You are on page 1of 20

CHƯƠNG I: ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH 1

§1. ĐỊNH LUẬT COULOMB


§2. ĐIỆN TRƯỜNG
I. Khái niệm điện trường
II. Véctơ cường độ điện trường
III. Nguyên lý chồng chất điện trường
IV. Mômen lưỡng cực điện
V. Đường sức điện trường

§3. ĐỊNH LÝ OSTROGRADSKI-GAUSS (O-G)


I. Điện cảm. Điện thông
II. Định lý Ostrogradski-Gauss và ứng dụng (dạng tích phân, không chứng minh)

§4. ĐIỆN THẾ


I. Tính chất thế của điện trường tĩnh. Lưu số của véctơ cường độ điện trường
II. Thế năng tương tác điện
III. Điện thế và hiệu điện thế
IV. Mặt đẳng thế (những tính chất)

§5. HỆ THỨC LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ ĐIỆN THẾ

Lect. 1 - Electric Charges and Forces - Coulomb's Law - Polarization 2

QUY ƯỚC 3

Nhiễm điện dương Nhiễm điện âm

Da thú

Thanh nhựa
(cao su)

Thanh thủy tinh Mảnh lụa


§0. NHẮC LẠI KHÁI NIỆM ĐÃ HỌC 4

Thực Điện tích của một hệ cô lập


nghiệm luôn được bảo toàn
Benjamin Franklin
(1706-1790)
(American)

Định luật bảo toàn


điện tích

§0. NHẮC LẠI KHÁI NIỆM ĐÃ HỌC 5

Điện tích trên 1 vật mang điện bất kỳ


Thực luôn gián đoạn (bị lượng tử hóa)
nghiệm
q = n . e; n ∈ Z, e = 1,6.10−19 C
Robert A. Millikan
(1868-1953)
(American)

−e +e

e = 1,6.10−19 C Điện tích nguyên tố

§1. ĐỊNH LUẬT COULOMB 6


I. Điện tích điểm
II. Định luật Coulomb Điểm
treo

Dây
treo

Charles-Augustin de Coulomb
(1736-1806)
(French)

Coulomb’s torsion balance


(Cân xoắn)
§1. ĐỊNH LUẬT COULOMB 7
II. Định luật Coulomb
1. Định luật Coulomb trong
chân không ⃗
F 12 +
q2
F12 = F21 = k .
∣ q1 . q2 ∣
,

F 21
r
r2

k=
1
≈ 9.109 N . m 2 /C 2,

4πϵ0 q1
ϵ0 = 8,86.10−12 C 2 /N . m 2,

§1. ĐỊNH LUẬT COULOMB 8


II. Định luật Coulomb ϵ ⃗ +
F 12
2. Định luật Coulomb trong
các môi trường r q2

F12 = F21 =
k ∣ q1 . q2 ∣
. ,
F 21 ⃗
F 12
ϵ r2 −
q1 +
⃗ =
F 12 . 2 .

k q1 . q2 r 12

r 12 q2
ϵ r r
=
1 q . q r⃗
. 1 2 2 . 12 , ⃗ ⃗
F 12
4πϵ0ϵ r r F 21 +
q1 −
⃗ =
F 21 . 2 .

k q1 . q2 r 21

r 21
ϵ r r q2
1 q . q r⃗

= . 1 2 2 . 21 .
4πϵ0ϵ r r F 21 −
q1

§1. ĐỊNH LUẬT COULOMB 9


III. Nguyên lý chồng chất lực
+
q2

r 12
r2
q1

+
F ⃗ = F 1⃗ + F 2⃗ + . . . + F n⃗ F⃗ 1
r3
q3
r1
F⃗
n
F⃗

= i 3 + ri
F i⃗ −
i=1
q0
⃗ qi
F 2⃗
F n rn

− qn
§1. ĐỊNH LUẬT COULOMB 10
III. Nguyên lý chồng chất lực

q<0

F⃗= dF ⃗

toàn bộ vật

r
dF ⃗
+
q0
dF ⃗ =
1 q0 . dq r ⃗
4πϵ0ϵ r 2 r

§1. ĐỊNH LUẬT COULOMB 11


III. Nguyên lý chồng chất lực
ϵ R2 q2
+
⃗ + +
F 12 +

F 21
R1 r
k ∣ q1 . q2 ∣

F12 = F21 = . − −
ϵ r2
1 ∣ q1 . q2 ∣ q1 −
= .
4πϵ0ϵ r2

§2. ĐIỆN TRƯỜNG 12


Lực tương tác
Khi chỉ có một điện
giữa hai điện tích điểm được
truyền đi như thế nào? Có sự tham ? tích thì không gian xung
quanh điện tích đó có bị biến
gia của môi trường xung quanh
đổi gì không?
không?

