You are on page 1of 23

1

I. Hiệu quả Pareto và cải thiện Pareto


II. Cân bằng thị trường và hiệu quả Pareto
III. Thất bại của thị trường (ngoại ứng, hàng
hóa công cộng)

2
 Khái niệm (Pareto Efficiency = PE):
 Một sự phân bổ NL được gọi là PE nếu như không tồn
tại một cách phân bổ khác để làm cho ít nhất một
người được lợi hơn mà không làm thiệt hại đến bất
kỳ ai khác.
 Khi đã ở trạng thái PE, người ta không thể cải thiện
lợi ích của một nhóm người nào đó (làm cho họ trở nên
khá giả hơn) mà lại không làm thiệt hại đến những
người còn lại.

3
 Nền kinh tế có 12 quả cam và phân bổ cho X
và Y

A B
Phân bổ 1 8 2
Phân bổ 2 4 8
Phân bổ 3 9 3
Phân bổ 4 8 3
Phân bổ 5 1 11

4
5
 Phân bổ F có PE?
 Nếu còn tồn tại một cách phân bổ lại các
nguồn lực làm cho ít nhất một người được lợi
mà không làm thiệt hại cho bất kỳ ai khác thì
cách phân bổ lại các nguồn lực đó là cải thiện
Pareto so với cách phân bổ ban đầu.

6
 Cầu là một hàm số thể hiện mối quan hệ giữa giá cả
và lượng cầu (số hàng hóa người mua sẽ mua và
sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau)

7
 Là hàm số thể hiện mối quan hệ giữa giá cả
và lượng cung (số hàng hóa người bán sẽ
bán ở các mức giá khác nhau)

8
 Sử dụng trong phân tích tĩnh (lát cắt thời gian)
 Một sự phân bổ nguồn lực được gọi là đạt hiệu quả tĩnh nếu nó
tối đa hóa lợi ích ròng từ cách phân bổ đó
NB (lợi ích ròng) = TB- TC  max
Điều kiện: MB = MC

9
MPC
MPC MSC

10
11
1. Khái niệm
 Ngoại ứng là một loại bệnh của kinh tế thị trường, khi thị trường
phát triển đến một qui mô, mức độ, trình độ thì phát sinh ra các
bệnh
 Đó là hiện tượng xảy ra khi hoạt động của một chủ thể kinh tế,
trong quá trình vận hành gây ra tác động ảnh hưởng (vật lý) cho
các chủ thế khác mà các chủ thể bị ảnh hưởng rơi vào một trong
hai trường hợp:
+ Mất chi phí nhưng không được hưởng lợi ích (ngoại ứng
tiêu cực)
Ví dụ: Hoạt động sản xuất của một khu công nghiệp/nhà máy gây
ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của
người dân quanh NM.
+ Được hưởng lợi ích mà không mất chi phí gì (ngoại ứng
tích cực)
 Ví dụ: Hoạt động trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn tạo lợi ích cho
nhà máy phát điển/nhà máy nước/bảo vệ dân khỏi thiên tai 12
Giả sử hoạt động sản xuất của một doanh nghiệp
gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời
sống của người dân xung quanh.

 Gọi MPC là chi phí biên cá nhân (DN)


 MPB là lợi ích biên cá nhân
 TEC là tổng chi phí ngoại ứng (dân chịu)
 MEC là chi phí biên ngoại ứng

13
 Trên quan điểm cá nhân (DN):
CN ưa thích Eo (po,Qo) vì Eo
thỏa mãn MPB =MPCmax
NPB.
 Trên quan điểm xã hội
Chi phí:
TSC = TPC (DN) + TEC (dân)
MSC = MPC + MEC
Lợi ích:
TSB = TPB (DN) + 0 (dân)
 MSB = MPB
Xã hội ưa thích E* (p*,Q*) vì E*
thỏa mãn MSB =MSCmax
NSB.

