You are on page 1of 17

📗

Final
Created @January 13, 2022 8:08 PM

Tags

Completed

👔 Đề thi năm trước


Mục tiêu nghiên cứu (research objective)Cần phải viết rõ ràng, súc tích, sử dụng thì hiện tại. Để rõ ràng, mục tiêu thường tập trung vào 1
hoặc 2 biến, xác định mối quan hệ hoặc liên quan giữa các biến hoặc để xác định sự khác biệt giữa 2 nhóm về biến nghiên cứu. Thông
thường, mục đích sẽ được chia thành 2 đến 3 mục tiêu Ví dụ:

1) Xác định đặc điểm của biến X


2) Mô tả biến X trong một quần thể cụ thể

3) Đánh giá mối quan hệ giữa biến X và Y trong một quần thể cụ thể

4) Đánh giá sự khác nhau giữa nhóm 1 và nhóm 2 về biến X


Câu hỏi nghiên cứu (research questions):Cần phải viết ngắn gọn, súc tích, ở thì hiện tại, bao gồm 1 biến hoặc nhiều hơn, tập trung vào
mô tả biến, khám phá mối quan hệ giữa các biến, đánh giá sự khác nhau giữa các nhóm nghiên cứu. Ví dụ:

1) Biến X được mô tả như thế nào trong quần thể cụ thể?


2) Nhận thức gì về biến X trong quần thể cụ thể?

3) Biến X có mối tương quan với biến Y và Z không?

4) Có sự khác nhau giữa nhóm 1 và nhóm 2 về biến X không?

Chương 4: Xây dựng khung lý thuyết


4.2 Khái niệm và vai trò khung lý thuyết
4.2.1 Khái niệm
Lý thuyết:

hệ thống khái niệm về các nhân tố và mqh giữa chúng. Quan trọng của lt là luận điểm về các mqh lặp lại giữa các nto và biến
VD: Lý thuyết về cung cầu là luận điểm về mqh giữa khối lượng hàng vs giá cả

→ Xương sống của lt: mqh bản chất, lặp lại giữa các nhân tố
Cần pbiet giữa ly vs sp vận dụng lt: đường lối của đảng ko p là lt mà chỉ là văn bản thực tiễn thể hiện vc vận dụng lt

Khung lý thuyết:

sự thể hiện logic các nhân tố, biến va fmqh liên quan trong NC. Xác định rõ điều cần đó lường, mô tả khám phá, kiểm định
là sự cụ thể hóa của lt cơ sở thành nhân tố, biến và mqh cần phát hiện, kiểm định. Mỗi khung lt thường là sự áp dụng của 1 lt or nhiều lt →
ko có khung đúng or sai, tác giả cần luận giải có khung lt phù hợp thôi

Trong khung lt, có 2 nhóm nhân tố dc xác định từ các NC trc:

Đặc điểm chức năng của tri thức (3): tri thức kỹ thuật, tri thức tổ chức, tri thức chiến lược

Phạm vi áp dụng (2): tri thức mang tính địa phương và tri thức mang tính toàn cầu

Phân biệt khung lt vs khung logic

Khung logic là 1 pp phân tích và trình bày kq phân tích, dc áp dụng nhiều cho vc xây dựng và quản lý dự án. Khung logic dc trình bày dưới
dạng ma trận

Khung logic là 1 công cụ quản lý thực tiễn, khung lt thể hiện luận điểm khoa học. Khung logic trình bày các vde quản lý thực tiễn theo cấp độ
cụ thể khác nhau. Khung lt trình bày các nhân tố và mqh mang tính quy luật giữa các nto đó
Phân biệt khung lt với qtrinh NC

Quy trình NC là đặt câu hỏi nc, tổng quan lt, thu thập dữ liệu, ptich duữ liệu, trình bày báo cáo

4.2.3 Vai trò của khung lt


Xác lập rõ góc nhìn lt của NC

Final 1
Cụ thể hóa các nhân tố, biến số chính cho công vc thu thập dữ liệu

gợi mở giả thuyết về mqh giữa các nhân tố

4.3 Xây dựng khung lý thuyết


4.3.1 Các cấu phần cơ bản của khung lt
a. Nhân tố mục tiêu (biến phụ thuộc)

Nhân tố trọng tâm của đề tài, xuất phát điểm của vc lựa chọn đề tài

b. Nhân tố tác động (biến độc lập) và các nhân tố khác

Các nhân tố có quan hệ tương quan trực tiếp vs nhân tố mục tiêu

Ngoài ra khung lt còn có các nhân tố khác như nhân tố điều kiện (đk nào để mqh giữa biến A và biến B thể hiện rõ nét), nhân tố trung gian,...
c. Mối quan hệ của các nhân tố

Mối quan hệ tương quan: mqh giữa 2 cặp nhân tố. Mqh tương quan có thể thuận (khi A tăng thì B tăng và ngc lại) hoặc ngc chiều (ki A
tăng thì B giảm và ngc lại)

Mối quan hệ nhân quả: là một trường hợp đặc biệt của quan hệ tương quan

Mối quan hệ điều tiết (điều kiện): mqh tay ba, quan hệ giữa 2 nto phụ thuộc vào 1 nto thứ 3 (sự thay đổi của A chỉ dẫn tới sự thay đổi
của B nếu có C)

Mối quan hệ trung gian: mqh tay ba nhưng nto t3 là trung gian cho 2 nto ban đầu ( A tác động tới B thông qua C)

4.3.2 Hình thức thể hiện của khung lt


Trình bày dưới dạng diễn giải

Công thức toán học

4.3.3 Các bước xd khung lt


B1: Lựa chọn cơ sở lt cơ bản cho NC

Khi lựa chọn trường phái lt để xd mô hình, chú ý 1 số tiêu chí lựa chọn:

Trường phái lt chưa dc sd nhiều, hứa hẹn mang lại những lý giải mới về vde NC

Áp dụng trường phái này gợi mở các nto or mqh mới

B2: Trọng tâm hóa câu hỏi NC dựa trên cơ sở lt

B3: Định nghĩa rõ các nto

Để xd dc khung lt cần p xđ rõ nto trọng tâm, đặc điểm:

Nhân tố có nd, pvi rõ ràng, cụ thể

Nhân tố có sự khác biệt giữa các đơn vị (hoặc quan sát)

Sự khác biệt giữa các đơn vị (quan sát) đối với từng nto là có thể đo lường or kiểm soát dc

B4: Xác định mqh giả thuyết (dựa trên luận điểm lt) của các nto

Chương 5: Nghiên cứu định tính


5.2 Tổng quan
5.2.1 Khái niệm
NC nhằm phát hiện or đề xuất các luận điểm khoa học mà ko sd các công cụ thống kê toán, ktl hay công cụ có thể giúp lượng hóa mqh giữa
các nto

Dữ liệu cho NC định tính ko p con số mà là lời nói, câu chuyện, diễn biến quá trình

Điểm pbiet giữa định tính và định lượng là công cụ phân tích. NC định lượng sd các công cụ lượng hóa mqh giữa các nto. NC định tính
nhằm phát hiện các quy luật đằng sau những câu chuyện, lời nói, diễn biến quá trình,...