Thuyết tác dụng xa Thuyết tác dụng gần

Thực nghiệm
• •
§2. ĐIỆN TRƯỜNG 13
I. Khái niệm điện trường

Khái niệm điện trường

Thuyết tác
dụng gần •

§2. ĐIỆN TRƯỜNG 14


II. Véctơ cường độ điện trường M
+
1. Định nghĩa F⃗ q0
E⃗

F⃗
E⃗=
q0

• Đơn vị:
V
(m)
Vôn trên mét

Fundamentals of Physics, D. Halliday, Wiley, 2013

§2. ĐIỆN TRƯỜNG 15


II. Véctơ cường độ điện trường
2. Cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm

O −
r⃗
E⃗
M q
E⃗=
1 q r⃗
4πϵ0ϵ r 2 r
(đúng cho cả trường hợp q > 0 và q < 0)
§2. ĐIỆN TRƯỜNG 16
III. Nguyên lý chồng chất điện trường
1. Véctơ cường độ điện trường gây bởi một hệ điện tích điểm

+
q2

n
F i⃗ n − r 2⃗
E⃗= E⃗ q1 +
∑ q0 ∑ i E 1⃗
=
r 3⃗ q3
i=1 i=1 r 1⃗
n E 3⃗ + r i⃗
1 qi r i⃗
=
∑ 4πϵ0ϵ r 2 ri
, q0 E i⃗ −
i=1 i
E 2⃗ E n⃗ r n⃗
qi

− qn
Nguyên lý chồng chất điện trường

§2. ĐIỆN TRƯỜNG 17


III. Nguyên lý chồng chất điện trường
2. Véctơ cường độ điện trường gây bởi một vật mang điện bất kỳ

q>
<0

E⃗= dE ⃗

toàn bộ vật
1 dq r ⃗ rr ⃗
4πϵ0ϵ ∫
=
r2 r
d E ⃗ qM
toàn bộ vật +

dE ⃗ =
0 1 dq r ⃗
4πϵ0ϵ r 2 r

§2. ĐIỆN TRƯỜNG E⃗= dE ⃗ =


1 dq r ⃗
18
∫ 4πϵ0ϵ ∫ r2 r
III. Nguyên lý chồng chất điện trường
toàn bộ vật toàn bộ vật

2. Véctơ cường độ điện trường gây bởi một vật mang điện bất kỳ
• Vật mang điện tích q là một dây tích điện có độ dài ℓ, có
q
mật độ điện dài λ xác định bởi: λ≡

dE ⃗ M

⃗ = 1 λdx
4πϵ0ϵ ∫ r 3
EM r⃗ r⃗ dq = λdx
a dx
(ℓ )

• Sợi dây dài vô hạn



λ
EM = =
2πϵ0ϵa

Fundamentals of Physics, D. Halliday, Wiley, 2013


§2. ĐIỆN TRƯỜNG E⃗= dE ⃗ =
1 dq r ⃗
19
∫ 4πϵ0ϵ ∫ r2 r
III. Nguyên lý chồng chất điện trường
toàn bộ vật toàn bộ vật

2. Véctơ cường độ điện trường gây bởi một vật mang điện bất kỳ

➡ Cường độ điện trường gây bởi vòng tròn:


EM
1 Q.h
‣ Tại M: EM =
4πϵ0ϵ R 2 + h 2 3/2
( ) M
1 λRh
=
2ϵ0ϵ R 2 + h 2 3/2 h
( ) Q
O R
‣ Tại O ( h = 0 )

E0 = 0

§2. ĐIỆN TRƯỜNG E⃗= dE ⃗ =


1 dq r ⃗
20
∫ 4πϵ0ϵ ∫ r2 r
III. Nguyên lý chồng chất điện trường
toàn bộ vật toàn bộ vật

