You are on page 1of 1

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG MẠCH CẦU WHEATSON


1. Mạch cầu điện trở
Cho đoạn mạch như hình vẽ bên với A, B là hai đầu đoạn mạch, được
R1 C R2
gọi là mạch cầu điện trở.

• Khi VC = VD thì ta có mạch cầu cân bằng. Khi đó xóa điện trở R 5
A R5 B
(hoặc chập hai điểm C, D với nhau) thì ta sẽ có một đoạn mạch
R3 R4
cơ bản.
D
R R
• Điều kiện để cầu cân bằng: 1 = 2
R3 R 4

2. Đo điện trở bằng mạch cầu WHEATSON


Dựa vào mạch cầu điện trở như trên, người ta đo
điện trở bằng hiện tượng cầu cân bằng (Mạch
cầu Wheatson). Với mạch điện như hình dưới
đây, R0 là điện trở đã biết trước giá trị, Rx là điện
trở cần đo giá trị của nó, AB là một dây dẫn đồng
chất tiết diện đều, vôn kế kế với tiếp điểm D có
thể di chuyển dọc dây AB.
Khi vôn kế chỉ 0 thì ta có:

R0 R x R
=  R x = 2 R0 = 2
R0 ( *)
R1 R 2 R1 1

Theo hệ thức (*), để đo Rx ta cần đo 1 , 2 . Đo với 3 giá trị khác nhau của R0 ta được kết quả thực nghiệm như
bảng dưới đây.

R0 = 100  R0 = 150  R0 = 200 


Lần đo
l1 (cm) l2 (cm) l1 (cm) l2 (cm) l1 (cm) l2 (cm)

1 51.6 48.4 61.5 38.5 66,8 33.2


2 52.5 47.5 62.0 38.0 65.5 34.5

3 49.8 50.2 59.4 40.6 66.0 34.0


4 49.0 51.0 60.2 39.8 67.0 33.0

5 50.6 49.4 61.0 39.0 65.6 34.4


Hãy xử lý số liệu thực nghiệm để tính giá trị điện trở Rx.

You might also like