You are on page 1of 58

PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

BUỔI 1: CÁC BÀI TẬP TÍNH TOÁN

Bài 1: Thực hiện phép tính:

1  5 1   1 1  2  4   1 
a)  2   ; b) 1, 75   2 ; c)       ;
12  8 3   9 18  5  3   2 

3  6 3  5 
8  3 5   3 5 4  1 5  1
d)     e) f) :    6 :  
12  15 10   11 8  11 9  7  9  7 

1 9 2 27 27 27 16 3 1 1 3
g) .13  0,25.6 h) 5   0, 5   i) .27  51 .  19
4 11 11 5 23 5 23 8 5 5 8

Đáp án:

19 5 43
a) b) c)
8 12 30

3 69
d) e) f) 49
20 8

339
g) 5 h) i) 10
46

Bài 2: Thực hiện phép tính:

 1  1 1  4 1  4
3 2
1 1
a) 25.     2.    b) 35 :    46 :  
 5  5  2  2 6  5  6  5 

 3 2  3  3 1 3 7 2 1  7 1 5
c)    :    : d) :       
 4 5  7  5 4  7 8  9 18  8  36 12 

   
e)
1 5 3 3
 .  1 f) 0, 75  1  : 5  1   1  : 3
6 6 2 2  
4  15  5 

Đáp án:

55 707
a) 1 b) c) 0 d)
4 144

11 1
e) f)
12 5

Bài 3: Thực hiện phép tính:

Math.xn Page 1
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

25 1
a) 0,125.3, 7 . 2
3
b) 36. 
16 4

4 25 2 1
c) : 1 d) 0, 1. 225.
81 81 5 4

Đáp án:

31 3
a) 3,7 b) c) 1 d)
4 4

Bài 4: Thực hiện phép tính:

3 3 1 1 1 1
0, 375  0, 3   1, 5  1  0, 75    0,25  0,2
6
A 11 12  ; B  3 7 13 . 3 
5 5 5 2 2 2 1 7
 0, 625  0, 5   2, 5   1, 25   1  0, 875  0, 7
11 12 3 3 7 13 6

Đáp án:

3 3
0, 375  0, 3  
A 11 12  1, 5  1 0,75
5 5 5
 0, 625  0, 5   2, 5   1, 25
11 12 3

 1 1   1 
3.  0,125  0,1    3.  0, 5   0,25 
11 12  3
A    
 1 1   1 
5.  0,125  0,1    5.  0,5   0,25 
 11 12   3 
3 3
A  0
5 5
1 1 1 1
   0, 25  0, 2
3 7 13 3 6
B . 
2 2 2 1 7
  1  0, 875  0,7
3 7 13 6

Math.xn Page 2
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

1 1 1 1 
  2.   0,125  0,1 
6 6
B  3 7 13 . 
1 1 1  1  7
2.     7.   0,125  0,1 
 3 7 13   6 
1 2 6
B . 
2 7 7
1 6
B  1
7 7

Bài 5: Tìm x biết:

1 2 5 4 3 1 4
a) x  b)   x  c) 1 .x  1  
5 3 8 9 4 2 5

1 3 3 1 1 1 1
d)  x e) x .        0
4 4 4  4 5   7 8 

3  3  2
f)    x  
35  5  7

3 1 3 1
g)  :x  h) (5x  1)(2x  )  0
7 7 14 3

Đáp án:

7 77 46
a) x  b) x  c) x 
15 72 35

2 25 4
d) x  e) x  f) x 
3 42 5

2 1 1
g) x  h) x  hoặc x 
3 5 6

Bài 6: Tìm x biết:

 1   1  1 3
a) 3 : x . 1    5  5 b)  :x 
11
 4   4  3 6 4 4 36

 1   3  7 1 1 22 1 2 1
c) 1  x  : 3    : d)  x  
 5   5  4 4 8 15 3 3 5

Đáp án:

Math.xn Page 3
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

1 1 5 5 1 3 11
a) 3 : x .1     b)  :x 
 4   4  3 6 4 4 36

 13  5 5 3 1
 4 : x . 4  2 :x
  4 18
13 3  1 
:x2 x :
4 4  18 
13 27
x x
8 2
 1  
3 7 1 1  22 1 2 1
c) 1  x : 3   : d)  x   
 5   5  4 4 8 15 3 3 5

 6  18 1 22 1 7
 5  x : 5  4 x 
  15 3 15
6 9 22 2
x x
5 10 15 15
3 1
x x
10 11

Bài 7: Tìm x biết:

1 1
a) x : 15   8 : 24 b) 36 : x   54 : 3 c) 3 : 0, 4  x : 1
2 7

1 2 3x  2 3x 1 x1 0, 5x  2
d) x :3  :0,25 e)  f) 
5 3 5x  7 5x  1 2x  1 x 3

Đáp án:

a) x  5 b) x  2 c) x  10 d) x  40
e)  3x  2  .  5x  1   5x  7  .  3x  1 f)  x  1 .  x  3    2x  1 .  0,5x  2 
15x 2  3x  10x  2  15x 2  5x  21x  7 x 2  3x  x  3  x 2  4x  0,5x  2
3x  9 0,5x  1
x3 x2

Bài 8 : Tìm x biết:

3 4 1 1 1 2
a)   x  1 b) x  c) 2  x  3
4 5 2 3 2 3

Math.xn Page 4
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

5 1 11
d)   x   e) 3x  4  2 2x  9 f) x    5  4  3 
7 2 4

g) 8x  4x  1  x  2 h)  17x  5   17x  5  0 i) x  1  2x  5

Đáp án:

4 1
a) x 
5 4

4 1 11 4 1 21
TH1: x x  TH2: x   x
5 4 20 5 4 20

 11 21 
Vậy x   ; 
 20 20 

1 1 5 1 1 1
b) TH1: x  x  TH2: x x 
2 3 6 2 3 6

 5 1 
Vậy x   ; 
6 6

5 7
c) x 
2 3

5 7 1 5 7 29
TH1: x x TH2: x x
2 3 6 2 3 6

 1 29 
Vậy x   ; 
6 6 

1 57
d) x 
2 28

1 57 43 1 57 71
TH1: x  x TH2: x  x
2 28 28 2 28 28

 43 71 
Vậy x   ; 
 28 28 

e) TH1: 3x  4  2.  2x  9   x  22 TH2: 3x  4  2.  2x  9   x  2

Math.xn Page 5
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

Vậy x  2; 22

f) TH1: x  5  4  3  x  2; x  12

TH2: x  5  4  3  x  4; x  6

Vậy x  2; 12; 4; 6

1
g) Với 4x  1  0  x  ta có: 8x  4x  1  x  2  x  1 (thỏa mãn)
4

1 1
Với 4x  1  0  x  ta có: 8x  4x  1  x  2  x  (không thõa mãn)
4 11

Vậy x = 1

h) 17x  5  17x  5

TH1: 17x  5  17x  5  5  5 (vô lý)

TH2: 17x  5  17x  5  x  0

Vậy x = 0

i) TH1: x  1  2x  5  x  4 TH2: x  1  2x  5  x  2

Vậy x  2; 4

Bài 9 : Tìm x biết

a)  10x  7  37 b)  3  8x  19       c)  x  4  3

Đáp án:

22 11
a) x3 b) 2  x  c) x > 7 hoặc x < 1
5 4

Bài 10 : Tìm x biết

a) x  1  27 ; c) 2x  1  25;
3 2
b) x 2  x  0 ;

d) 2x  3  36 ; f) 2x  1  8
2 3
e) 5x   2  625 ;

Math.xn Page 6
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

1 2 3 4 5 30 31
g) x  1  x  1
x     2 x     4
; h) . . . . ... .   2x
4 6 8 10 12 62 64

Đáp án:

a) x = 4 b) x = 0; x = –1 c) x = 2; x = –3

9 3 1
d) x  ; e) x = 2 f) x 
2 2 2

g) x  1  x  1
x  2 x  4

x  1  x  1
x 4 x 2
0
 
x  1 .  x  1  1  0
x 2 2

 
x  1  0 x  1
 
  x  1  1   x  2
 x  1  1  x  0
 

Vậy x  0;1; 2

1 2 3 4 5 30 31
h) . . . . ... .  2 x
4 6 8 10 12 62 64

1.2.3.4....31
6
 2x
2.2.2.3.2.4.2.5.....31.2.2
2.3.4....31
 2x
2.3.4....31.2.2.2....2.2 6

1
30 6
 2x
2 .2
1
36
 2x
2
2 x36  1  2 0  x  36  0  x  36

Vậy x  36

Bài 10: Tìm số nguyên dương n biết

a) 32  2n  128; b) 2.16  2n  4 ; c) 9.27  3n  243 .