5.2.2 Mục tiêu và trường hợp áp dụng


Mục tiêu:

Xây dựng lt - mô hình

giúp hiểu sâu hơn bản chất của vấn đề: có những vde NC khó có thể thể hiện = các con số (trải nghiệm và cảm xúc của cá nhân qua
những sk đặc biệt)

Final 2
giúp kiểm định sơ bộ sự phù hợp của mô hình hoặc thước đo

giúp giải thích cho các kq NC định lượng

5.2.3 Đặc điểm của NC định tính


Trong khi NC định lượng dựa cơ bản vào quyền năng của các con số thì NC định tính là 1 quá trình tìm hiểu bản chất và ý nghĩa của vde

Nc định tính chịu ảnh hưởng mạnh của các chuẩn mực giá trị

quá trình thu thập, ptich, gthich dữ liệ gắn chặt vs nhau

NC định tính thường lộn xộn, rủi ro và khó dự đoán kq hơn NC định lượng

5.3 Các phương pháp thu thập dữ liệu định tính thông dụng
5.3.1 Phỏng vấn
Chuẩn bị:

thiết kế 1 số dạng câu hỏi cho đối tượng

xd tài liệu “hướng dẫn phỏng vấn”, định hình trc những mảng in4 cần thu thập, 1 số câu hỏi dự kiến

tìm hiểu trc về đối tượng pvan để tránh những điểm nhạy cảm

chú ý đến tgian và địa điểm nhằm hạn chế nhiễu, sự ảnh hưởng của những đối tượng khác

Giới thiệu:

phần gthieu đảm bảo niềm tin của đối tượng và tạo kk thoải mái

ko nhất thiết phải gthieu quá chi tiết các mục tiêu NC

đảm bảo cho ng dc pvan về sự bảo mật in4 và danh tính

Phỏng vấn:

nên bắt đầu = những câu hỏi dễ trả lời, ít nhạy cảm và thể hiện sự quan tâm của nhóm đối tượng (thường là những câu hỏi chung
về cá nhân, gđ hoặc công vc của đối tượng

nên gắn vs câu hỏi vs câu trả lời của đối tượng để câu chuyện dc tiếp nối ltuc

khi đối tượng “kiệm lời”, nhà NC cần bt cách gợi mở để họ nói nhiều hơn.

nhà NC nên cố gắng thu thập dc nhiều câu chuyện hay ví dụ cụ thể càng tốt

cố gắng tránh tranh luận đúng sai, áp đặt ý kiến hoặc định hướng câu trả lời

Ghi chép lại cuộc pvan đầy đủ

Pvan là pp phù hợp nhất vs các vde nhạy cảm, dễ dàng tổ chức hơn thảo luận nhóm

5.3.2 Thảo luận nhóm


dc áp dụng khi thu thập dữ liệu về cảm xúc, ý kiến và quan điểm của 1 nhóm ng liên quan tới vde NC

dưới sự hướng dẫn của ng điều khiển - đại diện nhóm NC - các đối tượng chia sẻ những ý kiến

thảo luận nhóm kết hợp cả pvan và quan sát

các bước:

Lựa chọn và mời nhóm đối tượng thảo luận

Giới thiệu: tạo kk thoải mái

Thảo luận: bắt đầu = câu hỏi chung. Đối với từng vde, nhóm NC cần chú ý mời các ý kiến khác nhau or trái chiều cx chia sẻ. Đảm bảo
mng đều dc nói

Ghi chép

5.3.3 Nghiên cứu tình huống


là vc NC sâu vấn đề ở 1 số trường hợp điển hình, cụ thể để từ đó rút ra quy luật chung. NC tình huống có thể là sự kết hợp của pvan, quan
sát, thảo luận nhóm

lựa chọn tình huống

tiến hành thu thập dữ liệu

5.4 Phân tích dữ liệu định tính


quy trình nc định tính ko có chuẩn mực mà là 1 quy trình mở

Final 3
5.4.1 Đặc điểm và nguyên tắc chung
a. Phân tích dữ liệu liên kết nhưng không phụ thuộc vào lý thuyết

b. Phân tích dữ liệu gắn liền với quá trình thu thập dữ liệu

5.4.2 Mã hóa dữ liệu


nc định tính thường có 1 lượng lướn dữ liệu là những câu chuyện, báo cáo, lời ns thu thập từ thực địa → phân tích khó

mã hóa có tác dụng

sắp xếp, tổ chức dữ liệu mà ko mất đi ý nghĩa chính của dữ liệu

quá trình mã hóa cx là qtrinh trừu tượng hóa, biến dữ liệu thô thành các khái niệm có ý nghĩa tổng quát hơn

B1: Tổng hợp các dữ liệu vào file word

B2: Xác định danh mục các chủ đề chính dc nói tới trong dữ liệu

B3: Tìm mối quan hệ - xây dựng mô hình

5.4.3 Phương pháp KJ


quy trình tương đồng vs mã hóa

6 bước

B1: Trải nghiệm với tình huống/vấn đề

B2: Tạo các thẻ ý tưởng

B3: Phân tổ các thẻ


B4: Phân nhóm

B5: Liên kết các nhóm/nhân tố

B6: Dựng chuyện

Chương 6: Nghiên cứu định lượng


6.2 Nghiên cứu định lượng là gì?
quá trình lượng hóa mqh giữa các nto thông qua vc sd các công cụ thống kê toán, ktl

→ quá trình xác định hệ số tương quan của các nhân tố và kiểm định liệu hệ số đó có thực sự khác 0 với 1 mức ý nghĩa thống kê phù hợp

Đặc điểm:

Sử dụng dữ liệu định lượng

Trọng tâm là lượng hóa mối quan hệ giữa các nhân tố

6.3 Khái niệm cơ bản trong mô hình định lượng


6.3.1 Đơn vị phân tích
Đơn vị phân tích là thực thể cơ bản mà nghiên cứu tiến hành phân tích. Đơn vị phân tích được thể hiện dưới dạng “cái j” hoặc “Ai”. Đơn vị
phân tích có thể là cá nhân, nhóm, tổ chức, địa phương or quốc gia

VD: xác định thiệt hại của tham nhũng của doanh nghiệp → đơn vị phân tích là doanh nghiệp

6.3.2 Nhân tố, biến số, thước đo


Nhân tố thể hiện đặc tính của 1 sự vật, hiện tượng

Biến số là những biểu hiện cụ thể của nhân tố, thể hiện đặc điểm của sự vật, hiện tượng, song theo từng khía cạnh cụ thể. VD: với nhân tố
“sự phát triển kte xh của tỉnh” có các biến số như tăng trưởng kte, mức độ ổn định xh, mức độ ô nhiễm môi trường, v.v

Biến phụ thuộc: là biến số thể hiện nhân tố mục tiêu. Đây là biến số mà sự thay đổi của nó có thể dc giải thích theo sự thay đổi của các
biến số khác (biến độc lập)

Trong mô hình về tác động của lao động và vốn tới tăng trưởng kte thì biến phụ thuộc là “tăng trưởng kte”

Biến độc lập: là biến số mà sự thay đổi của nó có thể dùng để dự đoán hoặc giải thích sự thay đổi của biến phụ thuộc

Trong ví dụ trên biến độc lập là vốn và lao động

2 đặc điểm:

biến số phải thay đổi: phải có nhiều hơn 1 giá trị giữa các thực thể khác nhau hoặc đối với cùng 1 thực thể nhưng qua các thời điểm
khác nhau

Những giá trị khác nhau đó của biến số phải có thể quan sát được hoặc đo lường được

Final 4
Thước đo là biểu hiện quan sát và đo lường được của biến số. 2 yêu cầu vs thước đo:

Thước đo phải thể hiện sát nhất với bản chất của biến số (validity). Đôi khi p sd nhiều hơn 1 thước đo để thể hiện cho 1 biến số

Thước đo phải có độ tin cậy chấp nhập được (reliability). vd chỉ sd lợi nhuận 1 năm để đo mức lợi sinh lời thì mức độ tin cậy sẽ thấp

6.3.3 Giả thuyết và giả thiết


Giả thuyết (hypothesis)

là luận điểm khoa học ban đầu cần được chứng minh hoặc kiểm định

Giả thiết (assumption)

là điều kiện giả định làm nền tảng cho việc đưa ra các luận điểm (xây dựng giả thuyết)

Nếu các điều kiện ko đổi thì khi giá cả tăng lên, khối lượng mua 1 mặt hàng nào đó sẽ giảm đi

6.3.4 Kiểm tra lại mô hình định lượng


sau khi xd dc mô hình ban đầu thì nhà nc cần kiểm tra lại mô hình trên các khía cạnh:

Đơn vị phân tích

Các biến số và thước đo

Giả thuyết

Giả thiết của mô hình

6.4 Nguồn dữ liệu


6.4.1 Dữ liệu thứ cấp
từ cơ quan thống kê

từ cơ quan thuế

do các dự án thu thập (PCI, PAPI)

6.4.2 Dữ liệu sơ cấp


2 phương pháp: khảo sát và thử nghiệm

6.5 Một số công cụ phân tích thông dụng


6.5.1 Phân tích mô tả và khám phá
a, Thống kê mô tả (descriptive analysis)
Thống kê mô tả cung cấp các chỉ số cơ bản của biến số vs dữ liệu của mẫu nc. Các chỉ số và cách trình bày có thể khác nhau vs biến định
lượng và biến định danh

