You are on page 1of 16

GIẢI CHI TIẾT

BÀI TẬP VDC CON LẮC LÒ XO TREO THẲNG ĐỨNG


(Trích từ đề thi thử của các trường chuyên – Sở GD trên cả nước năm 2021)
Câu 1 (Sở Sóc Trăng 2021): Một em học sinh làm thí nghiệm như sau: Dùng một dây mảnh, rất nhẹ, không dãn
và có kích thước nhỏ để nối hai vật m1 và m2 với nhau sao cho khoảng cách giữa chúng là 5cm khi dây căng ra. Em
này sử dụng một lò xo có độ cứng 12,5 N/m treo lên trần nhà, đầu còn lại móc vào m1. Khi hệ vật đạt trạng thái cân
bằng thì tiến hành đốt dây nối để m2 rơi tự do xuống đất, còn m1 thì dao động điều hòa. Giả sử hai vật này có cùng
khối lượng 50g và nơi làm thí nghiệm có gia tốc trọng trường 9,8m/s2. Khi vật m1 vừa qua vị trí cân bằng lần thứ hai
thì khoảng cách giữa m1 với m2 gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 56,4 cm. B. 52,4 cm. C. 57,4 cm. D. 51,4 cm.
Phương pháp:
mg
+ Độ dãn của lò xo tại VTCB: l 
k
m
+ Chu kì dao động của con lắc lò xo: T  2
k
1 2
+ Quãng đường của vật rơi tự do: s  gt
2
Cách giải:
Khi treo cả 2 vật vào lò xo như trên, lò xo dãn một đoạn:
m1  m 2 0,05  0,05
l1  g 9,8  0,0784m  7,84cm
k 12,5
Khi đốt dây, tại VTCB lò xo dãn một đoạn:
m1g 0,05.9,8
l    0,0392m  3,92cm
k 12,5
Khi đốt dây:
A  l1  l  7,84  3,92  3,92cm

+ Vật m1 sẽ dao động điều hòa với biên độ và chu kì:  m1 0,05
 T  2  2  0,3974s
 k 12,5
1 2
+ Vật m2 rơi tự do với phương trình quãng đường s2  gt
2
3T
Khi vật m1 qua VTCB lần thứ hai tương ứng với khoảng thời gian t   0,298s kể từ lúc đốt dây khi đó:
4
1 1
Vật m2 rơi được quãng đường so với vị trí ban đầu: s2  gt 2   9,8.0,2982  0,43525m  43,525cm
2 2
Khoảng cách giữa m1 và m2 khi đó: s  5  s2  A  5  43,525  3,92  52,445cm
Chọn B.
Câu 2 (Sở Vĩnh Phúc 2021): Một lò xo có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới
gắn vật nhỏ A có khối lượng 100g, vật A được nối với vật B có khối lượng 100g bằng một sợi dây mềm, mảnh, không
dãn và đủ dài để vật A với vật B không va chạm vào nhau trong quá trình chuyển động. Từ vị trí cân bằng của hệ,
kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Bỏ
qua các lực cản, lấy g  10 m / s 2 . Tính quãng đường vật B đi được từ lúc thả đến khi vật B đổi chiều chuyển động
lần thứ nhất?
A. 50cm. B. 40cm. C. 35cm. D. 45cm.

1
Phương pháp:
 k
 
+ Sử dụng công thức:  m
 l  g
 2
v2
+ Hệ thức độc lập theo thời gian: A2  x 2 
2

+ Công thức liên hệ s, v, a của chuyển động thẳng biền đổi đều: v2  v02  2as

Cách giải:
 k k
    10(rad / s)
 m m1  m2
Ta có: 
 g
l   2  10( cm)

+ Sau khi kéo vật B xuống dưới 20cm và thả nhẹ ⇒ hệ dao động với biên độ: A  20 cm

Vì l  10cm  A  vật B đi lên đến vị trí lò xo không biến dạng, lực đàn hồi bị triệt tiêu.

