You are on page 1of 8

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH HÀ GIANG LỚP 10


ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề này có: 02 trang, gồm: 05
câu)
Câu 1 (4 điểm):
Người ta đặt một súng cối dưới một căn hầm có độ sâu h. Biết vận tốc đầu của đạn
khi rời súng là v 0 .
a) Hỏi phải đặt súng cách vách hầm một khoảng l bao nhiêu so với phương ngang để tầm
xa S của đạn trên mặt đất là lớn nhất?
b) Tính tầm xa lớn nhất của đạn trên mặt đất?
Câu 2 (5 điểm)
Một viên đạn nặng 50g đang bay theo phương ngang
với tốc độ 16m/s thì mắc vào một túi cát nặng 150g. Túi
cát được treo vào một xe nhỏ có khối lượng 600g, có thể
trượt không ma sát trên một đường ray; dây treo nhẹ, không
dãn, dài 1,2m.
a) Giả sử toàn bộ động năng mất mát do va chạm giữa đạn và
túi cát đều chuyển thành nhiệt năng. Xác định lượng nhiệt
này?
b) Sau va chạm túi cát lên được tới độ cao lớn nhất bằng bao nhiêu so với vị trí thấp nhất
của nó? Xác định lực căng dây treo tại vị trí cao nhất đó?
c) Khi từ bên phải trở về vị trí thấp nhất, túi cát có tốc độ bằng bao nhiêu. Xác định lực
căng dây treo khi đó?
Câu 3 (4 điểm):
Một mol khí đơn nguyên tử được giam trong một xi lanh diện tích tiết diện ngang S.
Lò xo có độ cứng k được đặt nằm ngang, một đầu gắn với pittông, còn một đầu được giữ
cố định (hình vẽ). Ban đầu khối khí có áp suất p 0, thể tích V0, nhiệt độ T0, và pittông ở
trạng thái cân bằng. Người ta làm nóng khí thật chậm để thực hiện một quá trình cân bằng
chuyển khí đến trạng thái có áp suất p1, thể tích V1 = 2V0 và nhiệt độ T1. Bỏ qua ma sát
giữa pittông và thành xi lanh. Giả thiết sự trao đổi nhiệt giữa khối khí với môi trường là
không đáng kể.
a) Tìm giá trị của p1 và T1?
b) Biểu diễn quá trình này trên đồ thị p –V. Tính công mà khối p0 , V0 ,
khí sinh ra? T0
c) Tính nhiệt lượng mà khối khí nhận được?
Câu 4 (5 điểm):
Một khối trụ đồng chất có khối lượng M, bán kính R, có mômen quán tính đối với
MR 2
trục là I  , được đặt lên mặt phẳng nghiêng một góc   300 . Giữa chiều dài khối trụ
2
R
có một khe hẹp trong đó có lõi có bán kính . Một sợi dây nhẹ không dãn được quấn
2
nhiều vòng vào lõi rồi vắt qua ròng rọc B
(khối lượng không đáng kể). Đầu còn lại của B
M
dây mang một vật C khối lượng m  . Phần
5
dây AB song song với mặt phẳng nghiêng. Hệ
A
số ma sát nghỉ cực đại (cũng là hệ số ma sát
trượt) là  và gia tốc trọng trường là g.
a) Tìm điều kiện của  để khối trụ lăn không C
trượt trên mặt phẳng nghiêng?
b) Tính gia tốc a0 của trục khối trụ và gia tốc
a của m khi đó?
Câu 5 (2 điểm):
Cho các dụng cụ sau:
+ Một ống thủy tinh thẳng, dài có đường kính trong 3mm.
+ Cốc đựng chất lỏng.
+ Một thước có độ chia nhỏ nhất đến mm.
Hãy xây dựng phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của chất lỏng trên.
(Trình bày cơ sở lý thuyết, trình tự thí nghiệm và những chú ý trong quá trình làm thí
nghiệm để giảm sai số).

