You are on page 1of 7

Chương: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

A. Lý thuyết
1. Dao động điều hòa là dao động mà trạng thái dao động được mô tả bằng định luật dạng sin hoặc cosin.
trong đó A, , là những hằng số.
2. Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa:
;

3. Liên hệ A, , v, x: *Liên hệ a, A, v, :

*Nhận xét: -Trong dao động điều hòa, vận tốc biến thiên điều hòa cùng tần số, nhanh pha hơn li độ một góc .
-Gia tốc trong dao động điều hòa biến thiên điều hòa, ngược pha với li độ.
4. Lực kéo về:
+ Lực kéo về luôn luôn hướng về VTCB
+ Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ: Fkv = ma = m
+ Tại vị trí biên: Fkv = m ; Tại VTCB: Fkv = 0.
5. Năng lượng trong dao động điều hòa:
-Động năng, thế năng:
Động năng: ; Thế năng: ; Cơ năng:

*Nhận xét:
-Trong dao động điều hòa, động năng và thế năng biến thiên điều hòa với chu kì =1/2 chu kì của li độ(tần số bằng 2 lần tần
số của li độ).
-Cơ năng trong dao động điều hòa là một số không đổi, tỉ lệ với bình phương li độ.
-W tỉ lệ với bình phương tần số f.
-Sự tương tự giữa con lắc đơn và con lắc lò xo:
Con lắc lò xo Con lắc đơn (dao động điều hòa)
Pt động lực học
Tần số góc

Pt dao động ; với s0<<

Cơ năng

6. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
+ Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần: Do ma sát và lực cản môi trường
+ Ma sát và sức cản môi trường càng lớn, dao động tắt dần càng nhanh.
7. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động.
+ Dao động duy trì có biên độ và tần số vẫn giữ nguyên như khi hệ dao động tự do
+ Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ ban đầu.
8. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian
+ Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào: biên độ của ngoại lực và mối quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao
động riêng. Khi f f0 thì A càng lớn.
+ Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức.
+ Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức
9. Sự cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. (f = f0)
10. Sự tổng hợp dao động: Giả sử một vật tham gia đồng thời hai dao động thành phần:
;
Phương trình dao động tổng hợp là:
*Độ lệch pha của hai dao động là một số không đổi và bằng hiệu số các pha ban đầu
+Nếu : Hai dao động cùng pha, A=A1+A2; = .
+Nếu : Hai dao động ngược pha, A= ; = nếu A2>A1; = nếu A1>A2.

+Nếu : Hai dao động vuông pha, .

*Tổng quát: ;

Biên độ dao động tổng hợp nằm trong đoạn:

1
11. Con lắc lò xo:
*Tại vtcb: k. = mg; * lmax= +l0 +A; lmin= +l0 –A * Fmax=k( +A); Fmin=k( –
A)

* ; ;

T chỉ phụ thuộc vào m và k nên dao động của con lắc lò xo là một dao động tự do
12. Con lắc đơn.
-Con lắc đơn chỉ dao động điều hòa khi góc bé.

-Chu kì: ; ;

- Chu kì, tần số dao động của con lắc dơn phụ thuộc vào chiều dài dây vad vĩ độ địa lí, không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
-Khi con lắc đơn dao động tại một vị trí xác định thì dao động của con lắc đơn là một dao động tự do.

13. Vận tốc trung bình trong dao động điều hòa có thể tính theo công thức: ; với

T
5 2 T 4
   T 6
6 3
 A 3 A  A T 8        
  0
A 2 2 2 12 3 A 2
4 6
0 A A 3 A x
  3  2
  2 2 Wt Wt max  W
4 W 2 Wd  3Wt Wd  Wt Wd  W  0
d max  W
3 d
Wt  0
Vật chuyển động theo chiều dương thì , vật chuyển động theo chiều âm thì
16. Trong một chu kì vật đi được một quãng đường bằng 4A.
17. Một số công thức dùng chung cho cả con lắc đơn và con lắc lò xo dao động điều hoà (với x tương ứng s; A tương ứng s0)

