You are on page 1of 95

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ CÂU HỎI
THI TRẮC NGHIỆM LỚP 9
Môn : TOÁN HỌC
(PHẦN THẨM ĐỊNH)

CÀ MAU, NĂM 2020


I. MA TRẬN ĐỀ
Theo mức độ nhận thức: Nhận biết: 40%; thông hiểu: 30%; vận dụng: 20%; vận
dụng cao: 10%.
Tổng số câu hỏi: 800 câu trắc nghiệm toán 9
Nội dung kiến thức Nhận Thông Vận VD Tổng
TT
(theo Chương/bài/chủ đề) biết hiểu dụng cao số câu
1 CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA 53 41 27 14 135
2 HÀM SỐ BẬC NHẤT 27 19 13 6 65
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC
3 40 30 20 10 100
NHẤT HAI ẨN
2
HÀM SỐ y  ax ( a  0) -
4 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT 40 30 20 10 100
ẨN
HỆ THỨC LƯỢNG GIÁC
5 40 30 20 10 100
TRONG TAM GIÁC VUÔNG.
6 ĐƯỜNG TRÒN 40 30 20 10 100
7 GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN 60 45 30 15 150
HÌNH TRỤ, HÌNH NÓN, HÌNH
8 20 15 10 5 50
CẦU
Cộng 320 240 160 80 800
* Lưu ý: Không ra phần nội dung giảm tải theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH
ngày 27/8/2020 của Bộ GDĐT./.

II. CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI

a) Nhận biết (Tổng 320 câu)


Câu 1: Mỗi số thực dương có mấy căn bậc hai ?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 2: Căn bậc hai của số 0 là
A. 0. B.1. C. 2. D. 3.
Câu 3: Căn bậc hai của 5 là
A.  5 và 5 B. 5 . C. −√ 5  5 . D.  5 và 5.
Câu 4: Căn bậc hai số học của 16 là
B.   và C.  
4 4 .
A. 4. D. 16.
Câu 5: Căn bậc hai của 49 là
A.   và 7.         B. 7. C.   D. 49 và 
7 7 . 49 .
Câu 6: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. 0, 36  0, 6 . B. Căn bậc hai của 0,36 là 0,6.
C. Căn bậc hai của 0,36 là 0,06. D. 0,36   0, 6 .
Câu 7: Tìm x không âm, biết x 0 √ x ta được:
A. x  0 . B. x  0 . C. x  0 . D. x  1 .
Câu 8: Số 3 là căn bậc hai của
C.    9 .
3 .
A. 3. B. 9. D.
Câu 9: Căn bậc hai số học của 121 là
B. 
11 11.
C. 
11.  121.
A.11. và D. 121 và
Câu 10: Với a, b là các số không âm. Nếu a < b thì
A. a b. B. a b. C. a b. D. a b.

Câu 11: Điều kiện xác định của A là


A. A  0 . B. A  0 . C. A  0 . D. A  0 .
Câu 12: 4  a có nghĩa khi
A. a  4 . B. a  4 . C. a  0 . D. a  0 .
5
Câu 13: x  3 có nghĩa khi
A. x   3 . B. x  3 . C. x  3 . D. x  0 .
Câu 14: Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
A. 3 7  63 . B. 3 √ 7= √21 3 7  21 . C. 30  27 . D.
4.7  4 7 .

Câu 15: Đưa thừa số vào trong dấu căn của 2 5 ta được:
A. 20 . B. 10 . C. 50 . D. 100 .
Câu 16: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn của 48 ta được:

A. 4 3 . B. 16 3 . C. 3 4 . D. 3 16 .
2
Câu 17: Nếu a  a thì
A. a  0 . B. a  0 . C. a  0 . D. a  0 .
25x 3 với x  0 ta được:
Câu 18: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn của
A. 5x x . B. 5x x . C. 25x x . D. 25x x .


11 11
x x
Câu 19: Đưa thừa số vào trong dấu căn của x x với x  0 ta được:
11
A. 11x . B.  11x . C. x . D. 11 .
Câu 20: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn của 48y 4 ta được:
2 2 2 2
A. 4 y 3 . B. 4 y 3 . C. 16 y 3 . D. 24 y .
2
Câu 21: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn của 8y với y  0 ta được:
A. 2 y 2 . B. 2 y 2 . C. 4 y 2 . D. 4 y 2 .
Câu 22: Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau:
A. 3  9 . B. 2  4 . C. 39  6 . D. 2  2  1 .
2  3 
2

Câu 23: Rút gọn biểu thức ta được:


A. 2  3 . B. 3  2 . C. 2  3 . D.  3  2 .
4  
2
17
Câu 24: Rút gọn biểu thức ta được:
A. 17  4 . B. 4  17 . C. 17  4 . D.  17  4 .
 2  ta được:
4
5
Câu 25: Rút gọn rồi tính
C. 
20 .  10 .
A. 20.       B.10.       D.
9
1
Câu 26: Tính 16 ta được:
5 3 4 9
A. 4 . B. 4 . C. 5 . D. 16 .
2300
Câu 27: Tính 23 ta được:

C. 
10 .
A.10.       B. 23. D. 100.
Câu 28: Tính 10. 40 ta được:
A. 20.       B.10. C. 40. D. 400.
49
Câu 29: Tính 81 ta được:
7 7 9 9
A. 9 . B. 9 . C. 7 . D. 7 .
Câu 30: Tính 5. 20 ta được:
A.10.       B. 5. C. 20.       D. 100.
80 √ 80
Câu 31: Tính 5 √5 ta được:
A. 4. B. 5. C. 80. D. 16.
999
Câu 32: Tính 111 ta được:
A. 3. B. 9. C.1. D. 31.
Câu 33: Tính 121.100.0,81 ta được:
A. 99. B.11. C.10.       D. 990.
2
Câu 34: Khử mẫu của biểu thức 3 ta được:
6 2 2
A. 3 . B. 3 . C. 2. D. 3 .
5
Câu 35: Trục căn thức ở mẫu 2 5 ta được:
5 1
A. 2 . B. 2 . C. 5 . D. 2.
2  2 2+ √2
Câu 36: Rút gọn biểu thức 1  2 1+ √2 ta được:
A. 2 . B. 2. C.1. D.  2 .
x2  5
Câu 37: Rút gọc biểu thức x  5 ta được:
A. x  5 . B. x  5 . C. x . D. 5 .
Câu 38: Rút gọn biểu thức 4 3  27 ta được:
A. 3 . B. 3. C.1. D.  3 .
7
Câu 39: Trục căn thức ở mẫu 2 7 ta được:
7 1
A. 2 . B. 2 . C. 2. D. 2 7 .
Câu 40: Rút gọn biểu thức 2 3 x  3 3 x  4 3 x với x  0 ta được:
A. 3 3x . B. 2 3x . C. 4 3x . D. 3.

Câu 41: Tính nhanh


2  3 2  3  ta được:
B.  
5 .
A.1. C. 4. D. 3 .
 3 ta được:
4

Câu 42: Rút gọn rồi tính


A. 9. B. 6. C. 12.     D. 12.
yb y
Câu 43: Trục căn thức ở mẫu y với y  0 ta được:
y b . y .
A. B. b . C. D. y .
3 3
Câu 44: Trục căn thức ở mẫu 3 ta được:

A. 1  3 . B. 3 . C. 3. D. 1.
Câu 45: Căn bậc ba của (-27) là
A.  
3 .
B. 3. C. 9.         D. 27.
3
Câu 46: Tìm x, biết x  64 ta được:
A. x  4 . B. x  16 . C. x  2 . D. x  8 .
3
135
3
Câu 47: Tính 5 ta được
A. 3. B. 5. C. 25.       D. 27.
3 3
Câu 48: Tính 54. 4 ta được :
A. 6. B. 216. C. 4.         D. 54.
Câu 49: Tính 0, 027 ta được:
3

A. 0,3.      B. 3. C. 0,03. D. 27.


Câu 50:  5 là căn bậc ba của:
A.  125. B.125. C. 25. D. 5.
3
Câu 51: Tìm 8 ta được :

A.  .
2
B. 2. C. 8. D. 4.
3
Câu 52: Tính 2 5 ta được
3 3 3
A. 40 . B. 40 C. 20 . D. 40.

Câu 53: Rút gọn biểu thức


1  x 1  xx  ta được:
3 3
A. 1  x . B. 1  x . C. 1. D. x3 .

Câu 54: Trong các hàm số sau, hàm số bậc nhất là:
2
2 y 1
2
A. y   x  1 . B. y  x  1 . C. D. y  2 x .
x .
Câu 55: Trong các hàm số sau, không phải hàm số bậc nhất là:
2
y 1
A. x . B. y  2 x . C. y   x  3 . D. y  2 x  1 .
 y  m  3 x  2
Câu 56: Hàm số đồng biến khi:
A. m   3 . B. m  3 . C. m  2 . D. m  2 .
Câu 57: Hàm số   y  m 1 x  2
nghịch biến khi:
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 58: Khi m  2 thì hàm số nào đồng biến trong các hàm số sau:
y  2  m x  1   .y  m  2 x 1   . y  m 1 x
A. . B. C. y  mx  3 . D.
Câu 59: Trong các hàm số sau, hàm số đồng biến là
A. y  3x  1 . B. y   x . C. y  2 x  3 . D. y   x  2 .
Câu 60: Trong các hàm số sau, hàm số nghịch biến là:
A. y   x  1 . B. y  x  1 . C. y  2 x  3 . D. y  3 x .
Câu 61: Trong các điểm sau, điểm thuộc đồ thị hàm số y   x  3 có tọa độ là:
A. 1; 2  . B. (0;1) . C.  2; 2  . D. 1; 0  .
1
y x 1
Câu 62: Trong các điểm sau, điểm không thuộc đồ thị hàm số 3 có tọa độ
là:
A. 3;  2  . B.   .
3; 2
C.   .
0; 1
D.  . 3; 0

Câu 63: Cho hàm số y  f ( x)  2 x  1 . Tính f (0) ta được:


B.   C.  
2 . 1 .
A.1. D. 2.
Câu 64: Đồ thị hàm số y  3x  1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng:
C.   D.  
1 . 3 .
A.1. B. 3.
y  ax  b  a  0 
Câu 65: Đồ thị hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng:
A. b. B. a.         C.1. D. 2.
y  ax  a  0 
Câu 66: Đồ thị hàm số là đường thẳng luôn đi qua điểm có tọa độ là
A.  0; 0  . B. 0;1 . C. 1;1 . D.  2; 3 .
Câu 67: Hai đường thẳng y  ax  b và y  a ' x  b ' 
a  0; a '  0 
song song với
nhau khi:
A. a  a ' và b  b ' . B. a  a ' . C. a  a ' và b  b ' . D. a  a ' .
Câu 68: Hai đường thẳng y  ax  b và y  a ' x  b ' 
a  0; a '  0 
trùng nhau khi:
A. a  a ' và b  b ' . B. a  a ' . C. a  a ' và b  b ' . D. a  a ' .
Câu 69: Hai đường thẳng y  ax  b và y  a ' x  b '   cắt nhau khi:
a  0; a '  0
A. a  a' . B. b  b ' . C. a  a ' và b  b ' . D. a  a ' .
Câu 70: Hai đường thẳng y  ax  3 và y  2 x song song với nhau khi
A. a  2 . B. a  2 . C. a  3 . D. a  3 .
Câu 71: Hai đường thẳng y  ax  2 và y   x  1 cắt nhau khi:
A. a  1 . B. a  1 . C. a  2 . D. a  1 .
Câu 72: Hai đường thẳng y  ax  3 và y  2 x  3 trùng nhau khi:
A. a  2. B. a  2 . C. a  3 . D. a  3 .
Câu 73: Đường thẳng y   x  1 cắt đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:
A. y  2x 1. B. y  1  x . C. y   x  2 . D. y  3  x .
Câu 74: Đường thẳng y  3 x  1 song song với đường thẳng nào trong các đường
thẳng sau:
A. y  3x  1 . B. y  3x . C. y  1  3 x . D. y  x  1 .
Câu 75: Với giá trị nào của m thì đường thẳng y  x  m  2 đi qua gốc tọa độ
O(0; 0) ?
A. m2. B. m  2 . C. m  1 . D. m  0 .
Câu 76: Khi a  1 đường thẳng y  ax  1 song song với đường thẳng nào trong
các đường thẳng sau:
A. y  x  2 . B. y  2 x . C. y  x  1 . D. y  1  2 x .
Câu 77: Khi k  9 thì hàm số nào nghịch biến trong các hàm số sau:
y  9  k  x  1   .
y  k  9 x 1  
y  k 1 x  2
A. . B. C. y  kx . D. .
Câu 78: Khi b  2 thì đường thẳng y  x  b trùng với đường thẳng nào trong các
đường thẳng sau:
A. y  x  2 . B. y  x  1 . C. y  2 x . D. y  2  x .
Câu 79: Góc tạo bởi đường thẳng y  3  x và trục Ox là
A. Góc tù. B. Góc nhọn. C. Góc vuông. D. Góc bẹt.
Câu 80: Góc tạo bởi đường thẳng y  x  3 và trục Ox là
A. Góc nhọn . B. Góc tù . C. Góc vuông. D. Góc bẹt.
Câu 81: Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax  by  c , trong đó
a, b và c là
A. các số tự nhiên. B. các số nguyên.
C. các số thực. D. các số đã biết ( a  0 hoặc b  0 ).
Câu 82: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn?
1 x y 1
 3 y  2  
A. 0 x  2 y  1 . B.  x  0 y  5 . C. x . D. 2 3 4 .
Câu 83: Nếu cặp số ( x0 ; y0 ) thỏa mãn điều kiện ax0  by0  c thì phương trình
ax  by  c có nghiệm là

C.  0 0  . D.  0 0  .
x ;y y ;x
A. x0 . B. y0 .
Câu 84: Phương trình bậc nhất hai ẩn ax  by  c ( a  0 hoặc b  0 ) luôn luôn
A. có vô số nghiệm. B. có 1 nghiệm duy nhất.
C. có 2 nghiệm. D. vô nghiệm.
Câu 85: Tập nghiệm của phương trình 0 x  2 y  6 là
S  3 S   0;  3 S  ( x;  3) | x ¡ 
A. S   . B. . C. . D. .
Câu 86: Tập nghiệm của phương trình 3 x  0 y  6 là
S  2 S   2; 0  S  ( 2; y ) | y  ¡ 
A. . B. . C. . D. S   .
Câu 87: Cặp số (0; –2) là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình
sau?
A. 2 x  y  2 . B. x  2 y  2 . C. 2 x  y  2 . D. 5 x  3 y  6 .
Câu 88: Cặp số   không phải là nghiệm của phương trình nào trong các
1; 2
phương trình sau?
A. 2 x  y  0 . B. 4 x  y  2 . C. 3 x  0 y  3 . D. 0 x  y  2 .
Câu 89: Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của phương trình x  2 y  1
?
A. 1; 1 . B. 
1; 1
. C. 
1; 1
. D. 
1;  1
.
Câu 90: Trong các cặp số sau, cặp số nào không là nghiệm của phương trình
3x  y  2 ?

A.   . B. 
0; 2 
C. 
0;  2 
D. 
1; 1 1;  5 
. . .
Câu 91: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương
trình 5 x  y  4 ?
A. y  5 x  4 . B. y  4  5 x . C. y  5 x  4 . D. y  5 x  4 .
Câu 92: Tập nghiệm của phương trình 3x  y  1 được biểu diễn bởi đường thẳng
A. y  3 x  1 . B. y  3x  1 .C. y  3 x  1 . D. y  3 x  1 .
Câu 93: Nghiệm tổng quát của phương trình ax  0 y  c (a  0) là
 a  c
x  x 
 c  a x  c  a x  c  a
   
A.  y  ¡ . B.  y  ¡ . C.  y  ¡ . D.  y  ¡ .
Câu 94: Nghiệm tổng quát của phương trình 0 x  by  c (b  0) là
x  ¡ x  ¡
 
x  ¡ x  ¡  b  c
   y  c  y  b
A.  y  c  b . B.  y  c  b . C. . D. .
x  ¡

Câu 95: Phương trình nào sau đây có nghiệm tổng quát là  y  2 x  1 ?
A. 2 x  y  1 . B. 2 x  y  1 . C. 2 x  y  1 . D. 2 x  y  1 .
x  7 y  3

Câu 96: Phương trình nào sau đây có nghiệm tổng quát là  y  ¡ ?
A. x  7 y   3 . B. x  7 y  3 . C. x  7 y  3 . D. x  7 y  3 .
Câu 97: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào là hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn?
6 x  y  5 x 2
   0y   2
 x 11 0 x  0 y  1 7 3 5 x  2 y  17
15  y  13 
x  y   1  2x  3y   5  2
x  y  19
A.  . B.  . C.  .D.  .
 ax  by  c
 (a, b, c, a, b, c khaùc 0)
 a x  by  c
Câu 98: Hệ phương trình có một nghiệm duy
nhất nếu
a b c a b c a b a c
     
A. a b c . B. a b c . C. a b . D. a c .
 ax  by  c
 (a, b, c, a, b, c khaùc 0)
 a x  by  c
Câu 99: Hệ phương trình có vô số nghiệm nếu
a b c a b c a b c a b c
       
A. a b c . B. a b c . C. a b c . D. a b c .
 ax  by  c
 (a, b, c, a, b, c khaùc 0)
a x  b y  c 
Câu 100: Hệ phương trình  vô nghiệm nếu
a b c a b c a b c a b c
       
A. a b c . B. a b c . C. a b c . D. a b c .
ax  by  c (d )

Câu 101: Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax  by  c (d ) . Nếu ( d ) trùng

với ( d ) thì hệ đã cho


A. có một nghiệm duy nhất. B. có hai nghiệm.
C. có vô số nghiệm. D. vô nghiệm.
ax  by  c (d )

Câu 102: Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax  by  c (d ) . Nếu (d ) song
song với ( d ) thì hệ đã cho
A. có một nghiệm duy nhất. B. có hai nghiệm.
C. có vô số nghiệm. D. vô nghiệm.
ax  by  c (d )

Câu 103: Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax  by  c (d ) . Nếu ( d ) cắt
( d ) thì hệ đã cho
A. có một nghiệm duy nhất. B. có hai nghiệm.
C. có vô số nghiệm. D. vô nghiệm.
 ax  by  c
 (I )
 a x  by  c
Câu 104: Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . Trong các khẳng
định sau, khẳng định nào sai?
A. Hệ (I) có thể có một nghiệm duy nhất. B. Hệ (I) có thể có đúng hai nghiệm.
C. Hệ (I) có thể có vô số nghiệm . D. Hệ (I) có thể vô nghiệm.
Câu 105: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu
A. chúng có một nghiệm duy nhất. B. chúng có vô số nghiệm.
C. chúng có số nghiệm bằng nhau. D. chúng có cùng tập nghiệm.
ax  by  c
 (I )
 a x  by  c
Câu 106: Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . Nếu hai phương
trình trong hệ (I) không có nghiệm chung thì hệ (I)
A. có nghiệm là nghiệm của phương trình ax  by  c .
B. có nghiệm là nghiệm của phương trình ax  by  c .
C. vô nghiệm.
D. có nghiệm là tất cả các nghiệm của phương trình ax  by  c và phương trình
ax  by  c .
ax  by  c
 (I )
Câu 107: Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax  by  c . Nếu hai phương
 x0 ; y0 
trình trong hệ (I) có nghiệm chung thì
A. hệ (I) có nghiệm duy nhất là  x0 ; y0  .
B. hệ (I) có nghiệm duy nhất là  0 0  .
y ;x
C. hệ (I) vô nghiệm.
D.  x0 ; y0  là một nghiệm của hệ (I).

Câu 108: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có một nghiệm thì tương đương với nhau.
B. Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có số nghiệm bằng nhau thì tương đương với
nhau.
C. Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì tương đương với nhau.
D. Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì tương đương với nhau.
Câu 109: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào có một nghiệm duy
nhất?
 1  1  1  1
 y   3 x  1  y  3 x  1  y   3 x  1  y  3 x  1
   
 y   1 x 1  y  1 1 x  y   1 x 1  y  1 x 1
A.  3 . B.  3 . C.  3 . D.  3 .
Câu 110: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào có vô số nghiệm?
 y  2 x  1  y  2x 1  y  2 x  1  y  2x 1
   
A.  y  2 x  1 . B.  y  2 x  1 . C.  y  2 x  1 . D.  y  1  2 x .
Câu 111: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào vô nghiệm?
 1  1  1  1
 y   2 x  3  y   2 x  3  y   2 x  3  y   2 x  3
   
y   1 x 3 y  3 1 x y  1 x  3 y  1 x  3
A.  2 . B.  2 . C.  2 . D.  2 .
Câu 112: Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình
2 x  y  3

 x  y  1 ?
A. (1 ; 1) . B. (1 ;  2) . C. (5 ; 4) . D. (4 ;  5) .
Câu 113: Cặp số (2 ;  1) là nghiệm của hệ phương trình nào trong các hệ phương
trình sau?
x  y  3 x  y  3 x  y  3  x  y  3
   
A.  x  3 y  1 .B.  x  3 y  1 . C.  x  3 y  1 . D.  x  3 y  5 .
Câu 114: Cặp số (1 ;  1) không là nghiệm của hệ phương trình nào trong các hệ
phương trình sau?
 x  y  2 3 x  y  2 x  2 y  1  2 x  5 y  7
   
A.  2 x  3 y  1 . B.  2 x  3 y  5 . C.  4 x  3 y  7 . D. 5 x  2 y  7 .
Câu 115: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào có vô số nghiệm?
2 x  6 y  2 2 x  6 y  2  2 x  6 y  2 2 x  6 y  2
   
A.  x  3 y  1 . B.  x  3 y  1 . C.  x  3 y  1 . D.  x  3 y  1 .
Câu 116: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào có nghiệm duy
nhất?
 x  2 y  3  x  2 y  3 x  2 y  3  x  2 y  3
   
A. 2 x  4 y  6 . B. 2 x  4 y  6 . C. 2 x  4 y  6 . D. 2 x  4 y  6 .
Câu 117: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào vô nghiệm?
3x  6 y  3 3 x  6 y  3 3x  6 y  3 3x  6 y  3
   
A. 2 x  4 y  2 . B. 2 x  4 y  2 . C. 2 x  4 y  2 . D. 2 x  4 y  2 .
Câu 118: Khi giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ta biến đổi hệ phương
trình đó để được một hệ phương trình mới tương đương, trong đó có một
phương trình một ẩn. Nếu phương trình một ẩn đó vô nghiệm thì hệ đã
cho
A. vô nghiệm. B. có một nghiệm duy nhất.
C. có 2 nghiệm. D. có vô số nghiệm.
Câu 119: Khi giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ta biến đổi hệ phương
trình đó để được một hệ phương trình mới tương đương, trong đó có một
phương trình một ẩn. Nếu phương trình một ẩn đó có vô số nghiệm thì hệ
đã cho
A. vô nghiệm. B. có một nghiệm duy nhất.
C. có 2 nghiệm. D. có vô số nghiệm.

