You are on page 1of 720

CHẤT CÓ Ở NHỮNG ĐÂU

Chất có ở khắp mọi nơi,


ở đâu có vật thể thì ở đó có chất.
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT

Tính chất vật lý: Là những thay đổi về mặt trạng thái của chất, nhưng
vẫn giữ được chất ban đầu.
Mỗi chất có trạng thái nhất định: rắn, lỏng, khí
Đặc điểm tính chất: mùi vị, màu sắc, có tan trong nước hay không,
nhiệt độ sôi, nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt.
Vd:
NƯỚC

Tồn tại được ở cả 3 dạng rắn, lỏng và khí.


Không mùi, không màu, không vị.
Sôi ở 100oC, đông đặc ở 0oC
Chất rắn, màu đỏ cam
Không tan trong nước
Dẫn được điện
Nóng chảy ở nhiệt độ 1085oC
Dẫn nhiệt tốt.

Chất rắn, màu trắng, vị mặn


Tan trong nước
Sôi ở nhiệt độ 1465oC
Tính chất hóa học: Là sự biến đổi về chất, từ chất này
chuyển thành chất khác.

CHÁY TRONG KHÔNG KHÍ TẠO THÀNH

Cu CuO
TÌM RA TÍNH CHẤT
CỦA CHẤT

Quan sát
Dựa vào quan sát, chúng ta có thể nắm được những tính chất bên ngoài
của chất như: màu sắc, trạng thái tồn tại (rắn, lỏng, khí),…
Dụng cụ đo
Nhờ đo đạc ta có thể biết được độ tan trong nước của chất,
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của chất,…
Làm thí nghiệm
Chúng ta có thể làm thí nghiệm để biết về khả năng dẫn điện của
chất,….
HỖN HỢP CHẤT TINH KHIẾT

nóng chảy: 0oC


Sôi: 1000C
khối lượng riêng: 1g/cm3

Chỉ có chất tinh khiết mới có


Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tính chất nhất định
thì được gọi là hỗn hợp
TÁCH CHẤT KHỎI
HỖN HỢP

Dựa vào tính chất vật lý khác nhau của chất, có thể tách chúng ra khỏi hỗn hợp.

Vd:
hỗn hợp đồng và sắt.
Do sắt có từ tính còn đồng thì không, nên có thể dùng nam châm để hết sắt ra khỏi
đồng.

Hỗn hợp nước muối:


Do nước có nhiệt độ sôi thấp hôn muối, nên ta có thể đun sôi hỗn hợp cho nước
bay hơi hết và con lại muối.
TỔNG KẾT BÀI HỌC
Kể 2 vật thể tự nhiên, 2 vật thể nhân tạo:

Vì sao nói ở đâu có vật thể thì ở đó có chất?

Trong các câu sau, hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất?
1/ cơ thể người có 68% là nước
2/ than chì dung làm ruột bút chì
3/dây điện bằng đồng, được bọc bởi chất dẻo
4/áo may từ xợi bông (95%-98% là xenlulozo), mặc thoáng mát hơn áo
làm từ sợi nilon
TAN TRONG
MÀU VỊ CHÁY
NƯỚC

MUỐI ĂN Trắng Mặn tan Không cháy

ĐƯỜNG Không màu Ngọt tan cháy

THAN đen Đắng Không tan cháy

Bảng tính chất của muối ăn, đường, than.


NGUYÊN TỬ
KHÁI NIỆM NGUYÊN
TỬ

Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm:

Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương (+)


và lớp vỏ tạo bởi nhiều electron mang điện tích âm (-).

Đường kính nguyên tử rất nhỏ: 10-8 cm


HẠT NHÂN NGUYÊN
TỬ
Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi 2 loại hạt nhỏ hơn gồm:
PROTON
Ký hiệu: p Proton (+)
Điện tích: dương (+)

NƠTRON (neutron)
Ký hiệu: n
Điện tích: không mang điện
nơtron
Khối lượng của P và n là bằng nhau và
nặng hơn rất nhiều so với electron
LỚP VỎ NGUYÊN TỬ

Lớp vỏ nguyên tử được tạo bởi các electron theo từng lớp:
Electron
Ký hiệu: e
Điện tích: âm (-)
Do nguyên tử trung hòa về điện:
Số p = Số e
Đặc điểm của lớp electron:
Các e luôn bay xung quanh hạt nhân
tạo thành từng lớp với số electron tối đa
có thể có ở mỗi lớp.
Lớp thứ nhất: 2e lớp thứ hai: 8e
Lớp thứ ba: 18e lớp thứ n: 2n2
TỔNG KẾT BÀI
Nguyên tử HỌC Nguyên tử
……………là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện: Từ…………….có thể tạo ra mọi
chất. Nguyên tửHạt nhân
gồm…………..mang electron
điện tích dương, và lớp vỏ tạo bởi
âm
các…………mang điện tích…… .

proton Không mang điện


Hạt nhân gồm:……..….mang điện tích dương, neutron………………………..

Tại sao khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử?
Chỉ ra số p, e, số lớp e, và số e lớp ngoài cùng
của các ngtử sau:

Số p:
Số e:
Số lớp e:
Số e lớp ngoài cùng:
NGUYÊN Tố
HÓA HỌC
Khái niệm về nguyên tố hóa
học
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại,
có cùng số proton trong hạt nhân.

H H
1 gam Nước tạo bởi hơn 3 vạn tỷ tỷ nguyên tử Oxi
O và số nguyên tử Hidro còn lớn gấp đôi

Trong 3 vạn tỷ tỷ ngtử Oxi, mỗi ngtử đều có số proton = 8


Trong 6 vạn tỷ tỷ ngtử Hidro, mỗi ngtử có số proton = 1
Vậy những ntử Oxi là những nguyên tử cùng loại.
Vậy những ntử Hidro là những nguyên tử cùng loại.
Thay vì gọi nguyên tử loại oxi hay nguyên tử loại
hidro
Một tập hợp các nguyên tử có cùng số proton = 19
 Những ngtử này là nguyên tử cùng loại.
 Nguyên tố kali (K)

Một tập hợp các nguyên tử có cùng số proton = 6


 Những ngtử này là nguyên tử cùng loại.
 Nguyên tố Cacbon (C)

Nguyên tử A (z=6), nguyên tử B (z=3), nguyên tử C (z=6), nguyên tử D (z=9),


nguyên tử E (z=6)
Những ngtử A, C, E là nguyên tử cùng loại và chỉ cùng một nguyên tố.
 Nguyên tố cacbon (C)
Ký hiệu hóa học
Ký hiệu hóa học là một hoặc hai chữ cái dùng để biểu diễn một nguyên tố hóa học.
Với chữ cái đầu viết in hoa còn chữ cái sau viết thường.
Vídụ:
Hiđro H Theo quy ước, ký hiệu hóa học còn chỉ số lượng
Kali K nguyên tử của nguyên tố đó.
Natri Na Vídụ:
Cacbon C H có nghĩa là chỉ 1 nguyên tử Hidro
Vàng Au 2H có nghĩa là chỉ 2 nguyên tử Hidro
Bạc Ag 100Na có nghĩa là chỉ 100 nguyên tử Natri
Bạch kim Pt
Canxi Ca
Đồng Cu Ký hiệu hóa học được dùng thống nhất trên toàn thế giới
Sắt Fe
Nguyên tử khối
Khối lượng của nguyên tử là vô cùng nhỏ
vídụ 1 nguyên tử Cacbon có khối lượng là 1,9926.10-23g

Vì không muốn 1 con số nhỏ như v nên người ta quy ước với nhau rằng:
Chia khối lượng của ngtử Cacbon thành 12 phần và lấy 1 phần làm đơn vị khối
lượng của nguyên tử và gọi là đơn vị cacbon (đvC hay u).

Vậy nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính theo đvC.


Vídụ:
mC = 12 đvC
mH = 1 đvC
mO = 16 đvC
mNa = 23 đvC
C C C C

CHIA KHỐI LƯỢNG


C C C C C C
THÀNH 12 PHẦN

C C C C
1,9926.10-23g 1,6605.10-24g

Người ta quy ước 1,6605.10-24g là một đvC,


và dùng nó làm đơn vị tính khối lượng nguyên tử
C
mH = 1 đvC C
CC
mO = 16 đvC CC C
C C CC
H
O
He CCCCC
CCCCC
mHe = 4 đvC
So sánh khối lượng của các nguyên tử với nhau.
Dựa vào khối lượng nguyên tử của chúng, ta có thể so sánh được chúng nặng hay
nhẹ hơn nhau và nặng hơn bao nhiêu lần.
Vídụ:
Khối lượng nguyên tử của Cacbon là 12 đvC
Khối lượng nguyên tử của Oxi là 16 đvC
Ngtử O nặng hay nhẹ hơn ngtử C, và nặng hay nhẹ hơn bao nhiều lần ?

𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑂 16 4
Ngtử oxi nặng hơn ngtử cacbon ta có: = = = 1,333 > 1
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶 12 3
Vì 16 đvC > 12 đvC 4
Do đó ngtử O nặng hơn ngtử C và bằng
3
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑂 16 4 khối lượng C.
Và nặng hơn = = 𝑙ầ𝑛
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶 12 3
Khối lượng nguyên tử của K là 39 đvC
Khối lượng nguyên tử của Na là 23 đvC
Ngtử Na nặng hay nhẹ hơn ngtử K, và nặng hay nhẹ hơn bao nhiều lần ?
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑁𝑎 23
ta có: = = 0,5897 < 1
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐾 39
23
Do đó ngtử Na nhẹ hơn ngtử K và bằng khối lượng ngtử K.
39

Khối lượng nguyên tử của N là 14 đvC


Khối lượng nguyên tử của Ca là 40 đvC
Ngtử N nặng hay nhẹ hơn ngtử Ca, và nặng hay nhẹ hơn bao nhiều lần ?
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑁 14 7
ta có: = = <1
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶𝑎 40 20
7
Do đó ngtử N nhẹ hơn ngtử Ca và bằng khối lượng Ca.
20
Có bao nhiêu nguyên tố hóa
học
49,4% khối lượng vỏ trái đất

25,8% khối lượng vỏ trái đất


TỔNG KẾT BÀI
Khái niệm về nguyên
HỌCtố hóa học:
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong
hạt nhân.
Ký hiệu hóa học:
Ký hiệu hóa học là một hoặc hai chữ cái dùng để biểu diễn một nguyên tố hóa học.
Với chữ cái đầu viết in hoa còn chữ cái sau viết thường.
Nguyên tử khối:
Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính theo đvC.
Với 1đvC = 1/12 khối lượng của 1ngtử Cacbon.
Mỗi ngtố có khối lượng nguyên tử khác nhau.
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học:
Oxi chiếm thành phần nhiều nhất về khối lượng vỏ trái đất, sau đó tới silic.
BÀI
Cho các nguyên tử có kí hiệu là các chữ cáiTẬP
và số proton như sau:
5A; 8B; 17C; 6D; 8E; 17F; 17H
Những ngtử nào cùng loại?
Những ngtử cùng loại là những ngtử có cùng số proton B và E
=> C, F và H
Khi viết 2C, 5O, 3Ca, 7H có nghĩa là gì?
2C: 2 ngtử Cacbon 5O: 5 ngtử Oxi
3Ca: 3 ngtử Canxi 7H: 7 ngtử Hiđro
Dùng chữ số và ký hiệu hóa học để biểu diễn những ý sau: 4 ngtử Nitơ, 7 ngtử Silic, 5 ngtử Natri.
4 ngtử Nitơ: 4N 7 ngtử Silic: 7Si
5 ngtử Natri: 5Na
đvC là gì, khối lượng tính bằng gam của một đvC
Là 1/12 khối lượng ngtử cacbon, dùng làm đơn vị khối lượng cho ngtử. 1đvC = 1,6605.10-24g
Tính khối lượng của nguyên tử Oxi, Nitơ, Canxi theo đơn vị là gam.
mO = 16 đvC = 16x1,6605.10-24g = 2,6568.10-23g
mN = 14 đvC = 14x1,6605.10-24g = 2,3247.10-23g
mCa = 40 đvC = 40x1,6605.10-24g = 6,642.10-23g
BÀI
TẬP
So sánh khối lượng ngtử Mg 24đvC nặng hay nhẹ hơn:
a/ Ngtử Cacbon 12đvC A
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑀𝑔 24
b/ Ngtử Lưu huỳnh 32đvC ta có: = =2>1
c/ Ngtử Nhôm 27đvC 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶 12
23
Do đó ngtử Mg nặng hơn ngtử C và bằng khối lượng C.
39
B
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑀𝑔 24 3
ta có: = = <1
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑆 32 4
3
Do đó ngtử Mg nhẹ hơn ngtử S và bằng khối lượng ngtử S.
4
C
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑀𝑔 24 8
ta có: = = <1
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐴𝑙 27 9
8
Do đó ngtử Mg nhẹ hơn ngtử Al và bằng khối lượng ngtử Al.
9
BÀI
Xác định nguyên tố X, Y, Z, T khi biết: TẬP
5
Ngtử X nặng hơn ngtử Mg 𝑙ầ𝑛
3
5
Do đó ngtử X nặng hơn ngtử Mg và nặng hơn lần.
3
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑋 5 X 5
ta có: = ⇒ = ⇒ X = 40đvC
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑀𝑔 3 24 3
=> Nguyên tố X là Canxi, ký hiệu hóa học là Ca

Ngtử Y nhẹ hơn ngtử O 4 lần


Do đó ngtử Y nhẹ hơn ngtử O và nhẹ hơn 4 lần.
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑌 1 Y 1
ta có: = ⇒ = ⇒ Y = 4đvC
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑂 4 16 4
=> Nguyên tố Y là Heli, ký hiệu hóa học là He
BÀI
Xác định nguyên tố X, Y, Z, T khi biết: TẬP
Ngtử Z nặng hơn ngtử C 2 lần
Do đó ngtử Z nặng hơn ngtử C và nặng hơn 2 lần.
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑍 Z
ta có: = 2 ⇒ = 2 ⇒ Z = 24đvC
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶 12
=> Nguyên tố Z là Magie, ký hiệu hóa học là Mg

Ngtử T nặng bằng ngtử Na.


Do đó ngtử T nặng bằng ngtử Na = 23đvC
=> Nguyên tố T là Natri, ký hiệu hóa học là Na
Đơn chất
Những chất tạo nên từ một nguyên tố được gọi là đơn chất, và thường có tên trùng với tên ngtố.
Vídụ:
Khí Hiđro: H2 Khí Oxi: O2 Kim loại nhôm: Al Kim loại sắt: Fe
Natri: Na Lưu huỳnh: S Khí Nitơ: N2 Khí Clo: Cl2
C: Than chì, than gỗ, than muội, kim cương.

Trong đó Al, Fe, Na còn được gọi chung là đơn chất kim loại.
Còn H2, O2, S, N2, Cl2, C còn gọi chung là đơn chất phi kim.
Cấu tạo đơn chất kim loại

1 ngtử đồng

Các nguyên tử sắp xếp đặc khít


với nhau theo 1 trận tự nhất định
MÔ HÌNH 1 MẪU
KIM LOẠI ĐỒNG
Cu
Cấu tạo đơn chất phi kim

1 ngtử Oxi

MÔ HÌNH 1 MẪU Các nguyên tử liên kết với nhau


KHÍ OXI
O2 theo một số lượng nhất định,
thường là 2.
Cấu tạo đơn chất phi kim

1 ngtử Lưu huỳnh

6 ngtử lưu huỳnh liên kết


MÔ HÌNH 1 MẪU với nhau tạo thành đơn
ĐƠN CHẤT LƯU HUỲNH
S6 chất lưu huỳnh.
Hợp chất
Những chất tạo nên từ hai nguyên tố trở lên được gọi là hợp chất.
Hợp chất chia thành 2 loại lớn: HC VÔ CƠ, HC HỮU CƠ.
Vídụ:
Hợp chất vô cơ: H2O, CO2, NaCl, CaCO3, H2SO4, CuSO4,…
Hợp chất hữu cơ: CH4, CH2=CH2, C2H4(OH)2, CH3COOH,…
Cấu tạo hợp chất vô cơ

2 ngtử Hiđro

1 ngtử Oxi

MÔ HÌNH 1 MẪU
NƯỚC
Các nguyên tử sắp xếp theo một
H2O tỷ lệ và thứ tự nhất định
Cấu tạo hợp chất hữu cơ
ngtử Hiđro

ngtử Oxi

ngtử Cacbon

MÔ HÌNH 1 MẪU
GIẤM Các nguyên tử sắp xếp theo một
CH3COOH
tỷ lệ và thứ tự nhất định
MÔ HÌNH MỘT MẪU KHÍ OXI
2 NGTỬ OXI
LIÊN KẾT
VỚI NHAU
MÔ HÌNH MỘT MẪU NƯỚC LỎNG
2 NGTỬ HIĐRO
LIÊN KẾT VỚI
1 NGTỬ OXI
Phân tử
Khí oxi có hạt tạo thành từ 2 ngtử oxi liên kết với nhau.
Các hạt này có tính chất hóa học giống nhau.

Nước có hạt tạo thành từ 2 ngtử hiđro và một ngtử oxi


liên kết với nhau.
Các hạt này có tính chất hóa học giống nhau.

Giấm có hạt tạo thành từ 2 ngtử Cacbon và 2 ngtử oxi,


4 ngtử hiđro liên kết với nhau.
Các hạt này có tính chất hóa học giống nhau.
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số ngtử
liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học
Phân tử khối
Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đvC,
bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Vídụ:
Phân tử nước là H2O tạo thành từ 2ngtử Hiđro và 1ngtử Oxi
Vậy phân tử khối của nước H2O là tổng khối lượng của 2ngtử Hiđro và 1ngtử Oxi.
 Phân tử khối của H2O = 2.1 + 16 = 18đvC

Phân tử muối ăn là NaCl tạo thành từ 1ngtử Natri và 1ngtử Clo


Vậy phân tử khối của muối ăn NaCl là tổng khối lượng của 1ngtử Natri và 1ngtử Clo.
 Phân tử khối của NaCl = 23 + 35,5 = 58,5đvC

Phân tử axit sunfuric là H2SO4 tạo thành từ 2ngtử Hiđro và 1ngtử Lưu huỳnh, 4ngtử Oxi
Vậy phân tử khối của axit sunfuric H2SO4 là tổng khối lượng của 2ngtử Hiđro và 1ngtử
Lưu huỳnh, 4ngtử Oxi.
 Phân tử khối của H2SO4 = 2.1 + 32 + 4.16 = 98đvC
Trạng thái của chất
Chất cấu tạo tạo từ lượng vô cùng lớn các nguyên tử (như đơn chất kim loại)
hay phân tử (như là các hợp chất).
Tùy vào điều kiện: nhiệt độ, áp xuất,… thì các chất có thể tồn tại ở 3 trạng
thái như rắn, lỏng hoặc khí.

Ở trạng thái rắn: các hạt sắp xếp đặc khít lại với nhau.
Ở trạng thái lỏng: các hạt ở sát nhau và trượt trên nhau.
Ở trạng thái khí: các hạt ở xa nhau, chuyển động hỗn độn.
TỔNG KẾT BÀI HỌC
Khái niệm về đơn chất:
Những chất cấu tạo từ một loại nguyên tố thì được gọi là đơn chất.
Gồm đơn chất phi kim và đơn chất kim loại.
Khái niệm về hợp chất:
Những chất cấu tạo từ hai loại nguyên tố trở lên thì được gọi là hợp chất.
Gồm hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.
Phân tử và phân tử khối:
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số ngtử liên kết với nhau và mang đầy đủ
tính chất hóa học của chất.
Phân tử khối là khối lượng phân tử tính theo đvC = tổng ngtử khối của ngtử tạo nên.
Trạng thái của chất:
Các chất thường có thể tồn tại ở 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.
BÀI TẬP
Trong các chất dưới đây, chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, là hợp chất. Tính
PTK của chúng.
a/ Khí amoniac tạo từ nên từ 1N và 3H
Hợp chất, PTK: 1.14 + 3.1 = 17đvC
b/ Khí ozon tạo từ 3O
Đơn chất, PTK: 3.16 = 48đvC
c/ Axit clohidric tạo nên từ 1H và 1Cl
Hợp chất, PTK: 1.1 + 1.35,5 = 36,5đvC
d/ Canxi cacbonat tạo nên từ 1Ca, 1C và 3O
Hợp chất, PTK: 1.40 + 1.12 + 3.16 = 100đvC
e/ Glucozơ tạo nên từ 6C, 12H và 6O
Hợp chất, PTK: 6.12 + 12.1 + 6.16 = 180đvC
f/ Kim loại Magie tạo nên từ 1Mg
Đơn chất, PTK=NTK: 24đvC
BÀI TẬP
C
𝑚𝑝𝑡ử 𝑔𝑙𝑢𝑐𝑜𝑧ơ 6.12+12+6.16 180 10
ta có: = = = <1
So sánh khối𝑚lượng phân tử12.12+22+11.16
𝑝𝑡ử 𝑠𝑎𝑐𝑐𝑜𝑧ơ của glucozơ tạo 342
thành 19
từ 6C, 12H, 6O với các chất sau:
a/ ozonDotạođóthành từ 3O 10
ptử glucozơ nhẹ hơn ptử saccozơ và bằng khối lượng saccozơ.
19
b/ axit sunfuric tạo thành từ 2H, 1S và 4O.
c/ saccozo tạo thành từ 12C, 22H và 11O
A
𝑚𝑝𝑡ử 𝑔𝑙𝑢𝑐𝑜𝑧ơ 6.12+12+6.16 180 15
ta có: = = = >1
𝑚𝑝𝑡ử 𝑜𝑧𝑜𝑛 3.16 48 4
15
Do đó ptử glucozơ nặng hơn ptử ozon và bằng khối lương ozon.
4

B
𝑚𝑝𝑡ử 𝑔𝑙𝑢𝑐𝑜𝑧ơ 6.12+12+6.16 90
ta có: = = >1
𝑚𝑝𝑡ử 𝑎𝑥𝑖𝑡 𝑠𝑢𝑛𝑓𝑢𝑟𝑖𝑐 2.1+32+4.16 49
90
Do đó ptử glucozơ nặng hơn ptử axit sunfuric và bằng khối lượng axit.
49
BÀI TẬP
Một hợp chất A có phân tử gồm 2 ngtử ngtố X liên kết với 1 ngtử O và nặng hơn
phân tử Hiđro 31 lần. Tính phân tử khối của hợp chất A.

