You are on page 1of 7

Chương V.

Tính toán về điện trong cung cấp điện

BÀI TẬP
Bài 5.1. Xác định tổn thất công suất và tổn thất điện năng hàng năm của hệ thống cung
cấp điện bao gồm một trạm biến áp 35/10kV và hai đường dây trên không 10kV cấp điện
cho 3 xí nghiệp có dạng như Hình 5.14 sau đây
3
- Phụ tải của xí nghiệp Hình 5.14 AC-70
1
3km S 3
S1 = 1000kVA, cos1 = 0,8
S2 = 3000kVA, cos2 = 0,6 2
S3 = 2000kVA, cos3 = 0,8 AC-70
S 2
- Dây dẫn AC-70 có ro = 0,46/km 2km
- Trạm biến áp có 2 máy biến áp 
S1
SđmB = 4000kVA
Po = 12,5kW, PN = 42kW
Thời gian sử dụng công suất lớn nhất của các xí nghiệp đều bằng 5000 giờ.

Giải
- Lập sơ đồ thay thế (Hình 5.15). Thông số các phần tử trên sơ đồ được tính toán như sau
R12 = 0,46.2 = 0,92
S B S1 S13
R13 = 0,46.3 = 1,38 2
0 2 2 3
S12  S 2  S 2 . cos  2  j.S 2 . sin  2  1800  j 2400(kVA)
ZB 1 Z13 S 3
S13  S3  S 3 . cos 3  j.S 3 .sin  3  1600  j1200( kVA)
Z12 2
S12
S1  S1. cos 1  j.S1 . sin 1  800  j 600(kVA)
2
S  S  S  S  4200  j 4200( kVA) 2 Hình 5.15.
B 12 13 1
S 2 Sơ đồ thay thế
2
- Tính toán tổn thất điện năng
 = (0,124 + Tmax.10-4)2.8760 = (0,124 + 5000.10-4)2.8760 = 3410giờ
S122 1800 2  2400 2
P12  2
.R12  2
.0,92.10 3  82,8kW
U dm 10

A12 = P12. = 82,8.3410 = 282348kWh/năm


S132 1600 2  1200 2
P13  2
. R13  .1,38.10 3  55,2kW
U dm 10 2

A13 = P13. = 55,2.3410 = 188232kWh/năm

89
Chương V. Tính toán về điện trong cung cấp điện

S B  PB2  QB2  4200 2  4200 2  5940kVA


2 2
 SB 
 .PN  2.12,5  .
1 1 5940 
PB  N B .P0    .42  65kW
NB  S dmB  2  4000 
2 2
1  S max 
 .PN .  2.12,5.8760  
1 5940 
AB  N B .P0 .Tnam  .  .42.3410  376916kWh
N B  S dmB  2  4000 

A = A12 + A13 + AB= 282348 + 188232 + 376916 = 847496kWh/năm


Bài 5.2.
Đường dây 6 kV cung cấp điện cho cụm phụ tải có thông số ghi trên sơ đồ (Hình 5.16).
Các phụ tải đều có cos = 0,8 và có cùng thời gian sử dụng công suất cực đại. Toàn bộ 3
pha phụ tải trong 1 năm tiêu thụ hết 900.000 kWh.
Xác định :
- Tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng.
Biết: dây A-25 có r0 = 1,15 /km ; x0 = 0,356 /km
A-16 có: r0 =1,8 /km ; x0 = 0,36 /km.
- Tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong 1 năm.
A-16, 1km 2
A A-25, 2km 1

A-25, 1km 40kW

120kW 3
Hình 5.16
80kW
Giải
Công suất các phụ tải:
S1  P1  jQ1  P1  jP1 tan   120  j120  0.75  120  j90( kVA)
S 2  P2  jQ2  P2  jP2 tan   40  j 40  0.75  40  j 30( kVA)
S3  P3  jQ3  P3  jP3 tan   80  j80  0.75  80  j90( kVA)