Biến định lượng (biến có gtri liên tục): vd là tuổi→ chỉ số trung bình (mean), cao nhất (max), thấp nhất (min) và độ lệch chuẩn (standard
deviation) của biến. Trung vị (median) đôi khi dc quan tâm

Final 5
Biến định danh: vd như giới tính → chỉ số là tần suất, tỷ lệ % trong tổng số, giá trị trung vị, giá trị yếu vị (mode)

→ Một trong những phân tích quan trọng trong phần này là kiểm tra phân bố của các biến, đặc biệt là biến phụ thuộc trong hàm hồi quy sau
này. Vì 1 số công cụ phân tích thống kê đòi hỏi biến phụ thuộc phải có phân bố chuẩn, vc kiểm tra này sẽ giúp nhà nghiên cứu có phương án
xử lý phù hợp trước khi tiến hành phân tích

b. Ma trận hệ số tương quan (Correlation matrix)

Quy trình kiểm định giả thiết thống kê test of significance

Bước 1: Phát biểu giả thiết vô hiệu( null hypothesis H0). Nhà nghiên cứu cần phải định nghĩa một giả thuyết đảo (null hypothesis), tức là một
giả thuyết ngược lại với những gì mà nhà nghiên cứu tin là sự thật.

Bước 2: Nhà nghiên cứu cần phải định nghĩa một giả thuyết phụ (alternative hypothesis), tức là một giả thuyết mà nhà nghiên cứu nghĩ là sự
thật, và điều cần được chứng minh bằng số liệu.

Bước 3: sau khi đã thu thập đầy đủ những dữ kiện liên quan, nhà nghiên cứu dùng một hay nhiều phương pháp thống kê để kiểm tra xem
trong hai giả thuyết trên, giả thuyết nào được xem là khả dĩ. Cách kiểm tra này được tiến hành để trả lời câu hỏi: nếu giả thuyết đảo đúng,
thì xác suất mà những dữ kiện thu thập được phù hợp với giả thuyết đảo là bao nhiêu. Giá trị của xác suất này thường được đề cập đến
trong các báo cáo khoa học bằng kí hiệu P value. Điều cần chú ý ở đây là nhà nghiên cứu không thử nghiệm giả thuyết khác, mà chỉ thử
nghiệm giả thuyết đảo mà thôi.

Bước 4: quyết định chấp nhận hay loại bỏ giả thuyết đảo, bằng cách dựa vào giá trị xác suất trong bước thứ ba. Chẳng hạn như theo truyền
thống lựa chọn nếu giá trị xác suất nhỏ hơn 5% thì nhà nghiên cứu sẵn sàng bác bỏ giả thuyết đảo. Tuy nhiên, nếu giá trị xác suất cao hơn
5%, thì nhà nghiên cứu chỉ có thể phát biểu rằng chưa có bằng chứng đầy đủ để bác bỏ giả thuyết đảo, và điều này không có nghĩa rằng giả
thuyết đảo là đúng, là sự thật. Nói một cách khác, thiếu bằng chứng không có nghĩa là không có bằng chứng.

Bước 5: nếu giả thuyết đảo bị bác bỏ, thì nhà nghiên cứu mặc nhiên thừa nhận giả thuyết phụ. Theo một qui ước khoa học, tất cả các trị số
P thấp hơn 0.05 (tức thấp hơn 5%) được xem là significant, tức là có ý nghĩa thống kê.

Ý nghĩa của p-value, sig là xác suất của dữ liệu xảy ra nếu giả thiết vô hiệu H0 là đúng. Nghĩa là có bao nhiêu phần trăm của dữ liệu thỏa
mãn trị số P. Giả sử P =2%, thì có 2% dữ liệu trong bộ số liệu thỏa mãn điều kiện nào đó.

Lưu ý không được hiểu là : xác suất của giả thiết vô hiệu H0 là 2%, hay P(H0)=2% , mà phải hiểu ở đây là xác suất của dữ liệu xảy ra

Logic của trị số P là chứng minh nghịch đảo, chứng minh phủ định:

Nếu giả thiết vô hiệu H0 là đúng thì dữ liệu không thể xảy ra.

Dữ liệu xảy ra

Nên giả thiết vô hiệu H0 là không đúng.

p-value là gì trong thống kê (tharong.com)

biến độc lập là x, biến phụ thuộc là y

r bình phương (r^2): số xác định, xác định ý nghĩa của mô hình (=ssr/sst = (1-sse)/sst)

sse là chênh lệch giữa y thực tế và y lý thuyết

ssr là chênh lệch giữa y lý thuyết và y trung bình → ssr càng lớn thì mô hình mới càng có ý nghĩa
sst=sse+ssr là tổng sai số giữa y thực tế và y trung bình

ssr càng lớn thì r^2 càng lớn, sse càng nhỏ thì r^2 càng lớn

c. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

dùng để rút gọn 1 tập gồm nhiều biến quan sát có liên hệ với nhau thành 1 tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn
nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu

EFA dc sd nhiều nhất trong nc khảo sát khi mà tác giả phải dùng nhiều câu hỏi để thu thập in4 1 vde trừu tượng hơn (tâm lý, thái độ, hành vi)
→ xem liệu các mệnh đề/câu hỏi đã dc nhóm đúng theo thước đo ban đầu hay ko.

d. Phân tích độ tin cậy của thước đo (Reliability analysis)

dc sd cùng với EFA để quyết định các mệnh đề/câu hỏi cho từng thước đo. Lý tưởng nhất là khi thước đo đạt đủ 3 điều kiện:

Các câu hỏi/mệnh đề của thước đo dc phát triển dựa trên lt hoặc đã dc các tác giả trước xd và kiểm định

Các câu hỏi/mệnh đề của thước đo “nhóm” cùng với nhau khi thực hiện Phân tích nhân tố khám phá

Các câu hỏi/mệnh đề có chỉ số cronbach’s alpha từ 0.7 trở lên, hoặc min 0.63

ĐK 1 gần như bắt buộc. Còn vs đk 2 nếu ko nhóm cùng nhau thì vẫn có thể ktra độ tin cậy của thước đo vs câu hỏi ban đầu hoặc tạo mới →
quyết sd câu hỏi ban đầu hoặc thay đổi sao cho phù hợp. Nếu thước đo có chỉ số < 0.63 1 số p loại bỏ

6.5.2 So sánh nhóm


so sánh sự khác biệt giữa các nhóm về 1 hoặc 1 số chỉ số nào đó. VD, so sánh sự khác biệt trong vc sd mạng lưới quan hệ cho tiếp cận vốn
ngân hàng giữa chủ doanh nghiệp nam và nữ, hoặc giữa các chủ doanh nghiệp thuộc các nhóm tuổi. Các công cụ chính:

T-test: dc sd để so sánh 2 giá trị trung bình

Final 6
T-test trên 1 mẫu: so sánh giữa gtri trung bình của mẫu với gtri cho trước (kiểm định t với 1 mẫu). VD, kiểm định liệu thu nhập của 1
mẫu hộ gđ có thực sự cao hơn 400$/đầu ng/năm ko

T-test mẫu độc lập: kỹ thuật này dc sd khi so sánh giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập ở đó các thành viên của mẫu dc lựa chọn
ngẫu nhiên. VD, so sánh kq học tập của hsinh nam và hsinh nữ

T-test mẫu cặp đôi: so sánh giá trị trung bình của 2 mẫu, trong đó mỗi thành viên của mẫu t1 được cặp đôi với 1 thành viên tương
ứng của mẫu t2 theo 1 tiêu chí nhất định

ANOVA và ANCOVA
Khi có nhiều hơn 2 nhóm cần dc so sánh thì có thể sd ANOVA. Kết quả kiểm định chung cho phép kết luận liệu các nhóm có thực sự
khác nhau ko
ANCOVA dc sd khi so sánh các nhóm, đồng thời kiểm soát tác động của 1 biến liên tục khác. VD: 1 nc so sánh ba nhóm sv về ý định
khởi nghiệp và kiểm soát về chỉ số “hướng ngoại” trong cá tính của họ