𝑚𝑝𝑡ử 𝐴 2.𝑋+16
ta có: = = 31 ⇒ 𝑋 = 23đvC
𝑚𝑝𝑡ử ℎ𝑖đ𝑟𝑜 1.2
=> X là natri Na Phân tử chất A: 2Na và 1O

Hợp chất A có phân tử gồm 2Na và 1O


=> Phân tử khối = 2.23 + 1.16 = 62đvC
BÀI TẬP
Một hợp chất B có phân tử gồm 3 ngtử ngtố X liên kết với 2 ngtử Fe và nặng hơn
ngtử Canxi 4 lần. Tính phân tử khối của hợp chất A.

𝑚𝑝𝑡ử 𝐵 3.𝑋+2.56
ta có: = = 4 ⇒ 𝑋 = 16đvC
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶𝑎𝑛𝑥𝑖 40
=> X là Oxi O Phân tử chất A: 2Fe và 3O

Hợp chất B có phân tử gồm 2Fe và 3O


=> Phân tử khối = 2.56 + 3.16 = 160đvC
14
Một hợp chất C có phân tử gồm 1X, 1Y và 3O. Trong đó X nặng hơn Y
𝑙ầ𝑛
3
Và phtử hợp chất C nặng hơn ngtử Heli 29 lần. Tính phân tử khối của hợp chất A.

𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑋 𝑋 14
ta có: = =
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑌 𝑌 3
14
⇒X = Y (1)
3

14
𝑚𝑝𝑡ử 𝐶 𝑌+𝑌+3.16
3
ta có: = = 29 ⇒ 𝑌 = 12đvC ⇒ Y là Cacbon C
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶𝑎𝑛𝑥𝑖 4
 Thế Y vào (1) ta tính được X = 56đvC => X là Sắt Fe
 Vậy hợp chất C tạo từ 1Fe, 1C, 3O
 Ptử khối của C: 56 + 12 + 3.16 = 116đvC
BÀI TẬP
Giải thích tại sao nước ở thể lỏng lại có thể chảy loang ra 1 bãi rộng.
Ở trạng thái lỏng: các hạt ở sát nhau và trượt trên nhau. Do đó các hạt có thể xê dịch
khỏi vị trí ban đầu và lan rộng ra.

Giải thích tại sao cục nước đá lại cứng và có hình dạng nhất định.
Ở trạng thái rắn: các hạt sắp xếp đặc khít lại với nhau, nên các phân tử chỉ chuyển
động tại chỗ và không bị lệch khỏi vị trí ban đầu. Do đó cục nước đá cứng và có
hình dạng nhất định

Giải thích tại sao 1 ml nước ở thể lỏng khi chuyển thành thể khí
thì có thể tích 1300ml.
Ở trạng thái khí: các hạt ở xa nhau, chuyển động hỗn độn. Do đó nó chiếm phần thể
tích lớn hơn.
CÔNG THỨC HÓA HỌC

CH3COOH
CÔNG THỨC HÓA HỌC
CỦA ĐƠN CHẤT
Công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm ký hiệu hóa học của một nguyên tố.

VỚI KIM LOẠI


Công thức hóa học của kim loại trùng với ký hiệu hóa học của nguyên tố đó.
VD:
Sắt có ký hiệu là Fe => công thức hóa học của sắt là Fe
Kẽm có ký hiệu là Zn => Công thức hóa học của kẽm là Zn
VỚI PHI KIM
Công thức hóa học của phi kim có phân tử gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau
thường là 2 nên chỉ số này sẽ được ghi ở chân của ký hiệu hóa học.
VD:
Khí hiđro gồm 2 ngtử H liên kết với nhau => công thức hóa học của khí hiđro là H2
Khí nitơ gồm 2 ngtử N liên kết với nhau => công thức hóa học của khí nitơ là N2
Khí Oxi gồm 2 ngtử O liên kết với nhau => công thức hóa học của khí hiđro là O2

Một số phi kim cũng được quy ước lấy ký hiệu hóa học làm công thức hóa học.
VD:
Cacbon (than) có ký hiệu hóa học là C => có công thức hóa học là C
Lưu huỳnh có ký hiệu hóa học là S => có công thức hóa học là S
CÔNG THỨC HÓA HỌC
CỦA HỢP CHẤT
Công thức hóa học của hợp chất gồm ký hiệu hóa học của những nguyên tố tạo nên
chất đó kèm theo chỉ số ở chân ký hiệu hóa học. Có công thức chung là:
AxBy hay AxByCz
Trong đó A, B, C là ký hiệu hóa học của nguyên tố tạo nên chất.
x, y, z là chỉ số chỉ số lượng ngtử nguyên tố đó trong chất. Nếu là 1 thì không ghi.
VD:
Nước tạo bởi 2H và 1O thì ta có công thức hóa học của nước là H2O.
Đá vôi tạo bởi 1Ca, 1C và 3O thì có công thức hóa học là CaCO3.
Axit sunfuric tạo bởi 2H, 1S, 4O thì có công thức hóa học là H2SO4.
Ý NGHĨA CỦA
CÔNG THỨC HÓA HỌC
Mỗi công thức hóa học, biểu diễn cho một 1 phân tử của chất.
Công thức hóa học cho ta biết những ý nghĩa sau:
Nguyên tố nào đã cấu tạo nên chất

KNO3
Số lượng nguyên tử của nguyên tố

Phân tử khối của chất


Cho những công thức hóa học sau, hãy nêu những gì có thể biết được về mỗi chất:

Nguyên tố nào đã cấu tạo nên chất

Tạo bởi 1 nguyên tố: Nitơ

Số lượng nguyên tử của nguyên tố N2


Gồm 2N
Phân tử khối của chất
N = 14 đvC
2.14 = 28đvC
Cho những công thức hóa học sau, hãy nêu những gì có thể biết được về mỗi chất:

Nguyên tố nào đã cấu tạo nên chất

Tạo bởi 2 nguyên tố: Oxi và Hiđro

Số lượng nguyên tử của nguyên tố H2O


Gồm 2H và 1O
Phân tử khối của chất
H = 1 đvC
2.1 + 16 = 18đvC O = 16 dvC
Cho những công thức hóa học sau, hãy nêu những gì có thể biết được về mỗi chất:

Nguyên tố nào đã cấu tạo nên chất

Tạo bởi 3 nguyên tố: Natri, Nitơ và Oxi

Số lượng nguyên tử của nguyên tố NaNO3


Gồm 1Na và 1N và 3O
Phân tử khối của chất
N = 14 đvC
23 + 14 + 3.16 = 85đvC
Na = 23 đvC
O = 16đvC
Cho những công thức hóa học sau, hãy nêu những gì có thể biết được về mỗi chất:

Nguyên tố nào đã cấu tạo nên chất

Tạo bởi 3 nguyên tố: Canxi, Cacbon và Oxi

Số lượng nguyên tử của nguyên tố CaCO3


Gồm 1Ca và 1C và 3O
Phân tử khối của chất
Ca = 40 đvC
40 + 12 + 3.16 = 100đvC
C = 12 đvC
O = 16đvC
Cho nguyên tử khối của Ca = 40, Cu = 64, O = 16, N = 14, H = 1, S = 32

Canxi oxit (vôi sống), biết phân tử có 1Ca và 1O.


Công thức hóa học là CaO
Phân tử khối: 40 + 16 = 56đvC

Amoniac, biết trong phân tử có 1N và 3H.


Công thức hóa học là NH3
Phân tử khối: 14 + 1.3 = 17đvC

Đồng sunfat, biết trong phân tử có 1Cu, 1S và 4O.


Công thức hóa học là CuSO4
Phân tử khối: 64 + 32 + 4.16 = 160đvC
Những cách viết sau có ý nghĩa gì ?
4Fe, 2NaCl, 6CuSO4.

4Fe: 4 ngtử sắt


2NaCl: 2 phân tử NaCl
6CuSO4: 6 phân tử CuSO4

Hãy biểu diễn những câu sau thành công thức hóa học.
3 phân tử Oxi. 3 O2

6 phân tử canxi oxit 6 CaO

5 phân tử Đồng sunfat 5 CuSO4


HÓA TRỊ
Cách xác định hóa
trị
Quy tắc hóa trị

Vận dụng
Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của
nguyên tử nguyên tố này với nguyên tố khác.

Hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử


được xác định bẳng khả năng liên kết của
chúng với Hiđro hoặc Oxi, Hiđro hóa trị I và Oxi
hóa trị II.
Cách xác định hóa
trị
DỰA VÀO HÓA TRỊ CỦA
HIĐRO

Nguyên tử của nguyên tố khác liên kết được với bao nguyên tử Hiđro thì nguyên tố đó có hóa
trị bấy nhiêu
NH3 SiH4
HCl H2O
H H
H S H
C O N H
Hóa trị I H H i
l H H
H H

Clo hóa trị I Oxi hóa trị II Nitơ hóa trị III Nitơ hóa trị IV
Cách xác định hóa
trị
DỰA VÀO HÓA TRỊ CỦA OXI

H2O Na2O CO CO2


H
O
Hóa trị II O H N N
a O a C O O C O

H hóa trị I Na hóa trị I C hóa trị II C hóa trị IV


Cách xác định hóa
trị

H2SO4 H3PO4 H2O H2CO3

SO H PO H CO
H H H OH H H
4 3
4

NHÓM SO4 hóa trị NHÓM PO4 hóa trị NHÓM OH hóa trị NHÓM CO3 hóa trị
II III I II
Vận dụng
Xác định hóa trị của Các nguyên tố sau:

KH PH5 CH4 H2S

H
H
K H H H S H
H C H
H P

H H H

Kali hóa trị I Photpho hóa trị V Cacbon hóa trị III Lưu huỳnh hóa trị
II
Vận dụng
Xác định hóa trị của Các nguyên tố sau:

FeO Ag2O SiO2

F A A S
O O O O
e g g i

Bạc hóa trị I Silic hóa trị IV


Sắt hóa trị II
14 XIV
4 IV 9 IX 15 XV
1 I 5 V 10 X 16 XVI
2 II 6 VI 11 XI 17 XVII
3 III 7 VII 12 XII 18 XVIII
8 VIII 13 XIII 19 XIX
20 XX
QUY TẮC HÓA
TRỊ

Ta luôn có:
a.x = b.y Nguyên tố A có hóa
trị a
Nguyên tố B có hóa
QUY TẮC HÓA
TRỊ

Ta luôn có:
a.x = b.y
= Nguyên tố Fe có hóa trị
III
Nguyên tố O có hóa trị II
QUY TẮC HÓA
TRỊ
a II

Ta luôn có:
2 5
a.x = b.y Nguyên tố P có hóa trị a
a 2 = II 5 Nguyên tố O có hóa trị II

a=v Vậy photpho (P) có hóa trị


là V
QUY TẮC HÓA
TRỊ
II I

Ta luôn có: y
a.x = b.y Nguyên tố Ba có hóa trị
II
II 1 = I y Nguyên tố Cl có hóa trị I
y=2 Vậy công thức là BaCl2
QUY TẮC HÓA
TRỊ
III I
Ta luôn có:
a.x = b.y
III x = I y x1 y3
𝑥 𝐼 1
= = Nguyên tố B có hóa trị
𝑦 𝐼𝐼𝐼 3 III
Nguyên tố H có hóa trị I
QUY TẮC HÓA
TRỊ
IV II

IV x = II y x1 y2
x II 1
= = Nguyên tố C có hóa trị
y IV 2 IV
Nguyên tố O có hóa trị II
QUY TẮC HÓA
TRỊ
IV II

x1 y2
Nguyên tố C có hóa trị
IV
Nguyên tố O có hóa trị II
QUY TẮC HÓA
TRỊ
III II

2 x3
Nguyên tố Al có hóa trị
III
Nguyên tố O có hóa trị II
QUY TẮC HÓA
TRỊ
VI II

x y
3
Nguyên tố S có hóa trị
VI
Nguyên tố O có hóa trị II
Vận dụng
Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3 biết Clo hóa trị I.

Gọi hóa trị của Fe là a a I


Ta có:
a.1 = I.3 FeCl
3
 a = III
Vậy sắt trong FeCl3 có hóa trị III
Vận dụng
Tính hóa trị của Mg trong hợp chất MgCl2 biết Clo hóa trị I.

Gọi hóa trị của Mg là a a I


Ta có:
a.1 = I.2 MgCl
2
 a = II
Vậy magie trong MgCl2 có hóa trị III
Vận dụng
Tính hóa trị của Na trong hợp chất Na2O.

Gọi hóa trị của Na là a a II


Ta có: Na2O
a.2 = II.1
a = I
Vậy Natri trong Na2O có hóa trị I
Vận dụng
Tính hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất AlPO4. Biết Al hóa
trị III
Gọi hóa trị của PO4 là a III a
Ta có: AlPO4
III.1 = a.1
 a = III
Vậy nhóm PO4 có hóa trị III
Vận dụng
Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo với Na hóa trị I và Cl hóa trị
I.
Gọi công thức hóa học của hợp chất là NaXClY
Ta có:
I.x = I.y I
NaxCly
I

𝑥 1
 =
𝑦 1
Vậy công thức hóa học là: NaCl
Vận dụng
Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo với Al hóa trị III và Cl hóa trị
I.
Gọi công thức hóa học của hợp chất là AlXClY
Ta có:
III.x = I.y III
AlxCly
I

𝑥 𝐼 1
 = =
𝑦 𝐼𝐼𝐼 3
Vậy công thức hóa học là: AlCl3
Vận dụng
Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo với Zn hóa trị II và O.

Gọi công thức hóa học của hợp chất là ZnXOY


Ta có:
II.x = II.y II
ZnxOy
II

𝑥 𝐼𝐼 2 1
 = = =
𝑦 𝐼𝐼 2 1
Vậy công thức hóa học là: ZnO
Vận dụng
Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo với K hóa trị I và nhóm SO4
hóa trị II.
Gọi công thức hóa học của hợp chất là KX(SO4)Y
Ta có:
III.x = I.y I II
Kx(SO4)y
𝑥 𝐼 1
 = =
𝑦 𝐼𝐼 2
Vậy công thức hóa học là: K2SO4
Vận dụng
Xác định công thức hóa học MgOX biết hóa trị của Mg là II.

Gọi công thức hóa học của hợp chất là MgOx


Ta có:
II.1 = II.x II
MgOx
II

𝑥 = 1
Vậy công thức hóa học là: MgO
Vận dụng
Xác định công thức hóa học CuClx biết hóa trị của Cu là II, Cl hóa trị I

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuClx


Ta có:
II.1 = I.x II
CuClx
I

𝑥 = 2
Vậy công thức hóa học là: CuCl2
Trong các công thức sau, công thức nào viết đúng công thức nào viết sai, nếu sai thì sửa
lại cho đúng: Fe2O3, CO3, AlS, MgO, N5O2. Trong đó N hóa trị V, S hóa trị II
Giải
Công thức hóa học đúng: Fe2O3; MgO
Công thức AlS sai: III II
Al hóa trị III; S hóa trị II, AlXSY
Công thức CO3 sai: II II Theo quy tắc hóa trị: III.x = II.y
C hóa trị II; O hóa trị II, CXOY 𝑥 𝐼𝐼 2
 = = => x =2; y = 3
Theo quy tắc hóa trị: II.x = II.y 𝑦 𝐼𝐼𝐼 3

=> x = y = 1 Vậy công thức đúng là: Al2S3


𝑥 𝐼𝐼 1
 = =
𝑦 𝐼𝐼 1
Vậy công thức đúng là: CO
IV II Công thức N5O2 sai: V II
C hóa trị IV; O hóa trị II, CXOY N hóa trị V; O hóa trị II, NXOY
Theo quy tắc hóa trị: IV.x = II.y Theo quy tắc hóa trị: V.x = II.y
𝑥 𝐼𝐼 1 𝑥 𝐼𝐼 2
 = = => x =1;  = = => x =2; y = 5
𝑦 𝐼𝑉 2 𝑦 𝑉 5
Vậy công thức đúng là: CO y=2 Vậy công thức đúng là: N2O5
2
Vận dụng
Fe liên kết với oxi thì có công thức là Fe2O3
Cl liên kết với Hiđro thì có công thức là HCl
Vậy Fe liên kết với Cl thì có công thức là gì
Vận dụng
Cacbon liên kết với oxi thì có công thức là CO2
Canxi liên kết với O thì có công thức là CaO
Vậy Caxi liên kết với Cacbon thì có công thức là gì
Vận dụng
Al liên kết với oxi thì có công thức là Al2O3
Iot liên kết với H thì có công thức là HI
Vậy NHÔM liên kết với IOT thì có công thức là gì
ÔN TẬP
CHƯƠNG I
DẠNG 1: NHẬN BIẾT CHẤT VỚI VẬT THỂ.
Hãy chọn từ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau:
a) Động vật, cây cối, sông, suối, ao hồ là những…………………Sách
vở, ti vi, bàn học, xe máy, quạt điện, là những……………..
b) Hạt gạo, bắp ngô, quả chuối, quả chanh, khí quyển, đại dương, gọi là
những………………….; tinh bột, glucozo, nước, đường, chất dẻo, tơ,
protein được gọi là…………..
Chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau:
a) Dây điện được làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo. Bàn
được làm bằng đá. Bình đựng nước được làm bằng thủy tinh. Lốp
xe được làm bằng cao su.
b) Lưỡi dao bằng sắt, cán dao bằng nhựa.
c) Không khí gồm oxi, nitơ, khí cacbonic…
d) Biển gồm nước, muối và một số chất khác.
e) Khoai lang chứa nhiều vitamin A, B, C, E, protein, tinh bột, chất nhựa,
các axit amin.
f) Với những bút cao cấp, thân bút thường được làm bằng bạc, bạc mạ
vàng, vàng, hoặc thậm chí là bạch kim.
g) Khi ăn một trái cam, cơ thể được bổ sung nước với các chất bổ dưỡng
như vitamin C, đường glucozo cùng với chất xơ.
h) Rất nhiều thiết bị điện như tivi, máy tính, thảm điện, thường chứa
Bromine (chất chống cháy).
i) Đường ăn được sản xuất từ cây mía, củ cải đường.
j) Ly làm bằng thủy tinh dễ vỡ hơn ly nhựa.
DẠNG 2: NHẬN BIẾT CHẤT TINH KHIẾT VỚI HỖN HỢP.
Hãy chỉ ra đâu ra chất tinh khiết, đâu là hỗn hợp.
a) Một thanh sắt.
b) Cuộn dây kim loại magie.
c) Nước suối.
d) Nước chanh.
e) Không khí.
f) Dung dịch axit HCl.
g) Nước mắm.
h) Sữa
i) Khí oxi.
j) Hơi nước.
k) Muối tinh khiết
DẠNG 3: TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP.
a) Tách sắt khỏi hỗn hợp sắt, đồng.

Sắt (Fe) có từ tính, còn đồng thì không nên nam châm có thể
hút sắt ra khỏi hỗn hợp.

b) Tách muối khỏi hỗn hợp nước muối.

Lọc nước muối sau đó đun hỗn hợp tới khi nước bay hơi
hết còn lại muối.
Hãy chỉ ra cách tách từng chất sau ra khỏi hỗn hợp.
a) Rượu etylic là một chất lỏng, có nhiệt độ sôi là 78,3oC và tan nhiều
trong nước.

Rượu có nhiệt độ sôi thấp hơn nước, nên ta chưng cất thì
rượu bay hơi trước và ta thu được rượu.

b) Nước và dầu.