 s  30 cm

 A
 x  2
x2 v2 x2 v2
Sử dụng công thức độc lập ta có:   1   1
A2 ( A ) 2 A2 vmax 2
vmax
v  3  3( m / s)
2
Mặt khác, vì vật B ném thẳng đứng lên trên nên chuyển động của B là chuyển động thẳng chậm dần đều. Áp dụng
công thức liên hệ giữa s,v,a ta có:
v2  v02  2as  2 g.h  02  v02  2.10.h  h  15 cm
⇒ Tổng quãng đường là: S  30  15  45 cm
Chọn D.
Câu 3 (Sở Hà Nội 2021): Một hệ gồm hai vật giống nhau có khối lượng m1  m2  200g dính với nhau bởi một lớp
keo mỏng. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 0
 40cm, treo thẳng đứng với đầu trên cố định, đầu dưới gắn vào m1.
Khi hệ vật cân bằng, lò xo dài 44cm. Lấy g  10m/s2 . Nâng hệ vật thẳng đứng đến khi lò xo có chiều dài 38 cm rồi
thả nhẹ. Biết m2 khi rời khỏi vật m1 khi lực căng giữa chúng đạt tới 3,5N. Sau khi m2 rời đi, biên độ dao động của vật
m1 gắn với giá trị
A. 4,7 cm. B. 8,1 cm. C. 6,2 cm. D. 5,9 cm.
hương pháp:
mg
+ Độ biến dạng tại VTCB: l 
k

k g
+ Tần số góc:   
m l

+ Công thức tính vận tốc: v   A 2  x2

2
v2
+ Biên độ dao động: A  x2 
2
+ Áp dụng biểu thức định luật II Niuton cho vật m2 tại vị trí hai vật rời nhau.
Cách giải:



l 0  44  40  4cm

+ Hệ vật  m1  m 2  dao động với: A  2  4  6cm

  k g 10
   5rad / s
 m1  m 2 l 012 0,04

mg 0,4.10
k   100N/m
l012 0,04

+ Áp dụng định luật II Niuton cho m2 tại vị trí hai vật tách nhau:

P2  F12  m2 a  m2 g  F12  m2 a

 m 2 g  F12  m 2 .2 . x

 0,2.10  3,5  0,2.(5)2 . x  x  3cm

 v12   A2  x2  5 62  32  81,6cm/s
+ Sau khi m2 dời khỏi vật m1 ⇒ m1 dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới với:
m1g 0,2.10
l 01    0,02m  2cm
k 100
k 100
1    10 5rad/s
m1 0,2
x  2  3  5cm
Tại vị trí m2 hai vật tách nhau có:  1
v1  v12  81,6cm/s
2
v12
 81,6 
 A1  x  2  5  
2
1   6,2cm
2

1  10 5 
Chọn C.

3
Câu 4 (Chuyên LQĐ-Vũng Tàu 2021): Một lò xo có độ cứng k  40 N / m , đặt thẳng đứng đầu trên cố định trên
giá treo, đầu dưới gắn chặt với vật có khối lượng là m1  160 g . Dưới vật m1 có gắn vật khác có khối lượng là
m2  90 g . Hệ đặt tại nơi có g  10 m / s 2 , lấy  2  10 . Từ vị trí cân bằng của hệ người ta nâng hệ hai vật thẳng đứng
5
lên đến khi lò xo bị nén 3,75cm và lúc t = 0 thì thả nhẹ cho hệ dao động. Đến thời điểm t  ( s ) thì vật m2 tự rời ra
24
khỏi m1. Sau đó thì vật m1 sẽ dao động với lực kéo về cực đại gần bằng
A. 6,25 N. B. 4,65 N. C. 8 N. D. 3N.
Phương pháp:
mg
+ Sử dụng biểu thức tính độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: l 
k

m
+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động: T  2
k

v2
+ Sử dụng hệ thức độc lập: A2  x 2 
2
Cách giải:
Chọn chiều dương hướng xuống.
 m1  m2   g  0, 0625 m  6, 25 cm
+ Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng (khi gắn cả 2 vật): l0 
k
+ Biên độ dao động ban đầu: A0  3, 75  6, 25  10 cm

