You are on page 1of 9

9/18/2019

ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN

 Là thiết bị dùng để truyền tải năng lượng từ điểm này tới điểm
KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN khác một cách hiệu quả nhất (efficiently).
MICROWAVE ENGINEERING
 Efficiently = Suy hao tối thiểu, phản xạ gần như không có (gần
như phối hợp trở kháng hoàn toàn VSWR = 1)
 Ở tần số cao, năng lượng suy hao trên đường truyền sẽ rất khó và
Chương 2: Một số đường tốn kém để bù đắp.
truyền thông dụng

om
1 2

.c
ng
MỘT SỐ LOẠI ĐƯỜNG TRUYỀN MỘT SỐ LOẠI ĐƯỜNG TRUYỀN
co
 Cáp đồng trục  Ống dẫn sóng
 Gồm lõi và phần vỏ bao quanh, ở giữa là lớp điện môi  Cấu trúc ống rỗng và không tồn tại hai dây dẫn

 Khả năng linh hoạt cao do có thể uống cong  Năng lượng điện từ trường truyền lan theo vị trí có điện trở nhỏ nhất
an

trong không gian ống dẫn sóng


 Mode sóng cơ bản TEM, mode sóng tiếp theo TE 11
 Không cần môi trường điện môi để truyền dẫn sóng
 Đường truyền phẳng
th

 Thông thường được cấu tạo bởi một lớp điện môi và một hoặc một vài
lớp kim loại (metallic planes)
 Một số cấu trúc cơ bàn: (1) Stripline, (2) microstrip (3) dielectric
ng

waveguide (4) Slotline (5) Coplanar waveguide.

Trường trong cáp đồng trục (a) TEM (b) TE11


o

3 4
du
u
cu

VÌ SAO CẦN CẤU TRÚC PLANAR? VÌ SAO CẦN CẤU TRÚC PLANAR?

 Ống dẫn sóng  Đường truyền cấu trúc phẳng


 Khả năng truyền tải công suất lớn  Nhỏ gọn
 Tổn hao thấp  Chi phí thấp
 Kích thước lớn  Dễ tích hợp trong các thiết bị tích cực như diodes,
 Chi phí cao transistors…

 Cáp đồng trục


 Băng thông lớn,
 Thuận tiện trong việc lắp đặt
 Khó đưa vào các linh kiện cao tần kích thước nhỏ

5 6

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1
9/18/2019

Cáp đồng trục STRIPLINE (mạch dải)

[2.1]

[2.2]

[2.3]

[2.4]

om
7 Hình 3.1: Đường truyền Stripline (a) Cấu trúc (b) Điện trường và từ trường 8

.c
ng
STRIPLINE STRIPLINE
co
 Được xem là cấu trúc phẳng gần giống với cáp đồng trục
 Bao gồm: (1) mặt phẳng đất phía trên, (2) mặt phẳng đất phía
dưới và (3) một dải dẫn ở giữa
an

 W chiều rộng của dải dẫn, b là khoảng cách giữa hai mặt phẳng
đất. Không gian giữa các mặt phẳng đất là điện môi.
th

 Hỗ trợ mode sóng cơ bản TEM


ng

Hình 3.2: Đường truyền stripline trong mạch tích hợp.


o

9 10
du
u
cu

STRIPLINE STRIPLINE

 Vận tốc pha được xác định:  Trở kháng đặc tính của đường truyền được xác định như sau:

L LC 1
vp  1  0 0 r Z0 
C

C

v pC
[2.7]

c r [2.5] L và C là cảm kháng và dung kháng trên một đơn vị dài, theo [M.
Pozar’ book], trở kháng đặc tính được xác định theo kích thước
Do đó hằng hố truyền lan của stripline là: stripline như sau:
 30
    0 0  r Z0 
b
[2.8]
vp  r We  0.441b
  r k0 [2.6]

11 12

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2
9/18/2019

STRIPLINE STRIPLINE

Trong đó We là độ rộng hiệu dụngcủa dải dẫn được xác định bởi:  Hệ số suy hao do điện môi:
W k tan 
We W  0 khi  0.35
[2.9]
d  Np / m [2.12]
  b 2
b 0.35  W b  khi W  0.35
2
b 2f  r
b Trong đó k là hệ số sóng k   310.6m 1 [2.13]
Công thức trên giả thiết bề dầy dải dẫn bằng 0. Từ [2.8] và [2.9] ta c
thấy trở kháng đặc tính giảm khi W tăng. Hệ số suy hao do dải dẫn:
W  x khi  r Z 0  120  2.7 10 3 Rs r Z 0 A
 [2.10]
b 0.85  0.6  x khi  r Z 0  120 
c   30 b  t  for  r Z 0  120
Np / m [2.14]
30  0.16 Rs for  r Z 0  120
Trong đó, x  0.441 B

