You are on page 1of 16

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI KÌ I.

NĂM HỌC 2023 - 2024


BÀI. ĐƠN VỊ VÀ SAI SỐ TRONG VẬT LÍ
Câu 1.(AB) Thứ nguyên của khối lượng là
A.J
B. T
C. M
D. K
Câu 2. (NB) Đại lượng nào không phải là đại lượng cơ bản của hệ SI?
A. Thời gian
B. Quãng đường
C. Vận tốc
D. Khối lượng
Câu 3.(NB) Trong các thông số đánh giá chất lượng đường truyền internet, có thông số độ trễ
(latency), được tính bằng đơn vị ms (mili giây). Nếu đường truyền có độ trễ. 25 ms thì đổi
sang đơn vị chuẩn (giây - s) sẽ là
A. 0,25 s
B. 2,5 s
C. 0,025 s
D. 0,0025 s
Câu 4.(NB) Cho công thức tính công A = P.t (P là công suất và t là thời gian), công có đơn vị
chuẩn là J (Joules) khi công suất có đơn vị W và thời gian có đơn vị là s. Ngoài ra, công còn
có đơn vị kW.h dùng để đo điện năng tiêu thụ trong các hộ gia đình. Từ công thức tính công,
cho biết 1 J bằng
A. 1 W.s
B. 1) W.s
C. 1 W/s
D. 1 W/S-
Câu 5.(TH) Năng lượng có đơn vị chuẩn là J (Joules), một động cơ tạo ra năng lượng 3,2 kJ
thì đổi sang đơn vị chuẩn sẽ là
A. 3200 J
B. 320 J
C. 32 J
D. 32000 J
Câu 6.(TH) Trong đời sống, vận tốc có các đơn vị như: km/h, km/s, m/s, cm/s, m/phút. Tốc
độ chuyển động của ốc sên vào khoảng 1,3 cm/s, đổi sang đơn vị m/s
A. 0,13 m/s
B. 0,013 m/s
C. 130 m/s
D. 0,0013 m/s
Câu 7.(TH) Để đo vận tốc của vật chuyển động trên đường thắng, cần dùng dụng cụ đo là
A. chỉ đồng hồ
B. đồng hồ và thước-
C. cân và thước
D. chỉ cần thước
Câu 8.(TH) Khi tính chu kì quay của cánh quạt, kết quả thu được là T = 2,50 +-0,02s thì
A. Sai số tuyệt đối của phép đo là 2,50 s
B. Sai số tương tối của phép đo là 0,02%
C. Giá trị trung bình của phép đo là 0,02 s
D.Giá trị trung bình của phép đo là 2,50 s.
Câu 9(TH): Khi đo quãng đường di chuyến của vật m, kết quả thu được là s = 125,856 ‡
1,546 cm. Sai số tương đối của phép đo này là
A. 1,546%
B.
1,228%
C. 0,012%
D. 1,213%
Câu 10(TH): Để đo gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do của một vật nặng, ta cần
dùng dụng cụ đo là
A. chỉ đồng hồ
B. đồng hồ và thước
C. cân và thước
D. chỉ thước
Câu 11 (VD): Khi đo thời gian chuyển động của vật trên cùng một quãng đường để tính vận
tốc, kết quả thu được là t = 20,25 ‡ 1,75 s. Phương án nào không đúng?
A. Giá trị trung bình của phép đo là 20,25 s
B. Sai số tuyệt đối của phép đo là 1,75 s
Sai số tương tối của phép đo là 1,75%
D. Sai số tương tối của phép đo là 8,64%
Cầu 12. (VDC) Trong thí nghiệm tính vận tốc của vật chuyển động thẳng đều, kết quả đo
quãng đường s = 10,124 ‡ 3,005% (m) và thời gian t = 5,036 ‡ 2,020% (s). Kết quả của phép
tính vận tốc là
A. 2,010 ‡ 2,513% (m/s)
B. 2,110 ‡ 5,025% (m/s)
= 2,000
D. 2,010 ‡ 5,025% (m/s)
C. 2,110 ‡ 2,513% (m/S)
BÀI 4. CHUYỂN ĐỘNG THẮNG
Câu 13 (B): Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi máy bay là một chất điểm?
A. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay.
B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm.
D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.
