You are on page 1of 8

华侨华人在中国与印度尼西亚经贸关系中的作用

chú ý 经贸: kinh thượng và mậu dịch gọi tắt là kinh mậu
Tác dụng trong mối quan hệ kinh-mậu giữa người người
Hoa ở Trung Quốc và Hoa kiều tại Indonesia
Tác giả: Vương Dũng Huân và Hồ Dực
Tóm tắt: Do sự tương đồng về mối quan hệ huyết thống
đặc thù và văn hóa với Trung quốc cho nên trong quá
trình phát triển mối quan hệ kinh-mậu giữa người hoa
tại Tq với hoa kiều tại indonesia phát huy được vai trò
“người sáng lập”, “sợi dây gắn bó quan hệ” và “người
thúc đẩy”. Dựa trên sự triển khai phát triển trong việc
xây dựng của con đường tơ lụa Thượng Hải dẫn đến TQ
đã có bước tiến trong việc khai thác tiềm lực trong mối
quan hệ kinh-mậu giữa người hoa ở Tq và cộng đồng
người hoa kiều tại Indonesia, dẫn đến phát huy tác dụng
một cách tích cực trong mối quan hệ chiến lược toàn
diện của hai nước.
Từ ngữ mấu chốt: Hoa Kiều, người Hoa; quan hệ kinh-
mậu giữa Tq và Indonesia; tác dụng; kiến nghị đối sách
Phần nội dung:
Tq và indo có lịch sử giao lưu lâu đời, mối quan hệ kinh-
mậu giữa hai nước cũng từ đó mà đã tồn tại đã lâu. Tq và
indo cùng là những nước lớn đông dân trên thế giới, Tq
là nước có nền kinh tế đứng thứ hai thế giới còn indo là
nước có nền kinh tế đứng đầu khu vực Đông nam á cho
nên việc thúc đẩy sự phát triển của mối quan hệ kinh-
mậu giữa hai nước không chỉ phù hợp với lợi ích quốc gia
của cả hai nước mà còn ảnh hướng quan trọng đối với sự
phát triển và ổn định của khu vực Châu Á- Thái bình
Dương. Trong quá phát triển mối quan hệ song phương
giữa Tq và Indo, thì người hoa và hoa kiều tại Indo chiếm
một ví trí hết sức quan trọng không chỉ trong quan hệ
giữa hai nước mà đặc biệt là trong việc thúc đẩy mối
quan hệ kinh-mậu giữa hai nước nó cũng đã phát huy
được một tác dụng không thể thay thế được.
Hoa kiều và người hoa tại Indo cũng giống như những
người hoa và hoa Kiều tại các nước khác trong việc thúc
đẩy mối quan hệ hợp tác giữa nước họ đang sống và TQ
thì họ đảm nhiệm một vai trò “cầu nối” phát huy được
tác dụng tích cực. Trước mắt ở Indo có hơn 10 triệu
người hoa và Hoa Kiều là nước có số lượng người hoa
hoa kiều tập trung nhiều nhất thế giới. Người hoa ở Indo
kế thừa rất nhiều truyền thống của Trung hoa hiểu được
là thế nào để giao lưu trao đổi với người Tq, lại vừa hiểu
thấu được chế độ chính trị cũng như lịch sử văn hóa,
phong tục xã hội của Indo. Và cũng đồng thời như thế
người hoa tại Indo có địa vị kinh tế vô cùng quan trọng
cũng như có ưu thế tài lực vô cùng hùng hậu. Những điều
kiện ấy kiến cho việc phát triển mối quan hệ kinh-mậu
giữa hai nước có được sự ủng hộ và giúp đỡ cũng như có
ý nghĩa lớn lao trong việc thúc đẩy sự phát triển mối
quan hệ kinh-mậu và sự phát triển toàn diện trong mối
quan hệ chiến lực giữa hai nước.
一. Trong mối quan hệ kinh-mậu giữa Indo và Tq thì
người hoa, Hoa kiều tại Into phát huy tác dụng “cầu
nối”
Từ năm 1985 quan hệ kinh-mậu của Tq và Indo phục hồi
trở lại đặc biệt là từ lúc 1990 quan hệ ngoại giao giữa hai
nước chính thức được phục hồi lại thì quan hệ kinh-mậu
giữa hai nước ngày càng trở nên thường xuyên đều đặn
đã làm cho quan hệ kinh-mậu giữa hai nước cải thiện rõ
rệt đồng thời trong thời kì này đạt được “trọng điểm
trong mối quan hệ hợp tác hữu hảo giữa hai nước”.
Mặt khác trong giai đoạn này người hoa ở Indo đã làm
được cống hiến lớn lao, tác dụng “cầu nối” của họ trong
mối quan hệ kinh-mậu giữa Indo và TQ đạt được bước
tiến rõ ràng, là “người tiên phong”; “người thúc đẩy”; và
“người thụ hưởng” trong mối quan hệ kinh-mậu song
phương giữa Tq và Indo.
(一)印度尼西亚华侨华人是中国与印度尼西亚 经贸合作的“奠基者”