[2.11]
 r Z0 Z 0b

om
13 14

.c
ng
STRIPLINE STRIPLINE [VÍ DỤ 2.1]
co
 Với: Tìm chiều rộng của dải dẫn trong đường truyền
2W 1 b  t  2b  t  stripline bằng đồng 50 Ω, biết b = 0.32 cm và εr =
A  1  ln  
an
[2.15]
2.20. Nếu hệ số loss tangent (tan δ) của điện môi là
bt  bt  t 
0.001và tần số hoạt động là 10 GHz, tính suy hao của
b  0.441t 1 4W  đường truyền (đơn vị dB/λ). Giả thiết bề dầy dải dẫn t
th

B  1  0.5   ln  = 0.01 mm và điện trở bề mặt Rs =0.026 Ω


0.5W  0.7t  
[2.16]
W 2 t 

Trong đó t là chiều dày của dải dẫn


o ng

15 16
du
u
cu

BÀI GIẢI [VÍ DỤ 2.1] BÀI GIẢI [VÍ DỤ 2.1]

30
Từ [2.11]  x  0.441  0.830 Suy hao điện môi
 r Z0
k tan  (310.6)(0.001)
Từ [2.10]: vì  r Z 0  2.2 (50)  74.2  120 d    0.155 Np / m
2 2
Nên ta xác định được W = bx = (0.32)(0.830) = 0.266 cm. Ở Điện trở bề mặt đồng tại 10 GHz là Rs = 0.026 Ω. Từ
tần số 10 GHz, hệ số sóng (wave number) là [2.14]

2f  r 2.7  10 3 Rs  r Z 0 A
k  310.6m 1 c   0.122 Np / m
vì A = 4.74
c 30 (b  t )
Hệ số suy hao tổng:
   c   d  0.277 Np / m

17 18

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3
9/18/2019

BÀI GIẢI [VÍ DỤ 2.1] STRIPLINE [VÍ DỤ 2.2]

 ( Np / m )
Lưu ý:  (dB / m)  20 log e  2.41dB / m Tìm chiều rộng của dải dẫn trong đường truyền
Đổi ra dB  (dB / m)  20 log e  2.41dB / m stripline bằng đồng 50 Ω, biết b = 0.5 cm và εr = 3.0.
Nếu hệ số loss tangent (tan δ) của điện môi là 0.002và
tần số hoạt động là 8 GHz, tính suy hao của đường
Tại 10 GHz, bước sóng trên stripline là; truyền (đơn vị dB/λ). Giả thiết bề dầy dải dẫn t =
c 0.003 mm và điện trở bề mặt Rs =0.03 Ω
  2.02cm
f r
Do đó suy hao theo đơn vị bước sóng là

 (dB /  )  (2.41)(0.0202)  0.049dB / 

om
19 20

.c
ng
BÀI GIẢI [VÍ DỤ 2.2] BÀI GIẢI [VÍ DỤ 2.2]
co
 r Z 0  3  50  86.603  120 Suy hao điện môi
k tan  290.2460.002 Np/m
d    0.29
an

30 30
x  0.441   0.441  0.6474 2 2
 r Z0 3  50
Suy hao dải dẫn
th

W
 
 x  W  bx  0.5  10  2 0.6474   0.003237 m 2W 1 b  t  2b  t 
b A  1  ln  
bt  bt  t 
wave number tại f = 8 GHz 20.003237  1 0.005  0.003  10 2  20.005  0.003  10 2 
ng

A  1  ln  

k
2f  r


2 8  10 9
 3
 290.246m 1
0.005  0.003  10  2  0.005  0.003  10  2 
A  4.88(4.173)
0.003  10  2 

c 3  10 8
o

21 22
du
u
cu

BÀI GIẢI [VÍ DỤ 2.2] BÀI GIẢI [VÍ DỤ 2.2]