1 2
y x
Câu 120: Giá trị của hàm số 5 tại x  5 là
A. 5. B. -5. C. 1. D. -1.
2
Câu 121: Hàm số y  ax nghịch biến với mọi x  0 nếu
A. a  0 . B. a  0 . C. a  0 . D. a  0 .
2
Câu 122: Hàm số y  ax đồng biến với mọi x  0 nếu
A. a  0 . B. a  0 . C. a  0 . D. a  0 .
2
Câu 123: Hàm số y  ax nghịch biến với mọi x  0 nếu
A. a  0 . B. a  0 . C. a  0 . D. a  0 .
2
Câu 124: Hàm số y  ax đồng biến với mọi x  0 nếu
A. a  0 . B. a  0 . C. a  0 . D. a  0 .
2
Câu 125: Với giá trị nào của x thì hàm số y  3 x đồng biến ?
A. x  0 . B. x  0 . C. x  0 . D. x  0 .
2
Câu 126: Với giá trị nào của x thì hàm số y  5 x đồng biến?
A. x  0 . B. x  0 . C. x  0 . D. x  0 .
5 2
y x
Câu 127: Với giá trị nào của x thì hàm số 3 nghịch biến?
A. x  0 . B. x  0 . C. x  0 . D. x  0 .
2 2
y x
Câu 128: Với giá trị nào của x thì hàm số 5 nghịch biến?
A. x  0 . B. x  0 . C. x  0 . D. x  0 .
2
Câu 129: Cho hàm số y  ax ( a  0) . Với giá trị nào của a thì y  0 với mọi
x  0?
A. a  0 . B. a  0 . C. a  0 . D. a  0 .
2
Câu 130: Đồ thị của hàm số y  ax (a  0) là
A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. một đường thẳng cắt cả hai trục tọa độ.
C. một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Ox làm trục đối xứng.
D. một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng.
2
Câu 131: Với giá trị nào của a thì hàm số y  ax đạt giá trị nhỏ nhất là 0 ?
A. a  0 . B. a  0 . C. a  0 . D. a  0 .
Câu 132: Với giá trị nào của a thì hàm số y  ax có giá trị lớn nhất là 0 ?
2

A. a  0 . B. a  0 . C. a  0 . D. a  0 .
1
y   x2
Câu 133: Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số 2 ?
A. (1 ; 2) . B. (1 ; 2) . C. (2 ;  1) . D. ( 2 ;  2) .
Câu 134: Trong các điểm sau, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số y  3x ?
2

A. (0 ; 0) . B. ( 1 ; 3) . C. (1 ;  3) . D. (1 ; 3) .
Câu 135: Điểm A(2; 2) thuộc đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau?
1 1
2 2 y  x2 y   x2
A. y  2 x . B. y  2 x . C. 2 . D. 2 .
2 3
M( ; ) 2
Câu 136: Biết rằng điểm 3 2 thuộc đồ thị hàm số y  ax (a  0) . Trong các
điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số đã cho?
2 3 2 3 2 3 3 2
( ; ) ( ; ) ( ;  ) ( ; )
A. 3 2 . B. 3 2 . C. 3 2 . D. 2 3 .
Câu 137: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai
một ẩn?
3 5 2
2 x2   5  0 2 x  6 x  11  0
. B. 3x  2 xy  7  0 .C. 3
2
A. x .D. x  2 x  4  0 .
Câu 138: Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương
trình bậc hai một ẩn?
2 2 3 5
2 2
x  x  0
A. 5 x  3  0 . B. x  2 x  0 . C. 5 7 9 .
2
D. 0 x  4 x  4  0 .
2
Câu 139: Phương trình bậc hai 2 x  x  3  0 có các hệ số
A. a  2, b  1,c  3 . B. a  2, b  1,c  3 .
C. a  1, b  2,c  3 . D. a  1,b  2,c  3 .
2
Câu 140: Phương trình ax  bx  c  0 (a  0) có biệt thức  bằng
2 2 2 2
A. b  ac . B. b  4 ac . C. 4ac  b . D.  b  4 ac .
2
Câu 141: Phương trình ax  bx  c  0 (a  0) có hai nghiệm phân biệt khi
A.   0 . B.   0 . C.   0 . D.   0 .
2
Câu 142: Phương trình ax  bx  c  0 (a  0) có nghiệm kép khi
A.   0 . B.   0 . C.   0 . D.   0 .
2
Câu 143: Phương trình ax  bx  c  0 (a  0) vô nghiệm khi
A.   0 . B.   0 . C.   0 . D.   0 .
2
Câu 144: Phương trình ax  bx  c  0 (a  0) có nghiệm khi
A.   0 . B.   0 . C.   0 . D.   0 .
2
Câu 145: Nếu phương trình ax  bx  c  0 (a  0) có hai nghiệm phân biệt
x1 , x2
thì:
b   b   b  b 
x1  , x2  x1  , x2 
A. 2a 2a . B. 2a 2a .
b   b   b  b 
x1  , x2  x1  , x2 
C. a a . D. a a .
2
Câu 146: Nếu phương trình ax  bx  c  0 (a  0) có nghiệm kép thì công thức
nghiệm kép là
b b
x1  x2  x1  x2  
A. 2a . B. 2a .
b b
x1  x2  x1  x 2  
C. a. D. a.
2
Câu 147: Phương trình ax  bx  c  0 (a  0) và b  2 b có biệt thức  bằng:
A.  b  ac . B. b  ac . C.  b  4ac . D. b  4 ac .
2 2 2 2

2
Câu 148: Nếu phương trình ax  bx  c  0 (a  0) và b  2 b có hai nghiệm
x ,x
phân biệt 1 2 thì:
 b    b    b    b  
x1  , x2  x1  , x2 
A. 2a 2a . B. a a .
b   b   b   b  
x1  , x2  x1  , x2 
C. 2a 2a . D. a a .
2
Câu 149: Nếu phương trình ax  bx  c  0 (a  0) và b  2 b có nghiệm kép thì:
b b
x1  x2  x1  x2  
A. 2a . B. 2a .
b b
x1  x2  x1  x2  
C. a. D. a.
x ,x 2
Câu 150: Nếu 1 2 là hai nghiệm của phương trình ax  bx  c  0 (a  0) thì
 b  b
 x1  x2  a  x1  x2   a
 
 x .x   c  x .x   c
A.  B. 
1 2 1 2
a. a .
 b  b
 x1  x2   a  x1  x2  a
 
 x .x  c  x .x  c
C.  D. 
1 2 1 2
a . a .
2
Câu 151: Nếu phương trình ax  bx  c  0 (a  0) có a  b  c  0 thì
c c
x1  1, x2  x1  1, x2  
A. a. B. a.
c c
x1  1, x2  x1  1, x2  
C. a. D. a.
2
Câu 152: Nếu phương trình ax  bx  c  0 (a  0) có a  b  c  0 thì
c c
x1  1, x2  x1  1, x2  
A. a. B. a.
c c
x1  1, x2  x1  1, x2  
C. a. D. a.
2
Câu 153: Giá trị nào sau đây là nghiệm của phương trình x  7 x  6  0 ?
1
x
A. x  1 . B. x  1 . C. x  6 . D. 6.
2
Câu 154: Giá trị nào sau đây là nghiệm của phương trình x  3x  4  0 ?
1
x
A. x  1 . B. x  1 . C. x  4 . D. 4.
Câu 155: Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của
phương trình
2 2 2 2
A. x  Sx  P  0 . B. x  Sx  P  0 . C. x  Sx  P  0 . D. x  Sx  P  0 .
2
Câu 156: Nếu phương trình ax  bx  c  0 (a  0) có a và c trái dấu thì phương
trình
A. vô nghiệm. B. có hai nghiệm phân biệt.
C. có nghiệm kép. D. có một nghiệm duy nhất.
x ,x
Câu 157: Giả sử 1 2 là hai nghiệm của phương trình ax  bx  c  0 có   0 .
2

Điều nào sau đây là đúng?


b b
x1  x2  x1  x2  
A. a. B. a.
b b
x1  x2  x1  x2  
C. 2a . D. 2a .
x ,x
Câu 158: Giả sử 1 2 là hai nghiệm của phương trình ax  bx  c  0 có   0 .
2

Điều nào sau đây là đúng?


b   b   b  b 
x1  , x2  x1  , x2 
A. a a . B. a a .
b   b   b  b 
x1  , x2  x1  , x2 
C. 2a 2a . D. 2a 2a .
Câu 159: Phương trình trùng phương là phương trình có dạng
2
A. ax  b  0 (a  0) . B. ax  bx  c  0 (a  0) .
4 2 4 3
C. ax  bx  c  0 (a  0) . D. ax  bx  c  0 (a  0) .

Câu 160: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là


2
B. AB  BH .HC .
2
A. AB  BH .BC.
2 2
C. AB  AH .BC . D. AB  BH .AC .
Câu 161: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là
2 2
A. AC  BH .BA . B. AC  BC .HC .
2 2
C. AC  AH .BA . D. AC  BC.AC .
Câu 162: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là
2 2
A. AH  BC .BA . B. AH  AC.HC .
2 2
C. AH  BH .CH . D. AH  HC.AC .
Câu 163: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là
A. AH .BC  HC.BA .B. AH .BC  AC.HB .
AH .BC  BA.CH .D. AH .BC  AC.AB .
C.
Câu 164: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là
1 1 1 1 1 1
2
 2
  
A. AH AB AC 2 . B. AH
2
HB 2
HC 2 .
1 1 1 1 1 1
2
 2
  
C. AH HB AC 2 . D. AH
2
HB 2
AB 2 .
Câu 165: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là
2 2
A. MN  NQ.QP . B. MN  NQ.NP .
2 2
C. MN  NQ.MP . D. MN  MQ.NP .
Câu 166: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là
2
A. MP  MQ.QP .
2
B. MP  NM .NP .
2
C. MP  PQ. NP .
2
D. MP  MN .MQ .
Câu 167: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là
2
A. MQ  MQ.MN .
2
B. MQ  NM .Q P .
MQ 2  MN . NP .
C.
2
D. MQ  QN .QP .
Câu 168: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là
A. MQ.PN  MP.MN .
B. MQ.PN  NM .QN .
MQ.PN  MN .QP .
C.
D. MQ.PN  QN .MP .
Câu 169: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là
1 1 1 1 1 1
2
 2
 2 2
 2

A. MQ QN QP . B. MQ MN MP 2 .
1 1 1 1 1 1
2
 2
 2 2
 2
 2
C. MQ QN MN . D. MQ MP NP .

Câu 170: Cho hình vẽ, sinN bằng


MN MD
A. ND . B. MN .
MD MN
C. ND . D. MD .
Câu 171: Cho hình vẽ, tanC bằng
BC BC
A. AC . B. AC .
AB AB
C. AC . D. BC .
Câu 172: Cho hình vẽ, cosC bằng
AC AB
A. BC . B. BC .
AC BC
C. AB . D. AC .
ED
Câu 173: Cho hình vẽ, tỷ số EF là
A. sin E . B. cos E . C. tan E . D. cot E .
Câu 174: Cho hình vẽ, cosD bằng
A. tan N . B. cot N . C. sin N . D. cos N .
Câu 16 Cho hình vẽ, tanC bằng
A. cos A .
B. tan A .
C. sin A .
D. cot A .
Câu 175: Cho hình vẽ, sinE bằng
DF EF
A. EF . B. DF .
DE FE
C. FE . D. DE .

Câu 176: Cho hình vẽ, cosN bằng


MD MN
A. DN . B. DN .
MN DN
C. MD . D. MD .
Câu 177: Cho hình vẽ, tanN bằng
MD MN
A. DN . B. DN .
MD DN
C. MN . D. MN .

Câu 178: Cho hình vẽ, cotF bằng


DF EF
A. EF . B. DE .
DE FD
C. FE . D. DE .
Câu 179: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là
2 2
A. DM  MK .MI . B. DM  DI .MI .
2 2
C. DM  MK .DK . D. DM  DK .KI .
Câu 180: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là
2
A. DI  MK .MI .
2
B. DI  KI .MI .
2
C. DI  MK .IK .
2
D. DI  DK .KM .

Câu 181: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là


A. DK 2  MK .DI .
B. DK 2  DM .MI .
C. DK 2  MK .IK .
D. DK 2  DK .KI .
Câu 182: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là
A. DM .KI  MK .DK .
B. DM .KI  DI .MI .
C. DM .KI  MK .DK .
D. DM .KI  DK .DI .
Câu 183: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là
1 1 1 1 1 1
2
 2
  
A. DM DI DK 2 . B. DM
2
MI 2
MK 2 .
1 1 1 1 1 1
2
 2
  
DM DI MK 2 . D. DM
2
MI 2
DK 2 .
C.
Câu 184: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là
DM DM
sin I  sin I 
A. MI . B. DI .
MI MI
sin I  sin I 
C. DI . D. DK .
Câu 185: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là
DM KM
cos K  cos K 
A. MK . B. DM .
MK DI
cos K  cos K 
C. DK . D. IK .

Câu 186: Cho câu “Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng ….. nhân với
cạnh góc vuông kia”. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (……) là
A.sin góc kề B. cosin góc kề.
C. tang góc kề. D. cotang góc kề.
Câu 187: Cho câu “Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng ….. nhân với
cạnh huyền”. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (……) là
A. sin góc đối. B. cosin góc đối.
C. tang góc kề. D. cotang góc kề.
Câu 188: Cho tam giác ABC vuông tại A, hãy chọn hệ thức đúng:
A. AC  BC. sinB . B. AC  BC. sinC .
C. AC  AB. sinB  . D. AC  AB. sinC .
Câu 189: Cho tam giác ABC vuông tại A, hãy chọn hệ thức đúng:
A. AC  BC. tan B . B. AC  BC. tan C .
C. AC  AB. tan B . D. AC  AB. tan C .
Câu 190: Cho tam giác ABC vuông tại A, hãy chọn hệ thức đúng:
A. AC  BC. cosB . B. AC  BC. cosC .
C. AC  AB. cosB . D. AC  AB. cosC .
Câu 191: Cho tam giác ABC vuông tại A, hãy chọn hệ thức đúng:
A. AC  BC. cotB . B. AC  BC. cotC .
C. AC  AB. cotB . D. AC  AB. cotC .
 0
Câu 192: Cho tam giác BDC vuông tại D, B  60 , DB = 3cm. Độ dài cạnh DC
bằng
A. 3cm . B. 3 3 cm . C. 3 cm . D. 12cm .
Câu 193: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết BC = 25cm; AC = 15cm. Số đo góc
C (tính xấp xỉ) là:
0 0 0 0
A. 50 . B. 51 . C. 52 . D. 53 .
 0
Câu 194: Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC = 30cm, B  30 . Độ dài cạnh
AC bằng:
1 3
A. 15cm. B. 2 cm. C. 2 cm. D. 30cm.

Câu 195: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là.



A. DM  MK .cot MDK .  .
B. DM  MK .cot MKD

 .
C. DM  DK .cot MDK  .
D. DM  DK .cot MKD
Câu 196: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là.
 .
A. KM  DK .sin MDK  .
B. KM  DK .sin MKD

 .
C. KM  DM .sin MDK  .
D. KM  DM .sin MKD

Câu 197: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là.

 .
A. MI  DI .cos MID  .
B. IM  DM .cos MID

 .
C. MI  DM .cos MID  .
D. MI  DI .cos MDI

Câu 198: Cho hình vẽ, biểu thức đúng là.


 . B. MI  DM .tan MID
A. MI  DM .tan MDI  .
 . D. MI  DI .tan MDI
C. MI  DI .tan MID  .

Câu 199: Qua hai điểm phân biệt A và B ta xác định được
A. Một đường tròn. B. Hai đường tròn.
C. Ba đường tròn. D. Vô số đường tròn.
Câu 200: Qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng ta xác định được
A. Một và chỉ một đường tròn. B. Hai đường tròn.
C.Ba đường tròn. D. Vô số đường tròn.
Câu 201: Nếu điểm M nằm trên đường tròn 
O; R 
thì
A. OM  2.R. B. OM  R. C. OM  R. D. OM  R.
Câu 202: Cho đường tròn (O) đường kính AB, nếu dây CD không đi qua tâm thì
A. AB  CD. B. AB  CD. C. AB  CD. D. AB  CD.

Câu 203: Cho đường tròn   đường kính AB và dây MN Khẳng định đúng là
O
A. MN  AB. B. MN  AB. C. MN  AB. D. AB  MN .
Câu 204: Cho đường tròn   đường kính AB và dây MN đi qua tâm. Khẳng
O
định đúng là
A. MN  AB. B. MN  AB. C. MN  AB. D. AB  MN .
Câu 205: Cho đường tròn   đường kính AB, nếu dây PQ đi qua tâm thì
O
A. PQ  AB. B. PQ  AB. C. AB ≥ PQ. D. PQ  AB.
Câu 206: Cho đường tròn   đường kính AB, nếu dây MN vuông góc với AB
O
tại H thì
A. MH  HN . B. MH  HN . C. MH  MN . D. MH  HN .
Câu 207: Cho đường tròn   đường kính AB, nếu dây MN vuông góc với AB
O
tại I thì
A. MI  IN . B. MI  IN . C. MI  MN . D. MI  MI .
Câu 208: Cho đường tròn   và dây MN không đi qua tâm, đường kính AB đi
O
qua trung điểm K của dây MN thì
A. MK  KB. B. MN  AB. C. KM  KN . D. MN  AB.
Câu 209: Khẳng định nào sau đây là sai?
A.Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
B.Trong một đường tròn, hai dây cách đều tâm  thì bằng nhau.
C.Trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
D. Trong một đường tròn, dây gần tâm hơn thì nhỏ hơn.
Câu 210: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Trong một đường tròn, hai dây song song thì bằng nhau.
B. Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm .
C. Trong một đường tròn, dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn .
D. Trong hai dây của một đường tròn, dây nào nhỏ hơn thì dây đó xa tâm hơn . 
Câu 211: Khẳng định đúng là
A. Trong một đường tròn, hai dây vuông góc thì bằng nhau.
B. Trong một đường tròn, dây lớn hơn thì xa tâm hơn.
C. Trong một đường tròn,dây nào gần tâm hơn thì dây đó nhỏ hơn .
D. Trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn .
Câu 212: Khẳng định đúng là
A. Trong một đường tròn dây lớn hơn ở xa tâm hơn.
B. Trong một đường tròn, dây cung nhỏ hơn thì ở xa tâm hơn.
C. Trong một đường tròn, dây gần tâm hơn thì nhỏ hơn.
D. Trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó xa tâm hơn .
Câu 213: Khẳng định đúng là
A. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau thì có 1 điểm chung.
B. Đường thẳng ở ngoài đường tròn thì có số điểm chung là 2.
C. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau thì chỉ có 1 điểm chung.
D. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau thì có vô số điểm chung.
Câu 214: Đường thẳng a và đường tròn (O) chỉ có một điểm chung thì ta nói:
A. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc với nhau.
B. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.
C. đường thẳng và đường tròn không giao nhau.
D. đường thẳng không tiếp xúc với đường tròn.
Câu 215: Nếu đường thẳng a ở ngoài đường tròn (O) thì chúng
A. Không có điểm chung nào.
B. Có một điểm chung.
C. Có hai điểm chung.
D. Không xác định được số điểm chung.
Câu 216: Ở hình vẽ bên, cho AB là tiếp tuyến
của đường tròn tâm O (B là tiếp điểm)
 0
và BOA  55 , thế thì:
 0
A. BAO  45 .
 0
B. BAO  90 .
 0
C. BAO  55 .
 0
D. BAO  35 .
Câu 217: Gọi khoảng cách từ tâm của đường tròn (O; R) đến đường thẳng a là d.
Nếu R > d thì
A. đường thẳng và đường tròn tiếp xúc với nhau.
B. đường thẳng và đường tròn cắt nhau tại hai điểm.
C. đường thẳng và đường tròn không giao nhau.
D. đường thẳng không tiếp xúc với đường tròn.
Câu 218: Ở hình vẽ bên với điểm B thuộc đường
 0
tròn tâm O và ABO  90 , thì ta nói:
A. Đường thẳng AB và đường tròn (O) cắt nhau.
B. Đường thẳng AB và đường tròn (O) ở ngoài nhau.
C. Đường thẳng AB là tiếp tuyến của đường tròn (O).
D. Đường thẳng AB là cát tuyến của đường tròn (O).

Câu 219: Gọi khoảng cách từ tâm của đường tròn 


O; R 
đến đường thẳng a là
d . Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau khi:
A. R  d . B. R  d . C. R  d . D. R  d .
Câu 220: Cho 
O,5cm 
và đường thẳng a cách tâm O một khoảng d  6cm, kết
luận đúng là
A. Đường thẳng cắt đường tròn tại 2 điểm.
B. đường thẳng và đường tròn có vô số điểm chung .
C. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau .
D. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau .
Câu 221: Số điểm chung của đường tròn   và tiếp tuyến d của nó là
O
A. 0 điểm chung . B. 1 điểm chung .
C. 2 điểm chung . D. vô số điểm chung.
Câu 222: Cho đường tròn 
O;3cm 
và đường thẳng d cách tâm O một khoảng
bằng 3cm , khi đó vị trí tương đối giữa d và   là
O
A. trùng nhau . B. cắt nhau .
C. tiếp xúc nhau . D. không giao nhau.
Câu 223: Cho tam giác ABC vuông tại A . Khi đó vị trí tương đối giữa AC và
đường tròn 
B; BA 

A. trùng nhau . B. cắt nhau .
C. tiếp xúc nhau . D. không giao nhau.
Câu 224: Cho đường tròn   Gọi d là khoảng cách từ tâm O đến đường
O; 6cm
.
thẳng a . Điều kiện để đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn
O; 6cm  là
A. d  6cm . B. d  6cm .
C. d  6cm . D. d  6cm .
Câu 225: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến AM , AN (với M , N
là các tiếp điểm). Khẳng định đúng là
A. AM  AN . B. AM  AN .
C. AM  AN . D. AM  AN .
Câu 226: Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác là
A. Đường tròn ngoại tiếp tam giác.
B. Đường tròn nội tiếp tam giác.
C. Đường tròn bàng tiếp tam giác.
D. Đường tròn nằm trong tam giác.
Câu 227: Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm của các đường
A. trung trực. B. trung tuyến.
C. phân giác trong. D. phân giác ngoài.
Câu 228: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến AM , AN (với M , N
là các tiếp điểm). Khi đó, tam giác AMN là
A. tam giác vuông. B. tam giác vuông cân.
D. tam giác đều. C. tam giác cân.
Câu 229: Tâm của đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác ABC là
A. Giao của ba đường cao. B. Giao của ba đường trung tuyền.
C. Giao của ba đường phân giác . D. Giao của ba đường trung trực.
Câu 230: Hai đường tròn 
A;3cm 
và 
B;5cm 
tiếp xúc ngoài. Khi đó:
A. AB  3cm . B. AB  4cm .
C. AB  5cm . D. AB  8cm .
Câu 231: Cho đường tròn   . Từ điểm A nằm ngoài đường tròn vẽ hai tiếp
O

tuyến AB; AC (với B; C là các tiếp điểm). Khi đó:


A. AB  BC . B. AB  AO .
   
C. BAO  CAO D. BAO  BOA

Câu 232: Hai đường tròn (O;R ) và (O ; R ') có R  R '  OO' . Vậy   và  
' O O’
A. không có điểm chung. B. Có một điểm chung.
C. Có hai điểm chung. D. Có vô số điểm chung.
Câu 233: Hai đường tròn chỉ có một điểm chung gọi là hai đường tròn
A. tiếp xúc nhau. B. trùng nhau.
C. cắt nhau. D. không giao nhau.
Câu 234: Nếu hai đường tròn   và   cắt nhau tại C và D thì:
A B

A. AB  CD . B. AC  BD .
C. AB  CD . D. AC  BD .
Câu 235: Cho đoạn thẳng AB  8cm . Hai đường tròn 
A;3cm 
và 
B;5cm 
có vị trí
tương đối là
A. tiếp xúc ngoài. B. tiếp xúc trong.
C. cắt nhau. D. không giao nhau.
Câu 236: Cho đoạn thẳng AB  8cm . Hai đường tròn   và   có vị trí
A;3cm B; 4cm
tương đối là
A. tiếp xúc ngoài. B. tiếp xúc trong.
C. cắt nhau. D. không giao nhau.
Câu 237: Hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì
A. không có tiếp tuyến chung. B. có một tiếp tuyến chung.
C. có hai tiếp tuyến chung. D. có ba tiếp tuyến chung.
Câu 238: Hai đường tròn tiếp xúc trong thì:
A. không có tiếp tuyến chung. B. có một tiếp tuyến chung.
C. có hai tiếp tuyến chung. D. có ba tiếp tuyến chung.
Câu 239: Trong một đường tròn, số đo của góc ở tâm chắn cung 600 bằng
0 0 0 0
A. 30 . B. 60 . C. 120 . D. 180 .
Câu 240: Góc ở tâm là
A. Góc có đỉnh nằm trên đường tròn. B. Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn.
C.Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn. D. Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn.
Câu 241: Số đo của cung nhỏ trong một đường tròn bằng:
A. Độ dài của cung. B. Số đo của góc ở tâm.
C. Số đo của góc ở tâm chắn cung đó. D. 3600 trừ đi số đo cung bị chắn.
Câu 242: Khẳng định nào sau đây là sai là.
A. Hai cung trong một đường tròn gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
B. Hai cung trong hai đường tròn bằng nhau là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
C. Hai cung trong một đường tròn, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
D.Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
Câu 243: Khi so sánh hai cung nhỏ trong một đường tròn, cách làm nào sau đây là
sai ?
A. Dùng thước thẳng để đo độ dài hai cung rồi so sánh.
B. So sánh số đo của hai cung đó.
C. So sánh hai dây căng hai cung đó.
D. So sánh số đo của hai cung hoặc so sánh hai dây căng hai cung đó.
» ¼ »
Câu 244: Trong một đường tròn, biết sđ A B = sđ A C + sđ CB ? . Khẳng định sai là.
A. Điểm C nằm trên cung nhỏ AB.
B. Điểm C nằm trên cung lớn AB.
C. Điểm C nằm trên cung AB.
D.Điểm C nằm trên dây AB.

