You are on page 1of 27

QUẢN TRỊ KHO HÀNG

WAREHOUSE MANAGEMENT

04/18/2021
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHẤT XẾP
HÀNG TRONG KHO
 Nguyên tắc sắp xếp
 Kỹ thuật sắp xếp
 Quy định số 2701/2001/QD-BYT ngày 29/06/2001

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 2
NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
 Lập danh sách các mặt hàng hiện có hoặc sẽ nhập trong tương lai
 Chuyển phòng kinh doanh, mua hàng, phòng kế toán xem xét lại
 Tính toán số lượng hàng hóa có thể nhận được
 Hoạch định phương hướng sắp xếp hàng hóa từ lúc nhập đến lúc xuất ra khỏi kho
 Các công việc chi tiết như sau:
Bản hướng dẫn cách xếp hàng
Quy định sắp xếp hàng hóa
Yêu cầu
Sự phân loại
Xếp hàng trên kệ, giá
Xếp hàng trên Pallet trong kho

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 3
BẢN HƯỚNG DẪN CÁCH XẾP HÀNG

 Sơ đồ kho được dán trước cửa kho hàng để chỉ dẫn hàng hóa
 Hàng hóa chất trên khung kệ được ghi nhãn để biết tên của hàng hóa
để mọi người đều dễ nhận biết

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 4
QUY TẮC SẮP XẾP HÀNG HÓA

 Thủ kho chịu trách nhiệm hướng dẫn việc sắp xếp và kiểm soát việc xếp dở hàng
hóa trong kho
 Chỉ có thủ kho mới có quyền điều hàng hóa
 Trước khi nhập hàng, kho có trách nhiệm sắp xếp mặt bằng sạch sẽ và ngăn nắp
gọn gàng
 Hàng hóa trong quá trình xép dỡ, di chuyển phải nhẹ nhàng, tránh va chạm, đổ
vỡ…
 Thủ kho phải đảm bảo các công cụ không làm tổn hại đến chất lượng sản phẩm
 Cách xử lý nhưng mặt hàng không có trong danh sách (ngoài sổ sách kết toán)

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 5
YÊU CẦU

 FIFO: First-In, First-Out: Hàng nhập trước xuất trước


 LIFO: Last-In, First-Out; Hàng nhập sau xuất trước
 FEFO: First Expiry, First Out: Hết hạn trước xuất trước
 FEFO: First Ended,, First Out: Hàng cuối cùng xuất trước
 Hàng hóa thường xuyên nhập hay nặng nề nên cho vào kho gần cửa ra
 Hàng hóa xếp an toàn, dễ tìm
 Nếu thùng hàng đã mở và đã sử dụng dở dang, nhãn ở ngoài thùng phải ghi lại
cho phù hợp
 Đồ thủy tinh rất dễ vỡ do va chạm nên bốc xếp phải cẩn thận
 ….

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 6
SỰ PHÂN LOẠI

 Kích cỡ
 Các đặc tính khác
 Sự liên kết các thông số
 Giá trị của những chi tiết kỹ thuật

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 7
XẾP HÀNG TRÊN KỆ, GIÁ

 Sản phẩm có hình dạng không đều nhau, hoặc dễ đổ vỡ để chất thành
đống cao mà không có vật chống đỡ riêng biệt
 Số lượng ít do đó cần được sắp xếp theo từng mục với sự tận dung
không gian tốt
 Thuận tiện cho việc cấp hàng thuộc khu vực tự chọn

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 8
XẾP HÀNG TRÊN PALLET TRONG KHO

 Những mặt hàng nhạy cảm với nhiệt khi xếp chồng lên nhau là mỗi lớp
có khoảng trống để thông gió: thực phẩm, sữa, bánh, chocolate…
 Đặt trên pallet thì có dây ràng để xe nâng bốc hàng không bị đổ
 Các loại hàng bao hay thùng giấy loại nhỏ và nhẹ thì xếp gần nhau
 Xếp theo đúng ký hiệu xếp hàng