Dầu nhẹ hơn nước nên sẽ nổi trên nước, ta sẽ


sử dụng phương pháp chiết để tách nước với
dầu hỏa ra.
Dạng 4: thành phần nguyên tử.
a) Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn là những hạt gì và mang
điện tích gì ?

b) Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ hạt nào? Điện tích của chúng ?

c) lớp vỏ electron cấu tạo bởi loại hạt nào? Điện tích của chúng ?
Cho biết số e, số p, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của các ngtử sau:
a/ Một nguyên tử có số proton = 11.
Số electron:
Số proton: 11+

Số lớp electron:
Số electron lớp ngoài cùng:
b/ Một nguyên tử có số electron ở lớp vỏ là 19.
Số electron:
Số proton:
Số lớp electron: 19+
Số electron lớp ngoài cùng:
c/ Một nguyên tử có tổng số e và số p = 16.
Số electron:
Số proton:
Số lớp electron:
Số electron lớp ngoài cùng: 8+
DẠNG 5: Nguyên tố hóa học.
Dùng kí hiệu hóa học biểu diễn những ý sau:
a/ 5 nguyên tử Natri:
b/ 4 nguyên tử Hidro:
c/ 1 phân tử khí oxi:
d/ 4 phân tử khí Clo:
e/ 3 nguyên tử sắt:
f/ 5 nguyên tử đồng:
g/ 6 nguyên tử nhôm:
h/ 9 nguyên tử kẽm:
i/ 1 phân tử khí nitơ:
j/ 2 nguyên tử cacbon:
k/ 3 nguyên tử bari:
l/ 2 nguyên tử bạc:
Những kí hiệu hóa học sau có nghĩa là gì:
a/ 5O2 :
b/ 4N :
c/ N2 :
d/ 4Cl :
e/ 3H2 :
f/ 5Fe :
g/ 6I2 :
h/ 9Ba :
i/ Cu :
j/ 2Na :
k/ 3Mg :
l/ 2Li :
C C C C

CHIA KHỐI LƯỢNG


C C C C C C
THÀNH 12 PHẦN

C C C C
1,9926.10-23g 1,6605.10-24g

Người ta quy ước 1,6605.10-24g là một đvC,


và dùng nó làm đơn vị tính khối lượng nguyên tử
C
mH = 1 đvC C
CC
mO = 16 đvC CC C
C C CC
H
O
He CCCCC
CCCCC
mHe = 4 đvC
Biết khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử Cacbon là: 1,9926.10-23g
a/ tính khối lượng gam của 1 nguyên tử Nitơ.
Khối lượng gam của 1đvC là:
1,9926.10−23
= 1,6605.10−24 (g)
12
Vậy khối lượng gam của 1 ngtử N là:
14 . 1,6605.10−24 = 2,3247.10-23 (g)
b/ Tính khối lượng gam của 1 nguyên tử Sắt.

Vậy khối lượng gam của 1 ngtử Fe là:
56 . 1,6605.10−24 = 9,2988.10-23 (g)
c/ Tính khối lượng gam của 2 nguyên tử oxi.

Vậy khối lượng gam của 2 ngtử O là:
16 . 2 . 1,6605.10−24 = 5,3136.10-23 (g)
So sánh khối lượng nguyên tử của Nitơ với khối lượng nguyên tử
Cacbon 𝑚𝑛𝑡ử 𝑁 14 7
ta có: = 12 = 6
𝑚𝑛𝑡ử 𝐶
7
vậy nguyên tử Nitơ nặng hơn nguyên tử Cacbon lần
6

So sánh khối lượng nguyên tử của Natri với khối lượng nguyên tử
Magie 𝑚𝑛𝑡ử 𝑁𝑎 23
ta có: = 24
𝑚𝑛𝑡ử 𝑀𝑔
23
vậy nguyên tử Natri nhẹ hơn nguyên tử magie, và bằng lần khối lượng Mgie
24
Xác định nguyên tố X biết nguyên tố X năng gấp đôi nguyên tố Oxi
𝑚𝑛𝑡ử 𝑋 𝑋
ta có: = 16
= 2 ⇒ 𝑥 = 32 đvC
𝑚𝑛𝑡ử 𝑂

vậy 𝑋 𝑙à 𝑙ư𝑢 ℎ𝑢ỳ𝑛ℎ 𝑐ó 𝑘ý ℎ𝑖ệ𝑢 ℎó𝑎 ℎọ𝑐 𝑙à 𝑆

3
Xác định nguyên tố X biết nguyên tố X năng bằng 𝑙ầ𝑛 nguyên tố
5
Canxi 𝑚𝑛𝑡ử 𝑋 𝑋 3
ta có: = 40 = ⇒ 𝑥 = 24 đvC
𝑚𝑛𝑡ử 𝐶𝑎 5
vậy 𝑋 𝑙à 𝑀𝑎𝑔𝑖𝑒 𝑐ó 𝑘ý ℎ𝑖ệ𝑢 ℎó𝑎 ℎọ𝑐 𝑙à 𝑀𝑔
Nêu khái niệm đơn chất và hợp chất, phân tử. Cho mỗi cái 5 ví dụ.
a/ Đơn chất.
Những chất tạo từ 1 nguyên tố được gọi là đơn chất.

b/ Hợp chất.
Những chất tạo từ 2 nguyên tố trở lên được gọi là hợp chất.

c/ Phân tử.
Là hạt đại diện cho chất, mang đầy đủ tính chất hóa học của chất đó.
công thức hóa học của những hợp chất sau cho biết điều gì.
Axit photphoric: H3PO4.

+ Axit photphoric cấu tạo từ 3 loại nguyên tố: Hidro, photpho, oxi
+ Axit photphoric có ptử cấu tạo từ: 3H, 1P và 4O.
+ Phân tử khối của axit photphoric = 3 + 31 + 16.4 = 98 đvC

Sắt (II) sunfat: FeSO4.

+ Sắt (II) sunfat cấu tạo từ 3 loại nguyên tố: sắt, lưu huỳnh, oxi
+ Sắt (II) sunfat có ptử cấu tạo từ: 1Fe, 1S và 4O.
+ Phân tử khối của Sắt (II) sunfat = 56 + 32 + 16.4 = 152 đvC
công thức hóa học của những hợp chất sau cho biết điều gì.
Magie cacbonat: MgCO3.

+ Magie cacbonat cấu tạo từ 3 loại nguyên tố: Magie, cacbon, oxi
+ Magie cacbonat có ptử cấu tạo từ: 1Mg, 1C và 3O.
+ Phân tử khối của Magie cacbonat = 24 + 12 + 16.3 = 84 đvC

Bạc nitrat: AgNO3.

+ Bạc nitrat cấu tạo từ 3 loại nguyên tố: Bạc, nitơ, oxi
+ Bạc nitrat có ptử cấu tạo từ: 1Ag, 1N và 3O.
+ Phân tử khối của Bạc nitrat = 108 + 14 + 16.3 = 170 đvC
Xác định công thức hóa học, tính khối lượng phân tử của các
chất sau:
Kẽm cacbonat có phân tử tạo từ: 1Zn, 1C, 3O.
+ Kẽm cacbonat có công thức hóa học là: ZnCO3
+ Phân tử khối của Kẽm cacbonat = 65 + 12 + 16.3 = 125 đvC

Axit clohidric có phân tử tạo từ: 1H, 1Cl.


+ Axit clohidric có công thức hóa học là: HCl
+ Phân tử khối của Axit clohidric = 1 + 35,5 = 36,5 đvC
Xác định công thức hóa học, tính khối lượng phân tử của các
chất sau:
Đá vôi có phân tử tạo từ: 1Ca, 1C, 3O.

Nhôm clorua có phân tử tạo từ: 1Al, 3Cl.


Xác định công thức hóa học, tính khối lượng phân tử của các
chất sau:
Đồng (II) nitrat có phân tử tạo từ: 1Cu, 2N, 6O.

Natri clorua có phân tử tạo từ: 1Na, 1Cl.


Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1C, 3O và nặng hơn ngtử
Oxi 6,25 lần. Biết nguyên tử khối của C = 12, O = 16.
A. Tính phân tử khối của hợp chất.
B. Xác định nguyên tố x.

Gọi hợp chất có công thức là XCO3.


𝑚𝑝𝑡ử 𝑋𝐶𝑂3 𝑃ℎâ𝑛 𝑡ử 𝑘ℎố𝑖 𝑐ủ𝑎 ℎợ𝑝 𝑐ℎấ𝑡
ta có:
𝑚𝑁𝑡ử 𝑂𝑥𝑖
= 16 = 6,25
𝑃ℎâ𝑛 𝑡ử 𝑘ℎố𝑖 𝑐ủ𝑎 ℎợ𝑝 𝑐ℎấ𝑡 = 100 đ𝑣𝐶

𝑃ℎâ𝑛 𝑡ử 𝑘ℎố𝑖 𝑐ủ𝑎 ℎợ𝑝 𝑐ℎấ𝑡 = 100 đ𝑣𝐶 = 𝑥 + 12 + 3.16


=> x = 40 vậy x là Canxi (Ca)
+

1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p66s24f145d106p67s25f146d107p6
1s22s22p63s23p63d104s24p64d104f145s25p65d105f146s26p66d107s27p6
Trong các công thức sau, công thức nào viết đúng công thức nào viết sai, nếu sai thì sửa
lại cho đúng: Fe2O3, CO3, AlS, MgO, N5O2. Trong đó N hóa trị V, S hóa trị II
Giải
Công thức hóa học đúng: Fe2O3; MgO
Công thức AlS sai: III II
Al hóa trị III; S hóa trị II, AlXSY
Công thức CO3 sai: II II Theo quy tắc hóa trị: III.x = II.y
C hóa trị II; O hóa trị II, CXOY 𝑥 𝐼𝐼 2
 = = => x =2; y = 3
Theo quy tắc hóa trị: II.x = II.y 𝑦 𝐼𝐼𝐼 3

=> x = y = 1 Vậy công thức đúng là: Al2S3


𝑥 𝐼𝐼 1
 = =
𝑦 𝐼𝐼 1
Vậy công thức đúng là: CO
IV II Công thức N5O2 sai: V II
C hóa trị IV; O hóa trị II, CXOY N hóa trị V; O hóa trị II, NXOY
Theo quy tắc hóa trị: IV.x = II.y Theo quy tắc hóa trị: V.x = II.y
𝑥 𝐼𝐼 1 𝑥 𝐼𝐼 2
 = = => x =1;  = = => x =2; y = 5
𝑦 𝐼𝑉 2 𝑦 𝑉 5
Vậy công thức đúng là: CO y=2 Vậy công thức đúng là: N2O5
2
Cho công thức hóa học sau: AlCl4; AlNO3; Al2O3; AlS; Al3(SO4)2; Al(OH)2; Al2(PO4)3.
Biết rằng chỉ có một công thức đúng và S có hóa trị II, hãy sửa lại các CTHH cho đúng.
Giải

Nhôm hóa trị III, Clo hóa trị I Nhôm hóa trị III, SO4 hóa trị II
Nên công thức AlCl4 sửa lại thành AlCl3. Nên công thức Al3(SO4)2 sửa lại thành Al2(SO4)3.

Nhôm hóa trị III, NO3 hóa trị I


Nên công thức AlNO3 sửa lại thành Al(NO3)3.
Nhôm hóa trị III, OH hóa trị I
Nên công thức Al(OH)2 sửa lại thành Al(OH)3.
Nhôm hóa trị III, lưu huỳnh hóa trị II
Nên công thức AlS sửa lại thành Al2S3.
Nhôm hóa trị III, nhóm PO4 hóa trị III
Nên công thức Al2(PO4)3 sửa lại thành AlPO4.
Nhôm hóa trị III, Clo hóa trị I
Nên công thức AlCl4 sửa lại thành AlCl3.
Cho công thức hóa học của nguyên tố X với nhóm SO4 và nguyên tố Y với H lần lượt là:
X2(SO4)3 và H3Y. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất khi cho X kết hợp với Y.
a II I b

X2(SO4)3 H3Y
Theo quy tắc hóa tri: Theo quy tắc hóa tri:
a.2 = II.3 I.3 = b.1
 a = III  b = III
Vậy hóa trị của nguyên tố X là III Vậy hóa trị của nguyên tố Y là III
III III

Gọi công thức hóa học của hợp chất giữa X và Y là: XxYy
Theo quy tắc hóa tri:
III.x = III.y
𝑥 𝐼𝐼𝐼 1
 = = vậy x = y =1
𝑦 𝐼𝐼𝐼 1
Công thức hóa học khí cho X kết hợp với Y là: XY
Một nguyên tố X có hóa trị II liên kết với nhóm YO4 có hóa trị II, tạo thành một hợp chất
có phân tử khối bằng 4 lần nguyên tử khối Canxi. Biết khối lượng ngtử ngtồ X nặng gấp
đôi ngtử ngtố Y. Xác định tên nguyên tố X, Y và công thức hóa học của hợp chất.
GIẢI
Theo quy tắc hóa trị:
Ta gọi công thức hóa học tổng quát của hợp chất là: XYO4

Khối lượng ngtử ngtố X gấp đôi ngtử ngtố Y nên ta có: X = 2Y

Phân tử khối của XYO4 bằng: 4.40 = 160 đvC


= X + Y + 4O
= 2Y + Y + 4O
= 3Y + 4.16
=> Y = 32 đvC và X = 64 đvC
Vậy X là đồng Cu ; Y là lưu huỳnh S
Công thức hóa học của hợp chất là CuSO4
Hợp chất A được tạo bởi sắt hóa trị II và nhóm XO3 có hóa trị a. Phân tử khối của A gấp 15
lần nguyên tử khối của cacbon. Tỷ lệ giữa số nguyên tử sắt và nguyên tử X trong hợp chất
là 1:2. Xác định nguyên tố X và công thức hóa học của A.
GIẢI
Theo quy tắc hóa trị:
Ta gọi công thức hóa học tổng quát của hợp chất là: Fea(XO3)2

Tỷ lệ giữa số ngtử sắt và ngtử X là 1:2,


Theo công thức hóa học của A ta có thể xác định được a = 1

Phân tử khối của Fea(XO3)2 bằng: 15.12 = 180 đvC


= 56a + (X + 3.16).2
= 56 + 2X + 96
=> X = 14 đvC
Vậy X là nitơ N
Công thức hóa học của hợp chất là Fe(NO3)2
HỢP CHẤT: AxByCz
Phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là:
𝑥 .𝑁𝑇𝐾(𝐴)
%mA=
𝑃𝑇𝐾 (𝐴𝑥 𝐵𝑦 𝐶𝑧 )

𝑦 .𝑁𝑇𝐾(𝐵)
%mB=
𝑃𝑇𝐾 (𝐴𝑥 𝐵𝑦 𝐶𝑧 )

𝑧 .𝑁𝑇𝐾(𝐶)
%mC=
𝑃𝑇𝐾 (𝐴𝑥 𝐵𝑦 𝐶𝑧 )
Người ta xác định nguyên tố silic chiếm 87,5% về khối lượng trong một hợp chất với
hidro. Hãy xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất, Xác định hóa trị
của Silic trong hợp chất trên.
Giải
Đặt hóa trị của Silic trong hợp chất là: a
Ta có công thức hóa học của hợp chất là: SiHa
Thành phần phần trăm về khối lượng của Silic trong hợp chất là:
1 . 28
%mSi= . 100 = 87,5
28 + a

a=4
Vậy công thức hóa học của hợp chất là: SiH4 (Silane).
Phân tử khối bằng: 28 + 4 = 32 đvC
Hóa trị Silic trong hợp chất trên là IV
Một hợp chất (X) có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là: mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4, biết
MX = 84 đvC. Xác định hóa trị của Mg trong hợp chất (X) vừa lập.
Giải
Gọi số nguyên tử Mg; C; O trong hợp chất lần lượt là: x; y; z
Công thức của hợp chất là: (MgxCyOz)n
Tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là:
mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4
x.24 : y.12 : z.16 = 2 : 1 : 4
2 1 4 1 1 1
x:y:z= : : = : : =1∶1∶3
24 12 16 12 12 4
Vậy công thức của hợp chất là: (MgCO3)n
Phân tử khối của hợp chất bằng: (24 + 12 + 16.3).n = 84 u
n=1
a II
CTHH của hợp chất là: MgCO3
Theo quy tắc hóa trị: a.1 = II.1
 a = II vậy Mg trong hợp chất có hóa trị II.
Phân tích một mẫu hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là Fe và O. Kết quả cho thấy cứ 7 phần
khối lượng Fe có tương ứng với 3 phần khối lượng oxi.
a. Viết công thức hóa trị của Fe trong hợp chất
b. Xác định hóa trị của Fe trong hợp chất
GIẢI

Gọi công thức hóa học của mẫu hợp chất là: FeXOY
khối lượng sắt 7
Theo đề bài ta có: =
khối lượng oxi 3
56.𝑥 7
 =
16.𝑦 3
𝑥 7 16 2
 = . =
𝑦 3 56 3
Vậy tỷ lệ của x:y = 2:3 tương ứng với công thức của hợp chất là Fe2O3
Gọi hóa trị Fe trong hợp chất là a
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3
=> a = III vậy sắt trong Fe2O3 có hóa trị III
Một hợp chất của nguyên tố A hóa trị III với nguyên tố oxi, trong đó oxi chiếm 30%
về khối lượng
a. Xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố A
b. Viết công thức hóa học của hợp chất.
GIẢI
Theo quy tắc hóa trị:
Ta gọi công thức hóa học tổng quát của hợp chất là: A2O3

Khối lượng phân tử A bằng: 2A + 16.3


16. 3 . 100
Khối lượng oxi bằng: = 30
2𝐴+16.3
=> A = 56đvC (sắt Fe)
Vậy công thức hóa học của A là Fe2O3 Iron (III) oxide
Hợp chất A tạo bởi H và nhóm nguyên tử (XOy) hóa trị III. Biết rằng phân tử A nặng bằng
phân tử H2SO4 và nguyên tố oxi chiếm 65,31% về khối lượng của A.
a. Xác định y và nguyên tử khối của nguyên tố X
b. Viết tên, kí hiệu hóa học của A và công thức hóa học của A
GIẢI
Theo quy tắc hóa trị:
Ta gọi công thức hóa học tổng quát của hợp chất là: H3XOY

Khối lượng phân tử A nặng bằng khối lượng phân tử H2SO4 và bằng: 2 + 32 + 16.4 = 98 đvC
16𝑦 .100
Khối lượng oxi bằng: = 65,31
98
=> y = 4
Phân tử khối của A bằng: 3 + X + 16.4 = 98
=> X = 31 đvC (photpho P)
Vậy công thức hóa học của A là H3PO4 (phosphoric acid)
Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong
1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
2px + 4py + (nx + 2ny) = 69
23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2.
a. Xác định công thức hóa + học và tính phân tử khối của A.
b. Xác định hóa trị của X. 2px + 4py – (nx + 2ny) = 23
Giải
________________________
Gọi số proton của các nguyên tố lần lượt là: px và py
Gọi số notron của các (3) 2pyxlà:–+ n2p
2(2p
nguyên tố lần lượt 4p xy)=
x và ny=292
Ta có tổng số hạt của 1 phân tử XY 
2 là2p
=> 69:xx +
2p = 4p2pyy =– 46
2
Thay vào (4): 2px + n2px + 2(2p
+ y + ny=
4p ) =4669
2px + 4py + nxx + 2ny =y 69 (1)
Tổng số hạt mang điện nhiều – 2tổng
2pyhơn + 4p y =không
số hạt 46 mang điện là 23:
 py = 82px + 4py – (nx + 2ny) = 23 (2)
Số hạt mang điện của X ítphơn =số7hạt mang điện của Y là 2:
x 2py – 2px = 2 (3)
Từ (1) và (2) ta có: 2px + 4py = 46 (4)
px = 7
Từ (3) và (4) ta có: ቊp = 8 Vậy X là nitrogen N và Y là oxygen O, CTHH: NO2
y
PHẢN ỨNG HÓA HỌC.
Qúa trình chuyển từ chất này sang chất khác gọi là phản ứng hóa học.
Trong đó chất ban đầu được gọi là chất tham gia, còn chất tạo thành gọi
là chất sản phẩm.
Phản ứng hóa học được ghi dưới dạng phương trình:
Tên các chất phản ứng Tên các chất sản phẩm

VD:
Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) sunfua

Đọc là sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo ra sắt (II) sunfua.
Tên các chất phản ứng Tên các chất sản phẩm

VD:
Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
Đọc là sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo ra sắt (II) sunfua.

VD:
Nhôm + axit clohidric Nhôm clorua + khí hidro
Đọc là nhôm tác dụng với axit clohidric tạo ra nhôm clorua và khí hidro.

VD:
Nhôm + sắt (III) oxit sắt + nhôm oxit.
Đọc là …
DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau ?

Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau ?

Trong quá trình phản ứng, số lượng các nguyên tử có giữ nguyên không ?

PHÂN TỬ HIĐRO Chất trước và sau phản ứng có khác nhau không ?
PHÂN TỬ OXI
Trong phản ứng hóa học, chỉ có liên kết của các nguyên tử thay đổi làm cho chất này biến thành chất khác.
ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ PHẢN ỨNG XẢY RA
CÁC CHẤT PHẢN ỨNG PHẢI TIẾP XÚC VỚI NHAU.

MỘT SỐ PHẢN ỨNG CẦN CUNG CẤP NHIỆT ĐỘ.

MỘT SỐ PHẢN ỨNG CẦN CUNG CẤP XÚC TÁC.


DẤU HIỆU NHẬN BIẾT PHẢN ỨNG XẢY RA
THAY ĐỔI MÀU SẮC

TỎA NHIỆT, HAY THU NHIỆT, PHÁT SÁNG.

