You are on page 1of 30

Chương 7.

Vật dẫn – Điện môi

A. Vật dẫn
B. Điện môi

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


Nội dung
A. Vật dẫn
1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
2. Tụ điện
3. Năng lượng điện trường
B. Điện môi
1. Hiện tượng phân cực điện môi
2. Vectơ phân cực điện môi
3. Điện trường trong điện môi
4. Điện trường ở mặt phân cách 2 môi trường
2
 Xét về tính chất điện, có thể chia vật chất thành 3
loại:
1.Vật dẫn – vật có chứa các hạt mang điện tự do,
có thể chuyển động trong toàn bộ vật. VD: kim
loại, dung dịch điện phân, chất khí ion hoá,...
2.Điện môi – vật không chứa các hạt mang điện
tự do. VD: mica, thuỷ tinh, benzen, chất khi
không bị ion hoá, ...
3.Chất bán dẫn – có thể dẫn điện ở một điều kiện
nào đó, hoặc ở một điều kiện khác sẽ không dẫn
điện
3
A.1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
 Vật dẫn cân bằng tĩnh điện – vật dẫn, mà các hạt mang
điện của nó ở trạng thái đứng yên.
 Điều kiện cân bằng tĩnh điện:
1. Bên trong vật dẫn: Etrong  0
2. Bên ngoài vật dẫn:
E  0; E  En
 Tính chất của vật dẫn ở cân bằng tĩnh điện:
1. Là mặt đẳng thế.
2. Hiệu ứng bề mặt – điện tích chỉ phân bố trên bề mặt
vật dẫn, trong lòng vật dẫn không có điện tích.
4
A.1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện

5
A.1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
Ví dụ: Hai điện tích hình cầu bán kính R1, R2, ban đầu tích
điện Q1, Q2 tương ứng. Nối hai quả cầu bằng sợi dây dẫn
điện. Tìm điện tích của mỗi quả cầu sau khi cân bằng thiết
lập.
Bài giải: ' '
Q1 Q2
 Cân bằng thiết lập khi: V1  V2  k k (1)
R1 R2
 Đinh luật bảo toàn điện tích: Q1  Q2  Q1  Q2
' '
(2)

 Từ (1)&(2): Q1  Q2 Q1  Q2
Q  R1
'
; Q2  R2
'

R1  R2 R1  R2
1
6
A.1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
 Một số hiện tượng ở vật dẫn cân bằng tĩnh
điện:
1. Hiện tượng điện ở mũi nhọn – điện tích tập
trung ở mũi nhọn → điện trường mũi nhọn
lớn → lớp không khí gần mũi nhọn sẽ bị
ion hoá. Do đó:
 Điện tích trái dấu đẩy ra xa → gió điện.
 Điện tích cùng dấu hút lại gần mũi nhọn
→ mũi nhọn trung hoà điện tích.
 Ứng dụng: cột thu lôi; cánh máy bay lắp đặt thêm các
mũi nhọn để tránh tích điện;...
7
A.1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
 Một số hiện tượng ở vật dẫn cân bằng tĩnh điện:
2. Hiện tượng nối đất
3. Hiện tượng điện hưởng – hiện tượng bề mặt vật dẫn
xuất hiện các điện tích trái dấu khi đặt vật dẫn trong
điện trường ngoài.
• Đặt VD trong điện trường E0
• Các điện tích dịch chuyển →
trong lòng VD xuất hiện điện
trường E '
• Sự dịch chuyển kết thúc khi:
E ' E0  0 → điện tích còn lại trên bề mặt VD: điện
8 tích cảm ứng.
A.1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
 Một số hiện tượng ở vật dẫn cân bằng tĩnh điện:
3. Hiện tượng điện hưởng – chia thành 2 loại:
• Điện hưởng toàn phần – mọi đường sức điện trường
xuất phát và kết thúc trong hệ kín; không có đường
sức ra khỏi hệ hay từ ngoài đi vào hệ.
q'  q
• Điện hưởng 1 phần – có đường sức ra khỏi hệ hoặc từ
bên ngoài đi vào hệ.
q'  q

9
A.1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
 Một số hiện tượng ở vật dẫn cân bằng tĩnh điện:
4. Màn chắn tĩnh điện – sử dụng hộp/ lưới kim loại để
bảo vệ thiết bị điện (thiết bị vô tuyến) khỏi tác động
của điện trường bên ngoài, tránh nhiễu.
• Điện trường bên trong
VD rỗng cân bằng tĩnh
điện luôn bằng 0 → các
vật nằm trong lòng VD
rỗng sẽ chịu ảnh hưởng
của điện trường ngoài →
hiệu ứng màn chắn tĩnh
10 điện
A.2. Tụ điện
2.1. Vật dẫn cô lập – sự phân bố điện tích của nó không bị
ảnh hưởng bởi các vật mang điện khác xung quanh.
 Điện dung của vật dẫn cô lập – đặc trưng cho khả năng
tích điện của vật dẫn.

