You are on page 1of 121

NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM

Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SỰ HÌNH THÀNH BỆNH TẬT VÀ QUÁ TRÌNH PHỤC
HỒI
1. Mục tiêu 1. Trình bày được khái niệm bệnh, quá trình hình thành bệnh tật, sự
phòng vệ của cơ thể đối với các vi sinh vật gây bệnh, quá trình sửa chữa và phục hồi
của cơ thể, tương tác lẫn nhau giữa các cơ chế phòng vệ của cơ thể
1.1. Mức độ nhớ
1. Câu 1. Yếu tố có khả năng phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên là:
A. Kháng thể

B. Tế bào B

C. Macrophages

D. Thực bào

2. Câu 2: Việc cơ thể sản sinh ra yếu tố tấn công chính tế bào của mình gọi là:
A. Kháng thể

B. Tự miễn

C. Thực bào

D. Chết theo chương trình

3. Câu 3. Sự tăng sản tế bào quá nhanh hoặc mất kiểm soát là biểu hiện của bệnh:
A. Ung thư

B. Dị ứng

C. Nhiễm khuẩn

D. Tự miễn

4. Câu 4: Hàng rào bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của vi sinh vật:
A. Nước bọt

B. Da
C. Nước mắt

D. Chất nhày

5. Câu 5: Hệ thống đóng vai trò phòng vệ của cơ thể:


A. Tim mạch

B. Miễn dịch

C. Tiêu hóa

D. Hô hấp

6. Câu 6. Phản ứng quá mức của hệ miễn dịch với tác nhân gây bệnh được gọi là:
A. Kháng nguyên
B. Nhiễm khuẩn
C. Dị ứng
D. Tự miễn

1.2. Mức độ phân tích


7. Câu 1. Những tế bào hầu như không tái tạo ở người lớn bao gồm:
A. Da, niêm mạc, mô liên kết

B. Tủy xương, bạch huyết

C. Gan, tuyến tụy, ống thận

D. Não, xương, cơ tim

8. Câu 2: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (AIDS) có đặc điểm:
A. Giảm miễn dịch qua trung gian tế bào

B. Thực bào không tiêu hóa được vi khuẩn

C. Cơ thể dễ bị nhiễm nhiều mầm bệnh cơ hội

D. Giảm cả miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu


9. Câu 3. Theo học thuyết bệnh lý tế bào, bệnh hình thành do:
A. Tổn thương tại chỗ
B. Mất cân bằng nội môi
C. Rối loạn chức năng
D. Xung đột tâm lý

1.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng


10. Câu 1: Khái niệm bệnh:
A. Sự suy giảm hoạt động của một cơ quan trong cơ thể

B. Sự suy yếu chức năng bình thường của cơ thể

C. Sự thay đổi về hình thái và chức năng của tế bào

D. Không tương tác được với môi trường xung quanh

11. Câu 2: Vai trò của các telomerase trong quá trình lão hóa của cơ thể là:
A. Giúp AND sao chép toàn bộ nhiễm sắc thể

B. Kéo dài các telomere sau mỗi lần phân chia

C. Làm cho tế bào phân chia liên tục

D. Kéo dài tuổi thọ của tế bào vô hạn định

2. Mục tiêu 2. Giải thích được các nguyên nhân gây bệnh
2.1. Mức độ nhớ
12. Câu 1: Yếu tố tiêu hóa vi khuẩn, virus:
A. Kháng thể

B. Thực bào

C. Tế bào T

D. Dịch tiết
13. Câu 2: Vi sinh vật, không tự tổng hợp được chất hữu cơ phải sống nhờ vật chủ, có thể
gây bệnh ở người là:
A. Vi khuẩn

B. Virus

C. Siêu vi

D. Nấm

14. Câu 3: Sinh vật đơn bào có khả năng gây bệnh dưới đây là:
A. Amip, trùng roi

B. Nấm

C. Giun

D. Sán

15. Câu 4: Bệnh Hemophilia có nguyên nhân từ:


A. Sự tấn công của vi sinh vật gây bệnh

B. Rối loạn chuyển hóa, nội tiết

C. Sự tăng trưởng tế bào bất thường

D. Đột biến gen tổng hợp các yếu tố đông máu

2.2. Mức độ phân tích


16. Câu 1: Cơ thể phục hồi sau các tổn thương bằng cách nào:
A. Tăng đáp ứng viêm

B. Tăng sinh các tế bào mới

C. Tăng đáp ứng miễn dịch

D. Tăng cung cấp máu


17. Câu 2: Khi vi sinh vật qua được lớp hàng rào bảo vệ đầu tiên của cơ thể thì chúng sẽ gặp
phải sự phòng vệ của cơ thể là:
A. Các bạch cầu hạt

B. Các kháng thể

C. Tế bào thực bào

D. Các chất hóa học

18. Câu 3: Các tế bào thực bào bảo vệ cơ thể bằng cách:
A. Tiêu hóa vi khuẩn, virus hoặc các chất bụi

B. Bao bọc các chất lạ trong túi thực bào

C. Tiết enzyme và hóa chất phân hủy chất lạ

D. Cố định chất lạ trong hệ lưới nội mô

19. Câu 4: Hội chứng suy giảm miễn dịch ở bệnh nhân AIDS thuộc nhóm nguyên nhân nào:
A. Các khiếm khuyết về di truyền

B. Tác nhân bên ngoài cơ thể

C. Tế bào B không tạo ra kháng thể

D. Dùng thuốc ức chế miễn dịch

20. Câu 5: Hội chứng rối loạn chuyển hóa có thể có nguyên nhân từ:
A. Rối loạn chuyển hóa khác

B. Rối loạn lipid máu

C. Rối loạn đông máu

D. Tổn thương tuyến nội tiết

2.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng


21. Câu 1: Đáp ứng miễn dịch có bản chất là:
A. Sự tương tác giữa kháng nguyên với các thành phần của hệ miễn dịch

B. Phản ứng giữa kháng nguyên với kháng thể, bổ thể, lympho B và T

C. Một hệ thống phản ứng phức tạp dẫn đến đáp ứng nhằm để bảo vệ cơ thể

D. Sự kích hoạt phản ứng đặc hiệu giữa kháng nguyên và kháng thể

BÀI 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC


1. Mục tiêu 1: Trình bày được những khái niệm cơ bản về thuốc, các dạng bào chế,
đường dùng, đích tác dụng và các cách tác dụng của thuốc.
1.1. Mức độ nhớ
22. Câu 1: Đường thải trừ chủ yếu của các thuốc tan trong nước là:
A. Hô hấp

B. Tiêu hóa

C. Tiết niệu

D. Sữa mẹ

23. Câu 2: Đường thải trừ chủ yếu của các thuốc khó hấp thu qua đường tiêu hóa là:
A. Hô hấp

B. Tiêu hóa

C. Tiết niệu
D. Sữa mẹ

1.2. Mức độ phân tích


24. Câu 1: Thời điểm dùng thuốc đối với những thuốc có thể gây kích ứng niêm mạc dạ dày
là:
A. Trước bữa ăn 30 phút

B. Sau bữa ăn 2 giờ

C. Ngay sau bữa ăn

D. Trước khi đi ngủ

25. Câu 2: Ưu điểm của thuốc dùng đường uống là:


A. Không gây tai biến cho người sử dụng

B. Thuốc được hấp thu nhanh trong các trường hợp cấp cứu

C. Không bị phá huỷ bởi gan

D. Cách sử dụng đơn giản và thuận tiện

26. Câu 3: Phần lớn các thuốc được thải trừ ra khỏi cơ thể qua đường:
A. Hô hấp

B. Nước tiểu

C. Nước mắt, mũi…

D. Tiêu hóa

27. Câu 4: Tác dụng đặc hiệu của thuốc là sự biểu hiện:
A. Mạnh nhất đối với một tác nhân gây bệnh

B. Rõ rệt nhất trên một cơ quan nào đó trong cơ thể.

C. Làm mất hết các triệu chứng của bệnh

D. Riêng với thuốc đó mà các thuốc khác không có được


28. Câu 5: Thuốc đặt dưới lưỡi cho tác dụng nhanh vì:
A. Được các enzym trong nước bọt chuyển hóa làm giảm độc tính

B. Có hệ thống đám rối tĩnh mạch dưới lưỡi

C. Nhanh chóng phân bố đến gan

D. Không bị phá hủy bởi acid dịch vị

1.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng


29. Câu 1: Khái niệm về thuốc được hiểu một cách đúng nhất là:
A. Thuốc là những sản phẩm được dùng cho người để phòng, chữa bệnh, chẩn đoán, phục hồi và điều
chỉnh chức năng của cơ thể

B. Thuốc là những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khoáng vật, tổng hợp hóa học, sinh học
được dùng để chữa bệnh.

C. Thuốc là những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, hóa học được dùng để điều trị bệnh.

D. Thuốc là những sản phẩm được các hãng dược phẩm bào chế dùng cho người để điều trị bệnh

2. Mục tiêu 2. Giải thích được quá trình biến đổi của thuốc trong cơ thể và tác dụng
của thuốc.
2.1. Mức độ phân tích
30. Câu 1. Ưu điểm của việc dùng thuốc qua đường trực tràng là:
A. Dễ sử dụng

B. Tránh gây kích ứng đường tiêu hóa

C. Hấp thu nhanh và tránh bị chuyển hóa lần đầu qua gan

D. Giảm bớt độc tính của thuốc

31. Câu 2: Tác dụng chọn lọc là tác dụng của thuốc ở liều điều trị biểu hiện:
A. Thuốc chỉ tác dụng trên một cơ quan nào đó trong cơ thể.
B. Rõ rệt nhất trên một cơ quan nào đó trong cơ thể

C. Làm mất tác dụng của thuốc dùng kèm

D. Mạnh nhất đối với một tác nhân gây bệnh

32. Câu 3: Sự hấp thu thuốc qua đường tiêu hóa phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Độ hoà tan của thuốc

B. pH nước tiểu

C. Mức lọc cầu thận

D. Thời điểm uống thuốc

33. Câu 4: Đặc điểm của thuốc dùng đường uống là:
A. Hay được dùng trong các trường hợp cấp cứu

B. Được hấp thu nhanh và hoàn toàn

C. Sử dụng đơn giản thuận tiện dễ dàng

D. Được thải trừ qua đường tiêu hóa

34. Câu 5: Các thuốc dùng đường uống được thải trừ :
A. Ở dạng nguyên vẹn không chuyển hóa

B. Ở dạng bị chuyển hóa hoàn toàn

C. Phần lớn qua thận

D. Phần lớn qua đường tiêu hóa

35. Câu 6: Sau khi uống, thuốc được hấp thu nhiều nhất ở:
A. Khoang miệng

B. Dạ dày

C. Tá tràng
D. Đại tràng

36. Câu 7. Mục đích của quá trình chuyển hoá thuốc là:
A. Thuốc tan trong nước hơn và dễ đào thải qua thận
B. Thuốc ít tan trong nước hơn và được thải qua mật
C. Làm cho thuốc dễ dàng phân bố vào các mô
D. Làm cho thuốc mất tác dụng dược lý

37. Câu 8: Thuốc ngậm dưới lưỡi có đặc điểm là:


A. Hấp thu nhanh vào tuần hoàn chung trước khi qua gan

B. Không bị phá huỷ bởi gan và dịch tiêu hoá

C. Có thể dùng trong trường hợp người bệnh không thể uống được

D. Ít gây độc và tai biến trên người bệnh

2.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng

38. Câu 1: Thuốc tiêm dưới da hấp thu chậm hơn tiêm bắp vì:
A. Lượng thuốc tiêm dưới da ít hơn tiêm bắp

B. Dưới da có nhiều dây thần kinh hơn bắp thịt

C. Hệ thống mao mạch dưới da ít hơn ở bắp thịt

D. Dưới da không có các mao mạch

39. Câu 2. Điều kiện để một thuốc phát huy được tác dụng toàn thân:
A. Vào được tuần hoàn chung của cơ thể
B. Đến được vị trí đang có bệnh (tế bào, mô)
C. Làm thay đổi chức năng, hoạt động của tế bào
D. Được vận chuyển qua màng tế bào

40. Câu 3. Điều kiện để thuốc phân bố tới tế bào và mô:


A. Thuốc ở dạng phân tử tự do mới qua được thành mạch
B. Thuốc gắn với protein huyết tương với một tỉ lệ cao
C. Nồng độ thuốc trong máu và ở mô đạt trạng thái cân bằng
D. Thuốc được vận chuyển qua màng tế bào theo hình thức khuếch tán

41. Câu 4. Điều kiện để một thuốc cho tác dụng điều trị bệnh:
A. Phân tử thuốc gắn với một thụ thể (receptor) tại tế bào
B. Thuốc làm thay đổi tính chất sinh lý, hóa sinh của tế bào
C. Tăng cường hoặc ức chế một chức năng nào đó của cơ thể
D. Đạt được một nồng độ nhất định tại vị trí tác dụng của thuốc

3. Mục tiêu 3. Phân tích được những điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc ở: Trẻ em,
người cao tuổi, phụ nữ mang thai và cho con bú, người suy gan, thận.
3.1. Mức độ nhớ
42. Câu 1: Các thuốc dễ gây độc khi sử dụng cho trẻ em:
A. Thuốc ức chế thần kinh trung ương

B. Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm

C. Thuốc kháng nấm, chống tưa lưỡi

D. Thuốc giảm ho, long đờm

43. Câu 2: Thuốc có tốc độ chuyển hóa ở trẻ em cao hơn ở người lớn:
A. Thuốc an thần gây ngủ

B. Thuốc giảm đau, hạ sốt

C. Thuốc kháng sinh

D. Các men tiêu hóa

44. Câu 3: Việc sử dụng thuốc có thể gây hại cho thai nhi trong thai kỳ:
A. Bất kỳ thời điểm nào

B. Ba tháng đầu thai kỳ

C. Ba tháng cuối thai kỳ


D. Ba tháng giữa thai kỳ

45. Câu 4: Dùng thuốc trong ba tháng đầu thai kỳ có thể dẫn đến nguy cơ:
A. Dị tật bẩm sinh

B. Giảm tăng trưởng bào thai

C. Giảm phát triển chức năng

D. Độc hại cho mô thai

3.2. Mức độ phân tích


46. Câu 1: Sử dụng thuốc ở trẻ em có nhiều khả năng bị ngộ độc thuốc vì:
A. Chức năng gan, thận chưa hoàn chỉnh

B. Trọng lượng cơ thể nhẹ hơn người lớn

C. Liều dùng thuốc thấp hơn ở người lớn

D. Mức độ nhạy cảm với thuốc cao hơn

47. Câu 2: Sử dụng thuốc ở người cao tuổi có nhiều khả năng gây ngộ độc vì:
A. Khả năng chuyển hóa và thải trừ thuốc giảm

B. Quá trình lão hóa dẫn đến suy giảm trí nhớ

C. Các mạch máu hay bị xơ cứng, dễ vỡ

D. Lượng nước trong cơ thể giảm nhiều

48. Câu 3: Các thuốc sau khi bị chuyển hóa ở gan sẽ:
A. Được đổ vào ống mật để đào thải qua phân

B. Tích lũy ở gan gây độc cho gan

C. Quay trở lại tuần hoàn và phân bố tới các mô

D. Dễ tan trong nước nên dễ đào thải qua thận


49. Câu 4: Liều dùng kháng sinh nhóm aminoglycosid ở trẻ em thường lớn hơn hoặc bằng ở
người lớn vì:
A. Nồng độ thuốc trong máu thấp hơn ở người lớn

B. Mức độ nhiễm khuẩn ở trẻ em nặng hơn ở người lớn

C. Trọng lượng cơ thể trẻ em nhẹ hơn người lớn

D. Chức năng gan, thận trẻ em chưa hoàn chỉnh

3.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng


50. Câu 1: Khi dùng kháng sinh nhóm aminoglycosid cho trẻ em cần lưu ý:
A. Liều dùng bằng hoặc cao hơn người lớn

B. Liều dùng được theo tính theo cân nặng

C. Trẻ em nhạy cảm với thuốc hơn người lớn

D. Thuốc ít bị chuyển hóa hơn ở người lớn

51. Câu 2: Cần lưu ý khi sử dụng kháng sinh nhóm aminoglycosid cho trẻ em:
A. Thuốc không đạt hiệu quả điều trị ngay cả khi dùng liều bằng người lớn

B. Thuốc dễ gây độc với gan thận của trẻ nên cần phải giảm liều dùng

C. Cần tính liều theo diện tích bề mặt cơ thể để đảm bảo an toàn cho trẻ

D. Tỷ lệ nước so với trọng lượng cơ thể ở trẻ em cao hơn người lớn

52. Câu 3. Người bệnh có chức năng gan bị suy giảm, khi dùng thuốc cần lưu ý:
A. Giảm liều với tất cả các thuốc
B. Giảm liều với những thuốc bị chuyển hóa qua gan
C. Tăng liều để tăng hiệu quả điều trị
D. Không nên dùng bất cứ thuốc nào
BÀI 3: ĐẠICƯƠNG VI SINH VẬT

1. Mục tiêu 1: Mô tả được hình thể, cấu trúc và sinh lý của vi khuẩn

1.1. Mức độ nhớ

Câu 1. Kích thước vi khuẩncó đặc điểm là:

A. rất nhỏ, đơn vị đo là µm.

B. rất nhỏ, đơn vị đo là nm.

C. không thay đổi trong các giai đoạn phát triển.

D. Phải quan sát dưới kính hiển vi có độ phóng đại là 100 lần.

Câu 2.Hình thể của nhóm vi khuẩn nào có khuynh hướng xếp thành hình đặc biệt

A. Cầu khuẩn.

B. Trực khuẩn gram (-).

C. Trực khuẩn gram (+).

D. Xoắn khuẩn.

Câu 3.Hình thể của nhóm vi khuẩn nào có khuynh hướng xếp thành hình đặc biệt

A. Cầu khuẩn.

B Trực khuẩn gram (-).

