You are on page 1of 36

Ôn tập: VH hiện đại VN – 1945-sau 1975: 1945-1975: VH kháng chiến; sau 75 VH hòa binh

lập lại
Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính(tiếp)
Tác giả tác phẩm.
1. Đồng chí:
 Tác giả:
+ Tên thật ….sinh….quê
+ Chính Hữu là 1 gương tiêu biểu cho thơ ca kháng chiến của VIệt Nam/ Ông
là nhà thơ quân đội/ Ông là nhà thơ khoác áo lính.
+ Đề tài: ng lính và chiến tranh
+ Đặc điểm thơ: Giản dị, chân thực, dồn nén và hàm súc.
 Tác phẩm:
1948, “Đầu súng trăng treo”
- Buổi đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp./
- GTND: Tình đồng chí cao đẹp.
- NT: Thể thơ tự do- kết cấu bó mạ
+ Giọng thơ: Thủ thỉ tâm tình.
+ Ngôn ngữ: Giản dị, hàm súc…..
+ Các hình ảnh: Giàu sức gợi
+ Bpnt: Đối, điệp, nhân hóa, ẩn dụ…
- Khái quát hình tượng: hình ảnh người trong bài thơ là hình ảnh tiêu biểu cho
vẻ đẹp của người lính trong buổi đầu của cuộc k/c chống Pháp
2. Bài thơ về tiểu đội XKK
* Tác giả:
+ Tên:
+ Gương mặt tiêu biểu cho thể hệ nhà thơ trẻ trưởng thành trong KC chống Mĩ
+ Con chim lửa….
+ Thơ: có sm của cả 1 sư đoàn.
+ Đề tài: Những cô gái TNXP và những anh lính lái xe trên tuyến đg Trường Sơn.
+ P/C: Hóm hỉnh, tếu táo, lạc quan , ngang tàng nhưng ko kém sâu sắc.
* Tác phẩm:
-1969 – Trong tập “Vầng trăng quầng lửa”
- Hoàn cảnh: Cuộc kháng chiến chống Mĩ trong trong giai đoạn cam go, ác liệt
- ND:Ca ngợi vẻ đẹp (phẩm chất. tâm hồn và lí tưởng) của những anh lính lái xe trên tuyến
đường T/Sơn
- NT: Giọng thơ: Tếu táo, ngang tàng, hóm hỉnh
+ hình ảnh thơ: lãng mạn, giàu sức gợi
+ Bút pháp hiện thực kết hợp với lãng mạn.
+ Ngôn ngữ: gần gũi đậm chất khẩu ngữ
+ BPNT: Điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa, động từ, từ láy…
- Khái quát hình tượng: Người lính lái xe T/S là hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp của thế hệ trẻ
Việt Nam trong thời kì K/c chống Mĩ
II. Phân tích văn bản
- Bám sát nội dung từng khổ
- Phải biết đặt tên cho từng khổ
- Trong mỗi khổ, nhận diện ra cách phân tích nội dung và NT của tp
- Tập trung làm rõ chủ đề tp (Giá trị nội dung)
1. Đồng chí
Tây tiến – Quang Dũng
- Tây tiến đoàn binh ko mọc tóc
Quân xanh màu lá giữ oai hùng
 Quy trình phân tích thơ /văn
- Phát biểu ý chính – Luận điểm -Vỏ
- Lựa chọn cách PT: Dọc/ ngang
- D/c + NT có trong dc + PTNT rút ra KL về ND của DC + Bình (1-2 câu)
- (Nếu khổ thơ có 1 loại dc thì công thức đc áp 1 lần. Nếu có nhiều loại d/c –
chia phương diện, công thức đc áp nhiều lần -CHú ý lời lẽ dẫn dắt từ dc này
đến dc khác)
- Nên để NT điệp ngữ, đảo ngữ sau cùng.
- Kết thúc 1 Lđ nên B , viết thành 1 đoạn 3- 5 câu độc lập – với ý đầu tiên là
nhắc lại tên Lđ đã PT.
*. Thực hành
Đề 1: Cơ sở hình thành tình Đc- 7 câu đầu.
Đề 2: 10 câu biểu hiện
Đề 3: 5 câu biểu hiện cuối + khổ cuối (4)
Đề 4: 3 câu cuối của cơ sở + 5 câu đầu của biểu hiện.
Nhiệm vụ: Nam: 7 câu cơ sở
Nữ: 10 câu biểu hiện.
Thời gian 10 phút.
A. Cơ sở hình thành TĐC
Ý 1: Chung nguồn gốc (vỏ)
Chép thơ – 2 câu
NT: Đối: quê anh/ làng tôi; nc…..
 Tương đồng về cảnh ngộ
NT: Nói quá qua thành ngữ: …..
+ Cs ngheo khó…vùng trung du…ven biển
 Ở khắp mọi nơi trên đất nước: nghèo – nông dân
 Chung nguồn gốc nông dân (ruột)
+Thật thà, lam lũ, chăm chỉ…Nghèo: lũ bão. Hạn hán…bị áp bức bóc
lột
Ý 2. Chung lí tưởng chiến đấu
+ Số từ Đôi – người xa lạ, chẳng hẹn, quen nhau
+ Số từ: theo cặp, ko thể tách rời
+ Chẳng hẹn mà nên, ko hẹn trước
 Cái duyên
Câu: Súng…đầu
+ NT: Ẩn dụ: súng: sức chiến đấu, đầu – lí tưởng
 Chiến đấu vì độc lập dt, hòa bình cho quê hương đất nước
- Lí tưởng cao đẹp – gặp nhau và gọi nhau là Đ/c
B.
Ý 3. Chung hoàn cảnh sống chiến đấu
Chép thơ
+ Hoàn cảnh sống: khó khan, khắc nghiệt: rét, chung chăn: lạnh của
vùng Việt Bắc…thiếu thốn của ĐK sống và chiến đấu – rét như vậy mà
họ chỉ có 1 chiếc chăn đắp chung
+ Từ Hán Việt: tri kỉ- hiểu bạn như hiểu mình
 Đồng cam cộng khổ, trong h/c khó khăn- chia sẻ với nhau, cùng nhau tạo
nên những ngọn lửa ấm áp..
B.
Ý 4, Câu thơ “Đồng chí”
- Đặc biệt: 1 câu thơ, nhan đề, 1 cách xưng hộ, 1 tc chủ đạo của người lính ..
+ ĐỨng giữa bài- kết cấu bó mạ, chân thực, giản dị: tình ĐC là t/c quan trọng
tại nên sự gắn kết giữa những người lính
+ Câu có td kết lại nội dung chủ đề của 6 câu trước , mở ra chủ đề cho các
câu sau ---…
 Khái quát hình tượng: Những người trong bài thơ với tình ĐC sâu nặng là hình
ảnh biểu trưng cho vẻ đẹp của những lính trong buổi đầu của cuộc k/c chống
Pháp + 3-> 5 câu B…
B. Biểu hiện của tình Đ/c
+ NT: Giọng thơ: thủ thỉ tâm tình với ngôn ngữ chân thực, mộc mạc, sâu lắng
Ý 1; Chia sẻ với nhau những tâm tư tc
Chép 3 câu thơ
+ Các hình ảnh: ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa: hoán dụ- biểu trưng
cho quê hương của người lính (ng thân – vợ, mẹ - con- người yêu )
+ gửi, mặc kệ: động từ: thái độ thờ ơ, lạnh nhạt .
? Có thật
+ Gió lung lay: Tại sao ng lính thơ ơ mà vẫn hình dung ra gian nhà trống trải,
xiêu vẹo khi ko có họ ở nhà
+ nhớ người ra lính: nhân hóa: tại sao ng lính lại hình dung ra người thân đang
nhớ mình
 Trong lòng người lính rất nhớ nhà, yêu qh cho nên mới cảm nhận đc sự
thiếu vắng của mình cũng như sự da diết của ng than
 Họ đã kìm nén cái ty với gđ với qh để chọn ty với đất nước – quyết chí ra đi
(Người ra đi đầu ko ngoảnh lại/ Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy – Đất nước,
Nguyễn Đình Thi)
B….
* Trong tâm sự , có duy nhất từ anh, sau đó là ko xuất hiện
+ Chuyện của anh = chuyện của tôi
 Đồng cảm, chia sẻ với nhau nối nhớ nhà nhớ quê hương
 Tình ĐC nó giúp họ vơi đi nỗi nhớ nhà và qh
B:…
Ý 2: Chia sẻ những khó khăn gian khổ: 6 câu tiếp
* Gian khổ
+ Hình ảnh: từng cơn ớn lạnh, sốt run, trán ướt mồ hôi, áo rách, quấn vá, miệng buốt,
chân ko giày
+ NT: Tả thực + liệt kê
+ H/c: thời tiết khắt nghiệt , bệnh sốt rét rừng , thiếu trang phục,,,
 Thiếu thốn, khó khăn chồng chất khó khăn
 Liên hệ với lời của tg/ Quang Dũng
B.
* Sự chia sẻ
+ Cách từ xưng hô: Anh, tôi, anh với tôi, biết từng
+ NT: Cặp từ sóng đôi: Luôn cùng nhau trải qua khó khăn đó, ở bên nhau động viên khích lệ,
chia ngọt sẻ bùi
+ Thái độ: Cười buốt giá: hình ảnh thơ lãng mạn
 Lạc quan, yêu đời, tiếng cười có chút khó khăn-> làm tan biến tất cả ,
B: Tác dụng của TĐC trước khó khăn: - Cười trong BTVTĐXKK

