You are on page 1of 27

Chương IV

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG


QUẢN LÝ KHO HÀNG
CỘNG NGHỆ ÁP DỤNG

• Mã vạch
• Công nghệ RFID- Radio Frequency
Identification
• Phần mềm quản lý kho hàng WMS
• Các thiết bị quản lý (phần cứng)
• Hệ thống wi-fi
Mã vạch in trên bao bì
• Định nghĩa: Là một nhóm các vạch và khoảng
trống song song và xen kẽ dùng để thể hiện mã
số dưới dạng mà máy quét có thể đọc được
• Hai hệ thống mã vạch phổ biến trên thế giới
hiện nay
– Hệ thống UPC (Universal Product Code)
– Hệ thống EAN (European Article Number)
Mã vạch in trên bao bì

• Hệ thống UPC:
– Thuộc quyền quản lý của Hội đồng mã thống
nhất Mỹ UCC (Uniform Code Council, Inc)
– Được sử dụng từ năm 1970
– Hiện đang sử dụng ở Mỹ và Canada
Mã vạch in trên bao bì

• Hệ thống EAN
– Được thiết lập bởi các sáng lập viên 12
nước châu Âu
– Được sử dụng từ năm 1974 ở Châu Âu, sau
đó nhanh chóng được sử dụng ở nhiều
nước trên thế giới
– Từ năm 1977, EAN trở thành tổ chức quốc
tế với tên gọi EAN quốc tế
Mã vạch in trên bao bì

Các loại mã số mã vạch tiêu chuẩn quốc tế

•Mã EAN-13 (gồm 13 chữ số), và mã EAN-8


(gồm 8 chữ số): Ứng dụng trên các sp bán lẻ.

•Mã thùng EAN (DUN-14), gồm 14 chữ số: Ứng


dụng trong việc phân phối, vận chuyển, lưu kho
Mã vạch in trên bao bì
Mã EAN-13
Mã Đất nước
000-019 U.S và
Canada
020-029 Restricted
distribution
300-379 Pháp và
Monaco
380 Bulgaria
383 Slovenia 3 số đầu ?
385 Croatia
5 số tiếp theo ?
450-459 Japan
460-469 Russia
4 số tiếp ?
893 Vietnam
Số cuối cùng: số kiểm tra ?
Mã vạch in trên bao bì

Mã số EAN-8
– Được thiết kế trên những sản phẩm có kích thước
nhỏ, không đủ chỗ ghi mã EAN-13
– Ba số đầu là mã quốc gia, quy tắc giống EAN-13
– Bốn số sau là mã mặt hàng
– Số cuối là số kiểm tra
Mã vạch in trên bao bì

Cấu trúc mã ITF-14


•Cấu trúc dưới dạng 14 con số: N+ EAN 13
•N: Số chỉ số lượng
•EAN 13: Mã số sản phẩm chứa trong thùng
– Ví dụ: 2 893123412345 5
– Trong đó:
2: Chỉ số lượng sản phẩm trong thùng
893123412345: Mã EAN-13 sản phẩm trong thùng
5: Số kiểm tra (của mã ITF-14)
Mã vạch in trên bao bì

Mã code 39
Khắc phục khuyết điểm của mã EAN, dung
lượng rộng hơn
Mã hóa được các chữ hoa, số 0-9 và một vài
ký tự đặc biệt khác
Ví dụ mã 39:
Mã vạch in trên bao bì

Mã code 128
Giống như code 39, nhưng ưu điểm hơn vì:
Mã hóa được nhiều ký tự hơn, ký tự a-z (hoa
và thường) và tất cả các biểu tượng chuẩn ASCII
và cả mã điều khiển

Các loại mã khác: Interleaved 2 of 5, Codebar…


Loại mã
Ngành nghề sử dụng Lý do
vạch
Cần mã số chứ không
Công nghiệp thực phẩm
cần mã chữ
Các nhà buôn bán lẻ
UPC Mật độ cao, đáng tin
Sử dụng ở Bắc Mỹ và
cậy.
Canada
Cần mã kiểm lỗi
Giống như UPC
EAN Sử dụng cho các nước khác Giống như trên
không thuộc Bắc Mỹ
Bộ Quốc phòng Cần mã hoá cả chữ
Ngành y tế lẫn số
Code 39 Công nghiệp nhôm Dễ in
Các nhà xuất bản sách định Rất an toàn, không có
kỳ, Các cơ quan hành chánh mã kiểm lỗi
Công nghiệp chế tạo Cần dung lượng 128
Code 128
Vận chuyển Container ký tự
Mã vạch 2D

Data matrix QR code

Phân biệt mã vạch 1D va 2D


Mã vạch 2D

Loại mã 2D phổ biến và được sử dụng


nhiều hiện này là QR Code (Quick
Response)
Được sử dụng trong lĩnh vực tiếp thị,
quảng cáo sản phẩm, thương hiệu, dịch vụ
và bất cứ lĩnh vực, sản phẩm, dịch vụ nào.
Mã 2D có thể lưu ít nhất là 7.089 chữ số
Công nghệ RFID
Công nghệ RFID

