You are on page 1of 7

MILO’S MARKET EXPANSION STRATEGY IN

VIET NAM

Student’s name: Bui Nhat Hieu


Subject: Principles of Marketing (MKT101) 
Lecturer: Vo Thi Minh Phuong
Assignment number: 1 
Semester and number: Spring 2022

Appendiced

I.Overview of Vietnam’s dairy market 3


II.About Nestlé 4
III.About Milo 5
IV. Target market analysis
V. Brand extension and product strategy
VI. Competitor and positioning analysis
VII.Marketing mix
1. Product
2. Place
3. Price
4. Promotion
VIII.Conclusion
IX.References

I. Overview of Viet Nam dairy market


Hiện tại thị trường sữa Việt Nam có hơn 50 doanh nghiệp kinh doanh ngành sữa,
cùng nhau tranh giành “miếng bánh kinh tế” vô cùng tiềm năng với hơn 97 triệu
dân. Tốc độ tăng trưởng ngành sữa của Việt Nam khá cao so với các quốc gia ở
Đông Nam Á. Năm 2021 là một năm đầy biến động, khó khăn vì đại dịch COVID-
19, thế nhưng sản lượng tiêu thụ sữa của cả nước ước tính đạt 1.770,1 triệu lít sữa
và 151,5 nghìn tấn sữa bột, bình quân người dân Việt Nam tiêu thụ
27lít/người/năm, tổng doanh thu đạt 119.300 tỷ đồng. 

Thị trường sữa Việt Nam bao gồm 4 nhóm sản phẩm chính là sữa bột, sữa nước,
sữa đặc và sữa chua, trong đó sữa bột và sữa tươi chiếm tỉ lệ ¾ các sản phẩm sữa
được sản xuất và bán. Các công ty trong nước sẽ hướng đến phân khúc sữa nước,
điển hình như Vinamilk, Lothamilk, DaLat milk, TH True milk,... Ngoài ra các
công ty nước ngoài sẽ hướng đến phân khúc sữa bột như: Abott, Dutch Lady,
Nestlé,... Trong các doanh nghiệp sữa thì Vinamilk, Dutch Lady và Nestlé là ba
công ty sữa lớn nhất cả nước hiện nay. Tính đến năm 2017, thị phần sữa Vinamilk
đạt 48,7%, Dutch Lady đạt 25,7%, Nestlé đạt 9,1%, còn lại là những doanh nghiệp
khác. 

II. About Nestlé


Nestlé SA (Société des Produits Nestlé SA) là một tập đoàn đa quốc gia về chế
biến thực phẩm và đồ uống của Thụy Sỹ. Đây là nhà sản xuất và dinh dưỡng dẫn
đầu, đặc biệt là cà phê và nước khoáng. Bên cạnh đó sản xuất một lượng lớn các
loại sản phẩm như: đồ ăn liền, các sản phẩm từ sữa, ngũ cốc, cà phê hòa tan, dược
phẩm và thức ăn trẻ em. Nestlé bắt nguồn từ Malaysia vào năm 1912 với tên gọi
Công ty sữa đặc Anglo-Swiss đặt tại Penang, sau đó phát triển và mở rộng thành
Kuala Lumpur năm 19239. Từ năm 1962, nhà máy đầu tiên đặt tại Petaling Jaya.
Đến nay Nestlé đã và đang sản xuất sản phẩm tại 8 nhà máy lớn và sở hữu 6 đại lý
phân phối trên thế giới. Hiện tại Nestlé SA với tư cách là một công ty đại chúng sở
hữu nhiều công ty con trên thế giới với số lượng trang web trên 104 quốc gia,
doanh thu lên đến 71 tỷ đô mỗi năm. 
  

     
 

III. About Milo 


Milo là sản phẩm nước giải khát có xuất xứ từ Úc do Nestlé sản xuất và phát triển
bởi Thomas Mayne, với thành phần từ sữa kết hợp với socola và mạch nha. Sản
phẩm này xuất hiện ở nhiều quốc nha như Malaysia, Singapore, Trung Quốc, Nhật
Bản, Ấn Độ, Việt Nam,.. và xuất hiện lần đầu tiên ở dạng sữa bột vào năm 1994.
Tên sản phẩm bắt nguồn từ tên của một vận động viên người Hy Lạp (Milo Of
Croton) nổi tiếng với sức mạnh huyền thoại. 
Milo là một sản phẩm được yêu thích ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là
Malaysia - nơi Milo được dùng để chỉ thứ đồ uống có hương vị socola. Tại thị
trường Malaysia, sữa Milo chiếm 90 tổng thị phần sữa bột, đưa quốc gia này trở
thành quốc gia tiêu thụ nhiều Milo nhất thế giới. Tương tự ở các thị trường như
Singapore, Việt Nam, Ấn Độ, Milo trở thành một thức uống không thể thiếu trong
mỗi gia đình và trở thành một trong 10 thương hiệu sữa được yêu thích nhất,
chiếm ưu thế trên nhiều thị trường. 
Nhìn vào những thành tựu vô cùng đáng kể trên, đây thực sự là một thức uống dễ
gây nghiện. Bên cạnh đó chúng ta không thể không nhắc đến chiến lược Marketing
khéo léo của nhãn hàng Milo. Từ năm 2010 đến nay Milo không ngừng tích cực đưa
thêm các khoáng chất vào các sản phẩm. Không những vậy nhãn hàng còn tích cực
đưa ra các sản phẩm mới cũng như thay đổi diện mạo các sản phẩm cũ. Bên cạnh đó,
còn có thêm nhiều nhà máy sản xuất sữa Milo được xây dựng để có thể đáp ứng
được nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng cũng như mở rộng thị trường. 

IV. Target market analysis

Persona The fit of the segment with the Size and Structural
brand’s  identity growth attractiveness

2
3

You might also like