You are on page 1of 217

GV: Đỗ Viết Long

ĐT: 0986315489
Mail: long.doviet@hust.vn

BỘ MÔN MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ


VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
➢Máy thủy lực và các phần tử điều khiển- PGS.TS. Hoàng Sinh Trường
➢Kỹ thuật thủy khí và ứng dụng – Anthony Esposito, Nhà xuất bản
ĐHQGHN
➢Máy thủy lực thể tích – PGS.TS. Hoàng Thị Bích Ngọc
➢ Bơm ly tâm và bơm hướng trục – Lômakin
➢ Tuabin nước – Võ Sỹ Huỳnh – Nguyễn Thị Xuân Thu
➢ Bài giảng bơm quạt máy nén tập I + II – Lê Danh Liên,Khoa đại học tại
chức 1975
MỤC TIÊU MÔN HỌC
 Kiến thức cơ sở về các phần tử thủy lực, máy thủy lực
 Phân tích các hệ thống truyền động (TĐTT, hệ thống lắp
bơm cánh dẫn)
 Thiết kế các mạch truyền động thủy lực đơn giản cũng
như có khả năng chọn bơm cánh dẫn đối với HT cụ thể
 Biết khai thác sử dụng và bảo dưỡng các hệ thống thủy lực
này
Chương I:
Khái niệm chung về máy thủy lực
1.1 Nhắc lại một số khái niệm về thuỷ lực
1.1.1 Chất lỏng làm việc
Chất lỏng ở thể lỏng (Liquids)
Chất lỏng Chất lỏng không nén được ( = const )

(Fluids) Chất lỏng ở thể khí(Gases)


Chất lỏng nén được (  const )

Chất lỏng lý tưởng


Chất lỏng Chất lỏng không nhớt

(Fluids) Chất lỏng thực


Chất lỏng nhớt

Một số dạng chất lỏng làm việc trong máy thủy lực như là nước, dầu khoáng, các
loại khí , các hóa chất, dung dịch dược …
1.1.2. Năng lượng của dòng chất lỏng
Năng lượng của mỗi đơn vị chất lỏng

p v 2

E=Z+ +
 2g
1.Thế năng
NL thủy tĩnh
2. Áp năng
3. Động năng NL thủy động

: Trọng lượng riêng


: Hệ số động năng
1.1.3 Năng lượng mà MTL trao đổi với chất lỏng
Khái niệm: Máy thủy lực là danh từ dùng để chỉ các máy làm
việc bằng cách trao đổi năng lượng với chất lỏng theo các nguyên
lý thủy lực học nói riêng và cơ học chất lỏng nói chung.
MTL có thể nhận năng lượng từ dòng chất lỏng để chuyển hóa
thành các dạng năng lượng khác như cơ năng.
Hay MTL có thể truyền năng lượng cho chất lỏng dưới dạng
động năng, áp năng.

p v 2

E=Z+ +
 2g
1-2 PHÂN LOẠI MÁY THỦY LỰC

➢ PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG:


▪ Động cơ thủy lực: Thu năng lượng của dòng chất lỏng biến đổi thành cơ
năng.
▪ Bơm thủy lực: Truyền năng lượng cho dòng chất lỏng.

➢ THEO NGUYÊN LÝ TÁC DỤNG CỦA MÁY THỦY LỰC VỚI DÒNG CHẤT LỎNG:
▪ Máy thủy lực thể tích: trao đổi năng lượng với chất lỏng theo nguyên lý nén
chất lỏng trong một thể tích kín dưới áp suất thủy tĩnh.
▪ Máy thủy lực cánh dẫn: dùng cánh dẫn trao đổi năng lượng với dòng chất
lỏng.

➢ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC:


là tổ hợp các cơ cấu thủy lực (kể cả máy thủy lực) để truyền cơ năng từ bộ
phận dẫn động đến các bộ phận công tác, trong đó có sự biến đổi vận tốc, lực,
mômen và biến đổi dạng hay quy luật chuyển động:
▪ Truyền động thủy động
▪ Truyền động thủy tĩnh ( Truyền động thủy lực thể tích)
MÁY THỦY LỰC

MÁY THỦY MÁY THỦY LỰC MÁY THỦY


LỰC CÁNH THỂ TÍCH LỰC KHÁC
DẪN
BƠM VÀ ĐỘNG CƠ
THỦY LỰC THỂ TÍCH
ĐỘNG CƠ BƠM
BƠM QUẠT CÁNH DẪN BƠM
CÁNH DẪN (TUABIN PHUN NƯỚC
THỦY LỰC) VA
TIA

Bơm và
Bơm Tuabin động cơ Bơm và
Bơm ly Bơm hỗn Tuabin Bơm và động động cơ
lưu - hướng trục xung lực cơ pittông pittông
tâm-
- phản lực - - rôto rôto

TRUYỀN ĐỘNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY


THỦY ĐỘNG LỰC THỂ TÍCH

TĐTLTT
TĐTLTT TĐTLTT chuyển
KHỚP NỐI BIẾN TỐC chuyển động
chuyển động động tùy
THỦY LỰC THỦY LỰC quay
tịnh tiến động
1-3 Vài nét về lịch sử
MÁY THỦY LỰC THÔ SƠ
➢ 1640 Ôttô Henrich: Bơm pittông đầu tiên
➢ Nhà bác học Nga Lômônôxốp (1711-
1765): Dùng lý thuyết cơ học chất lỏng cải
tạo guồng nước nâng cao hiệu suất, công
suất dùng trong công nghiệp
➢ Nhà bác học Ơle(1707-1783):
Lý thuyết cơ bản về tuabin nước
nói riêng và các máy thủy lực
cánh dẫn nói chung 1751-1754

➢1831 Phuôc nây rôn (Pháp): Chế tạo tuabin


nước đầu tiên
➢Xablucốp (Nga): Sáng chế ra bơm li tâm đầu tiên

➢Giucốpski (1847-1921), Trapplưghin (1869-1942), Pơrốtskua......


Sáng tạo lý thuyết dòng chảy bao cánh dẫn, hoàn chỉnh lý thuyết về máy
thủy lực
MÁY THỦY LỰC NGÀY NAY
1-4 THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY THỦY LỰC

 Thông số làm việc là những thông số kĩ thuật biểu thị


khả năng và đặc tính làm việc của máy thủy lực.
 Bốn thông số làm việc cơ bản của máy thủy lực:
1. Cột áp
2. Lưu lượng
3. Công suất
4. Hiệu suất
1.4.1 Cột áp
 Đặc trưng khả năng trao đổi năng lượng của
máy thủy lực với dòng chất lỏng thể hiện
bằng mức chênh lệch năng lượng đơn vị
của dòng chất lỏng ở hai mặt cắt trước và
sau máy thủy lực.
 Cột áp của MTL là năng lượng đơn vị của
dòng chảy trao đổi được với MTL
Trong đó:
H: Cột áp MTL pB − p A  B vB2 −  Av A2
eB: Năng lượng mặt cắt lối ra MTL H = eB − e A = ( Z B − Z A ) + +
eA: Năng lượng mặt cắt lối vào MTL
 2g
p: Áp suất của dòng chảy H = Ht + Hđ
γ: Trọng lượng riêng
p − pA
v: Vận tốc dòng chảy H t = (Z B − Z A ) + B
α: Hệ số điều chỉnh động năng 
Z: độ cao
 B vB2 −  Av A2
Ht: Cột áp tĩnh MTL Hđ =
Hđ: Cột áp động MTL 2g
1.4.2. LƯU LƯỢNG
 Lưu lượng là lượng chất lỏng chuyển động qua MTL trong
một đơn vị thời gian
 Lưu lượng thể tích Q: m3/h, m3/s, l/s, l/phút
 Lưu lượng trọng lượng G: N/s, t/h
 G=γQ

1.4.3. CÔNG SUẤT


o Công suất thuỷ lực là năng lượng
chất lỏng trao đổi với máy trong một Ntl=GH=γQH
đơn vị thời gian.
o Công suất làm việc của MTL là Với bơm N>Ntl : Ntl=ηN
công suất trên trục của máy khi làm Với động cơ N<Ntl: N=ηNtl
η : Hiệu suất của máy thủy lực
việc
1.4.4. HIỆU SUẤT
 Hiệu suất của máy thủy lực đánh giá tổn thất năng lượng trong quá trình trao
đổi năng lượng với chất lỏng.