MANOVA: tương tự ANOVA nhưng dc sd khi có nhiều hơn 1 biến phụ thuộc và các biến phụ thuộc lại tương quan chặt vs nhau. 1 so
sánh về tác động của sữa tới sự phát triển của các nhóm trẻ khác nhau có thể sd phương pháp này khi mà sự phát triển dc đo = chiều
cao, cân nặng và 1 vài chỉ số khác có tương quan chặt vs nhau

6.5.3 Hồi quy


Hồi quy là kỹ thuật phân tích mối quan hệ giữa 1 hoặc 1 số biến độc lập vs 1 biến phụ thuộc, trong đó biến phụ thuộc và biến liên tục. VD, khi
các nhà nc muốn xác định các yếu tố vốn, lao động, vị trí địa lý,vv...có ảnh hưởng ntn tới tăng trưởng kte của 1 tỉnh
Hồi quy tương quan có thể dùng để kiểm định mqh và cx có thể dùng để dự đoán gtri của biến phụ thuộc dựa vào các biến độc lập

Trong phương trình hồi quy tuyến tính: y=ax+by+c


thì b phải khác 0 thì pt ms có ý nghĩa thì trong đồ thị

6.5.4 Hàm logistics


thực chất là hồi quy song biến phụ thuộc là biến định danh → sẽ cho biết quan hệ của từng biến độc lập tới xác suất xảy ra 1 trong những
gtri của biến phụ thuộc. Dạng đơn giản nhất của biến phụ thuộc là có 2 lựa chọn (có hoặc ko)

Chương 7: [NCĐL] Phương pháp khảo sát


7.2 Khái niệm về ppnc khảo sát
7.2.1 Phương pháp khảo sát là gì?
pp sd bảng hỏi (phiếu câu hỏi) để thu thập dữ liệu phục vụ mục tiêu nc.
LT: pp khảo sát có thể sd cả trong nc định tính và định lượng. Thực tế, thường dc sd nhằm thu thập dữ liệu diện rộng phục cụ các nc định
lượng

7.2.2 Khi nào sd pp khảo sát?


Dữ liệu có đặc điểm:

Dữ liệu cần thu thập nằm rải rác ở từng đối tượng

Dữ liệu có sự khác biệt giữa các đối tượng

Dữ liệu thu thập từ đối tượng là đáng tin cậy

Dữ liệu thu thập trên diện rộng

7.3 Xác định mẫu khảo sát


7.3.1 Mẫu và tổng thể
Tổng thể là toàn bộ đói tượng mà đề tài nc hướng tới

VC thu thập dữ liệu từ toàn bộ tổng thể là ko khả thi vì tốn kém và ko cần thiết.
Mẫu nc là 1 phần của tổng thể, dc lựa chọn để thu thập dữ liệu

7.3.2 Xác định khung chọn mẫu (sample frame)


Khung chọn mẫu là danh sách các đối tượng trong tổng thể cùng những thông tin cơ bản của từng đối tượng dc sd để chọn mẫu.
VD, khảo sát 20 hộ gđ trong tổng thể 200 hộ, trong đó có đại diện của hộ nghèo và hộ có phụ nữ là chủ. Khung chọn mẫu là danh sách toàn
bộ các hộ trong thôn vs in4 về tình trạng kte và giới tính chủ hộ. Trên cơ sở này chọn 20 hộ

7.3.3 Các phương pháp chọn mẫu cơ bản


Qtrong: tránh sự lựa chọn chủ quan của nhà nghiên cứu

Final 7
a. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

Mỗi đối tượng trong tổng thể dc gắn vs 1 con số, sau đó các con số dc lựa chọn 1 cách ngẫu nhiên

b. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống

Toàn thể đối tượng trong tổng thể dc liệt kê theo thứ tự định trước. Sau đó tùy theo quy mô mẫu và tổng thể mà quyết định khoảng cách
các đối tượng được lựa chọn. VD, mẫu nc chỉ = 10% tổng thể thì cứ 10 đối tượng lại chọn 1

c. Phương pháp chọn mẫu phân tầng


mẫu nhỏ chọn theo 2 cái trên có thể ko hợp lý

PP này các đối tượng được chia theo nhóm. Sau đó đối tượng được chọn ngẫu nhiên trong từng nhóm theo tỷ lệ tương ứng vs tổng thể
VD, 1 nc với doanh nghiệp cần đảm bảo có sự đại diện tương ứng của doanh nghiệp thuộc quy mô khác nhau. Các nhà nc chia đối
tượng theo các nhóm quy mô (lớn, vừa, nhỏ). Nếu quy mô mẫu là 300 và tỷ lệ doanh nghiệp lớn trong tổng thể là 10% thì số doanh
nghiệp lớn cần khảo sát tương ứng là 10%*300=30 doanh nghiệp. Từ đó chọn ngẫu nhiên 30 doanh nghiệp trong nhóm doanh nghiệp
lướn

d. Phương pháp chọn mẫu khu vực (cluster)

Lựa chọn ngẫu nhiên 1 khu vực sau đó phỏng vấn toàn bộ đối tượng trong khu vực

e. Một số phương pháp chọn mẫu khác

Phương pháp “quả bóng tuyết”: tìm dodoiss tượng tiếp sau dựa vào gợi ý hoặc giới thiệu của đối tượng vừa dc pvan

Phương pháp chọn mẫu thuận tiện: ko có danh sách và địa chỉ liên lạc của đói tượng, chọn mẫu thuận tiện dựa trên khả năng mà
nhóm nc có thể tiếp cận được các đối tượng

7.3.4 Tính đại diện của mẫu


2 yếu tố:

Quy mô mẫu: càng lớn tính đại diện càng cao

Trong định lượng, quy mô tối thiểu 30 quan sát


quy mô tối thiểu để có thể suy diễn các chỉ số của mẫu thành chỉ số của tổng thể vs độ tin cậy 95%: trên 384 quan sát
quy mô thông thường để có thể ptich hồi quy tương quan hay kiểm định nhóm: từ 100 quan sát trở lên

Quy trình và phương pháp chọn mẫu

7.4 Thiết kế phiếu khảo sát


7.4.1 Những yếu tố cần cân nhắc khi thiết kế phiếu khảo sát
Mục đích và câu hỏi nghiên cứu: rõ ràng cụ thể

Khung/mô hình nghiên cứu: nêu rõ các nhân tố chính cần dược thu thập thông tin và phân tích trong đề tài

Những thông tin liên quan cần thu thập: biến kiểm soát

Đối tượng khảo sát: đặc điểm của đối tượng

Phương pháp khảo sát

7.4.2 Những chú ý khi thiết kế từng câu hỏi


a. Cơ sở quan trọng khi xây dựng câu hỏi

Đặc điểm của đối tượng: trình độ hc vấn, văn hóa, đk kte, tuổi

Thông tin cần thu thập theo khung nc: câu hỏi cần cụ thể

b. Các loại câu hỏi


Phân theo hình thức: câu hỏi đóng, câu hỏi có lựa chọn định sẵn và câu hỏi mở

Câu hỏi đóng đơn giản: Có/Không, Đúng/Sai

Câu hỏi có lựa chọn định sẵn và đối tượng có thể chọn nhiều phương án phù hợp

Câu hỏi có lựa chọn định sẵn nhưng chỉ chọn 1 phương án

Câu hỏi có mở: ng trả lời tự viết

Câu hỏi về các thông tin khách quan: có thể kiểm chứng dc qua các nguồn khác, hỏi về tuổi của đối tượng, số năm hoạt động của cty, số
lđ của cty

Câu hỏi về hành vi hoặc trải nghiệm cụ thể

Câu hỏi về cảm nhận, thái độ và đánh giá của đối tượng

Chú ý:

Final 8
Câu hỏi đơn giản, rõ ý

Mỗi câu hỏi chỉ nên về 1 ý

Câu hỏi đảm bảo hiểu 1 nghĩa

Tránh sử dụng các phần đề dẫn có tính định hướng câu trả lời

7.4.3 Những chú ý khi thiết kế tổng thể phiếu câu hỏi
Hình thức: phiếu câu hỏi cần dc chỉnh trang cẩn thận, dễ nhìn, nhất quán
giới thiệu: nên có phần giới thiệu: nêu dc mục tiêu khảo sát, khẳng định vc bảo mật danh tính ng trả lời

các câu hỏi cơ bản: bắt đầu vs những câu dễ trả lời, ít nhạy cảm
câu hỏi phân nhóm: đặc điểm của đối tượng trả lời

độ dài phiếu câu hỏi: phụ thuộc vào thông tin cần thu thập và nguồn lực

7.5 Xây dựng hướng dẫn và thực hiện quy trình khảo sát

7.6 Quy trình chuẩn bị số liệu


7.6.1 Nhập liệu

7.6.2 Kiểm định các thước đo

7.7 Một số hạn chế thường gặp trong nghiên cứu khảo sát
Ko khẳng định dc mqh nhân quả giữa các biến số

Tương quan giữa các biến số có thể chỉ là do dữ liệu thu thập từ cùng 1 nguồn

Để giảm thiểu rủi ro này:

Thu thập thông tin về biến độc lập và biến phụ thuộc từ các nguồn khác nhau

Lựa chọn các thông tin khách quan

Sử dụng các thước có nhiều câu hỏi hoặc mệnh đề

Thực hành kiểm tra thông qua phân tích nhân tố

1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Xác định được những nhân tố ảnh hưởng đến ý thức về nhu cầu của sinh viên trong việc mua hàng thời trang giả.
Mức độ ảnh hưởng của những nhân tố ấy đến ý thức về nhu cầu của sinh viên trong việc mua hàng thời trang giả.

Nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến ý thức về nhu cầu trong việc mua hàng thời trang giả của sinh viên.

2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Những nhân tố nào ảnh hưởng đến ý thức về nhu cầu?


Những nhân tố đó tác động như thế nào đến ý thức về nhu cầu mua hàng thời trang giả của sinh viên?

Nhân tố nào có ảnh hưởng lớn nhất đến ý thức về nhu cầu trong việc mua hàng thời trang giả của sinh viên?

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu là ý thức nhu cầu mua hàng thời trang giả với khách thể nghiên cứu là sinh viên các trường đại học ở Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu bao gồm phạm vi không gian là các trường đại học tại Hà Nội, phạm vi thời gian cho từng loại dữ liệu, bao gồm:

Dữ liệu sơ cấp: 20/12/2021-14/02/2022 (thời gian của dữ liệu, sinh viên lựa chọn mua quần áo)

Dữ liệu thứ cấp: 2010-2021


Phạm vi nội dung của bài nghiên cứu là mô hình lý thuyết: Mô hình của Engel – Kollat – Blackwell (Engel, Blackwell and Miniard 1995)

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng. Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua kỹ thuật khảo sát trực tuyến sinh viên đã
từng sử dụng hàng thời trang giả hàng thời trang giả mạo nhằm kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu lý thuyết. Thang đo được kiểm
định sơ bộ bằng độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá EFA, thống kê mô tả và hồi quy tương quan

Final 9
👔
Mock Test

Tên bảng: Chỉ tiêu, Không gian, Thời gian


Ví dụ: Chỉ số giá tiêu dùng / Việt Nam / giai đoạn 2010 - 2019 /

2. Lưu ý về bảng và đồ thị thống kê


- Tên bảng được viết đầu bảng
- Tên đồ thị được viết cuối đồ thị
- Không được để trống các ô, dùng các kí tự (...), (-), (x)
- Nguyên tắc: luôn kết luận sau bảng
LÝ THUYẾT:

1, Lấy một ví dụ về hành vi vi phạm đạo đức trong nghiên cứu? Chỉ ra các biện pháp để giảm
vấn đề đó trong ví dụ của bạn?
Ví dụ những tình huống vi phạm đạo đức nghiên cứu

Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas, 2016) công bố nước mắm chứa
asen vượt chuẩn.

Sửa kết quả thí nghiệm, khảo sát,...

Đạo văn

Mock Test 1
Công bố danh tính những người phỏng vấn/khảo sát

Hành hạ động vật, phá hoại môi trường khi làm thí nghiệm

Sao chép, mua bán dữ liệu, thuê ng thực hiện

Ngụy tạo dữ liệu: số liệu dc biến hóa cho phù hợp vs kết luận mà tác giả của nó mong muốn

Gian lận trong quá trình phê duyệt

Lợi dụng or mua chuộc ng khác để đạt dc mục đích NC của mk

Một số vấn đề đạo đức trong nghiên cứu: đạo văn


Lấy nghiên cứu của người khác làm của mình

Copy từ, ý tưởng của người khác mà không trích dẫn phù hợp
Cung cấp thông tin trích dẫn không đúng nguồn

Thay đổi từ ngữ nhưng không thay đổi cấu trúc câu và không trích dẫn phù hợp
Copy nhiều quá từ, ý tưởng (mặc dù vẫn có trích dẫn)

Đảm bảo nguyên tắc đạo đức ntn?

Đề cương nghiên cứu cần dc sự thông qua của hội đồng phản biện trước khi triển khai

NNC cam kết tuân thủ các nguyên tắc về đạo đức trong NC

Cần được sự đồng ý chính thức của những ng tham gia nghiên cứu

Làm rõ quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia

Chú ý đến 1 số nhóm đối tượng là trẻ em, ng khuyết tật or bị bệnh tâm thần

Tuân thủ quy trình xử lý khi tình trạng vi phạm nguyên tắc xảy ra

2, Tại sao cần phải tiến hành tổng quan nghiên cứu? Những nội dung thường gặp trong
TQNC?

3, Nêu ví dụ về phân tích định tính. Ứng dụng phân tích định tính trong đề tài như thế nào? pp
ptich định tính cần lưu ý điều gì
Phân tích định tính
 là 1 phương pháp tiếp cận, nhằm tìm cách mô tả & phân tích các đặc điểm văn hóa & hành vi con
người & của nhóm người, từ quan điểm của các nhà nghiên cứu. Phân tích định tính cung cấp những
thông tin toàn diện về đặc điểm của môi trường & xã hội - nơi nghiên cứu được tiến hành. Đời sống
xã hội cũng được nhìn nhận như là một chuỗi những sự kiện có liên kết chặt chẽ với nhau, mà chúng
cần được mô tả 1 cách đầy đủ, để phản ánh được tốt nhất cuộc sống thực tế diễn ra hàng ngày.
Phương pháp nghiên cứu định tính giúp người thu thập thông tin đào sâu được vấn đề và những ý
kiến từ đối tượng nghiên cứu mà những câu hỏi định tính thông thường không trả lời được. Và tương
đối có lợi cho các dự án nghiên cứu nhạy cảm hoặc mang tính chất cá nhân như tình dục, HIV, ma
túy,…

Mock Test 2
4, Nêu các nguồn dữ liệu, lấy ví dụ phân tích về 1 nguồn dữ liệu
1. NGUỒN DỮ LIỆU
Có hai loại nguồn dữ liệu cơ bản là (1) dữ liệu thứ cấp và (2) dữ liệu sơ cấp.

1.1. Dữ liệu thứ cấp


Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu do người khác thu thập, sử dụng cho các mục đích có thể là khác với mục
đích nghiên cứu của chúng ta. Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu chưa xử lý (còn gọi là dữ liệu thô)
hoặc dữ liệu đã xử lý. Như vậy dữ liệu thứ cấp không phải do người nghiên cứu trực tiếp thu thập.
Có nhiều nhà nghiên cứu, sinh viên đánh giá thấp nguồn dữ liệu thứ cấp có sẵn. vì vậy chúng ta bắt
đầu xem xét sự hợp lý của nguồn dữ liệu thứ cấp đối với vấn đề nghiên cứu của chúng ta trước khi
tiến hành thu thập dữ liệu của chính mình. Các cuộc tổng điều tra về dân số, nhà ở, điều tra doanh
nghiệp, điều tra mức sống dân cư, điều tra kinh tế xã hội hộ gia  đình do chính phủ yêu cầu là  những
nguồn  dữ liệu rất quan trọng cho các nghiên cứu kinh tế xã hội.
Ngoài ra, một số nguồn dữ liệu dưới đây có thể là quan trọng cho các nghiên cứu của chúng ta bao
gồm:

các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu của các cơ quan thống kê về tình hình kinh tế xã
hội, ngân sách quốc gia, xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, dữ liệu của các công ty về báo cáo
kết quả tình hình hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị trường..

các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trường đại học;

Mock Test 3
các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp chí mang tính hàn lâm
có liên quan;

tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu;

cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là các bài báo cáo hay luận văn của các sinh viên
khác (khóa trước) trong trường hoặc ở các trường khác.