2.7  10 3 Rs  r Z 0 A Bước sóng trong đường truyền:


c 
30 b  t  c 3  10 8
g    0.02165
2.7  10 3 0.033504.88 r f 3  8  10 9
c   0.1259

30 0.005  0.003  10 2  Hệ só suy hao theo dB/λ:
Hệ số suy hao tổng
 dB /    3.61230.02165  0.0782
   d   c  0.29  0.1259  0.4159 Np/m
Theo dB:
 dB / m   20 log e  20 log e 0.4159  3.6123dB/m
23 24

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4
9/18/2019

ĐƯỜNG TRUYỀN VI DẢI (MICROSTRIP) MICROSTRIP

 Là loại đường truyền planar phổ biến nhất.


 Dễ chế tạo và tích hợp vào các thiết bị siêu cao tần
 Cấu trúc microstrip không có lớp điện môi ở phía trên như
stripline.
 Do đó microstrip tồn tại (hầu hết) trường trong vùng điện môi,
tập trung ở giữa dải dẫn và mặt phẳng đất. Ngoài ra có tồn tại một
phần trường trong vùng không gian phía trên đế điện môi.
 Trong hầu hết các ứng dụng, đế điện môi rất mỏng d << λ.
 Trường lan tryền dưới dạng quasi-TEM (trường gần như giống
với TEM).

om
Hình 3.4: Đường truyền vi dải. (a) Cấu trúc. (b) Điện trường và từ trường.
25 26

.c
ng
MICROSTRIP MICROSTRIP
co
 Vận tốc pha và hằng số truyền lan:  Hằng số điện môi hiệu dụng xác định như sau:
c
vp  [2.17]  r 1  r 1 1
e e   [2.19]
2 2 1  12d W
an

  k0  e [2.18]
Hằng số điện môi hiệu dụng được coi là tương đương với mô hình
Trong đó εe là hằng số điện môi hiệu dụng của microstrip, được sử đồng nhất như hình 3.5.
th

dụng để bù sự khác biệt ở lớp trên và dưới dải dẫn

1  e  r
ng

Phụ thuộc vào bề dầy đế d và bề rộng dải dẫn W

Hình 3.5: Cấu trúc tương đương của đường truyền microstripline quasi-TEM
o

27
28
du
u
cu

MICROSTRIP MICROSTRIP

 Trở kháng đặc tính được xác định như sau:  Trong đó:
Z0  r  1  r 1  0.11 
 60  8d W  A   0.23  


ln  
 e  W 4d 

khi W  1
d [2.20] 60 2  r  1   r 
Z0  
 120  khi W  1 377
  e W d  1.393  0.667 ln W d  1.444 
d
B
2Z 0  r
Với Z0 và εr cho trước, tỷ số W/d được xác định như sau:
Coi đường truyền microstrip là quasi-TEM, suy hao do điện môi là
 8e A

W  e2 A  2 khi W  2 k0 r  e  1 tan 
 d
d  2  B  1  ln 2 B  1   r  1 ln B  1  0.39  0.61 khi W  2 d  Np / m
2  e  r  1
[2.22]
   d
  2 r   r 
[2.21]
Với tan δ là loss tangent của điện môi
29 30

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 5
9/18/2019

MICROSTRIP MICROSTRIP [VÍ DỤ 2.3]

Suy hao do dải dẫn được xác định xấp xỉ như sau:
Xác định chiều dài và rộng của một microstrip line
Rs
c  Np / m [2.23] với trở kháng đặc tính là 50 Ω và dịch pha 90° ở tần
Z 0W số 2.5 GHz. Đế điện môi d = 0.127 cm, εr = 2.20.
Trong đó Rs = √(ωμ0/2σ) là trở kháng bề mặt vật dẫn

om
31 32

.c
ng
BÀI GIẢI [VÍ DỤ 2.3] BÀI GIẢI [VÍ DỤ 2.3]
co
Đầu tiên cần tìm W/d khi Z0=50 Ω, và giả thiết Độ dài, l, với dịch pha 90o
W/d > 2. Từ [2.21];
  90 o  l   e k 0 l 
an

B = 7.895 và W/d = 3.081


2f
Khi đó W = (3.081.d) = 0.391 cm. Từ [2.19]; k0   52.35m 1
th

c
εe = 1.87   
90 o  o 
ng

l  180   2.19cm
 e k0
o

33 34
du
u
cu

MICROSTRIP [VÍ DỤ 2.4] BÀI GIẢI [VÍ DỤ 2.4]