THAY ĐỔI TRẠNG THÁI


PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC TỪ PHƯƠNG
TRÌNH CHỮ

VD: Khí hidro tác dụng với khí oxi tạo ra nước.
Khí hidro + khí oxi nước
thay tên các chất thành công thức hóa học của chúng ta có:
H2 + O2 → H2O
Số nguyên tử HIDRO trước và sau phản ứng là:
Số nguyên tử OXI trước phản ứng là:
Số nguyên tử OXI sau phản ứng là:
H2 + O2 → 2H2O
Lúc này số nguyên từ HIDRO trước và sau phản ứng là nao nhiêu ?
Ta có phương trình hóa học:
2H2 + O2 → 2H2O
CÁC BƯỚC LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
VD: sắt tác dụng với khí oxi tạo ra sắt (III) oxit

B1. Viết sơ đồ phản ứng. (thay tên bằng công thức hóa học)
Fe + O2 → Fe2O3
B2. Cân bằng số nguyên tử trước và sau phản ứng.

B3. Viết phương trình hóa học.


ÁP DỤNG CÂN BẰNG CÁC PHẢN ỨNG SAU

Khí hidro tác dụng với khí clo sinh ra khí hidroclorua.

H2 + Cl2 → HCl

Cacbon tác dụng với khí oxi sinh ra khí cacbonic

C + O2 → CO2

Natri tác dụng với khí oxi sinh ra natri oxit

Na + O2 → Na2O
ÁP DỤNG CÂN BẰNG CÁC PHẢN ỨNG SAU

Sắt tác dụng với khí clo sinh ra sắt (III) clorua.

Fe + Cl2 → FeCl3

Nhôm tác dụng với khí clo sinh ra nhôm clorua.

Al + Cl2 → AlCl3

Nhôm tác dụng với sắt (III) oxit sinh ra nhôm oxit và sắt.

Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
ÁP DỤNG CÂN BẰNG CÁC PHẢN ỨNG SAU

Natri tác dụng với nước sinh ra natri hidroxit và khí hidro

Na + H2O → NaOH + H2

Sắt tác dụng với axit clohidric sinh ra sắt (II) clorua và khí hidro.

Fe + HCl → FeCl2 + H2

Nhôm tác dụng với axit clohidric tạo thành nhôm clorua và khí hidro.

Al + HCl → AlCl3 + H2
Sắt (II) clorua tác dụng với natri hidroxit sinh ra sắt (II) hidroxit và natri clorua.

FeCl2 + NaOH → Fe(OH)2 + NaCl

Đồng (II) sunfat tác dụng với bari hidroxit sinh ra đồng (II) hidroxit và bari sunfat

CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaSO4


Bạc nitrat tác dụng với natri photphat sinh ra bạc photphat và natri nitrat

AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4 + NaNO3


Sắt (II) oxit tác dụng với axit clohidric sinh ra sắt (II) clorua và nước.

FeO + HCl → FeCl2 + H2O

Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit sunfuric sinh ra đồng (II) sunfat và nước.

Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Kali hidroxit tác dụng với đồng (II) sunfat sinh ra đồng (II) hidroxit và kali sunfat.

KOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + K2SO4


Ý nghĩa của phương trình hóa học

CHO TA BIẾT TỶ LỆ VỀ SỐ NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ GIỮA CÁC CHẤT


TRONG PHẢN ỨNG.
VD:
4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
Ta có tỷ lệ: 4:3:2 có nghĩa là 4ngtử sắt tác dụng với 3 phân tử oxi tạo ra 2 phân tử
sắt (III) oxit.
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
Cân bằng các phương trình hóa học sau:

Al + CuSO4 → Al2(SO4)3 + Cu
Al + HCl → AlCl3 + H2
Al + O2 → Al2O3
Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH
CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Fe + HCl → FeCl2 + H2
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
Cân bằng các phương trình hóa học sau:
Fe + Cl2 → FeCl3
CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
KOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + KCl
Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
P2O 5 + H2O → H3PO4
Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl
Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
FeO + HCl → FeCl2 + H2O
Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3
P+ O2 → P2O5
Na2O + H2O → NaOH
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH
Fe2O3 + H2 → Fe + H2O
Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O
FeI3 → FeI2 + I2
AgNO3 + K3PO4 → Ag3PO4 + KNO3
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
1. FeS2 + O2 SO2↑ + Fe2O3.
2. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
3. SO2 + H2S S↓ + H2O
4. Fe2O3 + H2 Fe3O4 + H2O
5. FeS + HCl FeCl2 + H2S↑
6. Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3↓
7. FeCl2 + NaOH Fe(OH)2↓ + NaCl
8. MnO2 + HBr Br2 + MnBr2 + H2O.
9. Cl2 + SO2 + H2O HCl + H2SO4.
10. Ca(OH)2 + NH4NO3 NH3 + Ca(NO3)2 + H2O
11. MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl
12. Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O
13. Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
14. FeO + HCl → FeCl2 + H2O
15. Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
16. Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3
17. P + O2 → P2O5
18. N2 + O2 → NO
19. NO + O2 → NO2
20. NO2 + O2 + H2O → HNO3
21. Na2O + H2O → NaOH
22. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH
23. Fe2O3 + H2 → Fe + H2O
24. Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O
25. FeI3 → FeI2 + I2
26. AgNO3 + K3PO4 → Ag3PO4 + KNO3
27. SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
28. Ag + Cl2 → AgCl
29. FeS + HCl → FeCl2 + H2S
30. Pb(OH)2 + HNO3 → Pb(NO3)2 + H2O
1. Al2O3 + ……. → AlCl3 + H2O
2. H3PO4 + KOH → K3PO4 + ………
3. NaOH + CO2 → Na2CO3 + ………
4. Mg + HCl → ……… + H2
5. H2 + O2 → ………
6. P2O5 +……… → H3PO4
7. CaO + HCl → ……… + H2O
8. CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + ……….
9. Fe2O3 + ……. → Fe + CO2
10. NaOH + …….. → Fe(OH)2 + ………
11. CH4 + ……. → CO2 + H2O
12. Mg + HCl → ……… + H2
13. Mg + O2 → ………
14. CuCl2 +……… → FeCl2 + Cu
15. CaO + HCl → ……… + H2O
16. Fe + …….. → FeSO4 + H2
Tìm các giá trị x, y thích hợp và hoàn thành phản ứng hóa học.
1. Fe(OH)y + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O
Với Fe hóa trị II: Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O
Với Fe hóa trị III: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
2. Al(OH)y + H2SO4 → Alx(SO4)y + H2O
Al hóa trị III: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
3. FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
Với Fe hóa trị II: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Với Fe hóa trị III: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
4. Fey O4 + HCl → FeClx + FeCly + H2O
Fe3 O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
ĐỊNH LUẬT BÀO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng
khối lượng các chất tham gia.
mchất tham gia= mchất sản phẩm

VD: Phản ứng:


BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Chất tham gia: BaCl2 và Na2SO4
Chất sản phẩm: BaSO4 và NaCl
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
VD: Phản ứng:
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Chất tham gia: Al và H2SO4
Chất sản phẩm: Al2(SO4)3 và SO2 và H2O
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
𝑚𝐴𝑙 + m𝐻2𝑆𝑂4 = m𝐴𝑙2 (𝑆𝑂4)3 + mSO2 + m𝐻2𝑂

VD: Phản ứng:


2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Chất tham gia: Na và H2O
Chất sản phẩm: NaOH và H2
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
𝑚𝑁𝑎 + m𝐻2𝑂 = m𝑁𝑎𝑂𝐻 + m𝐻2
VD: Phản ứng:
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất tham gia: FeCl2 và NaOH
Chất sản phẩm: Fe(OH)2 và NaCl
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
mFeCl2 + mNaOH = mFe(OH)2 + mNaCl

VD: Phản ứng:


CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaSO4
mCuSO4 + mBa(OH)2 = mCu(OH)2 + mBaSO4
ÁP DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÀO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Trong một phản ứng có n chất, khi biết được khối lượng của n-1 chất thì ra có thể
tìm ra khối lượng chất còn lại.
VD: Phản ứng:
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Chất tham gia: BaCl2 và Na2SO4
Chất sản phẩm: BaSO4 và NaCl
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
mBaCl2 + mNa2 SO4 = mBaSO4 + mNaCl
mBaCl2 = 5g
5g 4g ?g 6g
mNa2 SO4 = 4g
mNaCl = 6g 5g + 4g = mBaSO4 + 6g
mBaSO4 =
mBaSO4 = 3𝑔
VD: Phản ứng:
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Chất tham gia: Al và H2SO4
Chất sản phẩm: Al2(SO4)3 và SO2 và H2O
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
mAl + mH2SO4 = mAl2(SO4 )3 + mSO2 + mH2O
mAl = 4g 4g 3g 4g ?g 2g
mH2SO4 =3g
mAl2(SO4 )3 = 4g 4g + 3g = 4g + mSO2 + 2g
mH2O = 2g mSO2 = 1𝑔
mSO2 =
Cho toàn bộ 12g kim loại Mg tác dụng hết với axit clohidric sinh ra, 47,5g magie
clorua và 1g khí hidro.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng axit đã dùng.

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mMg + mHCl = mMgCl2 + mH2
12 + mHCl = 47,5 + 1
mHCl = 36,5g
Cho 2,7 gam nhôm tác dụng với dung dịch CuSO4 sản phẩm sinh ra 9,6gam đồng
và 17,1gam nhôm sunfat.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Tính khối lượng CuSO4 đã tác dụng.

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu


Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA𝑙 + mCuSO4 = mAl2 (𝑆𝑂4 )3 + m𝐶𝑢
2,7 + mCuSO4 = 17,1 + 9,6
mCuSO4 = 24g
Phân hủy một mẫu đá vôi trong đó thành phần chính là CaCO3 chiếm 85% về khối lượng, thu
được sản phẩm gồm a gam CaO và b gam khí CO2. Cho a gam CaO tác dụng đủ với 12,41 gam dd
HCl sinh ra 3,06 gam nước và 18,87 gam CaCl2.
Mặt khác cho b gam CO2 trên tác dụng với KOH thì hết 19,04 gam sinh ra 23,46 gam K2CO3 và
lượng nước tương tự thí nghiệm trên. Viết các phương trình phản ứng và tính khối lượng đá vôi.
Giải
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Theo ĐLBTKL: Theo ĐLBTKL:
mCaO + mHCl = mCaCl2 + mH2O mCO2 + mKOH = mK2 CO3 + mH2 O
a + 12,41 = 18,87 + 3,06 b + 19,04 = 23,46 + 3,06
a = 9,52 gam b = 7,48 gam

to 𝑚𝐶𝑎𝐶𝑂3
CaCO3 → CaO + CO2 . 100 = 85
𝑚đá 𝑣ô𝑖
Theo ĐLBTKL: 17 mđá vôi = 20gam
mCaCO3 = mCaO + mCO2 . 100 = 85
𝑚đá 𝑣ô𝑖
= 17 gam
Mol là một lượng chất chứa 6.1023 ngtử hoặc phtử chất đó,
Con số 6.1023 là số Avogadro và có ký hiệu là N
Khối lượng Mol (ký hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N
nguyên tử hay phân tử chất đó. Khối lượng Mol có cùng giá trị với khối lượng ngtử
hay phân tử chất đó.

Vd:
Khối lượng ngtử Hidro là 1 đvC
 Khối lượng mol của Hidro là 1 g/mol

Khối lượng ngtử của Oxi là 16 đvC


 Khối lượng mol của Oxi là 16 g/mol

Khối lượng phân tử H2O là 18 đvC


=> Khối lượng mol của H2O là 18 g/mol
Thể tích mol của chất khí là phần không gian chiếm dụng bởi N ntử, ptử chất khí đó
Thể tích của 1 mol chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất là bằng nhau.
Thể tích của 1 mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) (25oC, 1bar) luôn bằng
24,79 lít.
𝑉
m = n. M n=
24,79
𝑚
n= 𝑉 = 𝑛. 24,79
𝑀
Trong đó:
𝑚 n: Số mol của chất (mol).
M= M: Khối lượng mol của chất (g/mo
𝑛 m: Khối lượng của chất (gam).
V: Thể tích chất khí ở đktc.
Tính số mol của các lượng chất sau:
a. 28g sắt. c. 0,36g nước.

𝑚 28 𝑚 0,36
n= = = 0,5 𝑚𝑜𝑙 n= = = 0,02 𝑚𝑜𝑙
𝑀 56 𝑀 18

b. 64g đồng. d. 50g đá vôi.

𝑚 64 𝑚 50
n= = = 1 𝑚𝑜𝑙 n= = = 0,5 𝑚𝑜𝑙
𝑀 64 𝑀 100
Tính khối lượng của các lượng chất sau:
a. 0,03mol sắt. c. 0,23mol nước.

m = n. M = 0,03.56 m = n. M = 0,23.18
= 1,68 𝑔 = 4,14 𝑔

b. 0,12mol đồng. d. 0,03mol đá vôi.

m = n. M = 0,12.64 m = n. M = 0,03.100
= 7,68 𝑔 =3𝑔
Tính thể tích của các lượng chất khí sau ở đktc:
a. 0,3mol khí nitơ. c. 0,2mol khí cacbonic.

V = n. 24,79 = 0,3.24,79 V = n. 24,79 = 0,2.24,79


= 7,437 𝑙í𝑡 = 4,958 𝑙í𝑡

b. 0,4mol khí oxi. d. 0,01mol khí amoniac.

V = n. 24,79 = 0,4.24,79 V = n. 24,79 = 0,5.24,79


= 9,916 𝑙í𝑡 = 12,395 𝑙í𝑡
Tính số mol của các lượng chất khí sau ở đktc:
a. 2,9748 lít khí nitơ. c. 2,2311 lít khí amoniac.

v 2,9748 v 2,2311
n= = n= =
24,79 24,79 24,79 24,79
= 0,12 mol = 0,09 mol
b. 2,479 lít khí oxi. d. 8,6765 lít khí hidro.
v 2,479 v 8,6765
n= = n= =
24,79 24,79 24,79 24,79
= 0,1 mol = 0,35 mol
Tính khối lượng của các lượng chất khí sau ở đktc:
a. 4,958 lít khí nitơ. b. 2,2311 lít khí cacbonic.

v 4,958 v 2,2311
n= = n= =
24,79 24,79 24,79 24,79
= 0,2 mol = 0,09 mol

m = n. M = 0,2.28 m = n. M = 0,09.44
= 5,6 𝑔 = 3,96 𝑔
Tính thể tích của các lượng chất khí sau ở đktc:
a. 16g khí oxi. b. 0,51g khí amoniac.

𝑚 16 𝑚 0,51
n= = = 0,5 𝑚𝑜𝑙 n= = = 0,03 𝑚𝑜𝑙
𝑀 32 𝑀 17
V = n. 24,79 = 0,5.24,79 V = n. 24,79 = 0,03.24,79
= 12,395 lít = 0,7437 lít
m3 . Pa
1mol. 8,314462 . 298,15o K
PV n. RT mol. K
n= V = =
RT P 100000Pa
8,314462 . 298,15
= = 0,02479 m3
100000
= 24,79 lít ⇒ Vậy V = n. 24,79 lít
Trong đó:
n là số mol chất khí (mol),
P là áp suất (Bar), chọn 1Bar làm áp suất tiêu chuẩn. (1bar = 100000Pa)
V là thể tích chất khí (m3), 1m3 = 1000 lít
m3 .Pa
R là hằng số khí, có giá trị bằng 8,314462 ,
mol.K
T là nhiệt độ kelvin (T). Được tính bằng (oC + 273,15). Chọn 25oC làm tiêu chuẩn
Để biết khí A năng hay nhẹ hơn khí B hơn bao nhiêu lần, ta so
sánh khối lượng mol của chúng với nhau.
MA MA
dA = dA=
B
MB kk
29
Trong đó:
dA/B là tỷ khối của khí A đối với khí B,
dA/kk là tỷ khối của khí A đối với không khí,
MA là khối lượng mol của khí A,
MB là khối lượng mol của khí B.
VD: khí Nitơ nặng hay nhẹ hơn khí Hidro bao nhiêu lần?
MN2 28
dN2 = = = 14
H2 MH2 2
Vậy khí Nitơ năng hơn khí Hidro 14 lần.

VD: khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?

MCO2 44
dCO2 = = = 1,52
𝑘𝑘 M𝑘𝑘 29
Vậy khí cacbonic năng hơn không khí 1,52 lần.
Tỷ khối của hổn hợp khí gồm A, B, C, … so với khí X, Y, Z,…
nào đó được tính bằng công thức:
𝑀ℎℎ
d hh =
Khí 𝑋 Mx

mA + mB + mC + m…
𝑀ℎℎ =
nA + nB + nC + n…
nA . M A + nB . M B + nC . M C + n … . M …
=
nA + nB + nC + n…
VD: Hỗn hợp khí CO2 và NO2 có thể tích là 8,6765 lít.
391
Có tỉ khối với khí heli là . Tính số mol mỗi khí.
35
Giải
Gọi số mol của CO2 là x 44x + 46y = 15,64
Gọi số mol của NO2 là y ቊ
x + y = 0,35
𝑀ℎℎ 391
d hh = = x = 0,23 mol
Khí 𝐻𝑒 M He 35 ቊ
n .M +n .M y = 0,12 mol
1564 A A B B 44x + 46y
⇒ 𝑀ℎℎ = = =
35 nA +nB x+y
1564
⇒ 44𝑥 + 46𝑦 = .(x+y)
35
V 8,6765
Ta có x + y là số mol khí của hỗn hợp = = =
24,79 24,79
0,35 𝑚𝑜𝑙
VD: Hỗn hợp khí CO và CO2 có thể tích là 7,6849 lít.
261
Có tỉ khối với khí oxi là . Tính số mol mỗi khí.
248

28x + 44y = 10,44



x + y = 0,31

x = 0,2 mol

y = 0,11 mol
XÁC ĐỊNH PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG
VD: FeCO3, tính thành phần phân trăm về khối lượng của các nguyên tố.
Các bước tiến hành:
B1: Tìm khối lượng mol của hợp chất:
g
MFeCO3 = 56 + 12 + 3.16 = 116
mol
B2: Tìm số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
Trong 1 mol FeCO3 có: 1 mol ngtử Fe, 1 mol ngtử C và 3 mol ngtử O.
B3: Tính thành phần phân trăm khối lượng của các nguyên tố.
56.100%
% m𝐹𝑒 = = 48,28%
116
12.100%
% m𝐶 = = 10,34%
116
3.16.100%
% m𝑂 = = 41,38%
116
VD: Đồng (II) sunfat có thành phần chính là CuSO4, tính thành phần phân trăm về
khối lượng của các nguyên tố.
Các bước tiến hành:
B1: Tìm khối lượng mol của hợp chất:
g
MCuSO4 = 64 + 32 + 4.16 = 160
mol
B2: Tìm số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
Trong 1 mol CuSO4 có: 1 mol ngtử Cu, 1 mol ngtử S và 4 mol ngtử O.
B3: Tính thành phần phân trăm khối lượng của các nguyên tố.
64.100%
% m𝐶𝑢 = = 40%
160
32.100%
% m𝑆 = = 20%
160
4.16.100%
% m𝑂 = = 40%
160
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC
VD: Cho một hợp chất có phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau:
%Cu=40% ; %S= 20% ; %O= 40%. Hãy xác định CTHH, biết hợp chất có khối
lượng mol bằng 160 g/mol.
Các bước tiến hành:
B1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
160.40%
m𝐶𝑢 = = 64 𝑔
100%
160.20% 160.40%
m𝑆 = = 32 g m𝑂 = = 64 𝑔
100% 100%
B2: Tìm số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
64 32 64
n𝐶𝑢 = = 1 𝑚𝑜𝑙 n𝑆 = = 1 𝑚𝑜𝑙 n𝑂 = = 4 𝑚𝑜𝑙
64 32 16
Vậy trong 1 mol hợp chất có 1 mol Cu, 1 mol S và 4 mol O.
Vậy công thức hóa học của hợp chất là CuSO4.
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC
VD: Hãy tìm công thức hóa học của chất X có khối lượng mol MX = 170 (g/mol),
thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.

Các bước tiến hành:


B1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
170.63,53%
m𝐴𝑔 = = 108 𝑔
100%
170.8,23% 170.28,24%
m𝑁 = = 14 g m𝑂 = = 48 𝑔
100% 100%
B2: Tìm số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
108 14 48
n𝐴𝑔 = = 1 𝑚𝑜𝑙 n𝑁 = = 1 𝑚𝑜𝑙 n𝑂 = = 3 𝑚𝑜𝑙
108 14 16
Vậy trong 1 mol hợp chất có 1 mol Ag, 1 mol N và 3 mol O.
Vậy công thức hóa học của hợp chất là AgNO3.
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC
VD: Cho một hợp chất có phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau:
%Cu=80% ; %O= 20%. Hãy xác định CTHH, biết hợp chất có khối lượng mol
bằng 80 g/mol.
Các bước tiến hành:
B1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
80.80% 80.20%
m𝐶𝑢 = = 64 𝑔 m𝑂 = = 16 𝑔
100% 100%
B2: Tìm số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
64 16
n𝐶𝑢 = = 1 𝑚𝑜𝑙 n𝑂 = = 1 𝑚𝑜𝑙
64 16
Vậy trong 1 mol hợp chất có 1 mol Cu và 1 mol O.
Vậy công thức hóa học của hợp chất là CuO.
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
VD: Phân hủy 50 gam CaCO3 sinh ra m gam CaO. Tính khối lượng CaO sinh ra.
Giải
Các bước tiến hành:
B1: viết phương trình phản ứng xảy ra.
CaCO3 → CaO + CO2

B2: tìm số mol từ dữ kiện đề bài cho ( số mol CaCO3 phản ứng).
m 50
nCaCO3 = = = 0,5 mol
M 100

B3: tìm số mol của CaO theo số mol của CaCO3:


Theo phương trình hóa học ta có:
1 mol CaCO3 phản ứng sẽ sinh ra 1 mol CaO
Vậy: 0,5 mol CaCO3 …………………. mol CaO

B4: tính toán dữ kiện bài yêu cầu:


Khối lượng của CaO là: mCaO = nCaO . MCaO = 0,5.56 = 28 gam
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
VD: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong khí oxi sinh ra diphotpho pentaoxit. Tính khối lượng P2O5.
Giải
Các bước tiên hành:
B1: viết phương trình phản ứng xảy ra:
4 P + 5 O2 →2P2O5

B2: tìm số mol từ dữ kiện đề bài cho ( số mol photpho):


m 6,2
nP = = = 0,2 mol
M 31

B3: tính số mol của P2O5 theo số mol của P.


