You are on page 1of 55

Kiểm tra giữa kỳ 07/12

Trả lời đúng sai => giải thích: 5đ 4 câu


Trắc nghiệm: 5đ 10 câu

BUỔI 1: 26/10
🆘Thông tin:
● Cô đồn chấm nhiều bài 0đ lắm (giữa kỳ) huhu, có check đạo văn, chép bài ngta là
0đ :((( cô nói dễ C :(((
● Cô Trương Bích Phương, 0987919105.
● Môn này học Phương pháp kinh doanh, deadline làm bài 5/1, nên giờ làm luôn là
vừa. Môn này làm nghiên cứu khoa học, nên vừa học vừa làm luôn, cô sẽ vừa dạy
vừa sửa.
● Mục tiêu: phải có một sản phẩm và nộp theo bố cục được yêu cầu
=> Tập trung nghiên cứu định lượng (định tính khó), cái gì không biết thì hỏi thêm cô, cô
rảnh sẽ trả lời

🥸 RULE:
● Chuyên cần: 10%, lâu lâu điểm danh, gọi random, không chép bài, giống 50% trừ
½ điểm
● Giữa kỳ: 30% (kiểm tra) sau chương 5, bao gồm trắc nghiệm và tự luận
● Báo cáo nhóm: 60% (phải ký tên vào danh sách nộp bài).
● Điều kiện thi cuối kỳ: Chuyên cần >80% >4 điểm, giữa kỳ>4
● Không được sử dụng tiểu luận, khoá luận để làm tài liệu tham khảo
● NHÓM 2 NGƯỜI (CÓ 2 THÁNG 10 NGÀY ĐỂ LÀM)
● Cô đang có ý định cho list đề tài rồi chọn, hoặc chọn tự do, nên chọn sớm (bền
vững, kte tuần hoàn, công nghệ, thế giới ảo,...)

💡Tìm bài báo uy tín:


GG Scholar
Sci-hub
Tạp chí khoa học thuộc ISI , Scoup(gg để biết cách tìm)

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


1.1. Khái niệm, đặc điểm của nghiên cứu
🔋 NCKH là xuất phát từ thực tiễn đang có vấn đề
● Nghiên cứu phải có hệ thống, logic, quy trình chặt chẽ: đề xuất gì cũng phải cần có
cơ sở, 5 chương thì phải liên quan với nhau, không được rời rạc. Chia chương chủ
yếu để phân loại cho dễ viết thôi.
● Nghiên cứu phải khám phá vấn đề: Phát hiện vấn đề từ quan sát, đưa ra thực tiễn
để giải quyết vấn đề. Hoặc có những phát hiện mới để giúp vấn đề cũ mới hơn
🔋Chuẩn mực NCKH
● Hướng tới vđ mang tính quy luật: nếu chỉ dùng lại nghiên cứu cũ (thì gọi là
nghiên cứu lặp lại). Phải trường tồn theo thời gian: như thay đổi từ chợ =>
supermarket, e-com…
● Hướng tới tri thức mới → theo cách 2 (nghiên cứu mới), phải MỚI [ví dụ: như
so sánh một vấn đề trong bối cảnh mới (covid 19)...] => cần phần tổng quan để
lược lại cái cũ để chứng minh cái mới, chứng minh được cái nghiên cứu trước đây
chưa nghiên cứu vấn đề mình đang nghiên cứu.
🆘ĐỨNG TRÊN VAI NGƯỜI KHỔNG LỒ: bắt từ cái vấn đề, bài nghiên cứu có
sẵn để đi lên, phải làm nhiều hơn người ta, và mới hơn
● Đảm bảo chặt chẽ, tin cậy: Phải có từng bước một. Ví dụ: đầu tiên phải có biến
mục tiêu là đẩy biến mục tiêu đó…, muốn xử lý sl phải có mô hình, bảng hỏi,
thang đo, tổng quan, lý thuyết chứng minh được mối quan hệ của các biến…
🌻Chọn đề phải phải cân nhắc tính mới và tính ý nghĩa
🌻Một nghiên cứu hàn lâm sẽ có: người NC nguyên thuỷ (đầu tiên) và nghiên cứu lặp
lại (loại 0, I, II, III)
● Loại 0: Giống hoàn toàn với NC trước đó, thực hiện trong ngành khoa học tự
nhiên (KHÓ) thí nghiệm lặp đi lặp lại để tìm quy luật.
VD: chế thuốc, có nhiều bước để ktra như ktra đv, người tình nguyện thử,.. rồi mới
có bản final
● Loại I: Giống nghiên cứu trước đó, nhưng làm để tăng mức độ tổng quát (Loại dễ
nhất).
VD: Kiểm định một nền văn hoá khác, đối tượng nghiên cứu khác, nghiên cứu ở
bối cảnh covid (?)... (DỄ NHẤT)
● Loại II: thực hiện nc giống như đã có nhưng ở nhiều ngữ cảnh khác nhau
● Loại III: Lặp lại nhưng có điều chỉnh bổ sung (được đánh giá tốt nhất).
TÍNH MỚI:
● Chủ đề NC mới => khó nhất
● Câu hỏi NC mới
● Bối cảnh NC mới (dễ nhất) (loại 1) => dễ nhất.0
● Mô hình NC mới
● Phương pháp NC mới
🔋Đặc điểm của NC:
● Mục đích NC có mục đích rõ ràng
● Dữ liệu được thu thập một cách có hệ thống
● Dữ liệu được diễn giải 1 cách có hệ thống
1.2. Phân loại:
Cách 1: PL theo tính ứng dụng (dựa vào mục đích sử dụng kquả NC)
● NC ứng dụng: kquả có thể vận dụng vào các hđ kd, sx, giúp các nhà điều
hành DN => Chương cuối cùng: đề xuất chính sách,,...
● NC cơ bản/hàn lâm: Nặng về lý thuyết, khó hiểu và chưa thể ứng dụng vào
thực tiễn hđ sx kd

