You are on page 1of 72

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH


Giảng viên: TS Lương Văn Hải

Hà Nội - 2021
NỘI DUNG

Chương I: Cơ sở lý luận về kinh doanh và quản trị kinh doanh


Chương II: Quy luật và các nguyên tắc trong QTKD
Chương III: Định hướng kinh doanh
Chương IV: Chức năng tổ chức và quản trị một số lĩnh vực hoạt
động cơ bản của DN
Chương V: Lãnh đạo doanh nghiệp
Chương VI: Thông tin và quyết định QTKD
Chương VII: Giám đốc doanh nghiệp
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

NỘI DUNG
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG
2. KINH DOANH
3. QUẢN TRỊ KINH DOANH
4. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN QTKD
5. NỘI DUNG CỦA QTKD
6. CHỨC NĂNG CỦA QTKD
7. KINH DOANH TRONG NỀN KTTT CÓ TÍNH HỘI NHẬP KTTC
8. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH KINH DOANH CỦA CHỦ DN
9. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG


1. Nhu cầu
a. KN: là trạng thái tâm lý căng thẳng khiến con người cảm
thấy thiếu thốn về một cái gì đó và mong được đáp ứng nó.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

b. Phân loại

* Phân theo mức độ cần thiết của con người (A.H. Maslow)
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Phân theo tính chất vật lý

- NC vật chất

- NC phi vật chất


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Phân theo phương thức xử lý nhu cầu

- Theo phương thức cá nhân tự xử lý

Nhu cầu

Tước Trao
Tự SX Đi xin
đoạt đổi

Marketing
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

- Theo khách thể đáp ứng nhu cầu


 Nhu cầu do thị trường đáp ứng

 Nhu cầu do XH cung ứng


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

- Theo khả năng thanh toán và tính cách văn hoá của con người
 Nhu cầu lý thuyết: mang tính chủ quan, bản năng của con
người nhưng chưa tính đến khả năng thực hiện.
 Nhu cầu tiềm năng: có tính hiện thực hơn
 Nhu cầu hiện thực: có khả năng thanh toán và phù hợp với
tính cách văn hóa của con người
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

2. Mong muốn
Là nhu cầu phù hợp với nét tính cách văn hoá của
con người
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

3. Cầu
Là mong muốn phù hợp với khả năng thanh toán của con
người ở trên thị trường
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

4. Sản phẩm

Là những hàng hoá, dịch vụ được chào bán trên thị


trường mà người bán mong muốn và cần đem đáp ứng
cho người tiêu dùng.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

a. Hàng hoá

Là những đồ vật do lao động của con người tạo ra nhằm đáp
ứng các NC nhất định cho con người.
* Hàng hoá được chia thành

- HH cá nhân: là những hàng hoá thông thường

- HH công cộng: là các vật dụng, các tiện ích được đem trao
đổi để sử dụng chung thoả mãn ít nhất một trong 2 thuộc
tính: (1) tính không loại trừ trong tiêu dùng, (2) tính không
cạnh tranh trong tiêu dùng
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Phân loại hàng hóa công cộng

- HH công cộng thuần tuý

- HH công cộng không thuần tuý

- HH khuyến dụng

- HH có tính cá nhân nhưng cần được cung cấp dưới


hình thức công cộng
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

b. Dịch vụ
Là những hoạt động mang tính phục vụ chuyên nghiệp nhằm
đáp ứng nhu cầu nào đó của con người, của XH.
Đặc điểm
- Tính không chuyển nhượng quyền sở hữu
- Tính tiêu dùng tại chỗ
- Tính khó nhận dạng.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

5. Trao đổi

Là hành vi nhận được một vật gì đó bằng việc cung cấp


trở lại một số vật khác, qua đó cả hai phía tham gia trao
đổi đều thoả mãn nhu cầu của mình
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

6. Khách hàng

Là những người đi mua SP trên thị trường để đáp ứng các


NC của mình
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Phân loại

- Theo quy mô: KH là cá nhân, hộ gia đình, tập thể, XH và


các XH

- Theo mức độ và phương thức mua: KH tiềm ẩn, KH thực


tế, KH suy giảm
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

7. Người bán
Là người sở hữu SP với mong muốn đáp ứng cho KH vì
mục đích thu lợi
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