.....................HẾT.....................
Người ra đề

Triệu Thị Kim Thoa


SĐT: 0919042188
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: VẬT LÍ - LỚP: 10
Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang điểm đã định.
Câu Nội dung Điểm
1 a) Chọn Oxy như hình vẽ. y
Phương trình vận tốc của vật :
v x  v 0 cos 
v y  v 0 sin   gt  0,25
 A v
Phương trình chuyển động: v0
x  v 0 cos   t ;
2 O
 h
gt x0,25
y  v 0 sin   t 
2 l
Để tầm xa x là lớn nhất thì tại A vận tốc của vật phải hợp với mặt ngang
một góc 450 có nghĩa là tại A:
sin   cos 
vx  v y  t   v0 (1)
g 0,25
Hơn nữa ta phải có sau thời gian này:
v 0 cos   t  l (2)
x  l 
  gt 2
 y  h v
 0 sin   t  h (3) 0,5
 2
l
Từ (2)  t  v cos  kết hợp với (1)
0

v 02
l  cos  .(sin   cos  ) (4)
g 0,25
Thay t từ (1) vào (3) ta được:
gh 1
sin 2   
v 02 2 0,25
1 gh
cos 2   
2 v 02
0,25
Thế vào (4):
v02 0,5
l (sin  cos   cos 2  )
g

v02 1 g 2 h 2 1 gh
l (  4   2)
g 4 v0 2 v0
b) Từ (1) :

1 gh 1 gh
 2  
2 v0 2 v02 0,25
t   v0
g
Ta có: v  v sin   gt  v . 1  gh   1  gh  1  gh  .v
y 0 0 2  2 2 
 0
2 v0  2 v0 2 v0 
1 gh 0,25
 v y  v0 
2 v02

vx  v0 cos   v0 .
1 gh

0,25
2 v02
0,25
1 gh 2 gh
Mà vA  vx  v y  vx . 2  v0 .  2 . 2  v0 . 1  2
2 2

2 v0 v0

v A2 v02
 Smax    2h 0,5
g g

 
2
v2' v3

T 
T  
T1
v2'

+ T1
 
P v2''
v0


P
a) Xác định vận tốc sau và chạm và nhiệt lượng tỏa ra:
Sau va chạm viên đạn nằm trong túi cát tạo thành vật mới có khối lượng:
m2  m0  m1 0,25
Định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang:
m0 v0  m 2 v2  v2  4 m/s 0,25
Định luật bảo toàn năng lượng:
Q
m0 v02 m2 v22
  4,8 J
0,5
2 2
b) Xác định độ cao lớn nhất.
Tại vị trí cao nhất vận tốc của túi cát so với xe: v23  0 . Xe và túi cát có
0,25
cùng vận tốc v2' .

Định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang:


m2 v2  (m2  m3 )v2'  v2'  1 m/s
0,25
Định luật bảo toàn cơ năng:
m2v22 (m  m3 )v2, 2
 m2 ghmax  2 0,25
2 2
 hmax  0, 6m
0,25
Mặt khác: hmax  l (1  cos )    600
* Xác định lực căng dây:

So với xe thì túi cát chuyển động tròn dưới tác dụng của trọng lực, lực
căng dây, lực quán tính (nếu khi đó xe có gia tốc). Xe chuyển động theo 0,25
phương ngang dưới tác dụng của lực căng dây.
Tại vị trí cao nhất, gia tốc của xe là:
T sin 
a
m3
0,25
Túi cát chuyển động tròn quanh xe, tại vị trí cao nhất v23  0 :
T  Fqt sin   m2 g cos   0
m3 m2 g cos  0,25
T   0,8 N
m3  m2 sin 2 
0,25
c) Vận tốc của túi cát và xe khi từ bên phải về vị trí thấp nhất lân lượt là
v2'' và v3 .

Định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang:


m2 v2  m2v2''  m3v3
0,25
Định luật bảo toàn cơ năng:
m2v22 m2 v2'' 2 m3v32 0,25
 
2 2 2
Thế phương trình trên vào phương trình dưới tìm ra nghiệm:
v2''  4m / s; v3  0 (loại)
0,25
hoặc:
v2''  2m / s; v3  2m / s
Kết quả trên là đi từ trái sang, lấy kết quả dưới cho trường hợp đi từ phải 0,25
sang.
Khi ở vị trí thấp nhất gia tốc của xe: a = 0 nên không có lực quán tính tác
0,25
dụng lên túi cát.
'2
m2v23
Ta có: Fht   T1  m2 g
l 0,25
Mà: v '23  v2''  v3  2  2  4m / s 0,25
'2
m2v23 0,25
 T1   m2 g  4, 67 N
l
3 a) Gọi x là độ dời của pittông x
0,5
V  V0  Sx (1)
S V0
kx 0,5
p  p0  (2)
S
k  V  V0  k k V 0,5
 p  p0   V  p0  V 0 (3)
S2 S2 S2
k 0,5
với V1 = 2V0 ta có: p1  p0  2 V0 (4)
S
b) Quá trình biến đổi của khí biểu diễn bởi phương trình (3) Hình
Đường biểu diễn trên đồ thị p – V ở hình bên, là một đoạn thẳng. Vẽ :
p
0,5
P1
Công A’ có độ lớn bằng diện tích hình thang P0
giới hạn bởi hai cạnh song song với trục tung
có hoành độ V0 và 2V0.
1 1 v2
A'   p0  p1  V0  p0V0  k 02 (6)
2 2 S 0,5
V0 2V0 V
c) Theo nguyên lí I:
Q  U  A'
3 3 kV 0,5
U  R(T1  T0 )  p0V0 (1  2 2 0 )
2 2 S p0
5 7 kV02
Q  U  A  p0V0  k 2
'