Ý 3. Chia sẻ hơi ấm tình ĐC: 1 câu


- Nhận xét: Kết luận toàn bộ biểu hiện…..
- Chép
- NT: Hình ảnh biểu trưng + Điệp từ
- Trong khó khăn: chia sẻ, đoàn kết, gắn bó, đồng hành….
- Nắm tay: động viên, khích lệ, cổ vũ, san sẻ….
- B. Nhấn vào giá trị của tình ĐC
(Không gian lạnh lẽ -- tình ĐC)
* .Khái quát hình tượng : + 3-5 câu B chung cho cả LĐ
Vàng 10

C. Vẻ đẹp kết tinh của tình ĐC


Ý 1: Hoàn cảnh- Câu 1
D/c
NX: Không gian: rộng, lạnh lẽ, hoang sơ…
 Đk chiến đấu khó khăn
Ý 2. Tư thế:
+ Đứng cạnh, chờ
+ NX: , Chủ động, hiên ngang, đồng lòng, hiệp sức, đk, gắn bó……
Ý 3: Chép thơ. Vẻ đẹp kết tinh
NX: hay nhất bài – nhan đề của tập thơ, sự sáng tạo trong h/a thơ của tg
+ Đối: cân xứng, nhịp nhàng, thi vị
+ Ẩn dụ/ hoán dụ: Súng – sức chiến đấu/ chiến tranh. Trăng – lí tưởng cs
hòa bình/ hoàn bình
 NGười lính cùng nhau quyết chiến đấu bảo vệ hòa bình DT
+ Hiện thực: NGười lính chờ giặc trong 1 đêm đầy trăng…..
 Tâm hồn lãng mạn, yêu TN, thi sĩ của người lính trước hiện thực
 Con người sống lí tưởng nhưng có đời sống tâm hồn phong phú
Tình ĐC: Làm cho sự lãng mạn, chất thi vị đc đẩy lên cao, động
lực làm cho lí tưởng của ng lính mau chóng thành hiện thực
Sự kết tinh của tình ĐC khiến cho vẻ đẹp PC và TH của người lính
được củng cố có thêm sức mạnh
B:
 Khái quát hình tượng

CHỐT KIẾN THỨC BÀI THƠ BTVTĐXKK


Đề: K1,2 / K3,4/ K5.6-/ K6,7 / K4,5 / K2.3
………………………..
Chủ đề: Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất và lí tưởng của những ngưới lính lái xe
trên tuyến đường TS
 Khái quát ht: Vẻ đẹp của những anh lính lái xe TS trong bài thơ là vẻ đẹp
tiêu biểu cho thế hệ thanh niên VN trong thời kì kháng chiến chống Mĩ
Khổ 1: HÌnh ảnh những chiếc xe ko kính và tư thế của người lính
Ý 1: Hình ảnh xe kk
Câu 1,2: Câu thơ nhưng viết như văn xuôi
+ Giọng thơ: thản nhiên, phân bua/ phân trần/ giải thích
+ NX: Trước khi sử dụng xe vẫn bình thường, có kính
Khi vào sử dụng, vì lí do nào đó xe KK
+ C2: Nguyên nhân: bom
+ Động từ: giật, rung, vỡ: tang dần về mức độ
 Ko gian chiến tranh rất khắc nghiệt….
 Câu thơ gián tiếp : dũng cảm, ý chí của người lính lái xe
B: Xe kk-> Biểu tượng của CT…
(D/c: Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê: 2 bên đường cây khô
cháy , đất đá lở loét, thùng xe và bánh xe nằm lăn lóc)
Ý 2. Tư thế của người lính
+ Đảo ngữ qua từ/ bằng từ láy ung dung: thoải mái, tự do, phong thái ngạo nghễ, đường hoàng,
bình tĩnh,….
(B 1 câu)
+ HÌnh ảnh: đất , trời, thẳng: không gian 3 chiều: hiện tại, trời tương lai , thẳng: con đường.- ẩn
dụ
+ Điệp từ: nhìn: nhấn mạnh: trên tư thế ung dung của người lính họ đã xác định được con
đường đi của mình : GPMN, TNĐN
 Lạc quan, yêu đời, ngang tàng…+ dũng cảm, lí tưởng của họ…
B.
Khổ 2: Vẻ đẹp của người lính qua cái nhìn về hiện thực
+ HÌnh ảnh: gió, tim, sao, cánh chim: Liệt kê: Lãng mạn
+ Điệp từ: Nhìn: Nhấn mạnh sự rõ rệt trong cái nhìn của người lính
 NGười lính như tiếp xúc trực tiếp với TN qua động từ “sa, ùa”
 Tâm hồn : lãng mạn, yêu đời, yêu TN
+ Ẩn dụ: Gió: khó khăn, Sao, cánh chin: tự do, hòa bình..Trái tim: ty nước
 Trên con ấy, người lính tiếp tục thấy được sức mạnh của tình yêu nước, lí
tưởng. Chiến đấu gpmN, tnđnc
B: Liên tục…lí tưởng….niềm tin vào tương lai, con đg mà mình đã thực
hiện
Khổ 3, Khổ 4: Những khó khăn của người lính gặp phải
Công thức:
+ Khó khăn – nhận xét
+ Hình ảnh người lính: nhận xét
+ Thái độ: …nhận xét
 PC, TH của người
+ Những khó khăn: Bụi, mưa, phun, tuôn, xối
-> Thực tế: 2 mùa rõ rệt: mưa – khô-> Khó khanw liên tục về thời tiết
-> Tính biểu tượng: bụi- bom đạn, mưa- mưa bom bão đạn -> Liên tục khó khan của chiến
tranh
B….
+ Hình ảnh người lính: tóc trắng như người già, mặt lấm…ướt áo, lái trăm cây số
NT: so sánh, giọng thơ ngang tàng, tếu táo
- Nhờ khó khăn mà người lính như đc 1 lần thay đổi, nhìn thấy mình khi già.
Vì với họ cái chết đến bất kì lúc nào – họ đã đc ngắm mình ở giai đoạn cuối
đời
- NHờ khó khan: họ đc nô đùa với TN – hình dung lũ trẻ chơi bẩn với đát, mưa
B. KO coi khó khan là quan trọng, biến khó khan-> tiện lợi
+ Thái độ
Ừ thì, chưa cần, khô mau thôi, phì phèo, ha ha
+ NT: Ngôn ngữ: đậm chất khẩu ngữ
+ Giọng thản nhiên-> Thái độ bất cần, ko quan trọng.
+ 2 từ láy tượng thanh
Phì phèo: hút thuốc – nghệ thuật- nhả khói rất thư thái…, tiện lợi vừa nhả khói vừa phủi bụi –
nhẹ nhàng
Ha ha khác cười buốt giá: cười thoải mái, sảng khoái-> lạc quan
 Tâm hồn: lạc quan, yêu đời, ngang tàng, ngạo nghễ, coi thường gian khổ
 Phẩm chất: dũng cảm, ý chí, nghị lực, niềm tin, tình yêu với TQ lớn hơn
gấp bội lần so với những khó khan ,mà họ gặp phải
B,