Đáp án:

Math.xn Page 7
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

a) 2 5  2 n  27  n  6

b) 2.2 4  2n  2 2  2 5  2 n  2 2

Vì n là số nguyên dương nên n  3; 4; 5

c) 32.33  3n  35  35  3n  35

Vì n là số nguyên dương nên n = 5.


(x 6)(x 5)
(x 5)(x 6)
Bài 11: Cho P  (x  4) Tính P khi x  7

Đáp án:
1312

Thay x = 7 vào P ta được: P  3 21

Vì 113  1 nên P  32  32  9
12 1

Vậy với x = 7 thì P = 9.

Bài 12: So sánh a) 9920 và 999910 ; b) 321 và 231 ; c) 230  330  430 và 3.2410 .

Đáp án:

a) Ta có: 99 20  99 2 
10

Mà 99.99 < 99.101 = 9999 nên 99 2   999910  99 20  999910


10

b) Ta có: 321  320.3  32  .3  910.3


10

2 31  2 30.2   2 3  .2  810.2
10

Vì 910.3  810.2  321  2 31

c) Ta có: 3.2410  3.3.23   3.310.230  311.415


10

Vì 4 30  415.415  311.415 nên 2 30  3 30  4 30  3.2410

Math.xn Page 8
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

BUỔI 2: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ

Bài 1: Tìm x , y, biết

x y x y
a)  và x  y  15  b)  và x  y  12
2 3 3 4
x 17
c) 3x  7y và x  y  16 d)  và x  y  16
y 13
x2 y2
e)  và x 2  y 2  100
9 16
Đáp án:
a) x  6; y  9 b) x  36; y  48
c) x  28; y  12 d) x  68; y  52
e) x; y  6; 8 ; 6;8 ; 6.  8 ; 6; 8
Bài 2: Tìm x , y, z biết

x y y z
a)  ;  và 2x  3y – z  186.
3 4 5 7

y z 1 x z 2 x y 3 1
b)   
x y z x y z

x y z
c)   và 5x  y  2z  28
10 6 21

d) 3x  2y ; 7x  5z, x  y  z  32

x y y z
e)  ;  và 2x  3y  z  6.
3 4 3 5

2x 3y 4z
g)   và x  y  z  49.     
3 4 5

x 1 y  2 z  4
h)   và 2x  3y  z  50.  
2 3 4

x y z
i)   và xyz  810 .
2 3 5

Đáp án:

Math.xn Page 9
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

x y x y y z y z
a) Ta có:    ;   
3 4 15 20 5 7 20 28

x y z
Suy ra  
15 20 28

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau tìm được x = 45; y = 60; z = 84.

b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

y  z  1 x  z  2 x  y  3  y  z  1  x  z  2  x  y  3 2 x  y  z
    2
x y z xyz xyz

y  z 1 x  z  2 x  y3 1
Mà    nên:
x y z xyz

yz1 xz 2 x y3 1


   2
x y z xyz

y  z  1  2x

x  z  2  2y

 x  y  3  2z

 1
x  y  z 
 2

1 5 5
Từ đó tính được: x  ; y  ; z 
2 6 6

c) x  20; y  12; z  42

320 160 448


d) x  ;y ;z 
9 3 9

e) x  27; y  36; z  60

g) x  18; y  16; z  15

101 52 220
h) x  ;y ;z 
9 3 9

i) x  6; y  9; z  15

Bài 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận: x 1 và x 2 là hai giá trị khác nhau của x; y1
và y2 là hai giá trị tương ứng của y.

Math.xn Page 10
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

3 1
a) Tính x 1 biết x 2  2 ; y1   và y2 
4 7

b) Tính x 1,  y1 biết rằng: y1 – x 1  2 ; x 2   4;  y2  3.

Đáp án:

21 8 6
a) x1  b) x1  ; y 1 
2 7 7

Bài 4: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

a) Viết công thức liên hệ giữa y và x biết rằng tổng hai giá trị tương ứng của x bằng 4k
thì tổng hai giá trị tương ứng của y bằng 3k 2 ( k ≠ 0).
b) Với k  4 ; y1   x 1   5 , hãy tìm y1 và x 1 .
Đáp án:
a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = ax (a là hệ số)
y y y y  y 2 3k 2 3k
a  1 2 1  
x x1 x 2 x1  x 2 4k 4
y 3k 3k
Suy ra:  y x
x 4 4
3kx 3.4.x
b) Với k = 4 suy ra y    3x
4 4
5 15
Khi đó y1  3x1 và x1  y1  5  x1  ; y 1 
4 4
Bài 5: Chu vi một tam giác là 60cm. Các đường cao có độ dài là 12cm; 15cm; 20cm.
Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó.
Đáp án: Độ dài ba cạnh của tam giác là 25cm, 20cm, 15cm.
Bài 6: Một xe ôtô khởi hành từ A, dự định chạy với vận tốc 60km/h thì sẽ tới B lúc 11giờ.
Sau khi chạy được nửa đường thì vì đường hẹp và xấu nên vận tốc ôtô giảm xuống còn
40km/h do đó đến 11 giờ xe vẫn còn cách B là 40km.

a/ Tính khoảng cách AB b/ Xe khởi hành lúc mấy giờ?

Đáp án:

a) Khoảng cách AB là 240 km.

b) Xe khởi hành lúc 7 giờ.

Math.xn Page 11
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

Bài 7: Một đơn vị làm đường, lúc đầu đặt kế hoạch giao cho ba đội I, II, III , mỗi đội
làm một đoạn đường có chiều dài tỉ lệ (thuận) với 7, 8, 9. Nhưng về sau do thiết bị máy
móc và nhân lực của các đội thay đổi nên kế hoạch đã được điều chỉnh, mỗi đội làm
một đoạn đường có chiều dài tỉ lệ (thuận) với 6, 7, 8. Như vậy đội III phải làm hơn so
với kế hoạch ban đầu là 0,5km đường. Tính chiều dài đoạn đường mà mỗi đội phải làm
theo kế hoạch mới.

Đáp án: Chiều dài đoạn đường đội I, II, III lần lượt phải làm theo kế hoạch mới là 24km,
28km, 32km.

Math.xn Page 12
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

BUỔI 3: HÀM SỐ, MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ

Bài 1: Cho hàm số y  f x   4x 2 – 9      

1
a. Tính f 2;  f ( ) b. Tìm x để f x     1
2

c. Chứng tỏ rằng với x   thì f x   f x 

Đáp án:

 1
a) f 2  7; f    8 b) x  2; x   2
 2 

c) Với x    x   , ta có: f x  4.x  9  4x 2  9  f x


2

Bài 2: Viết công thức của hàm số y  f x  biết rằng y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ
1
4

a. Tìm x để f x   5  b. Chứng tỏ rằng nếu x 1  x 2 thì f x1   f x 2 

Đáp án:

1 1
a) Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ  y  f  x  x
4 4

Ta có f x  5  x  20

1 1
b) Ta có: f x1   x1 ; f x 2   x 2
4 4

1 1
Vì x1  x 2  x1  x 2  f x1   f x 2  (điều phải chứng minh).
4 4

Bài 3: Viết công thức của hàm số y  f x  biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a  12
.

a.Tìm x để f x   4 ; f x   0  b. Chứng tỏ rằng f x   f x 

Đáp án:

Math.xn Page 13
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

12
a) Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a = 12 nên y 
x

f x  4  x  3

12
f  x  0   0 (vô lý)  Không có giá trị của x thỏa mãn.
x

12 12
b) Ta có: f x     f x
x x

Bài 4: Cho hàm số y  f x   kx (k là hằng số, k  0 ). Chứng minh rằng:

a) f 10x   10f x    b) f x1  x 2   f x 1   f x 2    c) f x1  x 2   f x1   f x 2 

Đáp án:

a) f 10x  k.10x  10.kx  10f  x

b) f x1  x 2   k.x1  x 2   kx1  kx 2  f x1   f x 2 

c) f x1  x 2   k.x1  x 2   kx1  kx 2  f x1   f x 2 

Bài 5: Đồ thị hàm số y  ax đi qua điểm A 4;  2

a) Xác định hệ số a và vẽ đồ thị của hàm số đó.

b) Cho B 2, 1 ; C 5; 3 . Không cần biểu diễn B và C trên mặt phẳng tọa độ, hãy cho
biết ba điểm A, B, C có thẳng hàng không?
Đáp án:
1 1
a) a  y x
2 2
1
b) Thay B  2; 1 vào hàm số ta được: 1  .2 (luôn đúng) nên B thuộc đồ thị
2
hàm số đã cho.
1
Thay C 5; 3 hàm số ta được: 3  .5 (vô lý) nên C không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
2
Vậy 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.

