You are on page 1of 4

Chương III: Các tiên đề của cơ học lượng tử

I. Tóm tắt lý thuyết


* Các tiên đề:
- Tiên đề 1: trạng thái của một hạt tại thời điểm t được đặc trưng bởi vector ket |ψ(t) ⟩
thuộc không gian trạng thái x.
- Tiên đề 2: mọi đại lượng vật lý đo được đề được mô tả bởi một toán tử tương ứng tác động
lên không gian trạng thái x.
- Tiên đề 3: kết quả đo một đại lượng vật lý chỉ có thể là một trong số các trị riêng của toán
tử tương ứng.
- Tiên đề 4a (trường hợp phổ trị riêng rời rạc): Khi đại lượng vật lý A được đo trên một hệ ở
trạng thái chuẩn hóa |ψ ⟩ , xác suất P(an) để đo được giá trị:
+ an là một trị riêng không suy biến của toán tử tương ứng A^ tương ứng với vector riêng
|un ⟩ là:
2
P(a n)=|⟨ un|ψ ⟩| (1)

+ bn là một trị riêng suy biến bậc gn của toán tử tương ứng A^ tương ứng với không gian
con riêng {|v ni ⟩ } (i=1, 2, …, gn) là:
gn
2
P(b n)=∑ |⟨ v ni|ψ ⟩| (2)
i =1
- Tiên đề 4b (phổ trị riêng liên tục): Khi đại lượng vật lý A được đo trên một hệ ở trạng thái
chuẩn hóa |ψ ⟩ , xác suất dP(a) để đo được giá trị trong khoảng từ a đến a+da, với a là trị
riêng tương ứng với vector riêng va, là:
2
dP(a)=|⟨ v a|ψ ⟩| da (3)

- Tiên đề 5: nếu kết quả phép đo đại lượng vậtl ý A trên một hệ đang ở trạng thái |ψ ⟩ là an
là một trị riêng suy biến bậc gn tương ứng với không gian con riêng {|v ni ⟩ } thì ngay sau
phép đo, hệ sẽ có trạng thái tương ứng với vector hình chiếu của |ψ ⟩ lên không gian con
riêng {|v ni ⟩ } :
gn
P^ n=∑ |v ni ⟩ ⟨ v ni| (4) Toán tử chiếu lên không gian con {|v ni ⟩ }
i=1
P^ n|ψ ⟩
|ψ ⟩ → (5)
√ ⟨ ψ|P^ n| ψ ⟩
* Các quy tắc lượng tử hóa:
Vật lý cổ điển Vật lý lượng tử
Tọa độ ⃗r ( x , y , z) (6) ^ X^ , Y^ , Z^ ) (12)
R(
Xung lượng ⃗p( p x , p y , p z ) (7) ^ X^ , Y^ , Z^ ) (13)
R(
Một đại A= A ( r⃗ , ⃗p ,t) (8) ^ A^ ( R^ , P^ , t) (14)
A=
lượng vật lý
nào đó
Riêng tích ⃗p . r⃗ =⃗r . ⃗p (9) P^ R≠ ^ 1 ( R^ P+
^ R^ P→ ^ (15)
^ P^ R)
của ⃗p . r⃗ 2
Spin Không có đại lượng cổ điển tương S^ ( S^ x , S^y , S^z ) (16)
ứng
Năng lượng ⃗p 2 P^ 2
H (⃗r , ⃗p )= +V (⃗r ) (10) ^ ( R^ , P)=
H ^ ^ (17)
+V ( R)
trong trường 2m 2m
thế vô hướng
A ( r⃗ , t))2 2
Năng lượng ( ⃗p−q ⃗ ^ ⃗ ^
^ ( P−q A ( R , t)) +qU ( R^ ,t)
^ ( R^ , P)=
H ( r⃗ , ⃗p )= +V (⃗r ) H
trong trường 2m 2m
thế vector (11) (18)