Cầu 14 (B): Hệ quy chiếu bao gồm các yếu tố
A.vật làm gốc, hệ trục tọa độ và đồng hồ đo thời gian
B. vật làm gốc, đồng hồ đo thời gian.
C. hệ trục tọa độ và đồng hồ đo thời gian.
D. vật làm gốc, hệ trục tọa độ .
Câu 15 (B): Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho
A. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
C. khả năng duy trì chuyển động của vật.
B. sự thay đổi hướng của chuyển động.
D. sự thay đổi vị trí của vật trong không gian.
Câu 16 (B): Chọn phát biểu đúng.
A. Vecto độ dịch chuyển thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động
B. Vecto độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điềm.
C. Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều, độ lớn của vectơ độ dịch chuyển bằng quãng
đường đi được.
D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động nên luôn có giá trị dương.
Câu 17 (B): Chỉ ra phát biểu sai.
A. Vectơ độ dịch chuyên là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của vật chuyển động
B.Vectơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của vật.
C.Khi vật đi từ điểm A đến điểm B, sau đó đến điểm C, rồi quay về A thì độ dịch chuyển của
vật có độ lớn bằng 0.
D. Độ dịch chuyển có thể có giá trị âm, dương hoặc bằng không.
Cầu 18 (H): Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm 0 đến điểm A, sau đó chuyển động về
điểm B (hình vẽ).
Quãng đường và độ dời của vật tương ứng bằng
xm
A. 2m; -2m.
B. 8m; -2m.
C. 2m; 2m.
D. 8m; -8m.
Câu 19 (H): Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều trên 1 quãng đường dài 40m. Nửa
quãng đường đầu vật đi hết thời gian tị = 5s, nửa quãng đường sau vật đi hết thời gian t2 =
25. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là:
SAS2=
= 5,1
A. 7m/s.
B. 5,71m/s.
C. 2,85m/s .
D. 0,7m/s.
Câu 20 (H): Một xe chuyển động trên một đoạn đường thẳng với tốc độ 40 km/h trong 60s
đầu tiên và 60 = km/h trong 40s sau. Tốc độ trung bình của xe trong đoạn đường này là
100
A. 48 km/h.
В. 50km/h
C. 45 km/h.
D. 52 km/h.
Câu 21 (H): Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t -
10 (x đo bằng km và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 h chuyển
động là bao nhiêu?
ko t4
A. 6 km.
B. 2 km.
C. 20 km.
D. 8 km.
Câu 22 (H): Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình tọa độ là: x = xo +
v.t (xo * 0; v ‡
0). Điều khẳng định nào sau đây là chính xác?
A. Tọa độ của vật có giá trị không đối theo thời gian.
B. Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc tọa độ.
C.Vật chuyên động theo chiêu dương của trục tọa độ
D.. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ
i - cho v 50/140
Câu 23 (H): Phương trình nào sau đây mô tả chuyển động thẳng đều? = no
v+
A. x = 2t+3.
B. x = 5t.
C. x = 6.
D. x=4 -1t.
Câu 24 (VD): Một chất điểm chuyển động thẳng đều. Ở thời điểm t = 1 s thì có tọa độ x =7
m, ở thời điểm t = 3 s thì có tọa độ x = 11 m. Phương trình chuyển động của chất điểm là 7=
n6
+
A. x = 3t + 5 (m)
B, x =2t +5 (m).
C. x = 3.t + 7(m)
D. x = 2.t + 11(m)
Câu 25 (H): Một ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc là 50 km/giờ, biết ôtô xuất phát từ
một địa điểm cách bến 15 km. Chọn gốc tọa độ là vị trí xuất phát, chiêu dựơng là chiều
chuyển động của ôtô. Phương trình chuyển động của ôtô là
A. x = 50t -15.
B. x = 50t.
C. x= 50t + 15.
D. x ニー 50t
BÀI. CHUYỂN ĐỘNG TỔNG HỢP
Câu 26 (B): Tại sao nói quỹ đạo có tính tương đối?