8. Cung

Là bên bán cùng khối lượng SP mà họ có thể đáp


ứng cho bên cầu
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

9. Giá cả

Là biểu hiện bằng tiền của giá trị SP, là sự đối thoại
giữa SP với KH và các nhà cung ứng
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

10. Thị trường


* Theo nghĩa rộng: TT là nơi chuyển giao quyền sở hữu SP và tiền tệ, nhằm
mục đích thoả mãn nhu cầu của 2 phía cung và cầu theo các thông lệ hiện
hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần có của SP
Có 6 chủ thể cơ bản tham gia thị trường
- Các khách hàng
- Các nhà SX sản phẩm
- Các nguồn lực hình thành nên thị trường các yếu tố đầu vào của SX
- Các người bán SP trung gian
- Các người bán trung gian (hoặc bên SX) từ nước ngoài
- Nhà nước, người cung ứng tiền và các dịch vụ quản lý
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Theo nghĩa hẹp: Là tổng thể các khách hàng tiềm ẩn cùng
có một NC cụ thể về SP nhưng chưa được đáp ứng và có
khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn NC đó
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

b. Nền KTTT

Là nền KT vận hành theo cơ chế thị trường. ở đó SX cái gì?


SX như thế nào? SX cho ai? Và một phần câu hỏi SX ra SP
để làm gì? Được quyết định thông qua thị trường
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Ưu điểm

- Có khả năng điều tiết nền SX xã hội, khuyến khích việc sử


dụng có hiệu quả mọi nguồn lực SX

- Tự động kích thích và điều tiết các hoạt động kinh tế


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Nhược điểm

- Mâu thuẩn giữa lợi ích DN với lợi ích XH

- Các loại hh và dv công cộng dễ bị bỏ quên

- Cần có môi trường chính trị - XH ổn định mới hoạt động được

- Tác động lan truyền giữa các nền kinh tế quá lớn

- Mâu thuẫn trong điều hành vĩ mô với điều hành vi mô


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Cơ chế thị trường: Là tổng thể các nhân tố, các quan hệ cơ
bản vận động dưới sự chi phối của các quy luật thị trường
trong môi trường cạnh tranh, nhằm mục tiêu lợi nhuận
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

II. KINH DOANH

1. KN: Là các hoạt động nhằm mục tiêu sinh lời của các chủ thể KD
trên thị trường, bằng việc tạo ra SP đáp ứng nhu cầu cho khách
hàng và gây tổn hại nhất định cho môi trường

Vậy:

- KD phải gắn với thị trường

- Phải do một chủ thể thực hiện được gọi là chủ thể KD

- Mục đích chủ yếu của KD phải là sự sinh lợi

- Thường gây tổn thất cho môi trường


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Các loại hình kinh doanh


- Theo đối tượng kinh doanh
+ Kinh doanh chuyên môn hoá: Chủ thể chuyên kinh doanh một loại
hàng hóa hay một nhóm hàng hóa có liên quan đến nhau.
+ Kinh doanh tổng hợp: Chủ thể kinh doanh nhiều loại hàng hóa khác
nhau, không lệ thuộc vào thị trường truyền thống, bất cứ hàng hóa
nào có thể kiếm được lợi nhuận thì kinh doanh.
+ Kinh doanh đa dạng hóa: Kết hợp cả kinh doanh tổng hợp và kinh
doanh chuyên môn hóa. Trong đó, chủ thể kinh doanh đa dạng
nhiều loại mặt hàng và cũng có thể tập trung chuyên kinh doanh
vào một mặt hàng nhất định.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Các loại hình kinh doanh


- Theo chủ thể tham gia
+ Kinh doanh cá nhân: không cần phải xin giấy phép đăng ký kinh
doanh
+ Kinh doanh hộ gia đình: Phải đăng ký KD và hoạt động ở một địa
điểm đăng ký cụ thể, số lượng lao động không được phép quá 10
người.
+ Công ty 
+ Tập đoàn
+ Hợp tác xã
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Các loại hình kinh doanh


- Theo lĩnh vực tham gia
+ Ngành nông nghiệp và khai thác
+ Ngành thông tin
+  Ngành kinh doanh vận tải
+ Ngành kinh doanh dịch vụ
+ Kinh doanh bất động sản
+ Bán lẻ và phân phối
+ Ngành sản xuất
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Quan điểm về kinh doanh