m1  m2
+ Chu kì dao động ban đầu: T  2  0,5s
k

5 5T A0 3
Tại thời điểm t  s khi đó vật đang ở vị trí  5 3 cm theo chiều dương với vận
24 12 2
A0
tốc v   20 cm / s
2

k
Khi vật m2 rời khỏi vật m1, lúc này hệ dao động với tần số góc     5 rad / s
m1
m1 g
Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng (khi chỉ có m1): l   4cm
k
A0 3
Tại thời điểm t: li độ của vật khi đó: x0    l0  l   5 3  (6, 25  4)  5 3  2, 25( cm)
2
v2 (20 ) 2
Biên độ dao động mới: A  x02   (5 3  2, 25) 2   11, 62 cm
 2 (5 ) 2

Vật m1 dao động với lực kéo về cực đại: Fmax  kA  40.0,1162  4, 65 N

Chọn B.
Câu 5 (Chuyên Nguyễn Trãi-HD-L1-2021): Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 200N/m, quả cầu M có khối lượng
1kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5cm. Ngay khi quả cầu xuống đến vị trí thấp
nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với tốc độ 6m/s tới dính chặt vào M.
Lấy g=10m/s2. Sau va chạm, hai vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của hệ hai vật sau va chạm là:
A. 10cm B. 20cm C. 17,3cm D. 21cm
Phương pháp:

4
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: ptr  ps  v
mg
VTCB mới cách VTCB cũ: x0   Li độ x tại vị trí va chạm.
k
k
Tần số góc của hệ:  
Mm
v2
Biên độ dao động: A  x 2 
2
Cách giải:
Áp dụng định luật bảo toàn vecto động lượng cho hệ ngay trước và sau va chạm:
m  v0 0,5  6
ptr  ps  mv0  (m  M ).v  v    2m/s  200cm/s
m  M 0,5  1
mg 0,5 10
VTCB mới ở dưới VTCB mới một đoạn: x0    0,025m  2,5cm
k 200
Li độ ngay sau khi va chạm so với VTCB mới là: x  A  x0  12,5  2,5  10cm
k 200 20
Tần số góc dao động của hệ:     rad/s
Mm 1  0,5 3
v2 2002
Biên độ dao động của hệ hai vật sau va chạm là: A  x 2   10 
2
 20cm
2  20 
2

 
 3
Chọn B.
Câu 6 (Sở Bình Thuận-2021): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ
có khối lượng m = 625g dao động điều hòa với biên độ 5 cm tại nơi có gia tốc trọng trường g  10m/s2 . Lấy 2  10
và bỏ qua sức cản của không khí. Tại thời điểm vật nhỏ con lắc qua vị trí cân bằng hướng lên, một vật nhỏ có khối
lượng m' = 50g được bắn thẳng đứng lên từ một vị trí nằm trên trục lò xo và cách vị trí cân bằng của con lắc 56,25
cm với tốc độ 3,5 m/s . Sau đó, hai vật nhỏ va chạm và dính vào nhau cùng dao động. Biên độ dao động của con lắc
sau va chạm gần đúng với giá trị nào sau đây?
A. 2,8 cm. B. 4,2 cm. C. 5,4 cm. D. 3,2 cm.
Phương pháp:
+ Sử dụng hệ thức liên hệ: v2  v20  2as

k
+ Sử dụng biểu thức tính tần số góc:  
m
+ Sử dụng định luật bảo toàn động lượng p  p
v2
+ Sử dụng hệ thức độc lập: A 2  x2 
2

Cách giải:
Vận tốc của m’ ngay trước khi va chạm: v  v20  2gh  3,52  2.10.56,25.10 2  4,85m/s

k 100 20 30
Tần số góc của hệ:     rad/s
m  m 0,625  0,05 9
mg 50.10 3.10
Vị trí cân bằng mới thấp hơn vị trí cân bằng cũ 1 đoạn: x 0    5.10 3 m
k 100

