You are on page 1of 22

Chương V

KỸ THUẬT CHẤT XẾP HÀNG


TRONG KHO
Yêu cầu khi xếp hàng

• Nhằm đảo bảo việc sắp xếp kho hàng một cách
khoa học, thủ kho cần chú ý các nguyên tắc:
– Hàng nhập trước – xuất trước First-In, First-Out
(FIFO)
– Hàng nhập sau - xuất trước Last-In, First Out
(LIFO)
– Hết hạn trước - xuất trước First Expirty, First Out
(FEFO)
– Hàng cuối cùng – xuất trước First Ended, First Out:
Hàng tồn kho cuối cùng sẽ ưu tiên xuất trước
Yêu cầu khi xếp hàng

• Hàng hóa thường xuyên xuất nhập hay nặng


nề nên cho vào kho gần cửa ra vào
• Hàng hóa xếp an toàn, dễ tìm, dễ lấy hàng,
không bị đổ
• Nếu thùng đã mở và đã sử dụng, nhãn ngoài
thùng phải ghi lại cho phù hợp
• Những mặt hàng đã mở và đã sử dụng dở
dang, nhãn ở ngoài thùng phải ghi lại cho phù
hợp
Yêu cầu khi xếp hàng

• Những mặt hàng bằng chất dẻo có tuổi thọ khá


dài, nhưng nếu làm bằng polystyren thì hư
hỏng nhanh khi tiếp xúc với các dung môi hữu

• Lưu ý mặt hàng y tế được bao gói và vô trùng
• Sản phẩm bằng giấy như giấy vệ sinh hay mặt
nạ bị hỏng nhanh trong điều kiện ẩm ướt và có
khối lượng lớn vì vậy nên để riêng trong kho
Yêu cầu khi xếp hàng

• Xếp hàng theo chủng loại: Hàng khô, hàng có


tính mùi, hàng độc hại, hàng dễ bốc cháy…
được phân tích như sau:
• Những loại nhỏ được lưu trữ trong ngăn kéo
hoặc khay đựng
• Hàng được lưu trữ tốt nhất trong pa-lét đặt
trên quầy kệ không có mối mọt xâm hại
• Cho vào thùng, bỏ vào hộp hoặc thùng bìa
cứng đối với hàng còn lẻ
Yêu cầu khi xếp hàng

• Những mặt hàng nhẹ nhưng công kềnh đòi hỏi


giá đỡ hoặc để cố định
• Tuân thủ phương pháp lưu trữ thống nhất mặc
dù hàng hóa được sắp xếp một cách khác nhau
vì khác biệt kích cỡ
• Lưu ý hệ thống thông gió, hệ thống làm lạnh
tránh bị che lấp làm hệ thống không lưu thông
được hơi gió, hơi lạnh
• Cần có đủ phương tiện mở các kiện hàng làm
bằng thùng giấy, kim loại, bao ny long…
Phân loại hàng hóa

Phân loại theo kích cỡ. Ngoài kích cỡ, cần lưu ý
các đặc tính sau:
o Vài dệt: loại vải như coton, polyester, vải trơn hay
sọc, màu sắc
o Gỗ: Loại gỗ (ví dụ thao lao, cẩm lại, cao su)
o Hiệu suất mô tả khả năng vật lý học
o Đơn vị đo lường
o Tên thương hiệu (hàng Nhật, Trung Quốc, Mỹ…)
Kỹ thuật chất xếp hàng trong kho

Các vấn đề trong tiến trình hoạch định xếp hàng


trong kho
A. Mã hóa hàng hóa
B. Các hình thái xếp hàng trong kho
C. Bố trí mặt sàn
D. Các phương pháp bố trí
A.Mã hóa hàng hóa

Tạo thuận lợi cho việc phân loại – ghi chép các
tài liệu và định vị trí lưu kho phù hợp
Đơn giản hóa việc ghi chép
Đơn giản việc phân tích sổ sách của kho
Cơ sở cho việc tính toán điều chỉnh tồn trữ kho
Giá cả và chi phí được tính đơn giản
Định vị được hàng hóa để ở đâu? Vị trí ở ngăn
kệ nào thuộc khu vực lô nào của kho?
A.Mã hóa hàng hóa

Đầu tiên phải có danh mục hàng hóa được tiêu


chuẩn hóa
Chọn mã hóa hàng hóa theo 1 trong 3 cách sau
1. Hệ thống mẫu tự hay hệ thống chữ cái
2. Hệ thống số mục hay Hệ thống thập phân
3. Hệ thống mã chữ số
A.Mã hóa hàng hóa