2. Véctơ cường độ điện trường gây bởi một vật mang điện bất kỳ

q
σ≡
S
⃗ = 1 σdS
4πϵ0ϵ ∫ r 3
EM r⃗
(S) dq = σdS
• Đĩa tròn mang điện bk R:
σ h
2ϵ0ϵ ( )
EM = 1− r⃗
R2 + h2 x M
O
h
• Mặt phẳng rộng vô hạn:
dx
EM =

Fundamentals of Physics, D. Halliday, Wiley, 2013

§2. ĐIỆN TRƯỜNG E⃗= dE ⃗ =


1 dq r ⃗
21
∫ 4πϵ0ϵ ∫ r2 r
III. Nguyên lý chồng chất điện trường
toàn bộ vật toàn bộ vật

2. Véctơ cường độ điện trường gây bởi một vật mang điện bất kỳ

q
ρ≡
V
➡ Cường độ điện trường gây bởi vật tại M:

⃗ = 1 ρdV
4πϵ0ϵ ∫ r 3
EM r⃗
(V)

• Quả cầu mang điện bán kính R:


R⃗
q r⃗ M
EM = = O
4πϵ0ϵr 2
ρ
§2. ĐIỆN TRƯỜNG A p e⃗
l l⃗
B 22
− +
IV. Mômen lưỡng cực điện (lcđ) −q +q

2. Véctơ cường độ điện trường gây bởi lưỡng cực điện


E 2⃗ Véctơ mômen
lưỡng cực điện
E⃗ M M
p e⃗ = q l ⃗
E 1⃗
r
E 2⃗ E N⃗ E 1⃗ A O +
B E 1⃗ E N⃗ E 2⃗

N r −q ⃗l +q r N

• Xét trường hợp r >> l:

⃗ =− 1 p e⃗ 1 2 p e⃗
EM E N⃗ =
4πϵ0ϵ r 3 4πϵ0ϵ r 3

p e⃗ = q . l ⃗ : đặc trưng cho tính chất điện của lưỡng cực điện

§2. ĐIỆN TRƯỜNG 23


V. Đường sức điện trường
1. Định nghĩa E⃗

E ⃗ = const ⃗
2. Quy ước

§3. ĐỊNH LÝ OSTROGRADSKI - GAUSS (O-G) 24


I. Điện cảm. Điện thông
1. Điện cảm (véctơ cảm ứng điện)
ϵ=2 E⃗
D

• Định nghĩa:
q
D ⃗ = ϵ0ϵ E ⃗ r⃗
+

D⃗
➡ Điện cảm gây bởi điện tích điểm q:

D ⃗ = ϵ0ϵ E ⃗ =
1 q r⃗
4π r 2 r

Phổ đường cảm ứng điện


• Đơn vị: Coulomb trên mét vuông (C/m2)
§3. ĐỊNH LÝ OSTROGRADSKI - GAUSS (O-G) 25
I. Điện cảm. Điện thông
2. Điện thông (Thông lượng cảm ứng điện)

S⃗
✴ Xét một diện tích S đặt Dn = D . cosα
trong điện trường đều D ⃗
(S) Dn

D⃗
α
• Định nghĩa: Điện thông

α
Φe = D ⃗ . S = D . S . cosα
Sn = S . cosα

Fundamentals of Physics, D. Halliday, Wiley, 2013

§3. ĐỊNH LÝ OSTROGRADSKI - GAUSS (O-G) 26


I. Điện cảm. Điện thông
2. Điện thông (Thông lượng cảm ứng điện) D ⃗ = const ⃗
• Định nghĩa: dS D⃗
dS α
n⃗
dΦe = D ⃗ . dS = D . S . cosα

(S)
(S)
D ⃗ . dS =
∫(S) ∫(S) ∫(S)
Φe = dΦe = D . dS . cosα

dS ⃗
D⃗
α

D ⃗ . dS =
∮(S) ∮(S)
Φe = D . dS . cosα

• Quy ước: d S ⃗ của mặt kín luôn hướng ra phía ngoài


Fundamentals of Physics, D. Halliday, Wiley, 2013

§3. ĐỊNH LÝ OSTROGRADSKI - GAUSS (O-G) 27


I. Điện cảm. Điện thông
II. Định lý O-G và ứng dụng
1. Định lý O-G
2. Ứng dụng

Định lý O-G
(Gauss’s Law)