3. (Khổ 5+6)
(Nhữ ng tc cao đẹp củ a ngườ i lính)
4.1. Khổ 5?. Tình ĐC
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã vào đây họp thành tiểu đội
• Khổ thơ như là sự lí giả i về việc hình thà nh tiểu độ i xe khô ng kính.
• Nhữ ng chiếc xe đã bă ng qua chặ ng đườ ng Trườ ng Sơn đầy mưa bom bã o đạ n
nhữ ng nơi mà '' bom giậ t , bom rung '', nơi mà sự số ng và cá i chết chỉ cá ch nhau trong
gang tấ c, giờ đây trở về quâ y quầ n bên nhau tụ họ p thà nh “tiểu độ i xe khô ng kính'' trong
nghĩa tình đồ ng độ i.
• Hình ả nh nhữ ng chiếc xe khô ng kính rấ t phổ biến và dễ dà ng bắ t gặ p trên tuyến
đườ ng Trườ ng Sơn
• '' Gặ p bạ n bè suố t dọ c đườ ng đi tớ i
• Bắ t tay nhau qua cử a kính vỡ rồ i ''

• “Gặ p bạ n bè suố t dọ c đườ ng đi tớ i”. “Dọ c đườ ng đi tớ i” hay chính là con đườ ng ra
phía trướ c, đườ ng tớ i chiến trườ ng, con đườ ng ấ y cò n rấ t nhiều gian khổ , ở đó , ngườ i lính
gặ p nhau trở thà nh bạ n bè.
• Lờ i thơ củ a Phạ m Tiến Duậ t gợ i ta nhớ đến nhữ ng vầ n thơ củ a Chính Hữ u:
Những buổi vui sao
Cả nước lên đường
Xao xuyến bờ tre
Những hồi trống giục
• Nhữ ng lờ i thợ mộ c mạ c ấ y gợ i khô ng khí ra trậ n củ a mộ t thờ i, mộ t thế hệ, mộ t
dâ n tộ c đang hừ ng hự c sụ c sô i lên đườ ng cứ u nướ c.
“bắ t tay” là hình ả nh thự c, già u sứ c gợ i :
+ tiện lợ i đú ng chấ t thanh niên
+ 1 hình thứ c điểm danh xem ai cò n ai mấ t
+ chú c nhau lên đườ ng bình an , độ ng viên nhau vượ t qua chiến trườ ng khố c liệt, hẹn gặ p
lạ i
• “Cử a kính vỡ ”: hình ả nh thự c về chiến tranh, sứ c tà n phá củ a bom đạ n, sự khố c liệt ,
nguy hiểm củ a chiến tranh
• Câ u thơ cò n gợ i sự hó m hỉnh, trẻ trung, gợ i tình đồ ng chí đồ ng độ i trở thà nh sứ c
mạ nh giú p ngườ i lính vượ t khỏ i gian khổ , thử thá ch. Bom đạ n kẻ thù có thể tà n phá
nhữ ng giá trị vậ t chấ t nhưng khô ng thể hủ y diệt đượ c nhữ ng giá trị tinh thầ n.
Chố t ý Khổ 5: Tình ĐC sâ u nặ ng
D/c 1: Xe từ trong bom rơi, họ p thà nh tiểu đô i
NX: Khố c liệt củ a chiến tranh, gắ n liền vớ i h/a củ a ngườ i lính, tiểu độ i: đoà n xe thố ng
nhấ t ra trậ n
D/c 1: bắ t tay qua …rồ i
NT: giọ ng hó m hỉnh
NX: Coi vc kính vỡ là 1 sự tiện lợ i -> Tếu tá o, lạ c quan
Bắ t tay: hình ả nh biểu tượ ng
-> điểm danh, chà o, chú c, độ ng viên, hẹn gặ p lạ i
Sâ u nặ ng trong tình ĐC
B: so vớ i ĐC
4.2. Khổ 6: TÌnh cả m GĐ và TY nướ c.
Ý 1: TC gia đình
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
• “Bếp Hoà ng Cầ m”, sả n phẩ m sá ng tạ o củ a anh hù ng nuô i quâ n tên là Hoà ng Cầ m,
loạ i bếp dã chiến khi đun khó i tin và o lò ng đấ t trá nh đượ c cặ p mắ t diều hâ u cú vọ
củ a kẻ thù .
• bếp lử a là mộ t tín hiệu vui gợ i sự ấ m á p quâ y quầ n. Bên bếp lử a ấ y, nhữ ng ngườ i
lính đến “từ trong bom rơi” đã chia sẻ vớ i nhau bữ a cơm dã chiến. Trong bữ a cơm
vộ i và ng, nhữ ng ngườ i lính xa lạ bỗ ng chố c trở thà nh thà nh ruộ t thịt củ a nhau trong
khô ng khí gia đình ấ m cú ng khi họ cù ng chung bá t đũ a, chung bữ a cơm.
• Sau nhữ ng giờ phú t nghỉ ngơi, ngườ i lính lá i xe lạ i lên đườ ng:
• Khổ 6: Tình cả m GĐ và TY nướ c
• Chố t ý 1: GĐ
• + Hình ả nh: bếp, bá t đũ a, gia đình-> Khô ng gian gia đình đầ m ấ m
• + Chung bá t đũ a là GD: Lờ i thả n nhiên – 1 cá ch định nghĩa rấ t đơn giả n
? TC củ a họ có hờ i hợ t ko? KO Vì : chiến tranh…xa gia đinh, thâ m chí ko có ngà y trở về,
nhớ gia đình
+ Biến nhữ ng ngườ i thiếu thố n tc GĐ thà nh nhữ ng ngườ i có GĐ
 Tình ĐC trở thà nh tình anh em chú chá u trong 1 nhà .
 B.

Ý 2: Tình yêu nước


Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi lại đi trời thêm xanh.
• cuộ c số ng gian khổ , phả i ă n, phả i ngủ nhữ ng giấ c ngủ ngắ n ngà y trên xe giữ a nhữ ng
là n mưa bom củ a giặ c đang ngà y đêm trú t xuố ng nhằ m huỷ diệt sự số ng.
• NT ẩ n dụ '' chô ng chênh '' , '' trờ i xanh thêm''
• “Chô ng chênh” là mộ t từ láy già u giá trị gợ i tả , gợ i cả m. Từ “chô ng chênh” gợ i tả tư
thế khô ng thă ng bằ ng, khô ng chắ c chắ n, khô ng vữ ng chã i củ a võ ng mắ c mà cò n gợ i
ra tình hình con đườ ng cá ch mạ ng cò n lắ m gian truâ n , gian khổ
• Nhưng vượ t lên trên tấ t cả , họ luô n có tư thế tiến về phía trướ c:
Lại đi lại đi trời thêm xanh
• Điệp từ “lạ i đi” cù ng nhịp thơ nhanh phơi phớ i lã ng mạ n (2/2/3) tá i hiện vò ng
bá nh xe lă n tiến lên phía trướ c, rộ ng hơn là đoà n xe vậ n tả i lao nhanh ra mặ t trậ n
bỏ lạ i đằ ng sau tấ t cả đạ n bom u á m để đến vớ i bầ u trờ i xanh phía trướ c. – hò a bình
• '' lạ i đi '' như 1 lờ i cổ vũ , độ ng viên cá c anh hã y mạ nh mẽ , kiên cườ ng tiến về phía
trướ c
• Hình ả nh ẩ n dụ ''trờ i xanh thêm'' kết thú c đoạ n thơ như vẽ ra mộ t tương lai tươi
sá ng vớ i cuộ c số ng thanh bình đang chờ đó n ngườ i lính.
• -> tinh thầ n lạ c quan , niềm hi vọ ng về 1 ngà y đấ t nướ c hò a bình độ c lậ p củ a nhữ ng
ngừ oi lính , độ ng cơ yêu nướ c rấ t rõ .

