You are on page 1of 97

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KH & CN NHIỆT-LẠNH

SỬ DỤNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ NĂNG


LƯỢNG TRONG HỆ THỐNG LẠNH VÀ ĐIỀU
HÒA KHÔNG KHÍ

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Việt Dũng


PGS.TS. Phạm Hoàng Lương
TS. Nguyễn Đình Vịnh
TS. Trịnh Quốc Dũng

1
CHƯƠNG 3.
Các yếu tố ảnh hưởng tới tiêu thụ năng
lượng máy và thiết bị lạnh
3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới tiêu thụ năng
lượng máy lạnh & ĐHKK

Các giải pháp TKNL cho HT


lạnh

(1) Giảm tổn thất nhiệt (2)Giảm tiêu thụ điện để sản (3)Các giải pháp khác
xuất một đơn vị lạnh (quản lý)

Chế độ Có hệ
Giảm
Giảm Thiết kế làm việc Máy
tổn thất thống Có chế
tổn thất và chọn của thiết nén có điều
Máy Xuất
độ vận
qua hệ nhiệt HT bị khả lạnh nhập
Giảm khiển hành,
thống do lạnh ngưng năng chạy ở hàng bảo
tổn thất tụ, bay
cho HT
đường không phù điều chế độ hóa dưỡng,
qua kết ống hơi, TL, chỉnh lạnh,
khí lọt hợp,lắp đầy tải hợp lý kiểm tra
cấu bao dẫn,và thích phụ tải HT trữ
vào đặt theo dõi
che các hợp lạnh
đúng hợp lý
TBTĐN KT
3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới tiêu thụ năng
lượng máy lạnh & ĐHKK
Các giải pháp TKNL cho ĐHKK

(1) Giảm lượng nhiệt tác (2) Giảm tiêu thụ điện để sản (3)Các giải pháp khác
động vào không gian điều hòa xuất một đơn vị lạnh (quản lý)
(Q)

Giảm Giảm Thiết Chế độ Máy


kế và làm việc nén/ Có hệ
Giảm Giảm tổn thất tổn thất Sử của thiết AHU/, thống
Nhiệt Giải Có chế
chọn
tổn thất tổn thất do rò nhiệt dụng bị điều
độ pháp độ vận
HT
qua kết Do bức lọt do ống ngưng
FCU/
khiển
không mang hành,
lạnh
cấu xạ mặt không không nhiệt, phù tụ, bay bơm có BMS,
gian tính hỗ bảo
bao trời khí, khí hồi hợp,lắp hơi, TL, khả điều trợ về dưỡng,
đường tươi thích năng HT trữ hòa đặt kiến kiểm
che nhiệt đặt lạnh
ống đem hợp điều hợp lý trúc tra theo
đúng
bảo ôn vào KT chỉnh dõi
kém phụ tải,
3.1. Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới tiêu thụ năng
lượng máy và thiết bị lạnh
• Giải pháp tiết kiệm năng lượng (TKNL) cho máy lạnh:
• Đồng bộ: bắt đầu từ khâu thiết kế tới vận hành bảo dưỡng
(1) Cấu hình máy lạnh phải phù hợp với yêu cầu công nghệ;
có khả năng giảm tải và trữ lạnh; chế độ bay hơi và
ngưng tụ thích hợp; có hệ thống điều khiển quá trình công
nghệ, đáp ứng được đường cong nhu cầu tải lạnh.
(2) Vỏ và kết cấu bảo ôn phải tối ưu với yêu cầu công nghệ,
để giảm thiểu tổn thất lạnh qua bao che;
(3) Thiết bị phải được sử dụng đúng quy trình vận hành
(4) Được bảo trì bảo dưỡng đúng thời hạn
 (1), (2) giải pháp thiết kế, kiến trúc, thiết bị, lắp đặt ;
(3), (4) các giải pháp quản lý nội vi.
3.2. Lựa chọn môi chất lạnh và hiệu quả năng lượng

Tiêu thụ năng Khả năng cháy, 
       lượng GWP, (độc), ODP
3.2. Lựa chọn môi chất lạnh và hiệu quả năng lượng
No Ký hiệu Công thức Nhiệt độ sôi Nhiệt độ ODP GWP COP** Mức độ an toàn Phạm vi ứng dụng
chuẩn, oC* tới hạn -15/30oC
oC

1 R-22 CHClF2 -40,8 96 0,055 1700 4,68 A1 Rất rộng, sử dụng tới 2030
2 R-134a CH2F.CF3 -26,0 101 0 1300 4,682 A1 Máy lạnh, điều hòa vừa và nhỏ
3 R-413A R-134a.218/600a -35 101 0 1900 - A1/A2 Đang nghiên cứu
4 R-404A R-143a/125/134a -47 73 0 3800 4,308 A1/A1 Máy lạnh, điều hòa loại lớn
5 R-507A R-143a/125 -47 71 0 3900 4,346 A1 Thay thế R-22 ở nhiệt độ thấp
6 R-423 R-32/125/134a -44 87 0 1700 4,587 A1/A1 Dùng thay thế R-22
7 R-417A R-125/134a/600 -43 90 0 2200 - A1/A1 Đang nghiên cứu
8 R-410A R-32/125 -51 72 0 2000 4,507 A1/A1 Máy lạnh, điều hòa. Hạn chế là áp suất làm việc
cao
9 R-508 R-23/116 -86 13 0 12000 - A1 Dùng ở tầng dưới của máy lạnh sâu
Sử dụng rất phổ biến trong hệ thống lớn, đang
10 R-717 NH3 -33,4 133 0 0 4,76 B2
được nghiên cứu mở rộng phạm vi ứng dụng
11 R-600a CH(CH3)3 -12 135 0 20 4,706 A3 Được dùng thử nghiệm trong các hệ thống lớn,
12 R-290 C3H8 -42 97 0 20 4,616 A3 và nhỏ. COP cao. Hạn chế là do dễ cháy nổ
13 R-1270 C3H6 -48 92 0 20 4,614 A3
14 R-744 CO2 -57 31 0 1 2,56 A1 Dùng trong máy lạnh tầng và bơm nhiệt.
15 R-764 SO2 -10 157 0 0 4,87 A2 Ít được sử dụng
16 R32 -51,65 78.11 0 675 4,55 A2L Đang nghiên cứu sử dụng trong ĐHKK gia
dụng. Khả năng gây cháy thấp
17 R-1244yf CH2=CFCF3 -29,41 104,7 0 4 - A2L Đang nghiên cứu sử dụng trong ĐHKK otô. Khả
năng gây cháy thấp nhưng cao hơn R-32, giá
thành đắt, năng suất lạnh thể tích thấp
18 R-1244ze CHF=CFCF3 -17,95 109,36 0 6 - A2L Đang nghiên cứu sử dụng trong ĐHKK otô. Khả
năng gây cháy thấp nhưng cao hơn R-32, giá
thành đắt, năng suất lạnh thể tichkhông cao
19 DR-5 R32/1234yf - - 0 490 - A2L Đang nghiên cứu để dùng trong hệ thống ĐHKK
trung tâm
20 L-41a R32/1234yf/1234 - - 0 495 - A2L Đang nghiên cứu để dùng trong hệ thống ĐHKK
ze trung tâm
3.2. Lựa chọn môi chất lạnh và hiệu quả năng lượng
3.2. Lựa chọn môi chất lạnh và hiệu quả năng lượng
Năng suất lạnh riêng phần của R32 gấp 1.6 lần R22 hoặc R410A

3500 P‐h Chart  R32


3100 (R22/R410A/R32) R410A
R22
2700
Pressure kPa

2300
1900
1500
1100
700
300
200 300 400 500 600
Enthalpy kJ/kg
3.3. Ảnh hưởng của thông số làm việc tới hiệu suất
năng lượng
3.1.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ sôi To và nhiệt độ ngưng Tk đến năng suất lạnh qo

lgP lgP

3 Pc , tc 2 3 Pc , tc 2' 2
3' 2'
P'e , t'e
1'
Pe , te Pe , te
1 1
4' 4 4

Qo ' L' i Qo ' L' i


Qo L Qo L

Qc

a) b)

a) Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất ngưng tụ tới năng suất lạnh
b) Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất bay hơi tới năng suất lạnh
3.3. Ảnh hưởng của thông số làm việc tới hiệu suất
năng lượng

% giảm COP
% tăng COP

Độ tăng nhiệt độ, oC Độ tăng nhiệt độ, oC

Ảnh hưởng của việc tăng nhiệt độ Ảnh hưởng của việc tăng nhiệt độ
bay hơi tới hệ số lạnh (COP) của ngưng tụ tới hệ số lạnh (COP) của
Máy lạnh Máy lạnh
3.3. Ảnh hưởng của thông số làm việc tới hiệu suất
năng lượng
VD: năng suất lạnh của máy đá vảy phụ thuộc vào nhiệt độ
ngưng tụ và bay hơi