A. Vì quỹ đạo thông thường là đường cong chứ không phải đường thẳng
B. Vì quỹ đạo của vật phụ thuộc vào hệ quy chiều
C. Vì quỹ đạo của vật phụ thuộc vào tốc độ chuyển động
D. Vì vật chuyển động nhanh chậm khác nhau ở từng thời điểm
Câu 27 (B). Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì
A. quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau
B. một vật có thê đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác
C. vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau.
D. dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc
Câu 28 (H): Theo công thức vận tốc tổng hợp thì. V13 = V
A. vận tốc tổng bằng vận tốc thành phần
B. vectơ vận tốc tổng luôn lớn hơn tổng hai vectơ vận tốc thành phần
ViL Ilves
113
C. vận tốc tổng hợp là tổng các vận tốc thành phần
V13
= V12
= V12 + 23
D. vận tốc tổng hợp là hiệu các vận tốc thành phần
4Te Vs
- Ysdnz
Câu 29 (H): Công thức nào so, đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp hai vận tốc bắt ki
- ½3
A. V13 = V12 + V23
B. V13 = Vi2 - V23
13
D. Vis =Vin+V3
Câu 30 (H): Một người đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước, trong các câu
sau đây câu nào không đúng?
A. Người đó ngồi yên so với dòng nước
B. Người đó thay đổi vị trí so với bờ sông
C. Người đó ngồi yên so với bờ sông
D. Người đó không thay đổi vị trí so với chiếc
thuyền
4) đâu máy 1
(2)
2 (3)
năt đât
Câu 31 (H): Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên đoạn đường thẳng với vận tốc vị và v2 . Hỏi
khi hai đầu máy chạy ngược chiều nhau thì vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ
hai là bao nhiêu?
A. V1,2 = V1
B. V1,2 = V2
C. V1,2 = V1 + V2
D. V1,2 = V1 - V2
Câu 32 (H): Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên đoạn đường thẳng với vận tốc vị và v2 (vI >
v2). Hỏi khi ô tô svs hai đầu máy chạy cùng chiều nhau thì vận tốc của đầu máy thứ nhất so
với đầu máy thứ hai là bao nhiêu? đg
A. V1,2 = V1
B. V1,2 = V2
C. V1,2 = V1 + V2
D. V1,2 = V1 - V2
Câu 33 (VD): Hai ôtô A và B chạy cùng chiều trên một đoạn đường với vận tốc lần lượt là 50
km/h và 40 km/h. Vận tốc của ôtô A so với B là
A. 70 km/h
B. 90 km/h
C. 10 km/h
D. 60 km/h
Câu 34 (VD): Hai đầu máy xe lửa chạy ngược chiều trên một đoan đường sắt thẳng với vận
tốc 40 km/h và
60 km/h. Vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai là ngc chiu là +
A. 20 km/h
B. 100 km/h
C. 240 km/h
D. 50 km/h
BÀI. THỰC HÀNH ĐO TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
Câu 35 (B): Chọn ý sai. Chuyển động thẳng đều có
A. quỹ đạo là một đường thẳng.
B. quãng đường vật đi được bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau
C. tốc độ trung bình trên mọi quãng đường bằng nhau.
D. tốc độ tăng đều sau những quãng đường bằng nhau.
Câu 36 (H): Những dụng cụ có thể đo được tốc độ tức thời của vật là
A. Đông hồ bấm giây.
Cống quang điện
C. Thước đo chiều dài
D.Súng bắn tốc độ.
Câu 37(B): Khi một vật chuyển động thắng, vật có độ địch chuyển d trong khoảng thời gian t.
Vận tốc trung bình của vật trong thời gian đó là
3
văn tôi
A. Vib
d
đ
C. V = đ.t
D. V. = đ
Câu 38(VD): Hình (1) bộ thí nghiệm đo tốc độ tức thời của vật. Học sinh thực hành thí
nghiệm đặt đồng hồ đo thời gian hiện số cổng B tại mode B. Khi tiến hành thí nghiệm đồng
hồ hiện số ở cổng B là 0,045. Học sinh đo đường kính của viên bi là d = 2,02cm. Tốc độ tức
thời của viên bi tại cổng B là
Qg đy
(Hình 1)