 Kí hiệu η

Có 3 dạng tổn thất trong MTL:


-Tổn thất thủy lực: tổn thất cột áp của dòng chảy qua máy. Đánh giá bằng
hiệu suất thủy lực:
- Tổn thất cơ khí: tổn thất ma sát của các bộ phận cơ khí. Đánh giá bằng
hiệu suất cơ khí:
-Tổn thất lưu lượng: tổn thất do rò rỉ chất lỏng làm giảm lưu lượng làm việc
của máy. Đánh giá bằng hiệu suất lưu lượng:
-Hiệu suất chung của máy:
CHƯƠNG 2 MÁY THUỶ LỰC THỂ TÍCH

MÁY THỦY LỰC

MÁY THỦY MÁY THỦY LỰC MÁY THỦY


LỰC CÁNH THỂ TÍCH LỰC KHÁC
DẪN

ĐỘNG CƠ BƠM VÀ ĐỘNG CƠ BƠM


BƠM QUẠT CÁNH DẪN BƠM
CÁNH DẪN THỦY LỰC THỂ TÍCH PHUN NƯỚC
(TUABIN
THỦY LỰC) VA
TIA

Bơm và
Bơm Tuabin động cơ Bơm và
Bơm ly Bơm hỗn Tuabin Bơm và động động cơ
lưu - hướng trục xung lực cơ pittông pittông
tâm-
- phản lực - - rôto rôto
CHƯƠNG 2 MÁY THUỶ LỰC THỂ TÍCH
2.1 Giới thiệu chung
Máy thủy lực thể tích: là các máy trao đổi năng lượng với chất
lỏng theo nguyên lý nén chất lỏng trong một thể tích kín dưới áp
suất thủy tĩnh.
Máy thủy lực thể tích : các loại bơm và động cơ thủy lực thể
tích.
Máy TLTT làm việc 2 chiều : Máy thuận nghịch
Theo công dụng, máy TLTT chia :
- Bơm và động cơ dầu dùng trong các hệ thống truyền động
Phân loại theo kết cấu và dạng chuyển động

MÁY THỦY LỰC THỂ TÍCH

Bơm và động Bơm và động


cơ pittông Bơm và động
cơ pittông rôto cơ rôto
Kí hiệu bơm và động cơ thủy lực

Bơm không thay đổi lưu


lượng

Bơm thay đổi lưu lượng

Động cơ không thay đổi lưu


lượng

Động cơ thay đổi lưu lượng


CHẤT LỎNG LÀM VIỆC TRONG CÁC MÁY THỦY LỰC
THỂ TÍCH

Chất lỏng làm việc trong các máy thủy lực thể tích có
nhiều loại khác nhau:
 Nước
 Dầu khoáng
 Dầu tổng hợp
 Các hỗn hợp cồn, glixêrin và các hóa chất khác…
Tùy thuộc điều kiện và yêu cầu làm việc để sử dụng.
Trong hệ truyền động thủy lực thể tích chỉ sử dụng dầu
khoáng và dầu tổng hợp
Chất lỏng làm việc trong các máy thủy lực thể tích và truyền
động thủy lực cần có các tính chất cơ bản sau đây:
1. Tính chống gỉ và ít bị biến chất ( phân hủy) trong quá trình
làm việc.
2. Tính chịu nhiệt tốt và độ nhớt tương đối nhỏ.
3. Tính đồng nhất và tinh khiết
4. Không ăn mòn hoặc làm biến dạng các đệm lót kín
5. Tính ổn định về môđun đàn hồi và trọng lượng riêng, không
được bốc hơi và tiêu hao nhiều trong phạm vi nhiệt độ làm việc.
6. Có khả năng tạo nên màng dầu bền vững trên bề mặt kim loại,
thường gọi là tính bám
7. Hàm lượng không khí ít.
CHƯƠNG 2 MÁY THUỶ LỰC THỂ TÍCH

MÁY THỦY LỰC

MÁY THỦY MÁY THỦY LỰC MÁY THỦY


LỰC CÁNH THỂ TÍCH LỰC KHÁC
DẪN

ĐỘNG CƠ BƠM VÀ ĐỘNG CƠ BƠM


BƠM QUẠT CÁNH DẪN BƠM
CÁNH DẪN THỦY LỰC THỂ TÍCH PHUN NƯỚC
(TUABIN
THỦY LỰC) VA
TIA

Bơm và
Bơm Tuabin động cơ Bơm và
Bơm ly Bơm hỗn Tuabin Bơm và động động cơ
lưu - hướng trục xung lực cơ pittông pittông
tâm-
- phản lực - - rôto rôto
2.2 Máy thuỷ lực thể tích kiểu Pittông
 2.2.1 Bơm pittông
Bơm pittông là loại bơm có pittông chuyển động tịnh tiến trong
xilanh để hút và đẩy chất lỏng.

Đặc điểm:
• Tạo được áp suất lớn
• Chuyển động của chất lỏng qua bơm không đều, lưu lượng dao động.
• Kết cấu cồng kềnh.
• Bơm thường sử dụng ở những nơi cần cần áp suất cao hay rất cao, lưu
lượng tương đối nhỏ.
Phân loại
Theo số lần tác dụng trong một chu kỳ làm việc:
Bơm tác dụng đơn Bơm tác dụng kép Bơm tác dụng nhiều lần

Theo đặc điểm kết cấu của pittông:


Bơm pittông đĩa Bơm pittông trụ
Theo áp suất, bơm pittông được chia ra:

- Bơm áp suất thấp: p < 100 at

- Bơm áp suất trung bình: p = 100 ÷ 200 at

- Bơm áp suất cao: p > 200 at

Theo lưu lượng, bơm pittông được chia ra:

- Bơm lưu lượng nhỏ: Q < 15 m3/h

- Bơm lưu lượng trung bình: Q = 15 ÷ 60 m3/h

- Bơm lưu lượng lớn: Q > 60 m3/h


Lưu lượng của bơm pittông
➢ Lưu lượng lý thuyết trung bình của bơm:
Với bơm tác dụng đơn:

Đối với bơm tác dụng kép:

Trong đó:

F: Diện tích làm việc của mặt pittông


D: Đường kính quả pittông
f: Diện tích cần pittông
d: Đường kính cần pittông
S : Hành trình của p i t t ô n g
n:Số chu kì làm việc của bơm trong một phút
Lưu lượng thực tế trung bình:
Lưu lượng thực tế bao giờ cũng nhỏ hơn lưu lượng lí thuyết
vì những nguyên nhân:
- Bộ phận làm kín của bơm và các van không đảm bảo tuyệt
đối kín
- Sự đóng mở chậm của van hút, van đẩy
- Không khí lọt vào bơm ….
Vì vậy lưu lượng thực tế trung bình của bơm : Qt = ηQ Ql
ηQ : là hiệu suất lưu lượng
ηQ = 0,85 ÷0,90 – đối với bơm cỡ nhỏ (D<150mm)
ηQ = 0,90 ÷0,95 – đối với bơm cỡ vừa (D~150÷300mm)
ηQ = 0,95 ÷0,98 – đối với bơm cỡ lớn (D>300mm)
Lưu lượng tức thời của bơm tác dụng đơn:
Q=Fv
Trong đó v : vận tốc tức thời của chất lỏng trong bơm
cũng chính là vận tốc tức thời của pittông. Như vậy sự biến
đổi lưu lượng của bơm phụ thuộc vào vận tốc pittông hay
chính là vào quy luật truyền động cho pittông băng thanh
truyền, cam ,…
Với bơm truyền động bằng thanh truyền tay quay:
Q = FωRsinφ
Trong đó : ω : Vận tốc góc của tay quay
R : Bán kính quay của tay quay
φ : Góc tay quay
Ta thấy lưu lượng của bơm dao động theo hàm sin
Khắc phục sự chuyển động không ổn định trong bơm:
1.Dùng bơm tác dụng hai chiều
2.Dùng bơm ghép
3.Dùng bình điều hòa trên đường ống hút hay ống đẩy
Điều chỉnh lưu lượng của bơm pittông:
Lưu lượng của bơm pittông có thể được điều chỉnh bằng 4
phương pháp sau:
1.Thay đổi chu kì làm việc của bơm – Thay đổi số vòng
quay của động cơ.
2.Điều chỉnh bằng tiết lưu để tháo chất lỏng từ buồng đẩy về
buồng hút.
3.Thay đổi diện tích làm việc của pittông
4.Thay đổi chiều dài hành trình của pittông
2.2.2 Động cơ thủy lực pittông (Xylanh thủy lực)
a. Khái niệm chung
Xylanh thủy lực: Là một dạng MTL trong đó có pittông đặt
trong xylanh và các ống dẫn chất lỏng vào và ra. Dưới tác
dụng áp suất của chất lỏng tạo ra chuyển động tương đối
giữa pittông và xylanh.
Phân loại:
1.Xylanh lực: Chuyển động
tương đối giữa pittông và xylanh
là chuyển động tịnh tiến
2. Xylanh mômen: chuyển động
tương đối giữa pittông và xylanh là
chuyển động quay lắc ( góc < 360o )
b. Xylanh lực
Kết cấu cơ bản của xylanh lực:

