You are on page 1of 3

Chương IV: Ứng dụng các tiên đề của cơ học lượng tử

Phần 3: Mô men xung lượng và chuyển động trong trường xuyên tâm
I. Tóm tắt lý thuyết:
* Toán tử mô men xung lượng quỹ đạo:

{
L^x =Y^ P^ z− Z^ P^ y
^L= R× ^ P^ ⇔ L^ = Z^ P^ − X^ P^ (1); L^ 2= L^ 2x + L^ 2y + L^ 2z (2)
y x z
^ ^ ^
Lz = X P y − Y P x ^ ^
[ L^ x , L^ y ]=i ℏ L^ z ; [ L^ y , L^ z ]=i ℏ L^x ;[ L^ z , L^x ]=iℏ L^ y (3); [ L^ 2 , L^α ]=0; α=x , y , z (4)

* Toán tử mô men xung lượng tổng cộng: J^ ( J^ x , J^y , J^ z ) (1’); J^ 2= J^ 2x + J^ 2y + J^ 2z (2’)


[ J^x , J^y ]=i ℏ J^z ;[ J^y , J^z ]=i ℏ J^x ;[ J^z , J^ x ]=i ℏ J^ y (3’); [ J^ 2 , J^α ]=0 ; α=x , y , z (4’)

=> Nhận xét:


1) Các toán tử trên là các toán tử Hermit;
2) Không thể do 3 thành phần của J^ cùng một lúc được nhưng có thể đo bất cứ thành
phần J^x , J^ y , J^ z nào cùng với J^ 2 .
3) Đối với các hạt không có spin chuyển động trong trường ngoài thì L^ 2 và các thành
phần L^x , L^ y , L^ z giao hoán với H^ nên chúng có chung phổ hàm riêng.
4) L^ 2 và L^ z luôn được chọn để xây dựng hệ cơ sở cho không gian trạng thái mà không
làm mất đi tính tổng quát của bài toán. Trục Oz khi đó được gọi là trục lượng tử hóa và nó
có thể được chọn một cách bất kì.

* Lý thuyết tổng quát về mô men xung lượng:


- Đinh nghĩa và kí hiệu:
1
J^+ =J^x +i J^ y ; J^- = J^ x −i J^y ; J^ = ( J^+ J^ - + J^- J^+ )+ J^ z (5)
2 2
2
1 1
J^x = ( J^+ + J^ - ); J^y = ( J^+ − J^- ) (6)
2 2i
J + J - =J − J z + ℏ J z ; J^ - J^+= J^ 2−J^z2 −ℏ J^ z (7)
^ ^ ^ ^ ^
2 2

[ J^ z , J^+ ]=ℏ J^+ ; [ J^ z , J^ - ]=−ℏ J^ - ;[ J^+ , J^ - ]=2 ℏ J^ z (8)


[ J^ 2 , J^z ]=[ J^ 2 , J^+ ]=[ J^ 2 , J^- ]=0
- Phổ hàm riêng, trị riêng:
J^z| j ,m ⟩ =m ℏ| j, m ⟩ (10)
J^ 2| j , m ⟩= j( j+1) ℏ2| j , m ⟩ (11)
J^+|k , j, m ⟩ =
{ 0 if m= j
ℏ √ j( j+1)−m(m+1)|k , j , m+1 ⟩ otherwise
(13)

J^ -|k , j, m ⟩ =
{ 0 if m= j
ℏ √ j( j+1)−m(m−1)|k , j , m−1 ⟩ otherwise
(14)

j là các số không âm, nguyên hoặc bán nguyên. m nhận các giá trị: ± j ,±( j−1) ,±( j−2) ...
(15)

=> Chú ý: J^ 2 và J^ z không tạo thành một hệ đầy đủ các toán tử giao hoán. Cần thêm một
toán tử thứ ba tương ứng với chỉ số thứ ba để lập thành hệ đầy đủ. Khi đó, trạng thái riêng
của hệ ba toán tử được kí hiệu |k , j , m ⟩ .
⟨ k , j , m|k ' , j ' , m' ⟩ =δkk ' δ jj ' δ mm ' (12)
j gj

∑ ∑ ∑|k , j, m ⟩ ⟨ k , j ,m|=1^ (13)


j m=− j k=1
- Biểu diễn của các toán tử mô men xung lượng trong hệ cơ sở {|k , j, m ⟩ } :
⟨ k , j , m|J^z|k ' , j' , m ' ⟩ =m' ℏ δkk ' δ jj ' δmm ' (14)
⟨ k , j , m|J^+|k ' , j ' , m' ⟩ =ℏ √ j' ( j ' +1)−m '(m'+1)δkk ' δ jj ' δ m ,m '+1 (15)
⟨ k , j , m|J^ -|k ' , j ' , m' ⟩ =ℏ √ j' ( j '+1)−m ' (m'−1)δkk ' δ jj' δm ,m '−1 (16)
Ví dụ:
j=0: J zj=0 =J +j=0=J -j=0=0 (17)

[ ] [ ] [ ]
1 1 1
ℏ 1 0 0 1
; J - 2 =ℏ 0 0 ;
j= j= j=
2 2
j=1/2: J z = ; J + =ℏ
2 0 −1 0 0 1 0

[ ] [ ]
1 1 1 1 1 1
1 ℏ 1 ℏ 0 1
J x 2 = (J + 2 + J - 2 )= 0 1 ; J y 2 = (J + 2 −J - 2 )=
j= j= j= j= j= j=