Tổn thất điện áp từ nguồn đến nút phụ tải 2:


( P1  P2  P3 ) RA1  (Q1  Q2  Q3 ) X A1  P2 R12  Q2 X 12
U A 2 
U dm
(120  40  80) 1,15  2  (90  30  60)  0, 356  2  40 1,8 1  30  0,36 1

6
 127,16(V )

90
Chương V. Tính toán về điện trong cung cấp điện

Tổn thất điện áp từ nguồn tới nút phụ tải 3


( P1  P2  P3 ) RA1  (Q1  Q2  Q3 ) X A1  P3 R13  Q3 X 13
U A 2 
U dm
(120  40  80) 1,15  2  (90  30  60)  0,356  2  80 1,15 1  60  0, 356 1

6
 132, 25(V )

Như vậy tổn thất công suất lớn nhất trong lưới là 132,25V tương ứng với phần tổn thất từ
nguồn đến nút 3. Ta cũng có thể kết luận rằng nút 3 là nút có điện áp thấp nhất trong lưới.

Tổn thất công suất trong lưới:


( P1  P2  P3 )2  (Q1  Q2  Q3 ) 2  RA1   P22  Q22  R12   P32  Q32  R13
P  2
U dm
(120  40  80) 2  (90  30  60) 2  1,15  2   40 2  302  1,8 1  80 2  60 2  1,15 1

62
 6,194( kW )

Thời gian sử dụng công suất cực đại của các phụ tải:
A 900000
Tmax    3750h
P1  P2  P3 120  80  40

Thời gian tổn thất công suất cực đại:


  (0,124  Tmax 104 ) 2  8760  (0,124  3750 10 4 ) 2  8760  2181h

Tổn thất điện năng trong lưới trong một năm:


A  P  6,194  2181  13510, 083kWh

Bài 5.3. Mạng điện ba pha điện áp 380V chiều dài 100m, có phụ tải phân phối đều dọc
theo chiều dài đường dây (Hình 5.17) Công suất tác dụng của phụ tải trên một đơn vị
chiều dài đường dây là p0 = 0,15kW/m, hệ số công suất cosφ = 1,0. Dây dẫn A-25 có
khoảng cách trung bình hình học giữa các pha bằng 0,6m. Tính tổn thất công suất và tổn
thất điện áp trên đường dây.

91
Chương V. Tính toán về điện trong cung cấp điện

p0 (kW/m)

Hình 5.17
Giải

Đường dây A-25 có thông số như sau: r0 = 1,27 Ω.km, x0 = 0,345 Ω/km.

Tổng trở đường dây:


Z  (r0  jx0 )l  (1, 27  j 0,345).0,1  0,127  j 0, 0345()

Tổng công suất tác dụng của phụ tải:


P  p0l  0,15.100  15(kW )

Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây:


1 P2 1 150002
P  . 2 . R  . .0,127  65,96(W)
3 U dm 3 3802

Tổn thất điện áp trên đường dây:


1 PR  QX 1 15000.0,127
U  .  .  2,5(V )
2 U dm 2 380

Bài 5.4

Hình 5.18
Đường dây 10kV cấp điện cho hai nhà máy với các thông số như trên hình 5.18. Tính
tổng tổn thất điện năng trên đường dây.
Giải

92
Chương V. Tính toán về điện trong cung cấp điện

Đường dây AC-70 có r0= 0,46Ω/km. Điện trở của đường dây là:
1
RA1  .0, 46.10  2, 3()
2
Đường dây AC-50 có r0= 0,65Ω/km. Điện trở của đường dây là:
R12  0, 65.3  1, 95()

Công suất các phụ tải:


.
S 1  P1  jQ1  S1 (cos 1  j sin 1 )  1000.(0,8  j 0, 6)  800  j 600( kVA)
.
S 2  P2  jQ2  S 2 (cos 2  j sin  2 )  500.(0, 6  j 0,8)  300  j 400( kVA)