Khổ 7: Lí tưởng và TY nước của người lính./ Vẻ đẹp của trái tim cầm lái
Ý 1: H/a xe kk
+ D/c:………
+ Liệt lê + điệp vòng/ đầu cuối tương ứng
 H/a tồi tàn, tang thương, méo mó, biến dạng của chiếc xe
 Càng vào miền Nam, chiến tranh càng trở nên ác liệt
Y2 : hình ảnh người lính.
+ Giọng thơ: thản nhiên, lạc quan
+ Trái tim – Chạy: Hoán dụ + nhân hóa: xe/ người lính -> Xe và người là
1 thể thống nhất
+ Ẩn dụ: Trái tim: Tình yêu nước: Chỉ cần có TY nước, người lính sẽ
tiếp tục chiến đấu thực hiện n.vụ
 Lí tưởng sống cao đẹp: Gải phóng MN, thống nhất Đnc
 Vẫn…chỉ cần: mức tối thiểu: quyết tâm, ý chí, sức mạnh. Dũng cảm…
 B: kết hợp hiện thực- lãng mạn, chất anh hng ca, sử thi…
 ……..
NHững khó khăn khi PT cảm nhận trong bài ĐC và BTVTĐXKK (3P)
- Phân tích câu “Đầu súng trăng treo”
Nhận xét chung: Hay nhất bài: nó trở thành tên nhan đề của tập thơ đầu tiên do
nhà thơ CH đặt
+ Đối theo nhịp 2/2: cân xứng giữa súng và trăng
+ Thực tế: người lính cùng nhau chờ giặc trong 1 đêm trăng, khi hướng mắt theo
long súng vô tình thấy ánh trăng, trăng như treo lwo lửng đầu súng
-> Tâm hồn của họ rất lãng mạn, yêu TN, yêu đời và cs….
B: Có cảm giác chênh vênh….
+ Ẩn dụ/ hình tượng thơ mang tính biểu tượng: trăng – hòa bình, súng – chiến
tranh/ trăng – khát vọng hòa bình, súng – sức chiến đấu
 Người lính có đc quyết tâm chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước, mang
hòa bình đến cho DT
+ Biện luận: tình ĐC có t/d như thế nào trong vc thực lí tưởng và ty nước của ng
lính: TÌnh Đc có sức mạnh đẩy cao ty nước và lí tưởng sống, nhờ có tình ĐC…mà
người lính đã vững vàng trước mọi thử….
B. Câu thơ là sự kết tinh tình ĐC để làm vẻ đẹp PC và lí tưởng của người, vẻ lãng
mnaj và hiện thực, chất chiến sĩ và thi sĩ,…..
Ý kiến 3: Lặp từ giữa nêu NT với PT
Tg đã sử dụng nt….qua đó ta thấy/ tác giả cho ta thấy.
+ Nên đọc sách tham khảo và để ý người ta dùng cách diễn đạt như thế nào
+ Viết/ thực hành tạo cho thói quen
+ Dùng các hình thức diễn đạt : NT trước + d/c
VD: nt ẩn dụ qua hình ảnh “trái tim”
đã mang đến cho câu thơ một lớp nghĩa thứ 2 sau sắc hơn khi người đọc cảm nhận thấy đó là 1
ty nước nồng nàn của người lính, ty bất chất gian khổ và hi sinh…
Bên cạnh đó, ẩn sau hình ảnh trái tim là 1 ty nước cháy bỏng, nó có thể đốt cháy, thiêu rụi tất
cả những khó khan…
Tác giả đã sử dụng NT…qua từ/ cụm. HÌnh ảnh thơ bỗng trở nên ……

Đoàn Thuyền Đánh Cá – Huy Cận

1. Tác giả . tp
* Tác giả:
- Huy Cận
+ Gương mặt tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại VN
+ Đề tài: thiên nhiên vũ trụ và con người
+ Đặc điểm: Lãng mạn, các hình ảnh giàu suy tưởng/ liên tưởng.
*. TP:
- 1958 – Thuộc tập “Trời mỗi ngày lại sáng”
- Hoàn cảnh:
+ Đất nc: miền Bắc đang xây dựng XHCN.
+ Tác giả: Chuyến đi thực tế tại vùng mỏ Quảng Ninh.
- Giá trị nội dung: Sự hòa hợp của thiên nhiên vũ trụ với con người lao động,
=> ca ngợi cs mới XHCN.
- NT: Giọng thơ: tươi vui, rộn ràng
+ HÌnh ảnh thơ và ngôn ngữ: gợi hình gợi cảm, giàu liên tưởng.
+ Bpnt: Điệp ngữ, nhân hóa, so sánh, ẩn dụ….
- Khái quát hình tượng: Vẻ đẹp của người lao động trên biển cũng là vẻ đẹp
tiêu biểu của con người lao động trong thời đại mới.
2. Phân tích và cảm nhận.
1-2; 2-3; 3-4; 5-6; 1-7; 6-7; 4-5
T1: 1-2. T2-> 3-4; T3: 5- 6; T4-7

- Nhận định: Bài thơ là 1 cuộc chạy đua giữa con người và TN, trong đó con
người đã chiến thắng TN – Huy Cận
II, Phân tích
Khổ 1
+ Chi
C1: độc đáo
NT so sánh: MT – hòn lửa-> hình khối của MT-> gợi tráng lệ, lung linh, gần gũi
C2:Nhân hóa: sóng – cài then, đêm sập cửa
 VT nghỉ ngơi
 VT – ngôi nhà, sóng- then, màn đêm
Hương
+ Đoàn thuyền: số lượng nối tiếp
Người lao động- tập thể, cùng hưởng
+ Lại: khéo, thường xuyên,
+ Lại + đã: >< TN và con người
C4: Căng, cùng: câu hát và gió khơi-> độc đáo
Cùng: TN và con ng
 Ra khơi 1 mẻ lưới có hiệu quả.
Chốt
Khổ 1:
Cảnh đoàn thuyền ra khơi
Ý 1: H/a thiên nhiên: C1,2
+ Thời gian, không gian:
Hoàng hôn muộn chuyển biến sang tối
Cảnh biển
+ Hình ảnh TN: MT, sóng, biển, đêm
-> Không gian rộng lớn, tráng lệ, kì vĩ, bí hiểm.
+ So sánh: MT – hòn lửa: từ tráng lệ - nhỏ bé – gần gũi ấm áp
+ Nhân hóa: xuống, cài, sập: chuyển động thời gian từ ngày sang đên diễn ra
nhanh
+ NT: hình ảnh thơ lm, giàu liêng tưởng: vũ trụ giống như 1 ngôi nhà trong
trạng thái nghỉ ngơi, ở đó MT giống như chiếc đèn ngủ, sóng như 1 then cửa
khổng lồ, đêm giống cảnh cửa khổng lồ
 TN bao la, tráng lệ, bí hiểm nhưng cũng gần gũi và ấm áp
B: Nếu trước 1945, với HC vũ trụ rộng cô đơn, rợn ngợp thì lúc này, vũ trụ
đc nhìn từ con mắt rất gần của con người –
Ý 2. C3,4: Cảnh ra khơi/ Cảnh đoàn thuyền
+ Đoàn thuyền: Số lượng đông, không khí vui vẻ, tấp nập
+ Phó từ: lại: chu trình lặp đi lặp lại, thói quen lao động thường xuyên liên
tục
+ C4: hình thơ lãng mạn, giàu liên tưởng
+ Ẩn dụ + nhân hóa: câu hát căng buồm
 Câu hát có sức mạnh đẩy thuyền ra khơi, căng buồm-> thuận lợi,
 Khí thế ra khơi phấn khởi, nô nức, vui tươi, nhộn nhịp
+ NT Đối lập: Con người – lao động, TN nghỉ ngơi
 Con người chủ động ra khơi
B: Thăm dò, thám hiểm, nếu TN tráng lệ bí hiểm – con người dũng cảm,
mạnh mẽ
Dường như trong khí thế đó con ng mang theo nhiền niềm tin và hi vọng….
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
Khổ 2:
BẢo Linh: Câu hát hứng khởi của ng lđ
+ Liệt kê: gợi sự thân quen
+ so sánh: cá – đoàn thoi: tự hào của ng lđ
+ Nhân hóa: dệt:
Tâm hồn phóng khoáng, khát vọng chinh phục biển,,
B
Chốt Khổ 2: Vẻ đẹp trong câu hát ra khơi của người lao động/ Khát vọng ra khơi/ Mong ước
của con người khi ra khơi
+ Ý 1> Mong về điều kiện ra khơi
Biển Đông lặng: Trời yên biển lặng
- ĐK đầu tiên quan trọng cho người đi biển -> Mong muốn rất bình thường
+ Ý 2> Mong ước về chuyến ra khơi đánh bắt cá
D/c: cá bạc, cá thu: Mong ước ra khơi đánh được nhiều loại cá có giá trị KT cao.
D/c: như đoàn thoi, dệt biển dệt lưới, cá ơi
NT: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ
 Sự động đúc của các loài cá
-> Mong ước: đánh được cá với số lượng lớn
-> Câu hát khi ra khơi: mong đk ra khơi thuận lợi và mong đc cá cả về số lượng và chất lượng
B. Mong muốn: khát vọng chinh phục biển khơi, tâm thế sẵn sàng cho 1 cuộc chạy đua. Chủ
động đến với biển với 1 nhu cầu tất yếu thiết thực…..
Câu hát tạo khí thế, lạc quan, yêu đời, niềm tin vào sức mạnh của lao động, tình thần Đk trong
lao động
: Khổ 3:
Tài:
Thuyền ta: kiêu hãnh, tư hào
Lm+ ẩn dụ: độc đáo-> đoàn thuyền có trăng, gió _> gió bánh lái, trăng- buồm
Thuyền của thi ca
C2: lướt: nhanh
Mây cao” kg bao la khoáng đạt
 Con thuyền ko nhỏ nhoi mà hòa nhập với TNVT