- Theo quan điểm Marketing: chìa khoá để đạt được những mục tiêu
trong kinh doanh của doanh nghiệp là doanh nghiệp phải xác định
đúng những nhu cầu và mong muốn của thị trường (khách hàng) mục
tiêu, từ đó tìm mọi cách bảo đảm sự thoả mãn nhu cầu và mong muốn
đó bằng những phương thức có ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

- Theo quan điểm hiện nay

+ Kinh doanh phải tạo ra sự khác biệt

Khác biệt hay là chết


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

+ Kinh doanh phải có đạo đức

Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực
đạo đức hoặc luật lệ để chỉ dẫn hành vi ứng xử chuẩn mực và sự
trung thực (của một tổ chức) trong những trường hợp nhất định.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

Một nghiên cứu về đạo đức kinh doanh


Công trình nghiên cứu của hai giáo sư John Kotter và James Heskett
ở Harvard Business School đi phân tích kết quả kinh doanh tại các
công ty có truyền thống đạo đức khác nhau cho thấy, trong vòng 11
năm, những công ty đạo đức cao đã nâng được thu nhập của mình lên
tới 682%. Trong khi đó, những công ty đối thủ có bậc trung về đạo
đức chỉ đạt được 36%. Giá trị cổ phiếu của những công ty đạo đức
cao trên thị trường chứng khoán tăng tới 901%, còn các đối thủ đạo
đức tầm tầm chỉ tăng 74%. Lãi ròng của các công ty đạo đức cao ở
Mỹ trong 11 năm đã tăng tới 756%. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu
này, hai giáo sư khẳng định "thật thà giàu hơn".
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

+ Kinh doanh phải có trách nhiệm xã hội


Trách nhiệm xã hội là sự cam kết của DN trong ứng xử phù hợp với
lợi ích của xã hội trong các hoạt động liên quan đến lợi ích của khách
hàng, nhà cung ứng, nhân viên, cổ đông, cộng đồng, môi trường.
4 nhóm đối tượng mà DN phải có trách nhiệm trong ứng xử:
- Thị trường, người tiêu dùng, nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung ứng và
hợp tác;
- Người lao động;
- Cộng đồng trong khu vực, trong xã hội ở trong nước và thế giới;
- Môi trường sống.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

 2. Doanh nghiệp


Theo Luật doanh nghiệp 2014 số 68/2014QH13:
- Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch,
được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích
kinh doanh.
- Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ
100% vốn điều lệ.
- Doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập hoặc đăng
ký thành lập theo pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt Nam.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

2. Doanh nghiệp
Là một chủ thể KD trên thị trường thoả mãn đầy đủ các điều kiện
của luật định
Sơ đồ: khái quát về DN
Doanh nghiệp

Nơi SX PC lợi ích Hợp tác hoặc xử Thực hành qlý


lý các qhệ
Kết hợp các Các thu nhập
đầu vào để SX cho người lđ, Xung đột giữa Chủ DN ra
của cải và/hoặc các chủ sở hữu, các thành quyết định
dịch vụ đem các nhà cung viên của DN
bán ứng đầu vào
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Các loại hình DN nước ta theo hình thức sở hữu


Căn cứ Luật doanh nghiệp 2014 số 68/2014QH13 có hiệu
lực từ 01 tháng 07 năm 2015
- DNNN
- Cty TNHH
- Cty CP
- Cty hợp danh
- DNTN
- Nhóm công ty
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Theo qui mô doanh nghiệp

- DN lớn

- DN vừa

- DN nhỏ
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

Theo Điều 3, Nghị định 56/2009/NĐ-CP

Quy mô Doanh Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa


  nghiệp siêu
nhỏ
 
Khu vực
Số lao động Tổng nguồn Số lao động Tổng nguồn Số lao động
vốn vốn

I. Nông, lâm nghiệp và 10 người trở 20 tỷ đồng trở từ trên 10 từ trên 20 tỷ từ trên 200
thủy sản xuống xuống người đến 200 đồng đến 100 người đến 300
người tỷ đồng người

II. Công nghiệp và xây 10 người trở 20 tỷ đồng trở từ trên 10 từ trên 20 tỷ từ trên 200
dựng xuống xuống người đến 200 đồng đến 100 người đến 300
người tỷ đồng người

III. Thương mại và dịch 10 người trở 10 tỷ đồng trở từ trên 10 từ trên 10 tỷ từ trên 50
vụ xuống xuống người đến 50 đồng đến 50 tỷ người đến 100
người đồng người
CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số quốc gia và khu vực