VD: Mô hình kinh điển (5C): Vốn đầu tư dự án, tài sản thế chấp, năng lực trả nợ,
điều kiện MTKD của DN và phẩm chất của DN. Từ NC cơ bản có thể biến thành
NC ứng dụng: Mạng lưới quan hệ xh của chủ DN cũng ảnh hưởng ⇒ từ 5C thành
6C
Ví dụ khi mà startup thì thiếu vốn→ đi vay ngân hàng→ thế chấp, xem xét năng
lực trả nợ, điều kiện môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, phẩm chất của chủ
doanh nghiệp→ những yếu tố này là lý thuyết được ngân hàng lấy từ số liệu
thống kê được (đi mua chẳng hạn) → mà lý thuyết này lại thu thập từ những thực
tiễn bên ngoài…
Nghiên cứu ứng dụng: thu thập dữ liệu, xác định mối liên hệ,...
VD: lý thuyết TAM, nói rằng biến bên ngoài tác động đến nhận thức, cảm nhận,
dễ sử dụng, thái độ => ý định => thói quen sử dụng. Có nhiều mối quan hệ với
nhau,

Cách 2: PL theo mục tiêu nghiên cứu


● NC mô tả: thông qua việc mô tả sự vật hiện tượng đc nghiên cứu thì hiểu được sự
vật hiện tượng đó
● NC khám phá: Khám phá ra cái mới, giống vd trên khám phá ra 1 C nữa thành 6C
● NC tương quan: tìm hiểu mqh tác động qua lại lẫn nhau giữa các nghiên cứu.
VD: sự thỏa mãn của KH tđ đến lòng trung thành vs DN
● NC giải thích
VD: từ NC tương quan trên → giải thích tại sao KH hài lòng thì dẫn đến lòng trung thành
Cách 3: PL theo phương thức thu thập dữ liệu
● NC định lượng: đc sử dụng để lượng hóa sự biến thiên của SVHT đc NC → kiểm
định đánh giá sự ảnh hưởng, tác động của nhân tố này đến nhân tố khác
VD: các kênh truyền thông mkt kỹ thuật số ảnh hưởng đến mua hàng ntn → dùng kt
lượng
● NC định tính: không lượng hóa sự biến thiên SVHT mà giúp tìm hiểu bản chất
bên trong của SVHT cần NC → ko cần kỹ thuật thống kê KT lượng → cực kỳ
khó
VD: giải thích tại sao KH hài lòng thì dẫn tới lòng trung thành vs DN
● Phương pháp hỗn hợp: NC vừa sử dụng định lượng, định tính:
Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu:
Mô tả, khám phá, tương qua(tìm hiểu mối qh, sự phụ thuộc qua lại), giải thích(làm sáng
tỏ bản chất mqh)
1.3. Phương pháp và phương pháp luận NC
PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp cụ thể được sử dụng trong quá trình nghiên cứu
- Các kỹ thuật và các bước cần thực hiện trong nghiên cứu
- Phương pháp quả cầu tuyết: ví dụ khảo sát mà chỉ quen có 2 người nhưng
mà mình sẽ nhờ họ giới thiệu,...
- Lấy ngẫu nhiên …
Ví dụ: phương pháp đánh giá thiết kế đo lường, phương pháp phỏng vấn, phương
pháp phân tích số liệu…
PHƯƠNG PHÁP LUẬN: nói lên cách thức tạo ra tri thức khoa học, nghĩa là cách mà
mình triển khai thực hiện đề tài của mình. → định lượng định tính thì sẽ có cách thức
triển khai đề tài khác. (định lượng → có khoảng trống, tự tổng quan, mô hình từ lý thuyết
mà ra, thang đo, quá trình, tư duy, giải thích vấn đề, … ; định tính → quan sát, thu thập từ
những cái nhỏ nhặt, tư duy quy nạp, có thể phỏng vấn.

BUỔI 2: 28/10
1.4. Quy trình nghiên cứu:
Viết tổng quan → nhận xét bài của người ta có ý nghĩa ntn với bài của mình không; đưa
ra các biến có tác động với nhau như thế nào, sử dụng kinh tế lượng, mối quan hệ giữa
hai nhân tố, hai biến H0 H1 con mịa gì đó, xét 2 giả thuyết Ho và H1 xem có tác động
đến hay không.

Tham khảo thang đo của các nghiên cứu trước→ bổ sung, mở rộng theo đó→ phải có
logic….
C
h
ư
ơ
n
g

3: Xác định chủ đề nghiên cứu và tổng quan tình hình nghiên cứu
3.1 Xác định chủ đề nghiên cứu:
a. Chủ đề nghiên cứu tốt
Câu hỏi:
1. Mình muốn khám phá cái gì? Chủ đề đó có hay không, mới không?
Cần có chủ đề (phải có tính cập nhật, thời sự), nhìn vô cái chủ đề đầu tiên, nên chủ đề rất
quan trọng
2. Phương pháp nào tốt nhất để thực hiện?
Đặc điểm chủ đề nghiên cứu tốt:
Chọn đề tài có triển khai được hay không? phải search thêm nhiều tài liệu
Tuy nhiên nhiều tài liệu quá, ngta khai thác nhiều khía cạnh => khó phát hiện được
khoảng trống để chen vào.
🌷Đề tài vừa vừa tài liệu là oke rùi, phải xác định được đề tài mình là thứ cấp hay sơ
cấp? có thu thập được dữ liệu hay không? Có ý nghĩa và có đóng góp gì hay không?
Phải có mục tiêu và cuối cùng phải đối chiếu lại mình đã đạt được hay chưa?
Có lý thuyết, cơ chế giải thích, đề tài nó có ý nghĩa như thế nào đối với bối cảnh hiện tại
mà mình đang nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu PHẢI CÓ Ý NGHĨA THỐNG KÊ