Theo phương trình hóa học:
4 mol P phản ứng thì sinh ra 2 mol P2O5
Vậy: 0,2 mol P ………………...... mol P2O5

B4: Tính toán dữ kiện bài yêu cầu:


Khối lượng của P2O5 là: mP2 O5 = nP2O5 . MP2 O5 = 0,1.142 = 14,2 gam
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
VD: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong khí oxi sinh ra diphotpho pentaoxit.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit sinh ra và tính thể tích khí oxi ở đktc.
Giải
a. Phương trình phản ứng.
4P +5O2 →2 P2O5
0,2 0,25 0,1

b. Tính toán.
m 6,2
nP = = = 0,2 mol
M 31
nP . 5 0,2.5
nO2 = = = 0,25 mol
4 4
nP . 2 0,2.2
n P2 O 5 = = = 0,1 mol
4 4
Khối lượng của P2O5 là: mP2 O5 = nP2O5 . MP2 O5 = 0,1.142 = 14,2 gam
Thể tích khí O2 là: VO2 = nO2 . 22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 lít
VD: Khi cho miếng nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì sinh ra nhôm sunfat và 7,437 lít khí
hidro (đktc). Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng.
Giải
Các bước tiến hành:
B1: Viết phương trình hóa học xảy ra:
2 Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2

B2: tính số mol đề bài cho ( Số mol khí H2).


V 7,437
n𝐻2 = = = 0,3 mol
24,79 24,79

B3: tính số mol nhôm từ số mol H2.


Theo phương trình hóa học:
Để sinh ra 3 mol H2 thì cần hòa tan 2 mol nhôm.
Vậy: Để sinh ra 0.3 mol H2 …………….. mol nhôm.

B4: tính toán theo yêu cầu của bài.


Khối lượng miếng nhôm là: 𝑚𝐴𝑙 = 𝑛𝐴𝑙 . 𝑀𝐴𝑙 = 0,2.27 = 5,4 gam
VD: Khi cho miếng nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì sinh ra 7,437 lít khí hidro (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng, và nhôm sunfat sinh ra.
Giải
a. Phương trình phản ứng.
2 Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2
0,2 0,1 0,3

b. Tính toán.
V 7,437
n𝐻2 = = = 0,3 mol
24,79 24,79
n𝐻2 . 2 0,3.2
n𝐴𝑙 = = = 0,2 mol
3 3
n𝐻2 . 1 0,3.1
nAl (SO ) = = = 0,1 mol
2 4 3 3 3
Khối lượng miếng nhôm là: 𝑚𝐴𝑙 = 𝑛𝐴𝑙 . 𝑀𝐴𝑙 = 0,2.27 = 5,4 gam
Khối lượng nhôm sunfat sinh ra: 𝑚Al (SO ) = 𝑛Al (SO ) . 𝑀Al (SO ) = 0,1.342 = 34,2 g
2 4 3 2 4 3 2 4 3
VD: Cho sắt tác dụng đủ với 14,874 lít khí clo sinh ra sắt (III) clorua.
Tính khối lượng của sắt (III) clorua sinh ra.
Giải
Các bước tiến hành.
B1: viết phương trình hóa học xảy ra:
2 Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

B2: tìm số mol từ dữ kiện đề bài cho ( số mol của khí clo).
V 14,874
n𝐶𝑙2 = = = 0,6 mol
24,79 24,79

B3: tính số mol của sắt (III) clorua theo số mol của Clo.
Theo phương trình hóa học:
3 mol Cl2 tham gia phản ứng thì sinh ra 2 mol FeCl3
Vậy: 0,6 mol Cl2 ……………………………. mol FeCl3

B4: tính toán theo yêu cầu của bài:


Khối lượng sắt (III) clorua là: m𝐹𝑒𝐶𝑙3 = n𝐹𝑒𝐶𝑙3 . M𝐹𝑒𝐶𝑙3 = 0,4.162,5 = 65 g
VD: Cho sắt tác dụng đủ với 13,44 lít khí clo sinh ra sắt (III) clorua
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng của sắt đã phản ứng.
Tính khối lượng của sắt (III) clorua sinh ra.
Giải
a. Phương trình phản ứng.
2 Fe + 3 Cl2 → 2 FeCl3
0,4 0,6 0,4
b. Tính toán.
V 13,44
n𝐶𝑙2 = = = 0,6 mol
22,4 22,4
Khối lượng sắt là: m𝐹𝑒 = n𝐹𝑒 . M𝐹𝑒 = 0,4.56 = 22,4 g
Khối lượng sắt (III) clorua là: m𝐹𝑒𝐶𝑙3 = n𝐹𝑒𝐶𝑙3 . M𝐹𝑒𝐶𝑙3 = 0,4.162,5 = 65 g
VD: Cho 8,1g nhôm tác dụng với axit clohidric sinh ra m gam nhôm clorua và giải phóng V lít khí
hidro. Tính khối lượng nhôm clorua sinh ra và tính thể tích khí hidro ở đktc.
Giải
B1: viết phương trình phản ứng xảy ra.
2 Al + 6 HCl → 2 AlCl3 + 3 H2

B2: tìm số mol từ dữ kiện đề bài cho ( số mol của nhôm).


m 8,1
n𝐴𝑙 = = = 0,3 mol
M 27
B3: tính toán số mol của chất bài yêu cầu tính toán.
Theo phương trình hóa học:
2 mol nhôm phản ứng thì sinh ra 3 mol H2
Vậy: 0,3 mol nhôm ………………...... mol H2

B4: tính toán theo yêu cầu của bài.


Thể tích khí H2 là: V𝐻2 = n𝐻2 . 24,79 = 0,45.24,79 = 11,1555 lít
Khối lượng của AlCl3 là: m𝐴𝑙𝐶𝑙3 = n𝐴𝑙𝐶𝑙3 . M𝐴𝑙𝐶𝑙3 = 0,3.133,5 = 40,05 gam
VD: Cho 8,1g nhôm tác dụng với axit clohidric sinh ra m gam nhôm clorua và giải phóng V lít khí
hidro. Tính khối lượng nhôm clorua sinh ra và tính thể tích khí hidro ở đktc.
Giải

2Al + 6HCl → 2 AlCl3 + 3H2


0,3 0,3 0,45

m 8,1
n𝐴𝑙 = = = 0,3mol
M 27
n𝐴𝑙 . 3 0,3.3
n𝐻2 = = = 0,45 mol
2 2
n𝐴𝑙 . 2 0,3.2
n𝐴𝑙𝐶𝑙3 = = = 0,3 mol
2 2

Thể tích khí H2 là:V𝐻2 = n𝐻2 . 24,79 = 0,45.24,79 = 11,1555 lít


Khối lượng của AlCl3 là: m𝐴𝑙𝐶𝑙3 = n𝐴𝑙𝐶𝑙3 . M𝐴𝑙𝐶𝑙3 = 0,3.133,5 = 40,05 gam
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Cho m gam kim loại natri tác dụng với nước sinh ra natri hidroxit và 7,437 lít khí hidro ở đktc.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng Na và NaOH.
Giải
a. Phương trình phản ứng.
2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2
0,6 mol 0,6 mol 0,3 mol
b. Tính toán.
V 7,437
n H2 = = = 0,3 mol
24,79 24,79
nH2 . 2 0,3.2 nH2 . 2 0,3.2
n𝑁𝑎 = = = 0,6 mol n𝑁𝑎𝑂𝐻 = = = 0,6 mol
1 1 1 1

Khối lượng của Na là: mNa = nNa . MNa = 0,6.23 = 13,8 gam
Khối lượng của NaOH là: mNaOH = nNa𝑂𝐻 . MNa𝑂𝐻 = 0,6.40 = 24 gam
VD: Đốt cháy 1,6g lưu huỳnh trong khí oxi sinh ra sản phẩm là lưu huỳnh đioxit.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng lưu huỳnh trên.
Tính thể tích không khí cần dùng để đốt hết lượng lưu huỳnh trên, biết oxi chiếm 1/5 thể tích
không khí.
Giải
a. Phương trình phản ứng.
S+ O2 → SO2
0,05 0,05

b. Tính toán.
m 1,6
n𝑆 = = = 0,05 mol
M 32
Thể tích khí oxi là: V𝑂2 = n𝑂2 . 24,79 = 0,05.24,79 = 1,2395 lít
Thể tích khí không khí là là: V𝑘𝑘 = V𝑂2 . 5 = 1,2395.5 = 6,1975 lít
VD: Cho m gam canxi cacbonat tác dụng hết với m gam axit clohidric sinh ra canxi clorua và
nước, giải phóng 6,1975 lít khí cacbon dioxit.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng canxi cacbonat, khối lượng axit clohidric.
Giải
a. Phương trình phản ứng.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
0,25 0,5 0,25
b. Tính toán.
V 6,1975
n𝐶𝑂2 = = = 0,25 mol
24,79 24,79
Khối lượng canxi cacbonat là: m𝐶𝑎𝐶𝑂3 = 𝑛𝐶𝑎𝐶𝑂3 . 𝑀𝐶𝑎𝐶𝑂3 = 0,25.100 = 25 g
Khối lượng axit clohidric là: m𝐻𝐶𝑙 = n𝐻𝐶𝑙 . M𝐻𝐶𝑙 = 0,5.36,5 = 18,25 g
BÀI TOÁN DƯ
VD: Đốt cháy 3,6 g Cacbon trong 9,916 lít khí oxi sinh ra V lít khí cacbonic.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí cacbonic sinh ra.
Giải
a. Phương trình phản ứng.
C+ O2 → CO2
Ban đầu 0,3 0,4 0
Phản ứng 0,3 0,3 0,3
Sau pứ 0 0,1 0,3

b. Tính toán.
m 3,6 V 9,916
n𝐶 = = = 0,3 mol ; n𝑂2 = = = 0,4 mol
M 12 24,79 24,79
Ta có:
𝑛𝐶 0,3 𝑛𝑂2 0,4
= < =
1 1 1 1
 Cacbon phản ứng hết, tính theo số mol của cacbon.
Thể tích khí cacbonic sinh ra là: 𝑉𝐶𝑂2 = 𝑛𝐶𝑂2 . 24,47 = 0,3.24,79 = 7,437 lít
VD: cho 11,2 gam sắt tác dụng với 18,25 gam axit clohidric, sinh ra sắt (II) clorua và khí hidro
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí hidro sinh ra và chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
Giải
a. Phương trình phản ứng.
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
Ban đầu 0,2 0,5
Phản ứng 0,2 0,4 0,2 0,2
Dư 0,1
b. Tính toán.
m 11,2 m 18,25
n𝐹𝑒 = = = 0,2 mol ; n𝐻𝐶𝑙 = = = 0,5 mol
M 56 M 36,5
Ta có:
𝑛𝐹𝑒 0,2 𝑛𝐻𝐶𝑙 0,5
= < =
1 1 2 2
 sắt phản ứng hết, tính theo số mol của sắt.
Thể tích khí hidro sinh ra là: 𝑉𝐻2 = 𝑛𝐻2 . 24,79 = 0,2.24,47 = 4,958 lít
HCl dư và khối lượng HCl dư là: mHCl = nHCl.MHCl = 0,1.36,5 = 3,65 gam
VD: cho 6,2 gam photpho tác dụng với 7,437 lít khí oxi đo ở đktc sinh ra điphotpho pentaoxit
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit sinh ra. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu
Giải
a. Phương trình phản ứng.
4 P + 5 O2 → 2 P2O5
Ban đầu 0,2 0,3
Phản ứng 0,2 0,25 0,1
Dư 0,05
b. Tính toán.
m 6,2 V 7,437
n𝑃 = = = 0,2 mol ; n𝑂2 = = = 0,3 mol
M 31 24,79 24,79
Ta có:
𝑛𝑃 0,2 𝑛𝑂2 0,3
= < =
4 4 5 5
 Photpho tác dụng hết, tính theo số mol của photpho.
Khối lượng điphotpho pentaoxit sinh ra là: 𝑚𝑃2 𝑂5 = 𝑛𝑃2 𝑂5 . 𝑀𝑃2 𝑂5 = 0,1.142 = 14,2 gam
Oxi dư và thể tích khí oxi dư là: 𝑉𝑂2 = 𝑛𝑂2 . 24,79 = 0,05.24,79 = 1,2395 lít
VD: Khi cho miếng nhôm tan hết vào dung dịch HCl có chứa 0,2 mol thì sinh ra 1,2395 lít khí hidro ktc).
a. Tính khối lượng miếng nhôm đã phản ứng
b. Axit clohidric còn dư hay không? Nếu còn dư thì khối lượng dư là bao nhiêu?
Giải
a. Phương trình phản ứng.
2 Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3 H2
Ban đầu 0,2 0,05
1
Phản ứng 0,1 0,05
30
Dư 0,1
b. Tính toán.
V 1,2395
n𝐻2 = = = 0,05 mol
24,79 24,79
1
Khối lượng miếng nhôm là: 𝑚𝐴𝑙 = 𝑛𝐴𝑙 . 𝑀𝐴𝑙 = . 27 = 0,9 gam
30
Axit có dư và dư: 𝑚𝐻𝐶𝑙 = 𝑛𝐻𝐶𝑙 . 36,5 = 0,1.36,5 = 3,65 g
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Sắt và kim loại M ( có hoá trị không đổi) trong dung dịch HCl dư
thì thu được 1,11555 lít khí đktc và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Tính giá trị của m.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

2M + 2mHCl → 2MClm + mH2

Số mol HCl trong phản ứng trên luôn bằng 2 lần số mol của H2 do đó ta có thể viết pttq như sau:

2A + 2aHCl → 2ACla + aH2

nHCl = 2.nH2 = 0,045.2 = 0,09 mol


Theo đlbtkl:
mA + mHCl = mmuối + mH2
mA + 0,09.36,5 = 4,575 + 0,045.2
mA = 1,38g
Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Zn vào dung dich H SO loãng dư tạo ra
2 4

7,437 lít H đktc. Tính khối lượng muối Sulfate thu được.
2

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Số mol H2SO4 trong phản ứng trên luôn bằng số mol của H2 do đó ta có thể viết pttq như sau:
A + H2SO4 → ASO4 + H2

nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol


Theo đlbtkl:
mA + mHCl = mmuối + mH2
14,5 + 0,3.98 = mmuối + 0,3.2
mmuối = 43,3g
Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu
được dung dịch A và V lít khí H2 đktc. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa
B. Lọc B nung trong không khí đến khối lượng khối lượng không đổi được m gam. Tính giá trị m.

Mg → MgSO4 → Mg(OH)2 → MgO


Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
0,1 0,1
Fe → FeSO4 → Fe(OH)2 → Fe2O3
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
0,2 0,2
MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4 Trong quá trình phản ứng, lượng kim
0,1 0,1 loại ban đầu không thất thoát. Chúng
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 chuyển từ kim loại qua các quá trình
0,2 0,2
to và cuối cùng tạo thành oxide bền.
Mg(OH)2 → MgO + H2O
0,1 0,1 Vậy ta có thể bảo toàn các nguyên tố
to
4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O kim loại:
0,2 0,1 nMg = nMgO = 0,1mol
m = mFe2O3 + mMgO = 0,1(160 + 40) = 20g nFe = 2nFe2O3 => nFe2O3 = 0,1 mol
Khử hoàn toàn hỗn hợp (nung nóng ) gồm CuO và Fe2O3 bằng khí H2, sau phản ứng thu được 12 gam
hỗn hợp 2 kim loại. Ngâm hỗn hợp kim loại này trong dd HCl, phản ứng xong người ta lại thu được
khí Hiđro có thể tích là 2,479 lít.
A) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
B) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi Oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
C) Tính thể tích khí Hiđro đã dùng ( đktc ) để khử khử hỗn hợp các Oxit trên.

CuO + H2 → Cu + H2O
0,1 x
0,1
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
0,05 0,1

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,1 0,1

mKL = mFe + mCu = 0,1.56 + x.64 = 12g


 nCu = 0,1 mol.
mCuO 8
mCuO = 0,1.80 = 8g %mCuO = = . 100% = 50%
൞ mchất rắn 8 + 8
mFe2O3 = 0,05.160 = 8g %mFe2𝑂3 = 100% − 50% = 50%
Cho lá sắt (Fe, iron) có khối lượng 11,2 gam vào dung dịch CuSO4 (copper sulfate).
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Sau một thời gian, thấy sinh ra 0,64 gam copper.
a. Tính khối lượng sắt đã phản ứng.
b. Tính khối lượng muối sắt tạo thành sau phản ứng.

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
x x x
Gọi số mol sắt phản ứng là x.
𝑚 0,64
nCuSO4 = = = 0,01 𝑚𝑜𝑙
𝑀 64
Vậy số mol Fe đã phản ứng là x = 0,01 mol.
Khối lượng Fe phản ứng là:
m = n.M = 0,01.56 = 0,56 g

Khối lượng muối iron (II) sulfate là:


m = n.M = 0,01.152 = 1,52 g
Cho đinh sắt (Fe, iron) có khối lượng 11,2 gam vào dung dịch CuSO4 (copper sulfate).
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Sau một thời gian, nhấc đinh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng lá sắt là 11,28 gam.
a. Tính khối lượng sắt đã phản ứng.
b. Tính khối lượng muối sắt tạo thành sau phản ứng.

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
x x x
Gọi số mol sắt phản ứng là x.
Khối lượng đinh sắt tăng lên:
11,28 – 11,2 = -56x + 64x
Vậy số mol Fe đã phản ứng là x = 0,01 mol.
Khối lượng Fe phản ứng là:
m = n.M = 0,01.56 = 0,56 g

Khối lượng muối iron (II) sulfate là:


m = n.M = 0,01.152 = 1,52 g
Cho lá kẽm (Zn, Zinc) có khối lượng 25 gam vào dung dịch CuSO4 (copper sulfate). Xảy ra phản
ứng hoá học sau:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Sau khi phản ứng kết thúc, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 24,96 gam.
a. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
b. Tính khối lượng đồng sunfat có trong dung dịch.
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
x x x
Gọi số mol kẽm phản ứng là x.
Khối lượng lá kẽm giảm đi:
24,96 – 25 = -65x + 64x
Vậy số mol Fe đã phản ứng là x = 0,04 mol.
Khối lượng Zn phản ứng là:
m = n.M = 0,04.65 = 2,6 g

Khối lượng muối Zinc sulfate là:


m = n.M = 0,04.161 = 6,44 g
Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Al (Aluminum) và Mg (Magnesium) tác
dụng hết với dung dịch HCl (Hydrochloric acid), sau phản ứng thu được 2 muối là
AlCl3 (Aluminum chloride), MgCl2 (magnesium chloride) và 7,437 lít khí H2 (đktc).
Tính khối lượng mỗi muối tạo thành.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
x x 1,5x
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
y y y
Gọi số mol Al, Mg lần lượt là x, y.
Hỗn hợp A gồm Mg và Al nặng 6,3gram ta có: 27x + 24y = 6,3
Thể tích khí hydrogen là 7,437 lít ta có: 1,5x + y = 0,3
27x + 24y = 6,3 x = 0,1 𝑚𝑜𝑙
൜ ⇒ ቊ
1,5x + y = 0,3 y = 0,15 𝑚𝑜𝑙
Vậy:
𝑚𝑀𝑔𝐶𝑙2 = 𝑛. 𝑀 = 0,15.95 = 14,25𝑔
𝑚𝐴𝑙𝐶𝑙3 = 𝑛. 𝑀 = 0,1.133,5 = 13,35𝑔
Để điều chế các kim loại Cu (copper), Fe (iron) người ta tiến hành khử các oxide kim loại ở nhiệt
độ cao. Khi khử 20 gam hỗn hợp gồm CuO(copper oxide) và Fe2O3(iron III oxide) thì cần dùng
8,6765 lít khí hydrogen (đktc).
a. Viết các PTHH xảy ra
b. Tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp.
CuO + H2 → Cu + H2O
x x
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
y 3y
Gọi số mol CuO, Fe2O3 lần lượt là x, y.
Hỗn hợp A gồm Mg và Al nặng 20gram ta có: 80x + 160y = 20
Thể tích khí hydrogen là 8,6765 lít ta có: x + 3y = 0,35
80x + 160y = 20 x = 0,05 𝑚𝑜𝑙
൜ ⇒ ቊ 𝑚𝐶𝑢𝑂 4
x + 3y = 0,35 y = 0,1 𝑚𝑜𝑙
%𝑚𝐶𝑢𝑂 = . 100 = . 100% = 20%
Vậy: 𝑚ℎℎ 20
𝑚𝐶𝑢𝑂 = 𝑛. 𝑀 = 0,05.80 = 4𝑔
𝑚𝐹𝑒2 𝑂3 16
𝑚𝐹𝑒𝐶𝑙3 = 𝑛. 𝑀 = 0,1.160 = 16𝑔 %𝑚𝐹𝑒2 𝑂3 = . 100 = . 100% = 80%
𝑚ℎℎ 20
Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm 2 phần bằng nhau:
Phần I: Cho một luồng CO (dư) đi qua và nung nóng thu được 11,2g Fe.
Phần II: Ngâm trong dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được 2,24 lit H2(đktc).
Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?