Nhiệt độ Nhiệt độ bay hơi( oC)


ngưng tụ (oC)
-10 -15 -20 -25

20 100 79 61 48

25 94 75 59 45

30 83 66 51 39

40 73 57 43 32
3.4. Ảnh hưởng của việc điều khiển năng suất lạnh
của máy nén
HT nhiệt độ thấp HT nhiệt độ trung bình
11% 19%
10%
4%

8%
20% 12%
18%

Condenser
Quạt giàn ngưngfans
Condenser
Quạt giàn ngưngfans
Máy nén lạnh
Compressors Máy nén lạnh
Tổn thất nhiệt Compressors
Railheat
Quạt giàn lạnh 51% Tổn thất nhiệt
Railheat
Evaporator fans
Phá băng
Quạt giàn lạnh
Evaporator fans 47%
Defrosting Phá băng
Defrosting

 Tiết kiệm năng lượng cho hệ thống lạnh trước hết


là tiết kiệm năng lượng máy lạnh
 Giảm tổn thất nhiệt
3.4. Ảnh hưởng của việc điều khiển năng suất lạnh
của máy nén
3.4. Ảnh hưởng của việc điều khiển năng suất lạnh
của máy nén
3.5 ĐÁNH GIÁ TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG
CỦA MÁY LẠNH
3.5.1 TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG
CỦA MÁY LẠNH
1.Khái niệm COP-Coefficient of Performance(EER)
Điều kiện thử
nghiệm
Thông số thử nghiệm
T1 T2 T3

Nhiệt độ không khí cấp vào phòng thử nghiệm 27oC 21oC 29oC
giàn lạnh (Indoor side): 19oC 15oC 19oC
- Nhiệt độ khô
- Nhiệt độ bầu ướt
Nhiệt độ không khí cấp vào phòng thử nghiệm
giàn lạnh (Indoor side):
35oC
24oC
27oC
19oC
46oC
24oC
COP ()= Ql/ W
- Nhiệt độ khô
- Nhiệt độ bầu ướta
Ghi chú:
T1 Điều kiện thử năng suất lạnh chuẩn dùng cho vùng khí hậu ôn hòa (
cận nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, ôn đới),
T2 Điều kiện thử năng suất lạnh dùng cho vùng khí hậu ôn đới đặc
trưng,
T3 Điều kiện thử năng suất lạnh dùng cho vùng khí hậu nóng khô ( khí
hậu sa mạc, xích đạo).
a Điều kiện này chỉ bắt buộc đối với việc thử nghiệm giàn ngưng tụ dạng
ngưng tụ- bay hơi

Tiêu thụ Năng lượng EC =Q/COP *  ?


3.5.1 TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG
CỦA MÁY LẠNH
1.Khái niệm COP-Coefficient of Performance(EER)

Phương pháp buồng nhiệt lượng kế cân bằng xác định-COP/EER


3.5.1 TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG
CỦA MÁY LẠNH
2.Hạn chế COP-Coefficient of Performance(EER)
- COP/EER- thử ở tải định mức quy ước ở
điều kiện xác định (T1) ;

- Thực tế điều kiện khí hậu ngoài trời luôn


thay đổi;

- Điều kiện tải trong buồng cũng thay đổi vì


nhiều lý do khác nhau;

 Vì vậy COP/EER chỉ có tác dụng dùng để


kiểm định thiết bị lạnh khi sản xuất và dán
nhãn thiết bị;

 Không thể dùng COP/EER để tính toán


tiêu thụ năng lượng cho thiết bị
3.5.2 PHƯƠNG PHÁP DEGREE -DAYS
Phương pháp phổ biến đơn giản; giả thiết tải nhiệt và hiệu suất thiết bị
không đổi; dùng cho chế độ ổn định
- Nhiệt độ cân bằng tbal là nhiệt độ ngoài trời mà tại đó nhiệt tỏa ra= nhiệt tổn thất
qgain
qgain = Ktot(ti - tbal) ; tbal  ti 
Ktot
- Năng lượng tiêu thụ của ĐHKK (ví dụ chiều sưởi) được xác định
K 
qh  tbal  to   
COPh
- Ở đây  là thời gian (ngày, năm…)
- Nếu COPh, tbal, K- const khi đó năng lượng tiêu thụ trong toàn thời gian chạy
máy
K tot 
Qh ,yr   tbal  to   d
COPh
thực tế tích phân trên được tính xấp xỉ bằng tổng các giá trị trung bình của nhiệt độ trong một khoảng
thời gian (một ngày hoặc một giờ). Tương ứng ta có thuật ngữ degree-days hoặc degree-hours
3.5.2 PHƯƠNG PHÁP DEGREE -DAYS
Đối với chế độ sưởi:
 t – to 

DDh(tbal) = (1day) bal
day
Tổng năng lượng của ĐHKK trong chế độ sưởi

K tot
Q h , yr  DD h  tbal 
COPh
Đối với chế độ làm lạnh:

 t – tbal 

DDc(tbal) = (1day) o
day

Tổng năng lượng của ĐHKK trong chế độ làm lạnh

K tot
Qh ,yr  DD h  tbal 
COPh
3.5.3 PHƯƠNG PHÁP BIN-NHIỆT ĐỘ

⁃ COP thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ ngoài trời;


⁃ Năng lượng tiêu thụ được xác định trong chế độ hoạt động ổn định của máy lạnh;
tức là phụ tải nhiệt (CL) phải bằng năng suất lạnh của thiết bị (CC);
⁃ Nhiệt độ trong môi trường làm lạnh là không đổi;
⁃ Trong thời gian máy lạnh chạy, tải nhiệt được coi là phụ thuộc tuyến tính hoặc
theo quy luật xác định vào nhiệt độ ngoài trời tj;
⁃ Năng suất lạnh toàn tải của máy lạnh, tỉ lệ nghịch với nhiệt độ ngoài trời tj hoặc
nhiệt độ nước giải nhiệt vào dàn ngưng tEWT;
⁃ Tồn tại một nhiệt độ cân bằng tbal mà ở đó lượng nhiệt thừa sinh ra trong môi
trường được làm lạnh cân bằng với lượng nhiệt truyền từ ngoài vào;
⁃ Để tính toán năng suất lạnh và công suất điện ứng với các dải nhiệt độ ngoài trời
tj người ta sử dụng khái niệm khoảng nhiệt độ ( bin-nhiệt độ) ví dụ: toàn bộ nhiệt
độ 24,5oC tj< 25,5oC thuộc bin-nhiệt độ 25oC
Tải lạnh của tòa nhà –VD Văn phòng

Tải lạnh ngoài

+
Tải lạnh trong
=

Tải lạnh
định mức
Tải lạnh tòa nhà

Tại nhiệt độ ngoài trời  To= 
17oC  tải lạnh của tòa nhà 
bằng không.
Nhiệt độ này gọi là cân Tải lạnh của tòa nhà được coi là tỉ lệ thuận với hiệu
bằng Tb nhiệt độ ngoài trời và nhiệt độ cân bằng (To-Tb) 23
Phân bố nhiệt độ ngoài trời

• Đồ thị phân bố nhiệt độ ngoài trời hàng năm trong khoảng từ


17oC(nhiệt độ cân bằng đối với nhà dân) tới 35oC(nhiệt độ
định mức)

24
Tổng tải lạnh theo nhiệt độ
Tổng tải lạnh theo mùa tại mỗi nhiệt độ ngoài trời =
Tải lạnh của công trình ứng với nhiệt độ đó x Số giờ có nhiệt độ
ngoài trời nêu trên
90
For office building
80
Annual Cooling Load

70
60
50
40
30 Tải lạnh 
20 định mức
10
0
17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38
Outdoor Temperature   (Deg. C)
25
Tổng tiêu thụ điện năng trong toàn bộ mùa chạy
máy lạnh
• Điện tiêu thụ = năng suất lạnh/EER ứng với mỗi nhiệt độ ngoài trời
• Tổng tiêu thụ điện trong toàn mùa = Tổng tiêu thụ điện trong toàn
mùa ứng với các nhiệt độ ngoài trời tj.
Tổng tải lạnh Ví dụ tải lạnh định
theo mùa ứng mức là 20kW
với nhiệt độ
ngoài trời tj

/  EER‐định mức

EERtj
=

EERtj-EER tại nhiệt độ ngoài trời tj


Tiêu thụ năng
lượng ứng với
mỗi nhiệt độ
ngoài trời tj

26
26
17 18
CSTL, CSTE & APF
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38
450.0
Cooling Seasonal  Cooling Seasonal 

400.0 CSTL Outdoor Temperature   Deg C


350.0
Total Load

300.0
250.0
200.0
150.0
100.0
50.0
0.0
17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38
120
CSTE Outdoor Temperature   Deg C Non‐INV
Total Energy

100
INV
80
CSPF=CSTL/CSTE
60
Non-INV: CSPF=3.92
40
INV: CSPF=4.62
20

0
17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

Outdoor Temperature   Deg C
27
Chương 4. Các giải pháp tiết kiệm
năng lượng cho hệ thống lạnh khi
thiết kế lắp đặt