Câu 245: Số đo của nửa đường tròn bằng:


0 0 0 0
A. 90 . B. Lớn hơn 90 . C.180 . D. Lớn hơn 180 .
Câu 246: Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng:
1800
A. Hiệu giữa và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).
0
360
B.Hiệu giữa và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).
0
180
C. Hiệu giữa và số đo của cung nhỏ.
0
360
D. Hiệu giữa và số đo của cung nhỏ.
Câu 247: Cung cả đường tròn có số đo bằng:
0 0 0 0
A. 360 . B. Lớn hơn 360 . C.180 . D. Lớn hơn 180 .
Câu 248: Góc nội tiếp là:
A.Góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
B. Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn.
C. Góc có đỉnh nằm trên đường tròn.
D. Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn.
Câu 249: Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng:
A. Số đo của cung bị chắn.
B. Hai lần số đo cung bị chắn.
C.Nửa số đo cung bị chắn.
0
D. Hiệu giữa 360 và số đo của cung bị chắn.
0
Câu 250: Trong một đường tròn, góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90 ) có số đo
bằng:
A. Số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
B. Hai lần số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
C.Nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
0
D. Hiệu giữa 360 và số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
Câu 251: Số đo góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng:
0 0 0 0
A. 90 . B. Lớn hơn 90 . C.180 . D. Lớn hơn 180 .
Câu 252: Trong một đường tròn , nếu góc nội tiếp chắn cung có số đo là 300 thì
góc có số đo bằng:
0 0 0 0
A. 60 . B. 90 . C. 30 . D.15 .
Câu 253: Đối với hai cung nhỏ trong một đường tròn, phát biểu sai là ?
A. Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
B. Cung nhỏ hơn căng dây nhỏ hơn.
C. Cung bằng nhau căng dây bằng nhau.
D.Cung nhỏ hơn căng dây lớn hơn.
0
Câu 254: Trong một đường tròn một góc nội tiếp có số đo bằng 30 thì số đo
cung bị chắn là:
0 0 0 0
A. 60 . B. 90 . C. 30 . D. 15 .
Câu 255: Khẳng định đúng là:
A.Trong một đường tròn hai góc ở tâm thì bằng nhau.
B. Trong một đường tròn hai góc nội tiếp thì bằng nhau.
C.Trong một đường tròn hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
D. Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.
Câu 256: Trong một đường tròn, khẳng định sai là:
A.Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800.
B. Cung lớn có số đo lớn hơn 1800.
C. Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 00.
D.Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.
Câu 257: Trong một đường tròn, khẳng định đúng là:
A. Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng số đo cung bị chắn.
B. Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung luôn nhỏ hơn 90o.
C. Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng 90o.
D. Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo cung bị chắn.
Câu 258: Khẳng định đúng là:
A. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp luôn bằng
nhau.
B.Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nhau thì cùng chắn
một cung.
C. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn
một cung thì bằng nhau.
D. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc ở tâm cùng chắn
một cung thì bằng nhau.
Câu 259: Khẳng định sai là:
A. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì
bằng nhau.
B. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
C. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp chắn các
cung bằng nhau thì bằng nhau.
D. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp bằng
nhau thì chắn các cung bằng nhau.
Câu 260: Cho đường tròn   điểm B nằm trên đường tròn. Vẽ tiếp tuyến Bx
O ,
 0
của đường tròn tại B và dây BA sao cho xBA  40 . Khi đó, số đo cung
nhỏ AB bằng:
o o o o
A. 40 . B. 80 . C. 340 . D. 360 .
Câu 261: Cho đường tròn tâm O, BC là dây của đường tròn ( khác đường kính).
 0
Vẽ BA là tiếp tuyến của đường tròn tại B sao cho ABC  30 . Số đo cung
nhỏ BC bằng:
o o o o
A.15 . B. 30 . C. 60 . D. 120 .
Câu 262: Cho đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , Ax là tiếp tuyến của đường
 0 
tròn tại A chắn cung AB. Cho ACB  35 khi đó xAB bằng :
o
B.17,5 .
o o o
A. 35 . C. 70 . D. 290 .
Câu 263: Cho đường tròn   và dây PQ. Vẽ Px là tiếp tuyến của đường tròn tại
O
  86 xPQ
0
P. Biết sđ PQ , bằng:
o o o o
A.129 . B.172 . C. 86 . D. 43 .
Câu 264: Cho đường tròn   và dây PQ. Vẽ Px là tiếp tuyến của đường tròn tại
O

P sao cho xPQ  43 . Khi đó, số đo của cung bị chắn PQ bằng:
0

o o o o
A.129 . B.172 . C. 86 . D. 43 .
Câu 265: Trong một đường tròn, khẳng định đúng là:
A. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng hiệu số đo hai cung bị chắn.
B. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng tổng số đo hai cung bị chắn.
C. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
D. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
Câu 266: Trong một đường tròn, khẳng định đúng là:
A. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng hiệu số đo hai cung bị chắn.
B. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng tổng số đo hai cung bị chắn.
C. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
D. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.

Câu 267: Cho hình vẽ dưới đây , BIC có số đo bằng

A.
1
2
   sñ AD
sñ BC 
.
 B.
1
2
  -sñ AD
sñ BC 
.

C.
1
2
   sñCD
sñ AB 
. D.
1
2
 
 -sñCD
sñ AB 
.


Câu 268: Cho hình vẽ dưới đây , AOB bằng:

A 600
m
B
A. 600. B. 1200. C. 300 D. 900


Câu 269: Cho hình vẽ. Biết vậy sđ BmC bằng:

A. 1100; B. 2500; C. 1400; D. 2400.

Câu 270: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có



DAB  bằng:
 120 0 . Vậy sđ BD
A. 1200. B. 600. C. 500. D. 1800.

Câu 271: Cho đường tròn O  , hai dây AB và CD cắt nhau tại E. Khẳng định
đúng là:
     
A. AED  sñ AC  sñ BD . B. AED  sñ AC  sñ BD .
  sñBD
sñ AC 

AED 
  
C. AED  2(sñ AC  sñ BD ) D. 2

Câu 272: Cho đường tròn O  , hai dây AB và CD cắt nhau tại M sao cho

AMC  90 0 . Tổng số đo hai cung bị chắn AC và BD bằng:
o o o o
A. 90 . B. 180 . C. 45 . D. 135 .
Câu 273: Diện tích của hình tròn có bán kính 3cm là
3  cm 2 .
2
3  cm 2 . 6  cm 2 . 9  cm 2 .
A. B. C. D.
Câu 274: Độ dài đường tròn có bán kính 2,5cm là:
100  cm  2  cm .
C.  
5 cm . 10  cm .
A. . B. D.
o
Câu 275: Quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB dưới một góc 90 là
o
A. Hai cung chứa góc 45 dựng trên AB.
B. Một đường tròn đường kính AB.
o
C. Một cung chứa góc 45 dựng trên AB.
D. Nửa đường tròn đường kính AB.
Câu 276: Cho đường tròn
O  với hai cung AB và CD, biết sđ AB
  800
, sđ
  1000
CD . Khi đó:
A. AB  CD. B. AB  CD. C. AB  CD. D. AB  CD.
Câu 39 : Câu sai là:
A. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam
giác đó.
B. Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó
là tam giác vuông .
C. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm trên cạnh huyền .
D. Mỗi tam giác chỉ có một đường tròn nội tiếp và một đường tròn ngoại tiếp .
Câu 40 : Tứ giác nội tiếp được đường tròn là
A. Hình thang. B.Hình thang cân . C. Hình thoi. D. Hình bình hành.
Câu 277: Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn ?
A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi. D. Hình thang cân.
 0 
Câu 278: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có DAB  120 . Vậy BCD bằng :
0 0 0 0
A. 60 . B.120 . C. 90 . D. 30 .
Câu 279: Khẳng định nào dưới đây, là khẳng định s sai?
A. Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.
B. Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800.
C. Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α.
D. Tứ giác có tổng hai góc bằng 1800.

Câu 280. Cung tròn AB của đường tròn 


O; R 
có độ dài là l (m). Vậy diện tích hình
quạt tròn chắn cung nhỏ AB bằng:
l.R l.R l 2 .R l 2 .R
A. 4 (m2). B. 2 (m2). C. 4 (m2). D. 2 (m2).

Câu 281. Câu nào sau đây chỉ số đo 4 góc của một tứ giác nội tiếp
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
A. 50 ;60 ;130 ;140 . B. 65 ;85 ;95 ;115 . C. 82 ;90 ;98 ;100 . D . 80 ;90 ;110 ;100 .
Câu 282. Cho hình thang nội tiếp đường tròn   khi đó hai đường chéo của hình
O ,
thang:
A. Vuôg góc với nhau. B. Bằng nhau.
C. Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
D. Đường chéo này gấp đôi đường chéo kia.

Câu 283. Công thức tính độ dài cung tròn bán kính R, số đo cung n là:
0

 R2n Rl  Rn
A. 2 R . B. 360 . C. 180 . D. 180 .

Câu 284: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn   khi:


O
    0     0
A. A  B  C  D  360 . B. A  B  C  D  180 .
    0     0
C. A  C  B  D  180 . D. A  D  C  B  180 .
 0 
Câu 285: Cho hình vẽ sau, biết AOB  60 . Khi đó sñ AmB bằng:

0
600
A
m
B

0 0 0 0
A. 60 . B. 120 . C. 90 . D. 30 .
 0 
Câu 286: Cho hình vẽ sau, biết sñCmD  90 . Khi đó sñCnD bằng:
n

C
m D
0 0 0 0
A. 270 . B. 90 . C. 45 . D. 180 .
 0 
Câu 287: Cho hình vẽ sau, biết BAC  60 . Khi đó sñ BMC bằng:
A

600

O
C
B
m
0 0 0 0
A.120 . B. 60 . C. 30 . D. 300 .
 0 
Câu 288: Cho hình vẽ sau, biết sñCmD  160 . Khi đó CHD bằng:

H
?
D
O
1600
m
C
0 0 0 0
A. 80 . B. 160 . C. 320 . D. 20 .
 0 
Câu 289: Cho hình vẽ sau, biết ABC  40 . Vậy sñ AnC bằng:
A
n

C
O
400

B
0 0 0 0
A. 80 . B. 40 . C. 20 . D. 140 .
 0 
Câu 290: Cho hình vẽ sau, biết sñCmD  100 . Khi đó DCx bằng:
C

x
m

0 0 0 0
A. 50 . B. 100 . C. 200 . D. 260 .
 0 
Câu 291: Cho hình vẽ sau, biết BAx  65 . Khi đó sñ AmB bằng:
A

m
O

B
0
C. 32,5 .
0 0 0
A.130 . B. 65 . D. 50 .

Câu 292: Cho hình vẽ sau, BAC bằng:
A

B C
O

0 0 0 0
A. 90 . B. 180 . C. 45 . D. 270 .
 0 
Câu 293: Cho hình vẽ sau, biết BOC  70 . Khi đó BAC bằng:
A

700

B C
0 0 0 0
A. 35 . B. 70 . C.140 . D. 210 .
 0 
Câu 294: Cho hình vẽ sau, biết BAC  40 . Khi đó CBx bằng:
B

A 400
O
x

C
0 0 0 0
A. 40 . B. 80 . C. 20 . D. 120 .

Câu 295: Cho hình vẽ sau, biết tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn và B  80 .
0


Vậy D bằng:
A

D
?

800
B
C
0 0 0 0
A. 100 . B. 80 . C. 160 . D. 40 .

 0  0 
Câu 296: Cho hình vẽ sau, biết sñ AB  40 , sñCD  80 . Vậy CHD bằng:
B
A m

D
n
C

A. 600. B. 1200. C. 400. D. 200.


Câu 297: Cho đường tròn 
O;7cm .
Khoảng cách từ O đến đường thẳng a là
8cm. Số điểm chung của đường thẳng và đường tròn là:
A. 0. B.1. C. 2. D. 3.
Câu 298: Khoảng cách từ O đến đường thẳng a là 3cm. Vẽ đường tròn
O;5cm . Số điểm chung của đường thẳng và đường tròn là:
A. 0. B.1. C. 2. D. 3.
Câu 299: Qua hai điểm A và B phân biệt, ta dựng được bao nhiêu đường tròn?
A.Vẽ được một và chỉ một đường tròn đi qua hai điểm A và B.
B.Vẽ được hai đường tròn đi qua hai điểm A và B.
C.Vẽ được vô số đường tròn đi qua hai điểm A và B.
D.Không vẽ được đường tròn nào đi qua hai điểm A và B.
Câu 300: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở?
A. Đỉnh của góc vuông B.Trong tam giác
C.Trung điểm của cạnh huyền D. Ngoài tam giác.
Câu 301: Chọn câu sai trong các khẳng định sau:
A. Đường tròn là hình có vô số trục đối xứng.
B.Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của
dây ấy.
C.Trong một đường tròn, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
D. Đường tròn là hình có vô số tâm đối xứng.
Câu 302: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh AB  8cm, AC  15cm và
BC  17cm. Khi đó:
A. AB là tiếp tuyến của đường tròn 
C ; AC .

B. BC là tiếp tuyến của đường tròn 


A; AC .

C. AC là tiếp tuyến của đường tròn 


B; BC .

D. Không xác định đường tròn đi qua ba điểm A, B, C.


Câu 303: Cho đường tròn 
O;5cm .
Trên đường tròn này lấy dây AB  6cm. Khoảng
cách từ tâm O đến dây AB là:
A. 2cm. B. 3cm. C. 4cm. D. 5cm.

Câu 304: Một ống cống hình trụ có chiều dài bằng a; diện tích đáy bằng S . Khi
đó thể tích của ống cống này là:
2 2
A. a.S . B. a .S . C. S .a. D. a  S .
Câu 305: Cho một hình trụ có bán kính đáy bằng 50cm và chiều cao bằng 50cm.
Diện tích xung quanh hình trụ bằng:
2500  cm .
2
5000  cm 2 . 2500  cm 2 . 5000  cm 2 .
A. B. C. D.
Câu 306: Công thức tính thể tích hình trụ có bán kính đáy  r  và chiều cao  h  là:
2 2
A. V  2rh. B. V  rh. C. V  r h. D. V  rh .
Câu 307: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng  a  và chiều cao bằng  2a.  Diện tích
toàn phần của hình trụ bằng:
2 2 2 2
A. 8a . B. 5a . C. 6a . D. 4a .

Câu 308: Một hình trụ có bán kính đáy r  3cm, chiều cao h  4cm . Thể tích V
của hình trụ là:
3 3 3 3
A. V  16 cm . B. V  48 cm . C. V  12 cm . D. V  36 cm .
Câu 309: Cho hình trụ có chiều cao bằng 1, diện tích đáy bằng  3. Tính thể tích
của khối trụ đó là:
A. 3 . B. 3.    C.1.    D.  .
Câu 310: Cho hình trụ có đường cao bằng 5 và đường kính đáy bằng 8. Diện tích
xung quanh của hình trụ đó bằng.
A. 40 .                            B. 20 . C. 80 .                             D. 160 .
Câu 311: Một hình nón có bán kính đáy là 5cm, chiều cao bằng 12cm. Khi đó
diện tích xung quanh bằng:
2 2 2 2
A. 60 cm . B. 300 cm . C.17 cm . D. 65 cm
Câu 312: Cho hình nón có bán kính đáy là r và đường cao là h. Thể tích của khối
nón bằng:
1 2 1
r h 2 2
rh 2
A. 3 . B. r h . C. 2r h . D. 3
Câu 313: Diện tích xung quanh của hình nón có bán kính đường tròn đáy r và
chiều cao h bằng:
1
S xq  r 2 h S xq  r r 2  h 2 S xq  r r 2  h 2 S xq  rh
A. 3 . B. . C. . D. .

Câu 314: Cho hình nón có bán kính đáy  r  3,  độ dài đường sinh    4. Diện
tích xung quanh của hình nón bằng:
A. 16 3 . B. 4 3 . C. 12 . D. 8 3 .
Câu 315: Cho hình nón có chiều cao  h  4cm, bán kính đáy  r  3cm. Độ dài
đường sinh của hình nón bằng:

A. 5cm. B. 7 cm. C.12cm. D. 7cm.


Câu 316: Cho hình cầu có bán kính R. Khi đó diện tích mặt cầu bằng:
2 2 2 2
A. 4 R . B. 2 R . C.  R . D. 6 R .
Câu 317: Cho hình cầu có bán kính R. Khi đó thể tích hình cầu bằng:
4 R 3 3 R 3 2 R 3 3 R 3
A. 3 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 318: Diện tích mặt cầu có bán kính 5cm bằng: (lấy π = 3,14)
2 2 2 2
A. 628cm . B. 314cm . C. 942cm . D. 471cm .
Câu 319: Cho hình cầu có bán kính  R  6. Thể tích của hình cầu bằng:
A.144 . B. 36 . C. 288 . D. 48 .
1.
Câu 320: Cho hình cầu có đường kính bằng Thể tích của hình cầu đã cho bằng:
 4 
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 12 .
Câu 321: Một mặt cầu có độ dài đường kính bằng  4. Diện tích của mặt cầu đó
bằng:
A.128 . B. 64 . C. 643 . D. 16 .

Câu 322: Quay nửa hình tròn xung quanh đường kính của nó ta được:
A. Hình trụ. B. Hình nón. C. Hình cầu. D. Mặt cầu.

Câu 323: Cho hình nón có bán kính đáy là  r  và đường cao là  h. Thể tích của
hình nón bằng:
1 2 1
r h 2 2
rh 2
A. 3 .     B. r h . C. 2r h . D. 3 .

b) Thông hiểu (Tổng có 240 câu)

M  N 0
Câu 1: Nếu thì
A. M  N  0 . B. M  0 . C. N  0 . D. M  0 và N  0 .
1
Câu 2: Biểu thức x  1 xác định khi:
A. x  0 và x  1 . B. x  1 . C. x  0 . D. x  1 .
Câu 3: Điều kiện xác định của biểu thức 5  2x là
x  2, 5 . B. x  2,5 . C. x  5 . D. x  0 .
A.
Câu 4: Số x không âm và x  2 là

A. x  2 . B. x  4 . C. x  2 . D. x   2 .
Câu 5: Tính 81 ta được
A. 3. B. 9. C. 81. D. 27.
Câu 6: Tính 2,5. 40 √ 2,5 . √ 40ta được:
A.10. B.100. C. 80. D. 20.
Câu 7: Rút gọn biểu thức 2a 3 . 8a với a  0 ta được:
2 2
A. 4a . B. 16a . C. 16a . D. 4a .
5 5
2 1
Câu 8: Tính 9 9 ta được
A.1. B.16. C. 8. D. 5.
9 25
:
Câu 9: Tính 16 36 ta được
9 3 5
A. 10 . B. 4 . C. 8 . D. 1.
1 14
3 2
Câu 10: Tính giá trị biểu thức 16 25 ta được
14 7 8
A. 5 . B. 10 . C. 5 . D. 6.
2  3 
2
3
Câu 11: Rút gọn biểu thức ta được
A. 2. B. 3 . C. 4. D. 2 3  2 .
 3  2  ta được
2 2
2 3
Câu 12: Rút gọn biểu thức
A. 0. B.12. C. 12. D.  42.
 3
2
2
Câu 13: Rút gọn rồi tính ta được
A. 5. B. 80. C. 10. D.  20.
Câu 14: Tính 2,5. 14, 4 √ 2,5 .14,4 ta được
A. 6. B. 300. C. 5. D. 60.
14  7
Câu 15: Rút gọn biểu thức 1  2 ta được:

A.