Gọi số mol Fe là 2x số mol của Fe2O3 là 2y


Phần 1:
Phần 2:
3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe
y 2y Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x
Khối lượng sắt là:
Thể tích khí H2:
56x + 56.2y = 11,2g
x.24,79 = 2,479 lít

56x + 56.2y = 11,2 x = 0,1 𝑛𝐹𝑒 đầ𝑢 = 0,2 𝑚𝑜𝑙


ቐ ⇒൝ ⇒ ቊ𝑛
x = 0,1 y = 0,05 𝐹𝑒2 𝑂3 đầ𝑢 = 0,1 𝑚𝑜𝑙

Vậy %mFe = 41,17% %mFe2O3 = 58,83%


Cho một dòng khí hiđrô dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52
gam chất rắn. Đem chất rắn đó hòa tan trong axit HCl dư thu được 0,9916 lit khí(đktc).
a. Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp.
b. Xác định công thức phân tử oxit sắt.
CuO + H2 → Cu + H2O
X
FexOy + yH2 → xFe + yH2O
0,04

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,04 0,04
mrắn = mFe + mCu = 0,04.56 + 64x = 3,52
 x = nCu = 0,02 mol = nCuO 56x + 16y 3,2
 mCuO = 0,02.80 = 1,6g  =
x 0,04
moxide = mCuO + mFex Oy = 4,8g
0,02.80 + mFex Oy = 4,8 56𝑥 + 16𝑦 = 3,2 x=0,04 x 0,04 2
൜ ⇒ ൜ ⇒ = =
𝑥 = 0,04 y=0,06 y 0,06 3
 mFex Oy = 3,2g
𝑛𝐹𝑒 0,04 mFex Oy 3,2
nFex Oy =
𝑥
=
𝑥
=
MFex Oy
=
56x+16y
Vậy công thức là: Fe2O3
Khử hoàn toàn 12 gam bột một loại oxit sắt bằng khí CO dư, sau khi phản ứng kết thúc, toàn bộ
khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 22,5 gam kết tủa. Xác định công
thức của oxit sắt. Cho toàn bộ lượng sắt thu được ở thí nghiệm trên vào dung dịch HCl dư. Tính
thể tích khí H2 thu được ở đktc.

FexOy + yCO → xFe + yCO2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


12
0,225 0,15 0,15
56x + 16y
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O VH2 = n.24,79 = 0,15.24,79 = 3,7185 lít
0,225 0,225
𝑚 22,5
𝑛𝐶𝑎𝐶𝑂3 = = = 0,225𝑚𝑜𝑙
𝑀 100

0,225 . 1 12 Fe2O3
𝑛𝐹𝑒𝑥 𝑂𝑦 = =
𝑦 56x + 16y
56x + 16y 12
 =
y 0,225
56𝑥 + 16𝑦 = 12 x=0,15 x 0,15 2
൜ ⇒ ൜ ⇒ = =
𝑦 = 0,225 y=0,225 y 0,225 3
Cho luồng khí H2 đi qua 32g bột CuO (copper oxide) nung nóng thu được 27,2 gam chất rắn X.
1. Xác định thành phần phần trăm các chất trong X.
2. Tính thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng.

CuO + H2 → Cu + H2O + CuOchưaphảnứng


x x x x 0,4 - x
Gọi số mol CuO phản ứng là x:
Số mol của CuO ban đầu là 0,4 vậy số mol CuO chưa phản ứng là: 0,4 – x
Khối lượng chất rắn sau phản ứng là khối lượng của Cu tạo thành và CuOdư
mCu + mCuO dư = 27,2
64x + 80(0,4 – x) = 27,2
x = 0,3 mol
mCu = n.M = 0,3 . 64 = 19,2g %mCu = mCu = 19,2 . 100% = 70,59 %
mCuO dư = n.M = 0,1 . 80 = 8g ൞ %m m=chất rắn 27,2
100% − 70,59% = 29,41 %
CuO

VH2 = n.24,79 = 0,3.24,79 = 7,437 lít


Cho một muối halogen của 1 kim loại hóa trị II (dạng XY2, Y là halogen). Hòa tan a gam muối đó vào H2O rồi chia
thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng với AgNO3 dư thu được 5,74 gam kết tủa trắng.
Phần 2: Nhúng 1 thanh sắt vào, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh sắt tăng thêm 0,16 gam.
a) Xác định công thức hóa học của muối Halogen trên.
b) Tính giá trị của a.
Giải.
XY2 + 2AgNO3 → X(NO3)2 + 2AgY
0,02 0,04
PHẦN 1:
Kết tủa trắng => AgCl vậy Y là Cl.
𝑚 5,74
nAgCl = = = 0,04𝑚𝑜𝑙.
𝑀 143,5

PHẦN 2:
XY2 + Fe → FeY2 + X
0,02 0,02 0,02
Khối lượng thanh sắt tăng 0,16g:
0,16g = 0,02.X – 0,02.56
 X = 64 g/mol (Copper - Cu)
 Vậy công thức hóa học của muối là: CuCl2 (copper II chloride).
 Khối lượng muối là: 0,04.135 = 5,4g
Cho một muối halogen của 1 kim loại hóa trị II (dạng XY2, Y là halogen). Hòa tan a gam muối đó
vào H2O rồi chia thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng với AgNO3 dư thu được 5,74 gam kết tủa trắng.
Phần 2: Nhúng 1 thanh sắt vào, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh sắt tăng thêm 0,16 g.
a) Xác định công thức hóa học của muối Halogen trên.
b) Tính giá trị của a.
XY2 + 2AgNO3 → X(NO3)2 + 2AgY

Fe + XY2 → FeY2 + X
5,74 5,74
nAgX = => nXY2 =
108+𝑌 2.(108+𝑌)

5,74
0,16 = (X-56)
2(108+𝑌)
34,56 + 0,32Y = 5,74X – 321,44
Thay các giá trị Mhalogen vào tìm ra X, Y tương ứng. (MCl = 35,5 MBr = 80 MI = 127)
Thay Y = 35,5 thì X = 64
Vậy X là Cu Y là Cl
CTHH: CuCl2
Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần 2,479 lít khí oxi (đkc) thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và
H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng
4,2 gam đồng thời xuất hiện 7,5 gam kết tủa. Tính giá trị của m, tính khối lượng CO2 và H2O sinh
ra và khối lượng dung dịch Ca(OH)2 lúc sau tăng hay giảm và tăng giảm bao nhiêu.

A + O2 → CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,075 0,075 0,075
Khối lượng bình tăng = tổng khối lượng các chất cho vào bình.
= mCO2 + mH2O = 4,2 gam. 𝑚𝑑𝑑 = 𝑚𝐶ℎ𝑜 𝑣à𝑜 − 𝑚𝑘ế𝑡 𝑡ủ𝑎 − 𝑚𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖
Theo định luật bảo toàn khối lượng: 𝑚𝑑𝑑 < 0 thì khối lượng dd giảm.
mA + mO2 = mCO2 + mH2O 𝑚𝑑𝑑 > 0 thì khối lượng dd tăng.
mA = 4,2 – 0,1.32 = 1g

m 7,5
𝑚𝑑𝑑 = 4,2 – 7,5 = -3,3g
nCaCO3 = = = 0,075𝑚𝑜𝑙 = nCO2 Vậy khối lượng dd giảm 3,3g
M 100
mCO2 = 0,075.44 = 3,3g
mH2O = 4,2 – 3,3 = 0,9g
Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng dung dịch acid sulfuric loãng dư. Sau
khi phản ứng kết thúc thu được 9,916 lít khí (đktc)
a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?
b) Tính khối lượng muối khan thu được?
c) Lượng khí Hydrogen ở trên khử vừa đủ 23,2 gam oxide của kim loại M. Xác định công thức
hóa học của oxide đó?
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 𝑛𝐻2 = 3𝑥 + 𝑦 = 0,4𝑚𝑜𝑙
2x 3x 0,4 23,2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
⇒ 𝑛𝑀𝑎 𝑂𝑏 = =
𝑏 a. M + b. 16
y y a. M + 16𝑏 23,2
bH2 + MaOb → aM + bH2O ⇒ =
0,4 b 0,4
42𝑏
27.2𝑥 + 56𝑦 = 11 x=0,1 𝑚𝑜𝑙 ⇒𝑀=
൜ ⇒ ቊ 𝑎
3𝑥 + 𝑦 = 0,4 y=0,1 𝑚𝑜𝑙 Thử M hóa trị I ⇒ a = 2, b = 1 ⇒ M = 21
mFe = 0,1.56 = 5,6g => %mFe = 50,91% Thử M hóa trị II ⇒ a = 1, b = 1 ⇒ M = 42
mAl = 0,2.27 = 5,4g => %mAl = 49,09% Thử M hóa trị III ⇒ a = 2, b = 3 ⇒ M = 63
mmuối = 𝑚𝐴𝑙2(𝑆𝑂4)3 + 𝑚𝐹𝑒𝑆𝑂4 = 48,8𝑔 Thử a = 3, b = 4 => M = 56 (sắt) – Fe3O4
BÀI TOÀN HIỆU SUẤT
(Hiệu suất phản ứng)
Trên thực tế một phản ứng hóa học chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên
ngoài, hay bên trong mà hiệu suất của phản ứng thường khó đạt 100%.
Hiệu suất của một phản ứng hóa học được xác định bằng lượng thực tế
chất đã phản ứng so với lượng lý thuyết dự tính.
Nếu xét theo chất tham gia:
lượng chất thực tế đã phản ứng
H% =
lượng chất cho vào

Nếu xét theo chất sản phẩm:


lượng chất thực tế thu được
H% =
lượng chất lý thuyết thu được
Nung nóng KNO3 , chất này bị phân hủy tạo thành kali nitrit KNO2 và O2. Tính khối lượng KNO3
cần dùng để điều chế được 2,4 gam O2. Biết hiệu suất phản ứng đạt 85%.
85%
2KNO3 → 2KNO2 + O2
0,15 0,075
2,4
nO2 = = 0,075 𝑚𝑜𝑙.
32
nKNO3 pứ = 0,15 mol.

lượng chất thực tế đã phản ứng nKNO3 pứ


H% = = = 85%
lượng chất cho vào nKNO3 cho vào
0,15
= = 85%
nKNO3 lt
3
nKNO3 cho vào = 𝑚𝑜𝑙
17
mKNO3 cho vào = 17,82 g
Cho luồng khí H2 đi qua ống thủy tinh chứa 20 gam bột CuO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu
được 16,8 gam chất rắn. Phản ứng trên đạt hiệu suất bao nhiêu phần trăm.
CuO + H2 → Cu + H2O

Nếu phản ứng xảy ra 100% thì chất rắn là Cu và có khối lượng tính theo phương trình là 16g.
Nhưng khối lượng chất rắn là 16,8g nên hh rắn gồm Cu và CuO chưa phản ứng.
CuO + H2 → Cu + H2O + CuOchưa phản ứng
x x 0,25 - x
Gọi số mol của CuO phản ứng là x, nên số mol CuO chưa phản ứng là 0,25 - x.
mrắn = mCu + mCuO = x.64 + (0,25-x)80 = 16,8
x = 0,2mol
𝑚𝐶𝑢𝑂 𝑝ứ 0,2.80
H% = = . 100% = 80%
𝑚𝐶𝑢𝑂 𝑐ℎ𝑜 𝑣à𝑜 20
Điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân 1 mol KClO3 thì thu được 43,2 g khí oxi và
một lượng KCl. Tính hiệu suất phản ứng?
2KClO3 →o 2KCl + 3O2
MnO 2

Lượng khí oxigen thu được trên lý thuyết là:


nO2 lt = 1,5mol
lượng khí oxygen thực tế thu được là:
43,2
nO2 tt = = 1,35𝑚𝑜𝑙
32

nO2 tt 1,35
𝐻% = = . 100% = 90%
nO2 lt 1,5
Nung hỗn hợp chứa 1 mol N2 và 4 mol H2 trong diều kiện thích hợp để tổng hợp ammonia (NH3).
Biết hiệu suất cả quá trình là 30%. Tính phần trăm thể tích có trong hỗn hợp sau phản ứng.

N2 + 3H2 ⇌ 2NH3
Ban đầu 1 4

Phản ứng x 3x 2x

Sau pứ 1-x 4-3x 2x


nN2 1 nH 2 4
do = < = nên hiệu suất tính theo N2
1 1 1 3
nN2 pứ
Hiệu suất phản ứng: 𝐻% = . 100% = 30%
nN2 cho vào
𝑥
= . 100% = 30%
1
vậy lượng phản ứng là x = 0,3mol
vậy sau phản ứng hỗn hợp gồm có:
0,7 mol N2 (15,91%)
3,1 mol H2 (70,45%)
0,6 mol NH3 (13,64%)
Khí oxi và khí nitơ cùng chứa 9.1023 phân tử có số gam tương ứng lần lượt là.

1 mol lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử


9.1023
nO2 = nN2 = = 1,5 mol
6.1023

mO2 = 1,5.32 = 48g


mN2 = 1,5.28 = 42g
Tính toán và sắp xếp các chất sau theo thứ tự % về khối lượng của sắt tăng dần:
a) FeS, FeO, FeS2, Fe2O3, Fe3O4.
b) FeS, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe(OH)3.

Hợp chất FeS FeO FeS2 Fe2O3 Fe3O4

Hàm lượng sắt 63,63 % 77,78 % 46.67 % 70,00 % 72,41 %

Sắp xếp FeS2 < FeS < Fe2O3 < Fe3O4 < FeO

Hợp chất FeS FeCl3 FeSO4 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3

Hàm lượng sắt 63,63 % 34,46 % 36,84 % 28,00 % 52,34 %

Sắp xếp Fe2(SO4)3 < FeCl3 < FeSO4 < Fe(OH)3 < FeS
1) MgCl2 + KOH → + KCl
2) Cu(OH)2 + → CuCl2 + H2O
3) Cu(OH)2 + → Fe(OH)2 +
4) FeO + → FeCl2 + H2O
5) Fe2O3 + → Fe2(SO4)3 +
6) Cu(NO3)2 + → Cu(OH)2 + NaNO3
7) P + → P2O5
8) N2 + O2 → NO
9) NO + → NO2
10) NO2 + O2 + → HNO3
11) Al2O3 + → AlCl3 +
12) H3PO4 + → K3PO4 +
13) NaOH + CO2 → Na2CO3 +
14) Mg + → MgCl + H
Viết các phương trình phản ứng trong chuỗi chuyển hóa sau.
KMnO4 → O2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → H2 → Fe

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2


O2 + S → SO2
2SO2 + O2 → 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
H2 + FeO → Fe + H2O
Hỗn hợp gồm Cu-Mg-Al có khối lượng bằng 10 g
a, Cho hỗn hợp này tác dụng với đ HCl dư , lọc phần kết tủa rửa sạch đem nung trong không khí
đến khi phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm có khối lượng 8g.
b, Cho thêm dd NaOH vào phần nước lọc đến dư . Lọc kết tủa rửa sạch nung ở nhiệt độ cao thu
được sản phẩm có khối lượng 4g . Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp?
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 m 8
n
CuO = = = 0,1 mol
0,1 0,1 M 80
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 nCu = 0,1 mol
Cu + HCl X mCu = n.M = 0,1.64 = 6,4 g
2Cu + O2 → 2CuO m 4
0,1 0,1 nMgO = = = 0,1 mol
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl M 40
0,1
nMg(OH)2 = 0,1 mol
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl nMgCl2 = 0,1 mol
nMg = 0,1 mol
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O mMg = n.M = 0,1.24 = 2,4 g
Mg(OH)2 → MgO + H2O
0,1 0,1
Hỗn hợp gồm 3 kim loại Cu, Fe, Mg nặng 20 gam. được hoà tan hết bằng axit H2SO4 loãng, thoát ra khí A, nhận được
dung dịch B và chất rắn D. Thêm KOH dư vào dung dịch B rồi sục không khí để xảy ra hoàn toàn phản ứng:
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3.
Lọc kết tủa và nung đến. lượng không đổi cân nặng 24 gam. Chất rắn D cũng được nung trong không khí đến lượng
không đổi cân nặng 5 gam. Tìm % khối lượng mỗi kim loại ban đầu.
giải
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 2KOH + FeSO4 → Fe(OH)2 + K2SO4 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
x x x x x 0,5x
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 2KOH + MgSO4 → Mg(OH)2 + K2SO4 Mg(OH)2 → MgO + H2O
y y y y y y
Cu + H2SO4 X 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 2Cu + O2 → 2CuO
z x x z z
gọi số mol Fe, Mg, Cu lần lượt là x, y, z.
mFe2O3 + mMgO = 24 g
0,5x.160 + y.40 = 24 0,5𝑥. 160 + 𝑦. 40 = 24
mCuO = 5 g ቐ56𝑥 + 24𝑦 + 64𝑧 = 20 𝑔 𝑚𝐹𝑒 = 11,2g
z.80 = 5 𝑧. 80 = 5 ቐ 𝑚𝑀𝑔 = 4,8g
mFe + mMg + mCu = 20 g 𝑥 = 0,2 𝑚𝐶𝑢 = 4g
56x + 24y + 64z = 20 g ቐ 𝑦 = 0,2
𝑧 = 0,0625
NHẮC KIẾN THỨC

Ký hiệu hóa học của nguyên tố oxygen Oxygen: O

Công thức hóa học của dioxygen Dioxygen: O2

Nguyên tử khối MO = 16 gam/mol

Phân tử khối MO2 = 32 gam/mol

Mức độ phổ biến Ngtố phổ biến nhất (49,4% kl vỏ trái đất)
TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Khí O2 hóa lỏng ở -183oC,


O2 lỏng có màu xanh nhạt.
Khí O2 không màu, không mùi, không vị,
Ít tan trong nước,
Nặng hơn không khí.
Duy trì sự cháy
TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1 - Tác dụng với Lưu huỳnh S


Lưu huỳnh cháy trong không khí cho ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt. Còn khi cháy trong khí oxi thì
cho ngọn lửa mãnh liệt hơn và tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2 ( còn gọi là khí sunfurơ ).

to
S + O2 SO2
Sulfur dioxide
TÍNH CHẤT HÓA HỌC

2 - Tác dụng với Photpho P


Khi photpho cháy trong khí oxi thì cho ngọn lửa sáng chói và sinh ra khói trắng là điphotpho
pentaoxit P2O5

to
4P + 5O2 2P2O5
Diphosphorus pentoxide
TÍNH CHẤT HÓA HỌC

3 - Tác dụng với kim loại


Đốt một đoạn dây sắt, có hiện tượng cháy mạnh, sáng chơi, không có lửa không có khói, nhưng
tạo ra những hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là Fe3O4 oxit sắt từ.

to
3Fe + 2O2 Fe3O4
Oxit sắt từ
iron (II, III) oxide
TÍNH CHẤT HÓA HỌC

4 - Tác dụng với hợp chất


Đốt khí methane trong khí oxi cho ngọn lửa có màu vàng, sản phẩm sinh ra là khí CO2 và nước.
to
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
ĐIỀU CHẾ KHÍ OXYGEN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
ĐIỀU CHẾ KHÍ OXYGEN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Dùng KMnO4 (potassium permanganate) (thuốc tím).
to
Phương trình phản ứng: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

Dùng KClO3 (Potassium chlorate) xúc tác MnO2 (manganese IV oxide).


to
Phương trình phản ứng: 2KClO3 MnO2 2KCl + 3O2

Phản ứng phân hủy là phản ứng từ mốt chất ban đầu sinh ra hai hay nhiều
chất mới.
ĐIỀU CHẾ KHÍ OXYGEN TRONG CÔNG NGHIỆP

Điện phân nước


điện phân
Phương trình điện phân nước: 2H2O 2H2 + O2
? So sánh lượng O2 thu được khi dùng 1 mol KMnO4 và khi dùng 1 mol KClO3
to
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
1 mol 0,5 mol

to
2KClO3 2KCl + 3O2
MnO2
1 mol 1,5 mol
Vậy lượng O2 thu được khi điều chế bằng KClO3 là nhiều hơn (xét trong cùng một mol).