28
4.1 Các giải pháp thiết kế chung
4.1Khái niệm chung
- HT nhiệt độ thấp HT nhiệt độ trung bình
11% 19%
10%
4%

8%
20% 12%
18%

Condenser
Quạt giàn ngưngfans
Condenser
Quạt giàn ngưngfans
Máy nén lạnh
Compressors Máy nén lạnh
Tổn thất nhiệt Compressors
Railheat
Quạt giàn lạnh 51% Tổn thất nhiệt
Railheat
Evaporator fans
Phá băng
Quạt giàn lạnh
Evaporator fans 47%
Defrosting Phá băng
Defrosting

 Giải pháp môi chất lạnh, máy nén phù hợp với yêu cầu công nghệ
 Tăng hiệu quả trao đổi nhiệt;
Giảm tổn thất nhiệt, phương pháp phá bang phù hợp
29
4.1 Các giải pháp thiết kế chung
4.2 Lựa chọn môi chất lạnh
- Tiêu chí về môi trường; tính chất nhiệt vật lý; hiệu quả năng lượng; an toàn

TK năng lượng Tính chất NVL

Biến đổi khí hậu An toàn


Bảo vệ tầng Ozone
COP cao Tính kinh tế
Hiệu suất cao
GWP thấp Ít độc hại
Loại bỏ CFC Cô đọng/nhẹ
Giảm lượng nạp Khả năng cháy
thấp/không
Loại bỏ HCFC cháy
Phát thải thấp Tin cậy

Dễ dàng sửa chữa bảo dưỡng

Thế hệ môi chất lạnh mới


30
4.1 Các giải pháp thiết kế chung
4.2 Lựa chọn môi chất lạnh
• Không có sự lựa chọn duy nhất đáp ứng mọi yêu cầu.
• Tất cả các môi chất đều được liệt kê trong danh sách chọn lựa
Chọn lựa môi chất lạnh nào cũng sẽ phù hợp với mục đích sử dụng khác nhau.

31
4.1 Các giải pháp thiết kế chung
4.2 Lựa chọn môi chất lạnh

No Loại điều hòa không khí Môi chất hiện tại Môi chất thay thế Hiệu quả kỹ thuật

-Reducing GHG
HCFC-22/HFC HFC32/ HC290(consider Emission;
1 Split types
410A with CC,18000BTU/h) -Increase Energy
Efficiency
HFC-410A /Inverter
Floor standing AC, packaged AC Increase Energy
2 Using HCFC-22 technology (future
(PAC), and roof top packaged ACs Efficiency
HFC32 ?)

Using HFC-410A with Increase Energy


3 VRV/VRF/Multi-V Using HFC-410A
High Energy Efficiency Efficiency

-Reducing GHG
Using HFC134a Using CO2/ HFO-1234yf Emission;
4 Mobile ACs
(GWP 1430) (GWP ¼) -Increase Energy
Efficiency
HFC 134a Using alternative
(GWP1430) refrigerant
HFC123 MIH -Reducing GHG
HFC 404A NH3( GWP 1) Emission;
5 Chiller (GWP 3260) Carrier -Increase Energy
HFC 407C HFO1234ze(GWP1) Efficiency
(GWP 1525) Trane
HFC 410A R513A (GWP573)
32
(GWP 1725) R1233zd (GWP1)
4.1 Các giải pháp thiết kế chung
4.2 Lựa chọn môi chất lạnh
No Loại điều hòa thiết bị lạnh Môi chất hiện tại Môi chất thay thế Hiệu quả kỹ thuật
-Reducing GHG
Emission;
1 Household Refrigerator HFC 134a HC 600a
-Increase Energy
Efficiency
Reducing GHG
Commercial Refrigerator / Small CO2/ HC290/ HFO- Emission;
2 HCFC-22/HFC134a
Cold Store blended? -Increase Energy
Efficiency
-Reducing GHG
CO2/ HC290/HFO- Emission;
3 Transport Refrigeration HFC134a/HFC407
blended -Increase Energy
Efficiency
Reducing GHG
Industrial Cold Storage / Large HCFC22/HFC407C/ NH3/CO2 secondary Emission;
4
Supermarket Cold Storage 507C /404A refrigerant or HC290 -Increase Energy
Efficiency
-Reducing GHG
Emission;
NH3/CO2 cascade or
5 Processing refrigeration HCFC22/NH3 -Increase Energy
NH3
Efficiency

33
4.1 Các giải pháp thiết kế chung
4.3 Lựa chọn máy nén
Máy nén lạnh

Máy nén thể tích Máy nén động học

-Máy nén roto (tấm


Máy nén trượt, lăn); Máy nén Máy nén
piston -Máy nén xoắn ốc; tuabin ejector
-Máy nén trục vít
Máy nén thể tích:
- Máy nén piston và máy nén trục vít dùng rất phổ biến trong các hệ thống lạnh không hạn
chế công suất ở chế độ nhiệt độ vừa và thấp; Chịu được tỉ số nén cao; hiệu suất trục vít
cao hơn piston;
- Máy nén scroll và roto hiệu suất cao nhưng tỉ số nén thấp (có nhiều cấp nén nếu dùng cho
hệ thống lạnh) thích hợp dùng cho HVAC
Máy nén động học:
- Máy nén turbo cho năng suất lạnh rất lớn, hiệu suất cao, nhưng tỉ số nén thấp thích hợp
dùng HVAC;
- Máy nén ejector môi chất là hơi nước, thích hợp sử dụng cho HVAC nơi có nguồn hơi
34
4.1 Các giải pháp thiết kế chung
4.3 Lựa chọn máy nén

Mật độ dòng nhiệt  tương ứng với nhiệt độ, tốc độ Mật độ dòng nhiệt  tương ứng với nhiệt độ, tốc 


không khí khác nhau khi làm lạnh xoài( đường 1:Т =0оС,  độ không khí khác nhau khi cấp đông xoài file  
V=0.5m/s ; 2 : Т =2оС, V=0.5m/s; 3: Т =5оС, V=1m/s; 4: Т  (đường cong 1:  Т =‐40оС, V=3 m/s ;  2 : Т =‐35оС, 
=8оС, V=0.5m/s;5: Т =10оС, V=0.8m/s; 6: 12оС, V=1m/s) V=3 m/s; 3: Т =‐30оС, V=4m/s)

- Trong quá trình làm lạnh, cấp đông phụ tải lạnh giữa đầu và cuối chu kỳ
sai khác nhau 2-2,5 lần;
- Để đảm bảo nâng cao hiệu quả năng lượng, khả năng giảm tải cho máy nén
là rất quan trọng; 35
4.1 Các giải pháp thiết kế chung
4.3 Lựa chọn máy nén- Khả năng giảm tải
D 2 f
n  1  s 
Vh  .S.n.z
4 p
ở đây: D - đườngkính xi lanh, m.; S - khoảng chạy piston, m ; n – tần số quay của trục cơ, s-1
; z – số xi lanh; : n -số vòng quay động cơ/s; f-tần số dòng điện;p-số cặp cực;s-hệ số trượt .

Phương pháp điều khiển phụ tải phổ biến loại máy nén lạnh:
- Bypass đường hút đường đẩy, thích hợp với máy nén trục vít, piston, máy
nén công suất lớn, với tỉ số nén cao;
- Phân tải bằng cách sử dụng tổ hợp nhiều máy nén; dùng cho cả máy nén
piston, trục vít, turbo… không hạn chế công suất. Đối với loại máy nén
piston công suất vừa có thể dùng phương pháp vô hiệu hóa từng xilanh;
- Phương pháp nâng đĩa nén, đối với máy nén xoắn ốc, nâng đĩa clape hút
đối với máy nén piston
- Sử dụng máy nén biến tần, thích hợp với các loại máy lạnh hoạt động ở
nhiệt độ cao, như ĐHKK; 36
4.1 Các giải pháp thiết kế chung
4.3 Lựa chọn máy nén-piston
- Máy nén piston không hạn chế công suất với tỉ số nén cao; giá thành hợp lý; độ bền cao; có
thể có 1-16 xi lanh; dải công suất điện từ 1/2HP-300HP; Đối với hệ thống lạnh thương mại
và công nghiệp từ 10HP-300HP;
- Với máy nén dùng NH3 thông thường là hở (Mycom-NewTon bán kín); dùng HCFC/HFC
bán kín;
- Máy nén Copeland sử dụng công nghệ đĩa clape hút giảm thể tích chết, TKNL 16%
- Đ/k năng suất lạnh theo giảm tải từng xi lanh; hoặc phân cụm máy nén,

piston

Trục khuỷu
Động cơ

Vỏ máy
37
4.1 Các giải pháp thiết kế chung
4.3 Lựa chọn máy nén-trục vít
- Máy nén trục vít có tỉ số nén cho phép lên tới 20;
- Hiệu suất NL cao hơn piston, dùng được cho NH3
và các loại môi chất khác; dải công suất lên tới
1000HP
- Có loại chèn dầu và không chèn dầu;
- Dễ dàng chuyển thành 2 cấp nén bằng phương pháp
phun hơi làm mát cục bộ;
- Dễ giảm tải bằng cả hai phương pháp bypass(slide
valves) và sử dụng động cơ inverter 10-100% tải;
- Trong khoảng 60-100% năng suất lạnh dùng bypass
sẽ tiết kiệm NL hơn inverter;
- Nếu giảm tải từ 10-60% dùng invecter TKNL hơn;
- Giải pháp mới của hãng Copeland kết hợp giữa
động cơ Inverter + slide valves để tăng hiệu suất
máy nén
38
4.1 Các giải pháp thiết kế chung
4.4 Thiết bị ngưng tụ: Chọn thiết bị phù hợp để khống chế Pc, Tc