C3,4: Lương
HÌnh dung và liên tưởng – con thuyền –
+ H/a lao động với trí tuệ và nNL nghề nghiệp
+ Những vất vả
+ vượt qua bào dặm biển, tìm bãi cá, dàn đan thế trận
 HC hiểu sau sắc, cảm thông -> bức tranh vừa hiện thực vùa Lm ấy.
Khổ 3:

Chốt Khổ 3: Vẻ đẹp của con người lđ trên biển


Ý 1. Tâm hồn của con người
+ HÌnh ảnh TN: gió, trăng, mây, biển:
-> Kg rộng , bao la, lãng mạn, nên thơ
+ Con người: Xưng hô: ta: hình ảnh con người trở nên lơn lao, kì vĩ, sánh ngang tầm trời đất
- NT: Hình ảnh thơ giàu liên tưởng: Con thuyền lấy gió làm bánh lái, buồm
làm bằng trăng, lấy mây làm mặt biển.
 Con người là trung tâm của V/ trụ
 Tâm hồn con người: Lãng mạn, yêu đời, yêu TN, lạc quan
B. Thường ra khơi- lo vc đánh cá, trong bài thơ- người lđ, thả hồn với TN, trước vẻ lm của TN,
họ ko đành làm ngơ, mà cần theo cảm hứng đó – Con người – thi sĩ trên biển – ngao du…
thưởng thức.
Ý 2. Phẩm chất của con người lao động
+ D/c: Bụng biển: nguy hiểm, khó khăn trong cv
+ D/c: ra đậu, dặm xa, dò, dàn đan,..vây , giăng +, thế trận
 NT: Mượn trường chiến tranh sang trường đánh bắt cá
-> Con người: kinh nghiệm, sự thông minh , mưu trí, dũng cảm đương đầu với khó khăn
B: Chiến đấu…những chiến sĩ trên mặt trận lao động
– Cuộc đua/ cuộc chiến nhiều cam go….
B chung: tương đồng giữa con người với TN: khi tN lm thì tâm hồn – lạc quan, yêu đời. Khi tn
kì vĩ, nguy hiểm – con ng dung cảm, mưu trí,….kẻ 8 lạng người nửa cân -…
-> Yêu TN, CS, công vc lao động

Bài tập: Tổ 1: viết 1 đoạn Bình luận về khổ thơ 1 / 2 (> = 5 dòng)
Khổ 4:
Thư: Sự giàu có của biển
+ Liệt kê:….sự phong phú
+ Ẩn dụ: tả thực loại cá song, gợi đoàn cá như bó đuốc…
+ Nhân hóa:…
+ Ẩn dụ, nhân hóa: đêm thở, sao lùa: Sinh động, cơ thể sống

Khổ:4
Chốt
Sự giàu có của biển/ Vẻ đẹp của TN trên biển/ Bức tranh về các loài cá trên biển
* NX NT chung: hình ảnh thơ lãng mạn giàu tính liên tưởng.
+ D/c nhụ, chim, đé, cá song: LK: phong phú và giàu có của biển
+ C2: cá song…đen hồng: ẩn dụ: cá song như 1 bó đuốc khổng lồ - cá song như người dẫn
đường cho đoàn thuyền trên biển – chúng đã tụ nhau lại để tạo hình ảnh kì vĩ…
+ c3: nhân hóa - em; ẩn dụ - trăng vàng chóe
 Thường ánh trăng chiếu hắt lên mọi vật, nhưng câu thơ lại cho thấy chính
vẻ đẹp của cá làm cho ánh trăng có độ sáng mạnh hơn
 HÌnh ảnh rất lung linh huyền ảo của thiên nhiên
C4: nhân hóa + ẩn dụ: thở - lùa:
Thực tế: đoàn thuyền đi trong đêm đầy sao, sao in xuống mặt biển theo đuôi con thuyền, ta có
cảm giác sao đang lùa thuyền đi. Trên mặt biển, sóng tạo ea sự dập dềnh, lên xuống, nhìn như
biển đang thở, con thuyền đang đi theo nhịp thở của biển
 biển có linh hồn, biển như 1 cơ thể sống, có tiếng nói và tâm hồn riêng
 Bức tranh TN lung linh huyền ảo, lãng mạn, thơ mộng
 Hòa nhịp giữa TN và con người lao động – con người nhận ra vẻ đẹp kì ảo
của TN
B.
Khổ 5: Niềm vui háo hức của ng dân chài cất tiếng hát
C1: Biến lđ thành niềm vui
Ca gọi cá
Trăng : lùa cá
C3,4” so sánh+ n/h: biển nuôi, bao bọc con người
Cảm nhận thấm thía, nhận ra sự gắn bó với biển từ bao đời nay

Khổ 5: Niềm vui háo hức con người…cất cao tiếng hát trên biển/ Vẻ đẹp của tiếng hát trên
biển/ Vẻ đẹp của tiếng hát và tâm lòng của con ng khi lđ trên biển

Chốt
+ C1,2: Vẻ đẹp câu hát
- Hình ảnh thơ lãng mạn
- NT nhân hóa: thay vc gọi cá bằng các âm thanh khác hoặc bằng hệ thống đèn
thì ng lđ đã gọi cá bằng câu hát của chính mình
- -> Tâm hồn lạc quan, yêu đời, mong muốn giảm đi sự mệt nhọc của công vc,
câu hát góp phần tăng lên sức mạnh tinh thần trong lđ
- Câu hát: mong ước về cv thuận lợi và hiệu quả
+ Sự lm vẫn đc tiếp tục khi con người lấy trăng là phương tiện đánh cá,
B. Con ng như đang điều khiển cả TN vũ trụ….
C3,4: Tấm lòng của người lao động
+ NHân hóa: cho, nuôi, và so sánh – biển - lòng mẹ
+ Biển thực sự đã như người mẹ - mẹ TN : gắn bó, thân thiết của con người với TN, tôn trọng,
biết ơn vô bờ của con ng
B. Con ng nơi đây từ khi sinh ra, lớn lên chết đi đều gắn bó với biển, đời đời kiếp kiếp. BIển sẽ
là người chứ
ng kiến tất cả những khổ đau- hạnh phúc, niềm vui- nỗi buồn, đau thương, thù hận – hp – tha
thứ. Biển dâng tặng con người những thứ quý giá, cho đi ko cần nhận lại.
MQH gắn bó mật thiết của con người với biển – sinh mạng
Khổ 6: Cảnh kéo lưới/
Trần Duy
+ kéo xoăn tay: ẩn dụ: tạc người ngư dân đầy sức sống
+ Chùm cá: sức nặng của cá, mong mỏi của ngư dân
+ vảy đuôi, bạc vàng: liệt kê: màu lấp lánh
 Diễn tả sự giàu có của biển
1-2 lời B