14
 Giá sai: p*>po do p* phản ánh
đầy đủ chi phí xã hội (gồm cả
DN và dân)
 Lượng sai: Q*<Qo  NƯ TC
gây ra sản xuất thừa (Qo- Q*)
 Hậu quả của sự thừa là xã hội bị
tổn thất phần phúc lợi E*E1Eo

Lợi ích ròng Lợi ích ròng xã hội


xã hội tại Q* tại Qo

TSB AE*Q*O AEoQoO


TSC BE*Q*O BE1QoO
NSB AEB AEB- EoE1E*

15
Giả sử một hoạt động (DN) trồng rừng tạo ra
ngoại ứng tích cực cho cộng đồng xung quanh
do rừng phòng hộ thiên tai cho dân.

 Gọi MPC là chi phí biên cá nhân (DN)


 MPB là lợi ích biên cá nhân
 TEB là tổng lợi ích ngoại ứng (dân hưởng)
 MEB là lợi ích biên ngoại ứng

16
 Trên quan điểm cá nhân (DN):
CN ưa thích Eo (po,Qo) vì Eo
thỏa mãn MPB =MPCmax
NPB.
 Trên quan điểm xã hội
Chi phí:
TSC = TPC (DN) + 0 (dân)
MSC = MPC 0
Lợi ích:
TSB = TPB (DN) + TEB (dân)
 MSB = MPB + MEB
Xã hội ưa thích E* (p*,Q*) vì E*
thỏa mãn MSB =MSCmax
NSB.

17
 Giá sai: p*>po do p* phản ánh
đầy đủ lợi ích xã hội (gồm cả DN
và dân) A
 Lượng sai: Q*>Qo  NƯ TC
gây ra sản xuất thiếu (Q*-Qo)
 Hậu quả của sự thiếu là xã hội
bị tổn thất phần phúc lợi E*E1Eo

Lợi ích ròng Lợi ích ròng xã hội


xã hội tại Q* tại Qo

TSB AE*Q*O AE1EoO B


TSC BE*Q*O BEoQoO
NSB AEB AEB- EoE1E*

18
 Là những hàng hoá có thể đáp ứng tiêu dùng
của nhiều người cùng một lúc, việc tiêu dùng
của người này không làm ảnh hưởng đến tiêu
dùng của người khác.
 Với hàng hoá cá nhân, khi một người đã và đang
sử dụng thì những người khác không còn cơ hội
sử dụng sản phẩm đó. Hàng hoá công cộng có
thể thoả mãn nhu cầu sử dụng của nhiều người.

19
 An ninh quốc phòng
 Phát thanh truyền hình
 Đèn hải đăng
 Dịch vụ cung cấp nước
sạch
 Công viên
 Chất lượng MT (VD giảm
ô nhiễm) cũng là một
hàng hoá công cộng

20
 Tính không cạnh tranh trong tiêu dùng:
HHCC có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
nhiều người cùng một lúc, việc tiêu dùng
của người này không làm mất cơ hội sử
dụng của người khác.
 Tính không loại trừ trong tiêu dùng: Khi đã
cung cấp hàng hoá công cộng cho một
nhóm đối tượng nào đó, nó sẽ tự động cung
cấp tới các đối tượng còn lại, khó để loại trừ
một cá nhân nào ra khỏi việc tiêu dùng hoặc
nếu muốn loại trừ thì chi phí loại trừ thường
rất lớn.
21
 Vấn đề “người ăn theo – free rider
- Đối với hàng hoá công cộng (không loại trừ),
người tiêu dùng có thể có động cơ không trả
tiền cho hàng hoá mà có thể tiêu dùng miễn
phí hoặc cung cấp ít hơn số tiền đáng lẽ phải
trả
- Kết quả là xã hội không đủ tiền cung cấp hiệu
quả HHCC.

22
p

DA+B

DB

DA S=MC
A B E
F

0 QA QB Q* Q

23

You might also like