- Đối với thiết bị lạnh công nghiệp, để


giảm Pc, Tc tăng HSNL thường sử
dụng, bình ngưng giải nhiệt nước+
tháp giải nhiệt;
- Giới hạn nhiệt độ nước làm mát (2-
4K)+ Tư;
- Tăng HSNL, thay đổi áp suất ngưng
phụ thuộc thời tiết;
- Sử dụng biến tần quạt tháp giải nhiệt
và bơm nước làm mát (chủ yếu
TKNL khi giảm tải với 2 vòng điều
khiển nhiệt độ và áp suất ngưng tụ,;
- So với giải nhiệt gió TKNL 7%
39
4.1 Các giải pháp thiết kế chung
4.4 Thiết bị ngưng tụ dạng bay hơi
- để giảm Pc, Tc tăng HSNL sử dụng,
TB ngưng tụ -bay hơi; giải nhiệt
theo nhiệt hiện và nhiệt ẩn;
- Giới hạn nhiệt độ nước làm mát (1-
3K)+ Tư;
- Tăng HSNL, thay đổi áp suất
ngưng phụ thuộc thời tiết;
- Sử dụng biến tần quạt cấp gió để
thay đổi áp suất ngưng tụ,;
- So với giải nhiệt gió TKNL 15%;
- Dùng cho TB ngưng tụ có NS nhiệt
rất lớn;
- Nhược điểm phải xử lý nước giải
nhiệt trước khi phun
40
4.1 Các giải pháp thiết kế chung
4.4 Thiết bị bay hơi: Chọn thiết bị phù hợp để khống chế Pe, Te

41
Bình bay hơi ống vỏ nằm ngang, đứng,
NH3, môi chất sôi ngoài ống

Bình bay hơiống vỏ nằm ngang, freon ,


môi chất sôi ngoài ống

gian
Dàn bay hơi ống xoắn, đặt trong bể môi
TBBH
chất trung gian làm lạnh môi chất trung

Dàn bay hơi kiểu panel (Tấm bản)


Thiết bị bay hơi (TBBH)
4.4 Thiết bị bay hơi: Chọn thiết bị phù hợp để khống chế Pe, Te

Dàn bay hơi tĩnh, đối lưu tự nhiên


4.1 Các giải pháp thiết kế chung

TBBH

Dàn bay hơi đối lưu cưỡng bức


làm lạnh không khí

42
4.1 Các giải pháp thiết kế chung
4.5 Thiết bị bay hơi: làm lạnh chất tải lạnh
 Tăng diện tích trao đổi nhiệt giảm T
tăng Te ;
 Tăng cánh tản nhiệt về phía môi chất
có  thấp ;
 Sử dụng thiết bị bay hơi tấm bản;
 Thiết bị bay hơi vi kênh;
 Sử dụng INV cho bơm tuần hoàn chất
tải lạnh

43
4.1 Các giải pháp thiết kế chung
4.5 Thiết bị bay hơi: Lạnh không khí
- Tăng diện tích trao đổi nhiệt để giảm
T tăng Te giảm tổn thất ;
- Tăng cánh tản nhiệt về phía môi chất;
- Tối ưu nhiệt độ gió cấp, dạng quạt
cưỡng bức tùy theo yêu cầu;
- Tối ưu giữa tăng nhiệt độ bay hơi và
công suất quạt thổi gió; hệ thống cấp
gió đồng đều;
- Tùy theo hệ thống lạnh xác định
phương pháp cấp lỏng tiết lưu trực
tiếp hay ngập lỏng; đối với thiết bị
lạnh công suất lớn hay cấp đông khi
sử dụng phương pháp tiết lưu ngập
lỏng có thể TKNL 5%.
44
4.1 Các giải pháp thiết kế chung
4.6 Xả băng: có 4 phương pháp
- Xả bang bằng ga nóng; điện trở, nước, và chất tải lạnh

45
4.1 Các giải pháp thiết kế chung
4.6 Xả băng: xả băng bằng nước, chất tải lạnh

46
4.1 Các giải pháp thiết kế chung
4.6 Xả băng: bằng nước điện trở

47
4.2 Các giải pháp thiết kế hệ thống lạnh sử dụng freon
4.2.1 Sử dụng thiết bị bay hơi ngập lỏng cho hệ thống lạnh công nghiệp

48
4.2 Các giải pháp thiết kế hệ thống lạnh sử dụng freon
4.2.2 Quá lạnh bằng trích lỏng tiết lưu cho hệ thống có chiều dài đường
ống lớn

49
4.2 Các giải pháp thiết kế hệ thống lạnh sử dụng freon
4.2.3 Sử dụng máy nén có trích lỏng & hơi (2 cấp rút gọn)
Chu trình Gartner -Voorhis phun hơi,
Đường đẩy T 4*
Đường hút,
Pe, 1kg Pc, (1+y)kg 4
1 4
Pc, Tc
h

2
6” 3 Pint, Tint 3
Đường hút f
Pint, y kg 6”
g Pe, Te
1

Đặc điểm chu trình:


• Khi clape hút mở có 1kg hơi môi chất ở áp suất Pe được hút vào xi lanh; trong hành trình
hút khi pitton chuyển động xuống điểm chết dưới, sẽ đồng thời mở cửa hút phụ để y kg hơi
môi chất ở áp suất trung gian Pint tràn vào; quá trình 1-3 nén do hỗn hợp (1+y) kg môi chất
xảy ra từ Pe-Pint, trong khi pitton chưa chuyển động
• Quá trình 3-4 quá nén từ Pint-Pc khi pitton chuyển động lên trong hành trình nén;
• Diện tích 2-4*-4-2 là lượng công nén tiết kiệm được
50
4.2 Các giải pháp thiết kế hệ thống lạnh sử dụng freon
4.2.3 Sử dụng máy nén có trích lỏng & hơi (2 cấp rút gọn)
Chu trình Gartner -Voorhis cải biến (cho máy nén trục vít và Turbine)

Đặc điểm chu trình: phun hơi làm mát hành trình
51
4.3 Các giải pháp thiết kế hệ thống lạnh sử dụng NH3
4.3.1 Tăng cường tách dầu trong hệ thống

52
4.3 Các giải pháp thiết kế hệ thống lạnh sử dụng NH3
4.3.1 Tăng cường tách dầu trong hệ thống

53
4.3 Các giải pháp thiết kế hệ thống lạnh sử dụng NH3
4.3.1 Tăng cường tách dầu trong hệ thống

Nón chắn
trên

Lỗ 10 cách
nhau 20x20
Nón chắn
dưới

54
4.3 Các giải pháp thiết kế hệ thống lạnh sử dụng NH3
4.3.2 Khử khí không ngưng

55
4.3 Các giải pháp thiết kế hệ thống lạnh sử dụng NH3
4.3.2 Khử khí không ngưng

Nguyên lý: Cho hỗn hợp khí không ngưng tiếp


xúc với môi chất lạnh có nhiệt độ thấp ( đi
trong ống ruột gà) để môi chất ngưng tụ hết đi
về bình chứa CA còn khí không ngưng được xả
ra ngoài.