Khi A nối với nguồn và B thông bể thì dưới tác dụng chênh áp
tác dụng lên quả pittông làm nó chuyển động tịnh tiến sang phải.
Khi B nối với nguồn và A thông bể quả pittông chuyển động
tịnh tiến sang trái.
Khi cả A và B thông với nguồn thì quả pittông chuyển động
sang phải do chênh diện tích làm việc hai khoang.
Áp suất p của buồng làm việc tạo nên áp lực P lên pittông:
P = pF
Với F là diện tích làm việc của pittông.
Buồng thông với cửa A:

Buồng thông với cửa B:

Vận tốc chuyển động của pittông:


Phân loại xylanh lực
Theo số chiều tác dụng Xylanh lực có 2 dạng:
- Xylanh lực tác dụng một chiều ( tác dụng một phía ):

Trả về bằng lò xo Trả về bằng trọng lực


- Xylanh lực hai chiều (tác động hai phía):
Theo kết cấu xylanh lực chia thành:

- Xylanh lực cần một phía:

- Xylanh lực cần hai phía:

- Xylanh lực hai tác động:


Tăng lực tác động lên pittông,
mà không tăng đường kính
- Xylanh lồng:
Tăng hành trình làm việc
của xylanh.
Máy cần trục, bốc dỡ ,
ben xe

-Xylanh lực pittông có bậc:


Đặt nhiều chế độ làm
việc cho xylanh: đi nhanh,
trung bình, đi chậm.
 Các dạng kết cấu gá đặt xylanh thủy lực thông dụng
c. Xylanh mômen
Kí hiệu
Kết cấu:
1. Trục quay
2. Cánh gạt – Pittông
3. Vỏ xylanh dạng trụ
Hoạt động: Khi pA>pB ,
dưới tác dụng chênh áp
tác dụng lên cánh gạt
truyền cho nó mômen
quay ngược chiều kim
đồng hồ. Khi pB>pA
ngược lại.
Phân loại: Theo kết cấu xylanh mômen được chia thành:
1. Xylanh mômen một cánh gạt:
Mômen nhỏ , góc quay lớn. Có nhiều dạng như quay 90o,
180o hay 270o .
Có dạng có thể thay đổi góc lắc bằng các cơ cấu điều
chỉnh.
2. Xylanh mômen hai hay nhiều cánh gạt
Khi yêu cầu mômen làm việc lớn, tuy nhiên góc quay giảm

Mômen quay và vận tốc làm việc của xylanh:

Trong đó: Z số cánh gạt . b là chiều rộng cánh gạt. p là áp suất làm việc của
xylanh
D là đường kính ngoài cánh gạt d là đường kính trong cánh gạt
Q là lưu lượng làm việc của xylanh
Cấu tạo xy lanh lực
Giảm chấn
Giảm chấn
Giảm chấn
Giảm chấn
MÁY THỦY LỰC

MÁY THỦY MÁY THỦY


LỰC CÁNH MÁY THỦY LỰC LỰC KHÁC
DẪN THỂ TÍCH

ĐỘNG CƠ BƠM VÀ ĐỘNG CƠ BƠM


BƠM QUẠT CÁNH DẪN BƠM
CÁNH DẪN THỦY LỰC THỂ TÍCH PHUN NƯỚC
(TUABIN
THỦY LỰC) VA
TIA

Bơm và
Bơm Tuabin động cơ Bơm và
Bơm ly Bơm hỗn Tuabin Bơm và động động cơ
lưu - hướng trục xung lực cơ pittông pittông
tâm-
- phản lực - - rôto rôto

TRUYỀN ĐỘNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY


THỦY ĐỘNG LỰC THỂ TÍCH

TĐTLTT
TĐTLTT TĐTLTT chuyển
KHỚP NỐI BIẾN TỐC chuyển động
chuyển động động tùy
THỦY LỰC THỦY LỰC quay
tịnh tiến động
2.3 Máy thuỷ lực thể tích kiểu roto

Khái niệm chung về Máy thủy lực Rôto


Khái niệm : Máy thủy lực rôto là các máy thủy lực trong đó bộ
phận chính trực tiếp trao đổi năng lượng với dòng chất lỏng qua
máy là bộ phận quay – rôto.

Phân loại máy thủy lực rôto:

MTL bánh răng MTL trục vít MTL cánh gạt


Đặc điểm làm việc:
- Máy có thể làm việc thuận nghịch ( Bơm – Động cơ )
- Áp suất làm việc 20 ÷ 250 bar
- Lưu lượng và áp suất trong Mtl rôto dao động ít hơn so với
dòng chảy trong Mtl pittong.

Ưu điểm :
-Kết cấu đơn giản
-Kích thước nhỏ gọn, nhẹ
-Tuổi bền cao, chắc chắn
-Làm việc tin cậy
-Có thể làm việc với số vòng quay lớn
-Công suất trên một đơn vị trên một đơn vị trọng lượng lớn
2.3.1 MTL bánh răng
Máy thủy lực bánh răng là loại Mtl rôto trong đó rôto là hai hay
nhiều bánh răng ăn khớp với nhau. Chất lỏng chuyển động trong
các rãnh răng.

Thông số làm việc :


q = 0.2 ÷ 200 cm3/vòng
pmax = 250 ÷ 300 bar
n = 500 ÷ 6000 v/ph
Phân loại máy thủy lực bánh răng:
Ăn khớp ngoài Ăn khớp trong
Bơm bánh răng ăn khớp ngoài
Hoạt động:
 BR chủ động quay kéo theo BR bị động
 Vùng ra khớp: Khoang hút
 Vùng vào khớp: Khoang đẩy

Chất lượng làm việc của bơm:


 Độ kín khít ăn khớp 2 BR
 Khe hở đỉnh răng và vỏ bơm
 Khe hở mặt đầu (mặt cạnh BR và bạc)

49
Bơm bánh răng ăn khớp ngoài
 Nguyên lý kết cấu:

• 1,2-gioăng cao su 8-BR chủ động


• 3-lỗ 9-BR bị động
• 4-phớt cổ trục 10-bu lông
• 5-nắp 11-gioăng làm kín
• 6-bạc 12,13-vòng chặn
• 7-vỏ bơm 50
Bơm bánh răng ăn khớp ngoài
Bơm bánh răng ăn khớp ngoài

1. Sự ra vào khớp ->p thay đổi đột ngột-> rãnh thoát dầu,
BR nghiêng, BR chữ V
2. Lực đẩy hướng kính lên trục, bạc -> rãnh thoát dầu
Bơm bánh răng ăn khớp ngoài
 Bơm ba bánh răng ăn khớp ngoài:
 Lưu lượng gấp đôi bơm 2 bánh răng
Bơm nhỏ gọn, lưu lượng lớn

 Bơm đôi:
 2 bơm mắc nối tiếp Áp suất cao

53
Ghép bơm bánh răng ăn khớp ngoài
Bơm bánh răng ăn khớp ngoài
Lưu lượng trung bình của bơm:

Q = 2.0 .D.m.b.n;
η0- hiệu suất lưu lượng bơm (0,8 ÷ 0.9)
D- đường kính BR
m- modul BR
b- chiều rộng BR
n- số vòng quay của bơm
n=const Q = const
Bơm bánh răng ăn khớp trong
 Đặc điểm:
 Tiếng ồn nhỏ, độ cứng vững lớn
 Kích thước nhỏ gọn
 Cấu tạo phức tạp, đắt tiền

 Thông số làm việc:


 q = 3 ÷ 250 cm3/vòng
 pmax = 300 bar
 n = 500 ÷ 3000 v/ph

56
Bơm bánh răng ăn khớp trong
 Nguyên lý kết cấu:

1- Thân bơm
1.1,1.2- Nắp
2- Bánh răng trong
3- Trục bơm
4- Bạc
5- Đĩa chặn
6- Chốt định vị
7- Các chi tiết ghép nối
57
Bơm bánh răng ăn khớp trong
 Hoạt động:
 Vùng ra khớp : Khoang hút
 V tăng trong khoảng 120˚, chất lỏng được điền đầy trong buồng làm việc
 Vùng vào khớp : Khoang đẩy

58
Bơm bánh răng ăn khớp trong

59
Bơm bánh răng ăn khớp trong

Thân bơm
Lưỡi gà

Bánh răng Cửa đẩy


bị động
Bánh răng
chủ động

Cửa hút
Ghép bơm ăn khớp trong
Bơm bánh răng
Đặc điểm của bơm bánh răng:

o Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo

o Độ tin cậy cao, kích thước nhỏ gọn

o Số vòng quay, công suất trên 1 đơn vị trọng lượng lớn

o Dùng trong hệ TĐTLTT công suất không lớn

o Ồn khi làm việc với số vòng quay lớn

o q=const
Động cơ thủy lực bánh răng
Động cơ thủy lực bánh răng có kết cấu tương tự như bơm bánh
răng, nhưng đòi hỏi chế tạo chính xác và phức tạp hơn.