Người Hoa ở Indo là “người tiên phong” trong sự hợp tác


kinh-mậu giữa Tq và Indo
Quan hệ kinh-mậu giữa Tq và Indo có lịch sử lâu đời,
“Sớm tại thế kỉ thứ nhất trước công nguyên thì đã có
người Tq đặt chân đến vùng đảo Indo, đồng thời định cự
tại nơi đây, khởi đầu phát triển kinh-mậu”, đây cũng là
hình thức ban đầu trong mối quan hệ kinh-mậu giữa Tq
và Indo. Cho nên truy nguyên đến cùng ta thấy rằng
người Hoa ở Indo đủ tư cách để được xem là “người tiên
phong” trong mối quan hệ hợp tác kinh-mậu giữa hai
nước. Đương nhiên dựa theo mối quan hệ kinh-mậu
ngày một mật thiết giữa Tq à Indo, thì vị trí của người
Hoa tại Indo không còn quá rõ ràng trong mối quan hệ
kinh-mậu hợp tác giữa hai nước, nhưng số lần lãnh đạo
hai bên viếng thăm lẫn nhau cũng như sự giao lưu kinh-
mậu trên các phương diện và hoạt động kinh-mậu hằng
ngày của Indo đều có thể thấy được sự ảnh hưởng đến
từ người Hoa tại nơi đây.
Người hoa tại Indo trải qua bao khó khăn gian khổ với sự
phấn đấu của tự thân nên ở trong phương diện kinh tế
họ đạt được một thành tựu lớn lao. Người Hoa nơi đây
có phạm vi kinh doanh rộng khắp trong lĩnh vực kinh tế
nơi đây, trong một số ngành nghề thậm chí họ đạt được
ví trí lãnh đạo, trong thời kì Suharto ở Indo thì các xí
nghiệp của người Hoa chiếm 25 đến 35% trên tổng sản
lượng tài sản của toàn quốc. Trước mắt kinh tế của người
Hoa tại Indo trở thành lực lượng quan trọng trong lĩnh
vực kinh tế của quốc gia này. Phần lực lượng này phát
huy tác dụng quan trọng trong mối quan hệ kinh-mậu
giữa hai nước. Cựu tỷ phú gốc Hoa tại Indo Lâm Thiệu
Lương sớm đã mở xưởng giày tại TQ vào năm 1981, theo
tính toán “ chỉ riêng tại Phúc Thanh quê nhà của ông ta
thôi thì Lâm Thiệu Lương đã đầu tư 1 tỷ đô la Mỹ , tính
riêng ở khu vực phía Đông của Triều Dương Bắc Kinh thì
tập đoàn đã đầu tư một hạng mục xây dựng cơ sở thì số
tiền đầu tư đã đạt 160 tỷ đô la Mỹ, vào tháng 9 năm
2002 thì tập đoàn Tam Lâm đã mua được 45% cổ phiếu
của tập đoàn hữu hạn Viễn Trí (Far Real Estate Group Co., Ltd.)
Bảng 1 em xem trong tài liệu nhé
Vào tháng 10 năm 2004 ông Lâm lại thu mua những cổ
phiếu khác của tập đoàn Trung Viễn
Trang 78
(四)加强与印度尼西亚华侨华人的文化交流, 增进两国人民感情