56
4.3 Các giải pháp thiết kế hệ thống lạnh sử dụng NH3
4.3.3 Tách ẩm từ hệ thống lạnh

57
4.3 Các giải pháp thiết kế hệ thống lạnh sử dụng NH3
4.3.3 Tách ẩm từ hệ thống lạnh

Nguyên lý:
- Dung dịch NH3
được cấp nhiệt
bằng dung dịch
môi chất lỏng
có nhiệt độ cao
từ bình chứa
cao áp;
- NH3 sôi và
phân ly trước
nước; hơi NH3
về bình chứa
tuần hoàn,

58
4.3 Các giải pháp thiết kế hệ thống lạnh sử dụng NH3
4.3.4 Xả băng nhờ chênh áp của môi chất

59
4.3 Các giải pháp thiết kế hệ thống lạnh sử dụng NH3
4.3.5. Điều khiển năng suất lạnh và áp suất ngưng tụ

60
Chương 5.
Tiết kiệm năng lượng trong vận
hành, bảo trì thiết bị lạnh

61
5.1 Nguyên lý chung
5.1.1 Giảm tổn thất nhiệt
 Thường xuyên kiểm tra, sửa chữa thay thế bảo ôn kho lạnh, đường ống dẫn
môi chất lạnh;
 Thường xuyên kiểm tra độ kín của cửa kho lạnh;
 Có chế độ thông gió thích hợp với từng loại sản phẩm trữ trong kho lạnh;
 Chế độ vào ra sản phẩm hợp lý.
5.1.2. Giảm tiêu thụ điện để sản suất một đơn vị lạnh
• Tăng nhiệt độ bay hơi ( áp suất hút)
• Chọn nhiệt độ bay hơi thích hợp
• Để nhiệt độ buồng lạnh chênh hợp lý so với nhiệt độ môi chất (khoảng 5-9o
C), hiệu chỉnh van tiết lưu đúng chế độ
• Xem xét căn chỉnh lại hệ thống điều chỉnh giảm tải

62
5.1 Nguyên lý chung
5.1.2. Giảm tiêu thụ điện để sản suất một đơn vị lạnh
 Kiểm tra lượng ga nạp có ít quá không
 Xả băng các giàn lạnh hợp lí
 Xem xét tách ẩm, xả dầu đọng trong giàn bay hơi
5.1.3 Giảm nhiệt độ ngưng tụ ( áp suất ngưng)
 Thường xuyên vệ sinh giàn ngưng
 Đối với giàn ngưng giải nhiệt gió nên có mái che không để ánh nắng mặt
trời chiếu trực tiếp vào giàn ngưng, vị trí đặt không được quẩn gió
 Đối với giàn ngưng giải nhiệt nước thường phải bảo dưỡng thường xuyên
giàn ngưng và tháp giải nhiệt
 Sử dụng bộ điều chỉnh áp ngưng và chọn bình chứa cao áp thích hợp
 Thường xuyên kiểm tra hệ thống xả khí không ngưng
 Nếu thiếu công suất lắp thêm giàn ngưng
63
5.1 Nguyên lý chung
5.1.4 Sử dụng các hệ thống máy nén có khả năng điều chỉnh năng suất lạnh
• theo cấp+ bypass. (Đối với HT lạnh công nghiệp sử dụng biến tần chưa
chắc đã hiệu quả),thay thế máy nén cũ.
5.1.5 Đối với máy lạnh hai cấp:
• sử dụng bình làm mát trung gian hợp lý
• Áp suất trung gian phải được duy trì ở vùng làm việc tối ưu
5.1.6 Duy trì nhiệt độ hơi quá nhiệt hợp lí
• Chọn và hiệu chỉnh van tiết lưu nhiệt hợp lí
• Chiều dài ống hút hợp lí
• Nạp đủ môi chất lạnh
• Bảo ôn ống hút
• Thường xuyên bảo trì hệ thống bơm môi chất
5.1.7 Giảm tiêu thụ điện của giàn ngưng:
• Sử dụng giàn ngưng có bộ điều chỉnh tốc độ quạt giàn ngưng đôi với giàn
giải nhiệt gió và ngưng tụ bay hơi
• Sử dụng hệ thống có điều chỉnh lưu lượng nước giải nhiệt và nhiệt độ
64 nước

vào giải nhiệt giàn ngưng


5.1 Nguyên lý chung
5.1.4 Sử dụng các hệ thống máy nén có khả năng điều chỉnh năng suất lạnh
• theo cấp+ bypass. (Đối với HT lạnh công nghiệp sử dụng biến tần chưa
chắc đã hiệu quả),thay thế máy nén cũ.
5.1.5 Đối với máy lạnh hai cấp:
• sử dụng bình làm mát trung gian hợp lý
• Áp suất trung gian phải được duy trì ở vùng làm việc tối ưu
5.1.6 Duy trì nhiệt độ hơi quá nhiệt hợp lí
• Chọn và hiệu chỉnh van tiết lưu nhiệt hợp lí
• Chiều dài ống hút hợp lí
• Nạp đủ môi chất lạnh
• Bảo ôn ống hút
• Thường xuyên bảo trì hệ thống bơm môi chất
5.1.7 Giảm tiêu thụ điện của giàn ngưng:
• Sử dụng giàn ngưng có bộ điều chỉnh tốc độ quạt giàn ngưng đôi với giàn
giải nhiệt gió và ngưng tụ bay hơi
• Sử dụng hệ thống có điều chỉnh lưu lượng nước giải nhiệt và nhiệt độ
65 nước

vào giải nhiệt giàn ngưng


5.2 Tiết kiệm năng lượng cho kho lạnh

66
5.2 Tiết kiệm năng lượng cho kho lạnh
Vấn đề Nguyên nhân Cách khắc phục, giảm chi
phí năng lượng
Có quá ít hàng trong kho Trái vụ, vừa mới xuất hàng Nếu có nhiều buồng kho có
thể cắt bớt một số buồng

Kho lạnh quá bé, chứa ít hàng, Hệ số xếp hàng của kho nhỏ Không nên thiết kế với quá
khi mở cửa nhiệt độ lên rất thấp, lối đi chiếm nhiều nhiều buồng nhỏ
cao
Không tận dụng được chiều Không có phương tiện xếp Mua sắm thêm phương tiện
cao xếp hàng trong kho hàng nếu cần thiết

Cách nhiệt và cách ẩm kém – Kho đã cũ, cách ẩm kém Dùng thêm thêm silicon cách
đóng đá trong kho(thường gần ẩm. Nếu cách nhiệt đã quá cũ
dàn lạnh) thì phải thay thế
Xuất nhập hàng nhiều, Quy hoạch xuất hàng qua
Cửa kho mở quá nhiều cửa, lắp thêm rèm chắn đóng
mở nhanh
Công nhân không đóng kín Có quy trình đóng cửa kho
cửa 67
5.2 Tiết kiệm năng lượng cho kho lạnh
Vấn đề Nguyên nhân Cách khắc phục, giảm chi phí năng
lượng
Không có hành lang lạnh, cửa mở Không thiết kế có hành lang lạnh Nên thiết kế có hành lang lạnh cho
trực tiếp ra ngoài kho lớn/ dùng màn chắn gió
Nhiệt độ kho dao động lớn Nhập hàng nóng vào kho/ để hàng Không nhập hàng nóng vào kho/bố trí
chắn luồng gió cấp hoặc hồi dàn lạnh hợp lý
Chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt Giàn lạnh bé Lắp thêm giàn lạnh
độ phòng cao, hay phải xả tuyết.

Cánh tản nhiệt của giàn lạnh dầy, hay Thiết kế sai Nên dùng giàn lạnh có cảnh tản nhiệt
phải xả tuyết và khó xả tuyết thưa

Xả tuyết bằng điện, thời gian xả tuyết Thiết kế sai, kém hiệu quả Chuyển sang xả tuyết bằng ga nóng.
kéo dài và nhiệt độ của kho tăng cao

Xả tuyết không đúng lúc Xả tuyết bằng rele thời gian hẹn giờ, Vận hành sao cho xả tuyết đúng lúc
người vận hành xả tuyết sai cần thiết

Xả không hết tuyết Hệ thống tự động được thiết kế không Hiệu chỉnh hoặc thay thế hệ thống tự
tốt động
Bộ kiểm soát nhiệt độ được đặt ở Cài đặt lại/ hiệu chỉnh lại
Giữ nhiệt độ kho quá thấp nhiệt độ thấp
Thiếu lỏng Kiểm tra nạp thêm ga

Máy nén hoặc cụm ngưng cấp lạnh Máy nén thương mại 1 cấp, giàn Thay thế nếu thấy cần thiết.
cho kho lạnh có hiệu suất thấp ngưng giải nhiệt gió 68
5.3 Tiết kiệm năng lượng cho thiết bị làm đá

Hệ thống đá
vảy 69
5.3 Tiết kiệm năng lượng cho thiết bị làm đá cây

Vấn đề Nguyên nhân Cách khắc phục, giảm chi


phí năng lượng
Thời gian làm đá lâu Nước cấp làm đá nóng/ dàn Nên sử dụng chiller làm lạnh
lạnh bị bẩn/dầu đọng trong / nước, rót vào khuôn/ vệ sinh
cánh khuấy hỏng (nếu có) dàn lạnh/ tháo dầu súc rửa
dàn lạnh/sửa cánh khuấy
Thời gian làm đá tăng, Áp Thiết bị ngưng tụ giải nhiệt Kiểm tra bảo trì sửa chữa
suất đầu đẩy tăng kém/ thừa ga/lọt khí không thiết bị ngưng tụ/ thu hồi bớt
ngưng ga/kiểm tra thiết bị xả khí
không ngưng
Thời gian làm đá tăng, áp Thiếu ga hoặc sự cố van tiết Kiểm tra nạp thêm ga
suất đầu hút giảm lưu
Thành bể / nắp bể làm đá Bảo ôn bị hỏng, có cầu nhiệt Thay lại bảo ôn
đọng sương hoặc đóng băng