Math.xn Page 14
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

18
Bài 6: Cho các hàm số y  f x   2x và y  g(x )  . Không vẽ đồ thị của chúng, em
x
hãy tính tọa độ giao điểm của hai đồ thị.

Đáp án: Tọa độ giao điểm của hai đồ thị là A 3; 6 và B 3; 6.

1
Bài 7: Cho hàm số: y   x
3

a. Vẽ đồ thị của hàm số.

b. Trong các điểm M 3;1; N 6;2; P 9; 3 điểm nào thuộc đồ thị (không vẽ các điểm
đó).

Đáp án:

a) Tự vẽ đồ thị.

b) +) Xét điểm M  3;1

1
Thay x  3 vào hàm số ta được: y   .3  1 (bằng tung độ của điểm M)
3

Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số đã cho.

+) Xét điểm N 6; 2

1
Thay x = 6 vào hàm số ta được y   .6  2 (không bằng tung độ của điểm N)
3

Vậy điểm N không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

1
+) Xét P 9;  3 và hàm số ta được y   .9  3 (bằng tung độ của điểm P)
3

Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số đã cho.

2
Bài 8: Vẽ đồ thị của hàm số y  x
3

Đáp án:

2
Vẽ đồ thị C1  hàm số y  f x  x
3

Math.xn Page 15
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

2
Do đó đồ thị của hàm số y  x được suy ra từ hàm số C1  như sau:
3

+ Giữ nguyên phần đồ thị của C1  nằm trên trục hoành

+ Lấy đối xứng qua trục hoành phần đồ thị C1  nằm dưới trục hoành

2
Đồ thị hàm số y  x như sau:
3

Math.xn Page 16
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

BUỔI 4: ĐƠN THỨC

1
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: A  x 2  (2xy )  y 3 với x  5;  y   1
3

Đáp án:

x  5
Ta có x  5  
 x  5

1 44
Thay x = 5 và y = 1 vào biểu thức ta có: A  5 2  2.5.1  .13 
3 3

1 104
Thay x  5 và y = 1 vào biểu thức ta có: A  5  2.5.1  .13 
2

3 3

4x  9 4y  9
Bài 2: Cho x  y  9 , tính giá trị của biểu thức: B   (x  3y;  y  3x )
3x  y 3y  x

Đáp án:

Thay 9 = x – y vào biểu thức ta được:

4x  x  y 4y   x  y 4x  x  y 4y  x  y 3x  y 3y  x
B       11  0
3x  y 3y  x 3x  y 3y  x 3x  y 3y  x

Bài 3: Xác định giá trị của biểu thức để các biểu thức sau có nghĩa:

x 1 x 1 ax  by  c x y
a) ; b) ; c) d)
x2  2 x2  1 xy  3y 2x  1

Đáp án:

a) x   2; x  2 b) x  

1
c) x  3; y  0 d) x  
2

2x 2  3x  2
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức M  tại: a) x  1 ; b) x  3
x 2

Đáp án:

a) Với x  1 thì M  3

Math.xn Page 17
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

 x  3
b) Ta có: x  3  
x  3

Với x  3 thì M   7

Với x = 3 thì M = 5

Bài 5: Cho đa thức P  2x x     y     1   y 2  1

a. Tính giá trị của P với x  5;  y  3

b. Chứng minh rằng P luôn luôn nhận giá trị không âm với mọi x, y

Đáp án:

a) P = 40

b) Ta có:

P  2x 2  2xy  2x  y 2  1
 x 2  xy  xy  y 2  x 2  x  x  1
 x  x  y  y x  y  x x  1  x  1
 x  yx  y  x  1x  1
 x  y   x  1
2 2

Vì x  y  0; x  1  0 với x; y  
2 2

Suy ra P  0 với x; y  

Vậy P luôn nhận giá trị không âm với mọi x, y.

 1
2

Bài 6: a. Tìm GTNN của biểu thức C  (x  1)  y    10


2

 3 

5
b.Tìm GTLN của biểu thức D 
(2x  1)2  3

Đáp án:

 1
2

a) Vì x  1  0;  y    0 với x; y  


2

 3

Math.xn Page 18
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

 1
2

Suy ra C  (x  1)  y    10  10


2
 3

1
Dấu “=” xảy ra khi x  1; y 
3

1
Vậy GTNN của C là  10 khi x  1; y 
3

b) Vì 2x  1  0 với x  
2

5
Suy ra 2x  1  3  3  D 
2

1
Dấu “=” xảy ra khi x 
2

5 1
Vậy GTLN của D là khi x 
3 2

3x
Bài 7: Cho biểu thức E  . Tìm các giá trị nguyên của x để:
x 1

a. E có giá trị nguyên b. E có giá trị nhỏ nhất

Đáp án:

3x 1x  2 2
a) Ta có E    1 
x 1 x 1 x 1

Để E có giá trị nguyên thì 2 phải chia hết cho x – 1.

Suy ra x  1  Ư(2) = 1; 1; 2; 2  x  0; 2; 1; 3

3  x x  1  2 2
b) Ta có: E    1 
x 1 x 1 x 1

3x
Để E  nhỏ nhất thì x – 1 là số nguyên âm lớn nhất
x 1

Suy ra x – 1 = – 1  x  0

4 3 3
Bài 8: Cho các đơn thức A   x y ; B  x 5y 3 .
15 7

Có các cặp giá trị nào của x và y làm cho A và B cùng có giá trị âm không?

Math.xn Page 19
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

Đáp án:

 4 3   3 5 3  12 8 4
Ta có: A.B   x y. x y   x y
 15   7  105


x8  0

Vì  4  A.B  0

 y  0

Suy ra A và B không thể cùng giá trị âm.

Bài 9: Thu gọn các đơn thức trong biểu thức đại số.

6   
7
a) A  x 3y 2 . axy 3   5bx 2y 4  21 axz   ax x y 
3
2

9 11 

 
3x y  .161 x y .8x .2x 
2
4 4 3 n 7 7n

b) B  (với axyz  0 )
 
2
15x y . 0, 4ax y z
3 2 2 2 2

Đáp án:

14 4 5 5
a) A  ax y  abx 3 y 4 z  ax7 y 3
33 2

15x4 y3
b) B 
4a 2 z 4

Bài 10: Tính tích các đơn thức rồi cho biết hệ số và bậc của đơn thức đối với tập hợp các
biến số (a, b, c là hằng).

 1 
5

a)  (a  1)x 3y 3z 4  ; b) a 2b 2xy 2z n 1  . b 3cx 4z 7n   ;


 2 
 

 8  5 
3

c)  a 3x 3y  .  ax 5y 2z 


 15   4 

Đáp án:

1
a  1 x15 y15 z20
5
a)
32

1
a  1
5
Hệ số: Bậc: 50
32

Math.xn Page 20
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

b) a 2 b 5 cx 5 y 2 z 6

Hệ số: a 2 b 5 Bậc: 13

25 6 18 7 3
c) a x y z
24

25 6
Hệ số: a Bậc: 28
24

7
Bài 11: Cho ba đơn thức: M  5xy;  N  11xy 2 ;  P  x 2y 3 . Chứng minh rằng ba đơn
5
thức này không thể cùng có giá trị dương.

Đáp án:

7 
Ta có: M.N.P  5xy.11xy 2 . x 2 y 3   77x 4 y 6
 5 

x 4  0 
Vì 6   M.N.P  0
y  0

Suy ra ba đơn thức M, N, P không thể cùng giá trị dương.

Math.xn Page 21
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

BUỔI 5: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

2 6 9
Bài 1: Cho đơn thức A  5m   x 2y 3  ; B  
3
x y trong đó m là hằng số dương.
m

a. Hai đơn thức A và B có đồng dạng không ?

b. Tính hiệu A – B   

c. Tính GTNN của hiệu A – B

Đáp án:

a) Hai đơn thức A và B có đồng dạng.

5m 2  2 6 9
b) A  B  xy
m

c) GTNN của A – B là 0.

Bài 2: Cho A  8x 5y 3 ; B  2x 6y 3 ; C  6x 7y 3    . Chứng minh rằng Ax 2  Bx  C  0

Đáp án:

Ax 2  Bx  C  8x 5 y 3 .x 2  2x6 y 3 .x  6x7 y 3  8x7 y 3  2x7 y 3  6x7 y 3  0

Bài 3: Chứng minh rằng với n  *

a/ 8.2n  2n 1 có tận cùng bằng chữ số 0

b/ 3n 3  2.3n  2n 5  7.2n chia hết cho 25

c/ 4n 3  4n 2  4n 1  4n chia hết cho 300

Đáp án:

a) Ta có: 8.2 n  2 n 1  8.2 n  2.2 n  2 n.8  2  2 n.10 chia hết cho 10.