Tăng cường giao lưu văn hóa với người Hoa hoa kiều tại
Indo, tăng trưởng tình cảm giữa nhân dân hai nước
TQ đề xuất kiến nghị “Một vành đai một con đường” có
thể sẽ vô ý làm gia sự căng thẳng về thế cục địa lý chính
trị giữa các nước xung quanh, tạo thành đánh giá sai về
chính sách của Tq với các nước xung quanh. Xóa đi
những ưu tư giữa đôi bên phương pháp trực tiếp nhất
chính là tăng sự tin tưởng và xóa bỏ những nghi ngờ,
còn “Hoa kiều và người hoa là lực lượng tiên phong để
truyền bá văn hóa Trung hoa tại khu vực ĐNA, là tài
nguyên quan trọng về mặt lợi ích của phần lớn người Hoa
tại hải ngoại”. Nhưng do người Hoa sống nhiều năm tại
Indo truyền thừa văn hóa Tq không đầy đủ trong đó có
nhiều người hoa sống nhiều thế hệ tại Indo trên cơ bản
đã không biết nói tiếng Hán. Do thế vô cùng tất yếu phải
tăng cường việc giao lưu văn hóa với người Hoa tại nơi
đây, đây cũng là nghĩa lý nên có trong việc giao lưu văn
hóa của Tq đối với Indo: phương diện thứ 1, người Hoa,
hoa kiều tại Indo có cùng nguồn cội với công dân tại Tq,
dễ dàng trong quá trình giao lưu mà tìm được những
điểm chung; một phương diện khác, họ có thể trong quá
trình tìm hiểu chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội mà biết
được những điều cơ bản về bối cảnh hiện nay, tăng
trưởng tình cảm của người dân hai nước đồng thời phát
hiện được những chỗ sáng tạo và những chỗ chưa đầy
đủ trong hợp tác giữa hai nước. Tăng cường giao lưu văn
hóa với người hoa tại Indo, nên cao nền tảng trong nhân
dân trong mối quan hệ kinh-mậu giữa hai nước, khiến
cho hai bên trong mối quan hệ hợp tác kinh-mậu dễ dàng
tránh được sự chia rẽ, tiêu trừ những hiểu lầm, có lợi ít
lớn lao đối với sự phát triển mối quan hệ kinh-mậu giữa
hai nước.
四、结语
Indo là quốc gia có nhiều người Hoa, hoa kiều nhất cũng
từ lúc Tq chính thức thiết lập mối quan hệ với Indo vào
năm 1950 đến nay, những vấn đề của người Hoa luôn là
tiêu chí quan trọng ảnh hưởng đến việc hai nước cùng
nhau đi đến hướng tốt hơn. Trong quá khứ 65 năm Tq và
Indo cũng từng có lúc tuyệt giao và hồi phục mối quan
hệ, nhưng hai nước vẫn duy trì bảo vệ mối quan hệ kinh-
mậu mật thiết. Dựa vào sự khôi phục quan hệ ngoại giao
giữa hai nước từ năm 1990, quan hệ song phương giữa
hai nước đạt được sự phát triển toàn diện, đặc biệt xuất
sắc nhất sự phát triển của mối quan hệ kinh-mậu. Tiến
vào thế kỉ 21 chính sách dành cho người Hoa tại Indo lại
trải qua một lần chỉnh sửa, “Vấn đề của người Hoa đã
không thể trở thành chướng ngại cho mối quan hệ giữa
Tq và Indo, người Hoa đã trở thành “cầu nối” cho mối
quan hệ hợp tác hảo hữu giữa hai nước.
Trước mắt, quan hệ hợp tác giữa Tq và Indo đang trên
nền tảng cùng tôn trọng, cùng có lợi và cùng nhau đi đến
sự ổn định của khu vực, để có một bước tiến xa hơn thì
lượng kim ngạch thương mại hằng năm của hai nước
phải có sự tăng trưởng ngày càng nhanh hơn. Tháng 7
năm 2015, chủ tịch hội nghị hiệp thương chính trị nhân
dân TQ ông Du Chánh Thanh trong dịp thăm hỏi Indo đã
biểu thị rằng: “Mối quan hệ giữa Tq và Indo đang ở trong
thời kì tốt nhất trong lịch sử”, còn sự bắt đầu của “thời kì
tốt nhất trong lịch sử này” không thể tách rời khỏi những
công hiến của người Hoa, Hoa kiều tại Indo. Trong quá
trình phát triển mối quan hệ kinh-mậu giữa hai nước
trong tương lai, phải làm một cách chỉn chu tác dụng của
“hội tụ trái tim của Hoa Kiều”; “phát huy sức mạnh của
Hoa Kiều”; “tụ hợp tri thức của Hoa kiều”, tăng cường tác
dụng của người Hoa, Hoa kiều tại Tq lẫn Indo trong mối
quan hệ kinh-mậu giữa hai nước, vừa phải kiến cho
người Hoa và Hoa kiều ở Tq và Indo đạt được ích lợi
trong mối quan hệ kinh-mậu giữa hai nước, lại vừa phải
khiến cho trợ lực của người hoa hoa kiều ở hai nước
cùng có lợi.

You might also like