You are on page 1of 28

CHƯƠNG 3:

DỤNG CỤ ĐO ÁP SUẤT VÀ
CHÂN KHÔNG

75
NỘI DUNG

III.1 Định nghĩa và thang đo áp suất

III.2 Dụng cụ chất lỏng

III.3 Dụng cụ đàn hồi

III.4 Dụng cụ piston

III.5 Dụng cụ điện

III.6 Dụng cụ khác

76
I. Định nghĩa và thang đo áp suất

 Định nghĩa: lực tác dụng trên một đơn vị diện tích, theo
chiều vuông góc với bề mặt của diện tích chịu lực.
 Phương trình miêu tả áp suất:

77
I. Định nghĩa và thang đo áp suất

 CÁC DỤNG CỤ ĐO ÁP SUẤT:

Dụng cụ chất lỏng

Dụng cụ đàn hồi

Dụng cụ Piston

Dụng cụ điện

Dụng cụ khác

78
I. Định nghĩa và thang đo áp suất
 CÁC DỤNG CỤ ĐO ÁP SUẤT:

Dụng cụ chất lỏng: Dụng cụ đàn hồi:


• Dụng cụ có mức nhìn thấy • Dụng cụ màng đàn hồi
• Hiệu áp kế phao • Dụng cụ hộp xếp
• Hiệu áp kế chuông • Dụng cụ lò xo ống
• Hiệu áp kế vòng

Dụng cụ Piston Dụng cụ điện

Dụng cụ khác:
• Áp kế dẫn nhiệt
• Áp kế ion hóa

79
II. Dụng cụ chất lỏng (manometer)
1. Dụng cụ có mức nhìn thấy:

 DỤNG CỤ HAI ỐNG (Chữ U):

𝒕 𝒂 𝒅

 Đơn giản, dễ chế tạo.


 Không có độ chính xác cao, do:
 Hiện tượng mao dẫn.
 Nhiệt độ môi trường.
 Sử dụng 02 số đếm nên làm tăng sai số của
phép đo.
 Phần lớn các sai số có thể được khắc phục bằng
Sơ đồ Áp kế hai ống
cách đưa vào các số hiệu chỉnh tương ứng.

80
II. Dụng cụ chất lỏng
1. Dụng cụ có mức nhìn thấy:

 DỤNG CỤ MỘT ỐNG (Hình ly):

𝒕 𝒂 𝒅

 Đơn giản, dễ chế tạo.


 Không có độ chính xác cao, do hiện tượng mao
dẫn; nhiệt độ môi trường.
 Đo áp suất không quá 20 kPa.

 Tỉ lệ tiết diện:

o F; f: Diện tích mặt cắt bình; ống, m2.


Sơ đồ Áp kế một ống
o Tỉ lệ này nếu nhỏ hơn 1/400 thì có thể xem
H << h và có thể bỏ qua H.
81
II. Dụng cụ chất lỏng
1. Dụng cụ có mức nhìn thấy:

 VI ÁP ỐNG NGHIÊNG:
 Đo áp suất rất nhỏ
 Giới hạn áp suất của dụng cụ:
160 Pa ÷ 2 kPa

𝒕 𝒂

Sơ đồ Vi Áp kế ống nghiêng

 Cải tiến: Dụng cụ có góc nghiêng thay đổi được.


 Được sử dụng rộng rãi trong thí nghiệm và sản xuất.

82
II. Dụng cụ chất lỏng
2. Hiệu áp kế phao:

𝟏 𝟏 𝟐 𝟐

𝟐
𝟐 𝟐

𝟐
𝟐 𝟐 𝑲

𝟐 𝟏 𝟐

Sơ đồ Hiệu áp kế phao
𝟐
Công thức tính đường kính bình để ổn định tham số dụng cụ: 𝟐

83
II. Dụng cụ chất lỏng
2. Hiệu áp kế phao:

Công chất là Thủy ngân:


 Đo hiệu áp: 6,3 kPa – 25 kPA
 Đo áp suất dư: 4 MPa – 40 MPA

Công chất là Dầu:


 Đo hiệu áp: 40 Pa – 4 kPA
 Đo áp suất dư: 0 – 0,25 MPA

Sơ đồ Hiệu áp kế phao

84
II. Dụng cụ chất lỏng
3. Hiệu áp kế chuông:

Sơ đồ Hiệu áp kế chuông
85
II. Dụng cụ chất lỏng
3. Hiệu áp kế vòng:

 R: Bán kính trung bình, m.