Suy ra 8.2 n  2 n1 có chữ số tận cùng là chữ số 0.

b) Ta có:

3n3  2.3n  2 n5  7.2 n  27.3n  2.3n  32.2 n  7.2 n  25.3n  25.2n  25.3n  2 n 

chia hết cho 25

Math.xn Page 22
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

c) Ta có: 4 n3  4n2  4n1  4 n  4 3  4 2  4  1.4 n  75.4 n

Vì 75.4 n chia hết cho 4 và chi hết cho 75 nên 75.4 n chia hết cho 300.

Suy ra 4 n3  4 n2  4 n1  4 n chia hết cho 300.

Bài 4: Viết tích 31.52 thành tổng của ba lũy thừa cơ số 5 với số mũ là ba số tự nhiên liên
tiếp.

Đáp án:

Ta có: 31.52  1.52  5.5 2  25.52  5 2  5 3  5 4

Bài 5: Cho A  3x 5y 3  ; B  2x 2z 4  . Tìm x, y, z biết A  B  0


4

Đáp án:

Ta có: A  B  3x 5 y 3   2x2 z 4   81x 20 y12  2x 2 z 4


4

Vì 81x 20 y 12  0; 2x 2 z 4  0 nên 81x 20 y 12  2x 2 z 4  0


 x 20 y12  0

Mà A + B = 0   2 4  x  0 ; y và z bất kỳ hoặc y = z = 0 và x bất kì.

 x z  0

Math.xn Page 23
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

BUỔI 6: ĐA THỨC MỘT BIẾN

Bài 1: Cho  f x   g x   6x 4  3x 2  5 ; f x   g x   4x 4  6x 3  7x 2  8x  9

Hãy tìm các đa thức f(x) ; g(x)

Đáp án:

f x  5x 4  3x 3  2x 2  4x  7
g  x  x 4  3x 3  5x 2  4x  2

Bài 2: Cho f x   x 2n  x 2n1  .....  x 2  x  1      (x  )

g x   x 2n 1   x 2n   x 2n1  ....  x 2  x  1  (x  ) .

1
Tính giá trị của hiệu f x   g x  tại x 
10

Đáp án:

Ta có:

f x  g  x  x 2n  x 2n1  ...  x 2  x  1  x 2n1  x 2n  x 2n1  ...  x 2  x  1


 x 2n1
2n 1
1 1
Thay x  vào đa thức trên ta được: f x  g x   
10  10 

Bài 3: Cho f x   x 8   101x 7   101x 6  101x 5  ....  101x 2  101x  25 . Tính f 100

Đáp án:

Ta có x = 100  101 = x + 1. Thay 101 = x + 1 vào f(x) ta có:

f x  x8  x  1 x7   x  1 x6  x  1 x 5  ...   x  1 x 2  x  1 x  25
 x8  x8  x 7  x7  x 6  x 6  x 5  ...  x 3  x 2  x 2  x  25
 x  25

Thay x = 100 vào f(x) ta được f(x) = – 100 + 25 = – 75

Bài 4: Cho f x   ax 2  bx  c . Biết 7a  b  0 , hỏi f 10. f 3 có thể là số âm không?

Đáp án:
Math.xn Page 24
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

Vì 7a + b = 0 nên b = – 7a

Do đó: f x =ax 2  bx  c  ax 2  7ax  c

Ta có: f 10  100a  70a  c  30a  c và f 3  9a  21a  c  30a  c

Vì f 10.f 3  30a  c  0 nên tích này không thể là một số âm.
2

Bài 5: Tam thức bậc hai là đa thức có dạng f(x) = ax + b với a, b, c là hằng, a  0. Hãy xác
định các hệ số a, b biết f(1) = 2; f(3) = 8

Đáp án: a  3; b  1

Bài 6: Cho f x  = 2x 2  ax  4    (a là hằng) g x   x 2   5x    b ( b là hằng)

Tìm các hệ số a, b sao cho f 1  g 2 và f 1  g 5

Đáp án:

Vì f 1  g 2 nên 2  a  4  4  10  b (1)

Vì f 1  g 5 nên 2  a  4  25  25  b (2)

Từ (1) và (2) tìm được a   3; b   9

Math.xn Page 25
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

BUỔI 7: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

Bài 1: Cho hai đa thức f x   5x  7 ; g x   3x  1

a) Tìm nghiệm của f(x); g(x)


b) Tìm nghiệm của đa thức h x   f x   g x 
c) Từ kết quả câu b suy ra với giá trị nào của x thì f x   g x  ?
Đáp án:
7
a) Nghiệm của f(x) là:
5
1
Nghiệm của g(x) là:
3
b) Ta có: h x  f x  g  x  5x  7   3x  1  2x  8
h  x  0  2x  8  0  x  4
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là 4.
c) f(x) = g(x) khi x = 4.
Bài 2: Cho đa thức f x   x 2  4x  5

a) Số 5 có phải là nghiệm của f(x) không?

b) Viết tập hợp S tất cả các nghiệm của f(x)

Đáp án:

a) 5 có là nghiệm của đa thức f(x)

b) Ta có: f x  0  x 2  4x  5  0

x  1
 x  1x  5  0  
 x  5

Vậy tập nghiệm của đa thức là: S  5;1

Bài 3: Thu gọn rồi tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) f x   x 1  2x   2x 2  x  4     b) g x   x x  5  x x  2  7x  

c)  h x   x x  1  1

Math.xn Page 26
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

Đáp án:

a) f x  4 vô nghiệm.

b) g x  0 có vô số nghiệm.

c) h x  x 2  x  1

 1 1  1 3  1
2
1 1 1 3 3
Ta có: h x  x  x  x    x x    x     x     0 với mọi
2

2 2 4 4  2  2  2  4  2 4
x nên nên h(x) vô nghiệm.

Bài 4: Tìm đa thức f(x) rồi tìm nghiệm của f(x) biết rằng:

x 3  2x 2 4y  1   4xy 2   9y 3   f x    5x 3  8x 2y  4xy 2  9y 3

Đáp án:

f x  6x 3  2x 2

x  0

f x  0  6x  2x  0  2x 3x  1  0  
3 2 2
x  1
 3

 1
 
Vậy đa thức f(x) có tập nghiệm là: 
0; 


 3
 

Bài 5: Cho 2 đa thức: P x   5x 5  6x 2  5x 5  5x  2  4x 2

và Q x   2x 4  5x 3  10x  17x 2  4x 3  5  x 3

a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính P x   Q x ; P x   Q x  .

c) Chứng tỏ x  2 là nghiệm của P x  nhưng không phải là nghiệm của Q x  .

Đáp án:

a) P x  2x 2  5x  2

Q x  2x 4  17x 2  10x  5


Math.xn Page 27
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

b) P x  Q x  2x 4  19x 2  5x  7

P x  Q x  2x 4  15x 2  15x  3

c) Thay x  2 vào đa thức P(x) ta được: 2.2  5.2  2  0


2

Suy ra x  2 là nghiệm của đa thức P(x)

Thay x  2 vào đa thức Q(x) ta được: 2.2  17.2  10.2  5  125  0


4 2

Suy ra x  2 không là nghiệm của đa thức Q(x).

Bài 6: Cho 2 đa thức: A x   x 3 x  2  5x  9  2x 3 x  1

và B x   2 x 2  3x  1  3x 4  2x 3  3x  4

a) Thu gọn rồi sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến.

b) Tính A x   B x  ; A x   B x  .

c) Chứng tỏ đa thức H x   A x   5x vô nghiệm.

Đáp án:

a) A x  3x 4  5x  9

B x  3x 4  2x 3  2x 2  3x  2

b) A x  B x  2x 3  2x 2  8x  7

A x  B x  6x 4  2x 3  2x 2  2x  11

c) H x  A x  5x  3x 4  5x  9  5x  3x 4  9

Vì 3x4  0 với mọi x nên H x  0 với mọi x

Suy ra H(x) vô nghiệm.

Bài 7: Cho hai đa thức: A x   3 x 2  2  4x   2x x  2  17

và B x   3x 2  7x  3  3 x 2  2x  4.

Math.xn Page 28
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

a) Thu gọn Ax , B x  . Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm của biến. Tìm hệ số cao
nhất, hệ số tự do của 2 đa thức đó.

b) Tìm N x  sao cho N x   B x   A x  và M x  sao cho A x   M x   B x .

c) Chứng minh: x  2 là một nghiệm của N x . Tìm một nghiệm nữa của N x .