b.Tạo lập, chọn lọc chủ đề nghiên cứu


● Phải hợp bối cảnh, thời cuộc, đúng nhịp => xem hội thảo, ngta gợi ý cho
● Kênh tham khảo: các luận án thạc sĩ “luận án tiến sĩ đại học kinh tế",
● Làm biểu đồ hình cây =>
● Lọc ý tưởng, có nhiều kĩ thuật lựa ý tưởng: Kỹ thuật delphi
● Kéo xuống mục số 2, thường sẽ vẽ hình, hàm hồi quy, xem các biến phụ thuộc và
biến độc lập, có thể bắt từ biến phụ thuộc hoặc biến độc lập
● Mô hình phải có thang đo
https://sdh.ueh.edu.vn/gop-y-luan-an-tien-si
Có trật tự, có cơ sở, ví dụ phải có hình ảnh, chất lượng sản phẩm trước mới có những cái
đánh giá, → hài lòng → lòng trung thành của khách hàng (phải mua trước rồi mới quyết
định) → mua lặp lại →
Cần bài nào mà nó có tính phí thì nhắn cô→ cô bảo kê
Tình hình các nghiên cứu trước đây: ngắn gọn nhưng phải có trích dẫn chứng minh từ các
nghiên cứu trước. Ví dụ có biến nào ảnh hưởng như nào → lấy từ bài nào. Tổng hợp từ
nhiều nguồn nhưng đến cuối cùng chỉ tổng hợp lại
Tên in hoa, mỗi chuẩn khác nhau, trích dẫn phải đúng yêu cầu. Nếu tạp chí yêu cầu tiêu
chuẩn gì thì phải làm theo chuẩn đó.
Trường mình Ha vớt có sửa đổi
Câu nói trích dẫn phải viết đúng nguyên văn, ví dụ

1. TRÍCH DẪN (chương 8 cô đem lên)


Tên đầu đoạn, không cần dấu ngoặc gì hết chỉ cần tên và năm. Nếu cuối đoạn thì
ngoặc đơn…
Loại hình số 3 không khuyến khích trừ trường hợp nó là văn bản cứng không tìm được
thì mới trích dẫn trung gian còn không thì phải đi tìm phải gốc để đảm bảo tính xác thực
của nội dung.
# 3 người thì ghi tên, quá 3 người thì chỉ ghi người đầu tiên cùng cộng sự→ lưu ý
khi vừa đọc thì tự chú thích ra luôn để khỏi mắc công sau này mò lại đọc.
https://drive.google.com/file/d/16XCdsPF7wxmXDLKUFzlbmcCNB-P-XUHH/
view?usp=sharing
Phần mềm endnote https://www.zotero.org/
Viết tổng quan phải chỉ ra được điểm mới của mình, mối quan hệ này kia nhưng chưa có
mối quan hệ nào đó thì→ đi chứng minh→ xây dựng cơ sở lý thuyết nếu bài có điểm mới
vẫn xài cái cũ của người ta. Do nếu mà thêm biến dô thì cũng sẽ có sự thay đổi về các tác
động cũng như là kết . Nếu mà cách kiểm định cũ không cho ra kết quả quá hiệu quả thì
có thể dùng cách mới.
So sánh kết quả của mình với kết quả của các nghiên cứu trước→ :D ?
Đọc bài→ tham khảo tóm tắt của người ta trước PHẢI CÓ THANG ĐO→ được thì cop
ra luôn.
c. Phát triển ý tưởng nghiên cứu

Tổng quan

BUỔI 3: 2/11
- Nghiên cứu cũ → tới đâu→ nghiên cứu mới của mình ?/ mới ? → có ý nghĩa mới
hơn như thế nào, phải có sự đóng góp
- Phần tổng quan khá quan trọng cần so sánh với các nghiên cứu trước.
- Lựa chọn phương pháp luận phù hợp: phải có thang đo, bảng hỏi, trích nguồn, đối
tượng khảo sát rõ ràng và phù hợp.
- DL TC phải có đường dẫn, DLSC có thang đo, bảng hỏi phù hợp
- Điểm khắt khe nhất [cô chấm khó nhất]: tổng quan, xác định điểm mới (tuỳ, điểm mới
càng hấp dẫn thì điểm càng cao), tổng quan tối thiểu 6-8 bài (2 người).
- Định lượng làm cái gì? Định tính làm cái gì? Nói cụ thể ra./. Tổng quan phải đọc
nhiều bài viết→ càng có nhiều liên cứu có liên quan thì càng tốt
→ Phải nhấn mạnh thể hiện được cái điểm mới 🥲
- Cô sẽ tra xem có sử dụng chat gpt, AI, hay không? tự làm thì mới có điểm, viết
tổng quan 6-8 bài rồi viết ra giả thiết (kh đc dịch giả thiết từ bài của ngta, nói về
mối quan hệ của các biến)
- Cách viết khoa học khác với viết văn, không được nêu cảm xúc, mình phải ẩn
danh anonymous. Viết đủ ý, kh nên bay bổng quá, chính xác là được rồi.
ĐƯỜNG LINK TRA TẠP CHÍ GIẢ:
https://beallslist.net/standalone-journals/
https://predatoryjournal.com/

● Chuẩn mực nghiên cứu khoa học: Nếu mà nhà xuất bản uy tín, thì người phản bác
sẽ khó tin và sẽ phản biện. Còn cô thì cô không khắc khe chuyện tạp chí giả, tạp
chí kh uy tín
● Nếu có những bài báo tổng quan về chủ đề nghiên cứu thì càng tốt
● Phần tổng quan: tài liệu tổng quan phải cập nhật, lý thuyết mà cũ thì còn chấp
nhận, tổng quan phải gần đây (cỡ 5 năm trở lại, ít tài liệu quá thì 10 năm trở lại)
● Thang đo cũng phải mới luôn.