Quốc gia/ Số lao động bình


Phân loại DN vừa và nhỏ Vốn đầu tư Doanh thu
Khu vực quân
A. NHÓM CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN
1. Hoa kỳ Nhỏ và vừa 0-500 Không quy định Không quy định
- Đối với ngành sản xuất 1-300 ¥ 0-300 triệu
2. Nhật - Đối với ngành thương mại  1-100  ¥ 0-100 triệu Không quy định
- Đối với ngành dịch vụ  1-100  ¥ 0-50 triệu
3. EU Siêu nhỏ < 10 Không quy định
Nhỏ < 50 Không quy định < €7 triệu
Vừa < 250 < €27 triệu
4. Australia Nhỏ và vừa < 200 Không quy định Không quy định
5. Canada Nhỏ < 100 Không quy định < CDN$ 5 triệu
Vừa < 500 CDN$ 5 -20 triệu
6. New Zealand Nhỏ và vừa < 50 Không quy định Không quy định
7. Korea Nhỏ và vừa < 300 Không quy định Không quy định
8. Taiwan Nhỏ và vừa < 200 < NT$ 80 triệu < NT$ 100 triệu

Nguồn: 1) Doanh nghiệp vừa và nhỏ, APEC, 1998; 2) Định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ, UN/ECE, 1999; 3)
Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ, OECD, 2000.
CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số quốc gia và khu vực
Quốc gia/ Số lao động bình
Phân loại DN vừa và nhỏ Vốn đầu tư Doanh thu
Khu vực quân
B. NHÓM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
1. Thailand Nhỏ và vừa Không quy định < Baht 200 triệu Không quy định

2. Malaysia - Đối với ngành sản xuất 0 -150 Không quy định RM 0-25 triệu
3. Philippine Nhỏ và vừa < 200 Peso 1,5-60 triệu Không quy định

4. Indonesia Nhỏ và vừa Không quy định < US$ 1 triệu < US$ 5 triệu

5.Brunei Nhỏ và vừa 1-100 Không quy định Không quy định
C. NHÓM CÁC NƯỚC KINH TẾ ĐANG CHUYỂN ĐỔI
1. Russia Nhỏ 1 - 249 Không quy định Không quy định
Vừa 250 - 999
2. China Nhỏ 50 - 100 Không quy định Không quy định
Vừa 101- 500
3. Poland Nhỏ < 50 Không quy định Không quy định
Vừa 51- 200
4. Hungary Siêu nhỏ 1-10 Không quy định Không quy định
Nhỏ 11- 50
Vừa 51- 250
Nguồn: 1) Doanh nghiệp vừa và nhỏ, APEC, 1998; 2) Định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ, UN/ECE, 1999; 3) Tổng quan về
doanh nghiệp vừa và nhỏ, OECD, 2000.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

Số lượng DN Việt Nam tính đến 31/12/2019


Tổng số 758.610 doanh nghiệp đang hoạt động. Trong đó:
-508.770 doanh nghiệp đang hoạt động trong khu vực dịch vụ, chiếm
67,1%
-239.755 doanh nghiệp đang hoạt động trong khu vực công nghiệp và
xây dựng, chiếm 31,6.
-10.085 doanh nghiệp đang hoạt động trong khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản có, chiếm 1,3%.
5. SỐ LƯỢNG VÀ QUY MÔ DOANH NGHIỆP

Bảng: Tình hình doanh nghiệp được thành lập mới ở Việt Nam

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 2019 9/2020

Tổng số DN thành lập mới 74.842 94.754 110100 126.859 131.275 138.139  98.955

Tổng vốn đăng ký (tỷ đồng) 432.286 601.519 891.094 1.295.911 1.478.101 1.730.173 1.428.482

Vốn BQ/1DN (Tỷ đồng)


5,8 6,3 8,1 10,2 11,3 12,5 14,4

Nguồn: Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ KH và ĐT


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Các loại hình DN nước ngoài (Pháp, 1 số nước Tây Âu, Bắc Âu)

- Theo dạng chủ sở hữu và hình thức, mức độ vốn: DN cá thể, Cty
nhân sự (Cty hợp danh, Cty tư), Cty tư bản (Cty TNHH, Cty CP,
Cty hợp tác lao động SX)