2
d) Tính giá trị của Ax  tại x  .
3

Đáp án:

a) A x  x 2  8x  23 có hệ số cao nhất là 1 và hệ số tự do là 23.

B x  x  9 có hệ số cao nhất là 1 và hệ số tự do là 9

b) N x  B x  A  x  N  x  A x  B x  x 2  9x  14

A x  M x  B x  M x  A x  B x  x 2  7x  32

c) Thay x = 2 vào N(x) ta được: 2 2  9.2  14  0

Suy ra x = 2 là nghiệm của N(x)

x  2
Ta có: N(x) = 0  x 2  9x  14  0  x  2x  7   0  
x  7

Vậy nghiệm nữa của N(x) là x = 7.

2 2
2
2 2 163
d) Thay x  vào A(x) ta được: A       8.  23 
3  3   3  3 9

Math.xn Page 29
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

BUỔI 8: HÌNH HỌC

Bài 1: Trên cạnh Ox và Oy của góc xOy lấy hai điểm A và B sao cho OA  OB, tia phân
giác góc Oz của góc xOy cắt AB tại C.

a) Chứng minh C là trung điểm của AB và AB vuông góc với OC.


b) Trên tia Cz lấy điểm M sao cho OC  CM . Chứng minh: AM //OB,  BM //OA.
c) Kẻ MI vuông góc với Oy, MK vuông góc với Ox. So sánh BI và AK.
d) Gọi N là giao điểm của AI và BK. Chứng minh O, N, M thẳng hàng.
Đáp án:

  BOC
a) Vì Oz là tia phân giác của góc xOy nên AOC 

Xét tam giác AOC và tam giác BOC có:


OA = OB (gt)
OC chung
  BOC
AOC 
Suy ra AOC  BOC (c.g.c)
 AC  BC (cạnh tương ứng)  C là trung điểm của AB.
  BCO
ACO  (góc tương ứng), mà hai góc này kề bù nên ACO
  BCO
  90 0

Suy ra AB vuông góc với OC.


b) Chứng minh ACM  BCO (c.g.c)
  COB
 AMC  (góc tương ứng), mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AM // OB

Tương tự chứng minh BM // OA


c) Chứng minh OMK  OMI (cạnh huyền – góc nhọn)
 OK = OI (cạnh tương ứng)
Mà OK = OA + AK, OI = OB + BI và OA = OB nên AK = BI.
Math.xn Page 30
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

d) Chứng minh KOB  IOA (c.g.c)


  OIA
 OKB  (2 góc tương ứng)

Xét tam giác ANK và tam giác BNI có:


  BIN
AKN  (vì OKB
  OIA)
  BNI
ANK  (đối đỉnh)
  NBI
 NAK 
Mà BI = AK
 ANK  BNI (g.c.g)  NA = NB (2 cạnh tương ứng)
Ta có: AC = CB, NA = NB, MA = MB  O, N, M thuộc đường trung trực của AB
 O, N, M thẳng hàng.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi N là
trung điểm của AC.

a) Chứng minh ABH  ACH


b) Hai đoạn thẳng BN và AH cắt nhau tại G, trên tia đối của tia NB lấy K sao cho
NK  NG . Chứng minh AG //CK .
c) Chứng minh G là trung điểm của BK.
d) Gọi M là trung điểm AB. Chứng minh BC  AG  4GM
Đáp án:

a) ABH  ACH (cạnh huyền – góc nhọn)


b) Chứng minh AGN  CKN (c.g.c)
 GN  NK (cạnh tương ứng)
  NCK
 GAN  (góc tương ứng), mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AG // CK

Math.xn Page 31
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

c) Vì ABH  ACH (theo a)  BH = HC (cạnh tương ứng)


 AH là trung tuyến của tam giác ABC
Mà G là giao điểm của AH và BN nên G là trọng tâm tam giác ABC
 BG = 2GN
Mà GN = NK  GK = 2GN
Suy ra BG = GK  G là trung điểm của BK
d) Xét tam giác HCG có HC + HG > CG (tính chất)  2HC + 2HG > 2CG
Vì G là trọng tâm tam giác BAC  CG = 2MG và AG = 2HG
Vì BH = HC  BC = 2HC
Khi đó BC + AG > 4GM (điều cần chứng minh)
Bài 3: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB  AC . Tia phân giác của góc A cắt đường
trung trực của đoạn BC tại I. Từ I vẽ IM vuông góc với AB và IN vuông góc với AC.
Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE  AB .

a) Chứng minh NC  BM
b) Chứng minh IN là đường trung trực của AE.
c) Gọi F là giao điểm của BC và AI. Chứng minh FC  FB .
Đáp án:

a) Ta có: MI = NI (vì IA là phân giác góc MAN)


IB = IC (vì I nằm trên đường trung trực của BC)
Xét tam giác MBI vuông tại M, áp dụng Pytago ta có: MB 2  BI 2  IM 2
Xét tam giác INC vuông tại N, áp dụng Pytago ta có: NC 2  IC 2  IN 2

Math.xn Page 32
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

Khi đó chứng minh được MB = NC


b) Chứng minh AMI  ANI (cạnh huyền – góc nhọn)
 AM = AN (2 cạnh tương ứng) (1)
Ta có: AB = CE và BM = CN  AM = NE
Vì AMI  ANI (cmt)  MI = IN (2 cạnh tương ứng)
Từ đó chứng minh được AMI  ENI (c.g.c)
 AM = NE (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1), (2)  AN = NE hay N là trung điểm của AE
Mà IN vuông góc AE nên IN là đường trung trực của AE.
c) Trên AC lấy điểm P sao cho AP = AB
 ABF  APF (c.g.c)  FP = BF (1)
  90 0
Vì tam giác ABC nhọn  ABC
  ABF
Vì ABF  APF  APF  (2 góc tương ứng)
  90 0  APF
Mà ABC   90 0  FPC
  90 0
  90 0  FC > FP (2)
Xét tam giác FPC có FPC
Từ (1) và (2)  FC > BF
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao BH. Trên đáy BC lấy M, vẽ MD  AB,
ME  AC , MF  BH

a) Chứng minh ME  HF
b) DBM  FMB
c) Khi M chạy trên đáy BC thì tổng MD  ME có giá trị không đổi.
d) Trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho KC  EH . Chứng minh trung điểm của
KD nằm trên cạnh BC.
Đáp án:

Math.xn Page 33
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

a) Ta có HE // MF (vì cùng vuông góc BH)


HF // ME (vì cùng vuông góc AC)
Chứng minh HFM  MEH (g.c.g)  ME = HF (cạnh tương ứng)
  FMB
b) Vì AC // MF  ACB  (đồng vị)
  ABC
Mà ACB  (vì tam giác ABC cân tại A)
  DBM
 FMB 
Xét tam giác DBM và tam giác FMB có:
Cạnh BM chung
  MFB
BDM   90 0
  FMB
DBM 
Suy ra DBM  FMB (cạnh huyền – góc nhọn)
c) Vì DBM  FMB  MD = BF (cạnh tương ứng)
Mà ME = HF (cmt)
Math.xn Page 34
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

 MD + ME = BF + HF = BH không đổi  MD + ME không đổi khi M thay đổi trên BC.


d) Gọi giao điểm của KD và BC là I. Qua D kẻ đường thẳng song song với AC và cắt
BC tại N.
  DNB
Vì DN // AC  ACB 
  ABC
Mà ACB   ABC
  DNB
 hay DBN
  DNB
  Tam giác BDN cân tại D.

 DB = DN (tính chất)
Vì DBM  FMB  DB = FM (cạnh tương ứng)  DN = FM.
Mà FM = HE (cmt) và HE = KC (gt)  DN = KC
  CKI
Vì DN /AC  DN // KC  NDI  và DNI
  KCI
 (so le trong)

Xét tam giác DIN và tam giác KIC có:


DN = KC
  KCI
DNI 
  CKI
NDI 
 DIN  KIC (g.c.g)
 ID = IK  I là trung điểm của KD mà I thuộc cạnh BC  Trung điểm của KD nằm
trên cạnh BC.
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A có góc A bằng 108 .

a) Tính số đo các góc B và góc C?


b) Gọi O là giao điểm của hai đường trung trực cạnh AB và AC. I là giao điểm của các
đường phân giác trong tam giác. Chứng minh A, O, I thẳng hàng.
c) Chứng minh BC là đường trung trực của đoạn thẳng OI.
Đáp án:

Math.xn Page 35
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

C
a) Vì tam giác ABC cân tại A nên B   36 0

b)Vì tam giác ABC cân tại A, có AI là tia phân giác nên đồng thời AI là đường trung
trực của cạnh BC
Mà O là giao điểm của hai đường trung trực cạnh AB và AC nên O thuộc đường trung
trực của đoạn BC, từ đó suy ra ba điểm A, I, O cùng nằm trên đường trung trực của
đoạn BC. Vậy ba điểm A, I, O thẳng hàng

c) Xét tam giác ABO có OB  OA ( vì O nằm trên đường trung trực của đoạn AB)
  ABO
Suy ra tam giác OAB cân tại O  BAO 

  1 BAC
Mặt khác ta có: BAO   1 .108 0  54 o  ABO
  54 o
2 2
  36 0 ( theo câu a)  MBO
Vì ABC   ABO
  ABC   54 o  36 o  18 o

  1 ABC
Vì BI là tia phân giác của góc ABC nên IBM   1 .36 0  18 o
2 2
  MBO
Suy ra IBM   18 o  BM là tia phân giác của tam giác IBO
Xét tam giác BIO có BM là tia phân giác và là đường cao nên tam giác BIO cân tại B và
BM là đường trung trực của IO hay BC là đường trung trực của đoạn thẳng OI.

