You are on page 1of 8

GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh ĐS10 – C1 – 1 NĂM HỌC 2022 - 2023

PHIẾU HỌC TẬP ĐS 10 – C1 – 1.1


MỆNH ĐỀ
Mệnh đề: Là một câu khẳng định mang tính hoặc đúng, hoặc sai. Không thể vừa đúng vừa sai.

Ta thường kí hiệu mệnh đề là P, Q,… hoặc các chữ cái in hoa

Ví dụ 1: Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề? Chỉ rõ tính đúng sai của chúng.

a/ “Hình chữ nhật ABCD có hai đường chéo bằng nhau”

b/ “Tứ giác ABCD có một góc vuông”

c/ “Nếu n là số chẵn thì n + 1 là số lẻ”

d/ “Nếu số thực x  1 thì x 2  1 ”

e/ “Tam giác ABC đều thì A = 600 ”

Ví dụ 2: Cho các mệnh đề sau, những mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

2 49
P1 : “ là số hữu tỷ”; P2 : “ là số hữu tỷ”
3 7

P3 : “Mọi hình bình hành thì hai đường chéo bằng nhau”

P4 : “Tổng hai số dương là một số dương”

x2 − 2x + 1
P5 : “Phương trình = 0 có nghiệm thực”
x −1

Mệnh đề phủ định: Mệnh đề “Không phải P ” là mệnh đề phủ định của P và ta kí hiệu là P .

Nhận xét: Nếu P đúng thì P sai và ngược lại.

Ví dụ 3: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và lập mệnh đề phủ định

P: “Tổng các số chẵn là một số chẵn” Q: “Hình vuông có hai cạnh kề bằng nhau”

K: “Phương trình x 2 − 2 = 0 có nghiệm hữu tỷ” T: “ 2. ( )


8 − 50 là một số nguyên”

G: “ S = x 2 luôn dương với mọi giá trị x ” H: “Số nguyên cũng là số hữu tỷ”

Mệnh đề chứa biến: Mệnh đề chứa biến là một câu khẳng định chứa biến nhận giá trị trong một tập X nào
đó và với mỗi giá trị của biến thuộc X ta được một mệnh đề.

Ta kí hiệu P ( n ) ; Q ( x; y ) ;... là các mệnh đề chứa biến.

1|Page
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh ĐS10 – C1 – 1 NĂM HỌC 2022 - 2023
Ví dụ 4:

a. P ( x ) : "2 x + 1  0" với số thực x , là một mệnh đề chứa biến. Mệnh đề này đúng khi x = 1 và sai khi
x = −2 .

b. Mệnh đề chứa biến P ( x ) :" x 2 − 3 x + 2 = 0" đúng với những giá trị x nào?

c. Mệnh đề chứa biến P ( x; y ) :" x 2 + y 2 − 2 y + 1  0" đúng với những giá trị x, y nào?

d. Có bao nhiêu giá trị nguyên cho n để hai mệnh đề P ( n ) :"2n + 5  0" và Q ( n ) :" ( n − 3) . ( 3n − 7 )  0"
2

là hai mệnh đề đúng.

Cho hai mệnh đề P và Q .

Mệnh đề kéo theo:

- Mệnh đề "Nếu P thì Q " gọi là mệnh đề kéo theo, kí hiệu P  Q .

- Mệnh đề này chỉ sai khi P đúng và Q sai.

Chú ý: Xét định lý dạng P  Q (là mệnh đề đúng). Khi đó, ta có thể phát biểu định lý này theo một trong
2 cách sau:

(1) P là điều kiện đủ để có Q . (2) Q là điều kiện cần đề có P .

Mệnh đề đảo: Cho mệnh đề P  Q . Khi đó, Q  P gọi là mệnh đề đảo của P  Q .