Nguyên lý : Khi dầu áp suất cao


được cấp vào cửa B, cửa A nối
thông với bể, sự chênh lệch áp
suất trên các mặt răng tạo ra mô
men quay bánh răng.

Động cơ bánh răng thường


làm việc một chiều, đường
kính cửa A và B như nhau.
Động cơ bánh răng ăn khớp ngoài
Có thể làm việc tới:
- Áp suất pmax 275 bar
-Lưu lượng riêng q 37.6 cm3/vg
-Mô men tới Mđ 90Nm
Tốc độ quay của động cơ phụ thuộc
lưu lượng cấp cho động cơ và tổn
thất lưu lượng trong động cơ:

Mô men và công suất động cơ: Trong đó:


Áp suất làm việc p (N/cm2)
Ro , b : Bán kính vòng tròn
cơ sở, chiều rộng răng (cm)
Z : Số răng
n : Số vòng quay vg/ph
2.3.2 MTL cánh gạt
Khái niệm: Mtl cánh gạt là máy thủy lực rôto trong đó rôto có
các rãnh chứa các bản phẳng, khi rôto quay các bản phẳng trượt
trong rãnh rô to và tương tác với chất lỏng. Các bản phẳng đó
gọi là cánh gạt.

BƠM
ĐỘNG CƠ
BƠM VÀ ĐỘNG CƠ THỦY LỰC CÁNH GẠT

1. Đặc điểm:
• Kết cấu đơn giản
• Làm việc êm
• q = var, dễ điều chỉnh q
• η làm việc thấp 0,5 – 0,8
• P,Q làm việc thấp
• P = 80 - 210 bar
Q= 10 - 300 l/ph
2. Phân loại:
• Máy TLCG tác dụng đơn
• Máy TLCG tác dụng kép
• Máy TLCG nhiều lần tác dụng (động cơ CG)
BƠM CÁNH GẠT

3.Nguyên lý hoạt động:


3.1. Bơm CG tác dụng đơn
• 1 chu kỳ làm việc → 1 lần hút,đẩy
• Độ không đồng đều về lưu lượng
→ tăng số CG
• Cánh gạt tỳ vào thành stato:
o Lực ly tâm
o Lò xo
o Chất lỏng có p cao
• Chênh lệch áp suất → tải trọng t/d lên
ổ trục lớn (với p làm việc lớn)

➔ Biện pháp khắc phục ?

5/18/2022 67
BƠM CÁNH GẠT

3.Nguyên lý hoạt động:


3.2. Bơm CG tác dụng kép
•1 chu kỳ làm việc → 2 lần hút,2 lần đẩy
• p cao đối xứng →giảm tải trọng lên trục, p
làm việc cao
• CG đặt lệch tâm α = 6 -13° → giảm ma sát

Máy TL nhiều lần tác dụng


→ Ở chế độ Động cơ CG ?

5/18/2022 68
BƠM CÁNH GẠT

4. Nguyên lý kết cấu:

1. Nắp trước
2. Nắp sau
3. Roto
4. Cánh gạt
5. Stato
6. Lò xo
7. Vít điều chỉnh
8. Đĩa phân phối
9. Vít hãm
10. Buồng làm việc

5/18/2022 69
BƠM CÁNH GẠT
4. Nguyên lý kết cấu:
(hình dáng cánh gạt, chiều quay, cơ cấu tự lựa cánh gạt, lỗ p cao ?)

5/18/2022 70
BƠM CÁNH GẠT

Điều chỉnh độ lệch tâm:


Thường gắn vỏ bơm với cơ cấu vít đai ốc → thay đổi vị trí tương đối
giữa rotor và stator

5/18/2022 71
BƠM CÁNH GẠT

5. Các thông số làm việc:


Lưu lượng trung bình trong một vòng quay của bơm:
q = 2eb(D - Z)
trong đó: e – độ lệch tâm, b – chiều rộng cánh gạt,
 - chiều dày cánh gạt, D – đường kính stato, Z – số cánh gạt
Lưu lượng trung bình lý thuyết của bơm:
Qlt = q.n = 2ebn(D - Z)
Lưu lượng trung bình thực tế của bơm:
Q = .Qlt= 2e.b.n.Q .(D - Z)
Hiệu suất của bơm cánh gạt:
 = 0,5  0,8
Q

5/18/2022 72
Bơm cánh gạt tác dụng kép
Nguyên lý bơm cánh gạt điều chỉnh lưu lượng

Nguyên tắc : Điều chỉnh độ


lệch tâm của rôto và stato theo
áp suất làm việc của bơm

Pittông đẩy tì
Vít điều chỉnh đặt áp
Bơm cánh gạt điều chỉnh lưu lượng
Trục đc Lò xo
Rot
Động cơ thủy lực cánh o
gạt
Động cơ thủy lực cánh gạt có
kết cấu tương tự như bơm cánh
gạt, tuy nhiên nó có thêm các lò xo
đẩy cánh gạt luôn tì vào biên dạng
stato Cửa vào Cửa ra
Động cơ cánh gạt thường
làm việc theo một chiều
Động cơ cánh gạt thông Stato
thường có: Cánh gạt
n = 100÷220 vg/ph
M có thể tới 15000 Nm
2.3.3 Bơm và động cơ thủy lực trục vít

Khái niệm: Mtl trục vít là dạng máy thủy lực rôto trong đó có rôto là
hai hay 3 trục vít ăn khớp với nhau đặt trong vỏ máy cố định có lối dẫn
chất lỏng vào ra.
Trục vít thương có một hay hai mối ren và biên dạng ren
thường có 3 loại : ren chữ nhật, ren hình thang và ren xiclôit
Ưu điểm:
-Lưu lượng điều hòa , ít dao động hơn các mtl bánh răng, q 15
tới 3500 cm3/vg
-Hiệu suất tương đối cao
-Kết cấu nhỏ gọn, chắc chắn,, làm việc tin cậy không ồn
-Có thể làm việc với số vòng quay lớn 1000 tới 3500 vg/ph và áp
suất cao tới 200 bar
-Mô men quán tính nhỏ nhất trong các máy thủy lực thể tích
-Phạm vi sử dụng rộng rãi, Q 3 tới 12000 l/ph; công suất N 1 tới
1500 kW
Bơm hai trục vít
Nguyên lý : Khi hai trục vít ăn
khớp với nhau, chặn không cho chất
lỏng quay theo trục mà chuyển động
tịnh tiến từ họng hút tới họng đẩy.
Lưu lượng riêng lý thuyết của
bơm:
ql= Ft
Trong đó F là diện tích mặt cắt
ngang của rãnh vít
t là bước vít
Với bơm hai trục vít:

Lưu lượng thực tế của


bơm
Cửa Van an
Kết cấu bơm trục vít đẩy toàn

Cặp bánh răng để


khắc phục sự tự hãm Trục vít
Cặp
chủ động
của bơm bánh
răng
Van an toàn để đặt áp
làm việc của bơm Cửa
hút
Để làm giảm lực Trục vít
hướng trục người ta bị động
Vỏ bơm
chế tạo bơm hai miệng
hút
Bơm ba trục vít
Bơm ba trục vít có hiệu
suất và tính năng làm việc cao
hơn bơm hai trục vít