A. 44,89 cm/s.
B. 48,89 cm/s.
C. 0,022 cm/s.
D. 0,909 cm/s.
Cấu 39 (VDC): Bộ thí nghiệm đo tốc độ tức thời của vật. Học sinh thực hành thí nghiệm đặt
đồng hồ đo thời gian hiện số cổng B tại mode B. Khi tiến hành thí nghiệm đồng hồ hiện số ở
cổng B là t = 0.044 +- 0.0032(s). Học sinh do đưỡng kính của viên bi là d = 2,02+0,01
K(cm). Tốc độ tức thời của viên b
A. 45,91 ‡3,59 (cm/ s)
B. 48,89 ‡ 3,59(cm/ s)
C. 0,022 ‡ 2,97(cm /s)
D. 0,089 ÷ 2,97(cm/ s)
BÀI. GIA TỐC - CHUYẾN ĐỘNG THẮNG BIỀN ĐỔI ĐỀU
Câu 40 (B): phương trình vân tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều:
A. v? + v3 = 2ad
В.X=V +at
C. v3- v3 = 2ad
D. v= vo- at
Câu 41 (B): Trong các phường trình mô tả vận tốc v (m/s) của vật theo thời gian t (s) dưới
đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. v = 7.
B. v = 6t + 2t - 2
C. = 5t - 4.
D. V = 6t-- 2.
Câu 42(B): Gia tốc là một đại lượng
а лесто
A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
B. đại số, đặc trng cho tính không đổi của vận tốc.
C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 43(B): Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc.
B. có độ lớn không đổi.
C. cùng hướng với vectơ vận tốc.
D. ngurge huong voi vecto van toc.
Câu 44(H): Chọn ý sai. Chuyển động thẳng nhanh đần đều có
A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
B. tọa độ là hàm số bậc hai của thời gian.
C. vận tốc tức thời là hàm số bậc nhất của thời gian.
D. gia tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.
Câu 45 (H): Chọn ý sai. Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì nó có
A. gia tốc không đổi.
B. tốc độ tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
C. gia tốc tăng dân đều theo thời gian.
D. thể lúc đầu chậm dần đều, sau đó nhanh dần đều.
Câu 46(H): Quan sát đồ thị (v -t), vận tốc tàu hỏa không đổi trong khoảng thời gian nào?
v (m/S)
10
20
30
40
50
60
70
80
90 100 110 120 >7 (s)
. từ 10s đến 50s
B. từ 50s đến 90s
A5mls
C. từ 90s đến 110s D. từ 110s đến 120S
Cầu 47 (VD): Một ô tô đang chạy với tốc độ 54km/h trên đoạn đường thẳng thì người lái xe
hãm phanh cho
Ô tô chạy thăng chậm dần đều có gia tốc là - 0,4m/s. Xác định tốc độ của ô tô sau 25s kể từ
khi bắt đầu hãm phanh.
A. 44m/s
B. 25m/s
C.5m/s
D. 10m/s
Câu 48 (VDC): Một xe chuyển động chậm dần đều với tốc độ đầu 36 km/h. Trong giây thứ 6
xe đi được 7,25
m. Tính tốc độ của xe sau 4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động chậm dần đều.
A. 10m/s
B. 8m/s
C. 34km/h
D. 38km/h
Câu 49 (VDC): Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật chuyển động như hình bên. Tỉ số về độ
lớn gia tốc của vật trong thời gian OA và AB là
N (m/s)
B.
2
D. 3.
t(s)
BÀI. THỰC HÀNH ĐO GIA TỐC RƠI TỰ DÓ
Câu 50(B): Khi một vật rơi tự do từ độ cao h đến chạm đất sau thời gian t. Thời gian rơi của
của vật là
21
B. t=
2h
C. t =
g
D. t=
g
g
60
Câu 51(B): Tại một nơi có gia tốc trọng trường là g, người ta thả rơi tự do một vật. Xét trong
thời gian t, quảng đường rơi của vật được tính theo biểu thức
at?
A. S = Vot +
B. s= gt2
2
C.s=vot+er2
D. s=
Câu 52(B): Sức cản của không khí
A. làm cho vật nặng rơi nhanh, vật nhẹ rơi chậm.
B. làm cho các vật rơi nhanh, chậm khác nhau.
C. làm cho vật rơi chậm dần.
D. không ảnh hưởng gì đến sự rơi của các vật.
Câu 53(B): Chuyển động của vật có thể được xem như rơi tự do là
A. một cái dù đã bung và thả từ máy bay đang bay trên bầu trời.
B. một tờ giấy trắng vừa rơi khỏi tay của giáo viên khi tiến hành thí nghiệm về sự rơi.
C. một tờ giấy đã được vo tròn và nén chặt khi được thả từ ban công.
D. một chiếc lá vừa rơi khỏi cành cây.
Câu 54(B) Chuyển động rơi tự do là
A. chuyển động thẳng đều.
B. chuyển động thẳng nhanh dần.
C. chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Câu 55(B): Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một vật có khối lượng m rơi tự do từ độ
cao h xuống mặt đất. Ngay trước khi chạm đất vật đạt vận tốc
A. v = mgh.
B. v =2/gh .
C.V = V2gh .