Math.xn Page 36
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

Math.xn Page 37
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

BUỔI 9: HÌNH HỌC (TIẾP)


  60 Kẻ đường cao AH của tam giác ABC,
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có B
kẻ đường phân giác AK của tam giác AHC. Kẻ KE //AC (E thuộc AB), KE cắt AH tại I.
Kẻ đường thẳng vuông góc với AK tại K cắt AC tại D. Chứng minh rằng:
  BKA
a) BAK 

b) AEK  KHA

c) BI là tia phân giác của ABK
d)  KD  DC
Đáp án:

  KAD
  90 0 và EKA
a) Vì EK // AC  KEA   KAH

Xét tam giác EAK và tam giác HAK có:
  AHK
AEK   90 0
  HAK
EKA  (cmt)
  HKA
 EAK  hay BAK
  BKA

b) Chứng minh AEK  KHA (cạnh huyền – góc nhọn)

  BKA
c) Xét tam giác BAK có: BAK  (cmt)  Tam giác BAK cân tại B
mặt khác ta có BI  AK (vì I giao hai đường cao nên I là trực tâm của tam giác ABK)

Từ suy ra BI là tia phân giác của ABK
  BCA
d) Vì EK // AC  BKE 

 
EBK  60
0

Xét tam giác BKE có    30 0  BCA


 BKE   30 0 (1)
 
BEK  90

0

Math.xn Page 38
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

BI  AK 

  
Ta có:   BI / /KD  DKC  IBK
DK  AK

  1 EBK
Mà IBK   1 .60 0  30 0
2 2
  IBK
 DKC   30 0 (2)
  DKC
Từ (1) và (2)  BCA 
  DCK
Xét tam giác DKC có: DKC   DC < DK (điều cần chứng minh)

Bài 2: Cho tam giác DEF cân tại D, đường phân giác DI. Gọi N là trung điểm của IF. Vẽ
điểm M sao cho N là trung điểm của DM. Chứng minh rằng:

a) DIN  MNF ; MF  EF

b) DF  MF
  NDF
c) IDN 

d) D, I, K thẳng hàng ( K là trung điểm của ME).

Đáp án:

a) Chứng minh DIN  MFN (c.g.c)


  DIN
 MFN   90 0  MF  EF

Math.xn Page 39
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

b) Vì DIN  MFN (theo a)  MF = DI (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác DIF có DI < DF  MF < DF


  NMF
c) Vì DIN  MFN (cmt)  IDN  (2 góc tương ứng)

  NMF
Xét tam giác DMF có: MF < DF  NDF 

  NDF
 IDN 

d) Xét tam giác DEM có EN là đường trung tuyến

1 1 1
 IN  IF  EI  IN  EI  I là trọng tâm của tam giác DEM.
2 2 2

 DI cắt EM tại trung điểm của EM.

Mà K là trung điểm của EM  D, I, K thẳng hàng.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác ABD
và ACE lần lượt vuông cân tại D và E. Gọi M là trung điểm BC, F là giao điểm của MD
và AB, K là giao điểm của ME và AC.

a) Chứng minh ba điểm D, A, E thẳng hàng.


b) Chứng minh DM  AB; EM  AC
c) Tam giác DME là tam giác gì?
d) Tam giác vuông ABC cần thỏa mãn điều kiện gì để A là trung điểm của ED?
Đáp án:

Math.xn Page 40
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

  45 0
a) Tam giác DBA vuông cân tại D  DAF
  450
Vì tam giác AEC vuông cân tại E  EAC
  BAC
Ta có: DAF   EAC
  45 0  90 0  450  DAE
  180 0

 D, A, E thẳng hàng.
b) Ta có: DB = DA (vì tam giác DBA vuông cân tại D)
MA = MB( vì AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền )
 MD là đường trung trực của AB  MD vuông góc với AB.
Ta có: MA = MC ( vì AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền )
EA = EC (vì tam giác AEC vuông cân tại E)
 ME là trung trực của AC  ME vuông góc với AC
c) Xét tam giác DBA vuông cân tại D có DF là đường cao  Chứng minh được DF là
  45 0
phân giác của góc BDA  ADF
Xét tam giác AEC vuông cân tại E có EK là đường cao  Chứng minh được EK là phân
  45 0
giác góc AEC  AEK
  MEA
Xét tam giác DME có MDA   45 0  Tam giác DME vuông cân tại M.

d) Để A là trung điểm của DE  AD = AE


 AC = AB  Tam giác ABC vuông vân tại A.
+) Thử lại: Tự chứng minh.
Bài 4: Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH  BC H  BC  . Vẽ điểm D sao cho AB là đường
trung trực của DH. Vẽ điểm E sao cho AC là đường trung trực của EH. Nối DE cắt AB,
AC theo thứ tự tại I và K, DH cắt AB tại M. Chứng minh rằng:

a) IMD  IMH
b) IA và KA là các tia phân giác góc ngoài tại đỉnh I và K của tam giác IHK
c) HA là tia phân giác của góc IHK.
d) HA; IC; KB đồng quy.
Đáp án:

Math.xn Page 41
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

a) Chứng minh IMD  IMH (cạnh huyền – cạnh góc vuông)


 là góc ngoài tại đỉnh I của tam giác IKH
b) Ta có DIH
Vì AI là đường trung trực của DH  Tam giác DIM cân tại I, có IM vuông góc BH
 Chứng minh được IM là tia phân giác của góc DIM.
 IA là tia phân giác của góc DIM.
 là góc ngoài tại đỉnh K của tam giác IHK
Ta có HKE
Chứng minh tương tự  AK là phân giác của góc HKE.
  AHM
c) +) Vì tam giác ADH cân tại A  ADM 

Vì tam giác IDH cân tại I    IHM


IDM 
  IDM
Mà ADI   ADM và   IHM
AHI   AHM   AHI
  ADI  (1)
  AEH
+) Vì tam giác AHE cân tại A  AHE 
  KEH
Vì tam giác KHE cân tại K  KHE 
  KHE
Mà AHK   AHE
 và AEK   KEH
  AEH   AEK
  AHK  (2)
Mặt khác ta có: Tam giác ADE cân tại A (vì AD = AE = AH)
  AEK
 ADI  (3)
  KHA
Từ (1), (2) và (3)  IHA   HA là tia phân giác của góc IHK.

Math.xn Page 42
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

d) Vẽ điểm P sao cho BC là đường trung trực của IP


Vẽ điểm Q sao cho AC là đường trung trực của IQ

Chứng minh tương tự ta được IC là phân giác của HIK
Vẽ điểm P’ sao cho BC là đường trung trực của KP’ và vẽ điểm Q’ sao cho AB là đường
trung trực của KQ’.

Chứng minh tương tự ta được KB là phân giác của IKH
Xét tam giác IKH có IC, HA và KB là 3 đường phân giác
 IC, HA, KB đồng quy.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên tia BC lấy điểm D sao cho
BD  BA . Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. Chứng minh rằng:

a) Điểm H nằm giữa B; D.


b) BE là đường trung trực của đoạn AD.
c) Tia AD là tia phân giác của góc HAC.
d) HD     DC
Đáp án:

Xét tam giác ABH có AB > BH, mà BD = AB  BD > BH

 H nằm giữa B và D.

  BDA
b) Vì tam giác BAD cân tại B  BAD  (tính chất)

  BAD
Ta có: EAD   90 0 và EDA
  BDA
  90 0

Math.xn Page 43
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

  EDA
 EAD   Tam giác EAD cân tại E.