Động cơ thủy lực truc vít có


kết cấu và tính chất làm việc
tương tự như bơm trục vít
tương ứng
MÁY THỦY LỰC

MÁY THỦY MÁY THỦY LỰC MÁY THỦY


LỰC CÁNH THỂ TÍCH LỰC KHÁC
DẪN

ĐỘNG CƠ BƠM VÀ ĐỘNG CƠ BƠM


BƠM QUẠT CÁNH DẪN THỦY LỰC THỂ TÍCH BƠM
CÁNH DẪN (TUABIN PHUN NƯỚC
THỦY LỰC) VA
TIA

Bơm và
Bơm Tuabin động cơ Bơm và
Bơm ly Bơm hỗn Tuabin Bơm và động động cơ
lưu - hướng trục xung lực cơ pittông pittông
tâm-
- phản lực - - rôto rôto

TRUYỀN ĐỘNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY


THỦY ĐỘNG LỰC THỂ TÍCH

TĐTLTT
TĐTLTT TĐTLTT chuyển
KHỚP NỐI BIẾN TỐC chuyển động
chuyển động động tùy
THỦY LỰC THỦY LỰC quay
tịnh tiến động
2.4 MÁY THỦY LỰC PITTÔNG - RÔTO
Khái niệm chung
Máy thủy lực pittông rôto là loại máy thủy lực có các pittông dạng trụ đặt trong
các xylanh. Các xylanh này được bố trí trên khối trụ tròn có thể quay gọi là rôto. Khi
rôto quay thì chuyển động tịnh tiến tương đối giữa pittông và xylanh được thực hiện.
Đặc điểm:
Tạo được áp suất cao với lưu lượng không lớn lắm
Có khả năng thay đổi lưu lượng dễ dàng
Hiệu suất tương đối cao
Phạm vi điều chỉnh lớn
Số vòng quay làm việc lớn
Phân loại
Bơm và động cơ pittông rôto hướng trục
Bơm và động cơ pittông rôto hướng kính
2.4.1 MÁY THỦY LỰC PÍTTÔNG- RÔTO HƯỚNG TRỤC

1.Đặc điểm:
• Máy nhiều Pittong
•Kích thước nhỏ gọn, W/P lớn
•p : 250 – 500 at, n = 3000v/ph đến 10000v/ph
• ηQ = 0,96 – 0,98 → η = 0,95
•Q có độ ổn định cao, đáp ứng các hệ ĐKTĐ
• Mqt nhỏ → sử dụng làm động cơ với n cao
• q = var ↔γ (max =30° đ/với đ/cơ)
•Số xy lanh 7-9
• Giá thành cao
2. Phân loại:
• Máy PT-RT hướng trục Rôto nghiêng
• Máy PT-RT hướng trục đĩa nghiêng

5/18/2022 84
MÁY THỦY LỰC PÍTTÔNG- RÔTO HƯỚNG TRỤC

Có 2 loại chính:
Loại có đĩa nghiêng Loại rôto bố trí nghiêng
MÁY PÍTTÔNG –RÔTOR HƯỚNG TRỤC RÔTO NGHIÊNG

Nguyên lý hoạt động


bơm PTRT hướng
trục

5/18/2022 86
MÁY PÍTTÔNG –RÔTOR HƯỚNG TRỤC RÔTO NGHIÊNG

Nguyên lý kết cấu

1- Trục dẫn động 6- Cần Píttông


2- Nắp 7- Vỏ máy
3- Píttông 8- Lỗ dầu hồi
4- Trục các đăng 9- Ổ bi
5- Đĩa phân phối 10- Block xylanh

5/18/2022 87
MÁY PÍTTÔNG –RÔTOR HƯỚNG TRỤC RÔTO NGHIÊNG

Kết cấu thực tế


PTXL bộ đôi
Cấu tạo PT

5/18/2022 88
MÁY PÍTTÔNG –RÔTOR HƯỚNG TRỤC RÔTO NGHIÊNG
Kết cấu thực tế

5/18/2022 89
MÁY PÍTTÔNG –RÔTOR HƯỚNG TRỤC ĐĨA NGHIÊNG

Nguyên lý hoạt động

5/18/2022 90
MÁY PÍTTÔNG –RÔTOR HƯỚNG TRỤC ĐĨA NGHIÊNG

Nguyên lý kết cấu

1. Trục quay 7. Lốc xylanh


2. Guốc Píttông 8. Ổ bi
3. Píttông 9. Đĩa phân phối
4. Lỗ xylanh 10. Lỗ chốt định vị dưới
5. Đĩa nghiêng 11. Lỗ chốt định vị trên
6. Góc nghiêng 12. Cửa đẩy
13. Cửa hút
5/18/2022 91
MÁY PÍTTÔNG –RÔTOR HƯỚNG TRỤC ĐĨA NGHIÊNG

Nguyên lý kết cấu

1. Trục dẫn động 7. Xylanh


2. Nắp 8. Khớp nối
3. Đĩa phân phối 9. Đĩa nghiêng
4. Khớp nối 10. Lò so
5. Lỗ hồi dầu 11. Nắp
6. Píttông 12. Thân máy
5/18/2022 92
MÁY PÍTTÔNG –RÔTOR HƯỚNG TRỤC ĐĨA NGHIÊNG

Các dạng kết cấu khác

5/18/2022 93
MÁY PÍTTÔNG –RÔTOR HƯỚNG TRỤC ĐĨA NGHIÊNG

Các dạng kết cấu khác

5/18/2022 94
MÁY PÍTTÔNG –RÔTOR HƯỚNG TRỤC ĐĨA NGHIÊNG

Kết cấu thực tế

• Số lượng píttông
• Góc nghiêng
• Ma sát giữa đĩa nghiêng và píttông

5/18/2022 95
Điều chỉnh lưu lượng trong máy pittông rôto hướng trục
Thay đổi góc nghiêng của rôto với trục Thay đổi góc nghiêng đĩa nghiêng
Nguyên lý thay đổi lưu lượng của bơm piston HT

Hành trình

Q
Nguyên lý thay đổi lưu lượng của bơm piston HT

Hành trình

Q
Nguyên lý thay đổi lưu lượng của bơm piston HT

Hành trình

Q
Nguyên lý thay đổi lưu lượng của bơm piston HT

Hành trình

Q
Nguyên lý thay đổi lưu lượng của bơm piston HT

Hành trình
Nguyên lý thay đổi lưu lượng của bơm piston HT

Q
Cấu tạo bơm piston HT điều chỉnh được lưu lượng
MÁY THỦY LỰC PÍTTÔNG- RÔTO HƯỚNG TRỤC

Các thông số làm việc của máy:

Lưu lượng trung bình: Qlt = ¼.π.d2.z.n.Dx.tgγ


m
Lưu lượng tức thời: Qφ= ¼.π.d2.R.ω.sinγ. Σ sin(φ+i.a)
i=1
m
Momen quay: Mφ= P.R.sinγ. Σ sin(φ+i.a)
i=1

5/18/2022 104
2.4.2 MÁY THỦY LỰC PÍTTÔNG- RÔTO HƯỚNG KÍNH

1. Đặc điểm:
o PT hợp với trục quay góc 45°< α < 90°
o Máy PT nhiều PT
o M lớn, P cao, q lớn,số vòng quay nhỏ Động cơ HK siêu
Moment (CC tời neo, nâng hạ tải trọng lớn)
P= 1000 bar, M = 45000Nm , q = 1000 – 2000cm3
o q = var Độ lệch tâm e
o Hiệu suất cao (0,95)
o Kết cấu phức tạp, độ chính xác gia công cao giá thành cao

5/18/2022 105
MÁY THỦY LỰC PÍTTÔNG- RÔTO HƯỚNG KÍNH

2. Phân loại
- Máy PTRTHK cam quay (PP bằng van)
+ Cam trong
+ Cam ngoài (Vỏ máy dạng xycloit)

- Máy PTRTHK Block xylanh quay (PP bằng trục)

5/18/2022 106
MÁY THỦY LỰC PÍT TÔNG –RÔTOR HƯỚNG KÍNH

3. Nguyên lý cấu tạo,hoạt động


Block xylanh quay , PP trục
Chênh áp suất giữa buồng hút và buồng đẩy cấu tạo trục phân phối ?
Máy nhiều lần tác dụng (động cơ,PT đối xứng triệt tiêu M cản)
Vì sao PT tỳ được vào thành stator ???
MÁY THỦY LỰC PÍT TÔNG- RÔTOR HƯỚNG KÍNH

Máy PTRT HK: Cam quay, PP van


Tạo lực, M lớn
Guốc trượt -> ma sát lớn -> n thấp
Đường dầu vào ra của cơ cấu PP van ?