Ưu điểm của việc sử dụng dữ liệu thứ cấp là tiết kiệm tiền, thời gian.

Nhược điểm trong sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp là:

số liệu thứ cấp này đã được thu thập cho các nghiên với các mục đích khác và có thể hoàn toàn
không hợp với vấn đề của chúng ta. khó phân loại dữ liệu, các biến số và đon vị đo lường có thể
khác nhau …

dữ liệu thứ cấp thường đã qua xử lý nên khó đánh giá được mức độ chính xác, mức độ tin cậy
của nguồn dữ liệu.

Vì vậy, trách nhiệm của người nghiên cứu là phải đảm bảo tính chính xác của dữ liệu, phải kiểm tra
xem các kết quả nghiên cứu của người khác là dựa vào dữ liệu thứ cấp hay so cấp. vì vậy điều quan
trọng là phải kiểm tra dữ liệu gốc.

1.2. Dữ liệu sơ cấp


Khi dữ liệu thứ cấp không có sẵn hoặc không thể giúp trả lời các câu hỏi nghiên cứu của chúng ta,
chúng ta cần phải tự mình thu thập dữ liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu đặt ra. Các dữ liệu tự
thu thập này được gọi là dữ liệu so cấp. Hay nói cách khác dữ liệu sơ cấp là dữ liệu do chính người
nghiên cứu thu thập.

5, Tại sao cần có đạo đức trong nghiên cứu? Lấy 1 biểu hiện và nêu giải pháp (lấy đạo văn)

David B. Resnik (2015) đã chỉ ra 5 lý do

thứ nhất, tiêu chuẩn đạo đức thúc đẩy đạt đến mục tiêu nghiên cứu, như kiến thức, sự thật và tránh
được sai sót; thứ hai, các tiêu chuẩn đạo đức thúc đẩy hình thành các giá trị cần thiết cho việc cộng
tác thành công giữa các thành viên trong nhóm; thứ ba, tiêu chuẩn đạo đức giúp đảm bảo rằng các
nhà nghiên cứu có thể chịu trách nhiệm trước công chúng; thứ tư, thực hiện tiêu chuẩn đạo đức cũng
giúp kêu gọi sự hỗ trợ của cộng đồng cho nghiên cứu; thứ năm, nhiều tiêu chuẩn đạo đức khoa học
thúc đẩy hình thành và phát triển một loạt các giá trị đạo đức xã hội quan trọng khác.

Điều tra khảo sát là một phương pháp thu thập thông tin quan trọng trong nghiên cứu khoa học xã
hội, nơi sản xuất tri thức thực nghiệm về hiện thực đời sống xã hội của con người. Từ góc độ phát
triển tri thức khoa học, đây là nguồn thông tin hữu ích, nhiều ý nghĩa đối với công việc của các nhà
khoa học trong đánh giá hiện thực xã hội để đi đến khái quát, xây dựng và phát triển các lý thuyết. Từ
góc độ thực tiễn, điều tra khảo sát cung cấp nguồn thông tin về hiện thực xã hội nhằm phục vụ lợi ích
trực tiếp của con người, cộng đồng và xã hội. Đây là nguồn thông tin không thể thiếu và không thể
thay thế đối với công tác quản lý, hoạch định đường lối, chính sách và đề xuất giải pháp nhằm giải
quyết các vấn đề xã hội. Nó cũng có ý nghĩa quan trọng đối với giới sản xuất kinh doanh trong việc
xây dựng chiến lược kinh doanh, điều chỉnh số lượng, chất lượng sản phẩm… nhằm đáp ứng nhu
cầu của khách hàng…

Với ý nghĩa như vậy, nên yêu cầu quan trọng hàng đầu trong nghiên cứu khoa học xã hội nói chung
và trong điều tra khảo sát nói riêng là phải đảm bảo tính khoa học của nghiên cứu hay độ tin cậy và
tính đại diện của thông tin. Điều đó có nghĩa là kết quả từ điều tra khảo sát phải có tính khách quan,
phản ánh trung thực hiện thực xã hội. Nếu vì lý do nào đó kết quả điều tra khảo sát không phản ánh
đầy đủ hoặc sai lệch so với thực tế xã hội thì hậu quả sẽ rất lớn. Lý thuyết khoa học nếu được khái

Mock Test 4
quát từ kết quả đó sẽ trở nên siêu hình, xa rời thực tế; những chiến lược, chính sách, kế hoạch được
xây dựng từ những kết quả đó sẽ gây thiệt hại, tổn thất lớn cho xã hội, cho các tổ chức và doanh
nghiệp, làm mất lòng tin của cộng đồng… Sự trung thực được xem là trụ cột cơ bản nhất trong các
nguyên tắc về đạo đức của điều tra khảo sát nói riêng và của nghiên cứu khoa học nói chung. Hay
tính toàn vẹn, độ tin cậy và tính hợp lệ của các kết quả nghiên cứu phụ thuộc rất nhiều vào việc tuân
thủ các nguyên tắc đạo đức của người nghiên cứu [3]. Như vậy, để đảm bảo tính khách quan hay
tính toàn vẹn khoa học trong điều tra khảo sát, yêu cầu nhà nghiên cứu khi tiến hành các công việc
phải hành xử một cách có trách nhiệm hay thực hiện, tuân thủ hàng loạt các nguyên tắc, tiêu chuẩn
đạo đức cần thiết.
Yêu cầu và sự thể hiện của nguyên tắc đạo đức trong điều tra khảo sát

Điều tra khảo sát là phương pháp nghiên cứu nhằm thu thập thông tin sơ cấp, nó bao gồm hàng loạt
nhiệm vụ cần giải quyết liên quan đến thiết kế khảo sát, các công việc điều tra trên thực địa, xử lý dữ
liệu, phân tích dữ liệu và cuối cùng có thể xác định các lỗi khảo sát. Các nghiên cứu liên quan đến
thu thập dữ liệu sơ cấp, sẽ luôn cần đề cao các vấn đề đạo đức phải được giải quyết [4].
Trong thiết kế khảo sát, nhà nghiên cứu phải trực tiếp cân nhắc để đưa ra các quyết định đối với
hàng loạt nhiệm vụ cùng những thách thức nhất định về phương pháp luận của đạo đức nghiên cứu.
Các quyết định được cân nhắc kỹ sẽ giúp giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra cho điều tra khảo sát.
Công việc đầu tiên trong thiết kế liên quan nhiều đến khía cạnh đạo đức là xác định chủ đề và mục
tiêu của điều tra khảo sát. Việc xác định và lựa chọn một chủ đề khảo sát cùng với các mục tiêu phù
hợp với khả năng của tác giả và nguồn kinh phí cho phép, đồng thời làm rõ được tính mới, tính cần
thiết, hữu ích của chủ đề khảo sát giúp tránh được những khảo sát mang tính “nửa vời” hoặc “vô tích
sự”, giúp cho xã hội và thậm chí cả nhà nghiên cứu tránh được sự lãng phí cả về tài chính, nhân lực
và các nguồn lực khác. Việc thực hiện một khảo sát hay một nghiên cứu nói chung mà không mang
lại kết quả hữu ích nào, có thể còn được coi là phi đạo đức khi yêu cầu mọi người tham gia vào đó,
nhất là khảo sát đó có nguy cơ gây hại hoặc gây lãng phí tài sản xã hội.

Bên cạnh thiết kế công cụ khảo sát thì thiết kế mẫu là công việc quan trọng trong mỗi cuộc điều tra
khảo sát. Xác định và lựa chọn mẫu không những liên quan đến tính đại diện hay tính toàn vẹn của
kết quả khảo sát, mà còn liên quan trực tiếp đến nhóm người tham gia khảo sát, nghiên cứu. Một
trong những nguyên tắc đạo đức cốt lõi, quan trọng của nghiên cứu khảo sát về mặt tư pháp là người
tham gia nên được lựa chọn từ các nhóm người mà họ có thể được hưởng lợi từ nghiên cứu [3]. Sự
thực, nguyên tắc này đã được thiết lập tại Tuyên bố Helsinki năm 1964 chủ yếu gắn với lĩnh vực y
sinh. Song hiện nay nó đã được mở rộng ra để bao gồm đối với cả lĩnh vực khoa học xã hội và nhân
văn. Nghĩa là cần ưu tiên lựa chọn các đối tượng là cá nhân có lợi ích dự kiến của nghiên cứu đối với
khoa học và xã hội [5].