* Giá trị trung bình hay giá trị mong đợi của đại lượng đo được A ở trạng thái |ψ ⟩ :
⟨ A^ ⟩ =⟨ ψ|A^ |ψ ⟩ (19)
* Sai số kiểu căn trung bình bình phương:
2 2
√ 2
Δ A= ⟨ ( A−⟨ A ⟩ ) ⟩ =√ ⟨ A ⟩ −⟨ A ⟩ (20)
1 2
=> Hệ thức bất định Heisenberg phải thỏa mãn bất đẳng thức: Δ A2 Δ B2≥ |⟨ [ A^ , B]
^ ⟩| (21)
4
* Tính tương thích của các đại lượng đo được:
- Hai đại lượng tương ứng với hai toán tử giao hóan A^ và B^ có thể đo được cùng một lúc,
chúng được gọi là tương thích với nhau. Khi đó, việc đo đại lượng A trước không ảnh
hưởng gì đến thông tin thu được từ phép đo B sau đó và ngược lại hay nói cách khác thứ tự
hai phép đo này không ảnh hưởng gì đến kết quả.
- Hai toán tử A^ và B^ không giáo hoán thì không thể đo các đại lượng tương ứng cùng một
lúc được, chúng được gọi là không tương thích với nhau. Khi đó, thứ tự đo hai đại lượng
ảnh hưởng đến thông tin thu được.

* Ý nghĩa vật lý của phương trình Schrodinger:


d
iℏ |ψ(t )⟩= H^ (t)| ψ( t)⟩ (22)
dt
- Nhận xét chung:
+ Xác định sự thay đổi theo thời gian của hệ vật lý.
+ Đây là phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất nên nghiệm của nó tuân theo nguyên lý
chồng chất tuyến tính.
+ Sự bảo toàn xác suất:
⟨ ψ(t )|ψ(t )⟩ =const (=1 nếu hàm sóng chuẩn hóa) (23)
+ Sự bảo toàn mật độ xác suất cục bộ:
Toán tử mật độ ρ^ =|r⃗ ⟩ ⟨ r⃗| (24)
Mật độ xác suất ⟨ ρ(⃗r , t)⟩ = ⟨ ψ(t)|ρ^ |ψ(t) ⟩= ⟨ ψ(t)|r⃗ ⟩ ⟨ ⃗r|ψ( t)⟩ =ψ* (⃗r , t) ψ(⃗r ,t )=|ψ( r⃗ , t)|2 (25)
1
Tóan tử dòng xác suất J^ = ^ P^ |⃗r ⟩ ⟨ ⃗r|] *(26)
[|r⃗ ⟩ ⟨ r⃗| P+
2m
(*: để cho dễ nhớ, so sánh với trường hợp cổ điển và sử dụng các quy tắc lượng tử hóa:
⃗J ( r⃗ , t)=ρ( r⃗ , t) ⃗p → J^ = 1 (^ρ . P+
^ P^ . ρ^ )= 1 (|⃗r ⟩ ⟨ ⃗r| P+
^ P^ |r⃗ ⟩ ⟨ r⃗|) )
m 2m 2m
ℏ^
Dòng xác suất ⟨ J⃗ ⟩ =⟨ ψ( t)|J^ |ψ(t) ⟩ =
2m
1
⟨| | ⟩ ⟨ | |⟩

( ⟨ ψ( t)|⃗r ⟩ r⃗ ⃗
i
∇ ψ(t) + ψ(t ) ⃗
i
∇ r⃗ ⟨ r⃗ |ψ( t) ⟩ )

