You are on page 1of 7

Example 1: Vị trí của một chất điểm được cho bởi phương trình sau:

Với thời gian t được đo bằng giây và quãng đường s được đo bằng mét.

(a) Tìm vận tốc tại thời gian t


(b) Vận tốc đi được sau 2 giây là gì ? Sau 4 giây ?
(c) Khi nào chất điểm ngừng chuyển động?
(d) Khi nào chất điểm tiến về phía trước (tính theo chiều dương)?
(e) Vẽ đồ thị thể hiện sự chuyển động của chất điểm.
(f) Tìm quãng đường đi được của chất điểm trong 5 giây đầu.
(g) Tìm gia tốc tại thời điểm t và sau 4 giây.
(h) Vẽ đồ thị biểu diễn giá trị của vận tốc, gia tốc và vị trị trong khoảng 0 ≤ t ≤ 5
(i) Khi nào chất điểm tăng tốc? Khi nào giảm tốc?

Solution

(a) Hàm vận tốc được xác định bởi đạo hàm của hàm vị trí.

(b) Vận tốc sau 2 giây nghĩa là vận tốc tức thời tại t = 2:

Vận tốc sau 4 giây là

(c) Chất điểm dừng lại khi v(t) = 0:

và phương trình trên đúng khi t = 1 hoặc t = 3. Do đó, chất điểm dừng sau 1 giây và
sau 3 giây.
(d) Chất điểm chuyển động theo chiều dương

Bất phương trình này đúng khi cả hai thừa số đều dương ( t > 3) hoặc khi cả hai thừa số
đều âm ( t < 1). Do đó, chất điểm chuyển động theo chiều dương trong những khoảng
thời gian t < 1 và t > 3. Chất điểm chuyển động ngược chiều âm khi 1 < t < 3.

(e) Sử dụng những thông tin trong (d) chúng ta vẽ biểu đồ kéo ở hình vẽ 2 thể hiện sự
chuyển động của chất điểm dao động theo trục hoành s.
(f) Bởi những gì đã đề cập ở (d) và (e), ta cần tính quãng đường trong các khoảng thời
gian riêng biệt [0,1], [1,3] và [3,5]
Khoảng cách đi được tròn giây đầu tiên là

Từ t = 1 đến t = 3 khoảng thời gian đi được là

Từ t = 3 và t = 5 là khoảng thời gian đi được là

Tổng quãng đường đi được là 4 + 4 + 20 = 28 m


(g) Gia tốc là đạo hàm của hàm vận tốc:

(h) Hình vẽ 3 biểu diễn đồ thị của s,v và a.


(i) Chất điểm tăng tốc khi vận tốc dương và tăng dần (v và a đều dương) và cả khi
vận tốc âm và giảm dần (v và a đều âm). Nói cách khác, chất điểm tăng khi vận
tốc và gia tốc cùng dấu. (Chất điểm tịnh tiến theo hướng chuyển động của nó). Từ
hình vẽ 3 ta có thể thấy điều này xảy ra khi 1 < t < 2 và khi t > 3. Chất điểm giảm
khi v và a trái dấu, có nghĩa là 0 ≤ t < 1 và khi 2 < t < 3. Hình vẽ 4 sau tóm lược
sự chuyển động của chất điểm :
Example 3: Một dòng điện tồn tại khi có sự chuyển động của điện tích. Hình vẽ 6 1 phần
của dây dẫn và electron truyền qua 1 bề mặt hình phẳng được tô đậm như hình vẽ. Nếu
∆Q là điện tích toàn phần truyền qua bề mặt này trong 1 khoảng thời gian ∆t thì dòng
điện trung bình trong khoảng thời gian này được xác định như sau:

Dòng điện trung bình bằng

Nếu ta lấy giới hạn của dòng điện trung bình trong những khoảng thời gian giảm dần, ta
có dòng điện I tại thời gian t1 cho trước:

Do đó, dòng điện là tốc độ mà điện tích chạy qua một bề mặt. Nó được đo bằng
đơn vị điện tích trên một đơn vị thời gian (thường là coulom trên giây, được gọi là ampe).
Vận tốc, mật độ và dòng điện không phải là tốc độ thay đổi quan trọng duy nhất trong
vật lý học. Những khái niệm khác bao gồm công suất (tốc độ thực hiện công việc), tốc độ
dòng nhiệt, gradient nhiệt độ (tốc độ thay đổi nhiệt độ theo vị trí) và tốc độ phân rã của
một chất phóng xạ trong vật lý hạt nhân.

Example 4:

Một phản ứng hóa học dẫn đến sự hình thành của một hoặc nhiều chất (được gọi là sản
phẩm) từ một hoặc nhiều nguyên liệu ban đầu (gọi là chất phản ứng). Ví dụ, "Phương
trình"

chỉ ra rằng hai phân tử hydro và một phân tử oxy tạo thành hai mol nước. Hãy xem xét
phản ứng sau:

trong đó A và B là chất phản ứng và C là sản phẩm. Nồng độ của chất phản ứng A là số
mol (1 mol = 6,022 x 1023 phân tử) trong một lít và được ký hiệu là [A]. Nồng độ thay đổi
trong một phản ứng, vì vậy[A], [B], và [C] đều là hàm của thời gian t. Tốc độ phản ứng
trung bình của sản phẩm C trong một khoảng thời gian t1 ≤ t ≤ t2 là:

Nhưng các nhà hóa học quan tâm nhiều hơn đến tốc độ phản ứng tức thời thu được bằng
cách lấy giới hạn của tốc độ trung bình của phản ứng là khoảng thời gian ∆t đến 0:

Tốc độ phản ứng =

Vì nồng độ của sản phẩm tăng lên khi phản ứng xảy ra, dẫn xuất d[C]/dt sẽ dương, và do
đó tốc độ phản ứng của C là dương. Tuy nhiên, các nồng độ của các chất phản ứng giảm
trong quá trình phản ứng, do đó làm cho tốc độ của phản ứng của A và B là số dương, ta
đặt dấu trừ trước các đạo hàm và d[A]/dt và d[B]/dt. Bởi vì [A] và [B] đều giảm với tốc
độ như nhau mà [C] tăng lên, ta có:
Tốc độ phản ứng

Nói chung, ta có thể rút ra dạng tổng quát cho phản ứng như sau:

Ta có :

Tốc độ phản ứng có thể được


xác định từ dữ liệu và phương pháp đồ thị. Trong vài trường hợp có các công thức rõ
ràng cho các nồng độ dưới dạng hàm của thời gian, cho phép ta tính toán tốc độ phản
ứng.

You might also like