You are on page 1of 9

Chương 1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Biên soạn: ThS. Hồ Thị Thanh Thảo
Cập nhật & Giảng: ThS. Trương Thanh Huyền

1 1
DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP:

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập để


thực hiện các hoạt động kinh doanh, thực hiện các chức
năng sản xuất, mua bán hàng hóa hoặc làm dịch vụ,
nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người và xã hội, và
thông qua hoạt động hữu ích đó mà kiếm lời.

2
DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP:

A. Theo Luật doanh nghiệp:


• Doanh nghiệp nhà nước.
• Doanh nghiệp tư nhân.
• Công ty cổ phần.
• Công ty TNHH.
• Công ty hợp danh

3
DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP:

B. Theo loại hình hoạt động D. Theo ngành kinh tế


• Thương mại • Công nghiệp
• Sản xuất • Nông nghiệp
• Dịch vụ • Dịch vụ
C. Theo qui mô • Xây dựng
• DN lớn • Giao thông vận tải
• DN vừa • Thương mại
• DN nhỏ (<50 người)

4
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC CÁCH TIẾP CẬN:

Quản trị doanh nghiệp là sự tác động của chủ thể


quản trị tới đối tượng quản trị (tập thể người lao
động) để tổ chức phối hợp hoạt động của họ trong
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

5
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUẢN TRỊ
DOANH NGHIỆP

• Giai đoạn trước năm 1911

• Giai đoạn từ năm 1911 – 1945

• Giai đoạn từ 1946 đến nay

6
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUẢN TRỊ
DOANH NGHIỆP

Giai đoạn trước năm 1911


• Quản trị doanh nghiệp chưa phải là môn khoa học
chính thống.
• Đó là những kinh nghiệm được sao chép, truyền lại
qua các đời, từ các gia đình dòng họ có truyền thống
kinh doanh 7
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUẢN TRỊ
DOANH NGHIỆP

Giai đoạn từ năm 1911 – 1945


Xuất hiện những tác phẩm quản trị doanh nghiệp có giá trị:
• Principles and methods of scientific management – Frederick
W. Taylor – 1911
• Industrial and General Administration – H.Fayol – 1922
• Papus of scientic methods and its effect upon industrial
management – Niary P.Fonet 8
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUẢN TRỊ
DOANH NGHIỆP

Giai đoạn từ 1946 đến nay


• Xuất hiện nhiều tác phẩm có giá trị về quản trị doanh nghiệp
• Nhiều nước đã thành lập các trường riêng để giảng dạy đào tạo
những nhà quản trị doanh nghiệp từ cấp thấp đến cấp cao nhất của
doanh nghiệp
• Một tác phẩm có giá trị nhất trong thời kì này có thể kể đến là
Quản trị năng động (1945)
9

You might also like