ thông qua
đĩa gây ra dòng Foucault
Physics for Scientists and Engineers with Modern Physics, Serway - Jewett., Brooks/Cole, 2014

§2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM. ĐỘ TỰ CẢM. SUẤT ĐIỆN 11


ĐỘNG TỰ CẢM. HIỆU ỨNG BỀ MẶT (ĐỊNH TÍNH).
I. Hiện tượng tự cảm
R (2)
• Khi đóng khoá K, đèn (2) sáng ngay,
R, L
còn đèn (1) sáng lên từ từ, sau một (1)
thời gian mới sáng bằng đèn (2).
K

§2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM. ĐỘ TỰ CẢM. SUẤT ĐIỆN 12


ĐỘNG TỰ CẢM. HIỆU ỨNG BỀ MẶT (ĐỊNH TÍNH).
I. Hiện tượng tự cảm
(Ne)
• Khi đóng khoá K, đèn (2) sáng ngay,
R, L
còn đèn (1) sáng lên từ từ, sau một (1)
thời gian mới sáng bằng đèn (2).
K
• Khi ngắt khoá K, đèn (1) tắt ngay, còn
đèn Neon sáng loé lên rồi mới tắt.

x
𝓔
𝓔
§2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM. ĐỘ TỰ CẢM. SUẤT ĐIỆN 13
ĐỘNG TỰ CẢM. HIỆU ỨNG BỀ MẶT (ĐỊNH TÍNH).
II. Suất điện động tự cảm. Hệ số (Độ) tự cảm
1. Suất điện động tự cảm R (2)
• Theo định luật Faraday, suất điện động
R, L
tự cảm xuất hiện trong mạch: (1)

dϕm
tc ≡ c=− K
dt

ϕm ∼ B ∼ i

• Đặt: ϕm = L . i

di
⇒ tc = − L.
dt Suất điện động tự cảm có tác
dụng chống lại sự biến đổi cường
độ dòng điện trong mạch

§2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM. ĐỘ TỰ CẢM. SUẤT ĐIỆN 14


ĐỘNG TỰ CẢM. HIỆU ỨNG BỀ MẶT (ĐỊNH TÍNH).
II. Suất điện động tự cảm. Hệ số (Độ) tự cảm
2. Hệ số (Độ) tự cảm
l
✴ Xét một ống dây thẳng chiều
dài l, có N vòng dây, có dòng
điện cường độ i chạy qua:

• Từ: ϕm = L . i i N

ϕm N
⇒ L= B = μ0 μ . n0 . i = μ0 μ . .i
i l

ϕm = N . B ⃗ . S ⃗ = N . B . S = N . μ0 μ .
N
.i.S
l
μ0 μ . N 2 . S
⇒ L= Độ tự cảm của ống dây
l

§2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM. ĐỘ TỰ CẢM. SUẤT ĐIỆN 15


ĐỘNG TỰ CẢM. HIỆU ỨNG BỀ MẶT (ĐỊNH TÍNH).
III. Hiệu ứng bề mặt (Skin-effect)

★ Hiệu ứng bề mặt

➡ Ứng dụng trong tôi kim


loại
𝓔
𝓔
𝓔
𝓔
§3. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY ĐIỆN. 16
NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG BẤT KỲ.
I. Năng lượng từ trường của ống dây điện
✴ Tính năng lượng từ trường của ống dây
- AD định luật Ohm cho toàn mạch: i
R, L
+ di
tc = R . i tc = − L .
dt
di K
⇒ − L. = R.i
dt
di
⇒ = L. + R.i
dt
⇒ . i . dt = L . i . di + R . i 2 . dt (Nhiệt toả ra
trên điện trở)
dWm
(Năng lượng của (Năng lượng từ trường
nguồn điện) trong cuộn dây)

§3. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY ĐIỆN. 17


NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG BẤT KỲ.
I. Năng lượng từ trường của ống dây điện
+ tc = R.i
i
⇒ dWm = L . i . di R, L
➡ Năng lượng từ trường được tích luỹ
trong cuộn dây khi dòng điện tăng từ K
i = 0 đến i = I là:
i=I i=I
1
∫i=0 ∫i=0
Wm = dWm = L . i . di = L . I2 μ0 μ . N 2 . S
2 L=
l
1 μ0 μN 2S 2 B2 N
⇒ Wm = . .I = . (S . l) = ωm . V B = μ0 μ . .i
2 l 2μ0μ l
= μ0 μH 2 = B ⃗H ⃗
2
B 1 1 Mật độ năng lượng
ωm =
2μ0 μ 2 2 từ trường

§3. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY ĐIỆN. 18


NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG BẤT KỲ.
II. Năng lượng từ trường bất kỳ B ⃗ = const ⃗
✴ Xét một thể tích V đặt trong một
từ trường B ⃗ bất kỳ:
B⃗
➡ Chia thể tích V thành những thể tích dV
dV vô cùng nhỏ sao cho từ trường tại
mọi điểm trên dV là B ⃗ = const ⃗

➡ Năng lượng từ trường đều trong dV :


(V)
dWm = ωm . dV

➡ Năng lượng từ trường trong cả thể tích V :


1 ⃗ ⃗
∫(V) ∫(V) ∫(V) 2
Wm = dWm = ωm . dV = B H . dV
𝓔
𝓔
𝓔
𝓔
𝓔
𝓔
𝓔
𝓔
𝓔
𝓔

You might also like