D.V= Vgh .
Cầu 56(H): Một hòn đá rơi xuống một cái giếng cạn, đến đáy giếng mất 2,5 s. Cho g = 9,8
m/s. Độ sâu của giếng là
A. 29,4 m.
B. 44,2 m.
C. 30,6 m.
D. 24,9 m.
Câu 57 (H): Ga-li-lê thả những vật hình cầu từ độ cao 56 m trên tháp nghiêng Pisa xuống đất.
Nếu lấy g = 9,81 m/s' thì thời gian vật rơi là bao nhiêu?
A. 2,97 s.
B. 3,38 s.
C. 3,83 s.
D. 4,12 s.
Câu 58(H): Một vật rơi tự do ở độ cao 6,3 m, lấy g = 9,8 m/s'. Vận tốc của vật khi chạm đất
bằng
A. 123,8 m/s.
В.11,1 m/s.
C. 1,76 m/s.
D. 1,13 m/s.
Câu 59(VD): Thả hai vật roi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 và h2 khác nhau. Biết rằng thời
gian chạm đất của vật thứ nhất bằng1/ căn 2 lần vật thứ hai thì tỉ số
h1/h2
L bang +
11
ta co
:+-
A. 2
h2
,5.
C. 0,25.
D. 4.
Câu 60(VD): Hình (2) bộ thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do. Học sinh thực hành thí nghiệm đặt
đồng hồ đo thời gian hiện số cổng quang 4 tại cổng A của đồng hồ đo, cổng quang 2 tại cổng
B của đồng hồ đo thời gian. Khoảng cách giữa 2 cổng là 45cm. Khi làm thí nghiệm đo được
thời gian rơi từ cổng 4 đến 2 là 0,302s. Gia tốc tại nơi làm thí nghiệm là:
A. 9,82m/ s
B. 9,87m/ s
C. 9,85m/ s°
D. 9,87m/ s°
CHUYÊN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM
Câu 61(B): Một quả bóng đặt trên mặt bàn được truyền một vận tốc theo phương nằm ngang.
Hình nào dưới đây mô tả đúng quỹ đạo của quả bóng khi rời khỏi mặt bàn?
Hình a
Hình b
Hình c
Hình d
A. Hình b.
B. Hình a.
C. Hình d.
D. Hình
Câu 62(H): Một vận động viên đẩy tạ như hình dưới. Các vận động viên phải dùng hết sức để
đẩy một quả tạ sao cho nó có tầm xa nhất. Yếu tố nào ảnh hưởng chính đến tầm xa.
A. Vận tốc ném ban đầu.
B. Góc ném (góc tạo bởi phương của vận tốc ban đầu và phương ngang).z
C. Độ cao vị trí ném vật.
D. Cả 3 yếu tố trên.
Câu 63 (VD): Một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 15m/s. Lấy g = 10m/s. Bỏ
qua sức cản của không khí. Chiều cao cực đại so với điểm ném mà vật đạt được là
A, 11,25m.
B. 16,2m.
C. 24,5m.
D. 7,62m.
Câu 64 (VD): Từ mặt đất ném thẳng đứng một vật lên trên với vận tốc đầu bằng 10m/s tại nơi
có gia tốc trọng trường g = 10m/s.
2. Thời gian để vật chạm đất là
A. 4s.
B.)2s.
C. 0,5s.
D. ls.
Câu 65(VD): Từ mép một bàn nằm ngang, lần lượt cung cấp vận tốc vo cho hai viên bi cùng
kích thước, có khối lượng là m và 4m. Thời gian chuyển động tương ứng của chúng là t, và
t2. Bỏ qua sức cản không khí.