Ưu, nhược của 2 phương pháp PP trục, PP van ?


ĐỘNG CƠ PÍT TÔNG- RÔTOR HƯỚNG KÍNH TÁC ĐỘNG NHIỀU LẦN

Các thông số cơ bản:


Thể tích làm việc: q = 200- 800 cm3
Áp suất cực đại: p = 450 bar
Số vòng quay làm việc: n = 10- 300 v/ph.
Mô men cực đại: M = 45000 N.m.
ĐỘNG CƠ PÍT TÔNG –RÔTOR HƯỚNG KÍNH

Động cơ PTRTHK tiếp xúc trong Động cơ PTRTHK kiểu bánh xe

q=300l/v Bánh xe kết hợp động cơ TL


N= 1.400Nm Phân phối trục
Phân phối trục
ĐỘNG CƠ THỦY LỰC PÍT TÔNG- RÔTOR HƯỚNG KÍNH
DẪN ĐỘNG BẰNG CAM

Thể tích làm việc: q=10 - 850 cm3


Áp suất cực đại: 300 bar
Số vòng quay làm việc: n = 0,5- 2000 v/ph.
Mô men cực đại: 32.000 N.m.
BƠM THỦY LỰC PÍT TÔNG –RÔTOR HƯỚNG KÍNH
CÓ 3 PÍT TÔNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG TRỤC CAM

Thể tích làm việc: q= 0,5 - 100 cm3


Áp suất cực đại: p đến 700 bar;
Số vòng quay làm việc: n=1000-3000 v/ph.
MÁY THỦY LỰC PÍTTÔNG- RÔTO HƯỚNG KÍNH

5/18/2022 113
MÁY THỦY LỰC PÍTTÔNG- RÔTO HƯỚNG KÍNH

5/18/2022 114
Máy thủy lực pittông rôto thay đổi lưu lượng
Nguyên lý : thay đổi độ lệch tâm e
MÁY THỦY LỰC PÍTTÔNG- RÔTO HƯỚNG KÍNH

5/18/2022 116
MÁY THỦY LỰC PÍTTÔNG- RÔTO HƯỚNG KÍNH

5/18/2022 117
MÁY THỦY LỰC PÍTTÔNG- RÔTO HƯỚNG KÍNH

3. Các thông số làm việc chính

q = 2e.z.  .d 2
K

z - Số pít tông 4
e - Độ lệch tâm
dK - Đường kính pít tông

Q=q.n

5/18/2022 118
2.5 Các thông số làm việc của máy thể tích
2.5.1 Áp suất
Cột áp H và áp suất p liên hệ với nhau bằng công thức cơ bản
thủy tĩnh:

Áp suất trong buồng làm việc có liên quan đến lực tác dụng
hoặc mômen quay của máy.
Với máy chuyển động tịnh tiến, áp suất làm việc p tác dụng lên
pittông tạo nên một áp lực P:
P = Fp
F: diện tích làm việc của mặt pittông.
Với máy chuyển động quay, áp suất làm việc p tác dụng lên
rôto tạo nên một mômen quay M:
M = kMp
kM gọi là hệ số mômen,
2.5.2 Lưu lượng:
Lưu lượng lý thuyết Q1 của máy thủy lực thể tích bằng thể tích
chất lỏng làm việc của máy trong một đơn vị thời gian:
Q1 = q1n
Trong đó: q1 là lưu lượng riêng của máy chính là thể tích chất
lỏng làm việc của máy trong một chu kỳ.
n là số chu kỳ làm việc của máy trong một đơn vị thời gian
2.5.3 Hiệu suất
Hiệu suất toàn phần của máy thủy lực xác định theo công
thức chung
η = ηQ ηC ηH
ηH ≈1 do đó : η = ηQ ηC
2.5.4 Công suất.
Công suất làm việc của bơm:
Công suất làm việc của động cơ:
Đối với động cơ có chuyển động tịnh tiến:
NĐ = Pv
P: áp lực trên pittông
v: vận tốc của pittông.
Đối với động cơ có chuyển động quay:
NĐ = Mω
M: Mômen quay trên trục
ω : Vận tốc góc
Chương III: Truyền động thủy lực thể tích
3.1 Giới thiệu chung
Truyền động thủy lực: là tổ hợp các cơ cấu thủy lực (kể cả
máy thủy lực) để truyền cơ năng từ bộ phận dẫn động đến các bộ
phận công tác, trong đó có sự biến đổi vận tốc, lực, mômen và
biến đổi dạng hay quy luật chuyển động:

▪ Truyền động thủy động


▪ Truyền động thủy tĩnh ( Truyền động thủy lực thể tích)

Truyền động thủy lực thể tích là một hệ thống truyền động sử
dụng chất lỏng có áp suất cao làm môi chất trung gian trong
truyền động và các thiết bị sử dụng là thiết bị thủy lực thể tích.
HỆ THỐNG ÉP XE ÔTÔ

Tải
Xylanh thủy lực ngoài

Ống dẫn

Bơm
Động cơ
thủy
điện
lực

Bể dầu
HỆ THỐNG ÉP XE ÔTÔ

Tải
Xylanh thủy lực ngoài

Ống dẫn

Bơm
Động cơ
thủy
điện
lực

Bể dầu
HỆ THỐNG ÉP XE ÔTÔ

Tải
Xylanh thủy lực ngoài

Ống dẫn

Bơm
Động cơ
thủy
điện
lực

Bể dầu
HỆ THỐNG ÉP XE ÔTÔ

Tải
Xylanh thủy lực ngoài

Ống dẫn

Bơm
Động cơ
thủy
điện
lực

Bể dầu
HỆ THỐNG ÉP XE ÔTÔ

Tải
Xylanh thủy lực ngoài

Ống dẫn

Bơm
Động cơ
thủy
điện
lực

Van an toàn

Bể dầu
HỆ THỐNG ÉP XE ÔTÔ

Tải
Xylanh thủy lực ngoài

Ống dẫn

Bơm
Động cơ
thủy
điện
lực

Van an toàn

Bể dầu
HỆ THỐNG ÉP XE ÔTÔ

Tải
Xylanh thủy lực ngoài

Ống dẫn

Bơm
Động cơ
thủy
điện
lực

Van an toàn

Bể dầu
HỆ THỐNG ÉP XE ÔTÔ

Tải
Xylanh thủy lực ngoài

Ống dẫn

Van phân phối

Bơm
Động cơ
thủy
điện
lực

Van an toàn

Bể dầu
HỆ THỐNG ÉP XE ÔTÔ

Tải
Xylanh thủy lực ngoài

Ống dẫn

Van phân phối

Bơm
Động cơ
thủy
điện
lực

Van an toàn

Bể dầu
HỆ THỐNG ÉP XE ÔTÔ

Tải
Xylanh thủy lực ngoài

Ống dẫn

Van phân phối

Bơm
Động cơ
thủy
điện
lực

Van an toàn

Bể dầu
HỆ THỐNG ÉP XE ÔTÔ

Tải
Xylanh thủy lực ngoài

Ống dẫn

Van phân phối


Tiết lưu

Bơm
Động cơ
thủy
điện
lực

Van an toàn

Bể dầu
SƠ ĐỒ HÓA HỆ THỐNG THỦY LỰC

Tải
Xylanh thủy lực ngoài

Ống dẫn

Van phân phối


Tiết lưu

Bơm
Động cơ
thủy
điện
lực

Van an toàn M

Bể dầu
Hệ truyền động thủy lực thể tích
Tải
3. Cơ cấu chấp hành ngoài

2. Các phần tử điều khiển,


điều chỉnh, đường ống…

1. Nguồn thủy lực


Nguồn thủy lực
 Nguồn thủy lực là bộ phận tạo ra, cung cấp năng lượng thủy
lực cho hệ thống hoạt động.
 Nguồn thủy lực bao gồm bơm thủy lực, bộ phận dẫn động (
động cơ điện, động cơ diezel… ) , bể dầu và các thiết bị phụ
trợ.
Các phần tử điều khiển, điều chỉnh và ống dẫn
Chức năng: Điều khiển , điều chỉnh và truyền dẫn dòng chất lỏng phù
hợp với yêu cầu cơ cấu chấp hành

• Điều khiển hướng dòng chảy: van điều khiển hướng


• Điều chỉnh áp suất: van áp suất
• Điều chỉnh lưu lượng: van điều chỉnh lưu lượng
• Các phần tử khác : bộ lọc, bộ làm mát, bể dầu, đường ống…
Cơ cấu chấp hành
Cơ cấu chấp hành là các động cơ thủy lực dùng để sử dụng năng
lượng thủy lực biến đổi thành cơ năng .