• Q – điện tích vật dẫn


Q
C • V – điện thế vật dẫn
V • Đơn vị của C: Faraday (F)

• Diện dung của vật dẫn cô lập phụ thuộc vào hình dạng,
kích thước, và môi trường xung quanh vật dẫn.
11
A.2. Tụ điện
2.1. Vật dẫn cô lập
 Ví dụ: Xác định điện dung của quả cầu R tích điện Q đặt
trong môi trường có hằng số điện môi tương đối ε.
• Bài giải:
• Điện thế tại mọi điểm trên quả cầu:
1 Q
V
4 0 R
• Suy ra, điện dung của quả cầu:
Q
C   4 0 R
12
V
A.2. Tụ điện
2.2. Tụ điện
 Tụ điện – hệ hai vật dẫn thoả mãn điều kiện điện hưởng
toàn phần.
• Hai vật dẫn gọi là hai bản tụ.
 Điện dung tụ điện:
Q Q • Q – điện tích mỗi bản tụ
C  • U – hiệu điện thế giữa 2 bản tụ
V1  V2 U
 Ghép tụ song song  Ghép tụ nối tiếp:

C   Ci 1

1
13
i C i Ci
A.2.3. Điện dung của 1 số tụ điện
i. Tụ điện phẳng:
 
 Điện trường bên trong tụ: + –
 Q E
E  E  E   + –
 0 S 0
 Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ:
+ E  –
Q dx + –
dV   Ed r   Edx  
S 0 + E –
V2 d
Q Qd
 U   dV   dx  O d x
V1
S 0 0 S 0
Q  0 S
 Điện dung tụ điện phẳng: C 
14 U d
A.2.3. Điện dung của 1 số tụ điện
ii. Tụ điện cầu:
 Điện trường giữa 2 bản tụ: R2
Q R1
E
4 0 r 2
Q
 Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ:
dV   Ed r   Edr Q
Q  1 1 
V2 R2
Q dr
 U   dV  R r 2  4 0  R1  R2 
V1
4 0 1

Q 4 0 R1R2
 Điện dung tụ điện cầu: C 
15
U R2  R1
A.2.3. Điện dung của 1 số tụ điện
iii. Tụ điện trụ:
R2
 Điện trường giữa 2 bản tụ:
 R1
E
2 0 r
 Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ: L
dV   Ed r   Edr 
V2
 R2 
 U   dV  ln
V 1
2 0 R1
Q 2 0 L
 Điện dung tụ: C  
U R2
ln
16 R1
A.3. Năng lượng điện trường
3.1. Thế năng tương tác của hệ điện tích điểm
 Thế năng tương tác của hệ điện tích:
1 n
Wtt   qV i i
2 i 1
Với:
o qi – điện tích điểm thứ i
o Vi – điện thế do các điện tích điểm còn lại gây ra tại vị
trí của điện tích điểm thứ i.
 Nếu hệ liên tục, thể năng tương tác của hệ:
1
Wtt   Vdq
17
2 he
A.3. Năng lượng điện trường
Ví dụ: Tìm năng lượng tương tác của 3 điện tích điểm q1, -
q2, q3 đặt tại 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a?
Bài giải: q1
1
Wtt   qV
1 1  q2V2  q3V3 
2
• Với:
q2 q3 a
V1  k k
a a  q2 q3
q1 q3 q2
V2  k  k q1
V3  k  k
18
a a a a
A.3. Năng lượng điện trường
3.2. Năng lượng tụ điện
 Năng lượng của vật dẫn tích điện cô lập:

2
1 1 1 1Q
Wt   Vdq  QV  CV 
2

2 he 2 2 2 C

Năng lượng của tụ điện:

2
1 1 1Q
Wt  QU  CU 
2

2 2 2 C
19
A.3. Năng lượng điện trường
Ví dụ: Một tụ được nạp cho đến khi năng lượng dự trữ của
nó bằng 4J. Sau đó một tụ thứ hai không tích điện được
nối song song với nó. Nếu điện tích phân bố bằng nhau
thì năng lượng tổng cộng bây giờ được dự trữ trong các
điện trường bằng bao nhiêu?
Bài giải:
• Khi nối tụ 2 song song với tụ 1 thì điện tích sẽ dịch
chuyển từ 1 sang 2:

Q  const 1 Q2 1 Q2 1
 Wt    W0t =2J
Css  2C 2 Css 2 2C 2
20
A.3. Năng lượng điện trường
3.3. Năng lượng điện trường
 Mật độ năng lượng:

ED  0 E 2
D 2
w  
2 2 2 0
 Năng lượng điện trường của không gian có thể tích dV
nhỏ:
dW  wdV
Năng lượng điện trường của không gian thể tích V:

W   dW   wdV
21
V V
A.3. Năng lượng điện trường
Ví dụ: Tìm năng lượng bên trong quả cầu (O;R) tích điện
đều trên toàn bộ thể tích với tổng điện tích Q.
Bài giải:
 0 E 2
• Mật độ năng lượng điện trường: w 
• Với:
2
1 Qr
E
4 0 R 3
• Suy ra, năng lượng bên trong quả cầu:

2 R 2
1 1 Q 1 Q
W   wdV  6 
r dr  k
4

V
2 4 0 R 0 10 R
22
B.1. Hiện tượng phân cực điện môi 23

 Điện môi được cấu tạo từ các phân tử - phân tử điện môi.

– + ±

Phân tử phân cực Phân tử không phân cực


B.1. Hiện tượng phân cực điện môi
Dựa vào sự phân bố electron quanh hạt nhân, phân tử
điện môi chia thành 2 loại:
• Phân tử phân cực: tâm điện tích (+) và (–) cách nhau
khoảng d (VD: H20, NH3, HCl...). Mỗi phân tử là 1
lưỡng cực điện, có mômen lưỡng cực:

pe  qd
• Phân tử không phân cực: tâm điện tích (+) và (–)
trùng nhau (VD: H2, 02, CCl4,...). Mômen lưỡng cực
điện của mỗi phân tử bằng 0.
pe  0
24
B.1. Hiện tượng phân cực điện môi 25

 Quá trình phân cực điện môi:


 Phân tử phân cực: E0

– + – + – +
– + – + – +
– + – + – +

E0  0; p e 0 E0  0; p e 0

 Khi phân cực, các đtích (+) và (-) của 2 phân tử gần
nhau trung hoà lẫn nhau  Các điện tích liên kết nằm trên
mặt giới hạn điện môi
B.1. Hiện tượng phân cực điện môi 26

 Phân tử không phân cực: E0

± ± ± – + – + – +
± ± ± – + – + – +
± ± ± – + – + – +

E0  0; p e 0 E0  0; p e 0
 Mômen điện mỗi phân tử sau khi phân cực:
pe   0 E
α – độ phân cực của phân tử.

 me << mp → electron dịch chuyển → phân cực electron.


B.1. Hiện tượng phân cực điện môi 27

 Hiện tượng phân cực điện môi – hiện tượng xuất hiện
các điện tích trái dấu trên bề mặt chất điện môi khi đặt nó
trong từ trường ngoài (đủ lớn).
 Các điện tích xuất hiện này không tự do dịch chuyển
được mà định xứ cố định trong lòng điện môi → điện tích
liên kết.
 Chất có ε càng lớn thì phân cực càng mạnh.

– E' +
– + E  E ' E0  E0
– +
điện tích
liên kết
E0
B.2. Vectơ phân cực điện môi 28

● Vectơ phân cực điện môi – là 1 n


vectơ đặc trưng cho sự phân cực
của điện môi.
Pe 
V
p
i 1
ei

● Với điên môi cấu tạo từ phân tử không tự phân cực:


•  e  n0 – độ cảm điện.
Pe   0  e E
n0 – mật độ phân tử trong điện môi
● Với điên môi cấu tạo từ phân tử phân cực, Nếu điện
trường ngoài yếu:

Pe   0  e E Với độ cảm điện:  e n0


B.2. Vectơ phân cực điện môi
● Mối liên hệ giữa vectơ phân cực và mật độ liên kết:
• Xét khối điện môi như hình vẽ. Có thể xem nó như
một lưỡng cực điện → Mômen lưỡng cực:
pe  qd   '.S.L
• Độ lớn vectơ phân cực: E0
 ' S.L E kT / pe
Pe 
S.L cos 

  '  Pe cos   Pen


29
B.3. Điện trường trong điện môi
● Xét tụ điện phẳng. σ -σ’ σ' -σ
●Vectơ điện trường tổng hợp: + - + -
+ - + -
E  E0  E '
●Với: + - E' + -
- + -
' 0 e E +
E '   ex   ex    e E + - + -
0 0
E0
 E  E0   e E
ex
● Vậy: E0 E0
E 
1  e 
30

You might also like