 7 .  B.
 7 . C.
 14 . D. 2.
25 16 121
 
Câu 16: Tính 4 49 9 ta được:
110 4 11
A. 21 . B. 2,5. C. 7 . D. 3 .
 a  2  với
2
3 a  2 ta được
Câu 17: Rút gọn biểu thức
A. 6  3a . B. 3a  6 . C. 3. D. a  2 .
Câu 18: Tính 16. 25  196 : 49 ta được :
A. 22. B. 20. C. 2. D. 18.
4 2
Câu 19: Rút gọn biểu thức 9a  2a ta được :
2 2 2 2
A. 5a . B. 11a . C. 2a . D. a .
2 2
Câu 20: Tính 3  4 ta được:
A. 5. B. 3. C. 4. D. 7.
Câu 21: Rút gọn biểu thức 16 x  16  9 x  9  x  1 với x  1 ta được:
A. 2 x  1 . B. 4 x  1 . C. 3 x  1 . D. x  1 .
2a 3a

Câu 22: Rút gọn biểu thức 3 8 với a  0 ta được
a a
A. 2 . B. 2a . C. 3a . D. 2 .
2 2
Câu 23: Rút gọn rồi tính 6,8  3, 2 ta được
A. 6. B. 3,6. C. 10. D. 60.
2 4
Câu 24: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 72a b với a  0 ta được kết quả
2 2 2 2
A. 6ab 2 . B. 6ab 2 . C. 6ab . D. ab 2 .
Câu 25: Cho a  3 2 , b = √ 3 b  2 3 , c  15 . Khẳng định đúng là:
A. b  c  a . B. a  b  c . C. c  b  a . D. b  a  c .
Câu 26: Tìm x , biết 16 x  8 ta được:
A. x  4 . B. x  0, 5 . C. x  2 . D. x  4 .
Câu 27: Tìm x , biết x  5  3 ta được:
A. x  14 . B. x  5 . C. x  3 . D. x  8.
Câu 28: Nếu x thỏa mãn điều kiện 3  x  3 thì x nhận giá trị là :
A. 36. B. 9. C. 6. D. 0.
Câu 29: Phân tích ax  by  bx  ay thành nhân tử ta được kết quả là:

A.
 a b  x y . a x y
B.
 .
C.
b  .
x y  D.   . ab x y
Câu 30: Với x  0 , phân tích biểu thức 3  x thành nhân tử ta được:

A.
 3 x  3  x  . B. 3  x 3  x  .

C.
3  3 x
. D.
x  3 x .
2
Câu 31: Phân tích x  7 thành nhân tử:

A.
 x  7  x  7  . B.  x  7  x  7  .

C.
 x  7  x  7  . D.
 x 7 x  .
3
Câu 32: Trục căn thức ở mẫu 10  7 ta được:

A. 10  7 . B. 10  7 .

C. 3. D.
3  10  7 .
7
Câu 33: Trục căn thức ở mẫu 7 ta được:
A. 7 . B. 7  1 . C. 7. D. 1.
2 3
Câu 34: Trục căn thức ở mẫu 2  3 ta được:
A. 7  4 3 . B. 7  4 3 . C. 2  3 . D. 2  3 .
Câu 35: Rút gọn biểu thức 125  4 5 ta được:
A. 5 . B.  5 . C. 4 5 . D. 5 5 .
8 2
Câu 36: Trục căn thức ở mẫu 2 ta được:
A.1. B. 2 . C. 2 2 . D.  2 .
3
135 3
3
 54. 3 4
Câu 37: Tính 5 ta được:
A. 3. B. 3. C. 189. D. 6.
Câu 38: Rút gọn biểu thức 9a  16a  49a với a  0 ta được:
A. 6 a . B. 6a . C. 4 a . D. a .
Câu 39: Rút gọn biểu thức 98  72  0,5 8 ta được:
A. 2 2 . B. 7 2 . C. 6 2 . D. 2 .
2
 1 3
x  
Câu 40: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức  2  4 là:
3 1
A. 4 . B. 2 . C. 0. D. 3.
2
 1 2
x  
Câu 41: Biểu thức  3  7 đạt GTNN khi x bằng:
1 2
A. 3 . B. 7 . C. 3. D. 4.
3 x
y  f ( x) 
Câu 42: Cho hàm số 2 . Câu nào sau đây sai?
A. f (0)  3 . B. f (3)  0 . C. f (1)  1 . D. f (1)  2 .
Câu 43: Đường thẳng y   x  3 song song với đường thẳng:
A. y  1  x . B. y  x  3 . C. y  2 x . D. y  3x  1 .
Câu 44: Đường thẳng y  1,5 x  1 cắt đường thẳng
3
y  1 x
A. y  x  1,5 . B. 2 . C. y  1,5 x . D. y  1,5 x  2 .
Câu 45: Hai đường thẳng   y và y  2 x  m song song với nhau khi
y  m2  1 x  1

A. m  1 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  0 .
Câu 46: Hai đường y  1,5x  1 và y   x  b cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi
A. b  1 . B. b  1 . C. b  1,5 . D. b  1,5 .
Câu 47: Điểm A(1; 3) thuộc đồ thị hàm số
A. y  2 x  1 . B. y  2 x  1 . C. y  2 x  1 . D. y  2 x  1 .
Câu 48: Hai đường thẳng y  (m  1) x  3 và y  2 x  m trùng nhau khi
A. m  3 . B. m  3 . C. m  2 . D. m  3 .
Câu 49: Hai đường thẳng y  ax  b và y  2 x  3 song song với nhau khi
A. a  2 và b  3 . B. a  2 và b  3 . C. a  2 . D. a  2 .
Câu 50: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y  x  2 với trục hoành là
A. (2; 0) . B. (0; 2) . C. (2; 0) . D. (0;  2) .
Câu 51: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y  x  3 với trục tung là
A. (0;  3) . B. (0; 3) . C. (3; 0) . D. (3; 0) .
Câu 52: Đường thẳng y  3  x cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. 3. B. (-3). C. 1. D. (-1).
Câu 53: Đường thẳng y   x  m cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 khi
A. m  2 . B. m   2 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 54: Đường thẳng y  a x  2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là (-2) khi
A. a  1 . B. a  1 . C. a  2 . D. a  2 .
Câu 55: Đưởng thẳng y  (k  1) x  k đi qua gốc tọa độ O(0; 0) khi
A. k  0 . B. k  1 . C. k  1 . D. k  2 .
Câu 56: Đường thẳng đi qua gốc tọa độ và song song với đường thẳng y  3 x  1 là
A. y  3 x . B. y   x  1 . C. y  2 x  1 . D. y  x .
Câu 57: Với x  4 thì hàm số y  2 x  b có giá trị là 5. Tìm b.
A. b  3 . B. b  5 . C. b  13 . D. b  3 .
Câu 58: Khi m  4 thì đường thẳng y  (3  m) x  2 song song với đường thẳng
A. y   x  1 . B. y  2 x  1 . C. y  3 x . D. y  x  3 .
Câu 59: Hai đường thẳng y  (2m  1) x  1 và y  mx  2 cắt nhau khi
A. m  1 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  1 .
Câu 60: Hai đường thẳng y  12 x  (5  m) và y  3x  (3  m) cắt nhau tại một điểm trên
trục tung khi:
A. m  1 . B. m  5 . C. m  3 . D. m  4 .
Câu 61: Tập nghiệm của phương trình 4 x  2 y  6  0 là
A. S  {( x ; 2 x  3) | x  ¡ } . B. S  {( x ; 2 x  3) | x  ¡ } .
C. S  {( x ;  2 x  3) | x  ¡ } . D. S  {( x ;  2 x  3) | x  ¡ } .
Câu 62: Tập nghiệm của phương trình 3 x  6 y  3  0 là
A. S  {(2 y  1; y) | y  ¡ } . B. S  {(2 y  1; y) | y  ¡ } .
C. S  {(2 y  1; y ) | y  ¡ } . D. S  {(2 y  1; y ) | y  ¡ } .
Câu 63: Nghiệm tổng quát của phương trình 0 x  8 y  4  0 là
x  ¡ x  ¡
 
 1  1 x  ¡ x  ¡
 y    y   
A.  2. B.  2. C.  y  2 . D.  y  2 .
Câu 64: Nghiệm tổng quát của phương trình 5( x  1)  0 y  2 là
 5  5  3  3
x   x  x   x 
 3  3  5  5
   
A.  y  ¡ . B.  y  ¡ . C.  y  ¡ . D.  y  ¡ .
Câu 65: Nghiệm tổng quát của phương trình 7 x  3( y  3)  0 là
x  ¡ x  ¡ x  ¡ x  ¡
   
 7  7  7  7
 y   x3  y  x3  y   x3  y  x3
A.  3 . B.  3 . C.  3 . D.  3 .
Câu 66: Tập hợp nghiệm của phương trình 2 x  3 y  6 được biểu diễn bởi đường thẳng

đi qua hai điểm


A. A(2; 0), B (3; 0) . B. A(2; 0), B(0; 3) .
C. A(0;  2), B(0; 3) . D. A(0;  2), B(3; 0) .
Câu 67: Tập hợp nghiệm của phương trình 0 x  4 y  6 được biểu diễn bởi đường thẳng

 2
 0;  
A. song song với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm  3.
 3
 0;  
B. song song với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm  2 .
 2 
  ;0 
C. song song với trục Oy và cắt trục Ox tại điểm  3  .
 3 
  ;0 
D. song song với trục Oy và cắt trục Ox tại điểm  2  .
Câu 68: Tập hợp nghiệm của phương trình 9 x  0 y  15 được biểu diễn bởi đường

thẳng
 3
 0;  
A. song song với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm  5 .
 5
 0;  
B. song song với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm  3 .
 3 
  ;0 
C. song song với trục Oy và cắt trục Ox tại điểm  5  .
 5 
  ;0 
D. song song với trục Oy và cắt trục Ox tại điểm  3  .
Câu 69: Với giá trị nào của a thì đường thẳng ax  4 y  7 đi qua điểm M (3; 2) ?
1 5
a a
A. 3. B. a  3 . C. a  5 . D. 2.
3
x  by  7
Câu 70: Với giá trị nào của b thì đường thẳng 2 đi qua điểm A(2; 5) ?
1 1
b b
A. 2. B. 2. C. b  2 . D. b  2 .
3 x  my  10

Câu 71: Với giá trị nào của m thì hệ phương trình 6 x  8 y  5 vô nghiệm?
A. m  4 . B. m  4 . C. m  16 . D. m  16 .

 mx  2 y  1
 2
Câu 72: Với giá trị nào của m thì hệ phương trình m x  6 y  3 có vô số nghiệm?
1 1
m m
A. m  3 . B. m  3 . C. 3. D. 3.
2 x  3 y  m

 9 3
 3x  2 y  2
Câu 73: Với giá trị nào của m thì hệ phương trình vô nghiệm?
A. m  1 . B. m  1 . C. m   1 . D. m  1.

Câu 74: Với giá trị nào của k thì phương trình x  ky  5 nhận cặp số (1; 2) là nghiệm?
A. k  3 . B. k  2 . C. k  3 . D. k  7 .

3 1
y x
Câu 75: Đường thẳng 5 5 biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào trong các
phương trình sau?
A. 3x  5 y  1 . B. 3 x  5 y  1 . C. 3 x  5 y  1 . D. 3 x  5 y  1 .
Câu 76: Tập nghiệm của phương trình 4 x  7 y  6 được biểu diễn bởi đường thẳng nào
trong các đường thẳng sau?
4 6 4 6 4 6 4 6
y  x y  x y  x y  x
A. 7 7. B. 7 7. C. 7 7. D. 7 7.
Câu 77: Tập nghiệm của phương trình 3 x  0 y  5 được biểu diễn bởi đường thẳng nào
trong các đường thẳng sau?
5 5
y x
A. y  5  3 x . B. y  3 x  5 . C. 3. D. 3.
2
y
Câu 78: Đường thẳng 3 biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào trong các
phương trình sau?
A. 0 x  4 y  6 . B. 0 x  4 y  6 . C. 0 x  6 y  4 . D. 0 x  6 y  4 .
1
 x   y  3  0
5

Câu 79: Giải hệ phương trình  x  5 y  3

A. có nghiệm duy nhất là (5;  2) .


B. có nghiệm duy nhất là (2;  1) .
y

C. có vô số nghiệm được tính bởi công thức  x  5 y  3 .
D. vô nghiệm.
Câu 80: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào tương đương với hệ phương
x  y  1

trình 2 x  3 y  5 ?
2 x  3( x  1)  5 2 x  3( x  1)  5
 
A.  y  x  1 . B.  y  x  1 .
2 x  3(1  x)  5 2 x  3( x 1)  5
 
C.  y  1  x . D.  y   x  1 .
Câu 81: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào tương đương với hệ phương
 x  2 y  3

trình 2 x  5 y  4 ?
x  2 y  3 x  2 y  3
 
A. 2(2 y  3)  5 y  4 . B. 2(2 y  3)  5 y  4 .
 x  2 y  3  x  2 y  3
 
C. 2(2 y  3)  5 y  4 . D. 2(2 y  3)  5 y  4 .
Câu 82: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào tương đương với hệ phương
 2 x  7 y  1

trình 3x  7 y  4 ?
 x  3  x  5
 
A. 2 x  7 y  1 . B. 
2 x  7 y  1 .
 x  1 x  1
 
C .  2 x  7 y  1 . D. 2 x  7 y  1 .
Câu 83: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào tương đương với hệ phương
 2 x  3 y  1

trình 2 x  2 y  3 ?
2 x  3 y  1 2 x  3 y  1 2 x  3 y  1
2 x  3 y  1   
 4  2  4
  y  y  y  
A.  y  2 . B.  5 . C.  5 . D.  5 .
Câu 84: Nếu trong quá trình giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, ta thấy xuất
hiện phương trình có các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0 thì hệ đã cho
A. vô nghiệm.
B. có vô số nghiệm.
C. có thể có vô số nghiệm hoặc vô nghiệm.
D. có một nghiệm duy nhất.
Câu 85: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào không tương đương với hệ
 x  y  1

phương trình 2 x  3 y  6 ?
5 y  8 5 x  5
 
A. 2 x  3 y  6 . B. 
2x  3 y  6 .
5 x  3  5 x   3
 
C. 2 x  3 y  6 . D. 2 x  3 y  6 .
 x  y  1

2x  y  4
Câu 86: Cho hệ phương trình  có nghiệm ( x ; y ) . Khi đó x  y bằng
A. 3 . B. 1 . C. 3 . D. 1 .
2 x  y  2

x  3 y  16
Câu 87: Cho hệ phương trình  có nghiệm ( x ; y ) . Khi đó x  y bằng
A. 4 . B. 4 . C. 8 . D. 8 .
2 x  y  3

Câu 88: Với giá trị nào của m thì hai hệ phương trình  x  2 y  1 và
 y  2x  3

(2m  1) x  2 y  1 tương đương nhau?
A. m  0 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
 y  2x 1

Câu 89: Hệ phương trình 0 x  1 có bao nhiêu nghiệm?
A. Vô nghiệm. B. Có một nghiệm duy nhất (1 ;  1) .
C. Có một nghiệm duy nhất (0 ; 1) . D. Có vô số nghiệm.
 y  3x  2

Câu 90: Hệ phương trình 0 x  0 có bao nhiêu nghiệm?
A. Vô nghiệm. B. Có một nghiệm duy nhất (0 ; 2) .
C. Có một nghiệm duy nhất (0 ;  2) . D. Có vô số nghiệm.
3x  2 y  4

Câu 91: Câu nào sau đây đúng với nghiệm ( x ; y ) của hệ phương trình 2 x  2 y  1
A. Cả x và y đều nguyên. B. Chỉ có x nguyên.
y
C. Chỉ có nguyên. D. Cả x và y đều không nguyên.
y  m  7 x 2
Câu 92: Cho hàm số . Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho đồng biến
với mọi x < 0 ?
A. m  7 . B. m  7 . C. m  7 . D. m  7 .
y  2  k  x 2
Câu 93: Cho hàm số . Với giá trị nào của k thì hàm số đã cho nghịch biến
với mọi x  0 ?
A. k  2 . B. k  2 . C. k  2 . D. k  2 .
y  m  4 x2
Câu 94: Cho hàm số . Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho đồng biến
với mọi x  0 ?
A. m  4 . B. m  4 . C. m  4 . D. m  4 .
y   k  5 x 2
Câu 95: Cho hàm số . Với giá trị nào của k thì hàm số đã cho nghịch biến
với mọi x  0 ?
A. k  5 . B. k  5 . C. k  5 . D. k  5 .
 3
y   m   x2
Câu 96: Cho hàm số  2  . Với giá trị nào của m thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất
là 0 ?
3 3 3 3
m m m m
A. 2 . B. 2. C. 2. D. 2.
 5
y   m   x2
Câu 97: Cho hàm số  4  . Với giá trị nào của m thì hàm số có giá trị lớn nhất là
0?
5 5 5 5
m m m m
A. 4. B. 4. C. 4. D. 4.
Câu 98: Với giá trị nào của a thì đồ thị hàm số y  ax đi qua điểm A(3 ; 3) ?
2
1 1

A. 3 . B. 3. C. 3. D. 3 .
2
y   x2
Câu 99: Biết rằng điểm M(3 ; b) thuộc đồ thị hàm số 3 . Khi đó giá trị của b là
A. 2 . B. 2. C. 6 . D. 6.
Câu 100: Biết rằng điểm N(c ;  6) thuộc đồ thị hàm số y  3x . Khi đó giá trị của c là
2

A. 2 . B. 2. C. 2 . D.  2 .
2
Câu 101: Phương trình x  3x  5  0
A. có hai nghiệm phân biệt. B. vô nghiệm.
C. có nghiệm kép. D. có một nghiệm duy nhất.
2
Câu 102: Phương trình 3x  12  0 có tập nghiệm là
S  2 S  2 S  2; 2
A. S   . B. . C. . D. .
Câu 103: Phương trình 2 x  6 x  0 có tập nghiệm là
2

S  3 S  0; 3 S  0;  3


A. S   . B. . C. . D. .
2
Câu 104: Phương trình 5 x  10  0 có tập nghiệm là

A. S   . B.
S  2 . C.
S  2  
.D.

S  2;  2
.

Câu 105: Phương trình 3x  5 x  1  0
2

A. có một nghiệm duy nhất. B. có hai nghiệm phân biệt.


C. có nghiệm kép. D. vô nghiệm.
2
Câu 106: Phương trình 5 x  2 5 x  1  0
5
x1  x2  
A. có hai nghiệm phân biệt. B. có nghiệm kép 5 .
5
x1  x2 
C. có nghiệm kép 5 . D. vô nghiệm.
Câu 107: Phương trình 3 x  2 x  1  0
2

A. vô nghiệm. B. có một nghiệm duy nhất.


C. có hai nghiệm phân biệt. D. có nghiệm kép.
2
Câu 108: Phương trình 3 x  7 x  2  0 có hai nghiệm phân biệt là
1 1 1 1
x1   , x2  2 x1  , x2  2 x1   , x2  2 x1  , x2  2
A. 3 . B. 3 . C. 3 . D. 3 .
2
Câu 109: Phương trình 2 x  7 x  5  0 có hai nghiệm là
5 5 5 5
x1  1, x2  x1  1, x2   x1  1, x2   x1  1, x2 
A. 2. B. 2. C. 2. D. 2.
2
Câu 110: Phương trình 7 x  3 x  10  0 có hai nghiệm là
10 10 10 10
x1  1, x2  x1  1, x2   x1  1, x2  x1  1, x2  
A. 7 .
B. 7 . C. 7 . D. 7 .
2
Câu 111: Phương trình x  10 x  16  0 có hai nghiệm là
A. x1  2, x2  8 . B. x1  2, x2  8 .
C. x1  2, x2  8 . D. x1  2, x2  8 .
2
Câu 112: Phương trình 3 x  8 x  2  0 có tổng và tích hai nghiệm là
8 2 8 2
x1  x2   x1. x2   x1  x2   x1. x2 
A. 3 và 3 . B. 3 và 3.
8 2 8 2
x1  x2  x1. x2   x1  x2  x1. x2 
C. 3 và 3. D. 3 và 3.
Câu 113: Hai số 6 và 4 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?
2 2 2 2
A. x  6 x  4  0 . B. x  2 x  24  0 . C. x  2 x  24  0 . D. x  2 x  24  0 .
2
Câu 114: Phương trình x  3 x  2  0 có biệt thức ∆ bằng
A. 1. B. 1 . C. 17. D. 17 .
Câu 115: Phương trình 5 x  6 x  2  0 có biệt thức  bằng
2

A. 19 . B. 19. C. 1 . D. 1.
Câu 116: Phương trình x  4 x  m  0 có nghiệm kép khi
2

A. m  4 . B. m  4 . C. m  4 . D. m  4 .
Câu 117: Phương trình x  5 x  m  0 có hai nghiệm phân biệt khi
2

25 25 25 25
m m m m
A. 4 . B. 4 . C. 4 . D. 4 .

Câu 118: Phương trình x 2


 10 x  m  0 vô nghiệm khi
A. m  25 . B. m  25 . C. m  25 . D. m  25 .
Câu 119: Phương trình x  3 x  2m  0 có nghiệm khi
2

9 9 9 9
m m m m
A. 8. B. 8. C. 8. D. 8.
Câu 120: Phương trình 2 x  mx  5  0 có tổng hai nghiệm là
2

5 5 m m
 
A. 2 . B. 2 . C. 2 . D. 2.
Câu 121: Phương trình 8 x  mx  4  0 có tích hai nghiệm là
2

1 1 m m
 
A. 2 . B. 2 . C. 8 . D. 8 .
Câu 122: Cho hình vẽ, nếu HC = 4; BC = 9 thì AC bằng:
A. 6,5. B. 4,5. C. 6. D. 5.
Câu 123: Cho hình vẽ, nếu HB = 5; BC = 9,8 thì AB bằng:
A. 4,8. B. 14,8. C. 8. D. 7.
Câu 124: Cho hình vẽ, nếu HB = 8; HC = 3,125
thì AH bằng:
A. 5 ; B. 5,135. C. 6. D. 6,135.
Câu 125: Cho hình vẽ, nếu AB = 10; BC = 12,5 thì BH bằng:
A. 2,5. B. 10. C. 11. D. 8.
Câu 126: Cho hình vẽ, nếu AC = 8 ; BC = 10 thì CH bằng:

A. 12. B. 18. C. 6, 4. D. 5, 5.
Câu 127: Cho hình vẽ, nếu QN = 3,6 ; PN = 10 thì MN bằng:
A. 5. B. 6,8. C. 6, 4. D. 6.
Câu 128: Cho hình vẽ, nếu QP = 2,25 ; PN = 4thì MP bằng:
A. 3. B. 1, 75. C. 2. D. 3, 25.
Câu 129: Cho hình vẽ, nếu QN = 4,5 ; PQ = 8 thì MQ bằng:
A. 3,5. B. 6. C. 4. D. 6, 25.
Câu 130: Cho hình vẽ, nếu MN = 9 ; PN = 16,2 thì NQ bằng:
A. 11, 2. B. 8,1. C. 5. D. 10.
Câu 131: Cho hình vẽ, nếu MP = 12 ; PN = 13 thì PQ xấp xỉ bằng:
A. 12,5. B. 10. C. 11, 5. D. 11,1.
Câu 132: Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin   0, 4 . B. cos   0, 4 . 12 13
C. tan   0,9 . D. cot   2, 4 .
0 ' α
Câu 133: sin 65 28 bằng:
0 ' 0 ' 0 ' 5
A. cos 25 32 . B. cos 24 62 . C. cos 65 28 . D.
cos 24032' .
0 0
Câu 134: Kết quả so sánh các tỉ số lượng giác của góc 37 và 53 là
0 0 0 0 0 0 0 0
A. sin 37  tan 53 . B. cot 37  cot 53 . C. sin 37  cos 53 . D. cos 37  cos 53
0
Câu 135: cos 72 bằng:
0 0 0 0
A. sin 72 . B. cos18 . C. tan 72 . D. sin18 .
0 '
Câu 136: cot 55 18 bằng:
0 ' 0 ' 0 ' 0 '
A. tan 34 42 . B. cos34 42 . C. sin 34 42 . D. cot 45 82 .
Câu 137: Cho ABC vuông tại A. Hãy chọn câu sai:
A. AC  BC.sin B. B. AB  AC.cot B. C. AB  AC.tan B. D. AC  BC .cos B.

Câu 138: Cho ABC vuông tại A. Hãy chọn câu sai:
A. AB  BC.cos B. B. AC  BC.cos B. C. AC  AB.tan B. D. AB  AC.cot B.

Câu 139: Cho BCD vuông tại D. Hãy chọn câu sai
A. BD  CD.cot B. B. CD  BC.sin B. C. CD  BD.tan B. D. BD  CD.tan C .
Câu 140: Cho MNP vuông tại P. Hãy chọn câu sai:
A. MP  MN .sinN. B. MP  MN .sin M . C. NP  MP.tan M . D. MP  NP.cot M .

Câu 141: Cho BCK vuông tại K. Hãy chọn câu sai:
A. BK  CK .cot B. B. CK  BC.sin C. C. CK  BC.sin B. D. CK  BC.cos C.


Câu 142: Cho MPQ vuông cân tại P, có M  45 . Hãy chọn câu sai:
0

2 2
C. cos M  . D. sin M  .
A. tan M  1. B. sin Q  2. 2 2
Câu 143: Các cạnh của một tam giác vuông có độ dài 3cm; 4cm; 5cm. Góc nhỏ nhất của
tam giác đó xấp xỉ bằng:
0 '
A. 20 28. B. 36052.' C. 40056.' D. 180 29.'

 0
Câu 144: Cho ABC vuông tại A, có AB = 32cm, B  30 . Độ dài đường cao AH bằng:
32 3
cm.
A.16cm. B. 16 3 cm. C. 32 3 cm. D. 3

Câu 145: Cho ABC vuông tại A, có C  60 , AC  30cm. Độ dài đường cao AH bằng
0

A.15cm. B. 15 3 cm. C. 10 3 cm. D. 30 3 cm.



Câu 146: Cho ABC vuông tại A, có AC  20cm ; B  60 . Độ dài cạnh AB bằng
0

20 3
A. 10 3 cm. B. 10cm. C. 3 cm. D. 20 3 cm.