? So sánh lượng O2 thu được khi dùng


t
cùng một khối lượng KMnO4 và
o
KClO3
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
𝑋 𝑋
mol
158 316
mol
to
2KClO3 2KCl + 3O2
𝑋 MnO2 3𝑋
mol mol
122,5 245
𝑋 3𝑋
mol < mol
316 245

Vậy lượng O2 thu được khi điều chế bằng KClO3 là nhiều hơn (xét trong cùng một khối lượng).
Trong phòng thí nghiệm khí O2 được điều chế bằng cách nhiệt phân KMnO4 và KClO3. Hãy tính tỉ
lệ khối lượng giữa KMnO4 và KClO3 để thu được lượng O2 bằng nhau.
to
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2 mol 1 mol

to
2KClO3 2KCl + 3O2
MnO2
2 1 mol
mol
3

Lượng O2 thu bằng nhau nên đặt bằng 1 mol.


mKMnO4 = 2.158 = 316g
245
mKClO3 = g
3
mKMnO4 316
tỷ lệ khối lượng = 245 = 3,87 lần
mKClO3
3
vậy cần 1 lượng KMnO4 gấp sấp xỉ 3,87 lần lượng KClO3 thì mới sinh ra lượng
khí oxygen tương ứng.
SỰ OXI HÓA

2Cu + O2 → 2CuO

4Fe + 3O2 → 2Fe2O3


Sự tác dụng của khí oxygen với
Na + O2 → Na2O
chất khác gọi là sự oxh chất đó.
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

4P + 5O2 → 2P2O5
PHẢN ỨNG HÓA HỢP

2Cu + O2 → 2CuO Phản ứng hóa hợp là


Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 phản ứng chỉ có một
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 chất tạo thành từ nhiều
2Na + Cl2 → 2NaCl chất tham gia.
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
4P + 5O2 → 2P2O5
Những phản ứng màu đỏ được gọi là
phản ứng hóa hợp, vậy phản ứng hóa hợp là gì ?
BASIC OXDE OXIDE
ACIDIC OXIDE
Thường là các oxide của Thường là các oxide của
kim loại:
Vd như: CuO, FeO, Na2O, a II phi kim:
Vd như: SO2, CO2, NO2,
Al2O3, MgO,... P2O5, SO3,...
Và tương ứng với 1 base. Và tương ứng với 1 acid.
CuO - Cu(OH)2 CO2 - H2CO3
FeO - Fe(OH)2 P2O5 - H3PO5
Fe2O3 - Fe(OH)3 SO3 - H2SO4
... ...

Oxide là hợp chất gồm hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxygen.
Công thức hóa học của oxide tuân theo quy tắc hóa trị:
a.x = II.y
Trong đó a là hóa trị của nguyên tố A
CÁCH GỌI TÊN

Tên oxide: Tên nguyên tố + oxide


Vídụ: K2O - potassium oxide CO - Carbon oxide
Trong đó đối với:
OXIDE CỦA KIM LOẠI NHIỀU HÓA TRỊ OXIDE CỦA PHI KIM NHIỀU HÓA TRỊ
Tên oxide: Tên kim loại (hóa trị) + oxide Tên oxide: ...tên phi kim + ...oxide
Vídụ: (tiền tố chỉ số lượng nguyên tử)
FeO - iron (II) oxide 1-mono 2-di 3-tri 4-tetra 5-penta 6-hexa,...
Fe2O3 - iron (III) oxide Vídụ:
MnO2 - manganese (IV) oxide P2O3 - diphosphorus trioxide
... P2O5 - diphosphorus pentoxide
SO2 - Sulfur dioxide
...
Viết các công thức hóa học oxide của các nguyên tố sau, cho biết tên, phân loại và acid base tương ứng.
Ca CaO - Calcium oxide - oxide base - base tương ứng: Ca(OH)2
Na Na2O - Sodium oxide - oxide base - base tương ứng: NaOH
S (IV) SO2 - Sulfur dioxide - oxide acid - acid tương ứng: H2SO3
Cu (II) CuO - Copper (II) oxide - oxide base - base tương ứng: Cu(OH)2
K K2O - Potassium oxide - oxide base - base tương ứng: KOH
Fe (III) Fe2O3 - Iron (III) oxide - oxide base - base tương ứng: Fe(OH)3
Al Al2O3 - Aluminium oxide - oxide base - base tương ứng: Al(OH)3
P (V) P2O5 - Diphosphorus pentoxide - oxide acid - acid tương ứng: H3PO4
C (IV) CO2 - Carbon dioxide - oxide acid - acid tương ứng: H2CO3
Zn ZnO - Zinc oxide - oxide base - base tương ứng: Zn(OH)2
Mg MgO - Magnesium oxide - oxide base - base tương ứng: Mg(OH)2
Ba BaO - Barium oxide - oxide base - base tương ứng: Ba(OH)2
Viết các phương trình hóa học biểu diễn các biến hóa sau
1. H2O → H2 → Cu → CuO → CuCl2 → Cu.
2. KMnO4 → O2 → CO → CO2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CO2.
3. FeS2 → Fe2O3 → Fe → Cu → A → B → Cu
giải
điện phân
2H2O 2H2 + O2
H2 + CuO → Cu + H2O 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
2Cu + O2 → 2CuO O2 + 2C → 2CO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 2CO + O2 → 2CO2
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 CaCO3 → CaO + CO2
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Fe + Cu(NO3)2 → Cu + Fe(NO3)2
2Cu + O2 → 2CuO
CuO + H2 → Cu + H2O
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong 4 lọ không nhãn
gồm không khí, O2, H2 và N2.

Cho que đóm còn tàn đỏ vào 4 lọ khí thì lọ nào làm cho que đóm cháy thì chứa O2
Cho ngọn lửa vào vào bình nào tắt thì chứa N2
Cho ngọn lửa vào lọ chứa H2 thì cháy cho ngọn lửa xanh
Ngọn lửa không đổi màu là lọ chứ không khí.
Hỗn hợp gồm CaCO3 lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó có Al2O3 chiếm 10,2% còn Fe2O3 chiếm 9,8%.
Nung hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được. Chất rắn có khối lượng bằng 67% khối lượng hỗn hợp
ban đầụ. Tính % khối hrợng chất rắn tạo ra.
giải
Đặt khối lượng ban đầu là 100g => mFe2O3 = 9,8g mAl2O3 = 10,2g mCaCO3 = 80g
CaCO3 → CaO + CO2
0,75mol 0,75mol
Khối lượng rắn sau phản ứng là 67g
vậy khối lượng giảm là 100 - 67 = 33g tương ứng với lượng khí CO2 thoát ra,
nCO2 = 0,75mol, lượng CaCO3 còn lại = 5g, lượng CaO sinh ra là = 42g
vậy %m của các chất sau phản ứng là:
%mFe2O3 = 14,63%
%mAl2O3 = 15,22%
%mCaCO3 = 7,46%
%mCaO = 62,69%
Hỗn hợp chứa Fe, FeO, Fe2O3. Nếu hoà tan a gam hỗn hợp bằng HCl dư thì lượng H2 thoát ra
bằng 1% lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Nếu khử a gam hỗn hợp bằng H2 nóng, dư thì thú được
lượng nước bằng 21,15% lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Xác định % mỗi chất trong hỗn hợp.
giải
đặt khối lượng hỗn hợp ban đầu là 100g
vậy khối lượng H2 ở TN1 là 1g => nH2 = 0,5mol
khối lượng nước tạo thành ở TN2 là 21,15g => nH2O = 1,175mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,5mol 0,5mol
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
x mol x mol
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
y mol 3y mol
72𝑥 + 160𝑦 = 100 − 0,5.56 𝑥 = 0,5 𝑚𝑜𝑙
ቊ <=> ቊ
𝑥 + 3𝑦 = 1,175 𝑦 = 0,225 𝑚𝑜𝑙

Vậy khối lượng của các chất ban đầu nếu xét trong 100g hỗn hợp là:
mFe = 28g
mFeO = 36g mFe2O3 = 36g
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị
phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm
8,132 % khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỷ lệ thể tích 1: 3 trong một bình kín
thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn
hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m. (Coi không khí gồm 20% thể
tích là oxi còn lại là nitơ).
KHÔNG KHÍ
Nến cháy làm cho oxygen trong cốc bị tác dụng, khi nến tắt là khi oxygen
trong cốc đã hết. Khiến cho áp suất trong cốc nhỏ hơn áp suất không khí
do đó nước bị đẩy cao vào trong cốc.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
CO2 làm vẩn đục nước vôi trong
Hơi nước trong không khí
gặp lạnh ngưng tự trên
thành chai nước.
Khối lượng mol của không khí.

Coi như O2 chiếm 21% thành phần không khí còn lại là N2
Ta có thể quy về 100g không khí trong đó 21g là O2 còn lại là N2.

mO +mN
2 2 21+79
Mhh = Mkk = = 21 79 = 28,75 ≈ 29 g/mol
nO +nN +
2 2 32 28
SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM

Như tìm hiểu tại bài oxygen thì định nghĩa về sự cháy là:
Sự oxi hóa có kèm theo hiệu ứng tỏa nhiệt và có phát sáng.
Sự oxi hóa chậm:
Sự oxi hóa có kèm theo hiệu ứng tỏa nhiệt và không có phát sáng.
VD:
Sự tạo thành gỉ của các kim loại khi để lâu trong không khí.
Sự oxi hóa các chất hữu cơ trong sinh vật sống tạo thành năng lượng.

Khi sự oxh chậm chuyển thành sự cháy, gọi là sự tự bốc cháy


Các điều kiện để phát sinh sự cháy:
+ Chất cháy phải nóng đạt tới nhiệt độ cháy
+ Phải có đủ oxygen cho sự cháy.

Các cách dừng sự cháy. (Xử dụng 1 hoặc nhiều phương pháp cùng lúc).
+ Hạ nhiệt độ của phản ứng cháy (xuống dưới nhiệt độ cháy của chất)
+ Tách đám cháy khỏi oxygen.
TỔNG KẾT

Mỗi người hít vào 0,5m3 không khí trong thời gian 1h, trong đó thì cơ thể chỉ giữ lại 1/3 lượng O2
có trong lượng không khí đó.
a. trong 1 ngày đêm 1 người hít vào bao nhiêu lít không khí.
b. Lượng khí oxygen được giữ lại trong cơ thể là bao nhiêu lít.
Giải
a. Lượng không khí người đó hít vào trong 24h là:
0,5.24 = 12m3 = 12000 lít không khí
b. Lượng khí oxygen người giữ lại trong 1 ngày đêm là:
1
12000. .21% = 840 lít khí oxygen
3
HYDROGEN
TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA HYDROGEN

Nhẹ hơn không khí Tính tan trong nước


1 Khí H2 nhẹ hơn không khí và
2
3 Tan ít trong nước. Ở nhiệt độ 15oC
1 lít nước hòa tan được 20ml H2
nặng bằng khối lượng không khí
29
Tuy nhiên khí bơm vào bóng bay là khí Helium

Màu sắc, mùi vị Là khí nhẹ nhất


2 Khí H2 không màu, không mùi vị 4 Khí H2 là khí nhẹ nhất
trong tất cả các chất khí
HYDROGEN
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HYDROGEN
Tác dụng với oxygen
1 Hydrogen cháy trong không khí yếu, Nhưng khi cho vào bình chứa oxygen thì
ngọn lửa cháy mạnh hơn. to
Phản ứng xảy ra theo phương trình: 2H2 + O2 2H2O
Hỗn hợp nổ của hydrogen
2 Hydrogen tạo với oxygen một tỷ lệ 2:1 thành một hỗn hợp nổ mạnh.
Do phản ứng tỏa nhiều nhiệt, các phần tử sinh ra giãn nở nhiệt nhanh
tạo nên các va chạm là dao động mạnh các phần từ trong không khí
nên tạo ra tiếng nổ. Hỗn hợp chỉ nổ to nhất khi đạt đúng tỷ lệ.
Phản ứng khử của hydrogen
3 Các oxide của kim loại như Fe, Pb, Cu, Hg, Zn, Ni, Sn thì H2
có thể khử được chúng tại nhiệt độ cao.
to
AXOY + H2 A + H2O

Ta nói hydrogen đã khử CuO thành Cu


hay hydrogen bị CuO oxi hóa thành H2O
Ứng dụng của hydrogen
4
5 Điều chế khí hydrogen
A. Trong phòng thí nghiệm: khi cần 1 lượng vừa đủ H2 để kiểm chứng tính chất người ta sẽ điều
chế H2 trong PTN bằng các cho kim loại như Zn, Fe, Al, Mg… tác dụng với acid Sulfuric loãng
hoặc acid Hydrochloric bằng bình kipp
Fe + HCl → FeCl2 + H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

Điện phân
2H2O 2H2 + O2
6 Phản ứng thế

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Al + Fe2O3 → Fe + Al2O3
Những phản ứng trên là phản ứng thế.
Hãy định nghĩa phản ứng thế ?

Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử
đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố nào đó trong hợp chất.
PHẢN ỨNG
OXI HÓA – KHỬ
Sự oxi hóa Sự khử
Sự kết hợp của oxygen với chất hoặc hợp chất khác gọi là Sự tách oxygen khỏi hợp chất gọi là sự khử.
sự oxi hóa chất đó.
to to
VD: 2Cu + O2 → 2CuO VD: CuO + H2 → Cu + H2O
Cu kết hợp với O, ta nói Cu bị oxi hóa thành CuO H2 tách O khỏi CuO, ta nói CuO được khử thành Cu.
to (hay H2 đã khử CuO thành Cu)
CuO + H2 → Cu + H2O
H2 kết hợp với O trong CuO, ta nói H2 bị oxi hóa thành H2O
Vậy trong phản ứng trên: H2 lấy oxygen từ CuO nên H2 là chất
Vậy trong 2 phản ứng O2 và CuO nhường O cho Cu và H2 nên khử
O2 và CuO là chất oxi hóa.
Kết luận:
+ Sự kết hợp của chất hoặc hợp chất với oxygen gọi là sự oxi hóa chất đó.
+ Sự tách oxygen ra khỏi hợp chất gọi là sự khử chất đó.
+ Chất nhận (lấy) oxygen của chất khác gọi là chất khử.
+ Chất cho (nhường) oxygen cho chất khác gọi là chất oxi hóa.
Xác định chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
to
C + O2 → CO2
- Carbon kết hợp với oxygen nên đây là sự oxi hóa Carbon, ta nói C bị oxi hóa thành CO2.
- Carbon nhận oxygen từ O2 nên Carbon là chất khử.
- Khí oxygen nhường O của mình cho Carbon nên O2 là chất oxi hóa.
to
Fe2O3 + CO → Fe + CO2
- CO kết hợp với O trong Fe2O3 tạo thành CO2 nên đây là sự oxi hóa CO, ta nói CO bị Fe2O3 oxi
hóa thành CO2
- CO tách O ra khỏi Fe2O3 tạo thành Fe nên đây là sự khử Fe2O3, ta nói CO khử Fe2O3 thành Fe.
- CO nhận O từ Fe2O3 nên CO là chất khử.
- Fe2O3 nhường O cho CO nên Fe2O3 là chất oxi hóa.
KHỬ – TĂNG
OXH – GIẢM
Xác định nhanh các chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. KHỬ – TĂNG
to OXH – GIẢM
CO2 + Mg → C + MgO
Chất khử: Mg Sự oxi hóa: CO2 oxi hóa Mg thành MgO
Chất oxi hóa: CO2 Sự khử: Mg khử CO2 thành C
to
FeO + H2 → Fe + H2O
Chất khử: H2 Sự oxi hóa: FeO oxi hóa H2 thành H2O
Chất oxi hóa: FeO Sự khử: H2 khử FeO thành Fe
to
Fe2O3 + Al → Fe + Al2O3
Chất khử: Al Sự oxi hóa: Fe2O3 oxi hóa Al thành Al2O3
Chất oxi hóa: Fe2O3 Sự khử: Al khử Fe2O3 thành Fe

Đi với chất khử là sự oxi hóa


Đi với chất oxi hóa là sự khử
PHẢN ỨNG
OXI HÓA – KHỬ
VD: Sự oxh H2

to
CuO + H2 → Cu + H2O
Sự khử CuO

Chất khử: H2 Sự oxi hóa: CuO oxi hóa H2 thành H2O


Chất oxi hóa: CuO Sự khử: H2 khử CuO thành Cu

Phản ứng xảy ra đồng thời cả sự khử và sự oxh gọi là phản ứng oxh – khử.
PHẢN
OXI HÓAỨNG
– KHỬ
--MỞ RỘNG--
Chất oxi hóa: chất nhận electron. Sự khử: sự nhận electron.
Chất khử: chất nhường electron. Sự oxi hóa: sự nhường electron.
Sự nhận e (Sự khử) Nhường 2e

2Na + Cl2 → 2NaCl 2Na + Cl2 → 2Na+Cl-


Chất khử Chất oxh
Sự nhường e (Sự oxi hóa)

Sự nhường e: 2Na → 2Na+ + 2e


Sự nhận e: Cl2 + 2e → 2Cl-

Phản ứng trên tuy không có sự nhường nhận oxygen như đã biết về phản ứng oxi – khử,
nhưng bản chất nó vẫn là một phản ứng oxi hóa – khử.
Trong đó:
Chất khử: Na Sự oxi hóa: Na thành Na+ Chất oxi hóa: Cl2 Sự khử: Cl2 thành Cl-.
SỐ OXI HÓA
Để thuận tiện cho việc nghiên cứu các phản ứng oxh-khử. Người ta sử dụng đại số oxh.
Quy tắc như sau:
Quy tắc 1: Số oxh của đơn chất bằng: 0

Quy tắc 2: Tổng số oxh của các ngtố trong hợp chất bằng: 0

Quy tắc 3: Số oxh của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó.
VD: FeCl3: Thì Fe có số oxh là +3 còn Cl có số oxh là -1.

Tổng số oxh của ngtố trong ion đa nguyên tử thì bằng điện tích của ion đó.

Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất thì số oxh của H bằng: +1
số oxh của O bằng: -2
Trừ một số trường hợp (NaH, CaH2,…); (OF2, H2O2,…),…
Xác định số oxh của các nguyên tố sau:
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Fe O2 Cl2 K Na N2 H2 Cu Zn Ca Ba

+5 +5 +5 +6 +5 +2+6 +2-1 +2+4


HNO3 H3PO4 P2O5 H2SO4 KNO3 CaSO4 CuCl2 FeCO3

+3 +6 +2 +6 +4 -2 +1 -3 +5 +4 +1 -1
Al2(SO4)3 FeSO4 SO2 H2S N2O NH4NO3 NO2 H2O2

+3 +7 +7 +3 -1 +4
Al2O3 HClO4 KMnO4 NaClO2 HCl MnO2
Lập phương trình oxi hóa khử
Vd: Lập phương trình hóa học giữa P và O2 tạo ra P2O5
BƯỚC 1: Xác định số oxh của các nguyên tố trong phản ứng để tìm ra chất khử, chất oxh hóa.
0 0 to +5 -2
P + O2 → P2O5
Số oxh của P từ 0 → +5 nên P là chất khử. Khử tăng – cho
Oxh giảm – nhận
Số oxh của O từ 0 → -2 nên O là chất oxh.
BƯỚC 2: Viết quá trình oxh và quá trình khử.
0 +5
P → P + 5e
0 -2
O2 + 4e → 2O
BƯỚC 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho số e trao đổi bằng nhau.
0 +5
P → P + 5e x4 to
0 -2 4 P + 5 O2 → 2 P2O5
O2 + 4e → 2O x5
Cân bằng các phản ứng hóa học sau:
to
Fe2O3 + CO → Fe + CO2

Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O

Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O


Hi, I’m water

H H

O
Công thức hóa học:
H2O

Cấu tạo từ 2 loại ngtố: Oxygen và Hydrogen Khối lượng mol = 18 g/mol 2H và 1O

Tỷ lệ khối lượng giữa 2 nguyên tố H:O là:


1mol H2O gồm: 2 mol H và 1 mol O
𝑚𝐻 2 1
= =
𝑚𝑂 16 8
Vậy cần một tỷ lệ khối lượng H:O là 1:8 để tạo ra nước.

Thành phần % khối lượng:


2
%mH = .100%=11,1%
18
16
%mO = .100%=88,9%
18
Tính chất vật lý của nước.
Không màu, không mùi, không vị Hoàn tan được nhiều chất rắn, khí

Đông đặc tại 0oC thành nước đá và tuyết

Sôi ở nhiệt độ 100oC (tại áp suất 760 mmHg) Khối lượng riêng là 1kg/lít tại 4oC
Tính chất hóa học của nước.
Tác dụng với một số kim loại.
Nước tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường như
Na, K, Li, Ba, Ca,… giải phóng khí H2

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2


Sodium hydroxide

2K + 2H2O → 2KOH + H2
potassium hydroxide
Tác dụng với một số oxide base tạo thành base tương ứng.
Nước tác dụng được với một số oxide base ở nhiệt độ thường như
oxide của Na, K, Li, Ba, Ca,… tạo thành base tương ứng.
Và dd base làm quỳ tím hóa xanh.

Na2O + H2O → 2NaOH


Sodium hydroxide

K2O + H2O → 2KOH


Potassium hydroxide

CaO + H2O → Ca(OH)2


Calcium hydroxide
Tác dụng với một số oxide acid tạo thành acid tương ứng.
Nước tác dụng được với một số oxide acid ở nhiệt độ thường như
oxide của P (V), S (VI), C (IV),… tạo thành acid tương ứng.
Và dd acid làm quỳ tím hóa đỏ.

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4


Phosphoric acid

SO3 + H2O → H2SO4


Sulfuric acid

CO2 + H2O ⇄ H2CO3


Carbonic acid
Acid – Base – Salt
Acid

H2SO4
HCl Acid là những hợp chất mà trong đó gốc acid gắn với
H3PO4 một hay nhiều nguyên tử Hydrogen. Các H này có thể bị
HNO3 thay thế bởi nguyên tử kim loại.