Tổ chức, thực hiện việc thu thập thông tin sơ cấp từ những người tham gia là nhiệm vụ trọng tâm của
điều tra khảo sát trong khoa học xã hội. Đảm bảo việc tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp giữa điều tra
viên và người được điều tra luôn là vấn đề trung tâm của công việc tổ chức; nó quyết định sự thành
bại của điều tra và cũng đặt ra những yêu cầu và nguyên tắc đạo đức cơ bản nhất. Các yêu cầu và
nguyên tắc đạo đức quan trọng và cơ bản nhất trong các công việc này thường liên quan đến việc
bảo vệ người tham gia.

Trước hết, người tham gia phải được thông báo đầy đủ về mục đích, ý nghĩa, phương pháp của điều
tra cũng như mục đích dự kiến sử dụng của nghiên cứu, những vấn đề yêu cầu họ tham gia vào
nghiên cứu và những rủi ro có thể họ sẽ gặp phải... Đây là nguyên tắc của sự cho phép, sự tự
nguyện, nghĩa là chỉ khi người tham gia đồng ý, cho phép người đi khảo sát tiếp cận, thực hiện điều
tra thì cuộc tiếp xúc mới nên được triển khai [6]. Sự cho phép còn hàm ý đến sự đồng ý của người
tham gia với cách thức sử dụng các phương tiện cho ghi chép thông tin như máy ghi âm, ghi hình,

Mock Test 5
bút viết… trong quá trình điều tra. Ở một góc độ khác, nguyên tắc tự nguyện, không ép buộc cũng
chính là thể hiện sự tôn trọng quyền con người, quyền cá nhân, quyền tự quyết, nhân phẩm của
người tham gia mà một số tác giả nhắc đến như một nguyên tắc cơ bản [3, 7] và đã được thừa nhận
bởi luật pháp của hầu hết các nước trên thế giới.
Thứ hai, thông tin mà người tham gia cung cấp trong điều tra khảo sát phải được giữ kín hay nói
cách khác là việc bảo mật thông tin của người tham gia và sự ẩn danh của những người được hỏi
phải được tôn trọng. Điều này cũng có nghĩa, yêu cầu của cuộc khảo sát là phải tôn trọng quyền
riêng tư, cá nhân của người tham gia đã được pháp luật thừa nhận. Nguyên tắc đạo đức ứng xử
không thể thiếu này cũng chính là nguyên tắc khuyết danh trong phương pháp điều tra xã hội học [6].

Thứ ba, ở mọi nơi, mọi lúc trong điều tra khảo sát đều cần hướng đến bảo vệ lợi ích của người tham
gia cả về mặt thể chất, vật chất, tinh thần và xã hội; hay nói cách khác cần giảm thiểu tác hại, rủi ro,
tối ưu hóa lợi ích của người tham gia [7]. Bảo vệ người tham gia thể hiện ở chỗ, trong điều tra họ
không bị gây ra những rủi ro, sự đe dọa hay những tổn thất về tâm lý; tuyệt đối không cho phép các
cá nhân, các tổ chức xã hội sử dụng thông tin mà người tham gia cung cấp để chống lại họ trong mọi
trường hợp, hay để đưa ra những kết luận đánh giá về ý thức tổ chức, quan điểm chính trị, công việc
hay đặc điểm cá nhân của họ [6].
Từ góc độ nhà nghiên cứu và điều tra viên, khía cạnh đạo đức khoa học trong điều tra khảo sát cũng
đặt ra hàng loạt yêu cầu không thể bỏ qua. Ngoài yêu cầu về hành xử có trách nhiệm, tuân thủ các
chuẩn mực khoa học, các đòi hỏi và nguyên tắc đạo đức của khảo sát đối với người tham gia, không
để tình cảm, cảm xúc, lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm lấn át, luôn có thái độ đúng mực, tôn trọng người
tham gia, đồng nghiệp, tôn trọng sự thật, điều tra khảo sát còn nhấn mạnh thêm một số yêu cầu quan
trọng mà nhà nghiên cứu, điều tra viên cần tuân thủ trong tiếp xúc thu thập thông tin. Thiết lập và
luôn duy trì vị trí trung lập, không thiên vị đối với nội dung khảo sát và đối với người tham gia trong
suốt quá trình thu thập thông tin, từ khâu chào hỏi ban đầu, giới thiệu đến việc chào hỏi để kết thúc
cuộc tiếp xúc với đối tượng được điều tra khảo sát. Ngay cách đặt các câu hỏi nhằm thu thập câu trả
lời cũng cần chú ý để đảm bảo câu hỏi không thiên vị, không gợi ý, không xúc phạm và không gây
bất kỳ sức ép nào với người trả lời. Tính trung lập của điều tra viên còn thể hiện ở việc biết lắng
nghe, biết im lặng, biết nhẫn nhịn, không thể hiện quan điểm, thái độ, không tranh cãi…
Xử lý, phân tích thông tin, công bố và quản lý dữ liệu khảo sát là những công việc được thực hiện
chủ yếu bởi nhà nghiên cứu. Vì vậy, những yêu cầu từ khía cạnh đạo đức của điều tra khảo sát trong
giai đoạn này gắn liền với trách nhiệm và cách hành xử của nhà khoa học đối với kết quả khảo sát
trước cộng đồng và xã hội. Cũng như trong các nghiên cứu khoa học nói chung, điều tra khảo sát
cũng đưa ra các yêu cầu về việc kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo tính trung thực, không gian lận,
không ngụy tạo dữ liệu... Với các điều tra khảo sát thường sử dụng số đông điều tra viên với trình độ
khác nhau, mẫu thiết kế được thể hiện trong thực tế cũng rất đa dạng, vì vậy việc kiểm tra, tạo sự
nhất quán, hiệu đính, loại bỏ những bất thường, khắc phục các sai số là rất cần thiết.
Cũng như hầu hết các nghiên cứu khoa học ở các lĩnh vực khác, việc quản lý dữ liệu và công bố kết
quả điều tra là công việc cần thiết và thể hiện đậm nét dấu ấn của đạo đức nghiên cứu. Yêu cầu về
việc công bố kết quả trong nghiên cứu phải tôn trọng và đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ cho các bên
liên quan hay bảo vệ bản quyền, quyền tác giả đối với dữ liệu. Điều tra khảo sát thường liên quan
đến các chủ đề về con người, cộng đồng, xã hội; công việc tổ chức thực hiện cũng thường phải huy
động số lượng lớn người tham gia, điều tra viên cùng sự giúp sức của nhiều thành phần như nhà tài
trợ, các nhà khoa học, các nhà quản lý ở các cấp chính quyền, nên việc ghi nhận bản quyền, xác
định công lao của các bên liên quan đều phải rất thận trọng, chi tiết. Mọi sự sơ xuất, bất cẩn ở khâu
này đều có thể dẫn đến những tranh cãi, tranh chấp đáng tiếc hoặc gây mất lòng tin của mọi người
đối với các cuộc điều tra khác.

Mock Test 6
Trước những biểu hiện vi phạm nghiêm trọng liêm chính trong nghiên cứu khoa học ở nước ta hiện
nay, rất cần thiết thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Cụ thể là:
Thứ nhất, xây dựng các quy định chung về liêm chính học thuật, trong đó bao hàm những quy định
về sự trung thực, ngay thẳng trong các hoạt động học thuật, như nghiên cứu, giảng dạy, học tập... đi
kèm là những quy định hậu kiểm cùng những biện pháp xử lý vi phạm. Đây là giải pháp vô cùng cần
thiết để xử lý tận gốc những hành vi vi phạm liêm chính trong nghiên cứu khoa học, như đạo văn, bịa
đặt và cũng là sự cảnh tỉnh đối với người khác khi có ý định vi phạm liêm chính trong nghiên cứu
khoa học. Mặt khác, ban hành một quy định cụ thể về liêm chính học thuật, trong đó có những quy
định về liêm chính trong nghiên cứu khoa học cũng là cách thức để nâng cao tính tự giác thực hiện
những chuẩn mực đạo đức, như sự ngay thẳng, trung thực của những người làm công tác nghiên
cứu khoa học.