Câu 147: Cho AHB vuông tại B, có HB  10cm; A  30 . Độ dài cạnh AH bằng
0

A. 10 3 cm. B. 10cm. C. 20 3 cm. D. 20cm.


ABC A, BC  72cm, C  580 AC
Câu 148: Cho vuông tại có , độ dài cạnh xấp xỉ
bằng:
A. 37cm. B. 38cm. C. 39cm. D. 40cm.
  360 BC  7cm.
Câu 149: Cho ABC vuông tại A, C ; Độ dài AB xấp xỉ bằng:
A. 3,1cm. B. 4,1cm . C. 4,5cm. D. 5, 4cm.

Câu 150: Cho ABC vuông tại A, có C  32 ; AC  5cm. Độ dài cạnh AB xấp xỉ bằng:
0

A. 3,1cm. B. 3,3cm. C. 3,5cm. D. 3,6cm.



Câu 151: Cho ABC vuông tại A, có AC  11cm, AB  21cm. Góc C xấp xỉ bằng:
0 ’ 0 ’. 0 ’ 0 ’
A. 62 21. B. 60 18 C. 62 23 . D. 58 25 .
Câu 152: Cho đường tròn 
O;3cm 
, từ điểm A cách tâm O một khoảng OA  5cm kẻ tiếp
tuyến AM (với M là tiếp điểm). Khi đó, độ dài AM bằng:
A. AM  3cm . B. AM  4cm . C. AM  5cm . D. AM  8cm .
Câu 153: Một đường tròn 
O; R 
có số trục đối xứng là
A. Một trục đối xứng. B. Không có trục đối xứng.
C. Có hai trục đối xứng. D. Có vô số trục đối xứng.
Câu 154: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là
A.Trung điểm của cạnh góc vuông. B. Một điểm nằm bên trong tam giác vuông.
C. Trung điểm của cạnh huyền . D. Đỉnh của góc vuông.
Câu 155: Cho đường tròn (O; R ) vậy điểm O được gọi là
A. Tâm đối xứng. B. Không phải là tâm đối xứng.
C.Trục đối xưng. D.Không phải là tâm đường tròn.
Câu 156: Cho ABC , có AB  6cm; AC  8cm và AC là tiếp tuyến của đường tròn
 B; BA . Khi đó, độ dài đoạn BC bằng:
A. BC  6cm . B. BC  8cm . C. BC  10cm . D. BC  14cm .
Câu 157: Hai đường tròn có ba tiếp tuyến chung. Khi đó, vị trí tương đối của chúng là
A. tiếp xúc ngoài. B. tiếp xúc trong.
C. cắt nhau. D. không giao nhau.
Câu 158: Cho đường tròn   có bán kính R  5cm , khoảng cách từ tâm đến dây AB là
O
3cm. Độ dài dây AB bằng:
A. AB  3cm. B. AB  4cm. C. AB  5cm. D. AB  8cm.
Câu 159: Cho đường tròn   có bán kính R  13cm và khoảng cách tâm đến dây AB
O
là 12cm . Độ dài dây AB bằng:
A. AB  5cm. B. AB  10cm. C. AB  12cm. D. AB  13cm.

Câu 160: Cho đường tròn   có bán kính R  10cm và dây MN  16cm. Khoảng cách
O
tâm O đến dây MN bằng
A. 10cm. B. 16cm. C. 6cm. D. 12cm.
Câu 161: Cho đường tròn   có bán kính R  25cm và dây MN  40cm. Khoảng cách
O
từ tâm O đến dây AB bằng
A.15cm. B. 20cm. C. 25cm. D. 40cm.
Câu 162: Cho đường tròn   có bán kính R  25cm và dây MN  30cm. Khoảng cách
O
tâm O đến dây AB bằng
A. 15cm. B. 20cm. C. 25cm. D. 40cm.
Câu 163: Trong một đường tròn   a là khoảng cách từ tâm O đến dây AB, b là
O ,
khoảng cách từ tâm O đến dây MN . Biết MN  20cm; AB  26cm thì
A. a  b. B. a  b. C. a  b. D. a  b.
Câu 164: Cho đường tròn 
O;5cm 
và dây CD  8cm. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến
dây CD bằng
A. 3cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 8cm.
Câu 165: Cho đường tròn tâm 
O;3cm  ,
gọi d là khoảng cách từ tâm O đến đường
thẳng a. Nếu đường thẳng a và đường tròn tiếp xúc nhau thì d bằng
A. 2cm. B. 3cm. C. 4cm. D. 5cm.
Câu 166: Cho đường tròn (O;3cm), gọi d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a.
Nếu đường thẳng a và đường tròn cắt nhau tại hai điểm thì ta có:
A. d  3cm. B. d  3cm. C. d  3cm. D. d  3cm.
Câu 167: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm 
M 3; 4 
khi đó, vị trí tương đối của
trục hoành với đường tròn   là
M;4

A. trùng nhau. B. cắt nhau.


C. tiếp xúc nhau. D. không giao nhau.
Câu 168: Cho đường tròn   ngoại tiếp tam giác ABC cân tại A . Tiếp tuyến của đường
O
tròn tại A là đường thẳng
A. vuông góc với AB . B. song song với BC .
C. song song với AC . D. vuông góc với BC .
AB  3; AC  4; BC  5. Khi đó:
Câu 169: Cho tam giác ABC có
A. AC là tiếp tuyến của   . B. AB là tiếp tuyến của   .
B;3 C ;3

C. AB là tiếp tuyến của 


B; 4 
D. AC là tiếp tuyến của 
B; 4 
. .
Câu 170: Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn 
O;3cm 
, kẻ các tiếp tuyến AB; AC với
đường tròn (với B, C là các tiếp điểm). Khi đó:
A. AO  BC . B. AB / /OC . C. AO  BC . D. AB  AC .
Câu 171 . Nếu đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn 
O;3cm 
thì khoảng cách từ
O
tâm đến đường thẳng bằnga
A.1,5cm. B. 2cm. C. 3cm. D. 6cm.
Câu 172: Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn 
O;3cm 
, kẻ các tiếp tuyến AB; AC với
đường tròn (với B, C là các tiếp điểm). Biết AO  5cm , số đo của góc BOC xấp
xỉ bằng:
0 0 0 0
A. 108 . B. 53 . C. 106 . D. 74 .

Câu 173: Hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn   cắt nhau tại A , kẻ đường kính
O

CD của đường tròn O  .


Khi đó:
A. BD / / OA . B. BD / / AC .C. BD  OA . D. BD cắt OA .
Câu 174: Cho đường tròn O  , gọi
A là một điểm nằm ngoài đường tròn. Qua A dựng

hai tiếp tuyến AM ; AN đến   , với M ; N là các tiếp điểm. Tia AO cắt đường
O

tròn   tại B ( B nằm trên cung lớn MN ). Khi đó, tam giác BMN là
O

A. tam giác đều. B. tam giác cân. C. tam giác vuông. D. tam giác vuông cân.
Câu 175: Cho đường tròn O; 6cm  , gọi
A là một điểm nằm ngoài đường tròn sao cho
OA  10cm . Qua A dựng hai tiếp tuyến AM ; AN đến O  , với M ; N là các tiếp

điểm. Gọi giao điểm của AO và MN là H . Khi đó:


A. OH  3,6cm . B. AH  4,8cm . C. MH  6, 4cm . D. AM  2 34cm .
Câu 176: Cho đường tròn O; 6cm  , gọi
A là một điểm nằm ngoài đường tròn sao cho
OA  12cm . Qua A dựng hai tiếp tuyến AM ; AN đến O  , với M ; N là các tiếp


điểm. Khi đó, số đo góc MAN bằng:
0 0 0 0
A. 120 . B. 90 . C. 60 . D. 30 .
Câu 177: Cho hai đường tròn   và  B;5cm  cắt nhau tại
A;5cm M ; N . Biết AB  8cm . Độ
dài dây chung MN bằng:
A. MN  3cm . B. MN  4cm . C. MN  5cm . D. MN  6cm .
Câu 178: Đường tròn O; OA và đường tròn đường kính OA có vị trí tương đối là
A. tiếp xúc ngoài. B. tiếp xúc trong. C. cắt nhau. D. không giao
nhau.
Câu 179: Cho hai đường tròn 
O; R 
và 
O '; r 
với R  r cắt nhau tại M ; N . Biết OO '  d .
Khẳng định đúng là
A. d  R  r . B. d  R  r . C. R  r  d  R  r . D. d  R  r .
Câu 180: Cho hình chữ nhật ABCD có bốn đỉnh nằm trên đường tròn (O;R), biết AB =
3cm; BC = 4cm. Bán kính R bằng:
A. R = 2cm . B. R = 2,5cm. C. R = 3cm . D. R = 4 cm .
Câu 181: Cho hai đường tròn   và   tiếp xúc ngoài, biết OO '  10cm . Bán
O; 4cm O '; R
kính R bằng:
A. 4cm . B. 6cm . C. 10cm . D. 14cm .
Câu 182: Từ 3 giờ đến 6 giờ thì kim giờ quay được một góc ở tâm là:
0 0 0 0
A.110 . B.120 . C. 90 .     D.150 .
Câu 183: Một đồng hồ chạy chậm 25 phút. Để chỉnh lại đúng giờ thì phải quay kim phút
một góc ở tâm:
0 0 0 0
A.110 . B.120 . C. 90 . D. 150 .
Câu 184: Hai bán kính OA và OB của một đường tròn tạo thành góc ở tâm có số đo là
800. Số đo cung lớn AB là :
0 0 0 0
A.160 . B. 280 . C. 80 . D. 40 .
Câu 185: Với MN  PQ. Cách viết nào dưới đây là đúng với hình vẽ:

¼ ¼
A. sđ MmN = sđ Pm 'Q . B. sđ MmN < sđ Pm 'Q .
¼ ¼

¼
C. sđ MmN > sđ Pm 'Q .
¼
D. Không so sánh được

Câu 185: Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn   Biết BAC  50 . Khẳng
O .  0

định nào sau đây đúng?


     
A. AB  AC  BC . B. AB  AC  BC .
     
C. AB  AC  BC . D. AB  AC  BC .

Câu 186: Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn   vẽ hai cát tuyến MAB và MCD (
O ,
A nằm giữa M và B, C nằm giữa M và D ). Cho biết số đo cung nhỏ AC
o o 
bằng 30 và số đo cung nhỏ BD bằng 80 . Vậy số đo góc BMD bằng
o o
A. 25 .       B. 50 .
o. o
B. 40 . C.15 .    
Câu 187: Cho hình vẽ bên. Các góc nội tiếp cùng chắn cung AB nhỏ là:

   
A. ADB và AIB . B. ACB và AIB .
   
C. ACB và BAC . D. ADB và ACB .
Câu 188: Cho góc ở tâm AOB  60 trong đường tròn 
 0 O; R .
Số đo cung lớn AB bằng.
0 0 0 0
A. 30 . B. 60 . C. 90 .     D. 120 .
Câu 189: Cho hình vẽ sau, biết x  y. Khẳng định nào dưới đây đúng?
N
M
y
O
x
Q
P

A. MN  PQ. B. MN  PQ. C. MN  PQ. D. Không so sánh được


MN với PQ.
Câu 190: Cho đường tròn   và góc nội tiếp BAC  130 . Số đo của góc BOC là:
O  0 
0 0 0 0
A.130 . .B.100 . C. 260 . D. 50 .

A
O 130

Câu 191: Trong hình vẽ sau, biết MN là đường kính của đường tròn. Số đo cung nhỏ NQ
bằng
P

70° N
O
M Q

0 0 0 0
A. 20 . B. 30 .     C. 35 . D. 40 .


Câu 192: Trong hình vẽ sau, biết MN là đường kính của đường tròn. Số đo góc NMQ
bằng:
P

70° N
O
M Q

0 0 0 0
A. 20 . B. 70 .     C. 35 .     D. 140 .
Câu 193: Cho ABC nội tiếp đường tròn   biết B  C  60 . Khi đó góc AOB bằng
O   0 
0 0 0 0
A . 30 . B.15 .     C.120 . D. 150 .

 0 
Câu 194: Trong hình vẽ sau, QMN  60 , khi đó số đo góc NPQ bằng:

0 0 0 0
A.120 . B. 60 . C. 30 . D. 180 .
O, B, C
Câu 195: Cho đường tròn tâm Lấy hai điểm
thuộc đường tròn sao cho
  O  B, C A.
BOC  60 0 . Hai tiếp tuyến của đường tròn tại cắt nhau tại Số đo

góc ABC bằng:
30o. 60o. 90o. 120o.
A. B. C. D.
OA, OB O   0
Câu 196: Hai bán kính của đường tròn tạo thành AOB  35 . Số đo của góc

A B O 
tạo bởi hai tiếp tuyến tại và của là

35o. 55o. 3250. 145o.


A.    B.    C.    D.

A, B O  M,
Câu 197: Hai tiếp tuyến tại hai điểm của đường tròn cắt nhau tại tạo thành
 
AMB  50 0 . Số đo của góc ở tâm chắn AB là:

50o. 40o. 130o. 310o.


A. B.  C.    D.

A O  AM AN
Câu 198: Từ một điểm bên ngoài đường tròn vẽ hai tia tiếp tuyến và
600. MN
tạo với nhau một góc  Số đo cung lớn là: 
1200. 1500. 1750. 2400.
A. B. C. D.

Câu 199: Cho đường tròn O  và dây


PQ. Vẽ Px là tiếp tuyến của đường tròn tại P sao

cho xPQ  43 . Khi đó, số đo của cung lớn PQ bằng:
0

0
A. 129 .
0 0 0
B. 172 . C. 86 . D. 43 .
A O  AM AN
Câu 200: Từ một điểm bên ngoài đường tròn vẽ hai tia tiếp tuyến và
600. MN
tạo với nhau một góc  Số đo cung nhỏ bằng 

1200. 1500. 1750. 2400.


A. B. C. D.

O; R  AC  R 3.
Câu 201: Trong đường tròn cho dây Các tiếp tuyến của đường tròn
O  B C A. ABC ?
tại và cắt nhau ở Kết luận gì về tam giác

A.Tam giác cân.  B.Tam giác vuông. 

C.Tam giác vuông cân.  D.Tam giác đều. 

Câu 202: Cho hình vẽ sau, biết B là điểm chính giữa cung nhỏ AC , M là giao điểm của
  30 0 DCE
  30 0 . Khi đó 
AD và BE , sñ BC , AMB bằng:
0
A. 900. B. 60 .
0 0
C. 45 . D. 50 .

O  , BCD
 0
Câu 203: Cho đường tròn tam giác nội tiếp đường tròn với  BDC  45 . Lấy
A BD C AB CD
điểm trên cung – không chứa điểm sao cho và cắt nhau tại
 0 
điểm S nằm ngoài đường tròn (O) và ABD  30 . Tính số đo góc  BSC .

150. 200.     450.       300.


A.  B. C.  D. 
O  ABC , BO
Câu 204: Cho đường tròn ngoại tiếp tam giác đường thẳng cắt đường

tròn tại D. Gọi H là giao điểm của AC và BD. Tính số đo góc  AHB , biết rằng

ABD   120 0
 30 0 , sñ BC :

600. 1200. 1050. 900.


A.  B.  C.  D.

O  A, B, C , D
Câu 205: . Cho đường tròn và 4 điểm cùng nằm trên đường tròn sao cho
AC BD M AB CD
và cắt nhau tại điểm nằm trong đường tròn, và cắt nhau
S  
tại điểm nằm ngoài đường tròn. So sánh hai góc  BSC; BMC :
     
A. BSC  BMC . B. BSC  BMC . C. BSC  BMC . D. Không so sánh được.

Câu 206: Cho đường tròn   và bốn điểm A, B, C , D cùng nằm trên đường tròn. Hai
O

dây AB và CD cắt nhau tại điểm M nằm ngoài đường tròn sao cho AMC  25
0

 
. Khi đó, sñ AC  sñ BD bằng:
0 0 0 0
A.100 . B. 75 .     C. 25 .     D. 50 .
O  và O’ cắt nhau tại 2 điểm A, B sao cho O   O  .
'
Câu 207: Cho hai đường tròn
Lấy điểm M thuộc đường tròn   M ở trong đường tròn   Tia AM và
O’ , O .

BM cắt đường tròn O  lần lượt tại C và D.  Khẳng định nào sau đây đúng.
  1 .CD
AB 
     
A. AB  2.CD . B. 2C. CD  2. AB .
. D. AB  CD .
Câu 208: Cho đường tròn   và dây cung AB, CD cắt nhau tại điểm E nằm ngoài
O
đường tròn. Đường thẳng kẻ từ E song song với AD cắt BC tại F . Kẻ tiếp
tuyến FG với đường tròn   Khẳng định nào sau đây đúng.
O .
     
A. 2EFC  sñ AB  sñCD . B. EFC  sñ AB  sñCD .
1   sñCD

   EFC  sñ AB
C. EFC  2(sñ AB  sñCD ) . D. 2
O AB. M AB. A
Câu 209: Cho đường tròn tâm và dây Gọi là trung điểm của dây Cho

B  O . M
cố định. di động trên Hỏi di động trên đường nào?
AM .
A. Đường thẳng

O OM .
B. Đường tròn tâm bán kính  

OA.
C. Đường tròn đường kính

OA.
D. Nửa đường tròn đường kính

Câu 210 : Diện tích và chu vi của hình tròn nội tiếp trong hình vuông có cạnh bằng 4cm
là :
2 2
A. S  16 cm , C  4 cm. B. S  4 cm , C  4 cm.
2 2
C. S  2 cm , C  2 cm. D. S  8 cm , C  8 cm.

0
Câu 211 : Độ dài cung 60 của đường tròn có bán kính bằng 3cm bằng :
A. 9, 42cm. B. 6, 28cm. C. 3,14cm. D. 3 cm.

0
Câu 212 : Diện tích của một hình quạt có số đo cung bằng 36 của hình tròn có bán kính
10dm bằng :
A.  (dm2). B. 10  (dm2). C. 20  (dm2). D. 100  (dm2).
 
Câu 213: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có A = 400 ; B
= 600 . Khi đó C  D bằng:
0 0 0 0
A. 20      . B . 30      . C .120 . D . 140 .
Câu 214: Cho ABC nội tiếp đường tròn   biết B  C  60 . Khi đó góc AOB có số
O   0 
đo bằng :
0 0 0 0
A.115 . B.118 . C.120 . D. 150 .
   
Câu 215 : Tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn, biết P  3M . Số đo các P và M là:
 0  0  0  0  0  0  0  0
A. M  45 ; P  135 .B. M  60 ; P  120 C. M  30 ; P  90 . D. M  45 ; P  90

Câu 216 : Cho ABC cân tại A, có BAC  30 nội tiếp trong đường tròn   Khi đó
 0 O .


sñ AB là:
0 0 0 0
A.150 . B.165 . C.135 . D. 160 .
Câu 217 : Độ dài cung AB của đường tròn 
O;5cm  20cm,
là Diện tích hình quạt tròn
OAB là:
2 2 2 2
A. 500cm . B.100cm . C. 50cm . D. 20cm .

Câu 218: Hình quạt tròn OAB của đường tròn 


O;10cm  
và sđ AB  60 (lấy số   3,14 )
0

có diện tích bằng:


2 2 2 2
A. 48,67cm . B. 56, 41cm . C. 52,33cm . D. 49,18cm .

2
Câu 219: Hình vuông có diện tích 16cm thì diện tích hình tròn ngoại tiếp hình vuông có
diện tích bằng:
4  cm 2 . 16  cm 2        . 8  cm 2 . 2  cm 2 .
A. B. C. D.
0
Câu 220: Độ dài cung 300 của một đường tròn có bán kính 4cm bằng:
4 2 1 8
   
A. 3 (cm). B. 3 (cm). C. 3 (cm). D. 3 (cm).
6  cm  , 0
Câu 221: Diện tích hình quạt tròn có bán kính số đo cung 36 bằng:
6 36 18 12
   
A. 5 (cm2). B. 5 (cm ) .C. 5 (cm2)
2
. D. 5 (cm2).
10  cm 
Câu 222: Chu vi của một đường tròn là thì diện tích của hình tròn đó là:
10  cm 2 . 100  cm 2 . 25 2  cm 2 . 2
A. B. C. D. 25 (cm ).
64  cm 2 
Câu 223: Diện tích của hình tròn là thì chu vi của đường tròn đó là:
64  cm . 8  cm . 32  cm . 16  cm .
A. B. C. D.

Câu 224: Cho đường tròn O;3cm  và hai điểm A, B nằm trên O  sao cho số đo cung

lớn AB bằng 240 . Diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OA, OB
0

và cung nhỏ AB là
3  cm 2 . 6  cm 2 . 9  cm 2 . 18  cm 2 .
A. B. C. D.
0
Câu 225 : Độ dài cung tròn 120 của đường tròn có bán kính 3cm là:
A.  cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4  cm.

452,16mm 2 , 12mm.
Câu 226. Diện tích xung quanh của hình trụ là chiều cao hình trụ là
Vậy bán kính hình tròn đáy là:
2cm. 3cm. 4cm. 6cm.
A. B. C. D.
ABCD, AB  10cm, AD  12cm,
Câu 227. Cho một hình chữ nhật có quay một vòng
AB,
quanh cạnh thể tích hình sinh ra bằng
4521,6cm3 . 4641,6cm3 . 4812,6cm3. 4920,6cm3 .
A. B. C. D.
7134,56dm3 , 25cm.
Câu 228. Một hình trụ có thể tích chiều cao hình trụ là Diện tích đáy
bằng:
131,04cm 2 . 113,04cm 2 . 134,01cm 2 . 143,10cm 2 .
A. B. C. D.
200cm 2 , 100cm 2
Câu 229. Hình trụ có thể tích diện tích đáy là thì chiều cao của hình trụ
bằng:
200cm. 2cm. 100cm. 2dm.
A. B. C. D.
30cm, 10cm
Câu 230. Hình trụ có đường kính đường tròn đáy là chiều cao thì diện tích
toàn phần bằng:

2099cm 2 . 2221,11cm 2 . 2355cm2 . 2831,67cm 2 .


A. B. C. D.

Câu 231. Một hình trụ có bán kính đáy là 7cm, diện tích xung quanh bằng 352cm . Khi
2

đó chiều cao của hình trụ gần bằng (lấy   3,14 ).


A. 3, 2cm. B. 4,6cm. C.1,8cm. D. 8,0cm.
Câu 232. Một hình trụ có chiều cao bằng 16cm, bán kính đáy bằng 12cm thì diện tích
toàn phần bằng:
672 cm 2 .       336 cm 2 .       896 cm 2 .       72 cm 2 .
A. B. C. D.
2
Câu 233. Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 128 cm , chiều cao bằng bán kính
đáy. Khi đó thể tích của nó bằng:
3 3 3 3
A. 64 cm .          B.128 cm .       C. 512 cm .       D. 34 cm .
Câu 234. Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 3cm, chiều rộng bằng 2cm, quay hình
chữ nhật này một vòng quanh chiều dài của nó được một hình trụ . Khi đó diện tích xung
quanh bằng:
2 2 2 2
A. 6 cm . B. 8 cm . C.12 cm . D. 18 cm .
Câu 235. Hình chữ nhật ABCD, AB  10cm, AD  12cm, quay hình chữ nhật ABCD
quanh cạnh AB, thể tích hình sinh ra bằng:

300  cm3 . 1440  cm3 . 1200  cm3 . 600  cm3 .


A.  B.  C.  D. 
Câu 236. Một hình nón có đường kính đáy là 24cm, chiều cao bằng 16cm. Khi đó diện
tích xung quanh bằng
2 2 2 2
A.120 cm . B.140 cm .  C. 240 cm . D. 65 cm .
2
Câu 237. Hình nón có diện tích đáy là 113,04cm , chiều cao là 8cm. Độ dài một đường
sinh bằng: (lấy   3,14 )
A. 5cm. B. 6cm. C. 8cm. D. 10cm.
2
Câu 238. Hình cầu có diện tích mặt cầu là 314dm thì có bán kính bằng:
A. 5dm. B. 4dm. C. 3dm. D. 2dm.
972 cm3
Câu 239. Một hình cầu có thể tích bằng thì bán kính của nó bằng:
9cm. 18cm. 27cm. 36cm.
A. B. C. D.