Ví dụ 5: Cho các mệnh đề

P: “ a, b là hai số tự nhiên chẵn” Q: “ a + b là số tự nhiên chẵn”

H: “ ab là số tự nhiên lẻ” K: “ a 2 + b 2 chia hết cho 4”

a/ Xét tính đúng sai của mệnh đề P  Q và Q  P .

b/ Chứng minh mệnh đề H  Q là một mệnh đề đúng (định lý). Phát biểu lại mệnh đề này dưới dạng điều
kiện cần và điều kiện đủ. Mệnh đề đảo của nó có đúng không.

c/ Chứng minh mệnh đề P  K và mệnh đề K  P đều là mệnh đề đúng.

Ví dụ 6: Cho hai mệnh đề P: “Tam giác ABC vuông” và Q: “Tam giác ABC có AB 2 + AC 2 = BC 2 ”

Xét tính đúng sai của các mệnh đề P  Q và Q  P . Mệnh đề P là điều kiện cần hay đủ của Q?

2|Page
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh ĐS10 – C1 – 1 NĂM HỌC 2022 - 2023
Ví dụ 7: Cho hai mệnh đề P: “ x  1 ” và mệnh đề Q: “ ( x + 2 )( x − 1)  0 ” là hai mệnh đề đúng. Xét tính
đúng sai của các mệnh đề P  Q và Q  P . Mệnh đề P là điều kiện cần hay đủ của Q?

Ví dụ 8:

a. Biết rằng mệnh đề P  Q sai. Vậy mệnh đề Q  P là đúng hay sai?

b. Biết rằng mệnh đề P  Q đúng và mệnh đề Q  H đúng. Nếu H sai thì P đúng hay sai?

c. Mệnh đề P  P là đúng và mệnh đề Q  P là sai thì mệnh đề Q là đúng hai sai?

Cho hai mệnh đề P và Q .

Mệnh đề tương đương: mệnh đề " P nếu và chỉ nếu Q " gọi là hai mệnh đề tương đương.
Chú ý:
- Mệnh đề " P nếu và chỉ nếu Q " được kí hiệu là P  Q .
- Mệnh đề P  Q đúng khi cả P  Q và Q  P cùng đúng. Nói khác đi, P  Q đúng khi và chỉ khi
P, Q cùng tính đúng sai.
Xét định lý (mệnh đề đúng) dạng P  Q . Khi đó, ta có thể phát biểu định lý này theo một
trong 2 cách sau:
(1) P là điều cần và đủ để có Q .
(2) P khi và chỉ khi Q .
Ví dụ 9: Cho tứ giác ABCD , xét hai mệnh đề:
P : "Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối bằng 180 ";
Q : "Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp".
a) Phát biểu mệnh đề P  Q và xét tính đúng sai của nó.
b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q và xét tính đúng sai của mệnh đề đảo đó.
c) Mệnh đề P là điều kiện gì của mệnh đề Q ?
Ví dụ 10: Cho các mệnh đề sau đây
P: “Hai số thực x, y  1 ” Q: “ biểu thức ( x − 1)( y − 1) luôn dương”

H: “ Biểu thức ( x − 1) ( y − 1)  0 ”
3 5

a. Xét tính đúng sai của các mệnh đề P  Q và P  H .


b. Mệnh đề Q  P là đúng hay sai? Mệnh đề Q là gì của P.
c. Mệnh đề P  Q là đúng hay sai?
Ví dụ 11: Cho các mệnh đề
P: “Phương trình ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm” Q: “ b2 − 4ac  0 ”
K: “ b2 − 4ac = 0 H: “ b2 − 4ac  0 ”
a. Trong các mệnh đề P  Q; K  P; P  H thì những mệnh đề nào đúng.