ĐỘNG CƠ
THỦY LỰC
XYLANH THỦY LỰC
Đặc điểm của TĐTLTT
 Ưu điểm:
 Dễ thực hiện việc điều chỉnh vô cấp và tự động điều chỉnh vận tốc
của CCCH
 Đảo chiều chuyển động CCCH dễ dàng
 Truyền được công suất làm việc lớn
 Truyền chuyển động êm
 Có thể đề phòng sự cố khi quá tải
 Làm việc ổn định, không phụ thuộc vào sự thay đổi của tải trọng
ngoài
 Bôi trơn tốt các chi tiết làm việc
 Nhược điểm:
 Vận tốc truyền động bị hạn chế (va đập, tổn thất thủy lực lớn)

 Khó làm kín các bộ phận làm việc (cấu tạo phức tạp, đắt tiền)

 Yêu cầu cao chất lỏng làm việc


3.2 Các phần tử điều khiển, điều chỉnh, đường ống

• Điều khiển hướng dòng chảy: van điều khiển hướng (van
phân phối, van một chiều)
• Điều chỉnh áp suất: van áp suất (van an toàn, van giảm áp,
van cản…)
• Điều chỉnh lưu lượng: van điều chỉnh lưu lượng (tiết lưu,
bộ ổn tốc)
• Các phần tử khác : bộ lọc, bộ làm mát, bể dầu, đường
ống…
3.2.1 VAN PHÂN PHỐI

•Nhiệm vụ: Dùng để đổi nhánh dòng chảy ở các nút của lưới đường
ống và phân phối chất lỏng vào các đường ống theo một quy luật
nhất định.
-> Đảo chiều các chuyển động của CCCH hoặc điều khiển theo một
quy luật nào đó.

• Số cửa: là số lỗ để dẫn dầu vào hay ra.


• Số vị trí: là số định vị con trượt của van (Số vị trí làm việc).

Van phân phối (số cửa/số vị trí) 2/2 , 3/2, 4/2, 4/3…
3.2.1 VAN PHÂN PHỐI
3.2.1 VAN PHÂN PHỐI
3.2.1 VAN PHÂN PHỐI
3.2.1 VAN PHÂN PHỐI

A B A B

P T P T
Kí hiệu
A B

T P T
3.2.1 VAN PHÂN PHỐI

A B A B

P T P T

A B

T P T
3.2.1 VAN PHÂN PHỐI

A B A B

P T P T

A B

T P T
3.2.1 VAN PHÂN PHỐI

A B A B

P T P T

A B

T P T
VAN PHÂN PHỐI 4/3 ĐIỀU KHIỂN TAY GẠT

T A P B
VAN PHÂN PHỐI 4/3 ĐIỀU KHIỂN CAM CON LĂN

T A P B
VAN PHÂN PHỐI 4/3 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN

T A P B
VAN PHÂN PHỐI 4/3 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN

T A P B
VAN PHÂN PHỐI 4/3 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN

T A P B
VAN PHÂN PHỐI 4/3 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN THỦY LỰC – VAN 2 CẤP

T A P B
VAN PHÂN PHỐI 4/3 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN THỦY LỰC – VAN 2 CẤP

T A P B
VAN PHÂN PHỐI 4/3 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN THỦY LỰC – VAN 2 CẤP

T A P B
3.2.1 VAN PHÂN PHỐI – Các loại tín hiệu tác động
-Các phương pháp điều khiển

Điều khiển bằng tay

Điều khiển bằng nút bấm

Điều khiển bằng cần gạt

Tác động bằng bàn đạp

Tác động cơ khí với các cữ định vị


3.2.1 VAN PHÂN PHỐI – Các loại tín hiệu tác động
-Các phương pháp điều khiển

Điều khiển cơ khí dùng lò xo

Tác động sử dụng con lăn

Tác động sử dụng con lăn (1 chiều)

Tác động bằng điện từ - 1 hướng

Tác động bằng điện từ - 2 hướng


3.2.1 VAN PHÂN PHỐI – Các loại tín hiệu tác động

-Các phương pháp điều khiển

Tác động bằng điện từ theo 2 hướng có thể điều chỉnh

Tác động bằng mô tơ điện

Tác động trực tiếp bằng áp suất

Tác động trực tiếp nhờ xả áp


3.2.1 VAN PHÂN PHỐI – Các loại tín hiệu tác động

-Các phương pháp điều khiển

Tác động gián tiếp bằng dòng áp suất

Tác động gián tiếp thông qua xả áp suất

Tác động hai cấp điện – thủy lực

Tác động kết hợp điện hoặc thủy lực


3.2.2. VAN AN TOÀN

• Nhiệm vụ: Dùng để khống áp suất chất lỏng trong hệ thống, hoặc một
vùng nào đó ở áp suất giới hạn. Bảo vệ quá tải cho các phần tử, hệ
TĐTLTT
• Phần tử không nhớ

• Phân loại:

• Van tác động trực tiếp: Van một cấp


• Kiểu van bi
• Kiểu con trượt

• Van tác động gián tiếp: Van hai cấp


3.2.2. Van an toàn – Van trực tiếp kiểu van bi
3.2.2. Van an toàn – Van trực tiếp kiểu con trượt
3.2.2. Nguyên lý hoạt động của van tác động trực tiếp
3.2.2. Nguyên lý hoạt động của van tác động trực tiếp
3.2.2. Nguyên lý hoạt động của van tác động trực tiếp

350 bar x 1960 mm2 = 70,000 N = 7 tonne

350 bar
50 mm

400
litres/min
3.2.2 Van an toàn tác động gián tiếp – Van hai cấp
3.2.2 Van an toàn tác động gián tiếp – Van hai cấp
3.2.2 Van an toàn tác động gián tiếp – Van hai cấp
3.2.2 Van an toàn tác động gián tiếp – Van hai cấp
3.2.2 Van an toàn tác động gián tiếp – Van hai cấp
3.2.3 VAN GIẢM ÁP
* Nhiệm vụ: Dùng để giảm áp suất đến một giá trị cần thiết và giữ cho
áp suất nơi đó luôn luôn không đổi

Vít điều Vít điều


chỉnh chỉnh

Hồi Hồi
về bể về bể

Áp suất
đã điều
Áp suất chỉnh
cao

Áp suất
đã điều
chỉnh
Áp suất
cao
3.2.3 VAN GIẢM ÁP
Ví dụ mạch thủy lực có lắp van giảm áp
3.2.4 VAN CẢN
* Nhiệm vụ: tạo nên một sức cản trong hệ thống nên hệ thống luôn có
dầu để bôi trơn, bảo quản thiết bị, thiết bị làm việc êm, giảm va đập.

* Mạch thủy lực có lắp van cản


3.2.5 VAN MỘT CHIỀU

Cấu tạo, ký hiệu:


Van một chiều
3.2.5 VAN MỘT CHIỀU
Mạch cầu :
-Chiều đi theo
đường mũi tên đỏ
-Chiều về theo
đường mũi tên xanh
3.2.5 VAN MỘT CHIỀU

Van một chiều điều khiển được hướng chặn


3.2.5 VAN MỘT CHIỀU

Van tác động khóa lẫn


3.2.6 VAN TIẾT LƯU
Là phần tử thủy lực dùng để
điều chỉnh hay hạn chế lưu
lượng dầu trong hệ thống
3.2.6 VAN TIẾT LƯU
3.2.6 VAN TIẾT LƯU

Lưu lượng qua van tiết lưu:


α: Hệ số lưu lượng
2p
A1: Diện tích mặt cắt khe hở Q =  . A1
∆p: Áp suất trước và sau khe hở 
ρ: Khối lượng riêng của dầu
3.2.6 VAN TIẾT LƯU
Van tiết lưu một chiều

B
3.2.6 VAN TIẾT LƯU
Van tiết lưu một chiều

B
3.2.7 BỘ ỔN TỐC

* Nhiệm vụ: là cơ cấu đảm bảo hiệu áp không đổi khi giảm áp và do đó
đảm bảo một lưu lượng không đổi chảy qua van, tức là làm cho tốc độ
của cơ cấu chấp hành gần như không đổi