KỸ NĂNG LÀM TỔNG QUAN:


● Đọc xong thì phải nên tóm tắt lại bài, biết được những điểm cốt lõi, và nên tóm tắt:
- Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu cụ thể
- Lý thuyết ngta sử dụng là gì? Và mô hình nghiên cứu (gồm có những biến
gì, mối quan hệ nào)
- Bối cảnh và phương pháp nghiên cứu (định tinh hay định lượng, lấy mẫu ra
sao)
- Kết quả nghiên cứu, và đóng góp chính của nghiên cứu là gì?
- Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo trong công trình (tuỳ bài nữa, có bài
nó hay và tâm huyết thì phần hạn chế hay,mà ngta cũng ghi hạn chế thiếu
biến,... thì nên lưu lại, để làm điểm mới của mình)
- Nhận xét của mình
- Mỗi công trình tóm tắt nửa - 1 trang A4
- Không nên viết tổng quan theo kiểu liệt kê, đánh giá cao viết theo dạng
tổng hợp, mình có thể viết dạng liệt kê cũng đc nhưng mà phải có nghĩa
(đúng đã, hay thì tính sau), LIỆT KÊ NHỮNG TÁC PHẨM TIÊU BIỂU,
UY TÍN, VÀ CUỐI CÙNG PHẢI CÓ PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
NÓ.
- NOTE: Các tổng hợp: thấy cái gì mới thì viết đầu tiên, ví dụ bối cảnh mới
nhất thì
- Sau khi đọc và tóm tắt => biết được cái mới của mình => nếu ko phát hiện
đc => bối cảnh mới
-
NỘI DUNG VIẾT TỔNG QUAN:
- Những trường phái lý thuyết trong TLTK, tóm tắt luận điểm chính, một số công
trình tiêu biểu dùng cái lý thuyết này, so sánh những trường phái lý thuyết (ví dụ
tltk có kết hợp nhiều lý thuyết)
VÍ DỤ:
- Bối cảnh nghiên cứu và các nhân tố chính (nằm ở tóm tắt, hoặc phương pháp) =>
loại 1: chuyển bối cảnh nhưng mô hình giống hoặc loại 3: chuyển bối cảnh mà nó
các đặc điểm riêng biệt
Lưu ý: phải tính những nhân tố nào đc nghiên cứu nhiều nhất và ít nhất, phải nêu
kết quả đằng sau, một biến mục tiêu có nhiều biến độc lập khác nhau, nên biết
mình đang đi ở lĩnh vực nào
Vd: TỈ LỆ MUA SẮM HÀNG TRỰC TUYẾN: có nhiều nhân tố
- Các phương pháp nghiên cứu chính: (điểm mới là phương pháp)
VÍ DỤ: Biết nhận biết dữ liệu thgina, bảng, chéo, phải đọc. Dữ liệu thứ cấp: thời
gian, bảng ( phương pháp OLS, OLSp, FEM, REM). Các biến độc lập tác động
đến sai số => biến công cụ, gặp nhiều lỗi => sử dụng phương pháp GMN => phải
chứng minh pp GMN khắc phục đa cộng tuyến, phương sai,... => CHỈ RA HẠN
CHẾ PP CŨ, CÁI MỚI KHẮC PHỤC ĐƯỢC, TÔI LÀM CÁI MỚI.
- Để biết đc điểm mới, phải so sánh từ cái matrix, nếu thấy mới thì list ra và hỏi cô
nên làm về cái nào (CÔ HỎNG THÍCH LÀM ĐIỂM MỚI VỀ BỐI CẢNH, NMA
LÀM CŨNG ĐC, CHẮC CÔ KH HIGHLY RCM THUI) Có nhiều cách tìm điểm
mới lắm:
+ Thấy bài ngta hay, mình bỏ thêm một biến dô, mình tự kiểm tra thử, oke thì
làm
+ Mình dùng mối quan hệ mới, OLS như hồi kinh tế lượng cũng đc, nma nó
ấy lắm (khó brainstorm). Ví dụ bài kế bên nó bị nhiều biến quá, khó chen
chấn lắm, nên tìm bài ít biến thui ạ. Tìm 2 mô hình có vẻ y giống nhau, có
thêm biến I mới, thì tìm cơ chế nào đó ráp vô thử, xem nó có liên quan kh,
ví dụ t nghxi I có liên quan đến A, mà có I thì F tốt hơn, chứng minh tại sao
nó mới thì nên dùng lý thuyết, muốn tới F thì A phải qua I, hoặc tìm bài
định tính thằng I nó có liên quan đến F (lên gg scholar, gõ 2 biến I, F xem
có liên quan gì nhau hông, có phải định tính không, nếu tìm hoài kh có bài
định lượng thì cũng mừng, đó là điểm mới, nếu ra bài định lượng thì bỏ rùi
hihi) đi tìm mối quan hệ khác ik. VẼ BẢNG RA => A tới I có bài nào kh, I
tới E có bài nào kh, tìm nhiều mối quan hệ, là yên tâm
🥲?j z bà 🙁
BUỔI 4 04/11
Mục tiêu nghiên cứu?
Phát biểu tổng quát→ cái mà mình hướng tới, nếu có 1 khe hở thì chỉ cần 1 mục tiêu tổng
quát thôi,
Mục tiêu cụ thể→ chia nhỏ vấn đề ra, cụ thể, có thể đo lường, phù hợp thực tế, phù hợp
thời gian, khả năng. Phát hiện nhiều thì mục tiêu chỉ có 1 VẪN ĐƯỢC
Ví dụ như mục tiêu của mình là chứng minh mối quan hệ của biến A tác động tới biến B
là được. → số liệu phải có ý nghĩa, phải chứng minh ra kết quả có mối quan hệ thì biến
mới của mình mới thể hiện được.
Mục tiêu tổng quát? Mục tiêu cụ thể? Bài có 10 biến → thì nhất thiết phải kiểm tra
nhưng không bắt buộc phải đặt câu hỏi nghiên cứu. Viết câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu
nghiên cứu→ cần
Mọi thứ đều phải có lý thuyết để chứng minh. Tên đề tài khuyến khích ngắn, xúc
tích, đầy đủ ý nghĩa→ tầm 15 từ trở lại 🙂?/ cak

Ví dụ như:
Mục tiêu nc: khám phá các yếu tố chính tác động vào kết quả học tập của sinh viên
ngành kinh doanh
Mục tiêu cụ thể: xem xét tác động của năng lực giảng viên, thông qua biến trung
gian là động cơ học tập → có thể hỏi 1 câu hỏi lớn hoặc 3 câu hỏi
Câu hỏi:
Nếu không xét qua yếu tố trung gian là động lực thì bằng cấp của giảng viên có ảnh
hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của sinh viên hay không?