2 2 S 0,5
4 a) B Hình
vẽ
 0,5
T
A 
N T1

 Fms
C

P P1

§Ó khèi trô l¨n kh«ng trît, ®iÓm tiÕp xóc gi÷a khèi trô vµ mÆt ph¼ng
nghiªng ®øng yªn tøc thêi chÝnh lµ t©m quay tøc thêi.
Gäi  lµ gia tèc gãc cña khèi trô quanh trôc, còng chÝnh lµ gia tèc gãc
quanh t©m quay tøc thêi.
R 3a0 0,5
Ta cã: a0  R. vµ a  ( R  )  (1)
2 2
Theo ®Þnh luËt II Niut¬n, M vµ m chÞu c¸c lùc t¸c dông tháa m·n hÖ
thøc sau: T  mg  ma 0,5
(2) 0,5
Mg sin   T  Fms  Ma0 (3)
ChuyÓn ®éng quay quanh trôc cña khèi trô: 0,5
R 1 a
 I   MR 2 . 0  T  2 Fms  Ma0
Fms .R  T . (4)
2 2 R 0,5
Mg sin 
Tõ (3) vµ (4): Fms 
3 0,5
§iÒu kiÖn ®Ó khèi trô l¨n kh«ng trît lµ: Fms   N
Mg sin  tan  3 0,5
   Mg cos      (6)
3 3 9
b) Từ (1) (2) (3) (4) ta có gia tèc a0 cña trôc trụ:
2 M sin   3m 4g 0,5
a0  2. g
3(3m  2 M ) 39
3a 2g 0,5
Gia tèc a cña vËt: a  0 
2 13
5 * Cơ sở lý thuyết:
Nhúng thẳng ống thủy tinh vào chất lỏng, đo chiều cao ban đầu của cột
khí trong ống.
Bịt đầu trên ống, từ từ nâng thẳng đứng ống lên gần đến ngang mặt
thoáng chất lỏng, đo lại chiều cao cột khí.
Xem như trong quá trình di chuyển ống, nhiệt độ cột khí trong ống
không thay đổi.
h2

h1 h

Áp dụng định luật Bôilơ-Mariôt:


paV1  p2V2  pa Sh1  p2 Sh2 0,25
 pa h1  p2 h2
Mà: p2  pa   gh
p (h  h )
 a 2 1 0,25
gh.h2
pa: áp suất khí quyển.
h: chiều cao cột chất lỏng trong ống thủy tinh so với mặt thoáng của
nước trong cốc
h1, h2: chiều cao cột khí trong ống trước và sau khi di chuyển ổng thủy
tinh.
* Tiến hành thí nghiệm
- Đặt cốc đựng chất lỏng ở trạng thái cân bằng sau đó nhúng thẳng ống 0,25
thủy tinh vào chất lỏng và đo chiều cao h1 ban đầu của cột khí trong ống.
- Bịt đầu trên ống rồi từ từ nâng thẳng đứng ống lên gần đến ngang mặt
thoáng chất lỏng, đo lại chiều cao h2 cột khí và chiều cao h cột nước 0,25
trong ống.
- Khối lượng riêng của chất lỏng xác định theo công thức:

pa (h2  h1 )

gh.h2
*Những chú ý khi tiến hành thí nghiệm để giảm sai số:
- Trong quá trình nâng ống thủy tinh lên thì ta phải nâng từ từ sao cho 0,5
co thể coi là nhiệt độ không đổi và phải bịt kín đầu trên của ống để
không có sự trao đổi khí, khi đó định luật Bôi Lơ – Mariốt được nghiệm
đúng và giảm được sai số.
- Quá trình giữ ống cố định để đọc kết quả thì phải giữ thẳng ống, người 0,5
đọc kết quả phải đọc chính xác kết quả đo. Tránh đọc nhầm kết quả.

-------------------------Hết------------------------

You might also like