Tỉ số t1/t2 bằng
A. 1.
B. 2.
C. 1/2
D. 4.
Câu 66 (VD): Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ vo = 10m/s từ độ cao h so với
mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều vo, Oy
hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Phương trình quỹ đạo của vật là (với
g = 10 m/s)
A. y = 10t + 51
B. у =10t +10/
C. у = 0,05х₴
D. y = 0,1x
Câu 67(VD): Một vật ở độ cao h được ném theo phương ngang với tốc độ vo = 50m/s và rơi
chạm đất sau
10s. Lây g = 10m/s
. Tầm xa của vật là
A. 400m.
B. 400m.
C. 500 m.
D. 300m.
BÀI. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON
Định luật I
Câu 68(B): Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột, thì các hành khách
A. ngả người về phía sau. B. ngả người sang bên cạnh.
C. dừng lại ngay.
D. chúi người về phía trước.
Câu 69(H); Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng
lên nó mất đi thì
A. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.
B. vật dừng lại ngay.
C. vật đối hướng chuyển động.
D vật chuyển động chậm dần rồi mói dừng lại.
Cấu 70(H): Chọn câu đúng?
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.
B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
C. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là có lực tác dụng lên vật.
D. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động thì lập tức dừng lại.
Câu 71 (H): Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ ngã rẽ sang phải.
Theo quán tính hành khách sẽ
A. Nghiêng sang phải.
B. Nghiêng sang trái.
C. Ngã về phía sau.
D. Chúi về phía trước.
Câu 72(H): Định luật I Newton cho ta nhận biết
A. Sự cân bằng của mọi vật.
B. Quán tính của mọi vật.
C. Trọng lượng của vật.
D. Sự triệt tiêu lẫn nhau của các lực trực đối.
Câu 73(H): Định luật I Niutơn xác nhận rằng
A. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng muốn dừng lại.
B. Vật giữ nguyên trạng thái nghỉ hay chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của
bất kì vật nào khác.
C. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.
D. Khi hợp lực của các lực tác dụng lên một vật bằng không thì vật không thể chuyển động
được.
Câu 74(H): Điều nào sau đây là đúng khi nói về định luật I Niuton?
A. Định luật I Niuton là đinh luật cho phép giải thích về nguyên nhân của trạng thái cân bằng
của vật.
B. Nội dung của định luật I Niuton là: Một vật đứng yên hay chuyển động thẳng đều nếu
không chịu một lực nào tác dụng, hoặc nếu các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau.
C. Định luật I Niuton còn gọi là định luật quán tính.
D. Các câu A, B, C đều đúng.
Cầu 75(H): Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính?
A. Vật rơi tự do.
B. Vật rơi trong không khí.
C. Một người kéo một cái thùng gỗ trượt trên mặt sàn nằm ngang.
Dy Xe ôtô đang chạy khi tắt máy xe vẫn chuyển động tiếp một đoạn nữa rồi mới dừng lại.
Định luật II Newton
Câu 76(B): Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lương.
B. khối lượng.
C. vận tốc.
D. lực.
Cầu 77(H): Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật
A. cùng chiều với chuyển động.
B. cùng chiều với chuyển động và có độ lớn không đồi.
C. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn giảm dần.
D. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi.
Câu 78(B): Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật
A. có hướng trùng với hướng chuyên động của vật.
B. có hướng không trùng với hướng chuyển động của vật.
C. có hướng trùng với hướng của gia tốc mà vật thu được.
D. khi vật chuyên động thẳng đều có độ lớn thay đổi.
Câu 79(B): Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính?
A. Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra.
B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ.
C. Ôtô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại.
D. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã về phía
trước.
Câu 80 (H): Nếu hợp lực tác dụng vào vật có huớng không đổi và có độ lớn tăng lên 2 lần thì
ngay khi đó
A. Vận tốc của vật tăng lên 2 lần.
C. Gia tốc của vật tăng lên 2 lần.
B. Gia tốc của vật giảm đi 2 lần.
D. Vận tốc của vật gảm đi 2 lần.
Câu 81(H): Một lực 4 N tác dụng lên vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát
và các lực cản.
Gia tốc của vật bằng
A. 32 m/s.
B. 0,005 m/s.
C. 3,2 m/s.
D
5 m/s.