Tổng quan nghiên cứu trước (phương pháp, bối cảnh,...)


Khuyến khích viết theo kiểu tổng hợp thay vì liệt kê từng bài.
Phân loại bài theo nhóm → kiểu cùng thiếu biến nào đó í.
Tên tác giả → mục tiêu nghiên cứu→ bối cảnh→ dữ liệu như thế nào → kết quả nghiên
cứu → phải chứng minh được các mối quan hệ được đề cập trong cái mô hình của mình.
Kết luận cho từng bài, từng cụm mối quan hệ → làm sao dễ hiểu là được, dễ tiếp cận→
Ví dụ “Như vậy cái nghiên cứu trên đã chỉ ra rằng A tác động B→ đóng góp nghiên cứu
trên → Tuy nhiên, chưa thể hiện → biến mới hoặc mối quan hệ mới → mình trích dẫn
các bài nghiên cứu mà chứng minh được cái biến mới, quan hệ mới đó→ tiếp tục kết luận
xem có thiếu sót mối quan hệ nào nữa không → giới thiệu “các nghiên cứu thể hiện mối
quan hệ giữa …” → Tuy nhiên các nghiên cứu này bỏ qua vai trò của mấy cái ở trên →
xong rồi mình gộp lại → nếu mà bối cảnh ngành hay đối tượng gì đó chưa khách quan→
luận án của mình sẽ bổ sung khe hở. → so sánh mối quan hệ này với trường hợp hai bộ
dữ liệu
CÓ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ→ CHỈ RA CÁI GÌ RỒI VÀ CHƯA LÀM ĐƯỢC CÁI GÌ?
NẾU BÀI NGƯỜI TA THIẾU SÓT NHIỀU NHƯNG MÌNH CHỈ LÀM MỘT TRONG
MẤY CÁI ĐÓ VẪN ĐƯỢC, KHÔNG SAO HẾT.
Tên đề tài → phải bao gồm cái điểm mới của đề tài của mình
Bài về nhà- - đọc bài → phát hiện xem bài của mình mới cái gì→ viết
mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu→ đặt lại tên đề tài

Trình bày rõ ràng, chi tiết,


NỘP BÀI TRƯỚC KHI LÊN LỚP ĐỂ CÔ MỞ

Buổi 5 - 09/11
Tổng quan nghiên cứu không cần liệt kê luôn tên của bài nghiên cứu mà chỉ ghi tên với cái gì đó
theo chuẩn,...
Không nên viết theo kiểu liệt kê các công trình→ nhiều bài → viết tổng hợp đọc VÀI TRĂM
BÀI 🙂 ?????????!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!??????????????????????????????????
Nếu liệt kê thì phải chia theo chủ đề → gom lại nhóm → cuối mỗi đoạn thì đưa ra nhận
xét xem các bài trên đã đóng góp được gì và thiếu sót những gì → này mới là cái đóng
góp nè
Tên và năm, 3-4 tác giả trở lên thì phải coi theo chuẩn
Nếu trích dẫn thì phải bỏ dô tài liệu tham khảo tương ứng. Nếu mà mấy bài đó chưa giải
thích kỹ thì mình sẽ giải thích tìm hiểu kỹ hơn.
Bối cảnh → trong nước hiện giờ chưa có.

Mục tiêu cụ thể: Đưa ra mục tiêu phải có hướng giải quyết nó như thế nào? “Các nhân tố”
“Khảo sát xu hướng” “đánh giá mức độ tác động” => không ghi giải pháp, ghi là “gợi ý
chính sách” hoặc “hàm ý quản trị”.
Giải pháp phải cụ thể chi tiết để có thể thực hiện và triển khai được.
Viết 3 mục tiêu: xác định các yếu tố, đánh giá mức độ, đưa ra các gợi ý.

Tính mới của đề tài?


Điểm mới phải có liên quan đến tổng quan
→ kiểu chứng minh điểm mới của ý thức nhất→ có các bài nghiên cứu về vấn đề gì đó
xong gom lại 1 nhóm → nhưng một cái quan hệ gì đó với cái gì đó vẫn chưa có chia bài.
Mặc dù có nghiên cứu→ nhưng rất ít các nghiên cứu trong số đó khai thác sâu hơn về
một cái mối quan hệ nào đó. Ví dụ: người ta không có biến điều tiết, không có biến độc
lập gì đó. → điểm mới
Biến có vai trò điều tiết, vai trò kiểm soát??
Cách bố trí?

