You are on page 1of 11

BÀI 3.

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC


pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Trình bày được tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
+ Phát biểu được khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi
trường kiềm.
+ Trình bày được một số chất chỉ thị axit – bazơ: quỳ tím, phenolphatalein và giấy chỉ thị vạn
năng.
 Kĩ năng
+ Đánh giá được độ axit và độ kiềm của dung dịch theo nồng độ ion
+ Giải được bài toán tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.
+ Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ
tím hoặc dung dịch phenolphtalein.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Nước là chất điện li rất yếu
a. Sự điện li của nước
Nước là chất điện rất yếu.
Phương trình điện li:
b. Tích số ion của nước

Ở , hằng số gọi là tích số ion của nước.

là hằng số cân bằng ở nhiệt độ xác định gọi là tích số ion của nước.

Ở :

Nước là môi trường trung tính, nên môi trường trung tính là môi trường trong đó .

c. Ý nghĩa tích số ion của nước


 Trong môi trường axit:

Môi trường axit:

Ví dụ: Tính và của dung dịch HCl .

Phương trình điện li

 Trong môi trường bazơ:

Môi trường bazơ:

Ví dụ: Tính và của dung dịch NaOH .

Phương trình điện li:

Trang 2
hay

Vậy là đại lượng đánh giá độ axit, độ bazơ của dung dịch.

Môi trường trung tính:

Môi trường bazơ:

Môi trường axit:

2. Khái niệm về pH, chất chỉ thị axit – bazơ


a. Khái niệm pH

hay

Nếu

Để tránh ghi giá trị với số mũ âm, người ta dùng pH.

Ví dụ:

môi trường axit.

: môi trường bazơ.

: môi trường trung tính.

b. Chất chỉ thị axit – bazơ


Là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.
Ví dụ: Quỳ tìm, phenolphtalein, chỉ thị vạn năng. Những chất như quỳ tím, phenolphtalenin có màu biến
đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch là chất chỉ thị axit-bazơ.

Trang 3
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

Phương trình điện li:

Ở , hằng số gọi là tích số ion của nước.


NƯỚC LÀ
CHẤT ĐIỆN
Tích số ion
LI RẤT YẾU
của nước Môi trường trung tính là môi trường trong đó:

SỰ ĐIỆN LI CỦA
Tích số ion của nước phụ thuộc vào nhiệt độ của
NƯỚC – pH.
dung dịch.
CHẤT CHỈ THỊ
AXIT - BAZƠ Môi trường axit: hay
Ý nghĩa tích số
ion của nước

Môi trường bazơ: hay

Công thức:

pH
Môi trường axit:
pH biểu thị độ axit
hay độ kiềm của Môi trường bazơ:
dung dịch loãng

Môi trường trung tính:

Quỳ tím

CHẤT CHỈ THỊ


Là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào Phenolphtalein
AXIT - BAZƠ
giá trị pH của dung dịch.

Giấy chỉ thị vạn năng

Trang 4
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài tâp lí thuyết định tính
Kiểu hỏi 1: Nhận biết dung dịch có tính axit, bazơ, trung tính
Phương pháp giải

 Môi trường axit:

 Môi trường bazơ:

 Môi trường trung tính


Ví dụ: Cho các dung dịch: H2SO4, NH3, KNO3, KOH, Ba(NO3)2, Ca(OH)2, NaCl. Số dung dịch có

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Hướng dẫn giải
H2SO4 là axit mạnh, có môi trường axit nên
NH3, KOH, Ca(OH)2 là các bazơ, có môi trường bazơ nên
KNO3, Ba(NO3)2, NaCl là các muối trung hòa, có môi trường trung tính nên
Chọn B.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho các dung dịch: Na2SO4, HCl, KNO3, NaOH, Cu(NO3)2, Ca(OH)2, KCl.
Số dung dịch có là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Hướng dẫn giải
HCl là axit mạnh, có môi trường axit nên
NaOH, Ca(OH)2 là các bazơ mạnh, có môi trường bazơ nên
Na2SO4, KNO3, KCl là các muối trung hòa, có môi trường trung tính nên
Vậy có 2 dung dịch có
Chọn A.
Kiểu hỏi 2: So sánh pH của các dung dịch
Phương pháp giải
 Axit:
Axit càng mạnh pH càng nhỏ.
Axit càng yếu pH càng lớn.
 Muối trung tính:
 Bazơ:

Trang 5
Bazơ càng mạnh pH càng lớn.
Bazơ càng yếu pH càng nhỏ.
Ví dụ: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol sau:
HNO3, NaCl, NH3, CH3COOH, KOH. Dãy sắp xếp các dung dịch theo thứ tự pH tăng dần là:
A. HNO3, CH3COOH, NH3, NaCl, KOH.
B. HNO3, NH3, NaCl, CH3COOH, KOH.
C. HNO3, NaCl, NH3, CH3COOH, KOH.
D. HNO3, CH3COOH, NaCl, NH3, KOH.
Hướng dẫn giải
Nhận thấy:
HNO3: axit mạnh.
CH3COOH: axit yếu.
NaCl: muối có môi trường trung tính.
NH3: bazơ yếu.
KOH: bazơ mạnh.
Vậy dãy sắp xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
HNO3, CH3COOH, NaCl, NH3, KOH.
Chọn D.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol sau: H 2SO4, NH3, KNO3, KOH, Ba(NO3)2, NaCl,
CH3COOH. Dãy sắp xếp các dung dịch theo thứ tự pH giảm dần là:
A. H2SO4, NH3, KNO3, KOH, Ba(NO3)2.
B. NH3, KNO3, KOH, Ba(NO3)2, NaCl.
C. KOH, NH3, NaCl, CH3COOH, H2SO4.
D. KNO3, KOH, Ba(NO3)2, NaCl, CH3COOH.
Hướng dẫn giải
Nhận thấy:
H2SO4: axit mạnh.
CH3COOH: axit yếu.
NaCl, Ba(NO3)2: muối có môi trường trung tính.
NH3: bazơ yếu.
KOH: bazơ mạnh.
Vậy dãy sắp xếp theo thứ tự pH giảm dần là:
KOH, NH3, NaCl, CH3COOH, H2SO4.
Chọn C.
Bài tập tự luyện dạng 1

Trang 6
Câu 1: Công thức nào sau đây sai?

A. B.

C. D.

Câu 2: Ba dung dịch axit sau có cùng nồng độ mol: HCl, H 2SO4, CH3COOH. Dãy sắp xếp giá trị pH của
dung dịch theo thứ tự tăng dần là
A. HCl, H2SO4, CH3COOH. B. CH3COOH, HCl, H2SO4.
C. H2SO4, HCl, CH3COOH. D. HCl, CH3COOH, H2SO4.
Câu 3: Dung dịch CH3COOH 0,1M có và dung dịch HCl 0,1M có Phát biểu đúng là
A. B. C. D.
Câu 4: Dung dịch có là
A. Ba(OH)2. B. HClO4. C. HF. D. KNO3.

Dạng 2: Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh


Phương pháp giải
Bước 1: Tính số mol các chất ban đầu.
Bước 2: Viết phương trình điện li (hoặc phương trình phản ứng).

Bước 3: Từ số mol các chất ban đầu và dựa vào phương trình điện li, tính tổng số mol , sau đó

tính nồng độ

Chú ý: Tính lại thể tích dung dịch sau khi trộn (hoặc sau phản ứng).
Nếu đề bài đã cho thì bỏ qua bước này.
Bước 4: Tính pH của dung dịch theo công thức

Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 20 ml dung dịch HCl 0,05M vào 20 ml dung dịch H 2SO4 0,075M. Tính pH của
dung dịch mới biết không có sự hao hụt thể tích khi pha trộn.
Hướng dẫn giải

Phương trình điện li:

Trang 7
Thể tích dung dịch sau khi trộn bằng:
lít

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Hòa tan 4,9 gam H2SO4 vào nước thu được 1 lít dung dịch. Tính pH của dung dịch thu được.
Hướng dẫn giải

Phương trình điện li:

Ví dụ 2: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M. Tính pH của dung dịch
tạo thành.
Hướng dẫn giải

Phương trình hóa học:

Ban đầu: mol


Phản ứng: mol
Sau phản ứng: mol
Thể tích dung dịch sau phản ứng bằng: lít

Ta có:

Bài tập tự luyện dạng 2


Bài tập cơ bản
Câu 1: Dung dịch H2SO4 0,005M có

A. B. C. D.

Trang 8
Câu 2: pH của hỗn hợp dung dịch HCl 0,0050M và H2SO4 0,0025M là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 12.
Câu 3: Số ml dung dịch NaOH có cần để trung hòa 10 ml dung dịch HCl có là
A. 12 ml. B. 10 ml. C. 100 ml. D. 1 ml.
Câu 4: Một dung dịch có thì nồng độ mol của ion là
A. 0,2M. B. 4,0M. C. 0,4M. D.
Câu 5: Một dung dịch có pH của dung dịch là
A. 3,000. B. 4,000. C. 0,003. D. 0,001.
Bài tập nâng cao
Câu 6: Trong các dung dịch chứa H 2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với các thể tích bằng nhau, thu
được 300 ml dung dịch A. Cho dung dịch A thu được tác dụng với V ml dung dịch NaOH 0,2M và KOH
0,29M thu được dung dịch có Giá trị của V là
A. 169. B. 147. C. 134. D. 414.
Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch có gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a
mol/l thu được 200 ml dung dịch có Giá trị của a là
A. 0,03. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,12.
Câu 8: Hòa tan 3,66 gam hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800 ml dung dịch A và lít H2
(đktc). pH của dung dịch A là
A. 3. B. 12. C. 1. D. 13.
Câu 9: Cho 10 ml dung dịch HCl có Cần thêm vào dung dịch này bao nhiêu ml nước để thu
được dung dịch có ?
A. 1 ml. B. 90 ml. C. 10 ml. D. 100 ml.

Dạng 3: Nhận biết dung dịch bằng chỉ thị axit – bazơ
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: H 2SO4, KCl, Na2SO4, HNO3,
Ba(OH)2.
Hướng dẫn giải
Dùng quỳ tím:
Na2SO4, KCl: Muối trung tính nên quỳ tím không đổi màu.
H2SO4, HNO3: Axit nên quỳ tím đổi màu đỏ.
Ba(OH)2: Bazơ nên quỳ tím đổi màu xanh.
Dùng Ba(OH)2 nhận biết các dung dịch còn lại.
H2SO4 HNO3 Na2SO4 KCl
Ba(OH)2 trắng Không trắng Không hiện
hiện tượng tượng
Phương trình hóa học:

Trang 9
Bài tập tự luyện dạng 3
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch sau: NaOH, HNO3, KCl.
Câu 2: Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn
sau: H2SO4, HCl, Ba(OH)2, KOH, NaCl.

Đáp án và lời giải


Dạng 1: Bài tập lí thuyết định tính
1–A 2–C 3–B 4–D
Dạng 2: Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh
Câu 1: Chọn A.
Câu 2: Chọn B.

Câu 3: Chọn C.

Lại có:

Câu 4: Chọn D.
Câu 5: Chọn A.
Câu 6: Chọn C.
Coi 300 ml dung dịch A gồm 100 ml H 2SO4 0,1M 100 ml HNO3 0,2M và 100 ml HCl 0,3M trộn lại với
nhau.

mol

Ta có:

Lại có: ml
Câu 7: Chọn D.
Dung dịch axit ban đầu có

Dung dịch sau phản ứng có nên bazơ dư và

Ta có:
Câu 8: Chọn D.

Trang 10
Gọi số mol của Na và Ba lần lượt là x, y mol.

Dựa vào khối lượng hỗn hợp và số mol H2, ta có:

Câu 9: Chọn B.
Dung dịch có

Dung dịch có có số mol không đổi

Dạng 3: Nhận biết dung dịch bằng chỉ thị axit – bazơ
Câu 1: Dùng quỳ tím.
Câu 2:
Dùng quỳ tím để phân biệt ba nhóm: Nhóm I: quỳ chuyển đỏ (H 2SO4, HCl); nhóm II: quỳ chuyển xanh
(Ba(OH)2, KOH) và quỳ không chuyển màu (NaCl). Sau đó cho từng chất nhóm I và II phản ứng với
nhau để nhận biết H2SO4 và Ba(OH)2, còn lại là HCl và KOH.

Trang 11

You might also like