3|Page
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh ĐS10 – C1 – 1 NĂM HỌC 2022 - 2023
b. Q là điều kiện cần hay đủ để có P?
c. Mệnh đề P là điều kiện cần và đủ của mệnh đề G, tìm mệnh đề G.
Ví dụ 12: Cho định lí "Cho số tự nhiên n , nếu n 5 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5 ". Định lí này được
viết dưới dạng P  Q .
a) Hãy xác định các mệnh đề P và Q .
b) Phát biểu định lí trên bằng cách dùng thuật ngữ "điều kiện cần".
c) Phát biểu định lí trên bằng cách dùng thuật ngữ “điều kiện đủ̉ ". Hãy phát biểu định lí đảo (nếu có) của
định lí trên rồi dùng các thuật ngữ “điều kiện cần và điều kiện đư” phát biểu gộp cả hai định lí thuận và đảo.
Ví dụ 13: Cho hai mệnh đề P : "Tứ giác ABCD là hình thoi" và Q : "Tứ giác ABCD là hình bình hành
có hai đường chéo vuông góc với nhau". Phát biểu định lý P  Q bằng hai cách.
Mệnh đề chứa kí hiệu với mọi và tồn tại
Tính đúng sai:
(1) Mệnh đề chứa kí hiệu với mọi: x  X , P( x) .
- Mệnh đề này đúng khi tất cả các giá trị của x  X đều làm cho phát biểu P( x) đúng.
- Nếu ta tìm được ít nhất một giá trị x  X làm cho P( x) sai thì mệnh đề này sai.
Ví dụ 14: Các mệnh đề sau đây là đúng hay sai
A: “ n  ; n2 + n + 1 là số lẻ” B: “ x  ; x 2 − 4 x + 4  0 ”
C: “ x  ( 0;1) ; x 2  x ” D: “ x  : x 2 − 4 x + 5  0 ”
2m + 1
E. “ n  ; n 2 + 1 là số vô tỷ” F. “ m  ;  ”
3
(2) Mệnh đề chứa kí hiệu tồn tại: x  X , P( x) .
- Mệnh đề này đúng khi ta tìm được ít nhất một giá trị của x  X làm cho phát biểu P( x) đúng.
- Nếu tất cả giá trị của x  X đều làm cho P( x) sai thì mệnh đề này sai.
Ví dụ 15: Các mệnh đề sau đây là đúng hay sai
2n + 3
A: “ x  1: x 2 + 3x + 2 = 0 ” B: “ n  :  ”
3n + 1
C: “ Tồn tại một hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc”
D: “Tồn tại một hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
Phủ định của mệnh đề có dấu ,  :
(1) x  X , P( x) thành x  X , P( x) .
(2) x  X , P( x) thành x  X , P( x) .
Chú ý: Khi lấy phủ định, ta chú ý các vấn đề đối lập sau:
(1) Quan hệ = thành quan hệ  , và ngượclại.
(2) Quan hệ > thành quan hệ  , và ngược lại.
(3) Quan hệ  thành quan hệ <, và ngược lại.
(4) Liên kết "và" thành liên kết "hoặc", và ngược lại.