*Khi ; ; ; *Khi ;

*Khi ; ;

*Khi ; ;

Chương: SÓNG CƠ HỌC


1. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian (trừ môi trường chân không).
+Sóng ngang là sóng có phương dao động với phương truyền sóng.
+Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
+Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì truyền sóng.
+Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha.
+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là
+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là
+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động vuông pha nhau là
2. Giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau; có những
điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu lẫn nhau.
*Khi hai sóng tại hai nguồn S 1, S2 *Khi hai sóng tại hai nguồn S 1, S2 cùng tần số,
cùng tần số, cùng pha , ngược pha , cùng biên độ
cùng biên độ
+Tại trung trực của là một cực đại ứng với k = 0. là một cực tiểu ứng với k = 0.
S1S2 A=A1+A2 A=A1-A2

+Phương trình sóng tại


M cách các nguồn S 1,
S2 những khoảng d1, d2:

2
+Số cực đại giao thoa
trên đoạn S1S2:
+Số cực tiểu giao thoa
trên đoạn S1S2:
+Điều kiện để có hiện tượng giao thoa: Hai sóng phải là hai sóng kết hợp: Có cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không
đổi theo thời gian.
3. Sóng dừng là kết quả của hiện tượng giao thoa do sóng tới và sóng phản xạ cùng tần số, giao thoa với nhau.
+Hai sóng cùng pha khi: ; ; =A1+A2

+Hai sóng ngược pha khi: ; =A1-A2

+Hai sóng vuông pha khi:

+ Mọi trường hợp còn lại, biên độ sóng nằm trong khoảng:
+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà sợi dây duỗi thẳng là , tương ứng T/2
+ Khoảng cách giữa một nút và một bụng kế tiếp là
4. Sóng dừng: Gọi k là số bụng sóng, là chiều dài dây
Hai đầu dây cố định Một đầu dây cố định, một đầu tự do
Liên hệ số nút và số bụng: Số nút = số bụng + 1 = k + 1 Số nút = số bó + 1 = k + 1 ( k là số bó nguyên)
Liên hệ chiều dài dây và bụng sóng
, ,

Liên hệ v, , f: v= .f

5. Pt sóng: , x và cùng đơn vị.


*Tính chất của sóng: Sóng vừa có tính tuần hoàn theo thời gian, vừa có tính tuần hoàn theo không gian.
6. Sóng âm: Là những dao động âm truyền trong một môi trường
+ Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì bước sóng thay đổi, biên độ sóng thay đổi, tốc độ sóng thay đổi
nhưng tần số thì không thay đổi.
+ Trong chất khí, sóng âm là sóng dọc
+ Trong chất rắn và chất lỏng, sóng âm gồm cả sóng dọc và sóng ngang
+ Các đặc trưng vật lí của âm: Tần số, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm
+ Các đặc trưng sinh lí của âm: Độ cao, độ to, âm sắc
+ Độ cao của âm là một đặc tưng sinh lí của âm, phụ thuộc vào tần số âm.
+ Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, phụ thuộc vào biên độ và tần số âm (đồ thị dao động âm).
+ Độ to của âm phụ thuộc vào mức cường độ âm.
+ Âm do các nhạc cụ phát ra khác nhau về: âm sắc.
+ Họa âm bậc 2 có tần số gấp đôi âm cơ bản.
+ Sự cảm thụ âm phụ thuộc vào nguồn âm và tai người nghe
Chương: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Trong đoạn mạch chỉ chứa R, uR cùng pha với i.
2. Trong đoạn mạch chỉ chứa L, uL nhanh pha hơn i một góc
3. Trong đoạn mạch chỉ chứa C, uC trễ pha hơn i một góc
4. Trong đoạn mạch chỉ chứa L, R, u nhanh pha hơn i một góc ; với
5. Trong đoạn mạch chỉ chứa C, R, u trễ pha hơn i một góc ; với
6. Xét đoạn mạch RLC(cuộn dây thuần cảm)
*Tổng trở: (1); R L C
A B
*Độ lệch pha giữa điên áp và cường độ dòng điện> (2)