C. Trực khuẩn gram (+).

D. Xoắn khuẩn.

Câu 4.Các thành phần có thể có trong cấc trúc của vi khuẩn

A. Vỏ, lông, pili, nha bào.

B. Vỏ, lông, vách, nha bào.


C. Vỏ, lông, enzym, vách.

D. Vỏ, lông, nha bào, độc tố.

Câu 5.Đặc điểm về cấu trúccủa vi khuẩn:

A. Nhân của vi khuẩn là một phân tử ADN dài, khép kín.

B. Vách tế bào là nơi tổng hợp các enzym ngoại bào.

C. Mọi vi khuẩn đều có lông.

D. Vi khuẩn có thể tạo nhiều nha bào.

Câu 6.Đặc điểm của nha bào vi khuẩn:

A. Nha bào là hình thức tồn tại đặc biệt của vi khuẩn khi gặp điều kiện bất lợi.

B. Chỉ có ở các vi khuẩn như lao, dịch hạch.

C. Diệt nha bào cần đun sôi 15 phút.

D. Nha bào là hình thức sinh sản đặc biệt của vi khuẩn.

Câu 7.Tính chất bắt màu khác nhau khi nhuộm gram là do cấu tạo của:

A. Vách.

B. Nhân.

C. Vỏ.

D. Nha bào.

Câu 8.Thành phần nào không có trong vách của vi khuẩn gram (-):

A. Protein.

B. Lipopolysaccharid.

C. Acid teichoic.

D. Peptidoglycan.
Đáp án: C. Acid teichoic.

Câu 9.Nha bào không có đặc điểm sau:

A. Là dạng tồn tại của vi khuẩn đề kháng cao với các tác nhân lý hóa của môi trường.

B. Chứa ít nước (10-20%).

C. Mỗi vi khuẩn chỉ sinh nha bào một lần.

D. Nha bào chỉ có ở trực khuẩn gram (-).

Câu 10.Sự phân chia vi khuẩn thành 2 nhóm theo phương pháp nhuộm gram là dựa vào sự khác biệt của
cấu trúc

A. Vỏ.

B. Ribosom.

C. Nhân.

D. Vách.

Câu 11.Vi khuẩn có các loại hình thể cơ bản sau:

A. Hình cầu, hình que, hình lò xo.

B. Hình cầu, hình que, hình thoi.

C. Hình khối, hình bầu dục, hình cong.

D. Đa hình (sợi chỉ, xoắn, hình thoi,...).

Câu 12.Nha bào thường gặp ở nhóm vi khuẩn nào sau

A. Cầu khuẩn gram (+).

B. Cầu khuẩn gram (-).

C. Trực khuẩn gram (+).


D. Trực khuẩn gram (-).

Câu 13.Loại vi khuẩn nào sau bắt màu gram (-)

A. Salmonella.

B. Tụ cầu.

C. Phế cầu.

D. Trực khuẩn bạch hầu.

Câu 14.Loại vi khuẩn nào sau không bắt màu gram:

A. Salmonella.

B. Shigella.

C. E.coli.

D. Trực khuẩn lao.

1.2. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng

Câu 1.Vi khuẩn nào không phải là trực khuẩn:

A. Vi khuẩn lậu.

B. Vi khuẩn lao.

C. Vi khuẩn bạch hầu.

D. Vi khuẩn đường ruột.

Câu 2.Tính chất nào liên hệ đến vi khuẩn gram (-):

A. Vỏ là nơi chứa độc lực.

B. Màu hồng.

C. Vách không giữ được thuốc nhuộm tím.


D. Màu tím.

2. Mục tiêu 2: Trình bày được các đặc điểm sinh lý của vi khuẩn, các hậu quả khi virus nhân lên

2.1. Mức độ nhớ

Câu 1.Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển cho đa số vi khuẩn gây bệnh là:

A. <18°C.

B. 28-30°C.

C. 37°C.

D. 37-42°C.

Câu 2.Năm giai đoạn nhân lên của virus ở tế bào sống cảm thụ là:

A. Hấp thụ, xâm nhập, tổng hợp, lắp ráp và phá vỡ tế bào.

B. Tổng hợp, xâm nhập, sinh interferon lắp ráp và phá vỡ tế bào.

C. Lắp ráp, tổng hợp, xâm nhập, hấp phụ và tạo tiểu thể nội bào.

D. Hấp thụ, xâm nhập, lắp ráp, tổng hợp và phá vỡ tế bào.

Câu 3.Trong virus học, chỉ số cytopathic effect (CPE) được dùng để đánh giá:

A. Sự sai lạc nhiễm sắc thể của tế bào.

B. Sự hủy hoại tế bào.

C. Khả năng gây ung thư của virus.

D. Số lượng tiểu thể nội bào được tạo ra.

Câu 4.Loại vi khuẩn nào sau đây cần nuôi cấy ở môi trường kỵ khí tuyệt đối:

A. Uốn ván.
B. Tụ cầu.

C. Phẩy khuẩn tả.

D. Liên cầu.

2.2. Mức độ phân tích

Câu 1.Sự nhân lên của virus:

A. Virus xâm nhập vào tế bào do sự ẩm bào hoặc enzym virus phá thủng màng tế bào.

B. Không nhất thiết phải diễn ra trong tế bào cảm thụ.

C. Virus tự tổng hợp ra các thành phần cấu trúc.

D. Giải phóng là giai đoạn phức tạp nhất của quá trình nhân lên của virut.

Câu 2.Phát biểu nào sai về đặc điểm sinh lý của vi khuẩn:

A. Vi khuẩn là loài dị dưỡng.

B. Trong quá trình chuyển hóa vi khuẩn có thể sản xuất ra độc tố, sắc tố, chất gây sốt, Vitamin,...

C. Vi khuẩn sinh sản bằng cách nhân lên.

D. Vi khuẩn hô hấp thông qua màng nguyên sinh chất.

3. Mục tiêu 3: Trình bày được nguyên tắc phòng bệnh và điều trị bệnh do vi khuẩn, virus.

3.1. Mức độ nhớ

Câu 1.Vai trò của vi sinh vật y học trong dự phòng bệnh truyền nhiễm:

A.Sản xuất vaccin.

B.Sản xuất kháng sinh.

C.Tìm vi sinh vật trong bệnh phẩm.

D.Tìm kháng thể trong huyết thanh.

Câu 2.Vi khuẩn có nhiều đường xâm nhập vào cơ thể là:
A. Trực khuẩn bạch hầu.

B. Trực khuẩn uốn ván.

C. Trực khuản mủ xanh.

D. Trực khuẩn lỵ.

Câu 3.Vai trò của vi sinh y học được thể hiện trong điều trị bệnh bằng:

A. Kháng độc tố.

B. Kháng sinh.

C. Vaccin.

D. Huyết thanh.

3.2. Mức độ phân tích

Câu 1.Vi sinh vật gây bệnh lây truyền qua con đường tiếp xúc trực tiếp:

A. Virus dại.

B. Virus cúm.

C. Xoắn khuẩn giang mai.

D. Trực khuẩn uốn ván.

.
BÀI 4: ĐẠI CƯƠNG MIỄN DỊCH VI SINH VẬT

1. Mục tiêu 1: Trình bày được khái niệm kháng nguyên, kháng thể, các thành phần kháng nguyên vi
khuẩn, virus.

1.1. Mứcđộnhớ

Câu 1.Thành phần cấu trúc đóng vai trò là kháng nguyên của vi khuẩn là:

A. Vỏ, lông, nha bào.

B. Vỏ, vách, lông.

C. Vỏ, màng nguyên sinh, lông.

D. Vỏ, vách, nhân, lông.

Câu 2.Thành phần có chức năng bảo vệ, duy trì hình dạng của vi khuẩn cũng như chứa nội độc tố của vi
khuẩn gram (-) là:

A. Vỏ.

A. Nhân.

C. Vách.

D. Pili.

Câu 3.Vỏ bao ngoài (envelope) có chức năng:

A.Mang tính kháng nguyên đặc hiệu typ.

B. Tạo hình thể virus.

C. Mang mật mã di truyền.

D. Truyền tin.

Câu 4.Nhiễm trùng chậm thường do:

A.Vi khuẩn sinh nha bào.


B.Trực khuẩn đường ruột.

C.Cầu khuẩn.

D.Một số loại virus.

1.2. Mức độ phân tích

Câu 1.Tính chất của kháng nguyên:

A. Kháng nguyên không nhất thiết phải là chất lạ với cơ thể.

B. Kháng nguyên có bản chất hóa học lipid.

C. Kháng nguyên có bản chất hóa học là phức hợp của acid nucleic và gluicd.

D. Sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể tương ứng là sự kết hợp đặc hiệu.

Câu 2.Kháng thể có các chức năng sau ngoại trừ:

A. Ngăn cản sự bám của các vi sinh vật vào các niêm mạc.

B. Làm tăng quá trình thực bào.

C. Trung hòa độc lực của virus, ngoại độc tố của vi khuẩn.

D. Sinh phản ứng quá mẫn muộn.

1.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng

Câu 1.Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai khi nói về chức năng của kháng thể:

A. Ngăn cản sự bám của các vi sinh vật vào các niêm mạc.

B. Làm giảm quá trình thực bào.

C. Trung hòa độc lực của virus, ngoại độc tố của vi khuẩn.

D.Làm tan các vi sinh vật.

Mục tiêu 2: Trình bày được quá trình đáp ứng miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào
2.1. Mức độ nhớ

Câu 1.Tế bào có khả năng sản xuất kháng thể:

A. Tương bào.

B. Lympho B.

C. Lympho T.

D. Không phải ba loại tế bào trên.

Câu 2.Đặc điểm của bệnh truyền nhiễm:

A. Vi sinh vật phải sinh sản tới một số lượng nhất định mới gây bệnh.

B.Khi đã nhiễm mầm bệnh thì chắc chắn sẽ mắc bệnh.

C. Các bệnh truyền nhiễm có tiến triển giống hệt nhau.

D. Bệnh truyền nhiễm thường dẫn tới tử vong.

Câu 3.Khái niệm miễn dịch thụ động nhân tạo là:

A. Miễn dịch có được sau khi mắc bệnh nhiễm trùng khỏi.

B. Miễn dịch do mẹ truyền cho con.

C. Miễn dịch có được sau khi tiêm huyết thanh.

D. Miễn dịch có được sau khi tiêm vaccin.

Câu 4.Nguồn gốc kháng thể trong miễn dịch tự nhiên của cơ thể là:

A. Nhận từ mẹ.

B. Tự sinh kháng thể.

C. Nhận được từ huyết thanh.

D. Nhận được sau khi tiêm vaccin.


2.2. Mức độ phân tích

Câu 1.Nhiễm trùng cấp tính không có đặc điểm sau:

A. Triệu chứng bệnh rõ rệt.

B.Thường tồn tại trong một thời gian ngắn.

C. Thường do các vi khuẩn kus sinh trong tế bào gây nên.

D. Sau nhiễm trùng cấp tính, bệnh nhân khỏi hoặc tử vong.

Câu 2.Tế bào có vai trò quan trọng trong quá trình đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào:

A. Lympho Th.

B. Lympho T.

C. Lympho B.

D. Lymphokin.

Câu 3.Trong quá trình đáp ứng miễn dịch dịch thể, lymphokin được sản xuất từ

A. Lympho Th.

B. Lympho B.

C. Lympho Tdh.

D. Tế bào nhớ.

Câu 4.Phát biểu nào không đúng về miễn dịch tự nhiên

A. Chỉ có tác dụng khi vi sinh vật gây bệnh đã xâm nhập vào trong tế bào.

B. Không cần có sự tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh.

C. Còn gọi là miễn dịch không đặc hiệu.

D. Gồm nhiều hàng rào vốn có của cơ thể.


.

Mục tiêu 3: Trình bày được khái niệm, nguyên tắc sử dụng vaccine và huyết thanh miễn dịch.

3.1. Mức độ nhớ

Câu 1.Vaccin sống được bào chế từ:

A.Các sản phẩm của vi sinh vật.

B. Ngoại độc tố của vi khuẩn đã được làm mất độc lực nhưng còn tính kháng nguyên.

C.Những vi sinh vật gây bệnh đã chết.

D.Những vi sinh vật còn sống nhưng không có khả năng gây bệnh.

Câu 2.Phát biểu nào là đúng khi nói về nguyên tắc sử dụng vaccin:

A.Mỗi vaccin chỉ cần tiêm một mũi duy nhất.

B.Vaccin không gây phản ứng phụ.

C.Phối hợp vaccin làm ảnh hưởng tới hiệu lực miễn dịch.

D.Liều lượng vaccin phải được điều chỉnh theo độ tuổi và giới tính.

Câu 3.Liều lượng huyết thanh sử dụng phụ thuộc vào:

A.Tuổi, cân nặng và đường tiêm.

B.Tuổi, mức độ của bệnh và đường tiêm.

C.Cân nặng, mức độ của bệnh và đường tiêm.

D.Tuổi, cân nặng và mức độ bệnh.

.
Câu 4.Tiêu chuẩn của vaccin là:

A.An toàn và hiệu quả.

B.Hiệu quả và kinh tế.

C.Kinh tế và thuận lợi.

D.An toàn và kinh tế.

3.2. Mức độ phân tích

Câu 1.Sử dụng huyết thanh miễn dịch trong trường hợp:

A. Phòng bệnh khẩn cấp và điều trị.

B. Phòng bệnh và điều trị.

C. Điều trị dự phòng.

D. Phòng bệnh.

Câu 2.Khi sử dụng huyết thanh miễn dịch cần lưu ý tác dụng không mong muốn nào sau đây:

A. Sốc phản vệ.

B. Sốt.

C. Nổi hạch.

D. Vết loét tại chỗ tiêm.

3.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng

Câu 1.Phải tiêm vaccin phối hợp khi sử dụng huyết thanh vì kháng thể do tiêm huyết thanh:

A. Phát huy tác dụng chậm.


B. Phát huy tác dụng nhanh.

C. Chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn.

D. Bị cố định ở thành mạch.

Đáp án: C. Chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn.

BÀI 5: VI KHUẨN GÂY BỆNH


1. Mục tiêu 1: Mô tả được đặc điểm sinh học cơ bản của một số vi khuẩn gây bệnh
thường gặp.
1.1. Mức độ nhớ
Câu 1. Coagulase là enzym có ở vi khuẩn nào?
A. Tụ cầu

B. Liên cầu

C. Phế cầu

D. Salmonella

Câu 2. Đặc điểm sinh học của xoắn khuẩn giang mai:
A. Đề kháng cao với các tác nhân lý hóa.

B. Có sức đề kháng yếu, dễ dàng bị tiêu diệt bởi ánh sáng mặt trời.

C. Có khả năng đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh.

D. Tồn tại lâu trên các vật dụng ở ngoại cảnh.

Câu 3: Lọai khuẩn có sức đề kháng cao ở ngoại cảnh và là tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh
viện quan trọng là:
A. Trực khuẩn mủ xanh

B. Liên cầu nhóm A

C. Phẩy khuẩn tả

D. Giang mai
Câu 4: Vi khuẩn có sức đề kháng cao ở ngoại cảnh là:
A. Tụ cầu

B. Liên cầu nhóm A

C. Phế cầu

D. Lậu cầu

Câu 5: Đặc điểm sinh học của vi sinh vật gây bệnh ở da:
A. Tụ cầu có sức đề kháng yếu ở ngoại cảnh.

B. Tụ cầu ngày càng kháng lại nhiều kháng sinh.

C. Liên cầu có sức đề kháng cao với các tác nhân lý hóa.

D. Liên cầu không bị tiêu diệt bởi tia cực tím.

Câu 6: Đặc điểm sinh học của một số vi sinh vật gây bệnh đường sinh dục – tiết niệu?
A. Lậu cầu có sức đề kháng cao ở ngoại cảnh do đó dễ lây lan.

B. E.coli có sức đề kháng yếu, dễ dàng bị tiêu diệt bởi ánh sáng mặt trời.

C. Trực khuẩn mủ xanh có sức đề kháng cao ở ngoại cảnh và ngày càng kháng lại nhiều loại kháng sinh.

D. Xoắn khuẩn giang mai dễ dàng lây qua các dụng cụ bị nhiễm khuẩn.

2. Mục tiêu 2: Giải thích được khả năng gây bệnh của một số vi khuẩn gây bệnh
thường gặp.
2.1. Mức độ nhớ
Câu 1: Vị trí gây bệnh thường gặp của lậu cầu là:
A. Niệu đạo

B. Âm đạo

C. Trực tràng

D. Bàng quang
Câu 2: Vị trí gây bệnh thường gặp của liên cầu là:
A. Họng

B. Màng não

C. Tai giữa

D. Màng bụng

Câu 3: Salmonellacó khả năng gây:


A. Tăng co bóp nhu động ruột dẫn đến đau quan bụng

B. Tăng tiết nước trong lòng ruột dẫn đến đi ngoài phân trắng

C. Nhiễm độc thức ăn

D. Tăng tiết chất nhầy trong lòng ruột

Câu 4: Đường lây của vi khuẩn Salmonella là:


A. Tiêu hóa

B. Hô hấp

C. Máu

D. Da và niêm mạc

Câu 5: Đường lây của vi khuẩn tả là:


A. Tiêu hóa

B. Hô hấp

C. Máu

D. Da và niêm mạc

Câu 6: Đường lây của xoắn khuẩn giang mai là:


A. Qua da hoặc niêm mạc
B. Truyền máu.

C. Tình dục

D. Mẹ truyền cho con.

Câu 7: Trẻ em bị bệnh giang mai bẩm sinh do vi khuẩn xâm nhập qua:
A. Nhau thai ở những bà mẹ bị bệnh.