5
mv 0,05.4,85
Vận tốc của hệ sau va chạm: V    0,359m/s
m  m 0,05  0,625
2
 
V2  0,359 
 A0  x0    0,05  5.10 
2 2
Biên độ sau va chạm: A  3
   0,0538m  5,38cm
2  20 30 
 
 9 
Chọn C.
Câu 7 (Chuyên ĐH Vinh 2021): Hai con lắc lò xo A và B có cùng chiều dài tự nhiên, cùng khối lượng vật
m, nhưng độ cứng các lò xo kB = 2kA, Chúng được treo thẳng đứng vào cùng một giá đỡ nằm ngang. Kéo
thẳng đứng hai quả nặng đến cùng một vị trí ngang nhau rồi thả nhẹ cùng lúc để chúng dao động điều hòa.
Khi đó, con lắc B trong một chu kì dao động có thời gian lò xo giãn gấp đôi thời gian lò xo nén. Gọi tA và tB
là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu thả hai vật đến khi lực đàn hồi của hai con lắc có độ lớn nhỏ
tA
nhất. Tỉ số bằng:
tB
3 3 2 3 2
A. B. C. D.
2 2 2 3
 Phương pháp:
mg
Độ dãn của lò xo tại VTCB là:  
k
m
Chu kì của con lắc lò xo là: T  2
k
 Cách giải:
Gọi độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng của lò xo A,B lần lượt là:  1;  2
Biên độ của lò xo A,B lần lượt là: A1A2
 mg
 1  k

Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng của hai con lắc là: 
A
  1  2 2 1
  mg
 2 2k A
 m
TA  2
 kA T
Chu kì của hai con lắc là:   A  2
T  2  m  2  m TB
 B kB 2k A

Với lò xo B thời gian lò xo dãn gấp đôi thời gian lò xo nén trong một chu kì nên:
2  2 
t d  T  arccos 2  2t n  2. arccos 2  A  2 2
 A2  A2
Ta có hình vẽ: từ hình vẽ ta có: A 2  A1   1   1  A1   2  2 

6
 TA
 t A  2 t 3T 3 2
Từ (1) và (2)  A1   2 ; A 2  2A1    A  A 
 t  TB t B 2TB 2
 B
3
 Chọn đáp án B
Câu 8 (Chuyên Hạ Long-QN-L1-2021): Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, đầu trên
lò xo cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ có khối lượng 400g. Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương
trình thẳng đứng, chọn mốc thế năng trùng với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t (s), con lắc có thế năng 356mJ,
tại thời điểm t + 0,05(s) con lắc có động năng 288mJ, cơ năng của con lắc không lớn hơn 1J. Lấy π2 =10. Trong 1
chu kì dao động, khoảng thời gian lò xo nén là
1 2 3 4
A. s B. s C. s D. s
3 15 10 15
Phương pháp:
m
+ Sử dụng biểu thức tính chu kì: T  2
k
1 2
+ Sử dụng biểu thức tính cơ năng: W  kA  Wt  Wd
2
mg
+ Sử dụng biểu thức tính độ dãn của lò xo tại VTCB: l 
k
2 l
+ Sử dụng biểu thức tính thời gian lò xo nén trong một chu kì: tnen  với cos   0
 A
Cách giải:
m
+ Chu kì dao động T  2  0,4s
k
kx12 kA2 kA2 1  cos 2
+ Tại thời điểm t: x1  A cos   Wt   cos2   0,256J   0,256 J (1)
1
2 2 2 2
T
+ Tại thời điểm t  0, 05s  t  :
8
  1 kA2  
x2  A cos      Wt  W  Wd  kA2  Wd  cos2    
 4 2 2
2 2
2  4
2
kA2 kA2   
  0,288   cos .cos  sin .sin 
2 2  4 4
kA2 kA2 1
  0,288  (cos   sin )2
2 2 2