Khổ 6: Chốt: Cảnh đánh cá vào giai đoạn gấp rút


Bức tranh lđ đang vào giai đoạn khẩn trương
+ Nhịp thơ: nhanh , gấp gáp
+ Dấu hiện thời gian: sao mờ: chuyển từ đêm sang ngày
+ Xoăn tay: khẩn trương, nhanh, gấp gáp của CV
Từ gợi hình ảnh: người lđ rất cường tráng, khỏe khoắn….
-> Công vc lđ rất vất vả, cơ cực, mất nhiều công sức
-> Hăng say, tình thần trách nhiệm cao trong lđ, tình yêu với lđ
+ Chùm cá: liên tưởng phong phú hình ảnh chum nho, vải, nhãn: báo hiệu thành tựu rất lớn lao
của công vc, thành quả dành cho ng lao động.
+ Vảy bạc, đuôi vàng lóe rạng động: liệt kê + ẩn dụ
-> Kết quả lđ ko chỉ có số lượng mà còn có chất lượng
B, Câu hát mong muốn trc khi ra khơi – thành hiện thực, thành quả lao động đánh thức 1 ngày
mới
C4: nhẹ nhàng, thênh thang trong cv, cv đã hoàn thành
B. Cảm nhận đc sự thanh thản, hơi thở thư giãn của người lao động
Khổ 7 – Phương 9b
-
Khổ 7: Đoàn thuyền ĐC trở về.
Chốt:
Ý 1: Hình ảnh TN:
C3: đội biển
NT: nhân hóa: đội biển: kì vĩ tráng lệ/ hoành tránh, bao la
B. MT như 1 vị thần khổng lồ thức giấc từ biển
-> Bức tranh bình minh đẹp, lộng lẫy
Ý 2> Hình ảnh con người
+ Điệp vòng + nhân hóa, ẩn dụ: c1
- Khác : từ với : con người trở về cùng từ trong câu hát
- Khúc hát khải hoàn, chiến thắng
+ NT nhân hóa: chạy đua: con người đã chiến thắng TN gieo vần trắc qua từ “với” câu thơ
khỏe khoắn hơn so với gieo vần bằng qua từ cùng khổ 1
+ Thực chất công vc lđ giống như 1 cuộc chạy đua giữa con người với TN/ thời gian
+ Ẩn dụ: màu mới: ca ngợi cđ mới ấm no hạnh phúc.
+ Ẩn dụ: mắt cá huy hoàng: Trong các sọt cá, cá nhiều đến mức ánh mặt trời chiếu mắt cá tỏa
ra vầng hào quang -> cảnh tượng rất huy hoàng
 Ty với cđ mới, cs XHCN đã mang đến cho con người nhiều hp ấm no, sự
giầu có, phát triển đi lên của đời sống lao động.
B. T/giả: hòa cùng với niềm vui của ng lao động. HỌ đã làm chủ cs, lao động, bàn tay họ tự
gầy dựng nên cs của chính mình nên họ rất hp, tự hào, yêu cs, tn đất nước con người, đó cũng
chính là tc của tác giả trong bài thơ này…
* Cuối mỗi đề: khái quát hình tượng: vẻ đẹp của người lao động trên biển chính là vẻ đẹp tiêu
biểu cho người lao động trong thời đại mới

Văn bản : Bếp lửa – Bằng Việt


1 Tác giả:
Thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ
Đề tài: quê hương với hình ảnh gần gũi và bình dị.
Đặc điểm thơ: Nhẹ nhàng, giàu suy tư
2. Tác phẩm:
+ 1963 – Hương cây – Bếp lửa
+ Hc: Tg đang học tập tại Liên Xô cũ
Đất nước đang trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Mĩ tại miền Nam .
+GT Nội dung/ chủ đề: Tình bà cháu sâu nặng trở nên tình yêu quê hương đất nước
+ Triết lí: Những kỉ niệm tuooits thơ bao giờ cũng có sức tỏa sáng nâng đỡ con ng trong suốt
hành trình của cđ
+ NT:
- Kết hợp các yếu biểu cảm, miêu tả và tự sự
- Giọng thơ thủ thỉ tâm tình
- Hình ảnh thơ giàu sức gợi/ có tính biểu trưng
- Ngôn ngữ: chân thực, gần gũi
- BPnt: điệp ngữ, đảo ngữ, ẩn dụ, nhân hóa…
2-3; 1-2; 6-7; 3-4;
 1-2; 3; 2- tiếng tu hú…tha thiết thế -/3; 3-mẹ cùng cha…-4; 4-5; 6; 6- nhóm
bếp lửa – 7; 5-6; 2-3

Nhóm 1: 1-2. Nhóm 2: 3; Nhóm 3: k4, 5. Nhóm 4: K6,7

3, Phân tích- cảm nhận: 1 đê ko quá 12 câu thơ


Đề: K2,3; 3-4, 4-5, 5-6, 1-7
1-2; 3 ; 4-5; 6 ; nhóm -6+ 7; mẹ cùng cha – k3 + k4; K2 + sao mà tha thiết thế -k3.
+ Chú ý học thuộc bài thơ: TIếng gà trưa – Xuân Quỳnh
………………
Khổ 1: Hình ảnh BL khởi nguồn cx
Chốt:
C1: Thời gian: sáng sớm tinh mơ
Vị trí nhân vật tình: từ xa nhìn về
+ Từ láy chờn vờn: láy tượng hình.
 Hình ảnh ngọn lửa thấp thoáng, lập lòe, bập bùng
 Gợi nhắc đến hình ảnh những người bà ng mẹ, ng chị…thức khuya dậy
sớm lo lắng cho gia đình.
C2: Từ láy tượng hình mang theo NT nhân hóa: ấp ui: HÌnh ảnh bàn tạy yêu thương, che chở,
chăm sóc rất tận tình chu đáo, nâng niu, chi chút….
C3: Câu cảm thán- bày tỏ ty thương trực tiếp đối với bà
+ Ẩn dụ: nắng mưa: Nhấn mạnh cđ của rất vất vả,
TÌnh yêu thương của cháu dành cho bà kèm với lí do cơ bản là nhớ về cđ hi sinh vất vả …..của
bà dành cho GD
+ Điệp ngữ: 1 bếp lửa: nhấn mạnh sự khơi gợi vwef kí ức tuổi thơ, nhớ về bà
NHớ về bà, về cđ vất vả sự hi sinh của bà gắn liền với h/a BL
B. Chờn vờn – 1 bức màn kí ức chuẩn bị đc gợi về trong tgia, ko hiện lên ngay rõ rang mà nó
từ từ giội về trong tâm trí của tg
Khổ 2: Kỉ niệm của cháu bên bà lúc cháu 4t
Hà trang
C1: mùi khói gợi cảm xúc
Bố đi đánh xe—khô rạc: thành ngữ: qk bi thương
NGhèo , đói dai dẳng
Chốt:
+ Thời kì lịch sử của đất nước trong nạn đói năm 1945
+ Chất biểu cảm xen với tự sự và miêu tả rất sinh động
Ý 1: Hoàn cảnh: Đói mòn đói mỏi, khô rạc ngựa gầy
- Nói quá, thành ngữ
- > Gợi ra cảnh tượng đói khổ lay lắt,
B> tưởng tượng….
Ý 2: cs của hai bà cháu
+ Quen mùi khói, khói hun nhèm mắt:
- Đốt xác người: Ám ảnh hãi hung
- Khói bếp: BÀ dồn hết sức có thể để dành giật sự sống cho cháu. Khói bếp
chứng tỏ có cái ăn
+ Cay: Ẩn dụ: Xúc động sâu sắc, nghẹn ngào
Cháu cảm nhận đc sự hi sinh của bà dành cho cháu.
BTrong cơn đói:
 Tuổi thơ dữ dội nhưng đc bảo bọc của bà cẩn thận , ng bà giàu đức hi sinh -
> cháu cảm phục.
 Tc bà cháu găn bó
Giao bài : Mỗi 1 HS sưu tầm 1 đề đọc hiểu có chứa 1 vấn đề NLXH – ko lấy ví dụ SGK, các
đề có rồi.
Nhóm 1: 1-2. Nhóm 2: 3; Nhóm 3: k4, 5. Nhóm 4: K6,7