B. Niêm mạc khi sinh ở những bà mẹ bị bệnh.

C. Da trẻ bị xây xát khi sinh ở những bà mẹ bị bệnh.

D. Sữa ở những bà mẹ bị bệnh.

Câu 8: Khả năng gây bệnh của tụ cầu:


A. Chủ yếu gây viêm dạ dày ruột, hiếm gây bệnh ở các cơ quan khác.

B. Chủ yếu gây nhiễm khuẩn da và niêm mạc, hiếm gây bệnh ở các cơ quan khác.

C. Gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp ở những người nằm viện lâu ngày.

D. Gây nhiễm độc thức ăn chủ yếu ở trẻ em và người suy giảm sức đề kháng.

Câu 9: Bệnh thấp tim là do vi khuẩn nào gây nên


A. Tụ cầu

B. Liên cầu

C. Phế cầu

D. Não mô cầu

2.2. Mức độ phân tích


Câu 1: Triệu chứng điển hình của lỵ cấp tính là:
A. Đau bụng quặn, sốt, phân nhày máu

B. Sốt, đi ngoài nhiều lần, phân nhày máu

C. Đau bụng quặn, đi ngoài nhiều lần, phân lỏng như nước vo gạo
D. Đau bụng quặn, đi ngoài nhiều lần, phân nhầy máu.

Câu 2: Vị trí gây bệnh thường gặp của xoắn khuẩn giang mai:
A. Cơ quan sinh dục

B. Đường tiết niệu

C. Mắt ở trẻ sơ sinh

D. Họng.

2.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng


Câu 1: Người bệnh Hà 30 tuổi, cách đây 3 ngày, xuất hiện các vết loét nhỏ, ngứa, sau đó có mủ ở kẽ ngón
chân, vết loét lan dần. Tác nhân vi sinh vật có thể gây mụn mủ ở người bệnh Hà là:

A. Phế cầu

B. Liên cầu

C. Lậu cầu

D. E. coli

Câu 2: Người bệnh Bảo 48 tuổi, cách đây 2 ngày đi liên hoan, sau đó xuất hiện nôn, đau bụng, kèm theo
tiêu chảy 5 lần/ngày. Tác nhân vi sinh vật có thể gây tiêu chảy ở bệnh nhân trên là:

A. Trực khuẩn thương hàn

B. Liên cầu

C. Trực khuẩn mủ xanh

D. H. pylori

3. Mục tiêu 3: Trình bày được nguyên tắc lấy bệnh phẩm để chẩn đoán vi khuẩn gây
bệnh.
3.1. Mức độ nhớ
Câu 1: Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán viêm họng do liên cầu là:
A. Dịch họng

B. Chất nôn
C. Đờm

D. Máu

Câu 2: Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán lao là:


A. Dịch họng

B. Chất nôn

C. Đờm

D. Máu

Câu 3: Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán giang mai thời kỳ I là:
A. Da xung quanh vết loét

B. Dịch vết loét

C. Nước tiểu

D. Máu

3.2. Mức độ phân tích


Câu 1: Lưu ý khi lấy bệnh phẩm để nuôi cấy tìm vi sinh vật gây bệnh:
A. Đúng vị trí, khi có biểu hiện triệu chứng

B. Đúng vị trí, khi có sốt

C. Đủ số lượng cần thiết

D. Cần có chất bảo quản thích hợp.

Câu 2: Người bệnh Hà 30 tuổi, cách đây 3 ngày, xuất hiện các vết loét nhỏ, ngứa, sau đó có
mủ ở kẽ ngón chân, vết loét lan dần. Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán vi sinh đối với người
bệnh trên là:
A. Da xung quanh ổ mủ

B. Mủ
C. Nước tiểu

D. Máu

Câu 3. Người bệnh Bảo 48 tuổi, cách đây 2 ngày đi liên hoan, sau đó xuất hiện nôn, đau
bụng, kèm theo tiêu chảy 5 lần/ngày. Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán vi sinh đối với người
bệnh trên là:
A. Đờm

B. Phân

C. Nước tiểu

D. Máu

4. Mục tiêu 4: Trình bày được nguyên tắc phòng bệnh do một số vi khuẩn gây bệnh
thường gặp.
4.1. Mức độ nhớ
Câu 1: Cách phòng nhiễm khuẩn do tụ cầu tốt nhất là:
A. Đeo khẩu trang

B. Vệ sinh ăn uống

C. Vệ sinh môi trường

D. Tránh côn trùng đốt

Câu 2: Cách phòng bệnh do shigella tốt nhất là:


A. Đeo khẩu trang

B. Vệ sinh ăn uống

C. Truyền máu an toàn

D. Tránh côn trùng đốt

Câu 3: Quan hệ tình dục an toàn là cách tốt nhất để phòng bệnh do:
A. Trực khuẩn lỵ

B. Trực khuẩn thương hàn

C. Liên cầu nhóm A


D. Lậu cầu

Câu 4: Phòng nhiễm khuẩn do nhóm trực khuẩn đường ruột phải thực hiện:
A. Đeo khẩu trang

B. Vệ sinh môi trường

C. An toàn truyền máu

D. Tránh côn trùng đốt

4.2. Mức độ phân tích


Câu 5: Cách phòng nhiễm khuẩn do trực khuẩn mủ xanh tốt nhất là:
A. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ

B. Vệ sinh ăn uống: đảm bảo ăn chín, uống sôi.

C. Vệ sinh môi trường, đặc biệt là môi trường bệnh viện.

D. Uống thuốc dự phòng khi tiếp xúc với bệnh nhân

BÀI 6: VIRUS GÂY BỆNH


1. Mục tiêu 1: Mô tả được đặc điểm sinh học cơ bản của một số virus gây bệnh thường
gặp.
1.1. Mức độ nhớ
Câu 1: Đặc điểm sinh học của virus cúm:
A. Dễ bị tiêu diệt bởi ánh sáng mặt trời

B. Tồn tại được ở nhiệt độ cao do đó dễ lây lan

C. Bị phá hủy ở nhiệt độ lạnh sâu.

D. Hình que, trên bao ngoài có các cấu trúc glycoprotein H và N.

Câu 2: Đặc điểm sinh học của HIV:


A. Dễ bị tiêu diệt bởi tia cực tím

B. Tồn tại được ở nhiệt độ cao do đó dễ lây lan


C. Sức đề kháng cao với các dung môi hòa tan lipid.

D. Nhạy cảm với Oxy già, Javen

Câu 3: Đặc điểm sinh học của một số vi sinh vật gây bệnh đường tiêu hóa :
A. Vi khuẩn thương hàn có sức đề kháng cao ở ngoại cảnh.

B. Trực khuẩn lỵ có sức đề kháng cao với các tác nhân lý hóa ở ngoại cảnh.

C. Phẩy khuẩn tả có sức đề kháng cao ở ngoại cảnh và có khả năng di động mạnh.

D. Rotavirus có thể sống vài ngày trong phân ở điều kiện pH nhỏ hơn 3.

Câu 4: Đặc điểm sinh học của rotavirus:


A. Không bất hoạt khi bị xử lý bằng EDTA (ethylendiamintetracetic acid)

B. Dễ bị bất hoạt ở pH nhỏ hơn 3 hoặc lớn hơn 10.

C. Có sức đề kháng kém đối với Clo và ether

D. Rotavirus có thể sống vài ngày trong phân ở điều kiện pH lớn hơn 10.

Câu 5: Đặc điểm sinh học của một số virus gây bệnh thường gặp:
A. Virus Dengue có sức đề kháng cao với các tác nhân lý hóa

B. Virus cúm dễ bị tiêu diệt bởi ánh sáng mặt trời.

C. Virus viêm gan B bền với nhiệt độ và tia cực tím.

D. Virus HIV dễ bị tiêu diệt bởi ánh sáng mặt trời.

2. Mục tiêu 2: Giải thích được khả năng gây bệnh của một số virus gây bệnh thường
gặp.
2.1. Mức độ nhớ
Câu 1: Biến chứng thường gặp nhất của bệnh sởi
A. Viêm phổi

B. Viêm não cấp


C. Viêm ruột cấp

D. Viêm đường tiết niệu

Câu 2: Khả năng gây bệnh của virus rota:


A. Căn nguyên thường gặp gây tiêu chảy ở trẻ dưới 2 tuổi và người già.

B. Gây tiêu chảy cấp, phân nhiều nước, có máu.

C. Phẩy khuẩn tả tiết ra độc tố ruột gây hoại tử, chảy máu, đi ngoài nhiều lần.

D. Rotvirus gây tổn thương tế bào niêm mạc tá tràng gây tiêu chảy cấp.

Câu 3: Virus thường gây tiêu chảy ở trẻ em là:


A. Virus cúm

B. Virus sởi

C. Virus Dengue

D. Virus Rota

Câu 4: Sự suy giảm miễn dịch ở người nhiễm HIV chủ yếu do:
A. Sự phá hủy làm giảm quần thể tế bào lymphocyte B

B. Sự phá hủy làm giảm quần thể tế bào lymphocyte T có CD4+

C. Sự phá hủy làm giảm quần thể tế bào đại thực bào

D. Sự phá hủy làm giảm quần thể tế bào lymphocyte T có CD8+

Câu 5: Virus lây truyền qua đường hô hấp là:


A.Dengue

B. Sởi

C. Viêm gan A

D. HIV
2.2. Mức độ phân tích
Câu 2: Người bệnh Mạnh 32 tuổi, cách đây 4 ngày sốt cao đột ngột, mệt mỏi, chán ăn sau
đó xuất hiện các nốt xuất huyết dưới da. Tác nhân vi sinh vật có thể gây bệnh ở người bệnh
trên là:
A. Virus Dengue

B. Virus cúm

D. Virus viêm gan

C. HIV

2.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng

Câu 1: Cháu Kiên 3 tuổi, cách đây 1 ngày xuất hiện sốt 39 oC, chán ăn, mệt mỏi, ho, sổ mũi. Tác nhân vi sinh
vật có thể gây sốt ở cháu Kiên là:

A. Virus cúm

B. Virus sởi

C. Virus Viêm gan

D. Virus Rota

Câu 2: Cháu Linh 1 tuổi bị tiêu chảy 8 lần/ngày đã 2 ngày nay. Mẹ cháu cho uống men vi sinh, oresol nhưng
không đỡ. Tác nhân vi sinh vật có thể gây tiêu chảy ở cháu Linh là:

A. Virus viêm gan A

B. Virus sởi

C. Virus Dengue

D. Virus Rota

Đáp án: D
3. Mục tiêu 3: Trình bày được nguyên tắc lấy bệnh phẩm để chẩn đoán virus gây
bệnh.
3.1. Mức độ nhớ
Câu 1: Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán virus viêm gan Alà:
A. Dịch tiết đường hô háp trên

B. Phân

C. Dịch não tủy

D. Máu

Câu 2: Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán virus viêm gan Blà:
A. Nước tiểu

B. Phân

C. Dịch não tủy

D. Máu

3.2. Mức độ phân tích


Câu 1: Người bệnh Mạnh 32 tuổi, cách đây 4 ngày sốt cao đột ngột, mệt mỏi, chán ăn sau
đó xuất hiện các nốt xuất huyết dưới da. Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán vi sinh đối với
người bệnh trên là:
A. Phân

B. Đờm

C. Nước tiểu

D. Máu

Câu 2: Để chẩn đoán vi sinh vật đối với người nghi bị cúm, thường lấy bệnh phẩm:
A. Dịch tiết mũi họng

B. Phân

C. Dịch não tủy


E. Đờm

Câu 3:Cháu Linh 1 tuổi bị tiêu chảy 8 lần/ngày đã 2 ngày nay. Mẹ cháu cho uống men vi sinh, oresol nhưng
không đỡ. Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán vi sinh vật đối với cháu Linh là:

A. Đờm

B. Phân

C. Nước tiểu

D. Máu

4. Mục tiêu 4: Trình bày được nguyên tắc phòng và điều trị một số bệnh thường gặp
do virus.
4.1. Mức độ nhớ
Câu 1: Thực hiện quanh hệ tình dục lành mạnh, an toàn truyền máu chủ yếu để phòng bệnh
do:
A. Virus cúm

B. HIV

C. Virus dengue

D. Rotavirus

Câu 2: Nguyên tắc điều trị quan trọng nhất với bệnh nhân nhiễm rotavirus:
A. Dùng kháng sinh

B. Bồi phụ nước và điện giải

C. Chống bội nhiễm

D. Chống co giật

E. Điều trị biến chứng.


BÀI 7: KÝ SINH TRÙNG GÂY BỆNH
1. Mục tiêu 1: Trình bày được những khái niệm cơ bản về ký sinh trùng vật chủ và
phân loại ký sinh trùng
1.1. Mức độ nhớ
Câu 1. Ký sinh trùng là những sinh vật có đặc điểm sau :
A. Có cấu trúc đơn giản

B. Phải sống bám vào các sinh vật đang sống khác

C. Trú ẩn trên cơ thể vật chủ

D. Sống cộng sinh với vật chủ

Câu 2. Trong chu kỳ phát triển của ký sinh trùng, người đóng vai trò là:
A. Vật chủ chính

B. Trung gian truyền bệnh

C. Vật chủ

D. Nguồn lây nhiễm

Câu 3. Chu kỳ phát triển của ký sinh trùng có đặc điểm sau:
A. Vật chủ chính là người

B. Chu kỳ đơn giản có một vật chủ

C. Chu kỳ phức tạp có hai vật chủ

D. Vật chủ phụ là là trung gian truyền bệnh

Câu 4. Phân loại đơn bào dựa vào đặc điểm sau:
A. Cấu tạo cơ thể

B. Phương thức vận động

C. Phương thức sinh sản

D. Vị trí ký sinh

Đáp án: B
Câu 5. Muỗi là ký sinh trùng thuộc nhóm:
A. Ký sinh trùng vĩnh viễn

B. Nội ký sinh trùng

C. Vật chủ phụ

D. Trung gian truyền bệnh

Câu 6. Giun sán là ký sinh trùng thuộc nhóm:


A. Ký sinh trùng vĩnh viễn

B. Ngoại ký sinh trùng

C. Trung gian truyền bệnh

D. Ký sinh trùng tạm thời

Câu 7. Ký sinh trùng thuộc nhóm động vật đa bào là:


A. Nấm men

B. Nhóm giun

C. Bào tử trùng

D. Trùng lông

2. Mục tiêu 2: Trình bày được đặc điểm chung của bệnh ký sinh trùng ở Việt Nam.
2.1. Mức độ nhớ
Câu 1. Yếu tố ảnh hưởng đến hiện bệnh ký sinh trùng là:
A. Đường bài xuất

B. Mật độ ký sinh trùng

C. Số lượng vật chủ trong chu kỳ

D. Kiểu chu kỳ phát triển của ký sinh trùng

Câu 2. Sự chiếm sinh chất của ký sinh trùng phụ thuộc vào:
A. Đường bài xuất

B. Mật độ ký sinh trùng

C. Số lượng vật chủ trong chu kỳ

D. Kiểu chu kỳ phát triển của ký sinh trùng

Câu 3. Bệnh ký sinh trùng ở Việt Nam có đặc điểm sau:

A. Diễn biến cấp tính

B. Thường kéo dài

C. Có tính chất xã hội

D. Phân bố đồng đều ở các địa phương

Mục tiêu 3. Trình bày được nguyên tắc chung về phòng bệnh ký sinh trùng
3.1. Mức độ nhớ
Câu 1. Nguyên tắc trong phòng bệnh do ký sinh trùng là:
A. Có kế hoạch cụ thể, tác động vào khấu yếu nhất trong chu kỳ

B. Kết hợp phòng chống đồng thời nhiều loại ký sinh trùng

C. Tập trung phòng chống ký sinh trùng trong khu vực hẹp

D. Các biện pháp phòng chống cần tiến hành nhanh chóng trong thời gian ngắn

Câu 2. Nguyên tắc chung trong phòng chống bệnh ký sinh trùng là;
A. Có trọng tâm, tiến hành trên quy mô rộng, thời gian dài, kết hợp với giáo dục sức khỏe

B. Có kế hoạch và trọng tâm, tiến hành trên quy mô rộng, nhanh chóng trong thời gian ngắn

C. Có trọng tâm, tiến hành trong khu vực hẹp, nhanh chóng trong thời gian ngắn, kết hợp nhiều biện pháp

D. Có kế hoạch, phòng chống trên quy mô rộng, trng thời gian ngắn, kết hợp với giáo dục sức khỏe.
Câu 3. Trong phòng bệnh, diệt ký sinh trùng ở giai đoạn chu kỳ tiến hành theo nguyên tắc
sau:
A. Tác động đồng đều vào tất cả các giai đoạn trong chu kỳ

B. Điều trị người mang ký sinh trùng

C. Tập trung vào diệt ký sinh trùng trên cơ thể người

D. Ưu tiên diệt ký sinh trùng ở ngoại cảnh

4. Mục tiêu 4: Trình bày được chu kỳ phát triển và tác hại của một số ký sinh trùng
gây bệnh thường gặp
4.1. Mức độ nhớ
Câu 1. Biến chứng ngoại khoa cấp tính gặp ở nhóm ký sinh trùng sau:
A. Giun

B . Sán

C . Nấm

D . Amip

Câu 2. Amip là loại đơn bào di chuyển bằng:


A. Roi

B. Chân giả

C. Lông

D . Không di chuyển

Câu 3. Đa số người nhiễm amip do ăn phải:


A . Thể hoạt động ăn hồng cầu

B . Thể hoạt động chưa ăn hồng cầu

C . Thể bào nang

D . Thể hoạt động


Câu 4. Thể giúp amip tồn tại được ở ngoài môi trường là:
A . Thể hoạt động ăn hồng cầu

B . Thể hoạt động chưa ăn hồng cầu

C . Thể bào nang

D . Thể hoạt động

Câu 5. Vị trí ký sinh thường gặp của trùng roi ở Việt Nam là:
A . Tiêu hoá, máu

B . Sinh dục, máu

C . Tiêu hóa, sinh dục

D . Tiêu hóa

Câu 6. Thời điểm lấy bệnh phẩm để xét nghiệm trùng roi âm đạo là:
A . Sau ngày thấy kinh 14 ngày

B . Ngay trước và sau ngày thấy kinh

C . Bất cứ ngày nào trong chu kỳ kinh nguyệt

D . Trong thời gian có kinh nguyệt

Câu 7. Sau khi muỗi đốt người, thời gian để thoa trùng lưu thông trong máu trước khi xâm
nhập vào gan là:
A .15 phút
B . 30 phút

C . 45 phút

D . 50 phút

Câu 8. Trong tế bào gan thoa trùng phát triển thành thể:
A. Tư dưỡng

B . Phân liệt

C . Giao bào

D . Không thay đổi

Câu 9. Ký sinh trùng sốt rét nào sau đây có thể ngủ trong gan:
A . P. falciparum và P. vivax

B . P. malariae và P. vivax

C . P. malariae và P. ovale

D . P. vivax và P. ovale

Câu 10. Ký sinh trùng sốt rét thuộc lớp đơn bào sau:
A . Chân giả

B . Trùng lông

C . Trùng roi

D . Bào tử trùng

Câu 11. Một cơn sốt rét điển hình (không phải sốt rét ác tính) có các giai đoạn:
A . Rét run, sốt nóng, ra mồ hôi.