16 cm 2 .
Câu 240. Một mặt cầu có diện tích bằng Đường kính của nó bằng:
2cm. 4cm. 8cm. 16cm.
A. B. C. D.

c) Vận dụng(tổng có 160 câu)


x  3x  3
Câu 1: Rút gọn biểu thức x x  3 3 ta được:
A. x  3 . B. x  3 . C. x  3 . D. 3.
Câu 2: Rút gọn biểu thức 75  48  300 ta được:
A.  3 . B. 3 . C. 5 3 . D. 19 3 .
2  3 
2
 42 3
Câu 3: Rút gọn biểu thức ta được:
A. 1. B. 2. C. 3 . D. 3  2 3 .
3 5 3 5

Câu 4: Biểu thức 3 5 3  5 có giá trị băng:

A. 3. B. 3  5 . C. 6. D. 3  5 .
Câu 5: Rút gọn biểu thức 9  4 5  5 ta được:
A. (-2). B. 9. C. 4. D. 2.
Câu 6: Giá trị của biểu thức 23  8 7  7  4 bằng:

A. 0 . B. 7 . C. 7  4 . D. 4  7 .
Câu 7: Nếu x thỏa mãn điều kiện 5  x  7 thì x nhận giá trị bằng:
A. 4 . B. 49. C. 7. D. 2.
Câu 8: Phương trình 3.x  12 có nghiệm là:
A. x  2 . B. x  3 . C. x  12 . D. x  4 .
2
Câu 9: Giải phương trình x  3  0 ta được nghiệm:
A. x   3 . B. x  3 . C. x   3 . D. x  3 .
Câu 10: x  5 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:
A. 2.x  50  0 . B. x  5  0 . C. 5.x  25 . D. 4 x  20 .
2
Câu 11: Phương trình x  4 3x  12  0 có nghiệm là:
A. x  2 3 . B. x  12 . C. x  4 3 . D. x  2 3 .
Câu 12: 16 x  9 x  4 khi x bằng:
A. x  16 . B. x  9 . C. x  4 . D. x  5 .
1
a2
Câu 13: Với giá trị nào của a thì biểu thức a  1 được xác định
A. a  1 . B. a  2 . C. a  1 . D. a  2 .
Câu 14: Sắp xếp các số 2; 8; 3 2; 2 5 theo thứ tự tăng dần ta được

A. 2; 8; 3 2; 2 5 . B. 2 5; 2; 8; 3 2 .
C. 8; 2; 3 2; 2 5 . D. 3 2; 2; 8; 2 5 .

Câu 15: Nghịch đảo của


 2  3  là
A. 2  3 . B. 3 . C. 2. D. 2  3 .
3
Câu 16: Sắp xếp các số: 3 2; 2 3; 15; 2 theo thứ tự giảm dần ta được:
3 3

3 3 3 3 3 3
A. 3 2; 2 3; 15; 2 . B. 15; 3 2; 2 3; 2 .
3 3
C. 2 3; 3 2; 15; 2 . D. 2; 3 2; 2 3; 15 .
3 3 3 3
 x x 
1 
x  1
 : 1  x  
Câu 17: Với x  0 biểu thức   có giá trị bằng:
C.  
1 .
A.1. x . B. D. 0.
2 3  27  48
Câu 18: Rút gọn biểu thức 3 3 ta được:
5
√3
A. 3 . B. 2 3 . C. 3 3 . D. 4 3 .
Câu 19: Tính 7  4 3  3 ta được
A. 2. B. 2  3 . C. 7. D. 2 3  2 .
Câu 20: Phân tích đa thức a  b  a 2  b 2 với a  0; b  0 thành nhân tử

A.

a  b 1 a  b . B. a  b. a  b .

C. ab . D. 1  a  b .
Câu 21: Tính giá trị biểu thức 2 5  45  125 ta được
A. 6 5 . B. 6 5 . C. 2 5 . D. 10 5 .
a b
Câu 22: Rút gọn biểu thức a  b với a  0; b  0; a  b ta được
A. a  b . B. a  b . C. a  b . D. 1.
6  14
Câu 23: Rút gọn biểu thức 2 3  28 ta được:
2  2
A. 2 . B.1. C. 2 . D. 2 .
Câu 24: Tính 4  2 3  3 ta được

A.  
1 .
B.1. C. 3 . D. 1  2 3 .
Câu 25: Tập hợp các giá trị x thỏa mãn x  2 là:
3

A. x  8 . B. x  4 . C. x  8 . D. x  2 .
2
3 3
c  33
Câu 26: Cho a  2 3 ; b  25 ; 3 . Bất đẳng thức đúng là
A. c  a  b . B. b  a  c . C. a  c  b . D. b  c  a .
Câu 27: Phân tích xy  y x  x  1 với x  0; y  0 thành nhân tử ta được:

A.
 
x 1 y x 1  . B.  
x  1  y  1 ( √ x+ 1 ) ( y +1 )
. C.
 
x 1 y x 1 . D.
  
x  1 y x  1 ( √ x+ 1 )( y √ x−1 )
.

x  2 x 1 x−2 √ x+ 1
Câu 28: Rút gọn biểu thức x  2 x 1 x+2 √ x+1 với x  1 ta được
x 1
A. x 1 . B. x  1 . C. x  1 . D. 1.
Câu 29: Với giá trị nào của k và m thì hai đường thẳng y  kx  (m  2) và
y  (2  k ) x  (4  m) trùng nhau ?
A. k  1 và m  3 . B. k  2 và m  2 .
C. k  0 và m  4 . D. k  1 và m  3 .
Câu 30: Khi m  3 và n  1 đường thẳng y  (m  1) x  (n  2) trùng với đường thẳng:
A. y  2 x  3 . B. y  x  3 . C. y  2 x  1 . D. y  3x  1 .
Câu 31: Đường thẳng y  (k  1) x  k cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng (-3) khi:
A. k  3 . B. k  1,5 . C. k  1 . D. k  1 .
Câu 32: Hai hàm số y  2 x  1 và y   x  2 có cùng một giá trị khi:
A. x  1 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  2 .
Câu 33: Tìm hệ số a của hàm số y  ax  2 , biết rằng khi x  1 thì y  3 .
A. a  1 . B. a  2 . C. a  3 . D. a  1 .
Câu 34: Điểm A(1;  1) thuộc đường thẳng nào dưới đây?
A. y  2 x  1 . B. y  2 x . C. y  2 x  1 . D. y  x  1 .
Câu 35: Hai đường thẳng y  (2m  1) x  1 và y  (m  2) x cắt nhau khi:
A. m  3 . B. m  2 . C. m  0,5 . D. m  3 .
Câu 36: Đường thẳng y  0, 5 x  1 đi qua điểm nào trong các điểm sau:
A. (2; 0) . B. (0;1) . C. (2; 0) . D. (4;  1) .
Câu 37: Điểm   không thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:
3;1

A. y  2  x . B. y  x  2 . C. y  2 x  5 . D. y   x  4 .
Câu 38: Đường thẳng y  ax  b đi qua hai điểm có tọa độ (0;  3) và (3; 0) khi:
A. a  1 và b  3 . B. a  1 và b  3 .
C. a  1 và b  3 . D. a  3 và b  3 .
Câu 39: Hai đường thẳng y  2 x  (m  1) và y   x  (2m  3) cắt nhau tại một điểm trên
trục tung khi:
A. m  4 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 40: Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào tạo với trục Ox một góc .
A. . B. α =45° . C. . D.
.
Câu 41: Đường thẳng y  x  3 tạo với trục Ox một góc  . Tính  .
0 0 0
A.   45 . B.   135 β=135 ° . C.   90 . β=90 ° .D.
  600 .

 y  mx  1

Câu 42: Với giá trị nào của m thì hệ phương trình  y  (2m  3) x  m có một nghiệm ?
3
m
A. m  0 . B. 2. C. m  3 . D. m  3 .
2 x  by  4

Câu 43: Biết hệ phương trình bx  ay  5 có nghiệm là (1 ;  2) . Khi đó các hệ số a
và b của hệ phương trình là
A. a  4, b  3 . B. a  2, b  1 .
C. a  1, b  3 . D. a  1, b  3 .

ax  by  4

x  ay  a  b
Câu 44: Biết hệ phương trình  có nghiệm là (1 ; 2) . Khi đó a  b bằng
2 5 7
A. 3 . B. 3 . C. 5. D. 3 .
Câu 45: Với giá trị nào của a và b thì đồ thị hàm số y  ax  b đi qua hai điểm A(2 ; 1)
và B(1 ;  3) ?
3 9 4 5
a ,b a ,b
A. 4 4 . B. a  4, b  1 . C. 3 3. D. a  2, b  5 .
Câu 46: Với giá trị nào của a và b thì hai đường thẳng ( d1 ) : (2 a  1) x  by  a và
(d 2 ) : (b 2) x  (a  3) y  1  a cắt nhau tại điểm M(2 ;  1) ?
3 1 4 1 1 1
a ,b a ,b a ,b
A. 4 4. B. 3 3 . C. 2 2. D. a  1, b  2 .
2(2  x)  3(1  y)  2

Câu 47: Cho hệ phương trình 3(2  x)  2(1  y)  3 . Cặp số nào sau đây là nghiệm của
hệ phương trình đã cho?
 x  1  x  1 x  1 x  1
   
A.  y  1 . B.  y  1 . C .  y  1 . D.  y  1 .
 2 x  3 y  2 12
 
 x y2 13

Câu 48: Cho hệ phương trình 2 x  3 y  2  0 . Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ
phương trình đã cho?
 21  21  21  21
 x  5  x   5  x   5  x  5
   
 y  32  y  32  y   32  y   32
A.  15 . B.  15 . C.  15 . D.  15 .
 1 1
 2x 1  2
 y 1

 2  3
1

Câu 49: Cho hệ phương trình  2 x  1 y 1 . Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ
phương trình đã cho?
 6  6  6  6
 x   x    x    x 
7 7 7 7
   
y   2 y   2 y  2 y  2
A.  3. B.  3 . C.  3 . D.  3.
Câu 50: Với giá trị nào của a và b thì đường thẳng ax  by  2 đi qua hai điểm M(2 ;  3)
và N(4 ; 1) ?
4 2 4 2 4 2 4 2
a ,b a ,b a ,b a ,b
A. 7 7. B. 7 7 . C. 7 7 . D. 7 7.
 ax  5 y  7

Câu 51: Biết hệ phương trình  4 x  3 y  5 có một nghiệm ( x0 ; y0 ) , trong đó x0  1 . Khi
đó giá trị của a bằng
A. 8. B. 8 . C. 22. D. 22 .
Câu 52: Với giá trị nào của b thì đường thẳng (d1 ) : 5 x  by  12 cắt đường thẳng
(d 2 ) : 3 x  2 y  6 tại một điểm trên trục tung?
10 10 10
b b b ,b4
A. b  4 . B. 3 . C. 3 . D. 3 .
 x  my  1

Câu 53: Với giá trị nào của m thì hệ phương trình mx  3my  2m  3 vô nghiệm?
A. m  0 . B. m  3 . C. m  0, m  3 . D. m  0, m  3 .

Với giá trị nào của m và n thì đa thức P( x)  (4m  3n  6) x  (2m  n  4) bằng đa
Câu 54:
thức 0 ?
A. m  1, n  2 . B. m  1, n  2 . C. m  2, n  3 . D. m  3, n  2 .
Một xe du lịch khởi hành từ A để đi đến B. Sau đó 17 phút, một xe tải khởi hành
Câu 55:
từ B để đi về A. Sau khi xe tải đi được 28 phút thì hai xe gặp nhau. Biết rằng
quãng đường AB dài 88km và vận tốc xe du lịch hơn vận tốc xe tải 20km/h. Vận
tốc của mỗi xe là
A. Xe du lịch: 60km/h, xe tải: 80km/h.
B. Xe du lịch: 80km/h, xe tải: 60km/h.
C. Xe du lịch: 80km/h, xe tải: 100km/h.
D. Xe du lịch: 100km/h, xe tải: 80km/h.
Cho một số có hai chữ số. Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số lớn
Câu 56:
hơn số đã cho là 27. Tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 165. Số đã
cho là
A. 69. B. 96. C. 59.       D. 95.
Một sân trường hình chữ nhật có chu vi là 300m. Hai lần chiều dài hơn ba lần
Câu 57:
chiều rộng là 50m. Diện tích của sân trường là
2 2 2 2
A. 150 m . B. 300 m . C. 2500 m . D. 5000 m .
Câu 58: Cho một tam giác vuông, biết rằng nếu tăng mỗi cạnh góc vuông lên 2cm thì
diện tích của tam giác sẽ tăng thêm 16cm2, và nếu một cạnh góc vuông giảm đi
4cm, cạnh góc vuông kia giảm đi 3cm thì diện tích của tam giác giảm đi 18cm2.
Diện tích của tam giác vuông ban đầu là
2 2 2 2
A. 48cm . B. 28cm . C. 24 cm . D. 14 cm .
Câu 59: Cho hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 50 và nếu lấy số lớn chia cho
số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 5. Tích của hai số đã cho là
A. 600. B. 525. C. 400. D. 225.
Câu 60: Hai phân xưởng may cùng một loại áo. Tổng số áo phân xưởng I may trong 4
ngày và phân xưởng II may trong 3 ngày là 4100 áo, được đưa ra thị trường.
Trong kho còn lại 6500 áo, đó là số áo mà phân xưởng I may trong 6 ngày và
phân xưởng II may trong 5 ngày. Số áo trong một ngày mà mỗi phân xưởng may
được là:
A. Phân xưởng I: 700 áo; Phân xưởng II: 500 áo.
B. Phân xưởng I: 500 áo; Phân xưởng II: 700 áo.
C. Phân xưởng I: 800 áo; Phân xưởng II: 600 áo.
D. Phân xưởng I: 600 áo; Phân xưởng II: 800 áo.
Câu 61: Ba năm trước tổng số tuổi của anh và Nam là 41 tuổi. Nam tính rằng, hai năm
nữa, số tuổi của anh sẽ gấp đôi số tuổi của Nam. Số tuổi của anh và Nam hiện
nay là:
A. Anh: 31 tuổi, Nam: 16 tuổi.
B. Anh: 32 tuổi, Nam: 15 tuổi.
C. Anh: 33 tuổi, Nam: 14 tuổi.
D. Anh: 34 tuổi, Nam: 13 tuổi.
Câu 62: Cho hàm số y  ax . Với giá trị nào của a thì đồ thị hàm số cắt đường thẳng
2

y  2 x  3 tại điểm có hoành độ bằng 1 ?


1 1

A. 5 . B. 5. C. 5. D. 5 .
Câu 63: Cho hàm số y  ax . Với giá trị nào của a thì đồ thị hàm số cắt đường thẳng
2

y  2 x  1 tại điểm có tung độ bằng 5 ?


5 4 5 9
 
A. 4 . B. 5 . C. 9 . D. 5 .
m 1 2
y x
Câu 64: Điểm N (2;  6) thuộc đồ thị hàm số 2 khi m bằng
8

A . 4 . B. 2 . C. 9. D. 7 .
m 1
y x2
Câu 65: Hàm số 7 đồng biến với mọi x  0 nếu
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
2m
y x2
Câu 66: Cho hàm số 5 . Với giá trị nào của m thì hàm số đạt giá trị lớn nhất
bằng 0?
A. m  2. B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
M 1;2 ; N 1;2 ; P  2;4  ; Q  2;4 ; H 2;4 .
Câu 67: Cho 5 điểm   
 
Ba điểm nào trong 5
2
điểm trên cùng thuộc Parabol (P) : y  ax
A. M , N , P. B. M , N , Q. C. M , N , H . D. P, Q, H .
2
Câu 68: Phương trình mx  4 x  5  0 (m  0) có nghiệm khi và chỉ khi
5 5 4 4
m m m m
A. 4. B. C.4 D. 5. 5.
2
Câu 69: Phương trình mx  3 x  2m  1  0 có một nghiệm x  2 . Khi đó m bằng
6 6 5 5
 
A. 5 . B. 5. C. 6. D. 6 .
Câu 70: Biết tổng của hai số bằng 2 và tích của chúng bằng –195. Hai số cần tìm là
A. 13 và 15. B. –13 và 15. C. 13 và –15. D. –13 và –15.
2
Câu 71: Cho phương trình x  (a  1) x  a  0 . Khi đó phương trình có 2 nghiệm là
A. x1  1; x2  a . B. x1  1; x2   a . C. x1  1; x2  a . D. x1  1; x2  a .
Câu 72: Cho phương trình x  3x  m  0 có nghiệm x1  2 . Khi đó nghiệm x 2 còn lại là
2

A. –5.       B. 5. C. –1. D. 1.
2
Câu 73: Phương trình x  4 x  2m  5  0 có nghiệm kép khi
1 1 1 1
m m m m
A. 2. B. 2. C. 2. D. 2.
5
2 x 2  6 x  3m   0
Câu 74: Phương trình 2 có hai nghiệm phân biệt khi
2 2 2 2
m m m m
A. 3. B. 3. C. 3. D. 3.
2
Câu 75: Phương trình x  2 x  m  2  0 vô nghiệm khi
A. m  1 . B. m  1 . C. m   1 . D. m  1 .
2
x
y
Câu 76: Giữa (P): 2 và đường thẳng (d): y  x  1 có vị trí tương đối nào?
A. (d) tiếp xúc (P). B. (d) cắt (P).
C. (d) vuông góc với (P). D. (d) không cắt (P).
Câu 77: Phương trình bậc hai nào sau đây có nghiệm là 3  2 và 3 2 ?
2 2
A. x  2 3 x  1  0 . B. x  2 3 x  1  0 .
2 2
C. x  2 3 x  1  0 . D. x  2 3 x  1  0 .
4 2
Câu 78: Số nghiệm của phương trình: x  3 x  2  0 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
m4
y x2
Câu 79: Hàm số 3 nghịch biến với mọi x < 0 nếu
A. m  4 . B. m  4 . C. m  4 . D. m  4 .
2
Câu 80: Gọi S và P lần lượt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình x  5 x  10  0 .
Khi đó S + P bằng
A. –10. B. –15. C. –5.       D. 5.
2
Câu 81: Cho hàm số y  3 x . Khẳng định nào sau đây là đúng?
0  x  15, –1  x  1,
A. Khi hàm số đồng biến. B. Khi hàm số đồng biến.
–15  x  0, –15  x  1,
C. Khi hàm số đồng biến. D. Khi hàm số đồng biến.

Câu 82. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết AH  4,8; AC  6, khi đó AB
bằng:
A. 8. B.10. C.10,8. D. 5, 2.
HC 2

Câu 83 Cho ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết HB 5 ; BC  21, khi đó độ dài
đoạn AH xấp xỉ bằng
A. 8,5. B. 9,5. C. 10,5. D. 11,5.

Câu 84 Cho ABC vuông tại A. Biết B  60 ; BC  15cm, khi đó độ dài đoạn AB xấp
0

xỉ bằng:

A.
13cm. B. 7,5cm. C. 26cm. D. 8,7 cm.

Câu 85 Cho ABC vuông tại A. Biết B  50 ; AC  24cm, khi đó độ dài đoạn AB xấp
0

xỉ bằng:
15, 4cm. B. 20,1cm. C. 18, 4cm. D. 28,6cm.
A.


Câu 86 Cho ABC vuông tại A. Biết C  30 ; AB = 12cm, khi đó độ dài đoạn AC xấp
0

xỉ bằng:
A. 10, 4cm. B. 20,8cm. C. 6cm. D. 6,9cm.


Câu 87 Cho ABC vuông tại A. Biết B  70 ; BC = 18cm, khi đó độ dài đoạn AC xấp
0

xỉ bằng:
A. 6, 2cm. B. 16,9cm. C. 49,5cm. D. 6,6cm.

Câu 88 Cho ABC vuông tại A. Biết B  55 ; AC = 9cm, khi đó độ dài đoạn BC xấp
0

xỉ bằng:
A. 15,7 cm. B. 11cm. C. 6,3cm. D. 6,6cm.


Câu 89 Cho ABC vuông tại A. Biết B  65 ; AB = 16cm, khi đó độ dài đoạn BC xấp
0

xỉ bằng:
A. 34,3cm. B. 37,9cm. C. 7,5cm. D. 17,7 cm.

Câu 90 Các cạnh của một tam giác vuông có độ dài 5cm;12cm;13cm. Góc nhỏ nhất của
tam giác đó xấp xỉ bằng:
0 ' 0 0 0
A. 23 23. B. 22 37 '. C. 32 37 '. D. 67 23'.