Tổn thất công suất trên các đoạn đường dây:


 P22  Q22  R12 300 2  4002  1,95
P1 2  2
  4,875( kW )
U dm 10 2

 ( P1  P2 ) 2  (Q1  Q2 ) 2  RA1  (800  300)2  (600  400) 2   2,3


PA1  2
  50,83( kW )
U dm 10 2

Thời gian sử dụng công suất lớn nhất của dòng công suất chạy trên đường dây A-1:

1 max1  P2Tmax 2
PT 800.5000  300.4000
Tmax A-1    4727 h
P1  P2 800  300

Thời gian tổn thất công suất lớn nhất:


 A1  (0,124  Tmax A1104 ) 2  8760  (0,124  4727 104 ) 2  8760  3119 h
 12  (0,124  Tmax1 2104 ) 2  8760  (0,124  4000 104 ) 2  8760  2405h

Tổng tổn thất điện năng trong lưới:


A  PA1 A1  P1 2 1 2  50,83  3119  4,875  2405  170263,145kWh

b. Bài tập tự giải


Bài 5.5. Đường dây trên không 35kV, AC-70 cấp điện cho 2 phụ tải có các thông số như
sau

93
Chương V. Tính toán về điện trong cung cấp điện

2AC-50 AC-50 AC-50


A 4km 1 2km 2 3km 3

S1 S2 S3
Hình 5.19

S1 = 5000kVA, cos1 = 0,8; S2 = 3000kVA, cos2 = 0,6; S3 = 1500kVA, cos3 = 0,8


Dây AC-50 có ro = 0,65/km, xo = 0,38/km.
1. Tính tổn thất điện áp của toàn bộ đường dây trong chế độ làm việc bình thường và sự
cố đứt một dây của lộ kép A1.
2. Xác định điện áp tại các nút phụ tải A, 1 và 3 ở chế độ làm việc bình thường biết điện
áp tại nút 2 là U2 = 35,25kV.
Đáp án: 1) 676V; 1,073kV
2) 35,83kV; 35,433kV; 34,29kV
Bài 5.6. Đường dây có điện áp định mức 10kV cấp cho hai phụ tải S 1 và S2 với các thông
số như trên hình 5.20. Biết điện áp tại nút 1 là 10,3kV, xác định điện áp tại nút nguồn N
và nút 2.

Hình 5.20
Đáp án: UN = 10,49kV và U2 = 10,18kV
Bài 5.7. Trạm biến áp có 2 máy, công suất mỗi máy là S đm = 10 MVA, có thông số Po
= 18 kW, Pn = 60 kW, điện áp là 115/11 kV cung cấp điện cho khu công nghiệp. Phụ
tải cực đại của trạm là Pmax = 12 MW trong 3000 giờ/năm. Thời gian còn lại phụ tải bằng
40% phụ tải cực đại.
Xác định : tổn thất điện năng trong một năm khi:
- Cả hai máy đều vận hành song song suốt năm.
- Cắt bớt 1 máy khi phụ tải giảm còn bằng 40% phụ tải cực đại.
Biết hệ số công suất phụ tải trong cả năm không đổi là cos  = 0,9.
Đáp án: 1) 524512 kWh
2) 469984 kWh

94
Chương V. Tính toán về điện trong cung cấp điện

Bài 5.8.

Hình 5.21

Đường dây cáp hạ áp cấp cho hai phụ tải tập trung 1 và 2. Trên đoạn đường dây 1-2 có
phụ tải phân bố đều với mật độ phụ tải 300W/m và hệ số công suất cosφ=1,0. Biết loại
dây cáp là cáp PVC 4G70 do hãng Lens chế tạo. Tính tổn thất điện áp lớn nhất trên
đường dây.
Đáp án: 13,9V

95

You might also like