B . Sốt nóng, sốt rét, ra mồ hôi.

C . Rét run, ra mồ hôi, sốt nóng.

D . Ra mồ hôi, sốt nóng, rét run.

Câu 12. Ở Việt Nam, sốt rét tái phát xa là đặc trưng của loài sau:
A . P. falciparum
B . P. vivax
C . P. malariae

D . P. ovale

Câu 13. Trong bệnh sốt rét, cơn sốt rét tái phát xa là do thể:
A . Phân liệt già

B . Thể ngủ ở gan

C . Tư dưỡng

D . Giao bào

Câu 14. Thể làm lây lan bệnh sốt rét là:
A . Giao bào

B . Tư dưỡng

C . Phân liệt

D . Thể ngủ ở gan

Câu 15. Loài ký sinh trùng gây ra sốt rét ác tính là:
A . P. falciparum

B. P. vivax

C . P. malariae

D . P. ovale

Câu 16. Khi dịch sốt rét xảy ra, việc cần làm trước tiên là:
A . Phun hóa chất diệt muỗi

B . Vệ sinh môi trường

C . Dùng các biện pháp sinh học.


D . Giáo dục sức khoẻ.

Câu 17. Ký sinh trùng gây bệnh lây truyền được do côn trùng là:
A . Ký sinh trùng sốt rét

B . Giun đũa

C . Giun kim

D . Sán lá phổi

Câu 18. Khi đi chân đất, người có thể bị nhiễm loài giun sau:
A . Giun đũa

B . Giun móc

C . Giun tóc

D . Giun kim

Câu 19. Ký sinh trùng không có giai đoạn phát triển hữu tính là:
A . Ký sinh trùng sốt rét

B . Giun đũa

C . Giun móc

D . Amip

Câu 20. Vị trí ký sinh của giun đũa trưởng thành là:
A . Tá tràng

B . Ruột non

C . Đại tràng

D. Trực tràng

Câu 21. Vị trí ký sinh của giun móc trưởng thành là:
A . Tá tràng
B. Ruột non

C. Đại tràng

D . Hồi manh tràng

Câu 22. Vị trí ký sinh của giun tóc trưởng thành là:
A. Tá tràng

B. Ruột non

C. Đại tràng

D. Hồi manh tràng

Câu 23. Vị trí ký sinh của giun kim trưởng thành là:
A. Tá tràng

B. Ruột non

C. Đại tràng

D. Trực tràng

Câu 24. Tuổi thọ của giun đũa là:


A. 6 năm

B. 10 năm

C. 1 năm

D. 2 tháng

Câu 25. Tuổi thọ của giun kim là:


A. 6 năm

B. 10 năm

C. 1 năm
D . 2 tháng

Câu 26. Loại giun trong chu trình phát triển phải qua nhiều bộ phận trong cơ thể là:
A. Giun đũa

B. Giun tóc

C. Giun kim

B. Giun chỉ

Câu 27. Loại ký sinh trùng có thể bài xuất trứng ra ngoài cơ thể không qua phân là:
A. Giun đũa

B . Giun móc

C . Giun kim

D . Sán lá gan

Câu 28. Tác hại chính do giun đũa gây ra cho vật chủ là:
A . Chiếm sinh chất của vật chủ

B. Gây viêm

C. Gây thiếu máu

D. Gây nhiễm độc

Câu 29. Vị trí ký sinh của sán lá gan nhỏ là:


A. Tá tràng

B. Ruột non

C. Nhu mô gan

D. Đường mật trong gan


Câu 30. Tuổi thọ của sán lá gan nhỏ trong cơ thể người là:
A. 2 tháng

B. 1 năm

C. 10 năm

D. 20 năm

Câu 31. Người bị nhiễm sán lá gan nhỏ do ăn phải loại thực phẩm sau:
A. Cá nước ngọt mang nang trùng chưa nấu chín

B. Thực vật thủy sinh mang nang trùng chua nấu chín

C. Ốc nước ngọt mang nang trùng chưa nấu chín

D. Thịt trâu, bò mang nang trùng chưa nấu chín

Câu 32. Vị trí ký sinh của sán lá ruột lớn là:


A. Tá tràng

B. Ruột non

C. Manh tràng

D. Đại tràng

Câu 33. Người bị nhiễm sán lá ruột lớn do ăn phải loại thực phẩm sau:
A. Cá nước ngọt mang nang trùng chưa nấu chín

B. Thực vật thủy sinh mang nang trùng chua nấu chín

C. Ốc nước ngọt mang nang trùng chưa nấu chín

D. Thịt trâu, bò mang nang trùng chưa nấu chín

Câu 34. Người bị nhiễm sán dây do ăn phải loại thực phẩm sau:
A. Cá nước ngọt mang nang trùng chưa nấu chín
B. Thực vật thủy sinh mang nang trùng chua nấu chín

C. Ốc nước ngọt mang nang trùng chưa nấu chín

D. Thịt trâu, bò mang nang trùng chưa nấu chín

Câu 35. Người bị bệnh ấu trùng sán dây lợn do ăn phải:


A. Thịt lợn mang nang trùng chưa nấu chín

B. Trứng sán dây lợn

C. Thịt lợn gạo chưa nấu chín

D. Thực vật thủy sinh mang nang trùng chua nấu chín

Câu 36. Hai điều kiện cần để nấm ký sinh phát triển được là:
A. Ánh sáng mặt trời và nhiệt độ thích hợp
B. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp

C. Độ ẩm và pH thích hợp

D. Ánh sáng mặt trời và pH thích hợp

Câu 37. Điều kiện thuận lợi cho nấm ký sinh phát triển và gây bệnh là:
A. Vệ sinh kém

B. Suy giảm miễn dịch

C. Suy dinh dưỡng

D. Khí hậu nóng ẩm

BÀI 8. THUỐC KHÁNG SINH


Mục tiêu 1. Trình bày được cách phân loại và nguyên tắc sử dụng kháng sinh.
1.1. Mức độ nhớ
53. Câu 1. Augmentin là thuốc phối hợp 2 thành phần:
A. Ampicilin + sulbactam
B. Ampicilin + clavulanat
C. Amoxicilin + sulbactam
D. Amoxicilin + clavulanat

54. Câu 2. Cefotaxim là kháng sinh thuộc nhóm:


A. Nhóm cephalosporin thế hệ I

B. Nhóm cephalosporin thế hệ II

C. Nhóm cephalosporin thế hệ III

D. Nhóm cephalosporin thế hệ IV

55. Câu 3. Kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin thế hệ II là:


A. Cephalexin
B. Cefepim
C. Cefotaxim
D. Cefuroxim

56. Câu 4. Kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin thế hệ III là:
A. Cephalexin
B. Cefepim
C. Cefotaxim
D. Cefuroxim

57. Câu 5. Erythromycin là kháng sinh thuộc nhóm:


A. Macrolid

B. Aminoglycosid

C. Penicillin

D. Cephalosporin

58. Câu 6. Azithromycin là kháng sinh thuộc nhóm:


A. Aminosid
B. Lincosamid
C. Quinolon
D. Macrolid

59. Câu 7. Kháng sinh thuộc nhóm quinolon là:


A. Norfloxacin
B. Tetracyclin
C. Erythromycin
D. Co-trimoxazol

60. Câu 8. Ciprofloxacin là kháng sinh thuộc nhóm:


A. Macrolid

B. Aminoglycosid

C. Beta-lactam

D. Quinolon

61. Câu 8. Metronidazol là kháng sinh thuộc nhóm:


A. Macrolid

B. Aminoglycosid

C. Quinolon

D. Nitro-imidazol

62. Câu 9. Sử dụng kháng sinh đúng nguyên tắc là:


A. Chỉ sử dụng kháng sinh khi nhiễm khuẩn

B. Sử dụng kháng sinh ngay từ khi bệnh nhân có sốt

C. Khi bệnh nhân hết sốt có thể ngừng kháng sinh để tránh gây hại cho thận

D. Các kháng sinh đường uống nên sử dụng trong 3 ngày


1.2. Mức độ phân tích
63. Câu 1. Các thuốc nhóm penicillin thường được sử dụng trong trường hợp nào:
A. Nhiễm khuẩn hô hấp, tai-mũi-họng, viêm màng trong tim, giang mai, uốn ván

B. Nhiễm khuẩn hô hấp trên, tiết niệu, sinh dục, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết

C. Nhiễm khuẩn tiêu hóa tiết niệu, sinh dục, trong ổ bụng, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết

D. Các nhiễm khuẩn nặng như nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn bệnh viện, viêm phổi

64. Câu 2. Tác dụng không mong muốn của kháng sinh nhóm aminosid là:
A. Gây điếc không hồi phục
B. Gây chảy máu dạ dày
C. Rối loạn tiêu hóa
D. Làm mất màu men răng

65. Câu 3. Tác dụng không mong muốn hay gặp do dùng thuốc kháng sinh nhóm macrolid
là:
A. Rối loạn dẫn truyền thần kinh cơ
B. Tiêu chảy do loạn khuẩn ruột
C. Loét dạ dày, tá tràng, đầy bụng
D. Rối loạn nhịp tim, suy hô hấp

66. Câu 4. Các kháng sinh nhóm penicillin trước khi sử dụng phải thử phản ứng dị ứng vì
thuốc có thể gây tai biến:
A. Sốc phản vệ
B. Hoại tử gan cấp
C. Suy tủy
D. Điếc không hồi phục

2. Mục tiêu 2: Trình bày được tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, cách
dùng các kháng sinh có trong bài.
2.1. Mức độ nhớ
67. Câu 1. Cơ chế tác dụng của kháng sinh nhóm penicilin là:
A. Ức chế tổng hợp protein

B. Ức chế tổng hợp ADN

C. Ức chế quá trình hình thành vách tế bào


D. Ức chế tổng hợp acid folic

68. Câu 2. Thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp vách tế bào của vi khuẩn là:
A. Erythromycin
B. Tetracyclin
C. Penicillin
D. Chloramphenicol

69. Câu 3. Cơ chế tác dụng của kháng sinh gentamicin là:
A. Ức chế quá trình tổng hợp thành tế bào của vi khuẩn

B. Ức chế quá trình phát triển của vi khuẩn Gr (-)

C. Ức chế quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn

D. Ức chế quá trình tổng hợp ADN của vi khuẩn

70. Câu 4. Thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp acid nhân của vi khuẩn là:
A. Gentamicin
B. Ciprofloxacin
C. Azithromycin
D. Cephalexin

71. Câu 5. Cơ chế tác dụng của kháng sinh nhóm macrolid là:
A. Ức chế tổng hợp protein

B. Ức chế tổng hợp ADN

C. Ức chế quá trình hình thành vách tế bào

D. Ức chế tổng hợp acid folic

72. Câu 6. Cơ chế tác dụng của kháng sinh nhóm quinolon là:
A. Ức chế tổng hợp vách tế bào

B. Ức chế tổng hợp acid folic


C. Ức chế tổng hợp ADN

D. Ức chế tổng hợp protein

73. Câu 7. Phổ tác dụng của các kháng sinh nhóm lincosamid bao gồm:
A. Vi khuẩn Gram (+) nhất là tụ cầu, liên cầu và các vi khuẩn kỵ khí

B. Các vi khuẩn Gram (-), kể cả trực khuẩn mủ xanh

C. Trực khuẩn lao, phong, sốt rét, than, uốn ván

D. Vi khuẩn dịch hạch, tả, lỵ, thương hàn, E.coli

74. Câu 8. Phổ tác dụng của các kháng sinh nhóm quinolon bao gồm:
A. Hầu hết các vi khuẩn Gram (+) và các vi khuẩn hiếu khí

B. Hầu hết các vi khuẩn Gram (-), tụ cầu vàng và trực khuẩn mủ xanh

C. Các vi khuẩn lao, phong, dịch hạch, các sinh vật đơn bào

D. Chủ yếu với các cầu khuẩn gây bệnh đường hô hấp

75. Câu 9. Tác dụng không mong muốn của kháng sinh nhóm aminosid là:
A. Hoại tử gan

B. Hoại tử ống thận

C. Tiêu chảy

D. Viêm gân Achille

76. Câu 10. Tác dụng không mong muốn của kháng sinh nhóm aminoglycosid là:
A. Gây điếc không hồi phục

B. Gây chảy máu dạ dày

C. Rối loạn tiêu hóa

D. Làm mất màu men răng


77. Câu 11. Tác dụng không mong muốn hay gặp do dùng thuốc kháng sinh nhóm macrolid
là:
A. Rối loạn dẫn truyền thần kinh cơ

B. Tiêu chảy do loạn khuẩn ruột

C. Loét dạ dày, tá tràng, đầy bụng

D. Rối loạn nhịp tim, suy hô hấp

78. Câu 12. Tác dụng không mong muốn thường gặp do dùng kháng sinh nhóm lincosamid
là:
A. Loét dạ dày, các triệu chứng đầy bụng, chậm tiêu

B. Thoái hóa giác mạc, giảm thị lực, rối loạn thị giác

C. Viêm kết tràng giả mạc gây tiêu chảy kéo dài

D. Viêm gan, xơ gan, hoại tử tế bào gan

2.2. Mức độ phân tích


79. Câu 1. Nhóm cephalexin có cơ chế tác dụng trên vi khuẩn giống với nhóm:
A. Nhóm penicillin

B. Nhóm quinolon

C. Nhóm macrolid

D. Nhóm aminoglycosid

80. Câu 2 : Thuốc có phổ tác dụng trên trực khuẩn mủ xanh là:
A. Cefotaxim

B. Ampicillin

C. Cephalexin

D. Erythromycin
81. Câu 3: Kháng sinh dùng dài ngày có thể gây điếc không hồi phục:
A. Ampicilin

B. Co-trimoxazol

C. Gentamicin

D. Cephalexin

2.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng


82. Câu 1. Kháng sinh khi dùng cần phải uống nhiều nước:
A. Gentamicin
B. Cephalexin
C. Erythromycin
D. Co-trimoxazol

83. Câu 2. Các vi khuẩn nhạy cảm với cephalexin là:


A. Trực khuẩn than, uốn ván, hoại thư sinh hõi
B. Tụ cầu vàng, liên cầu, phế cầu, lậu cầu
C. Liên cầu khuẩn beta tan huyết, tụ cầu khuẩn, E.coli
D. Trực khuẩn ruột, tả, lỵ, thương hàn

84. Câu 3. Một người bệnh bị nhiễm khuẩn đường hô hấp có các biểu hiện: sốt cao, đau
đầu, có ho kéo dài, nổi mẩn ngoài da. Trong đơn thuốc có sử dụng kháng sinh cephalexin.
Triệu chứng nào là biểu hiện của tác dụng không mong muốn do thuốc:
A. Sốt cao

B. Đau đầu

C. Nổi mẩn ngoài da

D. Ho kéo dài
3. Mục tiêu 3 : Tra cứu, phân loại, tính liều và phân liều được các thuốc kháng sinh có
trong bài học.
3.1. Mức độ nhớ
85. Câu 1. Kháng sinh chỉ dùng đường tiêm là:
A. Ampiciclin

B. Cefotaxim

C. Co-trimoxazol

D. Erythromycin

86. Câu 2. Penicillin có phổ tác dụng chủ yếu trên:


A. Vi khuẩn Gr (+)

B. Vi khuẩn Gr (-)

C. Trực khuẩn mủ xanh

D. Tụ cầu vàng

87. Câu 3. Cephalexin có phổ tác dụng chủ yếu với vi khuẩn:
A. Liên cầu khuẩn beta tan huyết, tụ cầu khuẩn, E.coli...
B. Trực khuẩn mủ xanh và các vi khuẩn Gr (-)
C. Tụ cầu vàng, các tụ cầu, liên cầu, phế cầu
D. Lậu cầu, màng não cầu, trực khuẩn than, uốn ván

88. Câu 4. Amoxicilin được lựa chọn sử dụng trong trường hợp:
A. Nhiễm khuẩn đường hô hấp ở trẻ em
B. Viêm xương tủy cấp và mạn
C. Nhiễm khuẩn nặng, viêm phổi
D. Nhiễm khuẩn ổ bụng, xương chậu

89. Câu 5. Metronidazol là kháng sinh có tác dụng đặc hiệu với:
A. Các vi khuẩn ưa khí
B. Các vi khuẩn kỵ khí Gr(-)
C. Trực khuẩn mủ xanh
D. Các vi khuẩn đường ruột

3.2. Mức độ phân tích


90. Câu 1. Azithromycin có cơ chế tác dụng trên vi khuẩn giống với :
A. Clindamycin
B. Cefuroxim
C. Amoxycillin
D. Ciprofloxacin