→ ⟨ ⃗J ⟩=
−i ℏ *
2m
( ψ (⃗r , t) ⃗
∇ ψ( r⃗ , t)+ψ( r⃗ , t) ⃗
1
[ ℏ
∇ ψ* (⃗r , t) )= Re ψ* (⃗r , t) ⃗
m i (
∇ ψ( ⃗r , t) )] (27)
Trong biểu diễn toạ độ, phương trình Schrodinger trở thành phương trình bảo toàn mật độ
xác suất cục bộ:
⃗ ∂ρ(⃗r ,t )
∇ . ⃗J (⃗r ,t )= (28)
∂t
+ Sự thay đổi của giá trị trung bình của đại lượng đo được theo thời gian:
^⟩ 1
d⟨A ^
^ (t)] ⟩ + ∂ A
Công thức tổng quát:
dt
= ⟨[ A
iℏ
^ ,H
∂t ⟨ ⟩ (29)
Sự thay đổi của giá trị trung bình của tọa độ và xung lượng theo thời gian - Định luật
Ehrenfest:
d ⟨ R^ ⟩ 1 ^
= ⟨ P ⟩ (30a)
dt m
^
d ⟨ P⟩
=−⟨ ⃗ R ) ⟩ (30b)
∇ V (⃗
dt
=> Tương đương phương trình định luật II Newton trong cơ cổ điển.
- Đối với hệ bảo toàn:
+ Hệ được gọi là bảo toàn khi toán tử Hamilton của hệ không phụ thuộc tường minh vào
thời gian. Trong cơ cổ điển, điều này có nghĩa là năng lượng tổng cộng của hệ được bảo
toàn theo thời gian và được là một tích phân chuyển động.
+ Giải phương trình Schrodinger cho hệ bảo toàn với điểu kiện biên tại thời điểm t 0 hệ ở
trạng thái |ψ(t 0) ⟩
Bước 1: Giải phương trình trị riêng hàm riêng đối với toán tử Hamilton - còn gọi là phương
trình Schrodinger cho trạng thái dừng hay phương trình Schrodinger không phụ thuộc vào
thời gian:
H^ |φn , τ ⟩ =En|φn , τ ⟩ (31)
Bước 2: Biểu diễn trạng thái biên của hệ trong hệ cơ sở |φn , τ ⟩ (biểu diễn năng lượng):
c n , τ ( t 0 )= ⟨ φn , τ|ψ(t 0) ⟩ (32)
|ψ(t 0)⟩ =∑ c n, τ (t 0)|φn , τ ⟩ (33)
n, τ
Bước 3: Biểu diễn nghiệm của phương trình Schrodinger phụ thuộc vào thời gian trong hệ
cơ sở |φn , τ ⟩ (Tuy nhiên trong trường hợp này, hệ số khai triển c n , τ ( t) chưa biết và là
hàm cần tìm trong bước tiếp theo để tìm ra nghiệm |ψ(t) ⟩ của phương trình):
|ψ(t)⟩ =∑ cn , τ (t)|φn , τ ⟩ (34)
n, τ
Bước 4: Thay vào phương trình Schrodinger phụ thuộc vào thời gian, ta có phương trình đối
với hàm c n , τ (t) :
d
|ψ(t )⟩= H^ (t)| ψ(t)⟩ (35)
iℏ
dt
Điều kiện biên: c n , τ (t=t0 )=c n , τ (t 0) (36)
Nghiệm của phương trình có dạng: c n , τ (t=t 0 )=c n , τ (t 0) (37)
Bước 5: Viết nghiệm cuối cùng của phương trình:
−iEn
(t−t 0 )
|ψ(t)⟩ =∑ cn , τ (t 0)e ℏ
|φn , τ ⟩ (38)
n, τ
+ Sự thay đổi theo thời gian của giá trị trung bình của các đại lượng vật lý <B>:
i
( En '−En )(t−t 0)
⟨ B^ ⟩ (t)= ∑ c *n ' , τ' (t 0)c n , τ (t 0 ) ⟨ φn' , τ '|B^ |φn , τ ⟩ e ℏ (39)
n , τ, n ' , τ'
i
Theo đó, tần số của các số hạng dao động ( En ' −En ) (40) gọi là tần số Bohr.

=> Quy tắc chọn lọc: hệ chỉ có thể hấp thụ hoặc bức xạ những bức xạ có cùng tần số với các
tần số Bohr của hệ. Nếu yếu tố ma trận ⟨ φn ' , τ'|B^ |φn , τ ⟩ bằng không thì tần số này vắng mặt
trong phổ tương tác.
+ Các trạng thái dừng: Các trạng thái riêng của toán tử Hamiltonian là các trạng thái dừng
−iEn
(t−t0 )
của hệ vì ở trạng thái này, hàm sóng của hệ chỉ thay đổi theo thừa số pha e ℏ
theo
thời gian và các đại lượng vật lý lúc này không thay đổi theo thời gian.
+ Tích phân chuyển động <A> không phụ thuộc vào thời gian.
Điều kiện để đại lượng là tích phân chuyển động:
∂ A^

{ ∂t
=0 (41)
[ A^ , H^ ]=0
Khi đó vector riêng |φn , τ ⟩ tương ứng với trị riêng En của ^ cũng là vector riêng của
H
A^ tương ứng với trị riêng aτ.
Giá trị mong đợi của tích phân chuyển động ở trạng thái |ψ ⟩
⟨ A^ ⟩ =⟨ ψ|A^ |ψ ⟩
Nếu biểu điễn năng lượng của |ψ ⟩ là: |ψ ⟩ = ∑ cn , τ |φn , τ ⟩ , c n , τ =⟨ φ n, τ|ψ ⟩ thì:
n, τ

⟨ A ⟩ =∑ c n , τ ⟨ ψ| A|φn , τ ⟩ =∑ c n , τ a τ ⟨ ψ|φn , τ ⟩=∑ c n , τ c*n , τ a τ =∑ |c n , τ|2 a τ (42)


^ ^
n,τ n, τ n, τ n, τ

You might also like