- Theo quy mô thu nhập: DN lớn, vừa, nhỏ và siêu lớn

- Theo phương thức KD: DN SX hàng hoá, TMại, Môi giới tư vấn tri
thức, Móc nối giữa các DN

- Theo ý đồ: DN hoạt động kinh tế, DN hoạt động KT trá hình
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

3. Các hoạt động cốt lõi của DN


- Hoạt động SX liên quan đến thị trường đầu vào
- Hoạt động phân phối SP liên quan đến thị trường đầu ra
- Hoạt động quan hệ để phù hợp với MT khách hàng, cạnh
tranh, quản lý vĩ mô
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

III. QUẢN TRỊ KINH DOANH


1. Quản trị
Là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị
nhằm đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của
môi trường
Sơ đồ logic của KN quản trị

Chủ thể
QT Môi
Mục tiêu trường

Đối tượng
bị QT
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

2. Quản trị kinh doanh


a. KN: Là sự tác động liên tục, có tổ chức có hướng đích
bằng quyền lực của chủ DN lên tập thể những người lao
động, các nguồn lực, các cơ hội, các mối quan hệ DN, nhằm
đạt được mục tiêu đề ra của DN trong khuôn khổ luật định
và thông lệ của XH đồng thời phải chịu trách nhiệm về các
tổn hại mà DN gây ra cho môi trường.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

b. Các đặc điểm của QTKD

- Thực chất của QTKD (xét về mặt tổ chức và kỹ thuật của hđ qtrị)

- Bản chất của QTKD (xét về mặt kinh tế - XH của qtrị)

- QTKD là một khoa học

- QTKD là một nghệ thuật: phụ thuộc khá lớn vào cá nhân chủ DN

- QTKD là một nghề: Chủ DN phải được đào tạo

- QTKD còn là một triết lý sống của nhà quản trị


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

IV. Sơ lược lịch sử phát triển của QTKD


- Trường phái cơ cấu và chế độ của hệ thống: Đại diện có
Robert Owen, Andrew Ure, Taylor
- Trường phái quan hệ con người với con người trong hệ
thống: Đại diện có Follet, Mayo..
- Trường phái quản lý kinh tế các nước XHCN đông Âu (cũ)
- Trường phái quản trị gắn hệ thống với môi trường
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

V. Nội dung của QTKD


1. Cơ sở lý luận và phương pháp luận của QTKD
Giúp cho nhà KD trả lời 2 câu hỏi: KD là làm gì?, Muốn KD phải dựa vào đâu?
2. Cơ sở tổ chức của QTKD
Giúp nhà KD trả lời câu hỏi: Ai làm gì? Và làm như thế nào?
3. Quá trình tiến hành KD
Giúp nhà KD trả lời được câu hỏi: phải tiến hành KD ntn?, phải sử dụng tới các
công cụ nào?
4. Đổi mới các hoạt động KD
Giúp nhà KD trả lời câu hỏi: DN sẽ phải chuyển đổi ntn?, sẽ đi đến đâu trong
tương lai?
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

VI. CHỨC NĂNG QTKD


1. KN chức năng QTDN
Là hình thức biểu hiện sự tác động có chủ đích của chủ DN
lên đối tượng và khách thể KD, là tập hợp những nhiệm vụ
khác nhau mà chủ DN phải tiến hành trong quá trình KD
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

2. Phân loại
a. Theo phương hướng tác động
b. Theo giai đoạn tác động

CN
CN CN CN CN điều
hoạch tổ điều kiểm chỉnh,
định chức hành tra đổi
mới

c. Theo nội dung tác động


d. Theo các yếu tố cơ bản của QT
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

VII. KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CÓ


TÍNH HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU
1. Những quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường
- K/hàng đóng vai trò quyết định
- DN có vai trò quan trọng
- Tồn tại kinh tế tư nhân
- Các quan hệ XH phần lớn đã được tiền tệ hoá
- Có cạnh tranh, có đào thải
- Có sự phát triển chênh lệch và phân chia giàu nghèo
- Kinh tế đối ngoại phát triển không ngừng
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

2. Kinh doanh trong môi trường hội nhập KTTC

Hội nhập KTTC là quá trình hoạt động kinh tế mà các thực
thể kinh tế (cá nhân, DN, vùng miền…) bị cuốn hút vào
các mối quan hệ mang tính khu vực và toàn cầu; trước
tiên là về kinh tế, thị trường, công nghệ, sau đó là chính
trị - văn hoá.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Nguyên nhân của sự hội nhập KTTC