Mặt khác: BA = BD (vì tam giác BAD cân tại B)

EA = ED (vì tam giác AED cân tại E)

 EB là trung trực của AD.

  HAD
c) Vì AH // DE (do cùng vuông góc với BC)  ADE  (so le trong)

  DAE
Vì tam giác EAD cân tại E  EDA 

  HAD
 DAE   AD là tia phân giác của góc HAE.

d) Từ D kẻ DK vuông góc với AC  DK = DH

Xét tam giác DKC có DK < DC  DH < DC

Math.xn Page 44
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

BUỔI 10: HÌNH HỌC (TIẾP)


Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  AC . Lấy điểm D sao cho A là trung điểm
của BD.

a) Chứng minh CA là tia phân giác của góc BCD


b) Vẽ BE vuông góc với CD tại E, BE cắt CA tại I. Vẽ IF vuông góc với CB tại F. Chứng
minh CEF cân và EF song song với DB
c) So sánh IE và IB
d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác BEF cân tại F.
Đáp án:

a) Chứng minh BCA  DCA (c.g.c)


  DCA
 BCA   CA là tia phân giác của góc BCD

b) Ta có tam giác CEF cân tại có CI là tia phân giác của góc ECF nên đồng thời CI  EF
Mặt khác ta lại có CI  BD
Từ đó suy ra EF// BD
c) Vì CFI  CEI  IF = IE (2 cạnh tương ứng)
  90 0
Xét tam giác BIF có BFI
 Cạnh BI là cạnh huyền  BI > IF
Mà IF = IE  BI > IE
  FBE
d) Để tam giác BEF cân tại F  FEB  (tính chất) (1)
  EBA
Vì EF // AB  FEB  (2)
  EBA
Từ (1), (2)  FBE   BE là phân giác góc DBC.
Xét tam giác BCD có BE vuông góc DC và BE là phân giác
 Chứng minh được tam giác CBD cân tại B.
Math.xn Page 45
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

Mà tam giác CDB cân tại C (gt)


1
 Tam giác CBD đều  Tam giác ABC có AB  CB.
2
Thử lại: tự chứng minh
  1200 , phân giác Ot. Từ điểm A trên tia Ot kẻ AM  Ox, AN Oy .
Bài 2: Cho xOy
Đường thẳng AM cắt tia đối của tia Oy tại B, đường thẳng AN cắt tia đối của tia Ox tại
C.

a) Chứng minh OA=OB=OC


b) Tam giác ABC là tam giác gì?
c) Chứng minh MN//BC
Đáp án:

a) Ta có CM là đường trung trực của AB và BN là đường trung trực của AC


 O là giao của 3 đường trung trực của tam giác ABC
 O cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC  OA = OB = OC
  120 0
  120 0  MON
b) Ta có: xOy

Vì tia Ot là phân giác góc xOy  MOA   1 MON


  NOA   60 0
2

Math.xn Page 46
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

  600 ; AMO
Xét tam giác AMO có: AOM   900  MAO
  30 0
  60 0 ; ANO
Xét tam giác ANO có: AON   90 0  OAN
  30 0
  60 0
Xét tam giác ABC có BAC
  NAO
AO là tia phân giác góc BAC (vì MAO   30 0 )

Mặt khác AO là trung trực của BC.


 Tam giác ABC cân tại A có một góc bằng 60 0  Tam giác ABC đều.
c) Vì tam giác ABC đều  CM là trung tuyến  MA = MB
BN là trung tuyến  NA = NC
Mà AB = AC  MA = NA  Tam giác MNA cân tại A.
  60 0  Tam giác MNA đều.
Tam giác MAN cân tại A có MAN
  60 0 (1)
 AMN
  60 0 (2)
Vì tam giác ABC đều  ABC
  ABC
Từ (1), (2)  AMN   60 0 , mà hai góc này ở vị trí đồng vị  MN // BC

Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.

a) Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?


 ( D  BC ). Qua A vẽ
b) Kẻ AH vuông góc với BC ( H  BC ). Gọi AD là phân giác BAH
đường thẳng song song với BC, trên đó lấy E sao cho AE = BD (E và C cùng phía đối
với AB). CMR: AB = DE.

c) CMR: ADC cân.

d) Gọi M là trung điểm AD, I là giao điểm của AH và DE. CMR: C, I, M thẳng hàng.

Đáp án:

Math.xn Page 47
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

a) Ta có: BC 2  25; AB 2  AC 2  3 2  4 2  25

 BC 2  AB 2  AC 2

 Tam giác ABC vuông tại A

  DAE
b) Vì BD // AE  BDA  (so le trong)

Chứng minh BAD  EDA (c.g.c)  BA = ED (2 cạnh tương ứng)

  ADE
c) Vì BAD  EDA  BAD  (2 góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB // DE


  BCA
Vì HAC   90 0 (vì tam giác HAC vuông tại H)

  ACB
ABC   90 0 (vì tam giác ABC vuông tại A)

  ABC
 CAH 

  EDC
Mà ABC  (vì AB // DE)  CAH
  EDC

  DAH
Ta có: BAD  (gt) và BAD
  ADE
 (vì AB // DE)

  EDA
 DAH 

  EDC
Mà CAH  (cmt)  CAH
  HAD
  EDC
  EDA
  CAD
  ADC

 Tam giác ADC cân tại C.

Math.xn Page 48
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

d) Vì tam giác DAC cân tại C, có M là trung điểm của DA nên CM vuông góc với AD

Vì AB vuông góc AC và AB // DE nên AC vuông góc DE.

Xét tam giác CDA có DE là đường cao, AH là đường cao và DE cắt AH tại I.

 I là trực tâm của tam giác CDA nên I thuộc CM  3 điểm C, M, I thẳng hàng.

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD, kẻ DE vuông góc với BC tại E.
Trên tia đối của tia AB lấy F sao cho AF = CE. CMR:

a) ABD  EBD

b) BD là đường trung trực của AE.

c) AD  DC .

d) E, D, F thẳng hàng và BD  CF .

e) 2(AD + AF) > CF.

Đáp án:

Math.xn Page 49
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

a) Chứng minh ABD  EBD (cạnh huyền – góc nhọn)

b) vì ABD  EBD nên AB  EB , AD  ED suy ra BD là đường trung trực của AE


c) Vì ABD  EBD (cmt)  DA = DE (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác DEC vuông tại E  Cạnh DC là cạnh lớn nhất trong tam giác DEC.
 DC > DE  AD < DC.
d) Chứng minh DAF  DEC (c.g.c)
  EDC
 ADF  (2 góc tương ứng)

  EDA
Ta có: CDE   180 0  ADF
  ADE
  FDE
  180 0

 F, D, E thẳng hàng.
Xét tam giác BFC có D là giao điểm của 2 đường cao  D là trực tâm tam giác BFC
 BD vuông góc FC.
e) Xét tam giác BFC có BD là đường cao và BD là phân giác  Chứng minh được BD
là đường trung trực của FC  DF = DC.
Trong tam giác AFD có: AD + AF > FD
 2.(AD + AF) > 2FD (1)
Mặt khác, xét tam giác DFC có: FD + DC > FC
 2FD > FC (2)
Từ (1) và (2)  2(AD + AF) > FC.
  900 và AC  AB . Kẻ AH  BC . Trên tia HC lấy điểm D sao
Bài 5. Cho ABC có A
cho HD  HB . Kẻ CE  AD kéo dài ( E thuộc tia AD ). Chứng minh:

a) ABD cân.
  ACB
b) DAH 

c) CB là tia phân giác của ACE
d) Kẻ DI  AC I  AC  , chứng minh 3 đường thẳng AH , ID,CE đồng quy.
e) So sánh AC và CD .
f) Tìm điều kiện của ABC để I là trung điểm AC .
Đáp án:

Math.xn Page 50
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

a) Chứng minh BAH  DAH (c.g.c)


 AB = AD (2 cạnh tương ứng)  Tam giác ABD cân tại A.
b) Vì BAH  DAH (cmt)  BAH  HAD
 (2 góc tương ứng)
  ACB
Mà BAH  (cùng phụ HAC
)
  ACB
Suy ra DAH 
  ADH
c) Ta có: HAD   90 0 (vì HAD vuông tại H)
  DCE
EDC   90 0 (vì DEC vuông tại E)
  CDE
Mà ADH  (đối đỉnh)
  DCE
Suy ra HAD 
  ACB
Theo b ta có DAH 
  DCE
Khi đó ACD   CB là phân giác của ACE

d) Giả sử AH cắt CE tại M


Xét tam giác ACM có CH và AE là đường cao; CH cắt AE tại D
 D là trực tâm tam giác ACM  MD vuông góc AC
Mà DI vuông góc AC nên MD và DI trùng nhau  M, D, I thẳng hàng.
e) Vì D nằm giữa H và C  CD < CH
Mà CH < AC (vì AHC vuông tại H)
 CD < AC
f) +) Vì I là trung điểm của AC  AI = IC
Chứng minh ADI  CDI (c.g.c)  DCI   DAI
 (2 góc tương ứng)

Math.xn Page 51
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

  DAH
Mà DCI   HAB  (cmt) và DAH   HAB  DAI
  BAC
  90 0
  90 0 : 3  30 0 hay BCA
Suy ra DCI   30 0
  30 0 thì I là trung điểm của AC.
Vậy tam giác ABC cần thêm điều kiện BCA
+) Thử lại: Tự chứng minh.