70
5.3 Tiết kiệm năng lượng cho thiết bị làm đá vảy

Vấn đề Nguyên nhân Cách khắc phục, giảm


chi phí năng lượng
Đá bị non Nước cấp làm đá nóng Nên sử dụng chiller làm
lạnh nước, rót vào
khuôn
Hiệu suất làm đá thấp, Thiết bị ngưng tụ giải Kiểm tra bảo trì sửa
Áp suất đầu đẩy tăng nhiệt kém/ thừa ga/lọt chữa thiết bị ngưng tụ/
khí không ngưng thu hồi bớt ga/kiểm tra
thiết bị xả khí không
ngưng
Hiệu suất làm đá thấp, Thiếu ga hoặc sự cố van Kiểm tra nạp thêm ga
áp suất đầu hút giảm tiết lưu
Đá vảy trong kho lưu Bảo ôn bị hỏng, có cầu Thay lại bảo ôn
trữ bị chảy nhiệt
71
5.4 Tiết kiệm năng lượng cho thiết bị cấp đông
5.4.1 Tiết kiệm năng lượng cho thiết bị IQF

72
5.4 Tiết kiệm năng lượng cho thiết bị cấp đông
5.4.1 Tiết kiệm năng lượng cho thiết bị IQF
Vấn đề Nguyên nhân Cách khắc phục, giảm chi phí năng
lượng
Tiêu thụ điện tăng do cấp đông non Thường cấp đông khi chưa có đủ SP Sử dụng buồng làm lạnh sơ bộ để bảo
tải quản tạm thời và tích lũy đủ mẻ
Thời gian cấp đông kéo dài Chế độ nhiệt độ, tốc độ băng tải Điều chỉnh chế độ nhiệt độ và bang
không hợp lý, thiết bị ngưng tụ bẩn tải/ bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ
Tăng tốc độ quạt tiêu thụ năng lượng Giàn lạnh bị dơ, bị bám bang nhanh Vệ sinh dàn, hiệu chỉnh xả băng
tăng, thời gian cấp đông không giảm
Cánh tản nhiệt của giàn lạnh dầy, hay Thiết kế sai Nên dùng giàn lạnh có cảnh tản nhiệt
phải xả tuyết và khó xả tuyết thưa
Độ hao hụt của sản phẩm cao Thiết kế chế độ cấp đông sai với sản Tính toán hiệu chỉnh chế độ cấp đông
phẩm, kém hiệu quả cho phù hợp.
Xả tuyết không đúng lúc Xả tuyết bằng rele thời gian hẹn giờ, Vận hành sao cho xả tuyết đúng lúc
người vận hành xả tuyết sai cần thiết
Xả không hết tuyết Hệ thống tự động được thiết kế Hiệu chỉnh hoặc thay thế hệ thống tự
không tốt động
Bộ kiểm soát nhiệt độ được đặt ở Cài đặt lại/ hiệu chỉnh lại
Giữ nhiệt độ không khí quá thấp nhiệt độ thấp
Thiếu lỏng Kiểm tra nạp thêm ga
Máy nén hoặc cụm ngưng cấp lạnh Máy nén kiểu cũ, sử dụng Freon Thay thế sang máy NH3 nếu thấy cần
73
cho IQF có hiệu suất thấp thiết.
5.4 Tiết kiệm năng lượng cho thiết bị cấp đông
5.4.2 Tiết kiệm năng lượng cho thiết bị đông gió -ABF

74
5.4 Tiết kiệm năng lượng cho thiết bị cấp đông
5.4.2 Tiết kiệm năng lượng cho thiết bị đông gió -ABF
Vấn đề Nguyên nhân Cách khắc phục, giảm chi phí năng
lượng
Thời gian cấp đông lâu, tiêu thụ điện Thiết bị trao đổi nhiệt bị bẩn Vệ sinh thiết bị trao đổi nhiệt
lớn
Cách nhiệt và cách ẩm kém –đóng đá Cách nhiệt và cách ẩm kém / để hàng Sửa lại cách nhiệt/bố trí tải lạnh hợp
trong buồng(thường gần dàn lạnh) chắn luồng gió cấp hoặc hồi dàn lạnh lý

Chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt Giàn lạnh bé Lắp thêm giàn lạnh
độ buông cao, bám tuyết.
Cánh tản nhiệt của giàn lạnh dầy, hay Thiết kế sai Nên dùng giàn lạnh có cảnh tản nhiệt
phải xả tuyết và khó xả tuyết thưa
Xả tuyết bằng điện, thời gian xả tuyết Thiết kế sai, kém hiệu quả Chuyển sang xả tuyết bằng ga nóng.
kéo dài và nhiệt độ của kho tăng cao
Xả tuyết không đúng lúc Xả tuyết bằng rele thời gian hẹn giờ, Vận hành sao cho xả tuyết đúng lúc
người vận hành xả tuyết sai cần thiết
Xả không hết tuyết Hệ thống tự động được thiết kế Hiệu chỉnh hoặc thay thế hệ thống tự
không tốt động
Máy nén hoặc cụm ngưng cấp lạnh Máy nén thương mại không thay đổi Thay thế bằng cụm máy nén thay đổi
cho kho lạnh có hiệu suất thấp NSL được NSL-by pass

75
5.4 Tiết kiệm năng lượng cho thiết bị cấp đông
5.4.3 Tiết kiệm năng lượng cho thiết bị đông tiếp xúc-CF

76
5.4 Tiết kiệm năng lượng cho thiết bị cấp đông
5.4.3 Tiết kiệm năng lượng cho thiết bị đông tiếp xúc-CF
Vấn đề Nguyên nhân Cách khắc phục, giảm chi phí năng
lượng
Tiêu thụ điện tăng do cấp đông non Thường cấp đông khi chưa có đủ SP Sử dụng buồng làm lạnh sơ bộ để bảo
tải quản tạm thời và tích lũy đủ mẻ
Hiệu suất làm đá thấp, Áp suất đầu Thiết bị ngưng tụ giải nhiệt kém/ Kiểm tra bảo trì sửa chữa thiết bị
đẩy tăng thừa ga/lọt khí không ngưng ngưng tụ/ thu hồi bớt ga/kiểm tra
thiết bị xả khí không ngưng
Hiệu suất làm đá thấp, áp suất đầu Thiếu ga hoặc sự cố van tiết lưu Kiểm tra nạp thêm ga
hút giảm
Cánh tản nhiệt của giàn lạnh dầy, hay Thiết kế sai Nên dùng giàn lạnh có cảnh tản nhiệt
phải xả tuyết và khó xả tuyết thưa
Xả tuyết bằng điện, thời gian xả tuyết Thiết kế sai, kém hiệu quả Chuyển sang xả tuyết bằng ga nóng.
kéo dài và nhiệt độ của kho tăng cao
Xả tuyết không đúng lúc Xả tuyết bằng rele thời gian hẹn giờ, Vận hành sao cho xả tuyết đúng lúc
người vận hành xả tuyết sai cần thiết
Xả không hết tuyết Hệ thống tự động được thiết kế Hiệu chỉnh hoặc thay thế hệ thống tự
không tốt động
Máy nén hoặc cụm ngưng cấp lạnh Máy nén thương mại 1 cấp, giàn Thay thế nếu thấy cần thiết.
cho kho lạnh có hiệu suất thấp ngưng giải nhiệt gió

77
CHƯƠNG 6.
Đánh giá tiêu thụ năng lượng cho
ĐHKK
6.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới tiêu thụ năng
lượng ĐHKK
Các giải pháp TKNL cho ĐHKK

(1) Giảm lượng nhiệt tác (2) Giảm tiêu thụ điện để sản (3)Các giải pháp khác
động vào không gian điều xuất một đơn vị lạnh (quản lý)
hòa (Q)

Giảm Giảm Thiết Chế độ Máy


kế và làm việc nén/ Có hệ
Giảm Giảm tổn thất tổn thất Sử của thiết AHU/, thống
Nhiệt Giải Có chế
chọn
tổn thất tổn thất do rò nhiệt dụng bị điều
độ pháp độ vận
HT
qua kết Do bức lọt do ống ngưng
FCU/
khiển
không mang hành,
lạnh
cấu xạ mặt không không nhiệt, phù tụ, bay bơm có
BMS,
gian tính hỗ bảo
bao trời khí, khí hồi hợp,lắp hơi, TL, khả điều trợ về dưỡng,
che đường tươi nhiệt thích năng HT trữ hòa đặt kiến kiểm
đặt hợp lạnh
ống đem điều hợp lý trúc tra theo
đúng
bảo ôn vào KT chỉnh dõi
kém phụ tải,
6.2 Đánh giá ĐHKK theo đặc điểm
Đặc điểm Hệ thống điều hòa cục bộ Hệ thống điều hòa tổ hợp gọn Hệ thống điều hòa trung tâm nước