- Là do sự phát triển của nhà nước phúc lợi của các nước tư bản
- Sự đồng thuận của việc lựa chọn pt kinh tế theo cơ chế tt
- Sự phát triển như vũ bão của KH-CN mang tính sử dụng toàn cầu
- Sự kết thúc chiến tranh lạnh giữa 2 phe XHCN và TBCN
- Các vấn nạn mang tính toàn cầu
- Sự đồng thuận về văn hoá
- Là ý đồ thôn tính, chi phối thế giới của không ít các cường quốc lớn
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

Các
hiệp
định đã
ký và
đang
đàm
phán
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

VD1: Hiệp định EVFTA (Hiệp định thương mại tự do giữa Việt
Nam và Liên minh châu Âu)
Là một hiệp định FTA thế hệ mới, kết nối Việt Nam tới một không
gian thị trường rộng lớn và có tiềm năng hàng đầu trên thế giới cả về
tài chính, công nghệ và thị trường...
Các nội dung chính trong Hiệp định gồm: Thương mại hàng hóa,
thương mại dịch vụ, quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa
thương mại; các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch
động thực vật, hàng rào kỹ thuật trong thương mại, đầu tư, phòng vệ
thương mại, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, phát triển bền vững; các vấn
đề pháp lý, hợp tác và xây dựng năng lực.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Hiệp định EVFTA


Cùng với các nội dung trên trong EVFTA, Việt Nam và EU cam kết
sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99% số dòng thuế trong khoảng
thời gian 7 năm đối với EU và 10 năm đối với Việt Nam. Theo đó,
Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực
đối với 48,5% số dòng thuế, sau 3 năm là 58,7% số dòng thuế, sau 5
năm là 79,6% số dòng thuế, sau 7 năm là 91,8% số dòng thuế và sau
10 năm là 98,3% số dòng thuế. Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam
cam kết xóa bỏ phần lớn thuế xuất khẩu hàng hóa sang EU với lộ
trình lên đến 15 năm.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

VD2: Hiệp định CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên
Thái Bình Dương)
Gồm 11 nước thành viên là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật
Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po, Việt Nam.
Các nước cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 65%-95% số dòng thuế và
xóa bỏ hoàn toàn từ 97-100% số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực,
các mặt hàng còn lại sẽ có lộ trình xóa bỏ thuế quan trong vòng 5-10 năm.
Việt Nam cam kết xóa bỏ 65,8% số dòng thuế có thuế suất 0% ngay khi Hiệp
định có hiệu lực; 86,5% số dòng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 4 khi
Hiệp định có hiệu lực; 97,8% số dòng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 11
khi Hiệp định có hiệu lực. Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ
phần lớn các mặt hàng hiện đang áp dụng thuế xuất khẩu theo lộ trình từ 5-15
năm sau khi Hiệp định có hiệu lực.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Hiệp định CPTPP


 Về cam kết tài chính, CPTPP xác lập khuôn khổ pháp lý cho việc đầu tư
trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng trong một Chương riêng biệt. Theo đó,
các nội dung liên quan đến lĩnh vực tài chính - ngân hàng trong CPTPP
được chia thành 3 nhóm:
-Các cam kết về môi trường pháp lý đối với hoạt động và cung cấp các dịch
vụ tài chính - ngân hàng;
-Các cam kết về mở cửa thị trường đối với các dịch vụ tài chính được phép
cung cấp;
-Các cam kết về thanh toán, chuyển tiền, các biện pháp bảo vệ cán cân
thanh toán và các cam kết khác có ảnh hưởng đến quá trình điều hành chính
sách tiền tệ, tỷ giá.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Tác động tích cực từ hội nhập


-Thị trường xuất nhập khẩu được mở rộng và đa dạng hóa;
-Thị trường dịch vụ tài chính phát triển hơn với sự tham gia của nhiều nhà
đầu tư nước ngoài;
-Hệ thống thể chế, chính sách cũng từng bước được hoàn thiện.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Thách thức từ hội nhập