Z0 r 1 r 1  0.11 
Thiết kế một đường truyền microstrip với trở A   0.23  
60 2 r 1  r 
kháng đặc tính 70 Ω. Đế điện môi d=1.0 cm,
và εr = 2.50. Xác định bước sóng trên đường 70 2.5  1 2.5  1  0.11 
A   0.23  
truyền ở tần số 3.0 GHz? 60 2 2.5  1  2.5 
A  1.66
Ban đầu giả sử W/d < 2
W 8e A 8e1.66
 2A  2(1.66)  1.64
d e 2 e 2
35 36

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 6
9/18/2019

BÀI GIẢI [VÍ DỤ 2.4] BÀI GIẢI [VÍ DỤ 2.4]

 Nếu giả sử W/d > 2, sử dụng công thức Vì W/d < 2 phù hợp với giả thiết;
[2.21] cho kết quả W/d = 1.322 W  1.64  1.0  10 2  0.0164m  1.64cm
Tính εe

 r 1  r 1 1
e  
2 2 1  12d W
2.5  1 2.5  1 1
e    2.01
2 2 1  12(1.0 1.64)

om
37 38

.c
ng
BÀI GIẢI [VÍ DỤ 2.4] MICROSTRIP [VÍ DỤ 2.5]
co
Do đó bước sóng trên đường truyền là; Thiết kế một đường truyền vi dải ¼ bước sóng
c 3.0  10 8 dùng để phối hợp trở kháng giữa anten 80 Ω
g    7.05cm
an

e f 2.01  3  10 9 với đường truyền 50 Ω. Hệ thống được thiết kế


trên đế 1.6 mm với εr = 2.3, hoạt động ở tần số
th

2 GHz.
o ng

39 40
du
u
cu

BÀI GIẢI [VÍ DỤ 2.5] BÀI GIẢI [VÍ DỤ 2.5]

Trở kháng đặc tính của đường truyềncần thiết kế Vì chưa biết W , giả sử W/d < 2

Z0 ZS RL Z0  r 1  r 1  0.11 
A   0.23  
60 2  r  1   r 
63.246 2.3  1 2.3  1  0.11 
A   0.23    1.4635
60 2 2.3  1  2.3 
Công thức xác định trở kháng; 377 377
B   6.174
Z S  RL Z 0  80 x 50  63.246 2Z 0  r 2(63.246) 2.3

41 42

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 7
9/18/2019

BÀI GIẢI [VÍ DỤ 2.5] BÀI GIẢI [VÍ DỤ 2.5]

W 8e A 8e1.4635 Tiếp theo là xác định εe


 2A  2(1.4635)  2.073
d e 2 e 2 r  1 r  1 1
e    1.8991
Từ kết quả trên ta thấy giả thiết W/d < 2 là không 2 2 1  12d W
chính xác. Do đó sẽ sử dụng công thức W/d > 2 Bước sóng trên đường truyền λg được xác định như
W 2  1  0.61 sau:
  B  1  ln 2 B  1  r ln B  1  0.39  
d  2 r  r  c 3.0 108
g    10.88cm
W e f 1.8991  2 109
 2.0656
d
W  (2.0656)(1.6)  3.3mm

om
43 44

.c
ng
BÀI GIẢI [VÍ DỤ 2.5] DIELECTRIC WAVEGUIDE
co
Độ dài đường truyền sẽ là;
an

g 10.88
  2.72cm
4 4
th
ng

Hình 3.7: Cấu trúc Ống dẫn sóng điện môi


o

45 46
du
u
cu

DIELECTRIC WAVEGUIDE SLOTLINE

 Thông thường εr1 < εr2


 Trường chủ yếu tập trung ở vùng dải điện môi dẫn.
 Phù hợp với việc tích hợp trong thiết bị tích cực.
 Suy hao lớn khi bị uốn cong.
 Có nhiều biến thể khác nhau trên cơ sở cấu trúc cơ bản
trên.
Hình 3.8: Cấu trúc của slotline.

Trở kháng đặc tính phụ thuộc vào chiều rộng khe

47 48

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 8
9/18/2019

COPLANAR WAVEGUIDE

Hình 3.9: Cấu trúc Coplanar waveguide.

om
49

.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 9

You might also like