91. Câu 2: Thuốc có thể sử dụng cho phụ nữ đang mang thai bị nhiễm khuẩn đường hô hấp:
A. Gentamicin

B. Cloramphenicol

C. Cephalexin

D. Doxycyclin

3.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng


92. Câu 1. Các thuốc nhóm penicillin thường được sử dụng trong trường hợp:
A. Nhiễm khuẩn hô hấp, tai-mũi-họng, viêm màng trong tim, giang mai, uốn ván
B. Nhiễm khuẩn hô hấp trên, tiết niệu, sinh dục, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết
C. Nhiễm khuẩn tiêu hóa tiết niệu, sinh dục, trong ổ bụng, viêm phổi, nhiễm khuẩn
huyết
D. Các nhiễm khuẩn nặng như nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn bệnh viện, viêm phổi

93. Câu 2. Người bệnh có tiền sử dị ứng với penicilin thì có thể sử dụng thuốc thay thế là:
A. Ampicilin
B. Amoxycillin
C. Cephalexin
D. Erythromycin
BÀI 9: THUỐC ĐIỀU TRỊ KÝ SINH TRÙNG
1. Mục tiêu 1: Trình bày được phân loại thuốc điều trị bệnh do: nấm, amip, trùng roi,
ký sinh trùng sốt rét, giun, sán.
1.1. Mức độ nhớ

94. Câu 1: Thuốc có tác dụng phòng sốt rét là:


B. A. Quinin sulfat

C. Artesunat

D. Pyrimethamin

E. Primaquin

95. Câu 2: Thuốc kháng virus đường hô hấp là:


A. Amantadin

B. Zidovudin

C. Acyclovir

D. Stavudin

96. Câu 3: Thuốc kháng virus HIV là:


A. Amantadin

B. Didanosin

C. Valacyclovir

D. Interferon

97. Câu 4: Fansidar là biệt dược phối hợp giữa:


A. Quinin và artemisinin

B. Cloroquin và primaquin

D. Pyrimethamin và sulfadoxin
C. Pyrimethamin và dapson

98. Câu 5: Thuốc diệt amip ở mô là:


A. Emetin, dehydroemetin, metronidazol, diloxanid

B. Dehydroemetin, metronidazol, tinidazol

C. Mebendazol, dehydroemetin, metronidazol

D.Tetracyclin, dehydroemetin, metronidazol

99. Câu 6: Thuốc có tác dụng diệt amip trong lòng ruột là:
A. Emetin

B. Dehydroemetin

C. Cloroquin

D. Diloxanid

2. Mục tiêu 2: Trình bày được cơ chế tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn
và cách dùng của các thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm có trong bài
2.1. Mức độ nhớ
100. Câu 1: Tác dụng của quinin là:
A. Diệt được thể giao tử của P. falciparum

B. Diệt thể ngủ của P. vivax

C. Diệt giao tử của P. ovale

D. Diệt thể phân liệt trong máu của cả 4 loài

101. Câu 2: Chỉ định chính của quinin là:


A. Cắt cơn sốt rét

B. Chống sốt rét tái phát

C. Phòng sốt rét


D. Chống lây truyền sốt rét

102. Câu 3: Thuốc phòng - chống sốt rét còn có tác dụng điều trị viêm khớp dạng thấp là:
A. Cloroquin

B. Primaquin

C. Artesunat

D. Quinin

103. Câu 4: Đặc điểm tác dụng của primaquin trên ký sinh trùng sốt rét là:
A. Diệt thể ngủ và thể giao bào

B. Diệt thể vô tính trong hồng cầu và thể ngủ

C. Diệt thể hữu tính

D. Diệt thoa trùng

104. Câu 5: Primaquin được sử dụng với mục đích:


A. Cắt cơn, chống lây truyền bệnh sốt rét

B. Dự phòng sốt rét cho người đi vào vùng dịch

C. Cắt cơn, dự phòng tái phát cơn sốt rét do P. falciparum

D. Dự phòng tái phát cơn sốt rét do P. vivax và P. Ovale

105. Câu 6: Rimantadin là thuốc điều trị nhiễm virus:


A. Herpes

B. Hô hấp

C. HIV

D. Viêm gan
106. Thuốc kháng virus Herpes:
A. Amantadin
B. Zidovudin
C. Valacyclovir
D. Interferon

2.2. Mức độ phân tích


107. Câu 1: Thuốc cắt cơn sốt rét là thuốc có tác dụng:
A. Diệt thể vô tính trong hồng cầu

B. Diệt thể vô tính ngoài hồng cầu

C. Diệt các thể ngủ ở gan

D. Diệt thể hữu tính trong muỗi

108. Câu 2: Thuốc chống sốt rét tái phát là thuốc có tác dụng:
A. Diệt thể vô tính trong hồng cầu

B. Diệt hoặc làm ung giao tử của ký sinh trùng sốt rét

C. Diệt thể vô tính ở gan

D. Có tác dụng kéo dài

2.3. Mức độ vận tổng hợp, đánh giá, vận dụng


109. Câu 1. Acyclovir được chỉ định chính trong trường hợp:
A. Nhiễm Herpes simplex
B. Nhiễm Cytomegalovirus (CMV)
C. Nhiễm virus viêm gan A
D. Nhiễm virus HIV

110. Câu 2. Chọn một thuốc để điều trị trùng roi âm đạo (nhiễm Trichomonas vaginalis):
A. Loperamid
B. Dehydroemetin
C. Biosubtyl
D. Metronidazol

111. Câu 3. Những thuốc diệt ký sinh trùng sốt rét thể vô tính trong hồng cầu có tác dụng
nhanh được dùng với mục đích:
A. Phòng sốt rét
B. Chống tái phát
C. Cắt cơn sốt rét
D. Chống lây truyền

112. Câu 4. Những thuốc diệt ký sinh trùng sốt rét thể vô tính trong hồng cầu có tác dụng
kéo dài được dùng với mục đích:
A. Phòng sốt rét
B. Chống tái phát
C. Cắt cơn
D. Chống lây truyền

BÀI 10: QUÁ TRÌNH VIÊM VÀ SỰ PHỤC HỒI

Mục tiêu 1: Giải thích được cơ chế, diễn biến của quá trình viêm

1.1. Mức độ nhớ:

Câu 1. Co mạch là một phản xạ xảy ra:

A. Sớm nhất và kéo dài

B. Sớm và rất nhanh

C. Muộn nhất và rất nhanh

D. Muộn nhất và kéo dài


Câu 2. Hiện tượng bạch cầu thực bào tại ổ viêm xảy ra trong giai đoạn:

A. Co mạch

B. Xung huyết động mạch

C. Xung huyết tĩnh mạch

D. Ứ trệ tuần hoàn

Câu 3. Cơ chế hình thành dịch rỉ viêm là:

A. Giảm áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch

B. Tăng áp lực keo huyết tương

C. Giảm áp lực thẩm thấu trong ổ viêm

D. Tăng tính thấm thành mạch

Câu 4. Viêm là một phản ứng mang tính chất:

A. Giúp cơ thể phát triển

B. Giúp cơ thể trẻ hóa

C. Chỉ có hại cho cơ thể

D. Bảo vệ cơ thể

Câu 5. Nguyên nhân gây viêm thường gặp nhất là:

A. Thiếu oxy tại chỗ

B. Hoại tử mô

C. Tác nhân sinh học

D. Chất hóa học

Câu 6. Các mediator (chất trung gian trong viêm) có tác dụng:
A. Giảm tính thấm thành mạch
B. Hình thành dịch rỉ viêm
C. Ức chế bạch cầu đến ổ viêm
D. Gây tổn thương tiên phát tại ổ viêm

Câu 7. Hiện tượng rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm xảy ra:

A. Sớm nhất nhưng khó thấy nhất

B. Muộn nhất và dễ thấy nhất

C. Sớm nhất và dễ thấy nhất

D. Muộn nhất và khó thấy nhất

Câu 8. Cơ chế của hiện tượng co mạch trong viêm là:

A. Yếu tố gây viêm ức chế thần kinh co mạch

B. Chất trung gian hóa học trong viêm kích thích thần kinh co mạch

C. Yếu tố gây viêm kích thích thần kinh co mạch

D. Yếu tố gây viêm kích thích thần kinh giãn mạch

Câu 9. Kết quả của hiện tượng xung huyết động mạch là ổ viêm:

A. Bị ứ máu

B. Được tưới một lượng lớn máu giàu oxy

C. Thiếu dich đưỡng

D. Bị rối loạn chuyển hóa

Câu 10. Hiện tượng ứ trệ tuần hoàn tại ổ viêm có vai trò:

A. Tạo điều kiện cho quá trình thực bào


B. Huy động máu đến ổ viêm.

C. Làm lan tràn yếu tố gây bệnh ra các tổ chức lân cận

D. Cô lập ổ viêm

Câu 11. Nguyên nhân tăng áp lực thẩm thấu tại ổ viêm là do ổ viêm tích tụ:

A. Nhiều loại tế bào

B. Các phân tử protein

C. Các tế bào máu

D. Các ion và các chất phân tử nhỏ

Câu 12. Cơ chế của giai đoạn xung huyết tĩnh mạch tại ổ viêm là:

A. Các dây thần kinh vận mạch hưng phấn

B. Máu về ổ viêm nhiều hơn

C. Hồng cầu bám mạch

D. Phù gian bào chèn ép thành mạch

1.2. Mức độ phân tích:

Câu 1. Dịch rỉ viêm có tác dụng bảo vệ cơ thể vì gây ra hiện tượng:

A. Co mạch

B. Đau

C. Chèn ép mô

D. Hóa ứng động bạch cầu

Câu 2. Rối loạn chuyển hóa tại ổ viêm là hậu quả của hiện tượng:
A. Động mạch tại ổ viêm giãn ra

B. Máu đến ổ viêm nhiều

C. Thực bào

D. Ổ viêm thiếu oxy

Câu 3. Người bệnh X có ổ viêm ở cẳng chân. Ổ viêm hiện tại bớt sưng đau, chuyển sang màu tím sẫm. Ổ
viêm đang ở giai đoạn:

A. Co mạch
B. Xung huyết động mạch
C. Xung huyết tĩnh mạch
D. Ứ trệ tuần hoàn

Câu 4. Một người bệnh với ổ viêm đang có các dấu hiệu điển hình nhất.

Ổ viêm này đang ở giai đoạn:

A. Co mạch

B. Xung huyết động mạch

C. Xung huyết tĩnh mạch

D. Ứ trệ tuần hoàn

1.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng:

Câu 1. Người bệnh A mọc răng số 8, đến phòng khám răng hàm mặt, khám thấy: ổ viêm đang sưng – nóng –
đỏ - đau. Bác sĩ chẩn đoán: lợi trùm răng số 8 nhiễm khuẩn. Chỉ định: cắt lợi trùm, nhưng trước hết phải
dùng kháng sinh, giảm đau, sau 5 ngày mới thực hiện thủ thuật.

Chỉ định trên xuất phát từ lý do nào sau đây :

A. Nếu cắt lợi trùm ngay thì người bệnh sẽ bị đau


B. Ổ viêm đang thiếu oxy nặng
C. Ổ viêm đang có hiện tượng co mạch
D. Ổ viêm đang có hiện tượng thực bào
Câu 2. Người bệnh B bị viêm phổi cách đây 2 tuần, hiện tại có hiện tượng sụt cân, suy nhược cơ thể.

Lý do dẫn tới hiện tượng sụt cân, suy nhược cơ thể ở người bệnh này là:

A. Cơ thể phải huy động năng lượng dự trữ cho ổ viêm


B. Các chất trung gian tiết ra tại ổ viêm
C. Do bạch cầu được huy động đến ổ viêm
D. Do ổ viêm ngày càng lan rộng

Mục tiêu 2: Nêu được nguyên tắc xử trí viêm

2.1. Mức độ phân tích:

Câu 1. Nguyên tắc xử trí viêm là:

A. Làm giảm viêm bằng corticoid trong mọi trường hợp


B. Can thiệp phẫu thuật ngay từ đầu để tránh biến chứng
C. Chỉ cần xử trí các triệu chứng có hại
D. Tìm nguyên nhân gây viêm để điều trị

2.2. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng:

Câu 1. Người bệnh C có ổ viêm ở cẳng chân đang sưng, nóng, đỏ, đau, khó đi lại. Người bệnh chườm lạnh
cho ổ viêm.

Hành động này là sai, vì chườm lạnh làm cho:

A. Máu đến ổ viêm nhiều hơn


B.Ổ viêm được tưới một lượng oxy lớn
C.Tạo điều kiện cho bạch cầu thực bào
D. Máu không đến ổ viêm, gây ức chế quá trình thực bào
BÀI 11: RỐI LOẠN THÂN NHIỆT VÀ SỰ PHỤC HỒI

Mục tiêu 1: Trình bày được một số trường hợp rối loạn thân nhiệt thụ động

1.1. Mức độ nhớ:

Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng say nóng, say nắng là:

A. Tăng sinh nhiệt và tăng thải nhiệt

B. Giảm sinh nhiệt và giảm thải nhiệt

C. Tăng sinh nhiệt đơn thuần

D. Tăng sinh nhiệt, giảm thải nhiệt

Câu 2. Nguyên nhân dẫn đến tăng thân nhiệt ở vận động viên khi thi đấu là:

A. Tăng sinh nhiệt

B. Giảm sinh nhiệt

C. Tăng thải nhiệt

D. Giảm thải nhiệt

Câu 3. Nguyên nhân dẫn đến tăng thân nhiệt khi thời tiết chuyển mưa là:

A. Tăng sinh nhiệt

B. Giảm sinh nhiệt

C. Tăng thải nhiệt

D. Giảm thải nhiệt


1.2. Mức độ phân tích:

Câu 1. Tác dụng của biện pháp hạ nhiệt nhân tạo là:

A. Tăng chuyển hóa

B. Tăng hoạt động tuần hoàn

C. Tăng hoạt động hô hấp

D. Tiết kiệm năng lượng

Câu 2. Thân nhiệt ở người già thấp hơn người trẻ vì:

A. Ăn uống kém

B. Ít vận động

C. Chuyển hóa thấp

D. Sức đề kháng kém

1.2. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng:

Câu 1. Một công nhân làm đường vào lúc thời tiết nắng nóng, độ ẩm lớn, bị say nắng, mất nhiều muối,
nước do ra nhiều mồ hôi. Không nên bổ sung muối ngay cho người bệnh vì muối gây:

A. Cản trở việc bài tiết mồ hôi


B. Tăng huyết áp
C. Rối loạn điện giải
D. Rối loạn chức năng gan thận

Mục tiêu 2: Phân tích được ba giai đoạn của quá trình sốt và ứng dụng trong thực hành chăm sóc người
bệnh
2.1. Mức độ nhớ:

Câu 1. Biểu hiện của người bệnh ở giai đoạn sốt tăng là:

A. Thải nhiệt tăng

B. Sinh nhiệt giảm

C. Co mạch ngoại vi

D. Tăng tiết mồ hôi

Câu 2. Biểu hiện của người bệnh ở giai đoạn sốt đứng là:

A. Sinh nhiệt tăng

B. Thải nhiệt giảm

C. Mạch ngoại vi giãn

D. Ra mồ hôi nhiều

Câu 3. Biểu hiện của của người bệnh ở giai đoạn sốt lui là:

A. Da tái nhợt

B. Hô hấp tăng

C. Nước tiểu ít

D. Ra mồ hôi nhiều

2.2. Mức độ phân tích:

Câu 1. Ở giai đoạn sốt tăng, các biện pháp hạ nhiệt không có tác dụng vì:

A. Quá trình sinh nhiệt đang tăng


B. Quá trình thải nhiệt đang giảm

C. Huyết áp tăng

D. Lượng nước tiểu tăng

Câu 2. Ở giai đoạn sốt đứng, các biện pháp hạ nhiệt có tác dụng vì:

A. Quá trình sinh nhiệt đang tăng

B. Quá trình thải nhiệt đang tăng

C. Mạch ngoại vi co

D. Chưa có mồ hôi

2.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng:

Câu 1. Người bệnh F bị sốt cao (nhiệt độ 39 0C), có biểu hiện da hồng, nhưng khô, không có mồ hôi, nước
tiểu ít, thở nhanh.

Người bệnh đang sốt ở giai đoạn nào:

A. Sốt tiềm tàng

B. Sốt tăng

C. Sốt đứng

D. Sốt lui

Mục tiêu 3: Giải thích được rối loạn chức năng của các cơ quan trong sốt

3.1. Mức độ phân tích:

Câu 1. Hậu quả có hại nhất khi sốt kéo dài là:

A. Nhiễm toan
B. Giảm khối lượng tuần hoàn
C. Mất điện giải
D. Cạn kiệt dự trữ năng lượng

Câu 2. Người bệnh S bị sốt 390C, nhịp thở tăng (25 lần/phút), nhịp tim tăng (90 lần/phút).

Cơ chế nào sau đây dẫn đến tăng nhịp tim và nhịp thở ở người bệnh:

A. Tăng tạo kháng thể


B. Tăng tiết hormone sinh nhiệt
C. Đáp ứng nhu cầu oxy
D. Đào thải sản phẩm chuyển hóa

Câu 3. Chuyển hóa năng lượng tăng mạnh ở giai đoạn đầu của sốt vì:

A. Nhu cầu tăng thân nhiệt

B. Nhu cầu giảm thân nhiệt

C. Ra mồ hôi nhiều

D. Giảm khối lượng tuần hoàn

Câu 4. Người bệnh E bị sốt cao (nhiệt độ 39 0C) kéo dài trong 1 tuần. Thể trạng gày sút, mệt mỏi.

Lý do làm người bệnh có thể trạng yếu là do rối loạn chức năng:

A. Miễn dịch

B. Nội tiết

C. Chuyển hóa chất

D. Thần kinh

Câu 5. Ở người bị sốt giai đoạn 2 có hiện tượng tăng nồng độ hormone ADH và aldosterone.

Hiện tượng trên có tác dụng:

A. Tăng cường chức năng miễn dịch

B. Tăng cường chức năng chống độc


C. Đáp ứng nhu cầu oxy

D. Giữ muối, giữ nước

Câu 6. Ở người bị sốt có hiện tượng tăng tạo kháng thể, bổ thể, enzyme.