4|Page
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh ĐS10 – C1 – 1 NĂM HỌC 2022 - 2023
Ví dụ 16: Sử dụng kí hiệu "  " để viết mỗi mệnh đề sau và xét xem mệnh đề đó là đúng hay sai? Giải
thích vì sao?
a) P : "Với mọi số thực x, x 2 + 1  0 ".
b) Q : "Với mọi số tự nhiên n , n2 + n chia hết cho 6 ".
Ví dụ 17: Sử dụng kí hiệu  để viết mỗi mệnh đề sau và xét xem mệnh đề đó là đúng hay sai? Giải thích
vì sao?
a) M : "Có ít nhất một số thực x sao cho x3 = −8 ".
b) N : "Tồn tại số nguyên x sao cho 2 x + 1 = 0 ".
Ví dụ 18: Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và cho biết tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó.
a) A: " n  , n2 + 3 chia hết cho 4 "
b) B: " x  , x chia hết cho x + 1 ".
Ví dụ 19: Xét tính đúng sai của mệnh đề sau và nêu mệnh đề phủ định của nó.
a) x  , x 2 = 3 . b) n  *
: 2n + 3 là một số nguyên tố.
c) x  , x 2 + 4 x + 5  0 . d) x  , x 4 − x 2 + 2 x + 2  0 .
e) x  , x 2  2 x − 2 f) x  , x 2  2 x − 1
1
g) x  , x +  2. h) x  , x 2 − x + 1  0 .
x
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1: (THPT Trường Chinh-2019) Cho mệnh đề A = " n  : 3n + 1 là số lẻ", mệnh đề phủ định của
mệnh đề A và tính đúng, sai của mệnh đề phủ định là:
A. A = " n  : 3n + 1 là số chẵn". Đây là mệnh đề đúng.
B. A = " n  : 3n + 1 là số chẵn". Đây là mệnh đề sai.
C. A = " n  : 3n + 1 là số chẵn". Đây là mệnh đề sai.
D. A = “ n  : 3n + 1 là số chẵn”. Đây là mệnh đề đúng.
Bài 2: (THPT Lê Lợi - 2019) Cho hai mệnh đề P và Q . Tìm điều kiện để mệnh đề P  Q sai.
A. P đúng và Q đúng. B. P sai và Q đúng.
C. P đúng và Q sai. D. P sai và Q sai.
Bài 3: (THPT Lê Lợi - 2019) Mệnh đề P( x) : "x  , x 2 − x + 3  0 ". Phủ định của mệnh đề P( x) là:
A. x  , x 2 − x + 3  0 . B. x  , x 2 − x + 3  0 .
C. x  , x 2 − x + 3  0 . D. x  , x 2 − x + 3  0 .
Bài 4: (THPT Quang Trung - 2020) Phủ định của mệnh đề “ Tất cả các số nguyên tố đều là số lẻ" là mệnh
đề nào sao đây.
A. "Tất cả các số nguyên tố đều là số chẵn ". B. “Có ít nhất một số nguyên tố là số chẵn".
C. "Không có số nguyên tố nào là số lẻ". D. "Không có số nguyên tố nào là số chẵn".
Bài 5: (Chuyên Lê Quý Đôn-2019) Mệnh đề phủ định của mệnh đề P( x) : "x  : x 2 + 2 x + 5 là số
nguyên tố" là