*Liên hệ giữa các hiệu điện thế rong đoạn mạch:


*Điều kiện cộng hưởng trong đoạn mạch RLC: +Zmin=R;
+ =0: u và i cùng pha
ZL=ZC, hay:
+UR = U; UL= UC
*Các kết quả suy ra từ hiện tượng cộng hưởng: +cos =1; uL+ uC =0
*Công suất tiêu thụ và hệ số công suất: ;

+Nếu cos =1 = 0: đoạn mạch chỉ có R, hoặc RLC có cộng hưởng.

+Nếu cos =0 : Đoạn mạch chỉ có L, hoặc C, hoặc LC, không có R, P=0. (L và C không tiêu thụ điện năng)

3
+Nếu 0<cos <1 , hoặc : Đoạn mạch gồm RL, hoặc RC, hoặc RLC (không có cộng hưởng).

7. Nếu cuộn dây có điện trở thuần R0 0 thì:

; ;

; ;

*Một số trường hợp đặc biệt trong đoạn mạch RLC:


+Trường hợp R biến thiên, L, C, f, U không đổi, cuộn dây +Trường hợp C biến thiên, R, L, f, U không đổi, cuộn
thuần cảm, công suất tiêu thụ của mạch cực đại khi: dây thuần cảm:

+Trường hợp R biến thiên, L, C, f, U không đổi, cuộn dây +Trường hợp C biến thiên, với 2 giá trị C 1, C2 thìì I1=I2
không thuần cảm công suất tiêu thụ của mạch cực đại khi: (P1=P2)

+Trường hợp R biến thiên, L, C, f, U không đổi, cuộn dây +Trường hợp C biến thiên, liên hệ giữa P và P max: Gọi
thuần cảm, với 2 giá trị R1, R2 thì I1=I2 (P1=P2) là độ lệch pha giữa u và i ứng với công suất P:

+Trường hợp L biến thiên, ULmax +Trường hợp C biến thiên, UCmax

uRC trễ pha hơn u một góc ud sớm pha hơn u một góc
+Trường hợp biến thiên, ULmax +Trường hợp biến thiên, UCmax

Khi biến thiên, với thì , và với Khi biến thiên, với thì ,
thì và với thì

Khi biến thiên, với thì ( P1 = P2) , +Trường hợp R biến thiên, L, C, f, U không đổi, cuộn
dây không thuần cảm công suất tiêu thụ trên biến trở
và với thì cực đại khi:

8. Nguyện tắc hoạt động của máy biến áp: Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
*Gọi N1, U1 là số vòng dây và điện áp ở cuộn sơ cấp.

4
*Gọi N2, U2 là số vòng dây và điện áp ở cuộn thứ cấp.

Liên hệ giữa số vòng dây và cường độ dòng điện

Nhận xét:
+Dùng máy biến áp làm tăng điện áp bao nhiêu lần thì giảm cường độ dòng điện xuống bấy nhiêu lần và ngược lại.
+Máy biến áp không thay đổi tần số dòng diện xoay chiều.

*Công suất hao phí trên đường dây dẫn khi truyền tải điện là:

Nhận xét: Để công suất trên đường dây tải điện giảm đi n2 lầ thì trước khi truyền đi phải tăng điện áp lên n lần.
9. Dòng điện xoay chiều 3 pha là một hệ thống gồm 3 dòng điện xoay chiều cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha nhau một
góc .

*Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 3 pha là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
*Nếu máy phát có p cặp cực, rôtoquay với tốc độ n vòng/s thì tần số dòng điện do máy phát ra là: f=np; nếu rôto quay với tốc độ
n vòng/phút thì

*Liên hệ giữa điện áp dây và điện áp pha trong cách mắc hình sao là: Ud= .
10. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và việc sử dụng từ trường
quay.
11. Sự giống nhau giữa máy phát điện xoay chiều 3 pha và động cơ không đồng bộ 3 pha là Stato gồm 3 cuộn dây kim loại giống
nhau quấn trên 3 lõi thép đặt lệch nhau 1200 trên một giá tròn.
Chương Sóng điện từ
1. Mối quan hệ giữa u, q và i:
*Trong mạch dao động LC, i nhanh pha hơn q một góc .

* ,

2. Tần số góc, chu kì, tần số: ; ;

Nhận xét: Muốn tăng tần số của mạch dao động lên n lần thì phải giảm L, hoặc C, xuống n2 lần, hoặc giảm đồng thời L, C
xuống n lần.
3. Năng lượng trong mạch dao động:
*Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa cùng tần số, có tần số bằng 2 lần tần số của dòng điện (Chu
kì bằng nửa chu kì dòng điện: T/2)

*Tổng năng lượng của mạch dao động là một hằng số

4. Điều kiện để mạch dao động bắt được sóng điện từ: (1)

từ (1) ta có thể tính được , hoặc C, hoặc L


5. Sóng điện từ là sóng ngang, có thành điện với thành phần từ, và cùng với phương truyền sóng.
6. Sóng điện từ lan truyền được trong mọi môi trường vật chất, kể cả chân không.
7. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sin ra một từ trường xoáy và ngược lại.
8. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích(đo được bằng Ampekế)
9. Dòng điện dịch là dòng điện do điện trường biến thiên gây ra(không đo được bằng Ampekế)
10. Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất: Truyền được trong chân không
11. Sóng điện từ có thể xuyên qua tần điện li là sóng cực ngắn
12. Sóng điện từ được dùng để thông tin dưới nước là sóng dài.
13. Nguyên tắc thu sóng điện từ là dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
14. Sóng vô tuyến có bước sóng 31m là sóng ngắn.
15. Mạch biến điệu dùng để trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ cao tần.
16. Sóng mang là một sóng điện từ cao tần có thể truyền đi xa và dùng để tải các thông tin hình ảnh hoặc âm thanh .
Chương Sóng ánh sáng
1. Ánh sáng tắng là ánh sáng gồm một dải màu biến thiên liên tục từ đổ đến tím.
2. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu và một bước sóng xác định, không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
3. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì chiết suất càng lớn.
3. Khoảng vân, vị trí vân sáng, vị trí vân tối:
; ;

5
4. Nếu biết khoảng cách giữa n vân sáng hoặc n vân tối liên tiếp trải dài trên bề rộng L thì khoảng vân là:

5. Tìm số vân sáng và số vân tối trên miền giao thoa có bề rộng L:
*Tính số vân trên nửa miền giao thoa: , n0 nguyên số vân sáng: N=2n+1; Số vân tối: n=2n.

*Nếu một số bán nguyên thì số vân sáng: N=2n+1, số vân tối: n=2n+2.

6. Tại một điểm M trên màn, cách vân trung tâm một khoảng x, muốn biết tại M là vân sáng hay vân tối thì ta lập tỉ số :

+ Nếu là một số nguyên thì tại M là vân sáng; + Nếu là một số bán nguyên thì tại M là vân tối.
7. Nếu nguồn S phát ra ánh sáng trắng thì trên màn ảnh giao thoa ta sẽ quan sát được một quan phổ có màu từ đổ đến tím.
Bề rộng quan phổ bậc k là khoảng cách từ vân sáng bậc k màu đổ đến vị trí vân sáng bậc k màu tím.

8. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, sóng vô tuyến, tia gamma, tia X đều có bản chất là sóng điện từ.
-Những tia có bước sóng càng ngắn (tia tử ngoại, tia X, tia gamma) thì có tính đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh,
dể làm phát quang một số chất và dễ làm iôn hóa không khí.
-Những tia có bước sóng càng càng dài thì càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa.
-Tính chất nổi bậc nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
-Tính chất nổi bậc nhất của tia X là khả năng dâm xuyên.
9. Hiện tượng quang học được dùng trong máy phân tích quang phổ là: tán sắc ánh sáng.
10. Quang phổ liên tục là những dải màu biến thiên liên tục từ đổ đến tím.
-Nguồn phát sính: Các vật rắn, lổng, khí bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục.
-Quang phổ liên tục không phụ thuộc bản chất của vật phát sáng mà chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật phát sáng.
11. Quang phổ vạch phát xạ gồm những vạch màu riêng lẻ nằm trên nề tối.
-Mỗi nguyên tố hóa hoạc cho một quang phổ vạch riêng, dặc trưng cho nguyên tố đó.
-Quang phổ vạch thu được khi nung nóng một khối khí hay hơi ở áp suất thấp.
-Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số vạch, màu sắc các vạch, độ sáng tối và vị trí của các vạch đó
12. Quang phổ vạch hấp thụ là một hệ thống những vạch tối nằm trên nền của quang phổ liên tục.
-Quang phổ vạch hấp thu thu được khi nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ
liên tục.
13. Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma thì: f3>f2>f1
Chương V Lượng tử ánh sáng
+Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên sự giải phóng các e từ bề mặt kim loại do sự tương tác giữa chúng với các phôtôn.
+Chiếu một tia tử ngoại vào tấm Zn tích điện âm mất điện tích âm.
+Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện: , hay f f0.
+Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với cường độ chùm sáng kích thích
+Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên sự giải phóng các e từ bề mặt kim loại do sự tương tác giữa chúng với các phôtôn.
+Liên hệ , A, h, c: .A=hc
+Giới hạn quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại
+Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.
+Theo thuyết phôtôn của Anh=xtanh thì năng lượng của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng
Công thức Anh-xtanh:
+Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng hf.
+Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c dọc theo các tia sáng.
+Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay bức xạ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thu một phôtôn
+Trong hiện tượng quang-phát quang, có sự hấp thụ ánh áng để làm cho vật phát sáng.
+hiện tượng quang-phát quang có thể xảy ra khi phôtôn bị phân tử chất diệp lực hấp thụ.
+Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang.
+Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm trạng thái có năng lượng ổn định.
+Trạng thái dừng là trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ hay hấp thụ năng lượng.
+Các vạch trong dãy Laiman do sự chuyển e từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K
+Các vạch trong dãy Banme do sự chuyển e từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L
+Các vạch trong dãy Páen do sự chuyển e từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M
+Tia laze có đặc điểm: Tính đơn sắc cao, độ định hướng cao, tính kết hợp cao, cường độ lớn, nhưng không có công suất lớn.
+Sự phát xạ cảm ứng là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phôtôn có cùng tần số.
+Màu đỏ của rubi phát ra từ iôn Crôm.
Chương V Vật lí hạt nhân
+Các đồng vị có cùng số prôtôn (cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn) nhưng có số nơtron khác nhau.
+Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
+Hiện tượng phóng xạ hoàn toàn phụ thuộc các yếu tố bên trong hạt nhân, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.

6
+Tia đều có bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. Tia bị lệch trong điện trường và từ trường, tia
thì không.
+Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn.
+Hạt nhân càng bền vững nếu năng lượng liên kết riêng càng lớn (Các hạt nhân bền vững nhất có số khối từ 50 đến 80).
+Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để một nửa số nguyên tử của chất ấy biến đổi thành chất khác.
+Điều kiện để phản ứng dây chuyền được duy trì là hệ số nhân nơtron .
+Điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra là nhiệt độ phải rất cao.
+Nguồn gốc năng lượng của mặt trời và các vì sao là phản ứng nhiệt hạch.

You might also like