 F: Tiết diện vòng, m2.

 a = SO, m.

 Đo hiệu áp: 250 Pa – 1,6 kPA


Sơ đồ Hiệu áp kế vòng  Áp suất môi trường: 25 kPa – 0,1 MPA
 Cấp độ chính xác: 1 – 1,5.

86
III. Dụng cụ đàn hồi:
1. Dụng cụ màng đàn hồi:

 Đo áp suất nhỏ
 Vật liệu: vải tẩm cao su, cao
su đặc biệt, thép, đồng thau…
 Màng phẳng, gợn sóng hình
sin, răng cưa, hình thang…

Sơ đồ áp kế màng

 Giới hạn đo: ± 250 Pa – ± 25 kPA

 Cấp độ chính xác: 2,5

Mặt cắt màng gợn sóng 87


III. Dụng cụ đàn hồi:
1. Dụng cụ màng đàn hồi:

1. Màng đàn hồi (cao su).


2. Tấm chắn hình nấm.
3. Thanh nối.
4. Công tắc
5. Đai ốc
6. Lò xo.
7. Đĩa định hướng.

 Có thể sử dụng chung với đồng hồ thứ cấp.

 Tín hiệu điện chuẩn: 0 – 20 mA.

 Tín hiệu khí nén: 20 – 100 kPa.


Rờ le áp suất màng mềm 88
III. Dụng cụ đàn hồi:
1. Dụng cụ màng đàn hồi:

1. Hộp màng dưới (độ cứng thấp).


2. Hộp màng trên (độ cứng cao).
3. Lõi sắt từ.
4. Bộ cảm ứng điện từ.
5. Thân dụng cụ đo.

 Đo hiệu áp: 1,5 – 630 kPa.

 Đo áp suất dư: 0 – 25 MPa.

 Cấp độ chính xác: 1 – 1,5.

Áp kế màng cảm ứng


89
III. Dụng cụ đàn hồi:
1. Dụng cụ màng đàn hồi:

1,2,8: Thanh đòn truyền


động.
9: Bộ tạo lực đối
3: Thanh trượt
ngược.
4: Lò xo hiệu chỉnh.
10: Màng dợn sóng
5: Cờ hiệu chỉ thị.
11: Thanh đòn
6: Bộ chỉ thị độ bất đối
12: Buồng cộng / trừ
xứng.
7: Bộ khuếch đại.
 Đo hiệu áp: 100 Pa – 6,3 kPa.
 Đo áp suất dư: 0,25 – 1 Mpa.
 Cấp độ chính xác: 1.
Áp kế màng điện
90
III. Dụng cụ đàn hồi:
2. Dụng cụ hộp xếp:

Hộp xếp 1 lớp

 Hình dạng: dạng ly, ống...


 Đường kính hộp xếp: 12 mm – 100 mm.
 Vật liệu đàn hồi: thép, đồng thau...
 Chiều dài hộp xếp: 13 – 100 mm.
 Lò xo xoắn: mở rộng giới hạn đo,
 Bước vận hành: 2,8 – 21 mm.
giảm độ phi tuyến.
91
III. Dụng cụ đàn hồi:
2. Dụng cụ hộp xếp:

1: Động cơ (cơ cấu đồng hồ).


2: Kim chỉ
3: Thanh đòn
4: Thanh nối.
5: Bích.
6: Lò xo xoắn ốc (hình trụ).
7: Hộp xếp.
8: Vỏ ngoài.
9: Biểu đồ đĩa quay.

 Giới hạn đo: 0 – 0,4 MPa.

Áp kế hộp xếp tự ghi  Cấp độ chính xác: 1.


92
III. Dụng cụ đàn hồi:
2. Dụng cụ hộp xếp:

1,8: Thanh đòn.


2: Thanh trượt.
3: Lò xo.
4: Tấm chắn.
5: Ống phun.
6: Bộ khuếch đại.
7: Hộp xếp liên hệ ngược.
9: Hộp xếp (cảm biến).

Áp kế hộp xếp khí nén


93
III. Dụng cụ đàn hồi:
3. Dụng cụ lò xo ống:

 Được sử dụng rộng rãi trong PTN và trong CN.


 Nguyên lý hoạt động: dựa trên sự cân bằng giữa P và lực đàn hồi.
 Giá trị thay đổi góc xoắn của lò xo:

 Góc dịch chuyển của cuối ống:

 Áp suất trong áp kế có thể cao


hơn 1 GPa
 Độ dịch chuyển đầu tự do
không lớn:  Lò xo ống nhiều
vòng.
Sơ đồ hoạt động lò xo ống
94
III. Dụng cụ đàn hồi:
3. Dụng cụ lò xo ống:

1: Bánh răng cánh quạt.