Hiện tượng trên là do gan tăng cường chức năng:

A. Chống độc

B. Tạo ure

C. Chuyển hóa năng lượng

D. Tổng hợp protein

Mục tiêu 4. Nêu được nguyên tắc xử trí rối loạn thân nhiệt

4.1. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng:

Câu 1. Người bệnh N bị sốt, nhiệt độ 37 05, mệt, không có biểu hiện gì bất thường khác. Người bệnh chưa
được dùng thuốc hạ nhiệt, mà đang tiếp tục theo dõi nhiệt độ. Lý do người bệnh chưa được dùng thuốc hạ
nhiệt vì sốt làm tăng cường chức năng:

A. Thần kinh
B. Tiêu hóa
C. Miễn dịch
D. Tiết niệu
Câu 2. Người bệnh A bị sốt, đến viện được chẩn đoán là: sốt virus. Khám thấy: thể trạng mệt mỏi, da hồng,
nhịp tim: 90 lần phút, nhịp thở 26 lần/phút, nhiệt độ: 39 0C.

Phương án xử trí nào sau đây là ưu tiên hàng đầu với người bệnh này:

A. Hạ nhiệt ngay để đề phòng biến chứng

B. Bổ sung dinh dưỡng để người bệnh nhanh phục hồi

C. Chườm mát cho người bệnh


D. Xét nghiệm tìm nguyên nhân gây sốt

BÀI 12: CẢM GIÁC ĐAU VÀ SỰ PHỤC HỒI

Mục tiêu 1. Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân và phân loại đau

1.1. Mức độ nhớ:

Câu 1. Đau do tổn thương tổ chức là loại đau:

A. Thần kinh

B. Cảm thụ

C. Hỗn hợp

D. Do căn nguyên tâm lý

Câu 2. Nguyên nhân bên ngoài cơ thể gây đau là:

A. Rối loạn tuần hoàn

B. Viêm

C. Yếu tố cơ học

D. Sản phẩm chuyển hóa

Câu 3. Đau do căn nguyên tâm lý:

A. Ít thay đổi

B. Thường gặp trong bệnh hysteri

C. Triệu chứng điển hình

D. Cảm giác rõ ràng


Mục tiêu 2. Giải thích được cơ chế dẫn truyền cảm giác đau

2.1. Mức độ nhớ:

Câu 1. Cảm giác đau cấp được dẫn truyền về sừng sau tủy theo các sợi:

A. Aα

B. Aβ

C. Aδ

D. C

Câu 2.Bradykinin, serotonin, histamin, prostaglandin, chất P là:

A. Tế bào bị tổn thương tại mô bị đau


B.Thụ thể nhận cảm đau
C.Chất trung gian hóa học làm giảm cảm giác đau
D. Chất trung gian hóa học dẫn truyền cảm giác đau

2.2. Mức độ phân tích:

Câu 1. Cảm giác đau cấp sẽ mất nếu ức chế sợi:

A. Aα

B. Aβ

C. Aγ

D. Aδ
Mục tiêu 3. Giải thích được cơ chế kiểm soát đau

3.1. Mức độ nhớ:

Câu 1. Chất có tác dụng giảm đau trong cơ thể là:

A. Histamin
B. Bradykinin
C. Endorphin
D. Serotonin

Câu 2. Tâm lý vui vẻ, thoải mái, lạc quan, tập thể dục, xoa bóp có tác dụng giảm đau do có tác dụng kích
thích cơ thể tiết:

A. Bradykinin

B. Serotonin

C. Histamin

D. Endorphin

3.2. Mức độ phân tích:

Câu 1. Chất endorphin có tác dụng giảm đau nội sinh nhưng không gây nghiện vì:

A. Nồng độ rất thấp


B. Nhanh chóng bị ức chế
C. Nhanh chóng bị giáng hóa
D. Đào thải ra khỏi cơ thể nhanh
Mục tiêu 4. Nêu được nguyên tắc xử trí đau

4.1. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng:

Câu 1. Người bệnh X vào viện với lý do: đau bụng vùng hố chậu phải, nôn, bụng chướng. Tại viện đã được
khám, làm các xét nghiệm và chẩn đoán: viêm ruột thừa cấp. Phương án xử trí nào sau đây phù hợp với
người bệnh:

A. Cho người bệnh nghỉ ngơi, theo dõi tiếp


B. Dùng thuốc giảm đau
C. Bù nước, điện giải và dùng kháng sinh
D. Mổ cấp cứu

BÀI 13: HORMON VÀ KHÁNG HORMON


1. Mục tiêu 1. Trình bày được khái niệm, phân loại hormon và kháng hormon, việc
điều hòa bài tiết hormon.
1.1. Mức độ nhớ
113. Câu 1: Tác dụng chống viêm của glucocorticoid là do:
A. Ức chế sản xuất các chất trung gian hóa học như histamin

B. Ức chế enzym phospholipase A2 làm giảm tổng hợp prostaglandin

C. Làm tăng tính thấm thành mạch

D. Làm huy động bạch cầu và các thực bào đến ổ viêm

114. Câu 2: Tác dụng trên hệ thống miễn dịch của các glucocorticoid làm:
A. Tăng sức đề kháng của cơ thể

B. Giảm sức đề kháng của cơ thể

C. Tăng sản sinh bạch cầu và hồng cầu

D. Thúc đẩy tăng trưởng tế bào và mô

115. Câu 3: Glucocorticoid dùng lâu ngày có thể gây hậu quả:
A. Viêm gan mạn tính, suy giảm chức năng gan

B. Loét dạ dày tá tràng, thủng ổ loét cũ

C. Suy tủy, giảm bạch cầu

D. Tăng acid uric máu gây bệnh gout

1.2. Mức độ phân tích


116. Câu 1. Tác dụng của glucocorticoid khi đưa vào cơ thể với nồng độ cao là:
A. Chống viêm, chống dị ứng và ức chế miễn dịch

B. Điều hòa chuyển hóa glucose

C. Làm tăng thải trừ calci, phosphor

D. Làm tăng sức đề kháng của cơ thể

117. Câu 3: Tác dụng chống dị ứng của glucocorticoid là do:


A. Tăng cường sự bảo vệ tế bào mast và bạch cầu ái kiềm

B. Làm tăng tính thấm thành mạch

C. Làm giảm sự thoát hạt của tế bào mast và bạch cầu ái kiềm

D. Làm giảm thải trừ Na+ và nước

118. Câu 4: Hormon do tuyến vỏ thượng thận tiết ra:


A. Insulin
B. Cortison
C. Estrogen
D. Calcitonin

119. Câu 5: Các hormon được bài tiết theo cơ chế:


A. Điều hòa xuôi từ tuyến chỉ huy đến tuyến đích
B. Điều hòa ngược âm tính từ tuyến đích đến tuyến chỉ huy
C. Điều hòa từ tuyến chỉ huy đến tuyến đích và ngược lại
D. Điều hòa ngược dương tính từ tuyến đích đến tuyến chỉ huy

120. Câu 6: Khi nồng độ hormon tuyến đích tăng thì:


A. Sự bài tiết các hormon tương ứng phía trên giảm
B. Sự bài tiết các hormon tương ứng phía trên tăng
C. Sự bài tiết các hormon tương ứng phía trên hầu hết sẽ giảm
D. Sự bài tiết các hormon tương ứng phía trên hầu hết sẽ tăng

121. Câu 7: ACTH là hormon kích thích:


A. Tuyến giáp
B. Tuyến yên
C. Tuyến thượng thận
D. Tuyến sinh dục

2. Mục tiêu 2. Trình bày được chỉ định, tác dụng không mong muốn, cách dùng và lưu
ý trong sử dụng của: hormon tuyến vỏ thượng thận và các glucocorticoid, hormon
tuyến giáp và kháng giáp trạng tổng hợp có trong bài
2.1. Mức độ nhớ

122. Câu 1: Tác dụng trên sinh lý của testosteron:


A. Giảm tổng hợp hồng cầu

B. Tăng đồng hóa glucid, và các chất khoáng

C. Tăng đồng hóa lipid và các chất khoáng

D. Tăng đồng hóa protid, calci, nitơ, phospho

123. Câu 2: Testosteron được chỉ định điều trị:


A. Thiểu năng tuyến sinh dục nam

B. Thiểu năng tuyến yên

C. Thiểu năng tuyến sinh dục nữ


D. Thiểu năng tuyến thượng thận

124. Câu 3: Với trẻ em đang lớn, dùng thuốc testosteron có thể gây:
A. Tăng hấp thu calci làm tăng chiều cao

B. Cốt hóa sớm các sụn nối đầu xương gây lùn

C. Suy tủy làm giảm sản sinh hồng cầu

D. Làm thay đổi giọng nói, mọc râu, trứng cá

125. Câu 4: Khi đưa estrogen liều cao vào cơ thể sẽ gây tác dụng:
A. Chậm phát triển nang trứng và ngăn ngừa rụng trứng

B. Kích thích nang trứng phát triển và giúp trứng rụng dễ dàng

C. Rối loạn kinh nguyệt, vô sinh ở phụ nữ

D. Tăng sinh nội mạc tử cung, tạo chu kỳ kinh nguyệt

126. Câu 5: Estrogen được chỉ định điều trị trong trường hợp:
A. Ung thư nội mạc tử cung, ung thư vú

B. Huyết khối, tắc nghẽn mạch, tăng huyết áp

C. Hội chứng tiền mãn kinh và mãn kinh

D. Ung thư tuyến tiền liệt

127. Câu 6: Trường hợp nào có thể sử dụng progesteron:


A. Người có bệnh huyết khối

B. Gây sẩy thai do thai chết lưu

C. Ung thư tử cung

D. Dọa sẩy thai


128. Câu 7: Tác dụng của progesteron trong viên thuốc tránh thai là:
A. Kích thích tuyến vú phát triển

B. Tăng co bóp cơ trơn tử cung

C. Ức chế rụng trứng

D. Cô đặc nút nhầy cổ tử cung

129. Câu 8 :Trường hợp nào thì có thể sử dụng progesteron:


A. Ung thư tuyến tiền liệt

B. Ung thư vú

C. Loãng xương

D. Thụ tinh nhân tạo

130. Câu 9: Chỉ định của levothyroxin là:


A. Tăng năng tuyến giáp

B. Thiểu năng tuyến giáp

C. Tăng năng tuyến vỏ thượng thận

D. Thiểu năng tuyến vỏ thượng thận

131. Câu 10: Tác dụng không mong muốn của glucocorticoid là:
A. Tăng kali máu

B. Gây tăng co thắt phế quản

C. Gây rối loạn phân bố mỡ

D. Gây hạ đường huyết

Câu 11: Testosteron có tác dụng:

A. Điều trị thiếu máu không tái tạo do làm tăng hồng cầu
B. Điều trị ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú ở nam giới

C. Điều trị rối loạn tâm thần

D. Điều trị bệnh huyết khối

Câu 12: Hormon nào là sản phẩm bài tiết chính của buồng trứng:

A. Estron

B. Estriol

C. Estradiol

D. Progesteron

Câu 13: Dẫn chất estrogen được tổng hợp là:

A. Progesteron

B. Ethinylestradiol

C. Estradiol

D. Estron

Câu 14: Tác dụng sinh lý của estrogen là:

A. Ức chế hoạt động của tinh trùng

B. Tăng bài tiết sữa

C. Kích thích rụng trứng

D. Làm thuốc tránh thai

Câu 15: Tác dụng không mong muốn của estrogen là:

A. Tăng đông máu gây nghẽn mạch, huyết khối


B. Giảm đông máu điều trị bệnh huyết khối

C. Tăng hấp thu calci, tăng nồng độ calci máu

D. Tăng lipid máu gây vữa xơ động mạch

Câu 16: Progesteron được tổng hợp từ chất steroid có trong:

A. Tinh hoàn và tuyến tiền liệt

B. Tuyến vú

C. Buồng trứng, vỏ thượng thận và nhau thai

D. Màng tế bào

Câu 17: Phụ nữ sử dụng testosteron có thể gặp các tác dụng không mong muốn:

A. Tăng nguy cơ loãng xương


B. Tăng nguy cơ ung thư tử cung
C. Kích thích nang trứng phát triển quá mức
D. Rối loạn kinh nguyệt, vô kinh

Câu 18: Thyroxin được sử dụng để điều trị:

A. Cường tuyến giáp

B. Thiểu năng tuyến thượng thận

C. Thiểu năng tuyến yên

D. Thiểu năng tuyến giáp

Câu 18: Tác dụng không mong muốn của levothyroxin là:

A. Hạ huyết áp

B. Tăng đường huyết

C. Tăng mỡ máu

D. Run, tăng thân nhiệt


Câu 19: Tác dụng không mong muốn của propyl thiouracil là:

A. Tăng chuyển hóa cơ bản, tăng thân nhiệt

B. Tăng hàm lượng cholesterol máu

C. Tăng nhịp tim, tăng huyết áp

D. Suy tủy, giảm bạch cầu hạt

2.2. Mức độ phân tích


132. Hormon do tuyến vỏ thượng thận tiết ra:
Aldosteron

Vasopressin

Thyroxin

Oxytocin

133. Hormon do tuyến vỏ thượng thận tiết ra:


Insulin

Cortison

Estrogen

Calcitonin

134. Hormon do tuyến vỏ thượng thận tiết ra:


Triamcinolon

Methylprednisolon

Hydrocortison

Betamethason
135. Glucocorticoid tự nhiên do vỏ thượng thận sản xuất ra:
Prednisolon

Cortison

Betamethason

Dexamethason

2. Mục tiêu 2. Trình bày được chỉ định, tác dụng không mong muốn, cách dùng và lưu
ý trong sử dụng của: hormon tuyến vỏ thượng thận và các glucocorticoid, hormon
tuyến giáp và kháng giáp trạng tổng hợp có trong bài
2.1. Mức độ nhớ
136. Câu 1: Tác dụng trên sinh lý của testosteron là:
A. Giảm tổng hợp hồng cầu

B. Tăng đồng hóa glucid, và các chất khoáng

C. Tăng đồng hóa lipid và các chất khoáng

D. Tăng đồng hóa protid, calci, nitơ, phospho

137. Câu 2: Testosteron được chỉ định điều trị:


A. Thiểu năng tuyến sinh dục nam

B. Thiểu năng tuyến yên

C. Thiểu năng tuyến sinh dục nữ

D. Thiểu năng tuyến thượng thận

138. Câu 3: Với trẻ em đang lớn, dùng thuốc testosteron có thể gây:
A. Tăng hấp thu calci làm tăng chiều cao

B. Cốt hóa sớm các sụn nối đầu xương gây lùn

C. Suy tủy làm giảm sản sinh hồng cầu

D. Làm thay đổi giọng nói, mọc râu, trứng cá


139. Câu 4: Khi đưa estrogen liều cao vào cơ thể sẽ gây tác dụng:
A. Chậm phát triển nang trứng và ngăn ngừa rụng trứng

B. Kích thích nang trứng phát triển và giúp trứng rụng dễ dàng

C. Rối loạn kinh nguyệt, vô sinh ở phụ nữ

D. Tăng sinh nội mạc tử cung, tạo chu kỳ kinh nguyệt

140. Câu 5: Estrogen được chỉ định điều trị trong trường hợp sau:
A. Ung thư nội mạc tử cung, ung thư vú

B. Huyết khối, tắc nghẽn mạch, tăng huyết áp

C. Hội chứng tiền mãn kinh và mãn kinh

D. Ung thư tuyến tiền liệt

141. Câu 6: Trường hợp nào có thể sử dụng progesteron:


A. Người có bệnh huyết khối

B. Gây sẩy thai do thai chết lưu

C. Ung thư tử cung

D. Dọa sẩy thai

142. Câu 7: Tác dụng của progesteron trong viên thuốc tránh thai là:
A. Kích thích tuyến vú phát triển

B. Tăng co bóp cơ trơn tử cung

C. Ức chế rụng trứng

D. Cô đặc nút nhầy cổ tử cung

143. Câu 8 :Trường hợp nào thì có thể sử dụng progesteron:


A. Ung thư tuyến tiền liệt

B. Ung thư vú

C. Loãng xương

D. Thụ tinh nhân tạo

144. Câu 9: Chỉ định của levothyroxin là:


A. Tăng năng tuyến giáp

B. Thiểu năng tuyến giáp

C. Tăng năng tuyến vỏ thượng thận

D. Thiểu năng tuyến vỏ thượng thận

145. Câu 10: Tác dụng không mong muốn của glucocorticoid là:
A. Tăng kali máu

B. Gây tăng co thắt phế quản

C. Gây rối loạn phân bố mỡ

D. Gây hạ đường huyết

146. Câu 11: Testosteron có tác dụng:


A. Điều trị thiếu máu không tái tạo do làm tăng hồng cầu

B. Điều trị ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú ở nam giới

C. Điều trị rối loạn tâm thần

D. Điều trị bệnh huyết khối

147. Câu 12: Hormon nào là sản phẩm bài tiết chính của buồng trứng:
A. Estron

B. Estriol
C. Estradiol

D. Progesteron

148. Câu 13: Thuốc nào là dẫn chất estrogen được tổng hợp:
A. Progesteron

B. Ethinylestradiol

C. Estradiol

D. Estron

149. Câu 14: Tác dụng sinh lý của estrogen là:


A. Ức chế hoạt động của tinh trùng

B. Tăng bài tiết sữa

C. Kích thích rụng trứng

D. Làm thuốc tránh thai

150. Câu 15: Tác dụng không mong muốn của estrogen là:
A. Tăng đông máu gây nghẽn mạch, huyết khối

B. Giảm đông máu điều trị bệnh huyết khối

C. Tăng hấp thu calci, tăng nồng độ calci máu

D. Tăng lipid máu gây vữa xơ động mạch

151. Câu 16: Progesteron được tổng hợp từ chất steroid có trong:
A. Tinh hoàn và tuyến tiền liệt

B. Tuyến vú

C. Buồng trứng, vỏ thượng thận và nhau thai

D. Màng tế bào
152. Câu 17: Trường hợp nào có thể sử dụng progesteron:
A. Người có bệnh huyết khối

B. Chảy máu âm đạo

C. Ung thư tử cung

D. Dọa sẩy thai

153. Câu 18: Thyroxin được sử dụng để điều trị:


A. Cường tuyến giáp

B. Thiểu năng tuyến thượng thận

C. Thiểu năng tuyến yên

D. Thiểu năng tuyến giáp

154. Câu 18: Tác dụng không mong muốn của levothyroxin là:
A. Hạ huyết áp

B. Tăng đường huyết

C. Tăng mỡ máu

D. Run, tăng thân nhiệt

155. Câu 19: Tác dụng không mong muốn của propyl thiouracil là:
A. Tăng chuyển hóa cơ bản, tăng thân nhiệt

B. Tăng hàm lượng cholesterol máu

C. Tăng nhịp tim, tăng huyết áp

D. Suy tủy, giảm bạch cầu hạt


2.2. Mức độ phân tích
156. Câu 1: Testosteron làm tăng tạo hồng cầu do:
A. Kích thích sản xuất erythropoietin ở tủy xương