Máy ĐH Máy điều hòa Nguyên cụm lắp Nguyên cụm giải
Tên gọi Máy ĐH tách Điều hòa VRV Giải nhiệt gió Giải nhiệt nước
cửa sổ tách mái nhiệt nước

NSL ≤ 7 kW 10 ÷ 350 kW > 350 kW

TBNT giải nhiệt gió giải nhiệt gió giải nhiệt nước giải nhiệt gió giải nhiệt gió giải nhiệt nước

Bơm nhiệt 1/2 chiều 1/2 chiều 1 chiều 1/2 chiều 1/2 chiều

Ứng dụng tiện nghi dân dụng tiện nghi (thương nghiệp), công nghệ tiện nghi tiện nghi, công nghệ

các phòng rộng, nhà ở, cửa hàng, siêu thị, nhà hàng, nhà cao tầng, nhà cao tầng, văn phòng, khách sạn,
Sử dụng thích
nhà ở, căn hộ, phòng ở… phân xưởng sản xuất, bệnh viện, trường học, văn văn phòng, xưởng sản xuất… (đặc biệt cần khống
hợp cho
phòng, trung tâm thể thao, hội trường, rạp hát… khách sạn… chế độ ẩm)

Điều chỉnh nhiệt nhiệt độ dao động lớn do nhiệt độ phòng dao động trung bình nếu có hệ thống điều chỉnh rất khả năng điều chỉnh nhiệt độ tốt và ổn
độ phân phối gió khó đều phân phối gió tốt hơn tốt định

tốt nhất, đáp ứng các nhu cầu làm sạch


Khả năng làm thấp (lọc bụi thô và có thể
tốt hơn do có các bộ phận lọc không khí tốt hơn (có cả lọc bụi và khử mùi) bụi, tạp chất hóa chất và mùi (đặc biệt
sạch không khí khử mùi)
xử lý gió bằng AHU)

ồn cả trong không ồn không ồn ồn trong nhà (cần có tiêu âm trên không ồn không ồn trong nhà, ồn ở gian máy,
Độ ồn trong nhà và ngoài trong nhà, trong nhà, ồn đường ống hút và cấp nếu dùng cho trong nhà, ồn bơm và quạt tháp giải nhiệt nhưng có
nhà ồn ngoài nhà ngoài nhà điều hòa tiện nghi) tầng thượng khả năng tập trung xử lý tốt

chẩn đoán tự
định kỳ thường xuyên cả bảo dưỡng định kỳ nhưng tùy loại, nói chung ít thường ít bảo dưỡng sữa chữa nhất, chủ yếu
Bảo dưỡng động, ít bảo
dàn nóng và dàn lạnh xuyên hơn bảo dưỡng cho các gian máy và FCU
dưỡng

Vốn đầu tư thấp nhất thấp trung bình cao nhât cao

Giá vận hành thấp trung bình thấp nhất cao nhất

Ảnh hưởng đến (hầu như)


rất lớn lớn lớn trung bình (hầu như) không
kiến trúc không

Rò rỉ môi chất
lớn lớn trung bình Rất nhỏ không
lạnh

Suất tiêu thụ


Thấp Vừa Cao/vừa Khá thấp Thấp khi hoạt động toàn tải
Năng lượng
6.3
Phương pháp đánh giá hiệu quả năng
lượng cho ĐHKK
TỔNG QUAN CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NĂNG
LƯỢNG CỦA ĐHKK
Đơn vị Đơn vị
STT Tên gọi Ký hiệu Ghi chú Tiêu chuẩn thử nghiệm
SI Anh Mỹ

COP-Coeffiecient of Performance
COP kW/kW RT/kW EER- Energy Efficiency Ratio -ISO 5151:2010-ĐHKK /
1 Hệ số lạnh (mùa hè) EER W/W Btu/Wh CER-Cooling Efficiency Ratio bơm nhiệt không ống gió - ---
CER W/W Btu/Wh -xác định ở 100% tải; ISO 13253:2011- ĐHKK/
-Điều kiện thử Tiêu chuẩn T1. bơm nhiệt có ống gió
-ISO 15042:2011-ĐHKK/
-ở 100% tải;
2 Hệ số nhiệt (mùa đông) COPheating kW/kW RT/kW bơm nhiệt đa cụm
- Điều kiện thử H1

Chỉ số tiêu thụ điện năng/ Power Input per Capacity


3
một đơn vị năng suất lạnh
PIC kW/kW kW/RT
PIC = 1/COP
-

ISO 16358-1,2,3:2012
Cooling Seasonal Performance factor JIS B 8616:2006
CSPF/HSPF
Hệ số lạnh/nhiệt theo mùa/ Heating Seasonal Performance factor ARI* 210/240:2006/
4 /APF/SEER W/W Btu/Wh
cả năm Annual Performance factor 340/360:2007
Seasonal Energy Efficiency Ratio Dùng cho ĐHKK/ bơm nhiệt
sôi trực tiếp (*Qo<19kW)

Hệ số chạy non tải tích IPLV*


IPLV Intergrated Part Load Value ARI 550/590:2003- ĐHKK/
5 kW/kW kW/RT IEER Intergrated Energy Efficiency bơm nhiệt sôi trực tiếp(Qo
hợp /IEER
Ratio =1973kW)

6
Hệ số chạy non tải tích IPLV
kW/kW RT/kW
IPLV Intergrated Part Load Value ARI 550/590:2003-Dùng
hợp (theo COP) (NPLV) NPLV non-Standard Part Load Value cho chiller

•Các chỉ số 1,2,3 dùng để thử nghiệm, đánh giá đặc tính của thiết bị tại điểm định mức(toàn
tải) và một số điểm vận hành đặc trưng với điều kiện khí hậu trong/ngoài xác định-T1;
• Các chỉ số 4,5,6 là các chỉ số tích hợp cho phép xác định hiệu quả năng lượng của TB/HT
trong toàn bộ thời gian hoạt động có tính đến yếu tố đặc điểm khí hậu. Để tính các chỉ số
4,5,6 cần phải sử dụng kết quả đo theo chỉ số 1,2,3.
Hạn chế của phương pháp đánh giá tính năng ĐHKK –
COP/EER- ISO 5151:2010
•  Trong trường hợp COP ở điều kiện toàn tải của ĐHKK thường, ở vùng nhiệt độ ngoài trời
khoảng 35oC sẽ cao hơn COP của ĐHKK biến tần ở điều kiện tương ứng.
• Mặt khác trên cơ sở phân tích về sự thay đổi tần số và COP trên toàn bộ vùng nhiệt độ và
thời gian hoạt động, cho thấy ĐHKK biến tần tiết kiệm năng lượng đáng kể so với ĐHKK
không biến tần.
 Như vậy chỉ dụng phương pháp đánh giá COP theo ISO 5151 có thể dẫn đến kết luận
không chính xác về hiệu quả năng lượng của ĐHKK trong điều kiện thực tế

ĐH biến tần

COP vùng  tải 
định mức

ĐH bình thường

COP ở vùng non tải

83
TỔNG QUAN CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU
QUẢ NĂNG LƯỢNG CỦA ĐHKK
Điểm khác biệt giữa IPLV dùng cho chiller và điều hòa bơm nhiệt sôi trực tiếp :

a/ Dùng cho chiller : IPLV = 0,01A + 0,42B + 0,45C + 0,12D


A-Chỉ số COP tính ở 100% tải ; B-Chỉ số COP tính ở 75% tải
C-Chỉ số COP tính ở 50% tải ; D-Chỉ số COP tính ở 25% tải
Đối với chiller giải nhiệt nước chỉ số này bắt buộc đối với chiller sử dụng tần số điện áp
60 Hz, đối với chiller sử dụng tần số điện áp 50 Hz chỉ áp dụng cho giải nhiệt nước
ARI 550/590:2003
b/ Dùng cho máy lạnh sôi trực tiếp
𝐸𝐸𝑅 𝐸𝐸𝑅 𝐸𝐸𝑅 𝐸𝐸𝑅
𝐼𝐸𝐸𝑅 𝑃𝐿𝐹 𝑃𝐿𝐹 𝑃𝐿𝐹 𝑃𝐿𝐹 ....
2 2
𝐸𝐸𝑅 𝐸𝐸𝑅
  𝑃𝐿𝐹 𝑃𝐿𝐹 𝑃𝐿𝐹 . 𝐸𝐸𝑅
2
Trong đó PLFi- hệ số bán tải xác định theo đồ thị tham chiếu
n- tổng số bậc giảm tải của ĐHKK ( giảm tải theo phương pháp ngắt từng máy nén)
EERi- hệ số năng lượng hiệu quả của bậc tải –i, được cung cấp bởi nhà sản xuất
Áp dụng cho ĐHKK có Qo>19kW có nhiều máy nén ARI 340/360:2004
TỔNG QUAN CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU
QUẢ NĂNG LƯỢNG CỦA ĐHKK
Nguyên tắc chung khi tính toán các chỉ số tổng hợp (4,5,6)
-Thừa nhận chế độ hoạt động của ĐHKK/ bơm nhiệt là ổn định, tức là
phụ tải nhiệt của tòa nhà (BL)=năng suất lạnh (CC);
-Điều kiện nhiệt độ trong nhà là không đổi, và thông thường lấy theo
T1 là 27oC;
-Trong thời gian quan trắc của toàn mùa, tải nhiệt của tòa nhà được
coi là phụ thuộc tuyến tính vào nhiệt độ ngoài trời Tj;
- Tồn tại một nhiệt độ cân bằng Tb mà ở đó lượng nhiệt thừa sinh ra
trong tòa nhà cân bằng với lượng nhiệt truyền từ ngoài vào. Nhiệt độ
này tùy thuộc vào công dụng của tòa nhà và điều kiện khí hậu mà dao
động trong dải (1720oC);
-Để tiện tính toán năng suất lạnh và công suất điện ứng với các dải
nhiệt độ ngoài trời Tj người ta sử dụng khái niệm nhóm nhiệt độ ( bin-
nhiệt độ) VD: toàn bộ nhiệt độ 24,5oC Tj< 25,5oC thuộc bin-nhiệt độ
25oC
Điều kiện thử nghiệm và phương pháp
tính hệ số lạnh toàn mùa /và hệ số
hiệu quả toàn năm CSPF/APF-
ISO16358-1,2,3