2: Bánh răng.
3: Lò xo ống.
4: Kim chỉ thị.
5: Thanh kéo.
6: Trục cố định.

 Nằm trong hệ thống chuẩn của bộ cảm biến


Áp kế lò xo ống
khí nén và điện.
 Được sử dụng chung với đồng hồ thứ cấp.
95
III. Dụng cụ piston:

 Được sử dụng cho nghiên cứu, kiểm tra, khắc độ...


 Dãi đo rất rộng.
 Độ chính xác cao.
 Sử dụng khi vị trí đo khó khăn.
1: Vỏ bảo vệ.
 Công chất: dầu biến thế, dầu chịu nén.
2: Piston.
 Điều kiện cân bằng:
3: Tải trọng.
mg = Pd.F

 Khe hở nhỏ (vài micromet) giữa piston


với ống có thể làm rò rỉ dầu  piston hạ
xuống từ từ  không quá 10-4 m/s
Sơ đồ áp suất cân bằng trong Áp kế piston
96
IV. Dụng cụ điện:
1. Áp kế điện trở:

 Đo ở những vị trí khó tiếp xúc.


 Nguyên lý: Sự biến đổi trực tiếp hoặc gián tiếp áp suất cần đo thành đại
lượng điện theo quan hệ hàm số.
 Phần tử cảm biến sẽ thay đổi điện trở dưới tác động của áp suất.
 Hệ số áp điện của cảm biến phải cao.
 Hệ số nhiệt độ của cảm biến phải thấp.
 Cảm biến kim loại: Manganin (Cu84/Mn12/Ni4): Giới hạn đo đến 3 GPa.
 Hàm số phụ thuộc: 𝒑

 Cảm biến bán dẫn, cảm biến carbon: Hệ số áp điện cao hơn manganin cả
ngàn lần, tuy nhiên hàm số phụ thuộc là phi tuyến và kém bền cơ học.

97
IV. Dụng cụ điện:
2. Áp kế điện dung:

 Được sử dụng để đo áp suất tuyệt đối


thấp (10-2 – 10 Pa; sai số khoảng 1%).

 Nguyên lý: Sự thay đổi điện dung của


tụ điện phẳng khi thay đổi khoảng cách
giữa các bản cực.

 Điều kiện cân bằng: 𝟏 𝒐


𝟐
𝟐

 bo: Hằng số dụng cụ, Pa.V-2


 P2 << P1.
Áp kế màng điện dung
98
IV. Dụng cụ điện:
3. Hiệu ứng Áp điện:

 Nguyên lý: Một số chất sẽ kết tinh, tạo ra điện tích dưới tác động của áp lực.

Hiện tượng này gọi là hiệu ứng áp điện.

 Hiệu ứng áp điện được tìm thấy ở tinh thể Thạch anh (SiO2), Tourmaline,

Barium Titanate (BaTiO3)…

 Ưu điểm: Hiệu ứng xảy ra tực thì, dụng cụ không có độ trễ.

 Ứng dụng nghiên cứu các quá trình: xâm thực, vụ nổ…

 Tinh thể thạch anh cho hiệu ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ cho tới 500oC,

nhưng sẽ bị mất hiệu ứng khi nhiệt độ cao hơn 570oC.

99
V. Dụng cụ loại khác:

1. Áp kế dẫn nhiệt:
 Nguyên lý: Khi áp suất tuyệt đối thấp, độ dài quãng đường tự do của các phân
tử khả ước với kích thước hình học của hệ thống.
 Khi đó, độ dẫn nhiệt của chất khí biến đổi theo áp suất.
 Giới hạn đo: 10-3 – 100 Pa.
 Dụng cụ bao gồm: bộ nung nóng, cặp nhiệt hoặc nhiệt kế điện trở, tất cả được
đặt trong 1 bình kín.

2. Áp kế ion hóa:
 Nguyên lý: dựa trên sự phụ thuộc cường độ dòng ion trong chất khí vào áp suất.
 Giới hạn đo: 0,1 – 1 nPa.
 Dụng cụ bao gồm: đèn áp kế nối với thể tích nghiên cứu và bộ phận đo.
100
VI. Hình ảnh:

101
VI. Hình ảnh:

102

You might also like