2 2 1 0 2i 2i −1 0

[ ]
1
3
J 2 2 = ℏ2 1 0 (18)
(j= )

4 0 1
- Trong biểu diễn tọa độ cầu:

( ) (19)
ℏ 2
1 ∂ 1
L^ z = ∂∂ϕ ; L^ 2=−ℏ2 ∂ 2 + + 2 ∂2
i ∂θ tan θ ∂ θ sin θ ∂ ϕ
m
ψ( ⃗r )=ψ(r ,θ ,ϕ)=R( r)Y l (θ ,ϕ) (20)
Các phương trình trị riêng hàm riêng khi đó:
1) Đối với thành phần góc:
L^ 2 Y ml ( θ , ϕ)=l (l+1)ℏ2 Y ml (θ , ϕ) (21)
L^ z =Y l (θ , ϕ)=m ℏ Y l (θ , ϕ) (22)
m m

L^+ Y ml (θ , ϕ)=0 (23)


=> Nghiệm của các phương trình trên có dạng:
Y ml (θ , ϕ)=
l
2 l! 4 π √
(−1)l 2l+1 (l+m)! i m ϕ −m
(l−m) !
e sin θ
d l−m
(d cos θ )l −m
sin 2 l θ (24)

2) Đối với thành phần xuyên tâm: được xác định sao cho ψ( ⃗r )=ψ(r ,θ ,ϕ)=R(r)Y ml (θ ,ϕ)
là hàm riêng của toán tử Hamiltonian tương ứng với trường xuyên tâm.
* Nguyên tử Hydro: điện tử chuyển động trong trường xuyên tâm hạt nhân.

[ )]
2 2
L^
(
2
^ −ℏ 1 ∂ 2 1 ∂2 1 ∂ 1 ∂
2
e −ℏ 1 ∂2
H= r + + θ + − = r + +V (r ) (25)
2 m r ∂ r 2 r 2 ∂θ 2 tan ∂ θ sin 2 θ ∂ ϕ2 r 2 m r ∂ r 2 2 mr2
ψ( ⃗r )=ψ(r ,θ ,ϕ)=R(r)Y ml (θ ,ϕ)
- Các phương trình trị riêng hàm riêng:
H^ ψ(r , θ , ϕ)=E ψ(r ,θ, ϕ) (26)
L^ ψ(r , θ , ϕ)=l(l+1) ℏ ψ(r ,θ ,ϕ) (27)
2 2

L^ z ψ(r , θ , ϕ)=mℏ ψ(r , θ , ϕ) (28)


- Nghiệm của các phương trình trên: Thành phần góc có dạng như (24). Thành phần xuyên
tâm có dạng:
c 0 a −r
( )
k

( )
q +l+1
2 q (k −1) ! (2 l+ 1) ! r
Rl , k = e
r
(k+l )
0
∑ (−1)q
k +l (k −q−1)! q ! (q+ 2l+1)! a 0
(29)
q =0
2

2 : bán kính Bohr (~0.529 Angstrong) (30)
a0 =
me
4
me
E0= 2 : năng lượng Rydberg (~13.6 eV) (31)
2ℏ
−E 0 −E0
Ek , l = = (32)
(k +l)2 n2
- Nghiệm của hệ phương trình trên thỏa mãn điều kiện trực giao và chuẩn hóa của hệ cơ sở:
2π ϕ

∫ d ϕ∫ d θ sin θ Y ml * (θ , ϕ) Y ml ' ' (θ , ϕ)=δll' δmm ' (33)


0 0
+∞
∫ r 2 dr R *k ,l (r ) R k ' ,l ' (r )=δkk ' δll'
−∞
(34)
- Các số lượng tử: n, l, m đặc trưng cho một trạng thái dừng của điện tử trong trường xuyên
tâm của hạt nhân.
+ n: số lượng tử năng lượng;
+ l: số lượng tử mô men xung lượng;
+ m: số lượng tử từ.
- Các công thức tính xác suất:
+ Xác suất tìm thấy hạt trong một thể tích dV =r 2 sin θ dr d θ d ϕ (35’) xung quanh vị trí r:
2
dPn , l ,m (r , θ , ϕ)=|R n, l (r )| r 2 dr|Y ml (θ , ϕ)| sin θ d θ d ϕ (35)
2

+Xác suất tìm thấy hạt cách tâm một khoảng từ r đến r+dr:
π 2π
2
dPn , l ,m (r )=|Rn ,l ( r)| r dr ∫ d θ ∫ d ϕsin θ|Y l (θ , ϕ)| (36)
2 2 m

0 0
+ Xác suất tìm thấy hạt nằm trong khoảng góc từ θ đến θ+ d θ :
∞ 2π
2
dPn , l ,m (θ)=sin θ d θ ∫|Rn ,l ( r)| r dr ∫ d ϕ|Y l ( θ , ϕ)| (37)
2 2 m

0 0
+ Xác suất tìm thấy hạt nằm trong khoảng góc từ ϕ đến ϕ+d ϕ :
∞ π
2
dPn , l ,m (ϕ)=d ϕ∫ |Rn , l (r )| r 2 dr ∫ sin θ d θ|Y ml (θ , ϕ)| (38)
2

0 0
- Bảng thành phần góc và thành phần xuyên tâm của các trạng thái dừng của điện tử chuyển
động trong trường xuyên tâm của nguyên tử hydro (39):

You might also like