5|Page
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh ĐS10 – C1 – 1 NĂM HỌC 2022 - 2023
A. x  : x 2 + 2 x + 5 không là số nguyên tố. B. x  : x 2 + 2 x + 5 không là số nguyên tố.
C. x  : x 2 + 2 x + 5 không là số nguyên tố. D. x  : x 2 + 2 x + 5 là số thực.
Bài 6: Với số thực n , cho mệnh đề: Nếu n là số chẵn thì n 2 + 1 lẻ. Chọn phát biểu đúng nhất
A. “n là số chẵn” là điều kiện cần để có “ n 2 + 1 là số lẻ”
B. “n là số chẵn” là điều kiện cần và đủ để có “ n 2 + 1 là số lẻ”
C. “ n 2 + 1 là số lẻ” là điều kiện đủ để có “n là số chẵn”
D. “n là số chẵn” là điều kiện đủ để có “ n 2 + 1 là số lẻ”
Bài 7: Chọn mệnh đề sai
A. Điều kiện cần để “một tứ giác là hình vuông” là “hai đường chéo vuông góc”
B. Điều kiện đủ để “một tứ giác là hình bình hành” là “tứ giác đó là hình vuông”
C. Điều kiện cần để “một tứ giác là hình chữ nhật” là “hai đường chéo bằng nhau”
D. Điều kiện đủ để “một tứ giác là hình bình hành” là “hai cạnh đối song song”
Bài 8: (Chuyên Nguyễn Du - 2019) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. 2 + 6 = 7 .
B. x 2 + 1  0, x  .
C. 14 là số nguyên tố.
D. Nếu một tam giác có một góc bằng 60 thì tam giác đó là đều.
Bài 9: (THPT Ngô Quyền - 2021) Trong các câu sau, câu nào là một mệnh đề đúng?
A. " 9  3 ". 9  3 ”.
B. " C. " 9  3 ". D. " 9 = 81 " .
Bài 10: (THPT Ngô Quyền - 2021) Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Không có số chẵn nào là số nguyên tố. B. x  , − x 2  0 .
C. x  , 2 x 2 − 8 = 0 . D. Phương trình 3x 2 − 6 = 0 có nghiệm hữu tỷ.
Bài 11: Chọn mệnh đề đúng
A. Điều kiện cần và đủ để số nguyên a chia hết cho 5 là nó có tận cùng là 0.
B. Điều kiện cần và đủ để số nguyên a chia hết cho 3 là nó có tận cùng là 3.
C. Điều kiện cần và đủ để số nguyên a chia hết cho 2 là nó có tận cùng là 2,4,6,8.
D. Điều kiện cần và đủ để số nguyên a chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9.
Bài 12: Chọn mệnh đề đúng
A. Điều kiện cần để “ab > 0” là “a,b đều lớn hơn 0”. B. Điều kiện đủ để “ ab  0 ” là “ a  0, b  0 ”.
C. Điều kiện cần để " a, b  0" là " ab  0" . D. Điều kiện cần và đủ để " ab  0" là " a, b  0" .
Bài 13: (THPT Lê Lợi-2021) Cho mệnh đề P( x) = " x  : x + 1  0" . Phát biểu nào sau đây là mệnh đề
phủ định của mệnh đề P( x) ?
A. P( x) = " x  : x + 1  0" B. P( x) = "x  : x + 1  0 " .
C. P( x) = "x  : x + 1  0 " . D. P( x) = " x  : x + 1  0 " .
Bài 14: (THPT Hai Bà Trưng- 2019) Mệnh đề phủ định của mệnh đề P = " x  : x 2 + x − 1  0 " là:
A. P = " x  : x2 + x −1  0 " . B. P = " x  : x2 + x − 1  0 " .