HNKTQT nói chung và việc tham gia các Hiệp định FTA nói riêng,
đặc biệt là các hiệp định FTA thế hệ mới mang đến những rủi ro
và thách thức:
- Về kinh tế;
- Về hoàn thiện khung khổ pháp luật, thể chế;
- Trong việc thực thi các cam kết trong những lĩnh vực mới chưa có
trong các FTA trước đây, như: lao động, công đoàn, môi
trường…;
- Về bảo đảm ổn định chính trị - xã hội, tạo môi trường ổn định cho
phát triển kinh tế.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Kết quả SX – KD của các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập
Theo số liệu điều tra của ngành thống kê tại thời điểm 31/12/2018, cả
nước có 610.637 doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh
doanh. Trong đó:
-269.169 doanh nghiệp kinh doanh có lãi, chiếm 44,1%;
-45.737 doanh nghiệp kinh doanh hòa vốn, chiếm 7,5%;
-295.731 doanh nghiệp kinh doanh lỗ, chiếm 48,4%.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Kết quả SX – KD của các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập
Tại thời điểm 31/12/2018: 
- DNNN: có 2.260 doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả SXKD, chiếm
0,4%. Trong đó, 51 doanh nghiệp kinh doanh hòa vốn, chiếm 2,2%; 436
doanh nghiệp kinh doanh lỗ, chiếm 19,3%.
- DN ngoài nhà nước: có 591.499 doanh nghiệp, chiếm 96,9%. Trong đó, có
258.722 doanh nghiệp kinh doanh có lãi, chiếm 43,7%; có 45.308 doanh
nghiệp kinh doanh hòa vốn, chiếm 7,7%; có 287.469 doanh nghiệp kinh
doanh lỗ, chiếm 48,6%.
- Doanh nghiệp FDI: có 16.878 doanh nghiệp, chiếm khoảng 2,7%. Trong
đó, có 8.689 doanh nghiệp kinh doanh có lãi, chiếm 51,5%; có 326 doanh
nghiệp kinh doanh hòa vốn, chiếm 1,9%; có 7.863 doanh nghiệp kinh doanh
lỗ, chiếm 46,6%.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

* Kết quả đạt được từ hội nhập


Thị trường xuất nhập khẩu được mở rộng và đa dạng hóa; thị trường dịch vụ
tài chính phát triển hơn với sự tham gia của nhiều nhà đầu tư nước ngoài; hệ
thống thể chế, chính sách cũng từng bước được hoàn thiện. GDP của Việt
Nam tăng hơn 300%, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 350%.
Năm 2019 tổng kim ngạch XNK vượt mốc 500 tỷ USD. Trong đó, kim
ngạch xuất khẩu đạt 263,45 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2018, kim ngạch
nhập khẩu 2019 đạt 253,5 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2018.
8 tháng đầu năm 2020, tổng trị giá XNK hàng hóa của cả nước đạt 337,23
tỷ USD. Trong đó, trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 175,36 tỷ USD và nhập
khẩu đạt 161,87 tỷ USD.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

VIII. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH KINH DOANH


CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP
1. Đối với chủ DN tương lai
Thực hiện đồng thời 2 nhiệm vụ:
- Nhận thức KD
- Lập kế hoạch KD
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

a. Nhận thức KD
* Đánh giá bản thân
- Thách thức của khởi sự
- Các điều kiện của bản thân
- Kiểm tra năng lực quản trị
- Đánh giá tài chính có thể huy động
* Lựa chọn ý tưởng kinh doanh
- Lựa chọn loại hình KD
- Tìm kiếm ý tưởng KD
- Thử nghiệm và phát triển ý tưởng KD
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

b. Lập kế hoạch kinh doanh

- Phân tích thị trường

- Lập kế hoạch Marketing

- Lựa chọn hình thức pháp lý phù hợp

- Tổ chức nhân sự

- Xác định trách nhiệm pháp lý

- Ước tính vốn kinh doanh và huy động vốn kinh doanh

- Đánh giá khả năng tồn tại lâu dài của DN

- Tiến hành KD
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ QTKD

2. Đối với các doanh nghiệp đã có


b1: Chủ DN phải hình thành được ý đồ, hoài bão của mình
b2. Hình thành cơ cấu tổ chức bộ máy DN
b3. Huy động có hiệu quả nhất mọi nguồn lực
b4. Vận hành DN hoạt động
b5. Đánh giá, đo lường kết quả KD
b6. Luôn đổi mới

You might also like