 0
Câu 91 Cho ABC vuông tại A, AB = 21cm, C  40 . Độ dài đường phân giác BD xấp
xỉ bằng:
A.13cm. B. 23cm. C. 33cm. D. 53cm.
0
Câu 92 Cho tam giác vuông có một góc nhọn bằng 30 và cạnh huyền bằng 14cm. Độ
dài các cạnh của tam giác bằng:
A. 7cm và 7 3cm. B. 5cm và 5 3cm.
C. 7 3cm và 5 3cm. D. 7cm và 5cm.
Câu 93 Cho tam giác vuông có một góc nhọn bằng 30 0 và cạnh huyền bằng 14cm. Độ dài
đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông bằng:
7 7 3
cm. cm.
A. 2 B. 7 3cm. C. 3 D. 7cm.
Câu 94 Một cột đèn cao 8m có bóng trên mặt đất dài 3m. Góc mà tia nắng mặt trời tạo
với mặt đất xấp xỉ bằng:
0 ’ 0 ’ 0 ’ 0 ’
A. 69 20 . B. 69 27 . C. 69 37 . D. 69 47 .
Câu 95 Bóng của một người trên mặt đất gấp đôi chiều cao của người ấy. Vậy góc tạo bởi
tia nắng mặt trời và mặt đất tính xấp xỉ bằng:
A. 260 B. 3302’ ; C. 26034’ ; D. 25020’
Câu 96 Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 34 0 và bóng của một
tòa tháp trên mặt đất dài 70m. Chiều cao của tòa tháp đó xấp xỉ bằng:
A. 45 m ; B. 46 m ; C. 47 m ; D. 48 m
Câu 86: Một cái cây có chiều cao 15m. Khi tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 35 0
thì bóng cây trên mặt đất dài xấp xỉ bằng:
A. 20 m ; B. 21 m ; C. 22 m ; D. 23 m
Câu 97 Một chiếc thang AB dài 7m tựa vào tường làm thành một góc 60 0 so với mặt đất.
Chiều cao của thang đạt được so với mặt đất xấp xỉ bằng:
A. 6 m ; B. 6,1 m ; C. 6,4m ; D. 6,6m
Câu 98 Bóng của một cột cờ trên mặt đất bằng một nửa chiều cao của cột cờ ấy. Vậy góc
tạo bởi tia nắng mặt trời và mặt đất tính xấp xỉ bằng:
A. 600 ; B. 63043’ ; C. 630 ; D. 65020’
Câu 99 Một khúc sông rộng khoảng 200m. Một chiếc đò ở bờ bên này chèo qua sông bị
dòng nước đẩy xiên nên phải chèo khoảng 260m mới sang được bờ bên kia. Dòng nước
đã đẩy chiếc đò lệch đi một góc xấp xỉ bằng:
A. 37035'    ;          B. 390 43'            ;       C. 39035'          ;             D. 370 43 '
Câu 100 Một khúc sông rộng khoảng 180m. Một chiếc đò ở bờ bên này chèo qua sông bị
0
dòng nước đẩy lệch đi một góc khoảng 40 . Quãng đường mà đò phaỉ đi để sang được bờ
bên kia xấp xỉ bằng:
A. 230m ; B. 233m ; C.235m ; D. 237m

Câu 101. Cho hai đường tròn O;8cm  và O ';6cm  cắt nhau tại A; B sao cho OA là tiếp

tuyến của đường tròn 


O ';6cm 
. Độ dài dây AB bằng
.A. 8,6cm . B. 6,9cm .C. 4,8cm . D. 9, 6cm .
Câu 102. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm , AC = 8cm. Bán kính R của
đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC bằng
A. 3cm. B. 4cm.C. 5cm. D. 10cm.
Câu 103. Cho đường tròn (O; 3cm). Dây AB vuông góc với bán kính OC tại trung điểm
của OC. Khi đó chu vi tứ giác OACB bằng
A. 6cm. B. 12cm.C. 4,5cm. D. 9cm.
Câu 104. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, BC = 10cm. Khi đó đường thẳng
AB và đường tròn (C; 7cm)
A. tiếp xúc nhau. B. cắt nhau.C. giao nhau. D. không giao nhau.
Câu 105. Cho đường tròn (O; 6cm) và điểm A cách O một khoảng là 10cm. Kẻ tiếp
tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Độ dài AB bằng
A. 6cm. B. 10cm. C. 16cm. D. 8cm.
Câu 106. Cho đường tròn (O; 5cm), dây CD vuông góc với bán kính AO tại điểm I thuộc
đoạn thẳng OA sao cho IA = 2cm. Khi đó diện tích của tứ giác ACOD bằng
2 2 2
A. 15cm .B. 20cm .C. 7,5cm .D. 12,5cm .
2

Câu 107. Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn 


O;3cm 
, kẻ các tiếp tuyến AB; AC với
đường tròn (với B, C là các tiếp điểm). Biết AO  5cm , số đo làm tròn đến độ của góc
BAC bằng
0 0 0 0
A. 72 . B. 37 .C. 106 . D. 74 .
Câu 108. Cho đường tròn (O ; 4cm). Lấy hai điểm B và C thuộc đường tròn sao cho

BOC  1200 . Tiếp tuyến tại B và C cắt nhau ở A. Khi đó chu vi của tam giác ABC bằng

A. 12 3 cm . B. 8 3 cm . C. 4 3 cm . D. 6 3 cm .
Câu 109. Cho đường tròn (O ; 4cm). Lấy hai điểm B và C thuộc đường tròn sao cho

BOC  1200 . Tiếp tuyến tại B và C cắt nhau ở A. Khi đó diện tích của tam giác ABC bằng
2 2 2 2
A. 10 3cm . B. 12 3cm . C. 9 3cm . D. 15 3cm .
Câu 110. Cho đường tròn (O ; 4cm). Lấy hai điểm B và C thuộc đường tròn sao cho

BOC  1200 . Tiếp tuyến tại B và C cắt nhau ở A. Khi đó chu vi của tứ giác ABOC bằng

A. 8 3  1cm . B. 3  8cm . C. 8( 3  1)cm . D. 4( 3  1)cm .


Câu 111. Cho đường tròn (O; 4cm). Lấy hai điểm B và C thuộc đường tròn sao cho

BOC  1200 . Tiếp tuyến tại B và C cắt nhau ở A. Khi đó diện tích của tứ giác ABOC bằng
2 2 2 2
A. 20 3cm . B. 22 3cm . C. 18 3cm . D. 16 3cm .
Câu 112. Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn 
O;3cm 
, kẻ các tiếp tuyến AB; AC với
đường tròn (với B, C là các tiếp điểm). Biết AO  5cm , độ dài BC bằng
A. BC  2, 4cm . B. BC  4cm . C. BC  4,8cm . D. BC  8cm .
Câu 113. Cho nửa đường tròn O  đường kính AB. Điểm N nằm trên nửa đường tròn
O  và không trùng với A, B . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường

tròn, vẽ hai tiếp tuyến Ax; By và tiếp tuyến tại N cắt Ax; By lần lượt tại C ; D . Khi đó, số
đo góc COD bằng
0 0 0 0
A. 180 . B. 120 . C. 90 . D. 60 .
Câu 114. Cho hai đường tròn O  và O ' , tiếp xúc ngoài tại A . Gọi CD là tiếp tuyến
chung ngoài 
C  O  ; D   O '
, Khi đó, số đo góc CAD bằng:
0 0 0 0
A. 180 . B. 120 . C. 90 . D. 60 .
Câu 115. Cho hai đường tròn 
O;3cm 
và 
O '; R 
, với R  3 cắt nhau, biết OO '  11cm .
Bán kính R có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 8cm . B. 9cm . C. 14cm . D. 15cm .
Câu 116. Cho hai đường tròn 
O;15cm 
và 
O '; 20cm 
cắt nhau tại A; B sao cho O; O '
nằm về hai phía so với AB và AB  24cm . Đoạn nối tâm OO ' bằng:
A. 20cm . B. 21cm . C. 23cm . D. 25cm .
Câu 117. Cho hai đường tròn   và O ';3cm  . Điều kiện nào sau đây để hai đường
O; 6cm
tròn ở ngoài nhau?
A. OO '  9 . B. OO '  9 . C. OO '  3 . D. OO '  3 .
Câu 118. Cho đường tròn O  đường kính
BC . Một dây AD vuông góc với BC tại H .

Gọi E , F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB; AC . Gọi   và  
I K

lần lượt là các đường tròn ngoại tiếp các tam giác HBE và HCF . Khẳng định nào sau đây
là sai?
A. O  và  K  cắt nhau. B.   và   tiếp xúc trong.
O I

C.   và   tiếp xúc ngoài. D.   và   tiếp xúc nhau.


I K O K

Câu 119. Cho hai đường tròn 


O; R 
và 
O '; R ' 
tiếp xúc ngoài nhau tại A . Một tiếp tuyến
T   O  ; T '  O ' 
chung ngoài TT ' với cắt tiếp tuyến qua A tại B . Khi đó:
A. BT  BT ' . B. BT  BT ' .C. BT  BT ' . D. BT  BT ' .
Câu 120. Cho hai đường tròn O; R  và O '; R ' tiếp xúc ngoài nhau tại A . Một tiếp tuyến
T   O  ; T '  O ' 
chung ngoài TT ' với cắt tiếp tuyến qua A tại B . Khi đó:
A. TT '  R.R ' . B. TT '  R.R ' . C. TT '  2 R.R ' . D. TT '  2 R.R ' .
 0
Câu 121. Trên đường tròn (O) lấy hai điểm A và B sao cho AOB  80 . Vẽ dây AM vuông
góc với bán kính OB tại H. Số đo cung nhỏ AM bằng:
A. 800. B. 1000. C. 900. D.1600.
Câu 122. Cho đường tròn (O; R) và dây AB  R 2 . Số đo của cung nhỏ AB bằng:
A. 600. B. 900. C. 1000. D.1200.

Câu 123.Tam giác ABC nội tiếp trong nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Nếu AOC =
1000 thì cạnh AC bằng :
A. Rsin500. B. 2Rsin1000. C. 2Rsin500. D.Rsin800
 
Câu 124. Cho đường tròn (O; R). Góc ở tâm AOB = 1200 , góc ở tâm AOC = 300. Số đo
cung nhỏ BC là:
A. 900. B. 1200. C. 300. D. 600.

Câu 125..Trong hình vẽ sau, có AD//BC.Biết ABD   , khi đó số đo cung nhỏ BC bằng:

A.  . B. 2 . C. 3 . D. 2 .
Câu 126. Trên đường tròn (O; R) lấy bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự đó sao cho sđ
  60 0
AB  0
; sđ BC  90 ,
 0
sđ CD  120 . Số đo cung nhỏ AD bằng:
A. 600. B. 900. C. 1200. D. 1100.
 0
Câu 127. Trên đường tròn (O; R) lấy hai điểm A, B sao cho sđ AB  60 , Gọi H là hình
chiếu của O trên dây AB. Độ dài OH bằng:
R 3 R 3 R R
A. 2 . B. 3 . C. 2 . D. 3 .
 0 
Câu 128. Cho hình vẽ sau, biết sñ AMD  80 . Khi đó MDA bằng:

A. 400 B. 1600 C. 800 D. 500


Câu 129. Cho đường tròn O;6cm 
đường kính AB. Trên bán kính AC vuông góc với
AB lấy điểm D sao cho OD  2 3 cm. Tia AD cắt O tại M , số đo cung nhỏ BM
bằng:
E

40
H 20
x

F
G

0 0 0 0
A. 30 . B. 45 . C. 50 . D. 60 .
ABC A   30 0
B O  ,
Câu 130:Cho vuông tại có nội tiếp đường tròn tiếp tuyến của
O  C A D. 
ADC
tại cắt tiếp tuyến tại ở Khi đó bằng

1000. 1200. 1250. 1400.


A. B. C. D.

Câu 131. Cho đường tròn O, R  , điểm A nằm ngoài đường tròn và OA  2 R . Từ A vẽ
của đường tròn   Gọi H là giao điểm của OA và BC. Khi đó,
O .
hai tiếp tuyến AB, AC
khẳng định nào sai trong các khẳng định sau:
R
OH 
A. ABC đều. B. OA  BC. C. 2. D. BC  R 2 .
Câu 132. Cho điểm M nằm ngoài đường tròn   và đó. Qua điểm M vẽ tiếp tuyến
O
MT và cát tuyến MAB. Khẳng định nào dưới đây đúng?
MA.MB
MT  2
A. MT  MA.MB. B. MT  2MA.MB. C. 2 . D. MT  MA.MB.

Câu 133. Cho hai đường tròn   và


O O  cắt nhau tại ’
A và B. Tiếp tuyến kẻ từ A đối

với đường tròn


O  cắt O  tại C

và với đường tròn   cắt
O O  tại ’
D. Khẳng định
nào dưới đây đúng?
       
A. CBA  BDA . . B. CBA  BAD . . C. CAB  DBA . D. CBA  DBA.
  0  0
Câu 134. Cho hình vẽ sau, AED bằng bao nhiêu biết ABD =15 và OBC  45

o o o o
A. 60 . B. 70 . C. 65 . D. 55 .
O  AB; AC AC
Câu 135. Cho đường tròn và dây cách đều tâm. Trên cung nhỏ lấy
M. S BC. 
ASC
AM
điểm Gọi là giao điểm của và Góc nào bằng :

ABS.  .
CAM  .
ABM  .
BAC
A. . B. . C. . D.

O  AB, CD E.
Câu 136. Cho đường tròn và hai dây cắt nhau tại điểm Đảng thức nào
sau đây là đẳng thức đúng?

AE ED EC EC ED AD
   
BE AD BC BE AE BC
A. . B. .

AE BE AD AE ED AD
   
ED EC BC BE EC BC
C. . D. .

Câu 137. Cho đường tròn   và hai dây AB, AC. Gọi M , N lần lượt là điểm chính giữa
O
của cung AB và cung AC. Đường thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại H .
Tam giác AEH là
A. Tam giác cân. B. Tam giác đều.
C. Tam giác vuông. D. Tam giác vuông cân.
Câu 138. Cho nửa đường tròn   đường kính BC  2 R, điểm A di chuyển trên nửa
O ,

đường tròn. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của dây AC , AB; K là giao điểm của BD và
CE. Quỹ tích các điểm K là
R R
A. Nửa đường tròn tâm O, bán kính 3 . B. Đường tròn tâm O, bán kính 3 .
R R
C. Nửa đường tròn tâm O, bán kính 2 . D. Đường tròn tâm O, bán kính 2 .
Câu 139. Cho hai điểm A, B cố định. Từ A vẽ các tiếp tuyến với các đường tròn tâm B
có bán kính không lớn hơn AB. Vậy quỹ tích các tiếp điểm là
A. Đường tròn tâm A bán kính AB. B. Đường tròn tâm B bán kính BA.
C. Đường tròn đường kính AB. D. Nửa đường tròn đường kính AB.
Câu 140. Cho ABC đều nội tiếp đường tròn có bán kính 1cm. Ta có S ABC bằng
3 3
cm.
A. 6cm. B. 3cm. C. 3 3cm. D. 4
5 R
Câu 141. Biết độ dài cung AB của đường tròn
 O; R  
là 6 . Số đo AOB bằng:
0 0 0 0
A. 60 . B. 90 . C.120 . D. 150 .
Câu 142. Cho hình vuông nội tiếp đường tròn
O; R  , chu vi của hình vuông bằng

A. 2 R 2. B. 3R 2. . C. 4 R 2. . D. 6 R.

Câu 143. Trên đường tròn 


O; R  
lấy hai điểm A, B sao cho sđ AB  60 , Gọi H là hình
0

chiếu của O trên dây AB. Độ dài OH bằng


R 3 R 3
A. 2 . B. 3 . C. 3R 2 . D. 2R 3 .
Câu 144. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O) và M là một điểm của cung nhỏ
BC. Trên MA lấy điểm D sao cho MD = MB. Tam giác MBD là tam giác:
A. Tam giác vuông. B. Tam giác cân.
C. Tam giác vuông cân. D. Tam giác đều.
Câu 145. Cho đường tròn   và dây AB. Trên dây AB lấy hai điểm M và N sao cho
O
AM  MN  NB. Các bán kính đi qua M và N cắt cung nhỏ AB lần lượt ở C và D.
Khi đó tam giác MNO là
A. Tam giác vuông. B. Tam giác cân.
C. Tam giác vuông cân. D. Tam giác đều.
Câu 146. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M .
 0 
Nếu BAD  80 thì BCM bằng :
0 0 0 0
A.110 . B. 30 . C. 80 . D . 55 .
Câu 147. Đường kính đường tròn tăng  đơn vị thì chu vi tăng lên bao nhiêu?
2 2
A. . B. 2 . C. 2 . D. 4 .

Câu 148 Cho ABC vuông cân tại A và AC  8cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp
ABC là

A. 4cm. B. 8 2cm. C.16cm. D. 4 2cm.

Câu 149. Tam giác đều có cạnh 8cm thì bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là:
2 3 4 3
A. 2 3 cm. B. 4 3 cm. C. 3 cm. D. 3 cm.

Câu 150. Cho ABC đều có cạnh 10cm nội tiếp trong đường tròn, thì bán kính đường
tròn bằng
5 3 10 3 5 3
A. 5 3 cm. B. 3 cm. C. 3 cm. D. 2 cm.
3
Câu 151. Thể tích của một hình trụ bằng 375 cm , chiều cao của hình trụ là 15cm.
Diện tích xung quanh của hình trụ bằng:
2 2 2 2
A.150 cm . B. 70 cm . C. 75 cm . D. 32 cm .
3
Câu 152. Một hình trụ có bán kính đáy là 9cm và thể tích bằng 2543, 4cm với   3,14.
Khi đó chiều cao của hình trụ bằng
A. 8cm. B. 9cm. C.10cm. D. 14cm.
Câu 153. Một hình trụ có đường cao bằng đường kính đáy. Thể tích của hình trụ là
128  cm3 .
Diện tích xung quanh của hình trụ bằng:
16  cm 2 . 32  cm 2 . 64  cm 2 . 128  cm 2 .
A. B. C. D.
20  cm 2
 và diện tích toàn phần là
Câu 154. Một hình trụ có diện tích xung quanh là
28  cm 2 .
Thể tích hình trụ đó bằng:
5  cm3 . 10  cm3 . 3 3
A. B. C.15 (cm ). D. 20 (cm ).
Câu 155. Một cái cốc hình trụ cao 15cm đựng được 0,5 nước. Bán kính của đường
tròn đáy bằng:
A. 3, 27cm. B. 3, 26cm. C. 3, 25cm. D. 3, 28cm.
Câu 156. Hình triển khai của mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt. Nếu
bán kính hình quạt là 16cm, số đo cung là 120 thì độ dài đường sinh của hình nón
0

bằng:
16
cm.
A.16cm. B. 8cm. C. 4cm. D. 3
2
Câu 157. Diện tích xung quanh của một hình nón bằng 100 cm . Diện tích toàn phần
2
bằng 164 cm . Bán kính đường tròn đáy của hình nón bằng:
A. 6cm. B. 8cm. C. 9cm. D. 12cm.
Câu 158. Cắt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục, ta được một tam giác vuông cân
có cạnh huyền bằng 2a. Thể tích của hình nón bằng:
a 3 2 a 3 a 3 2
3
A. 12 . B. 3 . C. 2 . D. a .
Câu 159. Một cái phễu hình nón có đường sinh bằng 12cm, góc giữa đường sinh và
0
đường kính đáy là 60 . Thể tích của phễu bằng:
3 3 3 3
A. 351,15cm . B. 391,12cm . C. 401,18cm . D. 400,13cm .
Câu 160. Cho ABC đều có cạnh bằng 10cm ngoại tiếp đường tròn   Cho hình quay
O .
một vòng quanh chiều cao AH của tam giác đều (xem hình bên dưới) ta được một hình
nón ngoại tiếp hình cầu. Thể tích hình nón bên ngoài hình cầu bằng: (làm tròn kết quả đến
chữ số hàng đơn vị)

3 3 3 3
A.125cm . B.130cm . C.132cm . D. 148cm .

d) Vận dụng cao(Tổng có 80 câu)


Câu 1. Bán kính của đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác đều cạnh bằng 3cm bằng:
3
cm
A. 1,5cm . B. 3cm . C. 2 . D. 3 cm .
Câu 2. Cho ABC cân tại A , các đường cao AH ; BK cắt nhau tại I . Khi đó, đường thẳng
nào sau đây là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AI ?
A. HK . B. IB . C. IC . D. BC .
Câu 3. Cho ABC cân tại A nội tiếp đường tròn   AC  40cm; BC  48cm. Khoảng
O .
cách từ O đến BC bằng
A. 5cm . B. 6cm . C. 7cm . D. 8cm .
Câu 4. Cho ABC cân tại A nội tiếp đường tròn   Cạnh bên bằng b, đường cao
O .

AH  h. Bán kính của đường tròn O  bằng


b2 b 2b 2 2b
2 2
A. 2 h . B. 2h . C. h . D. h .
Câu 5. Cho đường tròn (O;25cm) và hai dây MN / / PQ có độ dài lần lượt là 40cm và
48cm. Khi đó khoảng cách giữa hai dây MN và PQ bằng:
A. 22cm hoặc 30cm. B. 8cm hoặc 30cm.
C. 22cm hoặc 8cm. D. 30cm hoặc 11cm.
Câu 6. Cho ABC có chu vi bằng 80cm, ngoại tiếp đường tròn   Tiếp tuyến của
O .

đường tròn   song song với BC cắt AB, AC lần lượt tại M , N , biết MN  9,6cm. Độ
O
dài đoạn BC bằng
A. 21cm . B. 22cm . C. 23cm . D. 24cm .
Câu 7. Cho ABC có độ dài các cạnh là a, b, c và có diện tích là S . Đường tròn 
O; r 
nội tiếp tam giác ABC. Khi đó, đẳng thức nào dưới đây đúng
S 2S
S  r a  b  c  r r S  2r  a  b  c 
A. . B. abc . C. abc . D. .
Câu 8. Cho ABC cân tại A , các đường cao AD; BE cắt nhau tại H . Khi đó, đường thẳng
DE và đường tròn đường kính AH
A. ở ngoài nhau. B. cắt nhau. C. tiếp xúc nhau. D. không giao nhau.
Câu 9. Cho ABC vuông tại A , có AB  3cm; AC  4cm . Khi đó, bán kính đường tròn nội
tiếp tam giác ABC bằng:
A. 1cm . B. 5cm . C. 6cm . D. 7cm .
Câu 10. Cho ABC có chu vi bằng 30cm và diện tích bằng 45cm . Khi đó, bán kính
2

đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng:


A. 1,5cm . B. 3cm . C. 6cm . D. 15cm .
Câu 11. Cho ABC đều và ngoại tiếp đường tròn bán kính 1cm . Diện tích của tam giác
ABC bằng:
3 3 2
2 cm 2
B. 3cm . D. 3 3cm .
2
A. 6cm . C. 4 .

Câu 12: Cho tam giác cân có cạnh bên bằng a, góc ở đỉnh bằng 120 . Diện tích tam giác
0

đó bằng:
a2 a 3 2 a2 3 2
2
cm . 2 2 cm . cm .
A. 2 B. a 3cm . C. 2 D. 4
Câu 13: Một chiếc máy bay bắt đầu bay lên khỏi mặt đất với vận tốc 480km / h. Đường
0
bay của nó tạo với phương nằm ngang một góc 30 . Sau 5 phút máy bay lên cao được:
A.19km. B. 20km. C. 21km. D. 22km.
Câu 14: Hình bình hành có hai cạnh là 12cm và 15cm, góc tạo bởi hai cạnh ấy bằng
1100. Diện tích hình bình hành xấp xỉ bằng:
2 2 2 2
A.179cm . B.180cm . C.189cm . D. 169cm .
Câu 15. Hình thang cân có hai đáy 12cm và 18cm, góc ở đáy bằng 75 . Diện tích hình
0

thang xấp xỉ bằng:


2 2
B.11, 2cm . D. 16,8cm .
2 2
A.112cm . C.168cm .
Câu 16. Cho ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy là 15,6cm và đường cao ứng
với cạnh bên bằng 12cm. Góc ở đáy xấp xỉ bằng:
0 ' 0 ' 0 ' 0 '
A. 50 17 . B. 22 37 . C. 67 23. D. 42 43.
0 2 0 2 0 2 0 0 0
Câu 17. Giá trị của biểu thức A  tan 45  cos 20  tan 20 cos 20  2sin 60  tan 60
bằng.
A. 3. B. 2. C. 3. D. 2.

Câu 18. Trong một tam giác vuông, đường cao ứng với cạnh huyền chia tam giác thành
2 2
hai phần có diện tích bằng 54cm và 96cm . Độ dài cạnh huyền bằng:
A. 48cm. B. 27cm. C. 25cm. D. 21cm.

Câu 19 Một tam giác vuông có tỉ số các cạnh góc vuông bằng k  0. Tỉ số các hình chiếu
của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền là
1
2
.
A. k . B. k . C. k D. k .
tan B
k
Câu 20. Cho ABC có đường trung tuyến AM bằng cạnh AC . Khi đó tỉ số tan C
bằng
1 1
k . k .
A. 3 B. 2 C. k  3. D. k  2.

1 cos  sin 
tan  
Câu 21. Cho 2 , thì giá trị của biểu thức cos  sin  bằng

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 22. Một sợi dây (không co giãn) được quấn đối xứng đúng 10 vòng quanh một ống
2
r
trụ tròn đều có bán kính   (cm) (như hình vẽ). Biết rằng sợi dây có chiều dài 50cm.
Diện tích xung quanh của ống trụ bằng:

2 2 2 2
A. 80cm . B. 60cm . C.100cm . D. 120cm .
Câu 23. Từ một tấm tôn hình chữ nhật có kích thước  50cm  240cm, người ta làm các
thùng đựng nước hình trụ có chiều cao bằng  50cm theo hai cách sau (xem hình minh họa
dưới đây):
   * Cách 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng
   * Cách 2: Gò tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt
xung quanh của một thùng.
Kí hiệu  V1  là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và  V2  là tổng thể tích của hai thùng
V1
gò được theo cách 2. Tỉ số  V2 bằng:

V1 V1 V1 V1 1
1 2 4 
A. V2 . B. V2 . C. V2 . D. V2 2 .
Câu 24. Cho một tấm nhôm hình tròn tâm  O  bán kính R được cắt thành hai miếng hình
quạt, sau đó quấn thành hai hình nón   1  và   2  Gọi  V1 ,V2
N N .
V1
k
lần lượt là thể tích của khối nón   N1  và   N 2 .  0
Biết AOB  90 . Vậy V2 bằng:

3 105 7 105
k k
A. 5 . B.   k  3 . C.   9 . D.   k  2 .