6|Page
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh ĐS10 – C1 – 1 NĂM HỌC 2022 - 2023
C. P = " x  : x 2 + x − 1  0 " . D. P = " x  : x 2 + x − 1  0 " .
Bài 15: (THPT Hai Bà Trưng- 2019) Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng?
A. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c .
B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau.
C. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9 .
D. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5 .
Bài 16: (THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - 2019) Mệnh đề “ x  , x 2 = 8 " Khẳng định rằng:
A. Bình Phương của tất cả các số thực bằng 8 .
B. Có duy nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 8 .
C. Nếu x là số thực thì x 2 = 8 .
D. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 8 .
Bài 17: (THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - 2019) Cho mệnh đề chứa biến P( x) : "x + 10  x 2 " với x là số tự
nhiên. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. P (1) . B. P(2) . C. P (3) . D. P(4) .
Bài 18: (THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - 2019) Tìm mệnh đề sai:
A. 10 chia hết cho 5 khi và chỉ khi hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc nhau.
B. Tam giác ABC vuông tại C nếu và chỉ nếu AB 2 = CA2 + CB 2 .
C. Hình thang ABCD nội tiếp đường tròn (O) khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình thang cân.
D. 63 chia hết cho 7 khi và chỉ khi hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nhau.
Bài 19: 5. Chọn mệnh đề đúng
A. Điều kiện cần để “ a + b  ” là " a, b  " .
B. Điều kiện cần để " a, b  " là “ a + b  ”.
C. Điều kiện cần và đủ để " a, b  " là “ a + b  ”.
D. Điều kiện cần để “ a + b  ” là “một trong hai số a,b hữu tỷ”.
Bài 20: (THPT Nguyễn Công Trứ - 2019) Cho mệnh đề P : “Nếu a + b  2 thì một trong hai số a và b
nhỏ hơn 1”. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề đã cho?
A. Điều kiện đủ để một trong hai số a và b nhỏ hơn 1 là a + b  2 .
B. Điều kiện cần để một trong hai số a và b nhỏ hơn 1 là a + b  2 .
C. Điều kiện đủ để a + b  2 là một trong hai số a và b nhỏ hơn 1 .
D. Điều kiện cần và đủ để a + b  2 là một trong hai số a và b nhỏ hơn 1 .
Bài 21: (THPT Nguyễn Công Trứ - 2019) Cho mệnh đề P  Q : Nếu 32 + 1 là số chẵn thì 3 là số lẻ "'.
Chọn mệnh đề đúng:
A. Mệnh đề Q  P là mệnh đề sai. B. Cả mệnh đề P  Q và Q  P đều sai.
C. Mệnh đề P  Q là mệnh đề sai. D. Cả mệnh đề P  Q và Q  P đều đúng.
Bài 22: - (THPT Nguyễn Công Trứ - 2019) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu số tự nhiên n có tổng các chữ số bằng 9 thì số tự nhiên n chia hết cho 3 .
B. Nếu x  y thì x 2  y 2 .
7|Page
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh ĐS10 – C1 – 1 NĂM HỌC 2022 - 2023
C. Nếu x = y thì tx = ty .
D. Nếu x  y thì x3  y 3 .
Bài 23: (THPT Ngô Quyền - 2021) Viết mệnh đề sau bằng cách sử dụng kí hiệu  hoặc  : "Có một số
nguyên bằng bình phương của chính nó".
A. x  , x = x 2 . B. x  , x 2 = x . C. x  , x = x 2 . D. x  , x 2 − x = 0 .
Bài 24: (THPT-Việt Nam - Ba Lan - Hà Nội - 2021) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. " n  , n(n + 1)(n + 2) là số lẻ". B. " x  , x 2  4  −2  x  2 ".
C. " n  , n2 + 1 chia hết cho 3 " D. " x  , x 2  9  x  3 ".
Bài 25: (THPT Trưng Vương - Bình Định - 2021) Cho mệnh đề P : "x  Z ,(2 x + 1)2 không chia hết cho
4”. Mệnh đề P là:
A. “ x  Z ,(2 x + 1)2 chia hết cho 4 ". B. “ x  Z ,(2 x + 1)2 không chia hết cho 4".
C. “ x  Z ,(2 x + 1)2 không chia hết cho 4". D. “ x  Z ,(2 x + 1)2 chia hết cho 4 ".
Bài 26: (Chuyên Thoại Ngọc Hầu - An Giang - 2021) Cho P  Q là mệnh đề đúng. Khẳng định nào sau
đây là sai?
A. P  Q đúng. B. Q  P sai. C. P  Q sai. D. P  Q sai.
Bài 27: (Chuyên Thăng Long - 2021) Với giá trị nào của x  thì mệnh đề chứa biến P( x) : "x + 1  x 2
" là đúng?
1
A. x = 0 . B. x = 2 . C. x = 1 . D. x = .
2
Bài 28: Xét hai mệnh đề:

(1): x  , x 2 + x − 1  0 (2): x  , x 2 + x − 1  0

Nhận xét nào sau đây là đúng?


A. Hai mệnh đề trên là hai mệnh đề phủ định của nhau vì (1) sai và (2) đúng.
B. Cả hai mệnh đề đều đúng.
C. Không có mệnh đề nào là đúng.

D. Mệnh đề x  , x 2 + x − 1  0 là phủ định của một trong hai mệnh đề trên.

Bài 29: (THPT Ngô Gia Tự - 2021) Mệnh đề nào sau đây phủ định mệnh đề P : '" tích 3 số tự nhiên liên
tiếp chia hết cho 6 "
A. P : "n  N , n(n + 1)(n + 2) 6 " . B. P : "n  N , n(n + 1)(n + 2) 6 " .
C. P : "n  N , n(n + 1)(n + 2) 6 " . D. P : "n  N , n(n + 1)(n + 2) 6 " .

8|Page

You might also like