• Cấu tạo và ký hiệu


• Phương trình lưu lượng qua bộ
ổn tốc:

Q2 không phụ thuộc vào tải mà


chỉ phụ thuộc vào Flx. Do đó v ổn
định.
3.2.7 BỘ ỔN TỐC

Mạch thủy lực sử


dụng bộ ổn tốc
3.2.8 BỂ DẦU
Nhiệm vụ:
+ Cung cấp dầu cho hệ thống làm việc theo chu trình kín

+ Giải tỏa nhiệt sinh ra trong quá trình làm việc

+ Lắng đọng các chất cặn bẩn trong quá trình làm việc

+ Tách nước
3.2.8 BỂ DẦU
1. Động cơ điện
2. Ống nén
3. Bộ lọc
4. Khoang hút
5. Vách ngăn
6. Khoang xả
7. Mắt dầu
8. Nắp đổ dầu
9. Ống xả
BỐ TRÍ BƠM TRONG BỘ NGUỒN

Bơm trên bể dầu Bơm bên cạnh bể dầu

Bơm trong bể dầu Bơm dưới bể dầu


3.2.9 BỘ LỌC DẦU
* Nhiệm vụ: Dùng để ngăn ngừa cặn bẩn đi vào hệ thống và thâm
nhập vào các cơ cấu, phần tử.

• Phân loại:

• Theo kích thước lọc


• Lọc thô: hạt bẩn <= 0,1mm
• Lọc trung bình: <= 0,01mm
• Lọc tinh: <= 0,005mm
• Lọc đặc biệt tinh: <= 0,001mm

• Theo kết cấu:


• Lọc lưới
• Lọc lá, sợi thủy tinh
3.2.9 BỘ LỌC DẦU

• a, Lắp bộ lọc ở đường hút


• b, Lắp bộ lọc ở đường nén
• c, Lắp bộ lọc ở đường xả
3.2.10 BÌNH TÍCH NĂNG (ẮC QUY TL)
Nhiệm vụ:
Tích trữ năng lượng
Dập xung dao động p trong hệ thống

Phân loại:
Binh tích năng trọng vật
Bình tích năng lò so
Bình tích năng thủy khí
3.2.10 BÌNH TÍCH NĂNG (ẮC QUY TL)
Hệ thống phanh khẩn cấp
3.3 MỘT SỐ HỆ THỐNG TĐTLTT

3.3.1 Hệ thống hở
3.3.2 Hệ thống kín
3.3.1 HỆ THỐNG HỞ
3.3.1 HỆ THỐNG HỞ
3.3.1 HỆ THỐNG HỞ

Xylanh A: Kẹp chi tiết


Xylanh B: Mang mũi khoan
3.3.1 HỆ THỐNG HỞ

Ưu điểm:
• Đơn giản
• Làm mát tốt
• Lọc tốt
Nhược điểm:
• Nặng, cồng kềnh, không phù hợp tbi di chuyển: máy bay,
tàu ngầm, HK vũ trụ
• Tbi nghiêng -> hở ống hút
• Dễ bị bẩn xâm nhập vào từ bể dầu
3.3.2 HỆ THỐNG KÍN
3.3.2 HỆ THỐNG KÍN
3.3.2 HỆ THỐNG KÍN
Hộp số
3.3.2 HỆ THỐNG KÍN
3.3.2 HỆ THỐNG KÍN

Ưu điểm:
• Nhẹ
• Làm việc ở mọi tư thế (ưu tiên dùng trên máy bay)
• Đảo chiều dễ
Nhược điểm:
• Rò rỉ -> Bơm mồi
• Tổn thất nhiệt -> làm mát cưỡng bức
3.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH VẬN TỐC CCCH

3.4.1 Phương pháp điều chỉnh bằng tiết lưu


3.4.2 Phương pháp điều chỉnh bằng thể tích
3.4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH BẰNG TIẾT LƯU

Lưu lượng qua van tiết lưu:


α: Hệ số lưu lượng 2p
A1: Diện tích mặt cắt khe hở Q =  . A1
∆p: Áp suất trước và sau khe hở 
ρ: Khối lượng riêng của dầu

Phân loại:
Điều chỉnh tiết lưu ở đường vào
Điều chỉnh tiết lưu ở đường ra
3.4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH BẰNG TIẾT LƯU

Điều chỉnh tiết lưu ở đường vào

Phương trình cân bằng lực của PT:

p1 A1 − p2 A2 − FL − Fms = 0
A2 FL + Fms
 p1 = p2 +
A1 A1

p = p0 − p1

v không ổn định khi F thay đổi


T chất lỏng cao -> tăng rò rỉ, giảm hiệu suất HT
3.4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH BẰNG TIẾT LƯU

Điều chỉnh tiết lưu ở đường ra

Phương trình cân bằng lực của PT:

p0 A1 − p2 A2 − FL − Fms = 0
A1 FL + Fms
 p2 = p0 −
A2 A2

p = p2 − p3 = p2

v không ổn định khi F thay đổi


Chất lỏng T cao được làm mát
Tạo khoang đối áp -> giảm chấn,PT làm việc êm
3.4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH BẰNG TIẾT LƯU

Ưu điểm:
Kết cấu đơn giản
Độ nhạy, độ chính xác điều khiển cao

Nhược điểm:
Không đảm bảo được vân tốc CCCH khi F thay đổi
Làm nóng dầu, giảm độ nhớt dầu, tăng rò rỉ
Hiệu suất thấp 0,65 -0,67
3.4.2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH BẰNG THỂ TÍCH

Đặc điểm:
- Kinh tế, hiệu suất truyền động cao
- Dầu ít bị làm nóng
- Chất lỏng rò rỉ phụ thuộc tải ->
Khó điều chỉnh chính xác v
- Bơm nguồn đắt hơn

Ứng dụng:
- HT có Q lớn, ko cần đ/k chính xác v,
FL ít thay đổi
- Các máy cần công suất lớn khi
khởi động
- Tbi có v giảm khi N giảm
3.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP ỔN ĐỊNH VẬN TỐC CCCH

Bộ ổn tốc lắp ở đường vào:

- Dầu T cao đi vào hệ thống


- Để PT làm việc ổn định, êm,
nhạy hơn -> Tạo khoang đối áp
trên đường ra của CCCH
3.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP ỔN ĐỊNH VẬN TỐC CCCH

Bộ ổn tốc lắp ở đường ra:

- Dầu T cao quay về bể làm mát


- Không cần dùng van đối áp

- Q(N) bơm luôn lớn hơn Q(N)


đ/cơ yêu cầu -> Khi v CCCH
nhỏ thì hiệu suất hệ thống giảm
đi nhiều
3.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP ỔN ĐỊNH VẬN TỐC CCCH

Bơm điều chỉnh lưu lượng kết


hợp tiết lưu ở đường vào:

- Dầu T cao đi vào hệ thống


- Để PT làm việc ổn định, êm,
nhạy hơn -> Tạo khoang đối áp
trên đường ra của CCCH
Tính toán xylanh

pb .Qb
Nb =
612
p1 A1 = p2 A2 + Ft + Fms + Fs

Đối với động cơ có chuyển động


tịnh tiến:
NĐ = Fv
F: áp lực trên pittông
v: vận tốc của pittông.
Đối với động cơ có chuyển động
quay:
NĐ = Mω
M: Mômen quay trên trục
ω : Vận tốc góc
Tính toán xylanh – Diện tích A, áp suất p, lực F
Tính toán xylanh – Diện tích A, vận tốc v, lưu lượng Q
Pascal Bar Atmotphe Atmotphe Torr psi
Pa kỹ thuật Atm
(at)
1 Pa ≡ 1 N/m2 10−5 1.0197×10−5 9.8692×10−6 7.5006×10−3 145,04×10−6

1 bar 100000 1 1,0197 0,98692 750,06 14,504

1 at 98.066,5 0,980665 1 0,96784 735,56 14,223

1 atm 101.325 1,01325 1,0332 1 760 14,696

1 torr 133,322 1,3332×10−3 1,3595×10−3 1,3158×10−3 ≡ 1 Torr; 19,337×10−3


≈ 1 mmHg

1 psi 6.894.76 68,948×10−3 70,307×10−3 68,046×10−3 51,715 ≡ 1 lbf/in2

217

You might also like