Math.xn Page 52
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

BUỔI 11: HÌNH HỌC (TIẾP)


  90 ). Trên cạnh BC lấy 2 điểm D , E sao cho
Bài 1. Cho ABC cân tại A ( A
BD  DE  EC . Kẻ BH  AD,  CK  AE   H  AD,  K  AE  , BH cắt CK tại G .
Chứng minh rằng:

a) ADE cân.
b) BH  CK .
c) Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh A,  M ,  G thẳng hàng.
d) AC  AD .
  DAB
e) DAE .

Đáp án:

  ACB
a) Vì tam giác ABC cân tại A (gt)  AB = AC và ABC  (tc)
Chứng minh ABD  ACE (c.g.c)  AD = AE (2 cạnh tương ứng)
 Tam giác ADE cân tại A.
  CAK
b) Vì ABD  ACE (cmt)  BAH  (2 góc tương ứng)

Math.xn Page 53
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

Chứng minh ABH  ACK (cạnh huyền – góc nhọn)


 BH = CK (2 cạnh tương ứng)
 (1)
c) +) Dễ dàng chứng minh được AM là phân giác DAE
Vì ABH  ACK  AH = AK (2 cạnh tương ứng)
  KAG
Chứng minh AHG  AKG (c.g.c)  HAG  (2 góc tương ứng)
 (2)
 AG là phân giác HAK
Từ (1), (2) suy ra A, M, G thẳng hàng.
d) Xét tam giác AMC vuông tại M có ME < MC  AE < AC (tính chất đường xiên – hình
chiếu)
Mà AD = AE (cmt) nên AD < AC.
e) Trong tam giác ABE có: AM vuông góc BC và ME < BM  AE < AB (3)
Trên tia đối của tia DA lấy A’ sao cho DA = DA’
Chứng minh ADE  A ' DB (c.g.c)
 AE = BA’ (4)
  AA'
DAE  B (5)
Từ (3) và (4)  BA’ < AB.
'  BA
Xét tam giác ABA’ ta có: A’B < AB  BAA  'A (6)
'  DAE
Từ (5) và (6)  BAA  hay BAD   DAE

Bài 2. Cho ABC đều. Tia phân giác góc B cắt AC tại M . Từ A kẻ đường thẳng vuông
góc với AB cắt BM , BC tại N , E . Chứng minh:

a) ANC cân.
b) NC  BC .
c) Xác định dạng của tam giác BNE .
d) NC là trung trực của BE.
e) Cho AB  10cm. Tính diện tích BNE và chu vi ABE .
Đáp án:

Math.xn Page 54
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

a) Chứng minh được BM là đường trung trực của AC.


Vì N thuộc BM nên AN = NC (tính chất đường trung trực)
 Tam giác ANC cân tại N
b) Chứng minh ABN  CBN (c.c.c)
  BCN
 BAN   90 o (hai góc tương ứng)

 NC vuông góc BC.


  60 o ( vì tam giác ABC đều)
c) vì tam giác ABE vuông tại A có ABE
  30 o
suy ra AEB
  30 o
Vì tam giác ABC đều có BN là tia phân giác của góc ABC nên ta được NBE
  30 o , NEB
 Xét tam giác BNE có NBE   30 o suy ra tam giác BNE cân tại N
d) Vì tam giác BNE cân tại N và có NC vuông góc với BE nên NC là trung trực của BE.
100 3
e) Diện tích tam giác BNE là S BNC  cm 2
3
Chu vi tam giác ABE là 30  10 3 cm.
  900 ( AB  AC ), đường cao AH , AD là phân giác của AHC
Bài 3. Cho ABC có A
Kẻ DE  AC .

a) Chứng minh: DH  DE.


b) Gọi K là giao điểm của DE và AH . Chứng minh AKC cân.
c) Chứng minh KHE  CEH .
d) Cho BH  8cm,CH  32cm . Tính AC .

e) Giả sử ABC có C = 30 0
, AD cắt CK tại P . Chứng minh HEP đều.
Đáp án:

Math.xn Page 55
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

a) Chứng minh AHD  AED (cạnh huyền – góc nhọn)


 DH = DE (2 cạnh tương ứng)
b) Xét tam giác KAC có D là giao điểm của hai đường cao nên D là trực tâm của tam
giác KAC, suy ra AD vuông góc với KC
Mặt khác ta lại có AD là tia phân giác của góc KAC nên suy ra tam giác AKC cân tại A
c) Vì AHD  AED (cmt)  AH = AE
Vì tam giác AKC cân tại A  AK = AC
Khi đó HK = EC
Ta có góc AHE kề bù với góc EHK và góc AEH kề bù với góc HEC;
  AEH
AHE  (vì tam giác AHE cân tại A)
  HEC
Từ đó suy ra KHE 

Chứng minh KHE  CEH (c.g.c)


d) Ta có BC = BH + CH = 8 + 32 = 40 (cm)
Xét tam giác ABC vuông tại A có: AB2  AC 2  BC 2  40 2  1600 (1)
Mà HB 2  AH 2  AB 2 (vì tam giác ABH vuông tại H)
HC 2  AH 2  AC 2 (vì tam giác ACH vuông tại H)
Suy ra AC2  AB2  HC 2  HB 2  32 2  8 2  960 (2)
Từ (1) và (2)  AC 2  1600  960 : 2  1280  AC = 16 5 cm

e) Xét tam giác HAC có góc ACH = 30 0   60O  
 HAC
  60O   suy ra AKC đều
Ta có: AKC cân và có HAC

Math.xn Page 56
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

Vì CH, KE, AP là ba đường cao trong tam giác đều nên chúng đồng thời là ba đường
trung trực của tam giác AKC suy ra AH  HK  KP  PC  CE  EA
Suy ra HKP  HAE  ECP (c.g.c)  HE  HP  PE HEP   đều
  60o . Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I , cắt cạnh
Bài 4. Cho ABC có A
AC , AB ở D và E . Tia phân giác góc BIC cắt BC ở F .

a) Tính góc BIC


b) Chứng minh: ID  IE  IF .
c) Chứng minh: DEF đều.
d) Chứng minh: I là giao điểm các đường phân giác của hai tam giác ABC và DEF
Đáp án:

  1 ABC
a) Vì IB là phân giác góc ABC  IBC  (1)
2
  1 ACB
Vì IC là phân giác góc ACB  ICB  (2)
2
  ACB
Xét tam giác ABC có ABC   180 0  BAC
  180 0  60 0  120 0 (3)

  ICB
Từ (1), (2), (3)  IBC
2

  1 ABC  ACB

  1 .120 0  60 0
2
Xét tam giác IBC có: BIC 
  180 0  IBC
  ICB

  180 0  60 0  120 0

b) Xét tam giác BEI và tam giác BFI có:


BI chung
  BIF
EIB   60 0

Math.xn Page 57
PHIẾU ÔN TẬP HÈ TỪ LỚP 7 LÊN LỚP 8 – CLB TOÁN MATHSPACE

  IBF
EBI  (gt)
 BEI  BFI (g.c.g)  IE = IF (2 cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự IF = ID
Khi đó ID = IE = IF
c) Xét tam giác EIF, tam giác DIF và tam giác DIE có:
  DIF
IF = ID = IE, EIF   DIE (cmt)
Do đó EIF  DIF  DIE
 EF = DF = ED (cạnh tương ứng)
 Tam giác DEF đều.
d) Xét tam giác ABC có I là giao của 2 đường phân giác trong tại B và C
 I là giao điểm của 3 đường phân giác trong của tam giác ABC.
Vì EIF  DIF  DIE (cmt)  FEI  IDE  IFD
 (góc tương ứng)
Mà các tam giác EIF, tam giác DIF, tam giác DIF cân
  IDE
 FEI   IFD
  EFI  IED
  IDF
 IE, IF, ID là 3 phân giác trong của tam giác DEF
 I là giao điểm của 3 phân giác trong của tam giác DEF.

Math.xn Page 58

You might also like