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 9
KỸ THUẬT CHẤT XẾP HÀNG TRONG
KHO
 Sắp xếp hàng hóa ở đâu khi gặp phải các yếu tố?
Tính tương tự của hàng hóa được lưu trữ. Hàng hóa giống nhau như gạo có
nhiều vụ mùa, hạt điều có nhiều kích cỡ…
Kích cỡ của hàng hóa được lưu trữ (các linh kiện hay chi tiết nhỏ, các dây sắt
thép dài…)
Sức chứa (các túi, thùng, các thùng chất lỏng hay khay chứa..)
Tính chất lý hóa của hàng (hàng dễ cháy, hàng có mùi hôi như phân bón-thuốc
diệt rầy sâu…)
Hàng hóa giá trị cao hay bé nhỏ
Vòng quay hàng hóa, hàng hóa được lưu trữ bao lâu một lần, hàng hóa xuất
thường ngày
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 10
KỸ THUẬT CHẤT XẾP HÀNG TRONG
KHO
 Sắp xếp hàng hóa như thế nào?
Xếp theo đơn vị
Xếp theo kiểu bậc thang
Xếp dọc lối đi thẳng hàng
Xếp trên Pa-lét
Xếp đặc biệt
 Cách xếp hàng cơ bản bao gồm
Xếp số lượng lớn, bằng máy hay bằng tay, hàng hóa rời không đóng gói
Xếp bằng tay từng hợp riêng biệt có hoặc không có pallet
Xếp hàng theo pallet hay các hộp có bao nylon bao bên ngoài đặt trên pallet
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 11
KỸ THUẬT CHẤT XẾP HÀNG TRONG
KHO
 Các vấn đề trong tiến trình hoạch định sắp xếp hàng hóa trong kho:
Mã hóa hàng hóa
Các hình thái sắp xếp hàng trong kho
Bố trí mặt sàn (mặt bằng)
Các phương pháp bố trí

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 12
THẢO LUẬN NHÓM +GIẤY A0 (20 PHÚT)
• CHỦ ĐỀ: Dùng hệ thống số mục hay hệ thống thập phân để mã hóa một chủng loại
1 hàng hóa lưu kho

• Mỗi nhóm cử ra một nhóm trưởng, một thư ký


2

• Mỗi thành viên có trách nhiệm tìm tài liệu trong sách internet
3

• Thư ký có trách nhiệm tổng hợp một bên sơ đồ, một bên diễn giải
4

• Mỗi nhóm cử đại diện trình bày trong 3 phút


5

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 13
MÃ HÓA HÀNG HÓA
 Giúp nhận biết một cách chính xác các danh mục hàng hóa
 Tránh được sự trùng lắp của các danh mục
 Giúp tiêu chuẩn hóa các danh mục dễ dàng
 Cung cấp một chuẩn mực về quy cách phẩm chất giúp cho việc đặt mua hàng nhanh chóng
 Tạo cơ sở thuận lợi cho việc phân loại-ghi chép các tài liệu và định vị trí lưu kho phù hợp
 Đơn giản hóa việc ghi chép vì xử lý bằng máy vi tính thì nhanh hơn
 Thuận lợi cho việc phân tích giữa các sổ sách của kho
 Cơ sở cho việc tính toán điều chỉnh tồn trữ kho
 Giá cả và chi phí được tính đơn giản
 Định vị được hàng hóa để ở đâu? Vị trí ở ngăn kệ nào thuộc khu vực lô nào của kho hay kho bãi?
 Tạo thuận lợi cho việc xuất hàng

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 14
MÃ HÓA HÀNG HÓA

 Tránh sự diễn tả dài dòng


 Nhận biết chính xác
Ký hiệu mật mã riêng rẽ có thể được dùng cho từng kiểu riêng của
hàng hóa
Việc giao hàng sai có thể lên tới 90%, để tránh nhằm lẫn người ta đề
nghị lập ra mật mã cho khách hàng
 Tránh sự lặp lại
 Giúp cho việc tiêu chuẩn hóa

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 15
HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN HÓA

 Hệ thống mẫu tự hay hệ thống chữ cái

Xếp theo thứ tự


TÊN Đơn vị 1 Đơn vị 2 Đơn vị 3
Đậu Đen Đậu Đen
Đậu Đỏ Đậu Đỏ
Đậu Nành Đậu Nành
Đậu Xanh Đậu Xanh
Gạo lứt Gạo Lứt
Gạo Nàng Hương Gạo Nàng Hương
Nếp Nếp

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 16
HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN HÓA

 Hệ thống số mục hay hệ thống thập phân:


Gồm các con số thập phân có thê mở rộng toàn bộ trong các phần hoạt
động
Đơn giản và dễ đánh mã lưu trữ
Tổ chứ 250.000 mặt hàng theo phương pháp này mà không gặp bất kỳ
khó khăn nào
Phân loại theo loại, nhóm, nhóm phụ, kiểu, và 3 số sau cùng có thể để
miêu tả kiểu phụ hoặc là lích cỡ
Được mã hóa để phù hợp với bất kỳ nền công nghiệp nào kể cả cơ khí,
điện tử
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 17
HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN HÓA

 Hệ thống số mục hay hệ thống thập phân:


Hệ thống thập phân được đánh sô từ 0-9 gồm 7 chữ số
Một loại hàng hóa có thể có nhiều nhóm và kiểu, 3 con số cuối cùng là kích cỡ.
Ví dụ: Mã 5501155. Mã của máy khoan hiệu Kobuta loại 15.5mm
Số 5 đầu tiên là loại
Số 5 thứ 2 là nhóm
Số 0 thứ 3 là nhóm phụ
Số 1 thứ tư là kiểu
Số 3 cuối cùng là kích cỡ của máy khoan 15.5mm

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 18
HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN HÓA
 Hệ thống số mục hay hệ thống thập phân:
Bắt đầu từ những khoản mục của tất cả hàng tồn kho
Sau đó chia thành nhóm chính
Theo sự phân nhóm từ những nhóm chính thành những nhóm nhỏ
Đến khi tiếp cận được các khoản mục riêng
Ví dụ:
0 Nguyên vật liệu thô
1 Bán thành phẩm
2 Thành phẩm
3 Dụng cụ
4 Phế liệu
5 Máy đo

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 19
HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN HÓA
 Hệ thống số mục hay hệ thống thập phân:
Những ký tự thứ hai sẽ được chia nhỏ theo các phân loại đầu tiên
Ví dụ 0-Nguyên vật liệu thô
0.0-Đồ da
0.1-Giấy
0.2-Gỗ xây dựng
0.3-Hóa chất
0.4-Kim loại
0.5-Nhựa
0.6-Vải dệt
0.7-Sơn
0.8-Thủy tinh

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 20
HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN HÓA

 Hệ thống số mục hay hệ thống thập phân:


Ký tự thứ 3 phân loại chúng một lần nữa
Ví dụ: 0.4-Kim loại
0.4.0-Kim loại có chứ sắt
0.4.1-Kim loại không chứa sắt

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 21
HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN HÓA
 Hệ thống mã chữ số
Hàng hóa được mã hóa bằng cách đánh số và mẫu tự là một mã số.
Khác biệt nằm ở ký tự đầu hoặc cuối tùy theo yêu cầu
Cung cấp gợi ý về chất liệu hoặc loại hàng
Ký tự đầu là mẫu tự đầu của tên hàng, hoặc ký tự dãy của dãy hàng hoặc ký tự đầu của
loại hàng
Ví dụ: Dầu gội Pantene
PG-100: Pantene trị gàu loại 100ml.
PK-200: Pantene trị tóc khô loại 200ml
MPG-100: M mỹ phẩm
CPG-100: C có nghĩa là xếp trong dãy C

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 22
CÁC HÌNH THÁI XẾP HÀNG TRONG KHO

 Xếp theo kiểu bậc thang (trang 133 SGK)


 Xếp theo kiểu thẳng hàng (trang 134 SGK)

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 23
BỐ TRÍ MẶT SÀN (MẶT BẰNG)

 Hệ thống sàn (mặt bằng) cố định


 Hệ thống mặt sàn không cố định

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 24
CÁC PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ

 Bố trí theo tầng số phục vụ hay còn gọi là phương pháp ABC
Nhóm A: Tần suất xuất nhập lớn, bố trí nơi gần cửa ra
Nhóm B: Tần suất thấp hơn-tần suất xuất nhập trung bình: bố trí nơi
giữa kho
Nhóm C: tần suất xuất nhập ít nhấp: bố trí nơi xa nhất trong kho so với
cửa ra vào

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 25
CÁC PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ

 Bố trí theo nhóm sản phẩm, gam hàng


Mặt hàng, chủng loại
Theo nhiệt độ, ánh sáng, ánh nắng, nước…
Nhóm các sản phẩm chi tiết
Nhóm các đối tượng phục vụ
Bố trí theo hàng giá trị
Bố trí hàng linh tinh
 Bố trí theo vị trí trống
 Bố trí phối hợp các phương pháp trên
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 26
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHẤT XẾP
HÀNG TRONG KHO

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 04/18/2021 27

You might also like