7
kA 2 kA 2
  0,288  (1  sin 2) (2)
2 4
Từ (1) và (2) ta có:
 kA 2
 (1  cos2)  0,256
4 1  sin 2 0,288 9
 2   
 kA 1  cos 2  0,256 8
(1  sin 2)  0,288
 4


 1  9 cos 2  8sin 2  (1  9 cos 2)2  (8sin 2)2  64 1  cos2 2 
 145cos2 2  18cos2  63  0
 3
 cos2  5  W  0,32J (tm)

 cos2  21  W  1,856(loaïi)
 29
1 2
Với W  0,32J  kA  A  0,08m
2
mg
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng: l0   0, 04m
k
Thời gian lò xo nén trong một chu kì:

 l 2
2 0,04 1  2
tnen  với cos   0       tnen  3  s
 A 0,08 2 3 5 15
Chọn B.
Câu 9 (Chuyên Lê Thánh Tông): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tại thời điểm lò
xo dãn a thì tốc độ của vật là 8b . Tại thời điểm lò xo dãn 2a thì tốc độ của vật là 6b . Tại thời điểm lò xo dãn 3a
thì tốc độ của vật là 2b . Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Tại vị trí lò xo bị nén 2a thì tỷ số giữa động năng và
thế năng của vật là
A. 8/25 B. 16/17 C. 17/16 D. 25/8
 Phương pháp:
v2
+ Sử dụng hệ thức độc lập: A 2  x 2  2

1
+ Sử dụng biểu thức tính thế năng: Wt  kx 2
2
1
+ Sử dụng biêu thức tính cơ năng: W  kA 2
2
 Cách giải:
  8b 
2

 a   0      A 1
2 2

  
 
 2
  6b 
Ta có:  2a   0      A  2 
2 2

   
 2
  2b 
 3a   0       A  3
2 2

  
 b2
2  3a 2  2a
Để đơn giản, ta chuẩn hóa  0  1 từ (1), (2) ta được:  2
A 2  13a 2  10a  1

8
a  2
Thể vào (3) ta suy ra 
A  33
Tại vị trí lò xo nén 2a, li độ khi đó: x  2a   0
1 1 25k
Thế năng tại đó: Wt  kx 2  k  2.2  1 
2

2 2 2
1 33k
Cơ năng: W  kA 2 
2 2
33 25 8k
Động năng khi đó: Wd  W  Wt  k  k 
2 2 2
Wd 8
→ Tỉ số giữa động năng và thế năng là: 
Wt 25
 Chọn đáp án A
Câu 10 (Diễn Đàn TVVL-L1-2021): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phưcmg thắng đứng trùng với trục
lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng M = 0,4 kg và lấy gia tốc trọng trường g =
10 m/s2. Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng m = 0,05 kg thì cả 2 cùng dao động điều hòa với biên độ 5 cm.
Lấy g = 10 m/s2. Khi vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm, áp lực của m lên M là
A. 0,4 N. B. 0,5 N. C. 0,25 N. D. 0,75 N.
 Lời giải:

 k 
+ Vì a max  2 A  
Mm
A 
50.0, 05
0, 4  0, 05
   
 5,56 m / s 2  g  10 m / s 2  Vật m cùng dao động với M

+ Các lực tác dụng lên m gồm: trọng lực P m  N  ma , phản lực N
+ Theo định luật II Niu-tơn ta có: P m  N  ma
+ Chiếu lên chiều dương (hướng xuống) ta có: Pm  N  ma
Do vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm:
 N  Pm  ma  m  g  a   m  g  2 x 
 Chọn đáp án C
Câu 11 (Quảng Xương-TH-L1-2021): Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối
với vật m có khối lượng 1 kg, sợi dây rất nhẹ có chiều dài 56 cm và không giãn, một
đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Vật m được đặt trên giá
đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo
sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần
đều với gia tốc có độ lớn là 2 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Biên độ dao
động của m ngay sau khi rời khỏi giá đỡ là m
A. 16,5 cm. B. 16,7 cm. D
C. 16,12 cm. D. 16 cm.