Carl Friedrich Gauss


(1777-1855)
(German)
§3. ĐỊNH LÝ OSTROGRADSKI - GAUSS (O-G) 28
II. Định lý O-G và ứng dụng
1. Định lý O-G

D⃗. d S ⃗ =
∮(S)
Mặt kín (S) được gọi

Φe = qi
i là mặt Gauss
• Dạng vi phân:
div D ⃗ = ρ

§3. ĐỊNH LÝ OSTROGRADSKI - GAUSS (O-G) 29


II. Định lý O-G và ứng dụng
2. Ứng dụng
Các bước tìm D, E tại một điểm bằng định lý O-G:
1. Chọn mặt Gauss (S) có tính đối xứng thích hợp đi qua điểm cần
tìm D, E,
2. AD định lý O-G cho mặt Gauss đã chọn:

D⃗. d S ⃗ =
∮(S) ∑
Φe = qi (1)
i

3. Dựa vào tính đối xứng của mặt Gauss, lý luận để tìm được:
D ⃗ . d S ⃗ (2) và
∮(S) ∑
Φe = qi (3)
i

4. Thay (2) & (3) vào (1) ⇒ D ⃗ ⇒ E ⃗ tại điểm cần tìm.

§3. ĐỊNH LÝ OSTROGRADSKI - GAUSS (O-G) 30


D⃗. d S ⃗ =
∮(S)
II. Định lý O-G và ứng dụng

Φe = qi
2. Ứng dụng i

a. Tính cường độ điện trường gây bởi một mặt phẳng mang điện
tích đều σ
σ σ
Φe = Φe1 + Φe2 = 2DS ∑ qi = σ . S ⇒ D = ⇒ E=
i
2 2ϵ0ϵ

S D⃗ Mặt
Gauss D⃗
Φe1 = D . S
σ D⃗

qi = σ . S
i

Mặt D⃗
Gauss
D ⃗ Φe2 = D . S

College Physics, R.A. Serway, Wiley, 2013


§3. ĐỊNH LÝ OSTROGRADSKI - GAUSS (O-G) 31
II. Định lý O-G và ứng dụng
2. Ứng dụng
b. Tính cường độ điện trường gây bởi hai mặt phẳng mang điện
tích đều trái dấu

E ⃗ = E 1⃗ + E 2⃗ E 1⃗ E 2⃗ Eout = 0
σ (2)
E1 = E2 =
2ϵ0ϵ
σ
σ E 1⃗ E 2⃗ Ein =
Ein = ϵ0ϵ
ϵ0ϵ
(1)
Eout = 0 E 1⃗ E 2⃗ Eout = 0

College Physics, R.A. Serway, Wiley, 2013

§3. ĐỊNH LÝ OSTROGRADSKI - GAUSS (O-G) 32


D⃗. d S ⃗ =
∮(S)
II. Định lý O-G và ứng dụng

Φe = qi
2. Ứng dụng i

c. Tính cường độ điện trường σ


Mặt
gây bởi một mặt trụ dài
Gauss
(bán kính R) vô hạn mang
điện đều với mật độ điện
mặt σ (mật độ điện dài λ) M D⃗

dS ⃗
Φe = D.2πr . ℓ


qi = σ.2πR . ℓ = λ . ℓ
i

σR λ σR λ
⇒ D= = ⇒ E= =
r 2πr ϵ0ϵr 2πϵ0ϵr

Fundamentals of Physics, D. Halliday, Wiley, 2013

§3. ĐỊNH LÝ OSTROGRADSKI - GAUSS (O-G) 33


D⃗. d S ⃗ =
∮(S)
II. Định lý O-G và ứng dụng

Φe = qi
2. Ứng dụng i

d. Tính cường độ điện trường gây bởi một mặt cầu (O, R) mang
điện tích Q phân bố đều (có mật độ điện mặt σ)

R N
O R

O O

Q σR 2 EN = 0
EM = =
4πϵ0ϵr 2 ϵ0ϵr 2

Fundamentals of Physics, D. Halliday, Wiley, 2013


§3. ĐỊNH LÝ OSTROGRADSKI - GAUSS (O-G) 34
II. Định lý O-G và ứng dụng
2. Ứng dụng
e. Tính cường độ điện trường gây bởi một quả cầu điện môi đặc
(O, R) tích điện đều Q (mật độ điện khối ρ)
Qr ρ
EN = = r
M 4πϵ0ϵR 3 3ϵ0ϵ