1. Hệ thống mẫu tự hay hệ thống chữ cái


Tên Xếp theo thứ tự

Đơn vị 1 Đơn vị 2 Đơn vị 3

Đậu đen Đậu Đen

Đậu đỏ Đậu Đỏ

Đậu Nành Đậu Nành

Đậu xanh Đậu Xanh

Gạo lứt Gạo Lứt

Gạo nàng hương Gạo Nàng Hương

Nếp Nếp
A.Mã hóa hàng hóa
2. Hệ thống số mục hay Hệ thống thập phân
•Cho phép lưu trữ, tổ chức hơn 250.000 mặt
hàng
•Phân loại theo loại, nhóm, nhóm phụ, kiểu và 3
số sau cùng.
•Ký tự đầu tiên của tổng số hàng tồn kho được
phân loại theo những nhóm chính.
Ví dụ: (trang tiếp theo)
A.Mã hóa hàng hóa

• Ký tự thứ 1
0. Nguyên vật liệu thô
1. Bán thành phẩm
2. Thành phẩm
3. Dụng cụ
4. Phế liệu
5. Máy đo
Những ký tự thứ hai sẽ chỉ việc chia nhỏ theo các phân
loại đầu tiên.
A.Mã hóa hàng hóa
• Ký tự thứ 2
0.0 Đồ da
0.1 Giấy
0.2 Gỗ xây dựng
0.3 Hóa chất
0.4 Kim loại
0.5 Nhựa
0.6 Vải dệt
0.7 Sơn
0.8 Thủy tinh
A.Mã hóa hàng hóa

• Ký tự thứ 3 phân loại chúng một lần nữa, lấy


04 – kim loại làm ví dụ:
– 04.0 – Kim loại có chứa sắt
– 04.1 – Kim loại không chứa sắt
• Ký tự thứ 4 phân nhóm khác, trong trường
hợp kim loại không chứa sắt:
– 04.10 – Chì
– 04.11 – Đồng đỏ
• Ký tự thứ 5
04.110 Thỏi
A.Mã hóa hàng hóa

• Ký tự thứ 5
04.110 Thỏi
04.111 Tấm
04.112 Lá
04.113 Dây
04.114 Mắt lưới
04.115 Thanh
A.Mã hóa hàng hóa

• Ký tự thứ 6
04.115 0 Góc
04.115 1 Hình sáu cạnh
04. 115 2 Mặt cắt
04. 115 3 Ống dẫn
04.115 4 Phẳng
04.115 5 Tròn
04. 115 6 Vật có hình chữ T
04. 115 7 Vuông
A.Mã hóa hàng hóa

3. Hệ thống mã chữ số
•Hàng hóa được mã hóa bằng cách đánh số và mẫu tự như là
một mã số
•Ví dụ: Dầu gội Pantene trị gàu, dành cho tóc khô, dành cho tóc
gãy rụng, kích cỡ 100ml, 200ml, 500ml được mã hóa các cách
như sau:
– PG-100 Pantene trị gàu loại 100ml
– PK-200 Pantene loại cho tóc khô 200ml
– MPG-100 Mỹ phẩm Pantene loại 100ml
– CPG-100 Hàng xếp trong dãy C, sản phẩm Pantene
100ml
C. Bố trị mặt sàn (mặt bằng)

• Hệ thống sàn (mặt bằng) cố định


• Hệ thống sàn không cố định
D. Các phương pháp bố trí

1. Bố trí theo tần số phục vụ (Phương pháp ABC)


•Tần suất nhập xuất lớn: để nơi thuận tiện cho việc
nhập xuất
•Tần suất nhập xuất ít: để sau trong kho
Ví dụ: Nhóm A: Tần suất xuất nhập lớn: bố trí nơi gần
cửa ra vào.
Nhóm B: Tần suất thấp hơn – tần suất xuất nhập
trung bình: bố trí nơi giữ kho.
Nhóm C: tần suất xuất nhập ít nhất: bố trí nơi xa nhất
trong kho với cửa ra vào
D. Các phương pháp bố trí

2. Bố trí theo nhóm sản phẩm, gam hàng:


Mặt hàng, chủng loại: Kho chứa chủng hàng
loại nông sản
Phân loại, sắp xếp theo nhiệt độ, ánh sang,
ánh nắng, nước
Nhóm sp chi tiết: ví dụ bù long có nhiều kích cỡ
và có nhiều nhà cung ứng thì xếp cùng khu vực
nhưng phân lô theo nhà cung ứng.
Nhóm đối tượng phục vụ: ví dụ sữa nhóm
người lớn, trẻ em,
D. Các phương pháp bố trí

3. Bố trí theo vị trí trống


4. Bố trí phối hợp các phương pháp trên

You might also like