You are on page 1of 3

TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN - VDC

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Khai thác trên một phương trình với hệ số tường minh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Với những phương trình dạng này, khi cả 2 nghiệm đều tính được cụ thể thì độ khó nằm ở biểu thức của 2
1 1 1 1
nghiệm cần xử lý. Những biểu thức quen thuộc mà ta hay gặp như : x21 + x22 ; x31 + x32 ; + ; + ;...
x1 x2 x21 x22
đôi khi không đáp ứng được độ "khoai" như mong muốn. Một biểu thức kiểu cộng trừ nhân chia các phân
1 1
thức có vẻ hợp lý hơn trong bài toán rút gọn. Vì thế ta thử nghĩ đến các biểu thức xn1 + xn2 hoặc n + n .
x1 x2
n n
Hãy xem ta có thể khai thác gì từ những biểu thức này. Xét Sn = x1 + x2 . Ta có :

Sn = xn1 + xn2 = xn−1 + xn−1 .(x1 + x2 ) − x1 x2 x1n−2 + x2n−2


 
1 2

= (x1 + x2 ).Sn−1 − x1 x2 .Sn−2

1 1
Tương tự nếu đặt Pn = + n thì ta cũng có :
xn1 x2

x1 + x2 1
Pn = .Pn−1 − .Pn−2
x1 x2 x1 x2

Từ kết quả trên, ta thấy rằng, nếu chọn x1 + x2 và x1 x2 những giá trị thích hợp ta hoàn toàn thu được những
công thức truy hồi "đẹp", từ đó xây dựng được những bài toán mới. Ví dụ, chọn x1 + x2 = 1; x1 x2 = −1 ta có 2
bài toán sau :

Câu 1. z
Gọi x1 ; x2 là 2 nghiệm của phương trình x2 − x − 1 = 0. Đặt Sn = xn1 + xn2 với n ∈ N∗ .
Trong các khẳng định sau :

i) S2020 là số nguyên

ii) S2020 là số vô tỉ

iii) S2020 = S2019 + S2018

iv) S2020 = S2019 − S2018

Số khẳng định đúng là :

A 3. B 0. C 1. D 2.

Đáp án đúng D .
- Lời giải.

DUC PV

x1 + x1 = 1

Theo Vi-et . Từ đó :
x .x = −1

1 2

Sn = (x1 + x2 ) xn−1 + xn−1 − x1 x2 xn−2 + xn−2


 
1 2 1 2 = Sn−1 + Sn−2 . Khi n = 2020 ta có iii) đúng.
Đồng thời S1 = 1, S2 = 3 ∈ Z nên i) đúng. 3

.............................................................................................................
Cũng từ đây ta nhận thấy, dãy S1 ; S2 ; ... tạo thành dãy fibonaxi : 1; 3; 4; 7; 11; 18; .... Trong dãy này cứ 2 số lẻ rồi
đến 1 số chẵn xen kẽ nhau. Từ đây, ta có thể xây dựng bài toán mới như sau :

Câu 2. z
Gọi x1 ; x2 là 2 nghiệm của phương trình x2 − x − 1 = 0. Đặt Sn = xn1 + xn2 với n ∈ N∗ .
Biết rằng trong dãy S1 ; S2 ; ...; Sn có đúng 673 số chẵn và 1346 số lẻ. Khi đó :

A n = 2019. B n = 2020. C n = 2021. D n = 2022.

Đáp án đúng D .
- Lời giải.
Tự giải 3

.............................................................................................................

Câu 3. z
1 1
Gọi x1 ; x2 là 2 nghiệm của phương trình x2 − x − 1 = 0. Đặt Pn = n + n với n ∈ N∗ .
x1 x2
Trong các khẳng định sau :

i) P2020 là số nguyên

ii) P2020 là số vô tỉ

iii) P2020 = S2019 + S2018

iv) P2020 = S2019 − S2018

Số khẳng định đúng là :

A 3. B 0. C 1. D 2.

Đáp án đúng C .
- Lời giải.
x1 + x1 = 1

Theo Vi-et . Từ đó :
x .x = −1

1 2

Pn = Pn−2 − Pn−1 . Đồng thời P1 = −1, P2 = −3 ∈ Z nên i) đúng. 3

DUC PV
.............................................................................................................
Cũng từ kết quả trên, ta thấy rằng dãy P1 ; P2 ; ... tạo thành dãy −1; −3; 2; −5; 7; −12; ... có đặc điểm là từ số hạng
thứ 2 trở đi, cứ 1 số âm rồi đến 1 số dương xen kẽ nhau. Từ nhận xét này ta có bài toán sau :

Câu 4. z
1 1
Gọi x1 ; x2 là 2 nghiệm của phương trình x2 − x − 1 = 0. Đặt Pn = + n với n ∈ N∗ . Trong các số
xn1 x2
P2019 ; P2020 ; P2021 ; P2022 có số số dương là :

A 2. B 0. C 1. D 3.

Đáp án đúng A .
- Lời giải.
Tự giải 3

.............................................................................................................
Hãy thử tạo ra những bài toán mới nào !!!!

DUC PV

You might also like