Thứ hai, đầu tư xây dựng và hoàn thiện hệ thống công cụ để kiểm soát tình trạng đạo văn trong các
công trình nghiên cứu khoa học, như luận văn, luận án, các bài đăng trên tạp chí, các cuốn sách
chuyên ngành... Phần mềm kiểm soát “đạo văn” đã có và được nhiều trường đại học, nhiều nhà xuất
bản, nhiều cơ quan báo chí... áp dụng để kiểm tra mức độ sao chép của các công trình khoa học
trước khi đưa ra bảo vệ (đối với luận văn, luận án) hay cho xã hội hóa (đối với sách, các bài đăng tạp
chí...). Tuy nhiên, thực tế cho thấy, phần mềm kiểm soát tình trạng sao chép công trình của người
khác mà không có trích dẫn vẫn còn nhiều thiếu sót và có những khoảng trống. Chẳng hạn, đa số
phầm mềm hiện nay chỉ phát hiện ra những đoạn văn được sao chép y nguyên như bản gốc. Nếu
chủ ý đảo từ hay thay đổi một vài câu chữ trong một đoạn văn, phầm mềm này sẽ không phát hiện
ra. Như vậy, đối với những người chủ ý đạo văn, họ hoàn toàn có thể sử dụng những thủ thuật để
qua mắt phần mềm kiểm soát đạo văn, chưa kể phần mềm này khó có thể phát hiện ra được việc
đạo ý tưởng mà không trích nguồn. Chính vì thế, việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống phầm mềm để
kiểm soát mức độ đạo văn (sao chép, ăn cắp ý tưởng, ngôn ngữ, cách diễn đạt của người khác
(không đề trích dẫn)) và áp dụng một cách phổ biến, rộng rãi đối với mọi nghiên cứu khoa học trước
khi đưa ra công bố là giải pháp rất cần thiết để hạn chế những biểu hiện vi phạm liêm chính trong
nghiên cứu khoa học.
Thứ ba, kiểm soát thông tin trên mạng, chấm dứt tình trạng mua, bán luận văn, luận án một cách dễ
dàng ở các “chợ luận văn”, “chợ luận án” trên mạng. Giải pháp này ở góc độ nào đó cũng sẽ hạn chế
được sự sao chép, ăn cắp thành quả lao động, trí tuệ của người khác một cách quá dễ dàng.
Thứ tư, tăng cường trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học giữa thế hệ đi trước đối
với những nhà nghiên cứu trẻ, nhất là khi họ còn đang trong giai đoạn đầu tìm con đường nghiên cứu
khoa học chân chính cho bản thân mình.

THỰC HÀNH:

1. ĐẠO VĂN:

Mục tiêu nghiên cứu chung:  đánh giá tình trạng đạo văn ở giới sinh viên hiện nay, từ đó đưa ra giải
pháp để giảm bớt vấn đề này.

Để đạt được mục tiêu chung này chúng ta sẽ đi đến đạt các mục tiêu cụ thể sau:

Mục tiêu về mặt lí thuyết: Thế nào là đạo văn? Hình thức của đạo văn ra sao? Cách nhận biết 1 bài
viết được coi là đạo văn. Những yếu tố tác động đến hành vi đạo văn.

Mục tiêu về mặt thực trạng:

Tìm hiểu thực trạng về vấn đề vi phạm đạo đức trong ngh/c của sv (đạo văn) (số sv hiểu được rõ về đạo
văn là gì? số % sv đã từng đạo văn? họ xem việc đạo văn ảnh hưởng ntn đến vấn đề đạo đức, tư duy

Mock Test 7
cũng như sự nghiệp của họ ntn? . Yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi đạo văn của họ (thời gian, tiền bạc,
công sức, thiếu tính sáng tạo…)

Mục tiêu về mặt giải pháp: Trên cơ sở tìm hiểu về tình trạng đạo văn của sinh viên cũng như các yếu
tố tác động đến hành vi đạo văn của sv thì mục tiêu nghiên cứu là đề xuất các giải pháp để giảm tình
trạng đạo văn.

Phương pháp lựa chọn:


Định tính nghiên cứu sơ bộ bằng cách: tiến hành phỏng vấn một số bạn sinh viên về vấn đề đạo văn
trong khi làm các bài tiểu luận, NCKH, … Khi thực hiện việc này thì tôi sẽ tiến hành phỏng vấn trực tiếp
chủ yếu là các bạn năm 3 và 4 vì đây là đối tượng  làm bài tiểu luận, luận văn cũng như đề án tốt nghiệp
nhiều nhất. Một số câu hỏi quan trọng được chuẩn bị trước như: Bạn hiểu gì về đạo văn? Bạn đã từng
đạo văn chưa? Tại sao bạn lại đạo văn? (Đạo văn giúp bạn được những gì?)…
Từ những kết quả của việc phân tích định tính trên, tôi đi nghiên cứu bằng phương pháp định lượng để
làm rõ về kết quả trên hơn.  Với việc khảo sát bằng bảng hỏi  đã được chuẩn bị trước với một tỉ lệ chấp
nhận được. Khoảng 300 phiếu ( khoảng 40 phiếu cho sv năm 2, 100 phiếu sv năm 3 và 160 phiếu sv năm
4). Nội dung của bảng hỏi nhằm mục đích kiểm tra xem những kết quả về phân tích định tính có chính
xác không. Cụ thể cần có được kqua: số sv không hiểu “đạo văn” là gì? Tỉ lệ số người đã từng đạo văn?
Tỉ lệ số người cho đạo văn ảnh hưởng tới các mặt (đạo đức, tư duy, nghề nghiệp). Yếu tố nào tác động
lớn nhất đến hành vi đạo văn của sv?

2. SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH: Chủ đề nghiên cứu: vấn đề cung cấp nước sạch trên địa bàn huyện X

Mục tiêu nghiên cứu chung/khái quát sẽ là phân tích, đánh giá và tư vấn/ kiến nghị/ đề nghị/ đề xuất
giải pháp đối với việc cung cấp nước sạch tại huyện X.

Về mục tiêu cụ thể của nghiên cứu (các đề tài nghiên cứu nói chung sẽ hướng đến 3 nhóm mục tiêu cụ
thể là làm rõ cơ sở lý luận, phân tích và đánh giá thực trạng, sau đó là đưa ra giải pháp). Vì vậy, áp dụng
trong ví dụ này:

Mục tiêu nghiên cứu về mặt lý thuyết: Xác định cung cấp nước sạch là một sản phẩm/ hàng hóa
công cộng. Vì vậy, loại hàng hóa này có đặc điểm gì? vai trò gì? Việc cung cấp do ai? Quá trình cung
cấp chịu sự tác động của các yếu tố nào?

Mục tiêu nghiên cứu về mặt thực trạng: Tìm hiểu thông tin chung về địa phương X? Các yếu tố
ảnh hưởng đến triển khai việc cung cấp nước sạch như: điều kiện địa hình, phân bố dân cư, điều
kịnh kinh tế xã hội, ....phải đánh giá được thực trạng các dự án cung cấp nước sạch đang được
triển khai như thế nào? Việc đánh giá phải dựa trên các tiêu chí cụ thể và có phương pháp cụ thể.
Sau đó phải có đánh giá mặt được, mặt hạn chế của các dự án.

Mục tiêu về giải pháp: Trên cơ sở đánh giá các dự án cung cấp nước sạch cùng với việc phân tích
và tìm hiểu điều kiện tự nhiên, điều kiên phân bố dân cư, điều kiện kinh tế - xã hội của huyện X thì
mục tiêu nghiên cứu ở đây là phải đề xuất các giải pháp.

Ví dụ: với tình huống này, có thể dùng cả phương pháp phân tích định tính và định lượng hoặc một trong
hai. Tuy nhiên, cách tốt nhất là kết hợp.

Sử dụng định tính để tìm hiểu, đánh giá, phân tích ban đầu

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu định tính để thiết kế một nghiên cứu định lượng để làm rõ vấn đề hơn

1, Vấn đề sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN ở huyện X chưa hiệu quả.
2, Quản lí các nhà mẫu giáo ở thành phố A (việc mở các nhà trẻ quá nhiều…)

Mock Test 8

You might also like