Câu 82 (H): Tác dụng vào vật có khối lượng 5kg, đang đứng yên, một lực theo phương ngang
thì vật này chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s'. Độ lớn của lực này là
A. 3 N.
B. 4 N.
C. 5 N.
D. 6 N.
Câu 83(VD): Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg làm vận tốc của nó
tăng dần từ 2m/s
đến 8m/s trong 3s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? 4N
こ am
A. 2N
B. 3N
二人
D. SN
M
Câu 84 (VD): Lần lượt tác dụng lực có độ lớn F1 và F2 lền một vật khối lượng m, vật thu
được gia tốc có độ lớn lần lượt là a1 và a2. Biết 3F1 = 2F2. Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a2/a1 là
A. 3/2.
B. 2/3.
C. 3.
D. 1/3.
Câu 85 (VD): Một lực F1 tác dụng lên vật có khối lượng m1 làm cho vật chuyển động với gia
tốc a1. Lực F2
tác dụng lên vật có khối lượng m2 làm cho vật chuyển động với gia tốc a2. Biết F2=F1/3 và
m1=0,4m2 thì a2/a1
A. 15/2.
= F2.
aa mA
.0,4
F,C. 2/15.
Câu 86 (VD): Một lực có độ lớn 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 1 kg lúc đầu dứng
yên. Quãng đưỡng
mà vật đi được trong khoảng thời gian 2s là q =
B. 0,5 m.
Câu 87(VD): Lực F truyền cho vật khối lượng mị gia tốc 2 m/s' truyền cho vật khối lượng mz
gia tốc 6m/s.
Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = mị + m2 gia tốc
1,5 m/s.
B. 2 m/s.
C. 4 m/s.
ал
D. 8ms.
Định luật III Newton.
Câu 88(B): Chọn ý sai. Lực và phản lưc ( luôn xuất hiện đồng thời )
A. là hai lực cân bằng
C. cùng phương
Câu 89(B): Chọn ý sai. Lực và phản lực
A. là hai lực trực đối
B. luôn xuất hiện đồng thời
D. cùng bản chất
B. cùng độ lớn
C. ngược chiều nhau
D. có thể tác dụng vào cùng một vật
Câu 90 (H): Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên
người đó có độ lớn
A. bằng 500N
B. lớn hơn 500N
C. nhỏ hơn 500N
D. bằng 250N
Câu 91(H): Một người đi bộ, lực tác dụng để người đó chuyển độngvề phía trước là lực
A. chân tác dụng vào cơ thể
C. bàn chân tác dụng vào mặt đất
B. cơ thể người tác dụng vào chân
D. mặt đất tác dụng vào bàn chân
Câu 92(B): Một người dùng búa đóng đinh vào sàn gỗ. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Búa tác dụng lên đinh một lực mạnh hơn đinh tác dụng lên búa
B. Chỉ có búa tác dụng lên đinh
C. Búa và đinh cùng tác dụng lên nhau hai lực bằng nhau
D. Đinh căm sâu vào gỗ vì chỉ có đinh thu được gia tốc
Câu 93(B): Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật III NewTon:
A. FAB = -FBA
B. AB =- FB1
FAR + FBA = 0
AB-F BA = 0
Câu 94 (VD): Cho viên bị A chuyển động với vận tốc 20cm/s tới va chạm vào bi B đang
đứng yên, sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với vận tốc 10cm/s, thời
gian xảy ra va chạm là 0,4s. Biết mA = 200g, mB = 100g. Gia tốc của 2 viên bi lần lượt là
A. - 1,25m/s; 5,5 m/s.
B. - 0,25m/s; 5 m/s-
C. 1,5 5m/s ; 6 m/s
D. 2,25m/s; 6 m/s
Câu 95(VD): Một xe lăn chuyên động trên mặt phẳng nằm với vận tốc 50cm/s. Một xe khác
chuyển động với vận tốc 150cm/s tới va chạm với nó từ phía sau. Say va chạm hai xẹ chuyền
động với cùng vận tốc 100cm/s.
Hãy so sánh khối lượng của hai xe.
Câu 96(VDC): Một xe A dạng chuyển động với vận tốc a.,6 km/h đển dụng vào xe B đang
ding yên. Sau v
chạm xe A dội lại với vận tốc 0,1 m/s; còn xe B chạy với vận tốc 0,55 m/s. Cho m = 200g.
Khối lượng ma là
A. 150g
B. 200g
10
100g
0,52
= 200
D. 50g
Câu 97 (VDC): Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, quả cầu 1 chuyển động
với vận tốc 4m/s đến va chạm vào quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm cả hai quả cầu
cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với cùng vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số khối lượng
của hai quả cầu.
A. m1/m2= 1
B. m1/m2 = 1/2
C. m1/m2 =2
D. mi/m2 =3

You might also like