Khổ 3:
Chốt: Kỉ niệm 8 năm ròng bên bà
- Chất tự sự kết hợp với chất trữ tình -> giọng thơ thủ thỉ, tâm tình
* Ý 1. Hoàn cảnh
+ 8 năm ròng: thời gian dài
+ Mẹ, cha đi công tác ko về: CS chỉ có bà và cháu.
-> Vẫn là cái hoàn cảnh của những năm đói khổ
* Ý 2: HÌnh ảnh người bà
+ Hay kể những ngày ở Huế: Huế là quê gốc. Nhắc đến Huế -> gợi khơi cho cháu tấm long với
quê hương, ko quên gốc rễ của gđ
+ Bà bảo, dạy, chăm: Liệt kê: Nhấn mạnh công lao của bà với cháu.
+ Bà: vừa người bà, vừa là người cha, mẹ thầy, người bạn lớn với cháu.
+ Việc làm của bà: cẩn thận chu đáo, theo dõi sự lên cả về thể chất và tinh thần cho cháu, Bà
dạy cháu = ty thương, nhân cách cao đẹp. cđ vất vả của bà.
B:…Tg cảm nhận đc tấm long nhân hậu, ty thương bao la….
=> KL: Bà là hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp của người bà, phụ nữ Việt Nam truyền thống: Giàu
ty thương, đức hi sinh hết mực cho GĐ, con cháu
* Ý 3. Tình cảm của người cháu.
+ D/c: ở cùng, cháu nghe, làm, học: L/kê
-> Tương ứng với những lời dạy bảo của bà
Cháu: 1 đứa bé ngoan ngoãn. Nghe lời bà, ý thức đc những lời bà dạy bảo
+ D/c: NHóm BL, nghĩ thương bà khó nhọc: Cháu vừa cảm nhận đc ty của bà danh cho mình
những cũng thấu hiểu đc nỗi vất vả. cơ cục. hi sinh thầm lặng của bà dành cho cháu.
B: Trong mắt cháu/ Trong TG của cháu, h/a bà rất lớn lao, vĩ đại, bày tỏ tc ngưỡng mộ…..
Liên hệ : Tiếng gà trưa
+ Gà đẻ mà mày nhìn….lang mặt…
Nx: 1-2
-> Tình cảm của cháu dành cho bà sâu sắc, yêu và kính trọng bà. Cháu học đc từ bà những tc
GD quý giá, từ sự dạy bảo đó – tc gđ đc truyền vào trong cháu…
=> Tình bà cháu sâu nặng, gắn bó ---chỗ dựa….
Có thể nói đây là những kí ức tuổi thơ màu hồng quý giá trong cả 1 tuổi thơ dữ dội của cháu
* Ý 4. Âm thanh và hình ảnh chim tu hú.
D/c: chép
NT: Điệp ngữ + nhân hóa
*. Âm thanh chim tu tú
+ Điệp ngữ + nhân hóa: qk xen với hiện tại
 Kgian rộng lớn, vắng vẻ, tô đậm QK tuổi thơ
 Tạo sự khắc khoải, da diết trong tâm hồn của cháu
Tiếng đồng vọng gọi về tuổi thơ bên bà
B.
+ Liên hệ: Khi con tu hú – Tố Hữu
Khi con tu hú gọi bầy/ Lúa chiêm đương chin. Trái cây ngột dần
NX:
Khổ 4, 5:
Khổ 4:
Chốt:
Tên: Kỉ niệm bên bà thời CT
- NT: Chất tự sự xen chất chất trữ tình tha thiết, thủ thỉ…
Ý 1: Hoàn cảnh:
- Giặc đốt làng: cháy tàn cháy rụi, lầm lụi -
- NT: Nói quá – thành ngữ - gợi về sự kiện cuộc kháng chiến chống Pháp của
dt ta
-> Cảnh tượng chiến tranh khốc liệt, bi thương, sự mất mát của con người ….
-> Tuổi thơ của tác giả ám ảnh thương đau
Ý 2: Tình cảm của bà/ Hình ảnh bà
+D/c Hàng xóm – đỡ đần – dựng lại
+ NT: từ láy đỡ đần: Chung tay góp sức của hàng xóm, tình làng nghĩa xóm rất gắn bó, đoàn
kết với nhau
B: động viên, an ủi lẫn nhau
D/c: dặn đinh ninh: “…..kể này nọ…”
-NT: Lời dẫn trực tiếp trong thơ - hiếm có: Chân thực
- Lời của bà: câu cầu khiến – ra lệnh
- Kể này nọ: kể chuyện nhà cháy, mất mát khi giặc vào càn quét – Thực chất là vc hệ trọng
- THực chất đây đều là chuyện lớn. Nhưng với bà lại là chuyện nhỏ, ko đáng gì.
+ Cứ bảo nhà đc bình yên: Bà muốn con cháu yên tâm đánh giặc, lo phải lo nghĩ gì về gia
đình,
+ Vc đánh giặc mới là vc quan trọng
 Sự hi hết lòng của bà dành cho đất nước
 Bà giống như 1 hậu phương vững chắc cho con cháu ở tiền tuyến đánh giặc
 Bà là hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ nữ VN/ mẹ VN anh hùng
B> kiên trung, mạnh mẽ như thành đồng…
NX: Bà vẫn yêu cháu, cùng cháu trải qua những khó khăn, ….
Ý 3. Tình cảm của cháu
- Cháu : cháu ngoan ngoãn
- Cái nhìn của cháu với bà: có đc sự hiểu biết mới, với những tình cảm mới
+ Cháu đã nhìn thấy ty làng xóm qh. Đất nước ở trong bà rất mạnh mẽ, lớn lao.
+ Hình ảnh bà rất lớn lao đem đến cho cháu sự khâm phục
B….
 TÌnh bà cháu thắm thiết, sâu nặng, cháu học đc ở bà những tc quý giá cho
gđ, qh, đất nước
Khổ 5: Sự chuyển hóa hinhfa nhr bếp lửa thành ngọn lửa
: Sớm, chiều: thời gian: ngày và đêm
+ Rồi: điệp từ: -> thời gian tuần hoàn, liên tục.
+ D/c: Lòng bà luôn ủ sẵn. chứa niềm tin dai dẳng
- NT: Ẩn dụ: ủ sẵn: ngọn lửa luôn cháy trong con người bà, luôn đc bà giữ,
khơi và thắp lên
- Niềm tin dai dẳng: niềm tin và mong ước của bà về cháu, gia đình, qh , đất
nước
- Điệp ngữ: 1 ngọn lửa: vừa là h/c ẩn dụ biểu trưng cho tc của bà
 Ý thơ có sự chuyển hóa hình tượng từ bếp lửa sang hình tượng ngọn lửa
cũng chính là sự chuyển biến từ hình ảnh bà đến tình cảm của bà
 Bà – BL, tc bà – ngọn lửa là những h/a luôn đi liền với nhau…
KHổ 6: Chốt: ND: Suy ngẫm của cháu về bà và Bếp lửa
Ý 1. Suy ngẫm về cđ của bà (1,2,3)
+ Đảo ngữ qua từ láy: lận đận: Nhấn mạnh cđ bà là cả 1 cđ khó khăn cơ cực….
+ Nắng mưa: Ẩn dụ: càng hiện rõ vẻ khổ cực, cơ hàn của bà
+ Mấy chục…đến tận bây giờ: Hành trình với thời gian rất dài, cả cđ bà
+ Thói quen dậy sớm: lo lắng, chăm sóc, vun vén….gần như là những bản chất trong con
người của bà
 Bà quen với nỗi vất vả , cơ cực đó. Như 1 sứ mệnh mà bà mang theo suốt
cđ mình…
Ý 2: Suy ngẫm về tình cảm của bà (4 câu nhóm)
+ D/c: bếp lửa ấp ui nồng đượm:
+ NT nhân hóa, ẩn dụ: tình yêu thương, che chở, bảo bọc của bà dành cho cháu, gđ,, qh, đất
nước
B. Nồng đượm….
+D/c: niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi, nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
 Ngọt bùi, sẻ, chung
 Tình cảm yêu thương chia sẻ, đoàn kết với làng xóm, quê hương, đất nước
San sẻ, cưu mang… Tình cảm bà cháu đc hòa với ty qh, đất nước
+ D/c: Dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ: Ẩn dụ
 Bà dành những tc yêu thương gđ, qh đất nước cho cháu
 Bà truyền cho cháu những tc thiêng liêng nhất.
 Cháu đã nhận đc ty gđ, qh.đnc từ bà 1 cách giản dị mà thấm thía nhất
 Bà nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa / ngọn lửa ty thương
 Điệp từ “nhóm”: Đôi bàn tay và tấm long cần mẫn, nhẫn lại, kiên trì bền bỉ của
bà khi truyền ty thương sang cho cháu
 Hình ảnh người bà là hình ảnh của thế hệ đi trước truyền lại cho cháu là hình
ảnh của thế hệ đi sau -> Giá trị truyền thống lâu bền, vững chắc.
Ý 3. Cảm xúc của tác giả: câu cuối
+ Câu cảm thán, cảm xúc trực tiếp
+ KÌ lạ và thiêng liêng -bếp lửa:
Bếp lửa là h/a nhỏ bé, đơn sơ, quê mùa nhưng nó có khả năng bao chứa những điều
rất thiêng liêng, cao quý.
Bà- giản dị nhưng bà chất chứa những ty từ gần gũi đến lớn lao
+ Bếp lửa là đại diện cho bà, bà là đại diện cho qh, đnc.
+ Thán từ: ôi: ngạc nhiên, ngỡ ngàng, tiếng thốt lên từ tấm long của cháu khi nhận ra
1 điều tưởng như chân lí
 Thái độ yêu kính, cảm phục, trân trọng, biết ơn… của cháu dành cho bà.
 B:
Khổ 7: Nỗi nhớ về bà và quê hương đất nước.
Chốt:
Ý 1: Hoàn cảnh sống cháu ở hiện tại
+D/c: Khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
+ Điệp ngữ + hoán dụ: Cháu có 1 cs đầy đủ, sưng sướng, có cả về vc và tinh thần
B….so với QK sống bên bà – so với quê nhà mà đang sống…
Ý 2: Tình cảm của cháu
D/c: Câu hỏi tu từ: ….chép
+ Khẳng định : nhắc bà thực chất là nhắc bản thân. Việc nhóm bếp – Công sức của bà đã cho
cháu thành người
Khi ở nơi xa: bà – hình ảnh của quê hương , đất nước
NHớ bà, yêu kính bà – chính là nhớ và yêu kính với quê hương đất nước
 NHắc nhở mọi người đạo lí sống uống nước nhớ nguồn – truyền thống
B, ………….
+ Chẳng bao giờ quên nhắc nhở: Ghi long tạc dạ tình yêu đối với bà, qh, đất nước:
son sắc, thủy chung của con người đối với gđ, qh, đnc
 Trách nhiệm của con người với gđ, qh, đnc
 Ca ngợi tc gđ và ty quê hương đất nước.
 Triết lí:

Sườn dàn ý
Khổ 1, 5: Có cách PT riêng
Khổ 2,3,4: Hoàn cảnh – bà (khái quát hình ảnh bà) – Tình cảm cháu (khái
quát tình bà cháu) – Riêng K3 + Tiếng chim tu hú
Khổ 6: Cđ bà – Tc của bà – CX của cháu
KHổ 7: HOàn cảnh của cháu – Tc của cháu -> Ty gđ, qh, đnc
4 bài thơ hiện đại:

Giao về nhà:
Tổ 1: Chọn PT , viết thành đoạn văn PT cảm nhận bài Đồng chí : Nam: 7
câu đầu – Nữ các câu còn lại
Tổ 2: TĐXKK
Nam 4 khổ đầu
Nữ: 3 khổ cuối
Toor3: Đoàn thuyề đánh cá
Nữ: 4 khổ đầu
Nam : 3 khổ cuối
Tổ 4: Bếp lửa
Nam: K1,2,3,4
Nữ: 5,6,7
Y/c: Chọn 1 khổ thơ trọn vẹn, PT và cảm nhận khổ đó – viết thành nhiều đoạn văn
ÔN TẬP 4 TÁC PHẨM THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM.

Ý KIẾN , THẮC MẮC GÌ ? KHÓ KHĂN GÌ?


1. Không biết cho các từ nêu tên NT: điệp vòng, liệt kê… vào câu văn diễn đạt sao cho hay.
Gợi ý:
NT + d/c+ PT
Dc+ NT+ PT
NT điệp vòng qua các hình ảnh đoàn thuyền, mặt trời và câu hát được quay lại/ nhắc lại/ gặp
lại/ tái hiện lại/ miêu tả lại trong các câu thơ này. Tu nhiên những từ ngữ đó lại mang đến cho
người đọc một lớp nghĩa mới hơn trước …..
NT miêu tả thực đc kết hợp hài hòa với NT liệt kê(d/c) làm nổi bật những khó khắt chồng chất
khó khan mà ng lính gặp phải…..
+ Ẩn sau hình ảnh “mắt cá huy hoàng” phải chăng là 1 lời ca ngợi cs mới XHCN…..
+ Câu thơ sinh động và hấp dẫn là nhờ cách tg nhân hóa hình ảnh đoàn thuyền qua động từ
“chạy”
2. Liên hệ: khi viết bị cộ, ko hay, rời .
+ Nói đến đây , ta nhớ tới câu thơ của nhà thơ/ câu thơ (chép) – chỉ ra điểm giống
+ Nên sự gặp gỡ giữa tg (đang PT) với tác giả (tg có bài thơ cần liên hệ) ở câu thơ “Xe vẫn
chạy vì MN phía phía trước/ Chỉ cần trong…tim”, bởi…………
+ Cùng nhịp đập trái tim với
3. Chủ đề của đoạn khi đưa bị cộc…
+ Trường hợp 1: Đoạn thơ là đoạn 1 để PT
-> Trước hết khi nói vè CS hình thành tình ĐC, ta khẳng định những người lính là những
người có chung nguồn gốc xuất thân
……
Ldd2: Đi tiếp khổ thơ, cơ tình đc đc thể hiện tiếp theo trong việc người lính chung nhau lí
tưởng sống cao đẹp
….
Lđ 3 . Và ko thể ko nhắc đến vc người lính cùng chung hoàn cảnh sống và chiến trong trong
khi nhắc về những cs hình thành tình ĐC.
* Khổ thơ sẽ bị khiếm khuyết nếu ta nói về CSHT ttình ĐC mà ko gợi tên hai từ “ĐC”
Bài tập
Bài 1. Hãy cho biết điểm giống và khác nhau giữa hai hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng
chí và BTVTĐXKK” – Nêu ý.
Gợi ý:
1.Giống:
+ Nói về khó khăn mà ng lính gặp phải: Những cuộc chiến tranh gian khổ, khốc liệt
+ Ca ngợi về các chiến sĩ: Tình yêu nước, lí tưởng sống cao đẹp của con người trong CT
+ Tình thần lạc quan, yêu đời, yêu TN, tình đồng chí đồng đội..
+ NT: Bút pháp hiện thực + lãng mạn
+
2. Khác
Các PD Đồng chí BTVĐTXKK
Tình chiến sĩ Vẻ đẹp của những ng lính lái xe.
+ Lớn lên trong chiến tranh -> nhìn
+ Thời kì đầu chống Pháp về chiến tranh khác hơn
+ Quả cảm của ng lái xe…

+ Đk, tương trợ nhau + NGoài tình Đc + GĐ

Nhấn mạnh về tình ĐC + Tên bài là hình tượng chiếc xe


KK -> đẩy hình ảnh ng lính.
+ Tên bài và bài đều nói về tình
ĐC là chính
Xuất thân Thời kì đầu – K/c chống P: Nông + K/c chống Mĩ, trí thức – học sinh,
dân sinh viên…
Nội dung chính + Tình ĐC sâu nặng + Vẻ đẹp PC, TH, ty và lí tưởng của
người lính lái xe TS
Hoàn cảnh sống và + Thiếu thốn vật chất + Chiến tranh
chiến đấu + Thời tiết, bênh tật
NGười lính + Chân thực, giản dị, + Hóm hỉnh, trẻ trung, sôi động,
ngang tàng, tếu táo
+ Tình Đc chỉ là 1 phần, biến tình
+ Tình ĐC chia sẻ, chi phối tất ĐC thành tc gđ
cả nội dung bài
HÌnh tượng + Những người lính chống Pháp + HÌnh tượng xe KK
+ Hình tượng ng lính lái xe TS
Lí tưởng/ Mục tiêu + Giải phóng quê hương, giành + Giải phóng miền Nam, thống nhất
chiến đấu độc lập dân tộc đất nước
Bút pháp + Tính hiện thực nhiều hơn lãng + Tính lãng mạn nhiều hơn hiện
mạn thực
Ngôn ngữ Chân thực, giản dị, giọng thơ thủ + Đậm chất khẩu ngữ , giọng lạc
thỉ tâm tình quan, vui , hóm hỉnh…
Kết cấu, thể thơ Bó mạ, tự do Hành trình ra trận, biến thể của thơ
7 chữ
…..
Nhan đề Trực tiếp chứa chủ đề, ngắn gọn + Qua hình tượng, dài, đặc biệt

Bài 2: Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ:


“ Ruộng nương ….nhớ người ra lính”
Bài 3: Chỉ ra hình ảnh chiếc xe KK có mặt ở khắp các khổ thơ trong bài BTVTĐXKK
+ Gợi ý
Khẳng định nhận xét trên là đúng:
+ Nói theo từng khổ
Khổ 1: K có kính, kính vỡ, buống lái, ngồi
Khổ 2: buống lái, nhìn, thấy
Khổ 3: Ko có kính,
Khổ 4: Ko có kính, lái trăm cây số
Khổ 5: Những chiếc xe, họp, dọc đường, cửa kính vỡ..
Khổ 6: Chông chênh đường xe chạy, đi
Khổ 7: KO có kính, ko đèn, ko mui, thùng xen, chạy, trái tim.
 Có lúc đc hiện lên cụ thể qua hình ảnh, có lúc hiện lên qua hoạt động.
 Hình ảnh chiếc luôn gắn với h/a người lính lái xe
 Khốc liệt của Ct
 Bật lên vẻ đẹo tâm hồn, PC, ty và lí tưởng của ng lính

Về nhà: Tiếp tục luyện tập PT đoạn thơ chủ đề người


Ôn đọc hiểu + NLXH:

You might also like