R
O N
O

R
Q ρR 3 1
EM = =
4πϵ0ϵr 2 3ϵ0ϵ r 2

Fundamentals of Physics, D. Halliday, Wiley, 2013

§4. ĐIỆN THẾ 35


I. Tính chất thế của điện trường tĩnh. Lưu số cuả véctơ
cường độ điện trường
1. Công của lực tĩnh điện. Tính chất thế của điện trường tĩnh

E⃗ ⃗
(M)
E
F⃗
dA = q0 . E ⃗ . d s ⃗ =
q0 . q
. dr P
4πϵ0ϵ . r 2 (+q0) α
H d s⃗
rM
rr⃗ ⃗ (N)
dr
r+

N rN
q0 . q
∫M ∫r 4πϵ0ϵ . r 3
rN
AMN = dA = . dr
M (+q) O

§4. ĐIỆN THẾ 36


I. Tính chất thế của điện trường tĩnh. Lưu số cuả véctơ
cường độ điện trường
1. Công của lực tĩnh điện. Tính chất thế của điện trường tĩnh

E⃗
(M)

q0 . q q0 . q F⃗
AMN = − P
4πϵ0ϵ . rM 4πϵ0ϵ . rN (+q0) α
H d s⃗
rM
r⃗ (N)
dr
r+

rN
(+q) O
§4. ĐIỆN THẾ 37
I. Tính chất thế của điện trường tĩnh. Lưu số cuả véctơ
cường độ điện trường
2. Lưu số của véctơ cường độ điện trường E ⃗

N
q0 . E ⃗ . d s ⃗ =
q0 . q q0 . q
∫M
AMN = −
E⃗
(M) ≡ (N)
4πϵ0ϵ . rM 4πϵ0ϵ . rN
➡ Nếu rM = rN: AMN = 0 (+q0) d s⃗

rM
r⃗

≡ rN
(C)
E ⃗ . d s⃗ = 0
∮(C)

(+q) O

§4. ĐIỆN THẾ 38


II. Thế năng tương tác điện

N
q0 . E ⃗ . d s ⃗ = WtM − WtN
∫M
AMN =

q0 . q q0 . q
⇔ AMN = WtM − WtN = −
4πϵ0ϵ . rM 4πϵ0ϵ . rN

( 4πϵ0ϵ . rM ) ( 4πϵ0ϵ . rN )
q0 . q q0 . q
⇒ AMN = +C − +C

§4. ĐIỆN THẾ 39


II. Thế năng tương tác điện

q0 . q
WtM = + C, (C = const)
4πϵ0ϵ . r

• Quy ước:
q0 . q
WtM (r → ∞) = +C=0 ⇒ C=0
4πϵ0ϵ . ∞

q0 . q
⇒ WtM =
4πϵ0ϵr
§4. ĐIỆN THẾ 40
II. Thế năng tương tác điện

q0 . qi
∑ 4πϵ0ϵ . ri
WtM =
i

q0 . dq
∫(V) 4πϵ0ϵ . r
WtM =


q0 . E ⃗ . d s ⃗
∫M
WtM = = A(M→∞)

§4. ĐIỆN THẾ 41


III. Điện thế và hiệu điện thế
1. Định nghĩa
q0 . q q0 . qi ∞
q0 . E ⃗ . d s ⃗
∑ 4πϵ0ϵ . ri ∫M
WtM = WtM = WtM =
4πϵ0ϵr i

WtM A(M→∞)
➡ Tỉ số VM = = được gọi là điện thế của điện
q0 q0
trường tại điểm M đang xét.