B. Kích thích sản xuất erythropoietin ở thận

C. Tăng quá trình hấp thu sắt

D. Tăng tổng hợp acid folic

157. Câu 2: Progesteron thường sử dụng được phối hợp với estrogen nhằm mục đích:
A. Giảm nguy cơ ung thư nội mạc tử cung

B. Giảm nguy cơ loãng xương

C. Giảm nguy cơ đông máu

D. Giảm nguy cơ tăng đường máu

158. Câu 3: Hormon có chức năng điều hoà chuyển hóa và các hoạt động sinh lý của cơ thể
thông qua cơ chế:
A. Truyền các tín hiệu hóa học đến các tế bào đích

B. Tác dụng trên thần kinh trung ương

C. Tác dụng trực tiếp lên các cơ quan và các tổ chức

D. Bài tiết theo nhịp sinh lý của cơ thể

2.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng:


159. Glucocorticoid điều trị bệnh lupus ban đỏ là dựa vào tác dụng:
A. Chống viêm, chống dị ứng
B. Chống viêm, ức chế miễn dịch
C. Chống dị ứng, ức chế miễn dịch
D. Kích thích miễn dịch, chống viêm
160. Glucocorticoid được sử dụng trong trường hợp:
A. Tăng nhãn áp
B. Loãng xương
C. Ghép cơ quan
D. Tăng huyết áp
161. Có thể sử dụng các thuốc glucocorticoid để điều trị:
A. Nhiễm nấm
B. Nhiễm virus
C. Lupus ban đỏ
D. Đục thuỷ tinh thể
162. Có thể sử dụng các thuốc glucocorticoid để điều trị:
A. Hội chứng Cushing
B. Basedow
C. Hội chứng lùn tuyến yên
D. Viêm khớp dạng thấp
163. Có thể sử dụng các thuốc glucocorticoid để điều trị:
A. Dậy thì muộn
B. Suy thượng thận cấp
C. Bướu cổ địa phương
D. Đái tháo đường
BÀI 14. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT, CHỐNG VIÊM
1. Mục tiêu 1: Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn chung của
các thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm (NSAID)
1.1. Mức độ nhớ
164. Câu 1: Tác dụng không mong muốn của các thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm
NSAID thường là:
A. Loét dạ dày, xuất huyết, co thắt phế quản, suy thận

B. Loét dạ dày, xuất huyết, suy gan, suy tủy

C. Tan máu, vàng da, suy thận, suy tủy

D. Loãng xương, xốp xương, loét dạ dày, phù

165. Câu 2: Đặc điểm của các thuốc nhóm NSAID là:
A. Có tác dụng hạ thân nhiệt ngay cả khi không sốt

B. Có tác dụng giảm đau mạnh, sâu trong nội tạng

C. Có tác dụng chống viêm do tăng di chuyển bạch cầu tới ổ viêm
D. Có tác dụng giảm kết tập tiểu cầu

166. Câu 3: Tác dụng không mong muốn của các thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm
NSAID thường là:
A. Loét dạ dày, xuất huyết, co thắt phế quản, suy thận

B. Loét dạ dày, xuất huyết, suy gan, suy tủy

C. Tan máu, vàng da, suy thận, suy tủy

D. Loãng xương, xốp xương, loét dạ dày, phù

167. Câu 4: Đặc điểm của các thuốc nhóm NSAID là:
A. Có tác dụng hạ thân nhiệt ngay cả khi không sốt

B. Có tác dụng giảm đau mạnh, sâu trong nội tạng

C. Có tác dụng chống viêm do tăng di chuyển bạch cầu tới ổ viêm

D. Có tác dụng giảm kết tập tiểu cầu

1.2. Mức độ phân tích


168. Câu 1: Tác dụng hạ nhiệt của nhóm thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm NSAID là do:
A. Ức chế trung tâm điều nhiệt ở vùng dưới đồi

B. Ức chế dẫn truyền xung động thần kinh

C. Ức chế đường dẫn truyền cảm giác đau

D. Làm giảm quá trình chuyển hoá đường để sinh năng lượng

169. Câu 2: Tác dụng chống viêm của thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm NSAID là do:
A. Ức chế sinh tổng hợp các chất TGHH của phản ứng viêm

B. Ức chế giải phóng histamin gây giãn mạch

C. Thúc đẩy quá trình tiêu huỷ protein

D. Làm giảm kết dính tiểu cầu


170. Câu 3: Các thuốc nhóm NSAID có tác dụng chống viêm do làm giảm tổng hợp chất
gây viêm là:
A. Prostaglandin

B. Histamin

C. Acetylcholin

D. Adrenalin

171. Câu 4: Hầu hết các thuốc nhóm NSAID có thể gây chảy máu kéo dài là do:
A. Tăng tổng hợp thromboxan A2

B. Giảm tổng hợp thromboxan A2

C. Gây tan cục máu đông

D. Gây suy giảm chức năng gan

2. Mục tiêu 2: Trình bày được tác dụng, tác dụng không mong muốn, cách dùng các
thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm có trong bài
2.1. Mức độ nhớ
172. Câu 1: Ngoài tác dụng hạ sốt, giảm đau và chống viêm, aspirin còn có tác dụng:
A. Tăng tạo hồng cầu

B. Tăng tạo bạch cầu

C. Giảm kết dính tiểu cầu

D. Tăng lưu lượng máu tưới qua thận

173. Câu 2: Tác dụng của aspirin là:


A. Giảm đau, giãn phế quản, tăng thải trừ acid uric

B. Hạ sốt, giảm đau, không có tác dụng chống viêm

C. Hạ sốt, giảm đau, chống viêm, giãn cơ trơn


D. Hạ sốt, giảm đau, chống viêm, chống kết dính tiểu cầu

174. Câu 3: Không được dùng aspirin cho người bệnh trong trường hợp sau:
A. Các trường hợp chảy máu

B. Người bệnh tăng huyết áp

C. Người bị nhồi máu cơ tim

D. Sau tai biến mạch máu não

2.2. Mức độ phân tích


175. Câu 1: Sử dụng thuốc nào dưới đây để hạ sốt cho bệnh nhân bị sốt chưa rõ nguyên
nhân:
A. Acid acetyl salicylic

B. Paracetamol

C. Piroxicam

D. Diclofenac

BÀI 15: RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI


RỐI LOẠN THĂNG BẰNG KIỀM TOAN VÀ SỰ PHỤC HỒI

Mục tiêu 1. Trình bày được 3 cách phân loại mất nước

1.1. Mức độ nhớ:

Câu 1. Rối loạn huyết động học và chuyển hóa xảy ra khi mất nước:
A. Dưới 8%
B. 8 -12%

C. 12 - 20%

D. Trên 20%

Câu 2. Mất nước ưu trương gặp trong trường hợp:


A. Tiêu chảy

B. Nôn

C. Mất máu

D. Đái nhạt

Câu 3. Mất nước đẳng trương gặp trong trường hợp:


A. Ra mồ hôi nhiều

B. Sốt

C. Nôn

D. Tiếp nước không đủ

Câu 4. Mất nước nhược trương gặp trong trường hợp:


A. Ra mồ hôi nhiều

B. Sốt

C. Nôn

D. Suy thận mạn

Câu 5. Triệu chứng nổi bật của mất nước ngoại bào là:
A. Rối loạn chuyển hóa

B. Nhiễm toan

C. Nhiễm độc
D. Hạ huyết áp

Câu 6. Mất nước nội bào xảy ra trong trường hợp khu vực ngoại bào bị ưu trương (ứ muối)
như:
A. Nhược năng thượng thận

B. Đái đường

C. Bệnh lý thận giữ Na+ lại

D. Bù quá nhiều nước trong sốt

Câu 7. Mất nước nhiều trong tiêu chảy cấp không gây ra hậu quả:
A. Giảm khối lượng tuần hoàn

B. Trụy mạch

C. Tăng bài tiết nước tiểu

D. Nhiễm toan

Mục tiêu 2. Giải thích được cơ chế bệnh sinh của mất nước và điện giải

2.1. Mức độ nhớ:

Câu 1. Trong cơ thể nước không có vai trò:


A. Duy trì khối lượng tuần hoàn

B. Đào thải các sản phẩm chuyển hóa

C. Làm môi trường cho các phản ứng lý học

D .Vận chuyển các chất dinh dưỡng

Câu 2. Loại muối mà cơ thể có nhu cầu cao nhất là:


A. KCl
B. NaCl

C. MgCl2

D. CaCl2

Câu 3. Trong sốt, mất nước chủ yếu qua đường:


A. Hô hấp

B. Tuần hoàn

C. Tiêu hóa

D. Tiết niệu

Câu 4. Mỏi cơ, liệt chi, tắc ruột, giảm huyết áp tâm trương, nhịp tim nhanh là biểu hiện của
người bệnh bị:
A. Giảm natri máu

B. Tăng natri máu

C. Giảm kali máu

D. Tăng kali máu

Câu 5. Hormon có tác dụng tái hấp thu nước ở ống thận là:
A. ACTH

B. Adrenalin

C. ADH

D. Aldosterone

Câu 6. Hormon có tác dụng điều hòa bài tiết Na+ là:
A. GH

B. T3T4
C. Adrenalin

D. Aldosterone

2.2. Mức độ phân tích:

Câu 1. Trong cơ thể, nước đóng vai trò quan trọng duy trì huyết áp vì:
A. Là môi trường cho các phản ứng hóa học

B. Giảm ma sát giữa các màng

C. Tham gia vào việc duy trì khối lượng tuần hoàn

D. Tham gia điều hòa thân nhiệt

Câu 2. Trong cơ thể điện giải tham gia duy trì huyết áp vì:
A. Duy trì áp lực thẩm thấu giữa các khu vực
B. Tham gia vào các hệ thống đệm điều chỉnh pH máu
C. Tham gia vào quá trình tạo máu
D. Làm tăng độ nhớt của máu

Câu 3. Giảm natri máu gây ra hậu quả:


A. Phù
B. Giảm protein máu
C. Giảm huyết áp
D. Thiếu máu

2.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng:

Câu 1. Người bệnh E bị đau bụng, đại tiện phân lỏng, nhiều lần trong ngày, khát nước, mệt,
đái ít, được chẩn đoán: tiêu chảy cấp.
Nếu bạn là điều dưỡng trực, hành động chăm sóc nào bạn sẽ lựa chọn hàng đầu đối với
người bệnh này?
A. Cho người bệnh nằm nghỉ
B. Đếm nhịp thở cho người bệnh
C. Đo nhiệt độ cho người bệnh
D. Đếm mạch, đo huyết áp cho người bệnh
Câu 2. Người bệnh T bị tiêu chảy cấp. Khám thấy các biểu hiện: khát nước, môi khô, mắt
trũng. Xét nghiệm máu: pH máu là 7,25.
Việc làm ưu tiên nhất khi xử trí người bệnh này là:
A. Điều chỉnh cân bằng acid - base

B. Điều chỉnh chế độ ăn

C. Xét nghiệm dịch tiêu hóa

D. Bù nước - điện giải

Mục tiêu 3. Phân tích được các cơ chế gây phù

3.1. Mức độ nhớ:

Câu 1. Cơ chế dẫn đến phù không phải là:


A. Tăng áp lực thủy tĩnh lòng mạch

B. Tăng áp lực keo huyết tương

C. Tăng áp lực thẩm thấu gian bào

D. Tăng tính thấm thành mạch

Câu 2. Phù do tăng áp lực thủy tĩnh gặp ở người bệnh:


A. Xơ gan

B. Suy dinh dưỡng

C. Hội chứng thận hư

D. Suy tim

Câu 3. Phù do giảm áp lực keo gặp ở người bệnh:


A. Suy tim

B. Viêm thận

C. Xơ gan

D. Viêm bạch mạch

Câu 4. Phù do tăng áp lực thẩm thấu gặp ở người bệnh:


A. Viêm thận
B. Suy tim

C. Garô

D. Xơ gan

Câu 5. Cơ chế dẫn đến phù không phải do:


A. Tăng áp lực thủy tĩnh

B. Giảm áp lực keo

C. Tăng áp lực thẩm thấu

D. Giảm tính thấm thành mạch

Câu 6. Phù do tăng tính thấm thành mạch gặp ở người bệnh:
A. Suy tim
B. Xơ gan

C. Bệnh giun chỉ

D. Viêm và dị ứng

Câu 7. Phù do tắc mạch bạch huyết gặp ở người bệnh:


A. Hội chứng thận hư
B. Bệnh giun chỉ

C. Suy dinh dưỡng


D. Côn trùng đốt

Câu 8. Cơ chế gây phù hiếm gặp nhất là:


A. Tăng áp lực thủy tĩnh lòng mạch

B. Giảm áp lực keo huyết tương

C. Tăng áp lực thẩm thấu gian bào

D. Tắc mạch bạch huyết

Câu 9. Phù toàn thân gặp ở người bị:


A. Viêm
B. Dị ứng

C. Côn trùng đốt

D. Suy tim

Câu 10. Phù cục bộ gặp ở người bệnh:


A. Suy dinh dưỡng
B. Dị ứng

C. Hội chứng thận hư

D. Viêm thận

3.2. Mức độ phân tích:

Câu 1. Người bệnh T vào viện với lý do: phù to, nhanh, được chẩn đoán: hội chứng thận hư.
Người bệnh ăn nhạt không giảm phù.
Cơ chế nào sau đây khiến người bệnh phù to nhanh và ăn nhạt không giảm phù:

A. Tăng áp lực thủy tĩnh lòng mạch

B. Giảm áp lực keo huyết tương


C. Tăng tính thấm thành mạch

D. Tăng áp lực thẩm thấu gian bào

Mục tiêu 4. Trình bày được một số rối loạn thăng bằng kiềm toan thường gặp

4.1. Mức độ nhớ:

Câu 1. Hệ đệm quan trọng nhất trong huyết tương là:


A. Bicarbonat

B. Proteinat

C. Phosphat

D. Hemoglobinat

Câu 2. Nhiễm toan hơi sinh lý gặp trong trường hợp:


A. Hen phế quản
B. Ngạt
C. Khi ngủ
D. Giãn phế nang

Câu 3. Nhiễm kiềm hơi gặp trong trường hợp:


A. Sau khi ăn no
B. Tăng thông khí
C. Uống nhiều thuốc kiềm
D. Nôn nhiều

Câu 4. Nhiễm toan xảy ra khi pH máu thấp hơn:

A. 7,15

B. 7,25

C. 7,35

D. 7,45
Câu 5. pH máu bình thường là:
A. 7,55 ± 0,05

B. 7,35 ± 0,05

C. 6,85 ± 0,05

D. 6,25 ± 0,05

Câu 6. Trong giấc ngủ có thể dẫn đến tình trạng:


A. Nhiễm toan hơi sinh lý

B. Nhiễm toan hơi bệnh lý

C. Nhiễm toan cố định sinh lý

D. Nhiễm toan cố định bệnh lý

Câu 7. Nhiễm toan cố định xảy ra khi quá trình chuyển hóa bị ứ đọng:
A. Oxy

B. CO2

C. Acid

D. Kiềm

Câu 8. Nhiễm kiềm xảy ra khi pH máu lớn hơn:


A. 7,15

B. 7,25

C. 7,35

D. 7,45
4.2. Mức độ phân tích:

Câu 1. Cơ chế hoạt động của hệ đệm là:


A. Acid của hệ đệm tham gia trung hòa các chất kiềm khi cơ thể nhiễm kiềm
B. Cả acid và muối kiềm của hệ đệm đều tăng khi cơ thể nhiễm kiềm
C. Cả acid và muối kiềm đều tăng khi cơ thể bị nhiễm acid
D. Làm cho pH không ổn định

4.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng:

Câu 1. Người bệnh N vào viện với lý do: khó thở, được chẩn đoán: hen phế quản. Xét
nghiệm máu: pH là 7,2 (tức là có nhiễm toan)
Hãy phân loại nhiễm toan cho người bệnh này:

A. Nhiễm toan hơi sinh lý


B. Nhiễm toan hơi bệnh lý
C. Nhiễm toan cố định sinh lý
D. Nhiễm toan cố định bệnh lý

Câu 2. Người bệnh M vào viện với lý do sốt. Khám thấy: nhiệt độ là 39 0C, pH máu là 7,25
(tức là có nhiễm toan).
Hãy phân loại nhiễm toan cho người bệnh:

A. Nhiễm toan hơi sinh lý

B. Nhiễm toan hơi bệnh lý

C. Nhiễm toan cố định sinh lý

D. Nhiễm toan cố định bệnh lý

Mục tiêu 5. Trình bày được các biện pháp điều chỉnh rối loạn nước - điện giải, thăng
bằng kiềm toan
5.1. Mức độ nhớ:

Câu 1. Loại dịch truyền có tác dụng cung cấp nước và điện giải cho cơ thể là:
A. Glucose 5%