Chương 2: Nền tảng triết lý, cơ sở lý thuyết và đạo đức nghiên cứu
1. Lý thuyết khoa học:
1.1. Khái niệm và tầm quan trọng của lý thuyết:
Lý thuyết là gì?
- Kerlinger (1986) là tập của những khái niệm, định nghĩa và giả thuyết trình bày có hệ
thống thông qua các mối quan hệ giữa các khái niệm, nhằm mục đích giải thích và dự báo
các hiện tượng khoa học.
- Là một hệ thống khái niệm về các nhân tố và mối quan hệ giữa chúng, thể hiện cách
nhìn nhận về quy luật của thế giới
- Linh hồn của lý thuyết là các luận điểm về mối quan hệ bản chất, lặp lại giữa các nhân
tố và biến số.
=> phải nói lý thuyết tác động đến như thế nào. (VD: mối quan hệ giá, cung cầu)
=> Mối quan hệ rất quan trọng khi trình bày lý thuyết.
1.2. Các bộ phận cấu thành lý thuyết:
- Thứ nhất, lý thuyết khoa học là tập hợp là tập hợp các giả thuyết lý thuyết.
+ Phân biệt giả thuyết lý thuyết và giả thuyết kiểm định.
● Giả thuyết lý thuyết là các giả thuyết biểu diễn mối liên hệ giữa các khái niệm
trong một lý thuyết. Chưa thể kiểm định các mối liên hệ này bằng thực tiễn.
● Giả thuyết kiểm định là khi chúng ta đưa ra các giả thuyết và sẽ thu thập dữ liệu để
kiểm định các giả thuyết này.
● Giả thuyết lý thuyết biểu diễn mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu.
● Giả thuyết kiểm định dùng để biểu diễn các mối liên hệ giữa các biến quan sát.
Giả thuyết nghiên cứu trong mô hình nghiên cứu:
- Giả thuyết nghiên cứu là luận điểm khoa học ban đầu cần được chứng minh hoặc kiểm
định. => viết câu khẳng định và đi kiểm định nó đúng hay sai.
- Giả thuyết NC là sự phỏng đoán hợp lý về bản chất của mối liên hệ giữa hai hay
nhiều biến số, được trình bày dưới dạng một phát biểu có thể kiểm chứng được.
BUỔI 6: 11/11
- Phân biệt giả thuyết kiểm định và giả thiết lý thuyết
Một mô hình NC có nhiều giả thuyết khác nhau, thì làm thế nào xác định đc các giả
thuyết => đọc bài của ngta để coi hạn chế. Xem lại các NC trước, thì phải xem được nó là
đồng biến hay nghịch biến? Căn cứ vào lý thuyết hoặc nghiên cứu trước. Một vấn đề mới
hoàn toàn thì kh có lý thuyết, thì thảo luận, quan sát, phán đoán. Mình thường dựa vào cái
có rồi mà phát triển lên.
Đối với giả thuyết thì nó là một câu khẳng định, có nếu mqh giữa các biến, và có mối
quan hệ tích cực/ tiêu cực/ đb/nb?, phù hợp với vấn đề, mục tiêu nghiên cứu, dùng từ ngữ
rõ ràng, phải có lập luận logic => lập luận để đưa ra giả thuyết (phải logic).
Muốn viết đc giả thuyết thì phải có lập luận (7 H thì phải có 7 phần lập luận) => ở trên
phải trích lại những bài nghiên cứu uy tín để đáng tin cậy.
Nghiên cứu nêu ra các biến? —> kết quả → ?--> liệt kê tiếp bài khác
Định nghĩa, khái niệm về cái biến đó, mối quan hệ giữa này với kia, thường mình tách ra
2 phần, khái niệm riêng và giả thuyết riêng, khái niệm ntn thì chọn thang đo như thế
Éc, kh đc dịch bỏ dô nha, dịch là đạo văn ạk
- Phân biệt khái niệm lý thuyết (khái niệm) và khái niệm nghiên cứu.
+ Khái niệm được dùng để chỉ một sự vật, sự việc (cái bàn, cái ghế, thái độ,...)
+ Khái niệm nghiên cứu: một khái niệm có thể và sẽ được đo lường để khám phá hoặc
kiểm định mối quan hệ giữa nó với các khái niệm khác.
- Các khái niệm phải là khái niệm nghiên cứu
+ Có thể đo lường chúng được bằng các biến quan sát.
+ Các khái niệm này có mối liên hệ với một hay nhiều khái niệm nghiên cứu khác.
+ Khái niệm NC không đo lường trực tiếp thì phải thông qua nhiều biến khác để đo
lường. => là sao? Để đó.
● Các biến dùng để đo lường một khái niệm nghiên cứu được gọi là biến quan sát/
biến đo lường.
● Biến GDP đồ đó, tính đc gọi là biến đo lường trực tiếp.
● Biến quan sát hoặc biến đó lường không thể tự nghĩ ra được, nên đi xài thang đo
của các bài khác đã làm ra và được chấp nhận 🆘

Cô nói cái gì z 🥲 NGHỈ HỌC


construct items source

Nhân tố, biến số, thước đo


- Nhân tố là một khái niệm mang tính lý thuyết, thể hiện được đặc tính của một sự vật,
hiện tượng nào đó. Nhân tố rộng hơn biến số (ví dụ: thu nhập là nhân tố, biến số ảnh
hưởng là trình độ, giới tính,...)
- Biến số là những biểu hiện cụ thể của nhân tố. Biến số cũng thể hiện đặc điểm của sự
vật hiện tượng, song theo từng khía cạnh cụ thể

+ 2 đặc điểm quan trọng:


Biến số phải thay đổi nói cách khác nó phải có nhiều hơn một giá trị giữa các thực thể
khác nhau hoặc đối với cùng 1 thực thể qua nhiều thời điểm khác nhau.
VD: quy mô của các DN là 1 biến số (lấy của nhiều DN tại 1 thời điểm), nhưng tùy tỉ suất
thuế của nhà nước đối với doanh nghiệp không phải là biến số tại 1 thời điểm được
nghiên cứu.
- Thước đo là biểu hiện quan sát

+ Có 2 yêu cầu:
● Thước đo phải thể hiện sát nhất với bản chất của biến số (validity): có thể có nhiều
bộ thang đo, nhưng cần quay lại cái mục tiêu nghiên cứu, khái niệm, chủ đề của
bài mình để chọn cho đúng bộ thang đo.
● Thước đo phải có độ tin cậy chấp nhận được (reliability)
Thứ ba, một lý thuyết phải nhằm mục đích giải thích và dự báo các hiện tượng khoa học.