Các thành phần của hệ thống RFID


1. Thẻ RFID (RFID tag, transponder – bộ phát
đáp)
2. Đầu đọc (reader) hoặc sensor (cảm biến) để
truy vấn các thẻ
3. Antenna thu, phát song vô tuyế
4. Máy chủ, server
5. Cơ sở tầng truyền thống
6. Database
Công nghệ RFID

Phương thức làm việc của RFID trong bán lẻ


•RFID reader gồm một anten liên lạc với thẻ RFID và
một đơn vị đo điện tử học đã được nối mạng với host
computer.
•Khi một thẻ RFID được đặt trong trường nhận diện của
thiết bị đọc, dữ liệu chứa trong thẻ sẽ được thiết bị đọc
ghi nhận, sau đó chuyển về hệ thống CNTT hỗ trợ thông
qua các giao diện chuẩn nhằm phục vụ cho các hoạt
động xử lý, phân tích và lưu trữ
•Đơn vi đo tiếp sóng giữa máy chủ (host computer) và
tất cả các thẻ trong phạm vi đọc của anten, cho phép
một đầu đọc liên lạc với hàng trăm thẻ đồng thời.
Công nghệ RFID
• Kỹ thuật nhận dạng sóng vô tuyến từ xa, cho
phép dữ liệu trên một con chíp được đọc một
cách "không tiếp xúc" qua đường dẫn sóng vô
tuyến ở khoảng cách từ 50 cm tới 10 mét,
• Bộ nhớ của con chip có thể chứa từ 96 đến 512
bit dữ liệu, nhiều gấp 64 lần so với một mã
vạch.
• Thông tin được lưu giữ trên con chíp có thể
được sửa đổi bởi sự tương tác của bộ đọc
Công nghệ RFID

• Minh họa ứng dụng sự thay đổi công


nghệ trong quản lý hàng tồn kho
Video
• Ứng dụng công nghệ RFID trong tương
lai
Video
Stock-keeping Unit (SKU)

Là mã nhận dạng sản phẩm hay dịch vụ


Được dùng phổ biến trên ca-ta-lô (catalogs),
cửa hàng bán lẻ, nhà kho, trung tâm phân phối
Mỗi doanh nghiệp tự tạo mã SKU cho riêng
mình.
Stock keeping unit
Một số ví dụ:
Stock keeping unit
Một SKU nên gồm những yếu tố sau đây:
•Tên nhà sản xuất (hay tên thương hiệu)
•Mô tả sản phẩm:Mô tả ngắn về chất liệu (cotton, khaki, lụa,
gấm…); hình dáng (dài, ngắn…)
•Ngày mua hàng:Gồm các số ngày, tháng, năm (chỉ nên dùng 2
số cuối)
•Kho lưu trữ:Nếu bạn có nhiều kho hàng, bạn có thể có ký hiệu
riêng cho từng kho theo khu vực Hà Nội, Hồ Chí Minh… hay theo
quận, huyện.
•Kích cỡ sản phẩm
•Màu sắc sản phẩm
•Tình trạng sản phẩm:Còn mới hay đã qua sử dụng
Phần mềm quản lý kho hàng
WMS
Phần mềm quản lý kho hàng
WMS
Minh họa quá trình nhận hàng, bốc dỡ và lưu trữ
hàng trong kho
Video
Minh họa quá trình nhận đơn hàng và xác định vị
trí hàng tồn kho trong kho
Video
Minh họa quá trình lấy hàng và chuyển hàng đến
phương tiện vận tải
Video
Bài tập cuối chương

Bài tập 1: Anh/chị là giám đốc quản lý kho


của Cty 3PL có tên Cty TNHH giải pháp
logistics TM. Kho của anh/chị đang lưu trữ hàng
hóa tiêu dùng. Ban giám đốc đang có kế hoạch
giảm thời gian xử lý đơn hàng (từ lúc nhận đơn
hàng qua email đến khi hàng rời kho bằng xe
tải) từ 5 ngày xuống còn 3 ngày để nâng cao
hiệu quả hoạt động kho. Bạn hãy lập đề xuất
giải pháp (proposal) để thực hiện kế hoạch trên
Bài tập cuối chương

Bài tập 2: Dựa vào 3 video trong slide 25


Phần mềm quản lý kho hàng WMS, Anh/Chị
hãy viết lại các quy trình:
Quy trình nhận hàng, bốc dỡ và lưu trữ hàng
trong kho
Quy trình nhận đơn hàng và xác định vị trí
hàng tồn kho trong kho
Quy trình lấy hàng và chuyển hàng đến
phương tiện vận tải
Yêu cầu sử dụng sơ đồ tương tự như slide
Bài tập cuối chương

Bài tập 3: Phân biệt SKU và MPN


(manufacter part number)?

Bài tập 4: Hãy nghiên cứu sử dụng các


thiết bị hiện có là smartphone, laptop, máy
in và phần mềm, các ứng dụng trên điện
thoại để thực hiện quản lý hàng tồn kho sử
dụng barcode.

You might also like