WtM A(M→∞)
VM = = (1)
q0 q0

• Quy ước:
Wt∞ (M ≡ ∞) = 0 ⇒ V∞ = 0

§4. ĐIỆN THẾ VM =


A(M→∞)
=
WtM
(1)
42
q0 q0
III. Điện thế và hiệu điện thế
1. Định nghĩa
q0 . q O
+
WtM = A(M→∞) = q
4πϵ0ϵr r
M
+
q0 VM
(1) A(M→∞) q
⟹ VM = = +
q0 4πϵ0ϵ . r q1
q2
r2
q0 . qi −
+
∑ 4πϵ0ϵ . ri
WtM = A(M→∞) = r3 q3
r1
i ri
M +

VM q0 rn qi
(1) A(M→∞) qi − qn
∑ 4πϵ0ϵ . ri
⟹ VM = =
q0 i
§4. ĐIỆN THẾ VM =
A(M→∞)
=
WtM
(1)
43
q0 q0
III. Điện thế và hiệu điện thế
1. Định nghĩa
q0 . dq
∫(V) 4πϵ0ϵ . r
WtM = A(M→∞) =

q
r
q0
A(M→∞) dq
∫(V) 4πϵ0ϵ . r
(1) +
⟹ VM = = VM M
q0

q0 . E ⃗ . d s ⃗
∫M
WtM = A(M→∞) =

A(M→∞) ∞
E ⃗ . d s⃗
∫M
(1)
⟹ VM = =
q0

§4. ĐIỆN THẾ VM =


A(M→∞)
=
WtM
(1)
44
q0 q0
III. Điện thế và hiệu điện thế
1. Định nghĩa

A(M→∞) dq
∫(V) 4πϵ0ϵ . r
VM = = q
q0 r
q0
+
VM M

A(M→∞) ∞
E ⃗ . d s⃗
∫M
VM = =
q0

• Quy ước:

Điện thế của Trái Đất bằng không


➡ Khi một vật được nối đất thì điện thế của nó bằng không.

§4. ĐIỆN THẾ 45


III. Điện thế và hiệu điện thế
1. Định nghĩa
“Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N trong điện trường:”

WtM − WtN AMN


UMN = VM − VN = =
q0 q0

AMN = q0 . UMN = q0(VM − VN)

N N
F ⃗ . d s⃗ = q0 . E ⃗ . d s ⃗
∫M ∫M
AMN =
§4. ĐIỆN THẾ 46
III. Điện thế và hiệu điện thế
2. Ý nghĩa

WtM A(M→∞)
VM = = (1)
q0 q0

“Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N trong điện trường:”
AMN Wt − WtN
UMN = VM − VN = = M
q0 q0

• Nếu q0 = +1C ⇒ UMN = VM − VN = AMN

§4. ĐIỆN THẾ 47


IV. Mặt đẳng thế (các tính chất)
1. Định nghĩa

V(x, y, z) = const

Mặt đẳng thế


College Physics, A. Giambattista
Fundamentals et D.
of Physics, al.,Halliday,
McGraw-Hill,
Wiley, 2010
2013

§4. ĐIỆN THẾ 48


IV. Mặt đẳng thế (các tính chất)
2. Tính chất của mặt đẳng thế
• Tính chất 1:

AMN = q0 . UMN = q0(VM − VN) = 0 (do VM = VN)


§4. ĐIỆN THẾ 49
IV. Mặt đẳng thế (các tính chất)
2. Tính chất của mặt đẳng thế
• Tính chất 2:

dA = q0 . E ⃗ . d s ⃗ = 0 ⇒ E ⃗ . d s⃗ = 0 ⇒ ( E ,⃗ d s )⃗ = 900

Fundamentals of Physics, D. Halliday, Wiley, 2013

§4. ĐIỆN THẾ 50


IV. Mặt đẳng thế (các tính chất)
2. Tính chất của mặt đẳng thế
• Tính chất 3:

§5. HỆ THỨC LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 51


VÀ ĐIỆN THẾ
I. Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế

trong điện trường, MN ⃗ = d s ⃗ .


• Xét hai điểm M và N ở rất gần nhau
(V + dV)
(VN > VM)
• Đặt VM = V, VN = V + dV. (V) N
Giả sử: VN > VM ⇒ dV > 0
d s⃗

M
⊕ dA = F ⃗ . d s ⃗ = q0 . E ⃗ . d s ⃗ (1)

⊕ dA = q0(VM − VN) = q0[V − (V + dV)] = − q0 . dV (2)


§5. HỆ THỨC LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 52
VÀ ĐIỆN THẾ
I. Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế
⊕ dA = q0 . E ⃗ . d s ⃗ (1)
(V + dV)
(VN > VM)
⊕ dA = − q0 . dV (2)