9
HD:
Giả sử m bắt đầu rời khỏi giá đỡ D khi lò xo dãn 1 đoạn là Δl,
Tại vị trí này ta có mg  kΔ  ma  Δ  8(cm)
Lúc này vật đã đi được quãng đường S = 56+8=64(cm)
a.t 2
Mặt khác S   t  0, 8(s)
2
Tại vị trí này vận tốc của vật là: v=a.t = 160(cm/s)
Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
m.g S
Δ 0  Δ 0  10(cm) => li độ của vật m tại vị trí rời giá đỡ là
k
x = - 2(cm). Biên độ dao động của vật m ngay khi rời D là:
v2
Δl
A  x2   2 65  16, 12cm => đáp án C
ω2 m
x D
O

Câu 12 (Quảng Xương-TH-L1-2021): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao
động điều hoà dọc theo trục ox theo phương thẳng đứng, đồ thị biểu diễn lực
đàn hồi tác dụng lên vật biến đổi theo thời gian như hình vẽ. Biết biên độ dao F (N) x
động của vật bằng 10 cm. Chọn chiều dương trục ox thẳng đứng hướng lên.
lấy g = 10 m/s2  π2 m/s2. Tốc độ dao động của vật tại thời điểm t1 là
A. 10π cm / s . B. 10π 3 cm / s .
C. 20π cm / s . D. 10π 2 cm / s .
O
HD: Nhận thấy biên độ dao động A nhỏ hơn độ biến dạng tĩnh của lò xo. t1 t (s)
Từ đồ thị ta có
Fdh( max) Δ A 7 g
 0
  4Δ 0  10 A  Δ 0  25cm  ω   2 π rad / s
Fdh(min) Δ 0  A 3 Δ 0
Fdh1 4 Δl -x
Lực đàn hồi tại thời điểm t1 là: Fdh1=k(Δl0 -x)=>   0  x  5 cm  v  ω A2  x2  10π 3cm / s =>
Fdhmax 7 Δl0 +A
Đáp án B
Câu 13 (Chuyên Hoàng Văn Thụ): Một con lắc lò xo treo
thẳng đứng, dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g
= 10 m/s2. Hình bên là đồ thị sự phụ thuộc của độ lớn lực đàn
hồi Fdh của lò xo và độ lớn lực hồi phục Fhp tác dụng lên vật

nặng của con lắc theo thời gian t. Biết t 2  t1  (s). Tốc độ
12
trung bình của vật nặng từ thời điểm t1 đến thời điểm t3 là
A. 1,52 m/s. B. 1,12 m/s.
C. 1,43 m/s. D. 1,27 m/s.
Phương pháp:
Độ lớn lực đàn hồi: Fdh  kl  k l 0  x

Độ lớn lực phục hồi: Fph  k x


Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị và vòng tròn lượng giác
g
Tần số góc của con lắc lò xo:  
l 0

10
S
Tốc độ trung bình: vtb 
t
Cách giải:
Ta có đồ thị:

Giả sử ở vị trí cân bằng, lò xo giãn một đoạn ∆l0


Lực đàn hồi và lực phục hồi có độ lớn cực đại là:
Fdh max  k  l 0  A 

  Fdh max  Fph max
 F
 ph max  kA

Từ đồ thị ta thấy đồ thị (1) là đồ thị lực phục hồi, đồ thị (2) là đồ thị lực đàn hồi

Fdh max k  l 0  A  3
Ta có:    2  l 0  A   3A  A  2l 0
Fph max kA 2

Nhận xét: lực phục hồi có độ lớn nhỏ nhất tại vị trí cân bằng → tại thời điểm t1, vật ở vị trí cân bằng
Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất tại vị trí lò xo không biến dạng → tại thời điểm t2, vật ở vị trí lò xo không biến dạng
lần thứ 2 kể từ thời điểm t1
Lực đàn hồi và lực phục hồi có độ lớn cực đại tại vị trí biên dưới → tại thời điểm t3, vật ở vị trí biên dưới lần đầu
tiên kể từ thời điểm t2
Ta có vòng tròn lượng giác:

5
Từ vòng tròn lượng giác ta thấy từ thời điểm t1 đến t2, vecto quay được góc:   (rad)
6
5 
Ta có:     t 2  t1    .    10(rad/s)
6 12
g 10
Mà    10   l 0  0,1(m)
l 0 l 0
 A  2l0  0,2(m)
Nhận xét: từ thời điểm t1 đến t3, vật đi được quãng đường là:

11
S = 3A = 3.0,2 = 0,6 (m)
Vecto quay được góc:
3
3 3
   .  t 3  t1   t 3  t1  2  (s)
2 10 20
Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t3 là:
S 0,6
vtb    1,27(m/s)
t 3  t1 3
20
Chọn D. Wdh (J)
Câu 14 (Chuyên Thái Bình-L1-2021): Một con lắc lò xo treo thẳng 0, 68
đứng, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Chọn
mốc thế năng đàn hồi ở vị trí lò xo không bị biến dạng, đồ thị của thế
năng đàn hồi Wđh theo thời gian t như hình vẽ. Thế năng đàn hồi tại thời Wt 0
điểm t0 là:
O
A. 0,0612 J. B. 0,227J 0,1 t0 0,3 0, 4 t(s)
C. 0,0703J D. 0,0756 J
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
1
Thế năng đàn hồi: Wdh  kl 2
2
Sử dụng vòng tròn lượng giác và công thức:   t
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy chu kì của con lắc là: T= 0,3 (s)
1
Tại thời điểm t = 0, thế năng đàn hồi của con lắc: Wdh max  0, 68 J  k  l0  A   x  A
2

2
1
Tại thời điểm t = 0,1(s), thế năng đàn hồi của con lắc: Fdh min  0 
kl 2  l  0  x  l0
2
2 2 2
Từ thời điểm t = 0 đến t = 0,1s, góc quét được là:   t   t   0,1  (rad)
T 0,3 3
Ta có VTLG:

2 A A
Từ VTLG, ta thấy: l0  A cos    l0 
3 2 2
Tại thời điểm t0 có li độ x   A , thế năng đàn hồi của con lắc là:
1 1
Wt 0  k  l0  x   k  l0  A 
2 2

2 2
1 A2
   
2
Wt0 k l0 A Wt0 1
Ta có tỉ số: 2  4    Wt0  0, 0756( J)
Wdh max 1 k l  A 2 9 A 2
 0  0, 68 9
2 4
Chọn D.

12
Câu 15 (Sở Quảng Bình 2021): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng dọc theo trục tọa độ
Ox, chiều dương hướng xuống, gốc O tại vị trí cân bằng của vật nhỏ. Chọn mốc thế năng trọng trường ở vị trí
cân bằng của vật nhỏ. Hình vẽ bên là các đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi
vào li độ x của dao động. Trong đó hiệu x1  x2  3,66cm . Biên độ dao động A của con lắc lò xo có giá trị bằng

A. 12 cm B. 15 cm. C. 13 cm. D. 14 cm.


Phương pháp:
+ Đọc đồ thị
mg
+ Sử dụng biểu thức tính độ dãn của lò xo tại VTCB : l 
k

1
+ Sử dụng biểu thức tính thế năng đàn hồi: Wdh  k l 2 với l là độ biến dạng của lò xo
2
+ Sử dụng biểu thức tính thế năng trọng trường: Wtt  mgx
Cách giải:
Từ đồ thị, ta thấy thế năng đàn hồi cực tiểu = 0 tại x2  đây chính là độ dãn của lò xo tại VTCB
mg
 x2  l  
k

Lại có:
1
+ Thế năng đàn hồi: Wdh  k  x  x2 
2

2
+ Thế năng trọng trường: Wtt  mgx

Từ đồ thị:
x  x 
2
W
+ Xét tại x  x1 : ta có: Wdh  Wtt  dh  1  1 2  1(*)
Wtt 2x1 x2
Theo đề bài ta có: x1  x2  3, 66 cm  thay vào (*) ta suy ra:

2x1 x2  3, 662  x  4,9997 cm


  2
 x1  x2  3, 66  x2  1,3396 cm( loai )

 Wdh  8W0 8  A  x2 
2

+ Xét tại x  A ta có:   


 Wtt  3W0 3 2 A  x2

13
8 ( A  4,9997) 2  A  14,9991cm
Thay số vào ta suy ra:  
3 2  A(4,9997)  A  1, 667 cm
Chọn B.
Câu 16 (Chuyên LQĐ-Bình Định 2021): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng,
dao động điều hòa tại nơi có g  10 m / s2 . L?y  2  10 . Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của hàm f (t) theo thời gian. (với f (t) là độ lớn của
tích lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật với vận tốc của vật). Biết rằng tại
thời điểm ban đầu t = 0, vật đang ở vị trí cân bằng. Độ cứng của lò xo gần
nhât với giá trị nào sau đây?
A. 75 N /m B. 25 N / m
C. 86 N /m D. 58 N/ m
Phương pháp:
+ Đọc đồ thị
+ Sử dụng biểu thức tính lực đàn hồi: Fdh  k (l  x)
+ Vận dụng vòng tròn lượng giác
Cách giải:

Xét f (t )   Fdh  v biểu thức đạt giá trị bằng 0 tại các vị trí biên (v = 0) và vị trí lò xo không bị biến dạng
Fdh  0  x  l 
Biểu diễn các trạng thái trên đường tròn lượng giác, ta được:

Từ đồ thị và đường tròn ta có:


2
Chu kì: T  0, 4 s     5 ra d / s
T
A
l  4 cm   A  4 2 cm
2

Tại VTCB: f (t )   Fdh  v | k (l  x)  v |

14
 f (t )  k l. A  2, 26  k  63,58 N / m
Chọn D.
Câu 17 (Sở Nghệ An-L1-2021: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao
động điều hòa tại nơi có g  10m/s2 . Bỏ qua mọi lực cản. Chọn mốc
thế năng tại vị trí cân bằng của quả nặng. Hình vẽ bên là một phần
các đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa thế năng trọng trường và động
7
năng của quả nặng theo thời gian. Biết t 2  t1  s. Xét một chu kì,
240
trong thời gian lò xo bị nén thì tốc độ trung bình của quả nặng gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 87 cm/s B. 115 cm/s
C. 98 cm/s D. 124 cm/s
Phương pháp:
+ Đọc đồ thị
1
+ Sử dụng biểu thức tính động năng: Wd  mv2
2
+ Sử dụng biểu thức tính thế năng trọng trường: Wt  mgx
Cách giải:
Từ đồ thị ta có:
+ Đường nét liền là đường biểu diễn động năng của vật theo thời gian

W A 2 A 2
Tại thời điểm t2, động năng của vật Wd   x2  và đang tang  x 2  
2 2 2
+ Đường nét đứt là đường biểu diễn thế năng trọng trường của vật theo thời gian
1
Ta có tại thời điểm t1 : Wt   Wt
2 max
Lại có thế năng trọng trường: Wt  mgx và Wt max  mgA
A
⇒ tại t1 : x1   và đang giảm.
2

Vẽ trên đường tròn lượng giác ta được:

T T 7T 7 
Thời gian vật đi từ t1  t 2 là: t     s T s
6 8 24 240 10

15
2

10   
mg g gT  10   0,025m  2,5cm
2
+ Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: l   2  2 
k  4 4 2
1
Lại có: Cơ năng W  kA 2  4oâ
2
ˆ W kA 4mg
Thế năng trọng trường cực đại: Wt  mgA  2o   2A  4l  10cm
max
Wt 2mg k
max

2 l
Thời gian nén của lò xo trong 1 chu kì: t nen  ta có: cos      1,318rad
 A
Quãng đường đi được của vật: S  2(10  2,5)  15cm
S 15
Vận tốc trung bình: vtb    113,81cm/s
t nen 2.1,318
20
Chọn B.

16

You might also like