B. Các acid amin

C. Lipid

D. Ringer lactard

Câu 2. Loại dịch truyền chỉ cung cấp nước và điện giải cho cơ thể là:
A. Natri clorid 0,9%

B. Các acid amin

C. Lipid

D. Glucose 10%

Câu 3. Dung dịch glucose đẳng trương có tỷ lệ là:


A. 5%

B. 10%

C. 20%

D. 30%

Câu 4. Dung dịch không có tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể là:
A. Glucose

B. Các acid amin

C. Lipid

D. Ringer lactard
Câu 5. Dung dịch natri clorid 0,9% được chỉ định truyền trong trường hợp:
A. Mất nước, mất máu

B. Tăng natri máu

C. Ứ dịch

D. Phù

Câu 6. Dung dịch ringer lactart được chỉ định truyền trong trường hợp:
A. Giảm thể tích tuần hoàn nặng

B. Suy tim

C. Nhiễm kiềm chuyển hóa

D. Đang dùng digitalis

Câu 7. Dung dịch glucose ưu trương được chỉ định truyền trong trường hợp:
A. Người bệnh không dung nạp glucose

B. Phù

C. Hạ kali máu

D. Cung cấp năng lượng khi không dinh dưỡng được qua đường tiêu hóa

Câu 8. Các dung dịch chứa acid amin được chỉ định truyền trong trường hợp:
A. Shock

B. Cần được nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hóa

C. Rối loạn chuyển hóa acid amin

D. Suy thận nặng

Câu 9. Dung dịch lipid được chỉ định truyền trong trường hợp:
A. Cần bổ sung dinh dưỡng ngoài đường tiêu hóa
B. Shock

C. Tăng lipid máu

D. Bệnh gan

5.2. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng:

Câu 1. Người bệnh B bị đái tháo đường. Xét nghiệm pH máu là 7,2. Được xác định là
nhiễm toan chuyển hóa.
Chỉ định nào sau đây để điều chỉnh nhiễm toan cho người bệnh này:

A. Truyền dịch đủ nhanh và dùng insulin

B. Dùng natri bicarbonat

C. Lọc máu ngoài thận

D. Cải thiện thông khí phế nang

BÀI 16: RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID, PROTID, LIPID VÀ SỰ PHỤC HỒI
Mục tiêu 1. Phân tích được các rối loạn chuyển hóa glucid thường gặp trên lâm sàng
1.1. Mức độ nhớ:
Câu 1. Nguyên nhân gây giảm glucose máu là:
A. Cung cấp thiếu

B. Trong và sau bữa ăn nhiều disacharid và monosacharid

C. Giảm tiêu thụ

D. Thiếu vitamin B1

Câu 2. Hậu quả của tăng glucose máu là:


A. Gây cảm giác đói

B. Run chân tay

C. Hoa mắt

D. Khát và tiểu tiện nhiều


Câu 3. Nguyên nhân dẫn đến giảm glucose máu ở người bệnh gan là:
A.Rối loạn hấp thu glucid
B.Rối loạn khả năng dự trữ
C.Tăng mức tiêu thụ
D.Rối loạn điều hòa của hệ thần kinh – nội tiết

Câu 4.Rối loạn khả năng dự trữ glucose gặp trong viêm:

A. Ruột

B. Gan

C. Thận

D. Phổi

1.2. Mức độ phân tích:


Câu 1. Cơ chế nào sau đây giải thích cho hiện tượng gầy nhiều ở người tiểu đường typ I:
A. Ăn kém

B. Đái nhiều gây mất nước

C. Uống ít nước

D. Cơ thể phải huy động lipid và protid

Câu 2. Cơ chế nào sau đây giải thích cho hiện tượng đói thường xuyên ở người tiểu đường
typ I:
A. Đường máu giảm

B. Mất nhiều đường ra ngoài

C. Đường không vào được tế bào

D. Đường máu tăng kích thích trung tâm đói

Câu 3. Cơ chế nào sau đây giải thích cho hiện tượng đái nhiều ở người tiểu đường typ I:
A. Đường máu tăng kích thích quá trình lọc cầu thận

B. Đường không vào được tế bào nên tế bào thiếu năng lượng

C. Đường máu cao, nước tiểu có đường gây đa niệu thẩm thấu

D. Đường máu mất nhiều qua nước tiểu


Mục tiêu 2. Phân tích được các rối loạn chuyển hóa protid thường gặp trên lâm sàng
2.1. Mức độ nhớ:
Câu 1. Tăng tổng hợp protein bộ phận gặp trong trường hợp:
A. Thời kỳ trưởng thành

B. Luyện tập

C. Cường tuyến yên

D. Phì đại cơ quan

Câu 2. Giảm tổng hợp protein bộ phận gặp trong trường hợp:

A. Đói trường diễn

B. Tắc mạch cơ quan

C. Suy dinh dưỡng

D. Lão hóa

2.2. Mức độ phân tích:


Câu 1. Cơ chế dẫn đến giảm lượng protid huyết tương trong bệnh xơ gan và suy gan là:
A. Giảm hấp thu
B. Giảm tổng hợp
C. Tăng sử dụng
D. Mất P ra ngoài
Câu 2. Cơ chế dẫn đến giảm lượng protid huyết tương trong bệnh viêm ruột và xơ tụy là:
A. Giảm tổng hợp protein
B. Giảm hấp thu protein
C. Tăng sử dụng protein
D. Mất P ra ngoài
Câu 3. Cơ chế dẫn đến giảm lượng protid huyết tương trong bệnh ung thư, tiểu đường, sốt,
nhiễm khuẩn cấp là:
A. Giảm tổng hợp protein
B. Giảm hấp thu protein
C. Tăng sử dụng protein
D. Mất P ra ngoài
Câu 4.Cơ chế dẫn đến giảm lượng protid huyết tương ở người bị bỏng, hội chứng thận hư
là:
A. Giảm tổng hợp protein
B. Giảm hấp thu protein
C. Tăng sử dụng protein
D. Mất P ra ngoài
Câu 5.Cơ chế gây ra bệnh Goute là:
A. Tăng lượng protid huyết tương

B. Rối loạn gen cấu trúc protein

C. Rối loạn gen điều hòa protein

D. Rối loạn chuyển hóa acid nhân

Mục tiêu 3. Phân tích được các rối loạn chuyển hóa lipid thường gặp trên lâm sàng
3.1. Mức độ nhớ:
Câu 1. Tăng cholesterol máu gặp trong các trường hợp:
A. Lỵ amip

B. Viêm ruột già

C. Vàng da tắc mật

D. Basedow

Câu 2. Nguyên nhân gây tăng cholesterol máu là:


A. Lỵ

B. Amip

C. Basedow

D. Thoái hóa chậm

Câu 3. Tăng lipid máu sinh lý gặp trong trường hợp:


A. Sau khi ăn

B. Ưu năng tuyến yên

C. Sau khi tiêm adrenalin

D. Sốt
3.2. Mức độ phân tích:
Câu 1. Tăng lipid máu do huy động lipid gặp trong trường hợp:
A. Đói

B. Viêm gan cấp

C. Vàng da tắc mật

D. Ngộ độc rượu

Câu 2. Tăng lipid máu do giảm sử dụng lipid và rối loạn chuyển hóa gặp trong trường hợp:
A. Sau ăn

B. Sốt

C. Viêm gan cấp

D. Đái tháo đường

Câu 3. Giảm cholesterol máu do tăng đào thải gặp trong trường hợp:
A. Viêm ruột già

B. Lỵ amip

C. Basedow

D. Xơ gan

BÀI 17: RỐI LOẠN TẾ BÀO MÁU VÀ SỰ PHỤC HỒI


Mục tiêu 1. Trình bày được phân loại rối loạn các dòng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
1.1. Mức độ nhớ:
Câu 1. Phần globin trong huyết sắc tố bào thai (HbF) có cấu trúc gồm:
A. Hai chuỗi α và hai chuỗi β

B. Hai chuỗi α và hai chuỗi γ

C. Hai chuỗi β và hai chuỗi γ

D. Một chuỗi α và hai chuỗi β

Câu 2. Phần globin trong huyết sắc tố ở người trưởng thành (HbA) có cấu trúc gồm:
A Hai chuỗi α và hai chuỗi β

B Hai chuỗi α và hai chuỗi γ


C Hai chuỗi α và hai chuỗi δ

D Hai chuỗi α và hai chuỗi θ

Câu 3. Thiếu máu là tình trạng:


A. Giảm số lượng hồng cầu và sắt trong máu ngoại vi

B. Giảm số lượng hồng cầu và Hb trong máu ngoại vi

C. Giảm số lượng hồng cầu vàbạch cầutrong máu ngoại vi

D. Giảm số lượng hồng cầu và tiểu cầu trong máu ngoại vi

Câu 4. Thiếu máu do chảy máu cấp là tình trạng mất máu:
A. Nhanh và ít

B. Từ từ nhưng nhiều

C. Từ từ và ít

D. Nhanh và nhiều

Câu 5. Thiếu máu do chảy máu mạn là tình trạng:


A. Mất máu nhanh và nhiều

B. Mất máu từ từ, nhiều, kéo dài

C. Mất máu từ từ, ít một, kéo dài

D. Mất máu nhanh và ít

Câu 6.Số lượng bạch cầu hạt trung tính tăng trong trường hợp:
A. Nhiễm khuẩn mãn tính

B. Nhiễm khuẩn cấp tính

C. Nhiễm ký sinh trùng

D. Dị ứng

Câu 7.Hemophilia B là bệnh di truyền gen lặn do thiếu yếu tố đông máu số:
A. VIII

B. IX

C. X
D. XI

Câu 8. Thiếu máu tan máu là tình trạng:


A. Hồng cầu bị teo lại

B. Hồng cầu sống trên 120 ngày rồi vỡ

C. Hồng cầu bị trương phồng

D. Hồng cầu bị hủy sớm hơn đời sống bình thường

Câu 9. Thalassemia là bệnh huyết sắc tố có nguyên nhân do:


A. Rối loạn gen điều hòa tổng hợp Hb

B. Rối loạn gen cấu trúc Hb

C. Thiếu enzyme trong hồng cầu

D. Bệnh của màng hồng cầu

Câu 10. Hemophilia là bệnh di truyền gen lặn do:


A. Bố truyền sang con trai

B. Mẹ truyền sang con gái

C. Mẹ truyền sang con trai

D. Bố truyền sang con gái

Câu 11.Hemophilia A là bệnh di truyền gen lặn do thiếu yếu tố đông máu số:
A. VIII

B. IX

C. X

D. VII

Câu 12. Nguyên nhân gây bệnh hồng cầu hình cầu là:
A Đột biến gen cấu trúc Hb

B Đột biến gen điều hòa Hb

C Thiếu enzym G6PD trong hồng cầu

D Bất thường trong quá trình tổng hợp sợi spectrin ở màng hồng cầu
Câu 13. Nguyên nhân gây bệnh hồng cầu hình liềm là do acid amin tại vị trí số 6 (glutamin)
trong chuỗi β của Hb bị thay thế bởi:
A. Lysin

B. Guanin

C. Cystein

D. Valin

Câu 14. Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu ở nam là khi nồng độ hemoglobin dưới mức:
A. 160 g/l

B. 150 g/l

C. 140 g/l

D. 130 g/l

Câu 15. Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu ở nữ là khi nồng độ hemoglobin dưới mức:
A. 140 g/l

B. 130 g/l

C. 120 g/l

D. 110 g/l

Câu 16. Khi bị thiếu máu mạn, cơ thể thích nghi bằng cách:
A. Co mạch dưới da

B. Tăng nhịp tim

C. Tăng hô hấp

D. Tủy xương tăng sinh hồng cầu

Câu 17. Số lượng bạch cầu chung tăng trong trường hợp:
A. Nhiễm khuẩn cấp

B. Nhiễm ký sinh trùng

C. Dị ứng

D. Lao

Câu 18. Tình trạng tăng đông máu do tăng hoạt động của các yếu tố đông máu gặp trong:
A. Ứ trệ tuần hoàn

B. Xơ vữa động mạch

C. Lắp van tim nhân tạo

D. Bệnh van tim

Câu 19. Tình trạng tăng đông máu do tăng hoạt động của cả tiểu cầu và các yếu tố đông
máu gặp trong:
A. Ứ trệ tuần hoàn

B. Xơ vữa động mạch

C. Hội chứng đông máu DIC

D. Bệnh van tim

Câu 20.Tình trạng giảm đông máu gặp trong:


A. Suy tủy

B. Xơ vữa động mạch

C. Ứ trệ tuần hoàn

D. Bệnh van tim

Câu 21. Thiếu máu do thiếu nguyên liệu tạo máu thường gặp nhất là:
A. Thiếu protein

B. Thiếu vitamin C

C. Thiếu vitamin B12

D. Thiếu sắt

1.2. Mức độ phân tích:


Câu 1. Người bệnh T có tiền sử loét dạ dày tá tràng. Sau khi uống 1 viên aspirin 500mg (do
bị đau khớp) thấy đau vùng thượng vị, nôn ra máu tươi, người mệt, da xanh, niêm mạc nhợt.
Người bệnh được đưa đi cấp cứu. Tại viện chẩn đoán: xuất huyết tiêu hóa. Em hãy phân
loại thiếu máu cho người bệnh T:
A. Do chảy máu ra ngoài lòng mạch
B. Do tan máu
C. Do thiếu nguyên liệu tạo máu
D. Do bệnh lý cơ quan tạo máu
Câu 2. Người bệnh B vào viện với lý do: sốt, ho, đau họng. Tại viện được chẩn đoán: viêm
họng cấp. Xét nghiệm máu: số lượng bạch cầu: 12 G/l
Nguyên nhân dẫn đến tăng số lượng bạch cầu là do tăng huy động bạch cầu:

A. Lympho

B. Mono

C. Ưa acid

D. Trung tính

Câu 3. Người bệnh E vào viện với lý do: thể trạng yếu, ho nhiều, tiêu chảy kéo dài. Tiền sử:
nghiện hút. Tại viện được chẩn đoán: suy giảm miễn dịch do HIV/AIDS.
Bạch cầu nào sau đây sẽ giảm trong máu người bệnh:

A. Trung tính

B. Ưa kiềm

C. Ưa acid

D. Lympho

Câu 4. Người bệnh N vào viện với lý do: ăn kém, mệt mỏi, gầy. Tại viện được chẩn đoán:
suy gan. Khám thấy có xuất huyết dưới da. Nguyên nhân dẫn đến xuất huyết ở người bệnh:
A. Tiêu thụ quá mức yếu tố đông máu

B. Giảm tổng hợp yếu tố đông máu

C. Tăng hoạt động của yếu tố đông máu

D. Tăng hoạt động tiểu cầu

1.2. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng:


Câu 1. Người bệnh M vào viện với lý do: chảy máu do chấn thương phần mềm cẳng chân;
được khám và theo dõi chảy máu cấp. Là một điều dưỡng, việc làm nào cần ưu tiên trước
với người bệnh M:
A. Đếm nhịp thở

B. Đo huyết áp

C. Theo dõi cân nặng


D. Đo nhiệt độ

Câu 2. Người bệnh N đang được theo dõi chảy máu cấp do xuất huyết tiêu hóa. Việc làm
cần ưu tiên trước với người bệnh này là bù:
A. Sắt

B. Protein

C. Vitamin C, B12

D. Khối lượng tuần hoàn

Mục tiêu 2. Nhận định được một số kết quả xét nghiệm máu bất thường
2.1. Mức độ phân tích:
Câu 1. Người bệnh nữ 30 tuổi, vào viện với lý do: chấn thương, mất nhiều máu. Kết quả xét
nghiệm máu như sau:
Số lượng hồng cầu: 2,9 T/l

Huyết sắc tố: 68 g/l

Số lượng tiểu cầu: 200 G/l

Số lượng bạch cầu: 6,2 G/l

Theo bạn kết luận nào sau đây hợp lý nhất cho kết quả xét nghiệm của người bệnh:

A. Bình thường
B. Thiếu máu
C. Giảm số lượng tiểu cầu
D. Giảm số lượng bạch cầu
Câu 2. Người bệnh nam 35 tuổi, vào viện với lý do: sốt, ho, đau họng. Kết quả xét nghiệm
máu như sau:
Số lượng hồng cầu: 5,5 T/l

Huyết sắc tố: 145 g/l

Số lượng tiểu cầu: 260 G/l

Số lượng bạch cầu: 12 G/l

Bạch cầu hạt trung tính: 80%

Theo bạn kết luận nào sau đây hợp lý nhất cho kết quả xét nghiệm của người bệnh:
A. Bình thường

B. Thiếu máu

C. Nhiễm khuẩn cấp

D. Nhiễm khuẩn mãn

Câu 3. Người bệnh nam 45 tuổi, vào viện với lý do: mệt, chảy máu chân răng, xuất huyết
dưới da. Kết quả xét nghiệm máu như sau:
Số lượng hồng cầu: 5,5 T/l

Huyết sắc tố: 145 g/l

Số lượng tiểu cầu: 50 G/l

Số lượng bạch cầu: 12 G/l

Lý do làm cho người bệnh có các biểu hiện trên là:

A. Hồng cầu giảm

B. Huyết sắc tố giảm

C. Tiểu cầu giảm

D. Bạch cầu giảm

Hồng cầu: 4,2 – 5,9 tr tế bào/cm3


Bạch cầu: 4 – 10 G/l
Tiểu cầu: 150.000 – 400.000 tế bào/ml máu
Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu của WHO :
Hb ở NAM < 130 g/l;
Hb ở NỮ < 120 g/l
Hb ở PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ NGƯỜI GIÀ < 110 g/l
Bạch cầu đa nhân trung tính: 1700 - 7000 tế bào/mm3, tỷ lệ 60 - 66%.
Bạch cầu ái kiềm: 10 - 50 tế bào/mm3, tỷ lệ 0.5 - 1%.
Bạch cầu ái toan: 50 - 500 tế bào/mm3, tỷ lệ 2 - 11%

You might also like