86
Khái niệm hệ số lạnh toàn mùa /CSPF-
ISO16358-1
• Tương tự như hệ số COP, CSPF cho biết tương ứng với 1kW
điện tiêu thụ của ĐHKK, sẽ nhận được năng suất lạnh là bao
nhiêu kW.

• Điểm khác biệt cơ bản của hệ số CSPF là không chỉ đặc


trưng cho tiêu thụ năng lượng của ĐHKK ở tải định mức, mà
còn thể hiện được điều kiện hoạt động thực tế của ĐH
như:điều kiện khí hậu, thói quen sử dụng, trạng thái không
đầy tải và tần suất hoạt động của máy.

Như vậy so với hệ số COP, hệ số CSPF đánh giá chính xác


hơn hiệu quả năng lượng trên thực tế của ĐHKK, đặc biệt
ĐHKK biến tần trong toàn bộ thời gian hoạt động.
87
Khái niệm CSPF
Tổng lượng nhiệt lấy đi trong mùa
CSPF 
Tổng lượng điện tiêu thụ trong mùa
• Để tính CSPF phải tính xấp xỉ các tích phân ở tử số và mẫu số
trong công thức trên, dựa trên cơ sở đặc tính năng lượng của
ĐHKK ở các trạng thái khác nhau ( tương ứng với định mức ,
trung bình và thấp) và các số liệu quan trắc về thời tiết, đặc
điểm kết cấu của tòa nhà.
• Phương pháp tính xấp xỉ nêu trên là phương pháp –Bin nhiệt
độ được xây dựng bởi Viện Tiêu chuẩn & Công nghệ Quốc gia
Hoa Kỳ -NIST (1977). Áp dụng tính cho hệ số SEER ở Mỹ từ
1985. CSPF ở Nhật 2006, Hàn 2009, SEER Trung Quốc 2011.
• Đối với các khu vực có điều kiện khí hậu khác nhau, CSPF sẽ
khác nhau, để khắc phục điểm này ISO 16358,1 đã đưa ra điều
kiện khí hậu tham chiếu. 88
88
Tải lạnh của tòa nhà –VD Văn phòng

Tải lạnh ngoài

+
Tải lạnh trong
=

Tải lạnh
định mức
Tải lạnh tòa nhà

Tại nhiệt độ ngoài trời  To= 
17oC  tải lạnh của tòa nhà 
bằng không.
Nhiệt độ này gọi là cân Tải lạnh của tòa nhà được coi là tỉ lệ thuận với hiệu
bằng Tb nhiệt độ ngoài trời và nhiệt độ cân bằng (To-Tb) 89
Tính toán EERtj
Non-INV INV
Testing Testing
7.00 Condition 7.00 Condition
Capacity

Cooling Load / Capacity  kW
Cooling Load /Capacity  kW

6.00 6.00 Capacity at 100%


5.00 5.00
4.00 4.00
Capacity at 50%
3.00 3.00
Load
2.00 2.00
1.00 1.00 Load
0.00 0.00
15 20 25 30 35 40 15 20 25 30 35 40
Outdoor Temperature   Deg C Outdoor Temperature   Deg C

1.60 1.60

Energy consumption kW
Energy consumption kW

1.40 1.40
1.20 1.20
1.00 1.00
0.80 0.80
0.60 0.60
0.40 0.40
0.20 0.20
0.00 0.00
15 20 25 30 35 40 15 20 25 30 35 40
Outdoor Temperature   Deg C Outdoor Temperature   Deg C

6.00 6.00
5.50 5.50
5.00 5.00 INV
COP
COP

4.50 4.50
4.00 Non-INV 4.00
3.50 3.50
3.00 3.00
15 20 25 30 35 40 15 20 25 30 35 40
Outdoor Temperature   Deg C Outdoor Temperature   Deg C

Điều kiện thử 90


Phân bố nhiệt độ ngoài trời

• Đồ thị phân bố nhiệt độ ngoài trời hàng năm trong khoảng từ


17oC(nhiệt độ cân bằng đối với nhà dân) tới 35oC(nhiệt độ
định mức)

91
Tổng tải lạnh theo mùa-CSTL
Tổng tải lạnh theo mùa tại mỗi nhiệt độ ngoài trời =
Tải lạnh của tòa nhà ứng với nhiệt độ đó (trang12) x
Số giờ có nhiệt độ ngoài trời nêu trên(trang13).
90
For office building
80
Annual Cooling Load

70
60
50
40
30 Tải lạnh 
20 định mức
10
0
17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38
Outdoor Temperature   (Deg. C)
92
Tổng tiêu thụ điện năng trong toàn bộ mùa chạy
ĐHKK-CSTE
• Điện tiêu thụ = năng suất lạnh/EER ứng với mỗi nhiệt độ ngoài trời
• Tổng tiêu thụ điện trong toàn mùa = Tổng tiêu thụ điện trong toàn
mùa ứng với các nhiệt độ ngoài trời tj.
Tổng tải lạnh Ví dụ tải lạnh định
theo mùa ứng mức là 20kW
với nhiệt độ
ngoài trời tj

/  EER‐định mức

EERtj
=

EERtj-EER tại nhiệt độ ngoài trời tj


Tiêu thụ năng
lượng ứng với
mỗi nhiệt độ
ngoài trời tj

93
93
Xác định CSPF
• Điều kiện thử nghiệm ở tải định mức và trung 
• CSPF được xác định bởi công thức 
gian cho ĐHKK biến tần /không biến tần .
sau:

L Q i
CSPF  
CST
i 1
n
C CSE
P
i 1
i

※LCST‐ Tổng lượng nhiệt lấy đi trong mùa 
làm lạnh
※CCSE‐Tổng tiêu thụ năng lượng cho mùa 
làm lạnh

94
Xác định CSPF
Đối với ĐHKK  biến tần: Đối với ĐHKK không biến tần:

n
X (t i ) Pi (t i )ni
n


i 1
Pi  
i 1 PLF (t i )

X(ti)‐tỉ số giữa tải nhiệt và năng suất lạnh ở nhiệt độ ti
ful(ti)  năng suất lạnh toàn tải ở nhiệt độ ti;
P(ti) công suất điện tiêu thụ ứng với năng suất lạnh 
ful(ti)
PLF(ti) hệ số không đầy tải ở nhiệt độ ti
ni‐ số giờ có nhiệt độ ngoài trời ti 
LCST‐tổng tải lạnh toàn mùa
Lc(tj)‐ phụ tải nhiệt ứng với nhiệt độ tj
95
Xác định APF
• Điều kiện thử nghiệm ở tải định mức và 
•  APF được xác định bởi công thức 
trung gian cho ĐHKK biến tần .
sau:

※CSTL‐ Tổng tải lạnh theo mùa
※HSTL‐Tổng tải nhiệt(sưởi) theo mùa 

※CSTE‐Tổng tiêu thụ năng lượng cho mùa 
làm lạnh
※ HSTE‐ Tổng tiêu thụ năng lượng cho
mùa sưởi ấm.
17 18
CSTL, CSTE & APF
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38
450.0
Cooling Seasonal  Cooling Seasonal 

400.0 CSTL Outdoor Temperature   Deg C


350.0
Total Load

300.0
250.0
200.0
150.0
100.0
50.0
0.0
17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38
120
CSTE Outdoor Temperature   Deg C Non‐INV
Total Energy

100
INV
80
CSPF=CSTL/CSTE
60
Non-INV: CSPF=3.92
40
INV: CSPF=4.62
20

0
17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

Outdoor Temperature   Deg C
97

You might also like