Câu 25. Một khối gỗ dạng hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 4dm, người ta khoét
rỗng hai nửa hình cầu (hình vẽ). Diện tích toàn bộ của khối gỗ bằng:

2 2 2 2
A.114 dm .       B.118 dm . C.125 dm . D. 128 dm .
Câu 26. Một bình dạng hình trụ có bán kính đáy 12cm và chiều cao là 18cm đựng đầy
nước. Người ta bỏ vào bình một viên bi hình cầu bằng sắt có bán kính 6cm. Thể nước
còn lại trong bình khi viên bi đã nằm yên ở đáy bình bằng:
3 3 3 3
A. 2194 cm . B. 2275 cm . C. 2304 cm . D. 2508 cm .

Câu 27. Hai tiếp tuyến tại A, B của đường tròn 


O; R 
cắt nhau tại M . Biết OM  2 R.
Gọi I là giao điểm của OM và đường tròn   Tính số đo của góc ở tâm AOB.
O .
0 0 0 0
A. 30 . B. 60 . C. 90 . D. 120 .
Câu 28. Trên đường tròn 
O; R  
lấy ba cung liến tiếp AB, BC , CD sao cho sđ BC  140 ,
0

 0
sđ CD  70 . Độ dài dây AD bằng
A. 2 2 . B. 4 3 . C. 5 2 . D. 5 3 .
Câu 29. Cho đường tròn 
O; R  ,
hai dây song song AB và CD nằm cùng phía đối với
tâm O. Dây AB bằng cạnh lục giác đều nội tiếp , dây CD bằng cạnh tam giác đều nội
tiếp. Diện tích của hình có phần gạch sọc bằng :

 R2  R2 3 R 2 2 R 2
A. 2 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .
  1 AB
AM 
Câu 30. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB , lấy điểm M sao cho 5 .
Các góc của tam giác AMB có số đo là
 0  0  0  0  0  0
A. M  90 ,A  60 , B  30 . B. M  90 , A  70 ,B  20 .
 0  0  0  0  0  0
C. M  90 , A  72 , B  18 . D. M  90 ,A  30 ,B  60 .
Câu 31. Cho hình vẽ sau, biết 
O;10cm  , BC  5cm, sñ AD   120 0 d
, vuông góc với
AC tại C. Diện tích phần gạch sọc bằng: (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị và lấy
π=3,14, 3  1, 73 )

2 2 2 2
A. 84cm . B.104cm . C.110cm . D. 145cm .
Câu 32. Cho hình thoi ABCD. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AD. Vẽ đường tròn tâm
C , bán kính CB. Lấy điểm E bất kì trên đường tròn tâm A (không trùng với B và D ),
điểm F trên đường tròn tâm C sao cho BF song song với DE. Khi so sánh hai cung nhỏ
DE và BF ta có:
       
A. DE  BF . B. DE  BF . C. DE  BF . D. DE  2 BF .
Câu 33. Cho hai đường tròn 
O;6cm 
và 
O’; 2cm 
tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp
B  O  , C  O’.
tuyến chung ngoài, Tính diện tích phần gạch sọc trên hình ta được.

2 2 2 2
A. 3,55cm . B. 3,89cm . C. 4,15cm . D. 4,65cm .
Câu 34.. Cho hình vẽ sau, biết GHE cân tại H . Số đo của góc x bằng
E

40
H
20
x

F
G

0 0 0 0
A. 20 . B. 70 .     C. 40 . D. 60 .

Câu 35. Cho đường tròn   và hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Lấy một
O

điểm M trên cung AC rồi vẽ tiếp tuyến với đường tròn   tại M . Tiếp tuyến này cắt
O
 
đường thẳng CD tại S . So sánh MSD và MBA ta được:
       
A. MSD  2MBA. B. MSD  MBA. C. MSD  MBA. D. MSD  MBA.
O  AB. AB
Câu 36. Cho nửa đường tròn đường kính Trên tia đối của tia lấy một điểm
M. MC MA  a, MC  2a. AB
Vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn. Biết Độ dài là 

a. 2a. 3a. 4a.


A. B. C. D.
2
Câu 37. Giá trị lớn nhất của 16  x bằng:
A. 4. B. 0. C.16.       D. 2.
Câu 38. Giải phương trình 25 x  75  49 x  147  64 x  192  20  0 ta được
A. x  7 . B. x  3 . C. x  3 . D. x  5 .

Câu 39. Rút gọn với ta được kết quả:


A.1,5. B. 1,5. C. 2. D. 3.
2 2

Câu 40. Rút gọn biểu thức 7 5 7  5 ta được:

A. 2 5 . B. 2. C. 7. D. 0.
a b a b

Câu 41. Rút gọn biểu thức a b a  b với a  0; b  0; a  b ta được:
2 a  b
A. a  b . B. 2. C. a  b . D. a  b .
2
 a a b b  a  b 
  ab 
 a  b 
 a b   với a  0; b  0; a  b ta được:
Câu 42. Rút gọn biểu thức
 .
4

A.1. B.
a b
C. a b . D.  1.
Câu 43. Rút gọn biểu thức 2  3  2  3 ta được:

A. 6 . B. 3. C.  6 . D. 2.
x yy x  x y 
Câu 44. Rút gọn biểu thức xy với x  0; y  0 ta được:
A. x  y . B. x  y . C. xy . D. 1.

Câu 45. Rút gọn biểu thức


 8  3 2  10  2 2 5
ta được:
A.  
2 .
B. 2. C. 2 5  2 . D. 5 .
7 5 7 5

Câu 46. Giá trị của biểu thức 7 5 7  5 bằng:
A.12. B. 7. C. 6. D. 24.

x xy y

Câu 47. Rút gọn biểu thức x y với x  0; y  0; x  y ta được:


A. x  xy  y . B. x  xy  y . C. x  y . D. xy .
 
2
a b  4 ab a b

Câu 48. Rút gọn biểu thức a b a  b với a  0; b  0; a  b ta được:

A. 2 a . B.
2  a b . C. a. D. b .
49a 2  4  4b  b 2 
Câu 49. Rút gọn biểu thức ta được:
7 a 2  b a 2  b  7a  2  b 
A. . B. . C. 7a . D. .

x 1 x  3
y y
Câu 50. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng 2 và 6 là:

A. . B. . C. . D. .
Câu 51. Đường thẳng đi qua điểm khi:
A. a  4 . B. a  1 . C. a  4 . D. a  0 .
Câu 52.Tọa độ là giao điểm của hai đường thẳng y  3x  7 và đường thẳng:
A. y  x  3 . B. y  2 x  1 . C. y  3x  1 . D. y   x  5 .

Câu 53. Khi x  1  3 thì hàm số


y  1 3 x  3
có giá trị là:
 
A.1. B. 2. C. 3 . D. 7.
Câu 54. Xác định hàm số y  ax  b biết đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ
bằng 3 và cắt hoành độ tại điểm có hoành độ bằng  
2 :
3
y x3
A. 2 . B. y  2 x  3 . C. y  3x  1 . D. y  3x  1 .
Câu 55. Đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 2) và B (3; 4) là:
A. y  x  1 . B. y  1,5 x  0,5 . C. y  3x  4 . D. y  x  2 .

Câu 56. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x  x  1  0 . Khi đó biểu thức
2

x12  x2 2
có giá trị là
A.1. B. 3. C. –1. D. –3.
2 2
Câu 57. Giá trị của k để phương trình 2 x  (2k  3) x  k  9  0 có hai nghiệm trái dấu là
A. k  3 . B. k  3 . C. 0  k  3 . D. 3  k  3 .
1 1

ax 2
 bx  c  0 x , x x x2 bằng
Câu 58. Cho phương trình có hai nghiệm 1 2 thì 1

b c b b
A. a . B. a . C. c . D. c .
Câu 59. Trung bình cộng của hai số bằng 5, trung bình nhân của hai số bằng 4 thì hai
số này là nghiệm của phương trình
2 2
A. x  5 x  4  0 . B. x  10 x  16  0 .
2 2
C. x  5 x  4  0 . D. x  10 x  16  0 .
2
Câu 60. Số nguyên a nhỏ nhất để phương trình (2a  1) x  8 x  6  0 vô nghiệm là
A. a  1 . B. a  1 . C. a  2 . D. a  2 .
Câu 61. Bác Hoàng mới mua một miếng đất có hình dạng và kích thước như hình sau.
Biết rằng diện tích của phần đất hình chữ nhật hơn diện tích của phần đất hình tam giác là
18m 2 . Diện tích miếng đất là
2 2 2 2
A. 90 m . B. 275 m . C. 18, 2 m . D. 252 m .

12

x+3

1 2 1
( P) : y  x (d ) : y   x  3
Câu 62. Toạ độ giao điểm của 2 và đường thẳng 2 là
9 9
N(3 ; ) N( 3 ; )
A. M(2 ; 2) . B. 2 . C. P(2 ;  3) . D. M(2 ; 2) và 2
.
4 2
Câu 63. Phương trình x  x  2  0 có tập nghiệm là

A. 
1; 2
. B.   .
2
C.
 2;  2 . D.
1; 1; 2;  2 .
Câu 64. Với giá trị nào của m thì phương trình x  2 x  3m  1  0 có nghiệm x1 ; x2 thoả
2

2 2
mãn x1  x2  10 ?
4 4 2 2
m m m m
A. 3. B. 3. C. 3. D. 3.
Câu 65. Giả sử x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x  px  q  0 . Phương trình bậc
2

hai có hai nghiệm x1  x2 , x1.x2 là


2 2
A. x  ( p  q ) x  pq  0 . B. x  ( p  q) x  pq  0 .
2 2
C. x  px  q  0 . D. x  ( p  q) x  pq  0
5 x  6 y  4
(I) 
Câu 66. Với giá trị nào của a và b thì hệ phương trình 4 x  9 y  17 tương đương với
2ax  (3b  4) y  3a  1
(II) 
hệ (a  3) x  3(b  1) y  6b  8 ?
A. a  4, b  3 . B. a  4, b  3 . C. a  4, b  3 . D. a  4, b  3 .

 mx  2 y  m 2  m  6
 2
Câu 67. Cho hệ phương trình (m  1) x  2 y  m  7 có nghiệm ( x0 ; y0 ) . Với giá trị nào
của m thì đường thẳng (d ) : 2 x  y  3 đi qua điểm ( x0 ; y0 ) ?
A. m  2 . B. m  2 . C. m  8 . D. m  8 .

Câu 68. Cho ba đường thẳng (d1 ) : 2 x  5 y  8 , (d 2 ) : 5 x  3 y  11 , (d3 ) : kx  2 y  5 . Khi


ba đường thẳng (d1 ), (d 2 ), (d 3 ) đồng quy thì giá trị của k là
A. k  1 . B. k  1 . C. k  9 . D. k  9 .

2 x  my  3

Câu 69. Cho hệ phương trình mx  3 y  4 . Với giá trị nào của m thì nghiệm của hệ thỏa
mãn: x  0, y  0 ?
8 9 8 9
m m m m
A. 3. B. 4. C. 3. D. 4.

 1 x 2 y 1
  2
 2 y 1 1 x
x  y  1
Câu 70. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  ?
 2 1  1 2  2 1 1 2
 ;   ;   ;   ; 
A.  3 3  . B.  3 3  . C.  3 3  . D.  3 3  .
2 x  3 y  m

Câu 71. Cho hệ phương trình 3x  4 y  m  2 . Với giá trị nguyên nào của m thì hệ có
nghiệm là những cặp số tự nhiên?
A. m  1 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  4 .
2
Câu 72. Cho đa thức f ( x)  ax  bx  4 . Biết đa thức f(x) chia hết cho đa thức x  1 và
khi chia cho đa thức x  2 thì có số dư bằng 6. Khi đó giá trị của a và b là
A. a  1, b  3 . B. a  1, b  3 . C. a  1, b  3 . D. a  1, b  3 .
3 2
Câu 73. Cho đa thức f ( x)  mx  (3m  n) x  (m  3) x  2m  n . Biết đa thức f(x) chia hết
cho 
x  1
và 
x  2
. Khi đó giá trị của m và n là
A. m  1, n  2 . B. m  1, n  2 . C. m  1, n  2 . D. m  1, n  2 .
Câu 74. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì sau 4 giờ 48
phút sẽ đầy bể. Nếu để vòi thứ nhất chảy trong 4 giờ và vòi thứ hai chảy trong 3 giờ thì cả
3
hai chảy được 4 bể. Thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể là:
A. Vòi thứ nhất: 8 giờ, vòi thứ hai: 12 giờ.
B. Vòi thứ nhất: 12 giờ, vòi thứ hai: 8 giờ.
C. Vòi thứ nhất: 8 giờ, vòi thứ hai: 10 giờ.
D. Vòi thứ nhất: 10 giờ, vòi thứ hai: 8 giờ.
Câu 75. Cùng trên một dòng sông, một canô chạy xuôi dòng 108km và ngược dòng 63km
với tổng thời gian là 7 giờ. Cũng với thời gian 7 giờ, canô có thể chạy xuôi dòng 81km
rồi ngược dòng 84 km. Kết quả nào sau đây là vận tốc thật của canô và vận tốc của dòng
nước?
A. Canô: 24km/h, dòng nước: 2km/h.
B. Canô: 26km/h, dòng nước: 3km/h.
C. Canô: 24km/h, dòng nước: 3km/h.
D. Canô: 23km/h, dòng nước: 4km/h.
Câu 76: Trên bờ biển có một ngọn hải đăng cao 40m. Với khoảng cách bao nhiêu kilômét
thì người quan sát trên tàu bắt đầu trông thấy ngọn đèn này, biết rằng mắt người quan sát
ở độ cao 10m so với mực nước biển và bán kính Trái Đất gần bằng 6400km?

A. 1075km. B. 728km. C. 381km. D. 34km.

Câu 77 Cho nữa đường tròn tâm O đường kính AB,C là điểm tùy ý trên nữa đường
tròn.Tiếp tuyến của (O) tại A cắt tia BC tại D.Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại
M và cung BC tại N.  gọi H là giao điểm của tia phân giác của góc ADM và dây AC.Xác
định vị trí của H trong ΔDAM

A. H là trọng tâm.  B. H là trực tâm.

C. H là tâm đường tròn nội tiếp.  D. H là tâm đường tròn ngoại tiếp.
Câu 78. "Góc sút" của quả phạt đền 11 mét là bao nhiêu độ? Biết rằng chiều rộng cầu
môn là 7,32m. Hãy chỉ ra hai vị trí khác trên sân có cùng "góc sút" như quả phạt đền 11
mét. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Góc sút phạt đền là ≈ 37012’ và bất kì điểm nào trên cung chứa góc 142 048’ dựng
trên đoạn thẳng PQ đều có cùng “góc sút” như quả phạt đền 11m.

B. Góc sút phạt đền là ≈ 142048’ và bất kì điểm nào trên cung chứa góc 37 012’ dựng trên
đoạn thẳng PQ đều có cùng “góc sút” như quả phạt đền 11m.

C. Góc sút phạt đền là ≈ 142048’ và bất kì điểm nào trên cung chứa góc 142048’ dựng
trên đoạn thẳng PQ đều có cùng “góc sút” như quả phạt đền 11m.

D. Góc sút phạt đền là ≈ 37012’ và bất kì điểm nào trên cung chứa góc 37012’ dựng trên
đoạn thẳng PQ đều có cùng “góc sút” như quả phạt đền 11m.

Câu 79. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Một điểm M di động trên nửa
đường tròn này.Trên nửa mặt phẳng với bờ là đường thẳng BM không chứa điểm O, ta
dựng hình vuông BMNP.Tìm quỹ tích điểm N 

A. Quỹ tích các điểm N là cung BN, chứa góc 45 và dựng trên đoạn thẳng AB. 

B. Quỹ tích các điểm N là cung chứa góc 45 và dựng trên đoan tẳng BP.

C. Quỹ tích các điểm N là một đường tròn.

D. Quỹ tích các điểm N là hai cung chứa góc 45 dụng trên đoạn thẳng.

Câu 80. tam giác ABC cân tại A có cạnh đáy BC=8cm, góc ở đáy bằng 30 o. Khi đó độ dài
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng :
16 3 8 3
A. 8cm2. B. 3 cm2. C. 16 cm2. D. 3 cm2.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.A 3.A 4.A 5.A 6.A 7.A 8.A 9.A 10.A
11.A 12.A 13.A 14.A 15.A 16.A 17.A 18.A 19.A 20.A
21.A 22.A 23.A 24.A 25.A 26.A 27.A 28.A 29.A 30.A
31.A 32.A 33.A 34.A 35.A 36.A 37.A 38.A 39.A 40.A
41.A 42.A 43.A 44.A 45.A 46.A 47.A 48.A 49.A 50.A
51.A 52.A 53.A 54.A 55.A 56.A 57.A 58.A 59.A 60.A
61.A 62.A 63.A 64.A 65.A 66.A 67.A 68.A 69.A 70.A
71.A 72.A 73.A 74.A 75.A 76.A 77.A 78.A 79.A 80.A
81.D 82.C 83.C 84.A 85.D 86.C 87.A 88.B 89.A 90.B
91.C 92.A 93.B 94.D 95.B 96.A 97.C 98.C 99.B 100.A
101.C 102.D 103.A 104.B 105.D 106.C 107.D 108.C 109.B 110.C
111.A 112.D 113.A 114.C 115.A 116.D 117.B 118.A 119.D 120.A
121.D 122.C 123.C 124.D 125.C 126.B 127.A 128.A 129.C 130.D
131.A 132.B 133.D 134.C 135.C 136.B 137.C 138.D 139.C 140.B
141.C 142.A 143.B 144.D 145.A 146.B 147.B 148.B 149.D 150.C
151.A 152.D 153.B 154.A 155.A 156.B 157.B 158.C 159.C 160.A
161.B 162.C 163.D 164.C. 165.B 166.C 167.D 168.A 169.B 170.C.
A C
171.D 172.D 173.B 174.C. 175.C. 176.B 177.C 178.D 179.A 180.B
C.D A
181.C 182.D 183.A 184.B 185.C 186.C. 187.A 188.A 189.C 190.B
C.D
191.D 192.B 193.D 194.A 195 196 197 198 199.D 200.A
201.C 202.B 203.D 204.B 205.D 206.C. 207.C. 208.C 209.D 210.A
A.B.D A
211.D 212.B 213.C 214.A 215.A 216.D 217.B 218.C 219.C 220.D
221.B 222.C 223.C 224.A 225.A 226.B 227.D 228.C 229.D 230.D
231.C 232.C 233.A 234.C 235.A 236.D 237.D 238.B 239.B 240.C
241.C 242.D 243.A 244.D 245.C 246.B 247.A 248.A 249.C 250.C
251.A 252.D 253.D 254.A 255.C 256.D 257.D 258.C 259.A 260.B
261.C 262.A 263.D 264.C 265.D 266.C 267.B 268.A 269.A 270.B
271.D 272.B 273.D 274.C 275.B 276.A. 277.C 278.A 279.D 280.B.
C.A.C. B
B
282.B 283.B 284.C 285.A 286.A 287.A 288.A 289.A 290.A 291.A
292.A 293.A 294.A 295.A 296.A 297.A 298.C 299.C 300.C 301.D
302.A 303.C 304.A 305.B 306.C 307.C 308.D 309.B 310.A 311.D
312.A 313.B 314.B 315.A 316.A 317.A 318.B 319.C 320.B 321.D
322.C 323.A 1.A 2.A 3.A 4.A 5.A 6.A 7.A 8.A
9.A 10.A 11.A 12.A 13.A 14.A 15.A 16.A 17.A 18.A
19.A 20.A 21.A 22.A 23.A 24.A 25.A 26.A 27.A 28.A
29.A 30.A 31.A 32.A 33.A 34.A 35.A 36.A 37.A 38.A
39.A 40.A 41.A 42.A 43.A 44.A 45.A 46.A 47.A 48.A
49.A 50.A 51.A 52.A 53.A 54.A 55.A 56.A 57.A 58.A
59.A 60.A 61.B 62.C 63.A 64.C 65.A 66.D 67.B 68.D
69.C 70.D 71.B 72.B 73.C 74.A 75.D 76.B 77.D 78.C
79.D 80.A 81.D 82.C 83.D 84.C 85.B 86.A 87.C 88.B
89.A 90.D 91.B 92.B 93.D 94.A 95.B 96.C 97.B 98.D
99.C 100.D 101.A 102.D 103.C 104.A 105.B 106.C 107.A 108.C
109.D 110.A 111.B 112.C 113.C 114.C 115.B 116.A 117.D 118.B
119.D 120.C 121.A 122 123 124 125 126 127 128
129 130 131 132.B 133.D 134.C 135.D 136.A 137 138
139 140 141 142 143 144.A 145.B 146.C 147.D 148.B
149.B 150.A 151.A 152.B 153.D 154.C 155.A 156.C 157.A 158.D
159.B 160.C 161.A 162.B 163.B 164.A 165.B 166.A 167.C 168.B
169.A 170.C. 172.C 173.A 174.B 175.A 176.C 177.D 178.B 179.C
C
180.B 181.B 182.C 183.D 184.B 185.C 185.B 186.A 187.D 188.B
189.C 190.B 191.D 192.A 193.C 194.A 195.A 196.D 197.C 198.D
199.B 200.A 201.D 202.C 203.A 204.D 205.C 206.D 207.D 208.A
209.C. 213.A 214.C. 218.C 219.C 220.B 221.C 222.D 223.D 224.A.
B.C.B A.A.C B
226.D 227.A 228.B 229.B 230.C 231.D 232.A 233.C 234.C 235.B
236.C 237.D 238.A 239.A 240.B 1.A 2.A 3.A 4.A 5.A
6.A 7.A 8.A 9.A 10.A 11.A 12.A 13.A 14.A 15.A
16.A 17.A 18.A 19.A 20.A 21.A 22.A 23.A 24.A 25.A
26.A 27.A 28.A 29.A 30.A 31.A 32.A 33.A 34.A 35.A
36.A 37.A 38.A 39.A 40.A 41.A 42.D 43.A.B 44.D 45.C
46.A 47.C 48.B 49.D 50.B 51.C 52.A 53.A 54.D 55.B
56.A 57.D 58.C 59.B 60.B 61.B 62.A 63.C 64.A 65.B
66.C 67.C 68.C 69.D 70.B 71.D 72.A 73.B 74.D 75.C
76.D 77.B 78.D 79.B 80.B 81.C 82.A.C 86.B.C. 101.D 102.C
.B.C.B. B.C.B.
C.B.C. B.C.C.
B.C.B. C
C.B.C.
B.C.B.
C.B.C.
A.C.C.
C.B.C.
C.C.C
103.C. 104.D 105.D 106.B 107.D 108.A 109.B 110.C 111.D 112.C
D.A.B.
C.C.A.
C.B.B
113.C 114.C 115.B 116.D 117.A 118.A 119.B 120.D 121.D 122.B
123.C 124.A 125.B 126.B 127.A 128.D 129.D 130.B 131.D 132.D
133.D 134.A 135.C 136.D 137.A 138.A 139.C 140.D 141.D 142.C
143.A 144.D 145.B 146.C 147.A. 149.D 150.C 151.A 152.C 153.C
C.D
154.D 155.B. 156.A 157.B. 158.B 159.B 160.A 1.D 2.A 3.C
B B
4.A 5.C 6.D 7.C 8.C 9.A 10.B 11.D 12.C.D 13.B
.D
14.D.D 15.C 16.C 17.B 18.C.C. 20.A 21.C.B 22.D.D 23.B 24.B.A
B
25.D.D 26.C 27.D 28.C 29.B 30.C 31.A 32.C 33.D 34.D
35.A 36.C 37.A 38.A 39.A 40.A 41.A 42.A 43.A 44.A
45.A 46.A 47.A 48.A 49.A 50.A 51.A 52.A 53.A 54.A
55.A 56.B 57.D 58.D 59.B 60.C 61.A 62.D 63.C 64.C
65.A 66.A 67.C 68.B 69.D 70.A 71.D 72.C 73.B 74.A
75.C 76.D.C 78.D.C 80.B
.B .A

You might also like