=> viết nhằm tập trung vào mối quan hệ với mô hình của mình, và đưa ra các công trình
tiêu biểu.
Lý thuyết khoa học
Khái niệm và tầm quan trọng
Tại sao lý thuyết quan trọng?
- Giúp nhà hoạt động thực tiễn ra các quyết định
- Giúp nhà nghiên cứu:
+ Giải thích sự vận động của sự vật, hiện tượng trong thực tiễn.
+ Phát hiện những nhân tố cụ thể trong sự vận động của lĩnh vực quan tâm
+ Làm cơ sở cho khung lý thuyết trong nghiên cứu

Buổi 7: 18/11
2. Khung lý thuyết:
2.1 Khái niệm:
- Mỗi khung lý thuyết thường là sự áp dụng một lý thuyết hay kết hợp của một vài
lý thuyết cơ sở.
- Sự cụ thể hóa của lý thuyết cơ sở thành nhân tố, biến số và mối quan hệ cần phát
hiện, kiểm định.
- Sự thể hiện có logic các nhân tố, biến số và mối quan hệ liên quan trong công trình
nghiên cứu.
- Xác định rõ điều cần đo lường mô tả khám phá hoặc kiểm định.

2.2. Vai trò khung lý thuyết nghiên cứu:


- Xác lập rõ góc nhìn lý thuyết của nghiên cứu.
- Cụ thể hóa các nhân tố, biến số chính cho công việc thu thập dữ liệu.
- Gợi mở giả thuyết về mối qh giữa các nhân tố.
2.3. Các thành phần cơ bản của khung lý thuyết:
- Nhân tố mục tiêu (biến phụ thuộc)
- Nhân tố tác động (biến độc lập) và các nhân tố khác.
- Mối quan hệ của các nhân tố:
+ Mối qh tương quan
Mối qh giữa 2 cặp nhân tố
Có thể thuận (A tăng thì B tăng và ngược lại)
Ngược lại (A tăng B giảm và ngược lại)
+ nhân quả: là một trường hợp đặc biệt trong quan hệ tương quan.
Sự thay đổi của A tác động hoặc gây nên sự thay đổi của B.
+ điều tiết (điều kiện)
Đây là mối quan hệ “tay ba”, trong đó quan hệ giữa hai nhân tố phụ thuộc vào một nhân
tố thứ 3.
Sự thay đổi của A chỉ dẫn đến sự thay đổi của B nếu có C
Vd: chiến lược xuất khẩu A chỉ có tác động tích cực tới hiệu quả kinh doanh B trong mt
cơ chế minh bạch C.
+ trung gian:
Là mối qh tay ba nhưng nhân tố thứ ba lại là trung gian cho 2 nhân tố ban đầu
A tác động tới B thông qua C.
Ví dụ: Giới tính (A) của chủ DN không có quan hệ trực tiếp tới tiếp cận vốn ngân hàng
(B). Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ ra rằng chủ doanh nghiệp nam và nữ (A) có khác nhau
trong việc xây dựng các mạng lưới quan hệ xã hội (C). Mạng lưới quan hệ xã hội lại tác
động trực tiếp đến khả năng tiếp cận vốn (B).
-> giới tính có tác động gián tiếp tới việc tiếp cận vốn thông qua mạng lưới quan hệ xã
hội
2.4. Hình thức thể hiện khung lý thuyết:
- Dạng diễn giải.
- Dạng hình vẽ.
- Dạng toán học.
=> Phải nói được lý thuyết nào giải thích được mối quan hệ nào và một mối quan hệ có
thể được giải thích bởi nhiều lý thuyết.
2.5. Các bước xây dựng khung lý thuyết:
B1: Lựa chọn cơ sở lý thuyết cơ bản cho nghiên cứu
B2: Trọng tâm hóa câu hỏi nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết
B3: Định nghĩa rõ các nhân tố.
B4: Xác định mối quan hệ của các nhân tố.
=> Giả thuyết nghiên cứu là luận điểm khoa học ban đầu cần được chứng minh hoặc
kiểm định.
Tóm lại: khi giới thiệu lý thuyết không yêu cầu số lượng nhưng mối quan hệ trong mô
hình phải được giải thích bởi lý thuyết. Khi đề xuất mô hình: ghi lý thuyết giải thích mối
quan hệ nào H1, H2, H3,...

Chương 4: Thiết kế nghiên cứu


4.1. Khái niệm và vai trò của thiết kế nghiên cứu:
◼ TKNC là một kế hoạch tổng quan về cách thức tiến hành để trả lời các câu hỏi nghiên
cứu và giải quyết mục tiêu nghiên cứu.
◼ Cách trả lời câu hỏi nghiên cứu bị ảnh hưởng bởi triết lý nghiên cứu và phương pháp
nghiên
cứu.
◼ Căn cứ vào câu hỏi nghiên cứu, TKNC sẽ lựa chọn phương pháp luận và phương pháp
nghiên cứu, lựa chọn chiến lược nghiên cứu, lựa chọn kỹ thuật thu thập và phân tích dữ
liệu, khung thời gian để tiến hành nghiên cứu.
◼ Cần phân biệt sự khác nhau giữa thiết kế nghiên cứu, chiến lược nghiên cứu và chiến
thuật nghiên cứu.
◼ TKNC quan tâm đến kế hoạch tổng thể nghiên cứu. Còn chiến thuật nghiên cứu là
phần chi
tiết hơn về phần thu thập và phân tích dữ liệu.
◼ Quyết định về chiến thuật bao gồm các quyết định về các kỹ thuật thu thập dữ liệu định
tính
và định lượng, các thủ tục phân tích dữ liệu định lượng và định tính.
4.2. Yêu cầu trong thiết kế nghiên cứu:
- Tính chặt chẽ.
- Tính khái quát.
- Tính khả thi.
4.3. Lựa chọn phương pháp luận
◼ Thiết kế nghiên cứu định tính.
- Cần lý thuyết, phải căn cứ vào lý thuyết cũ
- Hiểu sâu bản chất: nghiên cứu định lượng k làm được điều đó, vd: nếu có căng thẳng thì
căng thẳng vừa phải sẽ tăng được ý định làm việc, còn nghiên cứu định lượng chỉ hỏi là
có căng thẳng hay k thôi
- Kiểm định sơ bộ mô hình/thước đo: Phỏng vấn để chỉnh bảng hỏi gần hơn với đối tượng
khảo sát: Thang đo ntn bạn có hiểu k, có đầy đủ k
- Phương pháp nghiên cứu định lượng mới dùng cho nghiên cứu hỗn hợp điều chỉnh
thang đo
◼ Thiết kế nghiên cứu định lượng.