⟹ dA = q0 . E ⃗ . d s ⃗ = − q0 . dV
(1),(2)
(V) N

⇒ dV = − E ⃗ . d s ⃗ d s⃗

• Do: dV > 0 ⇒ E ⃗ . d s ⃗ < 0


E⃗
α
(VN > VM ⇒ dV = VN − VM > 0)
M
⇒ E . ds . cosα < 0 ⇒ cosα < 0

§5. HỆ THỨC LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 53


VÀ ĐIỆN THẾ
I. Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế

E ⃗ . d s ⃗ = − dV
dV
⇒ Es . ds = − dV hay Es = − (Es = E . cosα)
ds
∂V ∂V ∂V
d s ⃗ là bất kỳ ⇒ Ex = − ; Ey = − ; Ez = −
∂x ∂y ∂z

( ∂x )
⇒ E ⃗ = Ex . i ⃗ + Ey . j ⃗ + Ez . k ⃗ = − . k⃗
∂V ⃗ ∂V ⃗ ∂V
.i+ .j+
∂y ∂z

⇒ E ⃗ = − grad ⃗V = − ∇V ➡ Dạng vi phân:

§5. HỆ THỨC LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 54


VÀ ĐIỆN THẾ
I. Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế

E ⃗ . d s ⃗ = − dV ⇒ Es . ds = − dV (VN > VM)

dV (V + dV)
⇒ Es = − (Es = E . cosα)
ds
(V) N
dV
⇒ En = E = −
dn d s⃗
dn⃗ P
E⃗
α

M
En
Es
§5. HỆ THỨC LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 55
VÀ ĐIỆN THẾ
I. Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế

dV (VN > VM)


Es = − = E . cosα ≤ E
ds (V + dV)
dV dV
⇒ ≤ (V) N
ds dn
d s⃗
dn⃗ P
E⃗
α

M
En
Es

§5. HỆ THỨC LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 56


VÀ ĐIỆN THẾ E ⃗ . d r ⃗ = − dV ( * )
II. Ứng dụng
1. Tính hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng vô hạn song song

• Ta có:
(2) (2) (2)
E ⃗ . d r⃗ =
∫(1) ∫(1) ∫(1)
(*)
U12 = V1 − V2 = − dV = E . dr

(2) E = Ein = const


σ.d
∫(1)
⇒ U = E. dr = E . d = Eout = 0
ϵ0ϵ (2)
−σ
E⃗ σ V2
d Ein =
d r⃗ ϵ0ϵ
V1

(1) Eout = 0

College Physics, R.A. Serway, Wiley, 2013

§5. HỆ THỨC LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 57


VÀ ĐIỆN THẾ E ⃗ . d r ⃗ = − dV ( * )
II. Ứng dụng
2. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường của một
mặt cầu mang điện đều Q
Q E=
• Tính hiệu điện thế giữa hai điểm (1) và (2) +
+ + +
+
4πϵ0ϵr 2
R
bên ngoài mặt cầu tích điện đều với điện + + (1) (2)
+ O +
tích Q > 0, cách mặt cầu những khoảng +
+ +
+
+ + + r1
lần lượt là r1, r2 ? r2

Q 1 1
4πϵ0ϵ ( r1 r2 )
E ≡ Ein = 0
U12 = − (1) Q + + +
+ +
+ R +
• Tính hiệu điện thế giữa hai điểm (1) và (2) (1) (2)
+ O +
bên trong mặt cầu tích điện đều với điện
r1 +
tích Q > 0, cách mặt cầu những khoảng lần + r2
+ +
lượt là r1, r2 ? U12 = 0 (2) + +
+
§5. HỆ THỨC LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 58
VÀ ĐIỆN THẾ
II. Ứng dụng
3. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường của một mặt
trụ thẳng dài vô hạn mang điện đều (mật độ điện mặt σ )
• Tính hiệu điện thế giữa hai điểm (1) và r1 r2
(2) bên ngoài mặt trụ tích điện đều với +
R
+

mật độ điện mặt σ ? Biết hệ đặt trong + +


môi trường có hằng số điện môi ϵ . +
(1) (2)
+ +
σR r
U12 = . ln 2 (1) + + σR
ϵ0ϵ r1 +σ E=
ϵ0ϵr

You might also like