Kỹ thuật phân tích dữ liệu → thống kê mô tả → có bao nhiêu %, tối thiểu tối đa, trung
vị, độ lệch chuẩn bla bla →Phần phụ
Ví dụ → slide cô đưa

Mô tả tương quan: mối quan hệ tương quan của từng cặp biến với nhau
Phải kiểm tra đa cộng tuyến
Kỹ thuật phân tích dữ liệu:
- Kiểm tra mối tương quan
- So sánh nhóm: là so sánh sanhsuwj khác nhau giữa các nhóm về một hoặc một chỉ số
nào đó
- Phân tích tích hồi quy cơ bản:OLS
- Phân tích hồi quy nâng cao
- Phân tích nhân tố khám phá
◼ Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp.
Dữ liệu định tính chỉ dùng trong nghiên cứu định tính đúng hay sai?
Ngta bảo rằng nhận định này là sai vì nó dùng cho nghiên cứu hỗn hợp thì nó đúng hay
sai?
Biến định tính→ biến giả
Điều chỉnh thang đo, giải thích sâu hơn phần nghiên cứu định lượng→ đúng or sai? →
sai

Buổi 30/11
Lưu ý: Cần tìm phương pháp xử lý tác động thông qua biến trung gian. (Về kinh doanh thì dễ
phát hiện tác động qua biến trung gian, kinh tế thì chưa chắc).

Chương 5: Dữ liệu trong nghiên cứu kinh tế kinh doanh


1. Tổng quan về dữ liệu trong nghiên cứu KTKD:

Dữ liệu định tính là nguồn dữ liệu chính cho NC định tính, có thể sd dữ liệu định lượng
để minh họa.
- Dữ liệu có sẵn:

- Dữ liệu chưa có sẵn


Lời khuyên: Nên chọn thang đo của người khác để có đủ độ tin cậy và phải xem thang đo
đó cho ai.
+ Nếu biến phụ thuộc là biến giả thì không sử dụng pp xử lý OLS được. Đọc bài của ngta
xử lý của người ta như thế nào.

+ Muốn có phải tạo ra => pp luận:


+ Dữ liệu chưa có trên tt được thu thập từ khảo sát. Đúng hay sai? => Từ phương pháp
thử nghiệm.
2. Lựa chọn mẫu trong nghiên cứu KTKD:
Khúc này nói cho biết thoai nhé. Này trong slide cóa.
● Quy trình chọn mẫu:

● Lựa chọn mẫu trong nghiên cứu:


❖ PP chọn mẫu có xác suất:
- Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản
+ Là hình thức đơn giản nhất của mẫu xác suất
+ Phải có khung mẫu
+ là pp chọn mẫu k hạn chế

- Chọn mẫu theo pp hệ thống


+ Quan trọng là phải có danh sách.
- Chọn mẫu theo pp phân tần (pp phân nhóm đồng nhất)
Ví dụ: mẫu toàn nam mà rất ít nữ.

Cùng nhóm đồng nhất: VD nhóm toàn giới tính nam/ nữ.
Phương pháp này kết hợp 1 trong 2 phương pháp trước, kết hợp danh sách nam hoặc nữ
rồi thực hiện bước nhảy để chọn ra.
- Chọn mẫu theo pp chọn theo nhóm (phân nhóm dị biệt)
VD: trong 1 khu phố dân số có thu nhập cao, trung bình, thấp khác nhau.

❖ Phương pháp chọn mẫu phi xác suất: Được nhiều người xài nhất.
- Chọn mẫu theo pp thuận tiện

Tuy nhiên, tính đại diện là không cao.


- Chọn mẫu theo pp phán đoán
- Chọn mẫu theo pp phát triển mầm

- Chọn mẫu theo pp định mức: ấn định định các thành phần này, mỗi thành phần là bao
nhiêu %.
3. Sử dụng dữ liệu thứ cấp

Trong slide có.


4. Trong slide có, cô lướt qua thui
5. Thu thập dữ liệu sơ cấp dựa trên phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm:

=> còn thiếu xíu, cô kêu cô gửi slide chương 5 cho.


5.1. Phỏng vấn sâu:

Ví dụ: hành vi tham nhũng, ngoại tình,...


- Có cấu trúc: bảng hỏi sẵn, đưa ngta đánh vô, mỗi người có quan điểm khác nhau, nhưng
không biết tại sao họ lại có quan điểm như vậy => phỏng vấn sâu sẽ biết được.
- Có kỹ thuật để hỏi chứ không phải hỏi là người ta sẽ trả lời liền.
- Tốn nhiều thời gian vì người ta bận rộn, sắp xếp được buổi gặp rất khó khăn, ko phải ai
cũng gặp được nên đôi khi dùng vốn xã hội rất nhiều.
a. Chuẩn bị:
b. Giới thiệu:

c. Phỏng vấn:
d. Ghi chép:
5.2. Thảo luận nhóm:

Xem có cần bổ sung biến hay không, câu hỏi và có dễ hiểu hay không.
a. Lựa chọn và mời nhóm đối tượng thảo luận:

b. Giới thiệu:
c. Thảo luận:

d. Ghi chép:
5.6. Thu thập dữ liệu sơ cấp sử dụng bảng hỏi:
a. Thiết kế bảng hỏi:
- Khi hỏi phải hỏi thông tin khách quan như giới tính, học vấn,... để mô tả về nhân khẩu,
có tính đại diện cao chứ không chỉ hỏi về các biến không thôi.
Nên cho người khảo sát biết được số lượng câu hỏi, số trang. Thiết kế bảng hỏi vừa phải
thôi đừng quá dài.
Có thang đo hay không là: các biến quan sát có đo được hay không chứ không phải thang
đo likert.
Chương 6: Phân tích dữ liệu định tính

Chương 7: Phân tích dữ liệu định lượng

Chương 8: Trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học

You might also like