Gốc acid:

Số gạch ngang biểu thị cho hóa trị


Gọi tên Acid
Đối với các acid không có oxygen trong phân tử.

Đối với acid có nhiều nguyên tử oxygen trong phân tử.

Đối với acid có ít oxygen trong phân tử.


Acid – Base – Salt
Base

NaOH
Ba(OH)2 Base là những hợp chất mà trong đó một nguyên tử kim loại
Fe(OH)3 gắn với một hay nhiều nhóm hydroxide (–OH).
Ca(OH)2
… Phân loại: Các base phân theo 2 loại:
+ Các base tan trong nước gọi là kiềm:
Vd: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2,…

+ Các base không tan trong nước:


Vd: Cu(OH)2, Fe(OH)X, Mg(OH)2,…
Gọi tên Base
Tên base: Tên kim loại + hydroxide
(Nếu có kim loại có nhiều hóa trị thì kèm theo như cách gọi tên oxide)
VD:
NaOH: Sodium hydroxide
KOH: Potassium hydroxide
Mg(OH)2: Magnesium hydroxide
Ca(OH)2: Calcium hydroxide
Cu(OH)2: Copper (II) hydroxide
Fe(OH)2: Iron (II) hydroxide
Fe(OH)3: Iron (III) hydroxide
Al(OH)3: Aluminium hydroxide
Acid – Base – Salt
Salt
NaCl Muối là những hợp chất mà trong đó một hay nhiều
CaCO3 nguyên tử kim loại gắn với một hay nhiều gốc acid.
Na3PO4
KHCO3 Phân loại: theo thành phần thì muối phân theo 2 loại.
Cu(NO3)2 + Neutral salt (Muối trung hòa): là những muối mà trong
Fe2(SO4)3 gốc acid không còn hydrogen mà kim loại có thể thay thế.

VD: NaCl, CaCO3, CuSO4,…

+ Acidic salt ( Muối acid): là những muối mà trong gốc acid


còn hydrogen mà kim loại có thể thay thế.
VD: NaHCO3, NaHSO4, KH2PO4,…
Gọi tên Salt
Tên Salt: Tên kim loại + tên gốc acid
(Nếu có kim loại có nhiều hóa trị thì kèm theo như cách gọi tên oxide)
VD:
NaCl: Sodium chloride
NaF: Sodium fluoride
KI: Potassium iodide
AgBr: Silver bromide
MgCO3: Magnesium carbonate
Ca(HCO3)2: Calcium bicarbonate
Cu(NO3)2: Copper (II) nitrate
FeSO4: Iron (II) sulfate
Fe2(SO4)3: Iron (III) sulfate
AlPO4: Aluminium phosphate
DUNG DỊCH
Dung dịch là hỗn hợp của chất tan và dung môi.
Trong đó:
Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác tạo thành dung dịch.
Chất tan là chất bị tan trong dung môi đang xét.
Dung dịch chưa bão hòa: có thể hòa tan thêm chất tan.
Dung dịch bão hòa: không thể hòa tan thêm chất tan.
Vd:
+ Nước không hòa tan được dầu ăn, nhưng xăng hòa tan được dầu ăn tạo thành dung dịch.
Ta nói Xăng là dung môi của dầu ăn.

+ Hòa tan CuSO4 vào nước tạo thành dung dịch CuSO4 vậy trong đó nước là dung môi và
CuSO4 là chất tan.

+ Hòa tan Fe và dd HCl dư. Phân tích dung dịch sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Các chất tan sau phản ứng: FeCl2, HCldư
Dung môi: H2O
Tính tan của một số acid, base, muối trong nước.
Các acid hầu hết tan trong nước trừ acid silicic (H2SiO3)
Phần lớn các base không tan trong nước trừ các base như: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 ít tan.
Muối:
Các muối của kim loại Na và K đều tan.
Những muối có gốc nitrate (-NO3) đều tan.
Những muối (-Cl), (=SO4) đa số tan được, Phần lớn các muối (=CO3) khó tan.
ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước được định nghiã là số gam chất đó cần để hòa tan
với 100g nước cho tới khi dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.

𝑚𝑐𝑡
𝑆= . 100
𝑚𝑑𝑚
VD:
Độ tan của đường ở 25oC là 204g
Có nghĩa là ở 25oC 100g nước hòa tan tối đa 204g đường.

Độ tan của NaCl là 36g ở 25oC


Có nghĩa là ở 25oC 100g nước hòa tan tối đa 36g muối.
Độ tan của Na2SO4 ở 10oC là:
mct 7,2
S= . 100 = . 100 = 9g
mdm 80
Vậy 100g nước hòa tan tối đa 9g Na2SO4.
Tính khối lượng NaCl tối đa có thể tan trong 830g nước tại 25oC biết tại nhiệt
độ này NaCl có độ tan là 36,2g.
Giải

mct
S= . 100
mdm
mct
36,2 = . 100
830
mct = 300,46g
Vậy 830g nước hòa tan tối đa 300,46g NaCl.
NỒNG ĐỘ
DUNG DỊCH
NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM C%
Nồng độ phần tram của dung dịch kí hiệu là C%, cho biết số gam chất tan có trong
100g dung dịch.
mct mct
C% = . 100% = . 100%
mdd mct + mdm
mdd
Trong đó: Khối lượng riêng của dung dịch: D =
Vdd
C%: nồng độ % của dung dịch
mct: Khối lượng chất tan có trong dung dịch (g)
mdd: Khối lượng dung dịch (g)
Vdd: thể tích dung dịch (ml)
VD: dd nước muối NaCl 5% có nghĩa là có 5g NaCl hòa tan trong 95g nước.
Hay có 5g NaCl trong 100g dd nước muối.
Độ tan của Na2SO4 ở 10oC là:
mct 7,2
S= . 100 = . 100 = 9g
mdm 80
Vậy 100g nước hòa tan tối đa 9g Na2SO4.

Nồng độ % của dd bão hòa Na2SO4:


mct 7,2
C% = . 100% = . 100% = 8,26%
mdd 7,2 + 80
Cho sản phẩm khi oxi hóa hết 6,1975 lít khí Sulfur dioxide vào 57,2ml dd H2SO4 60%,
có D=1,5g/ml. Tính C% của dd mới.
Giải

2SO2 + O2 → 2SO3 Khối lượng H2SO4 lúc sau là:


0,25 0,25 24,5 + 51,48 = 75,98g
SO3 + H2O → H2SO4
0,25 0,25
mdd sau phản ứng là:
Khối lượng H2SO4 cho vào là: mSO3 + mdd ban đầu = 20 + 85,8 = 105,8g
mH2SO4 = 0,25.98 = 24,5g
Nồng độ C% của dd sau là:
Khối lượng dd H2SO4 ban đầu là: mct 75,98
m = D.V = 1,5.57,2 = 85,8g C% = . 100% = . 100%
mdd 105,8
Khối lượng H2SO4 ban đầu là: = 71,8%
mdd
mct = . C% = 51,48g
100%
NỒNG ĐỘ MOL CM
Nồng độ mol của dung dịch là số mol chất tan có trong 1 lít thể tích dung dịch.

nct
CM =
Vdd
Trong đó:
CM: nồng độ mol của dung dịch (mol/lít) (M)
nct: Số mol chất tan có trong dung dịch (mol)
Vdd: Thể tích dung dịch (Lít)

VD: dd nước muối NaCl 0,1M có nghĩa là có 0,1 mol NaCl trong 1 lít dd nước
muối.
Cho thêm nước vào 150g dd HCl 2,44% tạo thành 2 lít dung dịch HCl.
Tính nồng độ mol của dung dịch này.
Giải
mct
C% = . 100%
mdd
mct
2,44% = . 100%
150
⇒ mct = 3,66𝑔 ⇒ nHCl =0,1mol

Nồng độ mol của dd HCl mới pha là:


nct 0,1
CM = = = 0,05M
Vdd 2
Giải
Câu A:
Đặt VA = 2lít VB = 3lít
nHCl sau khi trộn là: 2.0,3 + 3.0,6 = 2,4 mol
nct 2,4
CM = = = 0,48𝑀
Vdd 5
Câu B:
Đặt VA = Alít VB = Blít
nct 𝐴.0,3+𝐵.0,6
CM = = = 0,4M
Vdd 𝐴+𝐵
0,1A – 0,2B = 0
0,1A = 0,2B vậy A = 2B hay A:B = 2:1
CHUYỂN ĐỘI GIỮA CÁC CÔNG THỨC
PHA CHẾ DUNG DỊCH
Dạng 1: Pha chế dung dịch từ tinh thể chất tan và nước cất.
Phương pháp: dùng các công thức tính nồng độ để tính ra lượng chất tan.
mct trong dd yêu cầu = mct trong tinh thể
mdd yêu cầu = mtinh thể + mnước

Bài vd1 (dạng 1): Trình bày cách pha chế 50g dd CuSO4 nồng độ 10% từ tinh thể CuSO4.
GIẢI
Khối lượng chất tan CuSO4 trong dd là:
mdd 50.10%
mct = . C% = = 5gam
100% 100%
 trong 50g dd CuSO4 10% có 5g CuSO4
mnước + mct = mdd
 mnước = 50 – 5 = 45g
 Vậy cần cân 5g CuSO4 hòa tan trong 45 gam nước để được 50g dd CuSO4 10%
Bài vd2 (dạng 1): Trình bày cách pha chế 50ml dd CuSO4 nồng độ 1M từ tinh thể CuSO4.5H2O
GIẢI
Khối lượng chất tan CuSO4 trong dd là:
nct = CM. V = 1.0,05 = 0,05 mol

Trong 1 mol CuSO4.5H2O có 1 mol CuSO4


Vậy cần 0,05 mol CuSO4.5H2O để có đúng 0,05mol CuSO4

Khối lượng CuSO4.5H2O cần là: 0,05.250 = 12,5g

 Vậy cần cân 12,5g CuSO4.5H2O cho vào cốc thủy tinh sau đó đổ nước cất từ từ đồng thời
khuấy cho tới khi dd đủ 50ml.
Dạng 2: Pha loãng dung dịch từ dung dịch cho trước và nước cất.
Phương pháp: dùng các công thức tính nồng độ để tính ra lượng chất tan.

Bài vd1 (dạng 2): Trình bày cách pha chế 100ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M.
GIẢI
Số mol MgSO4 có trong 100ml dd MgSO4 0,4M là:
nct = CM. V = 0,4.0,1 = 0,04 mol

 Thể tích dd MgSO4 2M có chứa 0,04 mol MgSO4 là:


nct 0,04
𝑉= = = 0,02 𝑙í𝑡 = 20 𝑚𝑙
𝐶𝑀 2
 Vậy cần lấy 20ml dd MgSO4 2M cho vào ống đong sau đó thêm tiếp nước cất vào tới 100ml
Sẽ thu được 100ml dd MgSO4 0,4M
Bài vd2 (dạng 2): Trình bày cách pha chế 150g dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10%.
GIẢI
Khối lượng chất tan NaCl có trong 150g dd NaCl 2,5% là:
mdd 150.2,5%
mct = . C% = = 3,75gam
100% 100%

Khối lượng dd NaCl 10% có chứa 3,75gam chất tan NaCl là:
mct 3,75.100%
mdd = . 100% = = 37,5gam
𝐶% 10%
Vậy cần cân đúng 37,5gam dd NaCl 10% cho vào cốc sau đó cho thêm 112,5g nước vào khuấy
đều sẽ thu được 150g dd NaCl 2,5%.
Dạng 3: Tính lượng tinh thể cần cho vào dd dịch cho sẵn tạo thành dung dịch mới.
Phương pháp: dùng đlbtkl.
mdd sau = mtinh thể + mdd cho sẵn.
mct sau = mct trong tinh thể + mct trong dd cho sẵn.
Bài vd1 (dạng 3): Để pha chế 560g dd CuSO4 16% cần cho bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O
vào bao nhiêu gam dd CuSO4 8%.
Giải
mdd 16% = 560g = mdd 8% + mtinh thể
Gọi khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O là: x => Khối lượng của dd CuSO4 8% là: 560 – x

250g CuSO4.5H2O ---- 160g CuSO4


16𝑥
x g CuSO4.5H2O ----
25 g CuSO4
560 −𝑥 .8 560 −𝑥 .2
Số gam chất tan CuSO4 trong (560 – x) gam dd CuSO4 8% là: = 𝑔𝑎𝑚 gam
100 25
16x 560 −x .2
Số gam chất tan có trong 560g dd CuSO4 16% là: 89,6gam =
25 + 25
x = 80gam vậy cần 80gam tinh thể CuSO4.5H2O và 480g dd CuSO4 8% để pha được 560gam
dung dịch CuSO4 16%
Bài vd2 (dạng 3): Cần thêm bao nhiêu gam NaCl vào 200g dd NaCl 15% để được dd NaCl 25% .
Giải.
mdd NaCl 25% = mdd NaCl 15% + mNaCl tinhthể = 200 + x
mNaCl trong 200+x gam NaCl 25% = mNaCl trong 200 gam NaCl 15% + mNaCl tinhthể
𝑚𝑑𝑑(25%) . 𝐶% 𝑚𝑑𝑑 15% .𝐶%
= + 𝑚𝑡𝑖𝑛ℎ 𝑡ℎể
100% 100%

200 + 𝑥 25 200.15
= +𝑥 𝑚𝑐𝑡
100 100 𝐶% = . 100%
X = 26,67gam 𝑚𝑑𝑑
200.15% + 𝑥
Vậy cần thêm 26,67 gam NaCl vào ⇒ = 25%
200 + 𝑥
200g dd NaCl 15% thì ra có dd NaCl 25%. ⇒ 𝑥 = 26,67𝑔𝑎𝑚
Dạng 4: Tính lượng chất kết tinh hay tan thêm tại một dung dịch bão hòa khi thay đổi nhiệt độ.
Đối với tinh thể không ngâm nước.
- Khi tinh thể xuất hiện thì lượng nước trong dd trước và sau không thay đổi
mnước trong dd sau = mnước trong dd đầu
Đối với tinh thể ngậm nước.
- Khi tinh thể tách ra thì mang theo một lượng nước
mnước trong dd sau = mnước trong dd đầu – mnước trong tinh thể
Bài vd1 (dạng 4): Độ tan của CuSO4 ở 85oC và 12oC lần lượt là 87,7g và 35,5g. Hỏi khi làm lạnh
1877 gam dung dịch bão hòa CuSO4 từ 85oC xuống 12oC thì có bao nhiêu gam CuSO4.5H2O tách ra.
Giải
Độ tan của CuSO4 tại 85oC là 87,7g
Cứ 187,7g dd bão hòa CuSO4 thì có 87,7g CuSO4 + 100g H2O
Vậy 1877g dd bão hòa CuSO4 thì có 877g CuSO4 + 1000g H2O

Gọi số mol CuSO4.5H2O tách ra là: x


 Số khối lượng nước tách ra: 90x
 Khối lượng CuSO4 tách ra: 160x

Độ tan của CuSO4 tại 12oC là 35,5g


𝑚𝑐𝑡 877 − 160𝑋
𝑆= . 100 = . 100 = 35,5𝑔
𝑚𝑑𝑚 1000 − 90𝑋
X = 4,08 mol
Vậy khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra là: 4,08.250 = 1020gam
Bài vd2 (dạng 4): Hòa tan hoàn toàn 26,52 gam Al2O3 trong HNO3 vừa đủ, thu được 247g dd X.
Làm lạnh dung dịch X đến 20oC, thì thấy có m gam Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết tại 20oC thì
Al(NO3)3 có độ tan là 75,44g. Tính m.
Giải
Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 + 3H2O
Khối lượng Al(NO3)3 trong 247g dd X là: 110,76 gam
Vậy khối lượng nước trong 247g dd X là: 247 – 110,76 = 136,24 gam

Gọi số mol Al(NO3)3.9H2O tách ra là: x


 Khối lượng nước tách ra là: 162x
 Khối lượng Al(NO3)3 tách ra là: 213x

Độ tan của dd X tại 20oC là 75,44g


𝑚𝑐𝑡 110,76 − 213𝑋
𝑆= . 100 = . 100 = 75,44𝑔
𝑚𝑑𝑚 136,24 − 162𝑋
X = 0,0879 mol
Vậy giá trị m = 33gam
Bài vd3 (dạng 4): Tính lượng KBr có thể hòa tan trong 100g dd bão hòa KBr tại 20oC khi được
đun nóng lên 100oC. Biết nồng độ của ddbh tại 20oC và 100oC lần lượt là 39,5% và 51%. Coi như
sự bay hơi của nước là không đáng kể.
Giải
Trong 100g dd KBr bão hòa tại 20oC có: 39,5gam KBr.
Gọi khối lượng KBr cho thêm vào khi dd tăng lên 100oC là: x
Ta có:
𝑚𝑐𝑡 39,5 + 𝑥
𝐶% = . 100% = . 100% = 51%
𝑚𝑑𝑑 100 + 𝑥
=> X = 23,46gam
Vậy khi đun nóng 100g ddbh KBr từ 20oC lên 100oC thì có thể hòa tan thêm 23,46gam KBr.
Và nồng độ chuyển từ 39,5% qua 51%.
BÀI TẬP CHƯƠNG 6

Đốt cháy hết 6,2g phốt pho trong bình khí oxi lấy dư. Cho sản phẩm cháy hòa tan vào 235,8g nước
thu được dung dịch axit có khối lượng riêng 1,25g/ml. Tính C% và CM của dung dịch axit.
Giải
4P + 5O2 → 2P2O5
0,2 0,1

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4


0,1 0,2

Số mol H3PO4 = Số mol P = 0,2mol => mH3PO4 = 19,6g


mdd = mP2O5 + mH2O = 0,1.142 + 235,8 = 250g
Vdd = mdd/D = 250/1,25 = 200 ml

Nồng độ C% của dd là: Nồng độ CM của dd là:


mct 19,6 nct 0,2
C% = . 100% = . 100% = 7,84% CM = = . 1000 = 1M
mdd 200 Vdd 200
Cho 0,69 gam Na vào 50 gam dung dịch HCl 1,46% sau phản ứng hoàn toàn chỉ thu được dung
dịch A và có V lít khí H2 thoát ra (ở đktc).
a, Viết phương trình phản ứng và tính V.
b, Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch A.
Giải
nNa = 0,03 mol > nHCl = 0,02 mol nên Na sẽ còn dư và tiếp tục phản ứng với H2O
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
0,02 0,02 0,02 0,01
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
0,01 0,01 0,005

VH2 = 0,015.24,79 = 0,37185 lít.


Nồng độ C% của NaCl là:
mct 0,02.58,5
C% = . 100% = . 100% = 2,31%
mdd 50 + 0,69 − 0,015.2
Nồng độ C% của NaOH là:
mct 0,01.40
C% = . 100% = . 100% = 0,79%
mdd 50 + 0,69 − 0,015.2
a. Tính thể tích dung dịch acid chứa H2SO4 1M lẫn với HCI 2M cần thiết để trung hoà 200 ml
dung dịch NaOH 20% (D = 1,2 g/ml)

Câu a:
Gọi thể tích của hỗn hợp H2SO4 và HCl là Vlít.
Ta có số mol H2SO4: 1V; Số mol của HCl là: 2V
m .C% 240.20
mdd NaOH = D. V = 1,2.200 = 240g ⇒ mNaOH = dd = = 48g ⇒ nNaOH = 1,2mol
100% 100
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2V 2V

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O


1V 2V
Theo bài số mol NaOH = 1,2mol = 4V
 Vậy thể tích dung dịch là: V = 0,3lít
b. Tính khối lượng dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 20% và Ba(OH)2 8,55 % cần thiết để trung hoà
224 gam dd HNO3 4,5M (D = 1,12 g/ml).

Câu b:
𝑚𝑑𝑑 224
Vdd HNO3 = = = 200𝑚𝑙 ⇒ 𝑛𝐻𝑁𝑂3 = 𝐶𝑀. 𝑉 = 4,5.0,2 = 0,9 𝑚𝑜𝑙
𝐷 1,12
Gọi a là khối lượng dd hỗn hợp NaOH 20% và Ba(OH)2 8,55%
𝑚𝑑𝑑 . 𝐶% 𝑎. 20
𝑛𝑁𝑎𝑂𝐻 = = = 0,005𝑎 𝑚𝑜𝑙
𝑀. 100% 40.100
𝑚𝑑𝑑 . 𝐶% 𝑎. 8,55
𝑛𝐵𝑎(𝑂𝐻)2 = = = 0,0005𝑎 𝑚𝑜𝑙
𝑀. 100% 171.100
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
0,005𝑎 0,005𝑎
Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O
0,0005𝑎 0,001𝑎
Theo bài 𝑛𝐻𝑁𝑂3 = 0,9 = 0,005a + 0,001a
 vậy khối lượng dung dịch là: a = 150gam
Cho sơ đồ: M2(CO3)n + H2SO4 → M2(SO4)n + CO2↑ + H2O: (M là kim loại có hóa trị n)
a. Cân bằng phương trình hóa học trên
b. Nếu hòa tan hoàn toàn muối trên M2(CO3)n bằng một lượng dung dịch H2SO4 9,8% (vừa đủ),
thu được một dung dịch muối sulfate có nồng độ bằng 14,18%. Tìm kim loại M
Giải
M2(CO3)n + nH2SO4 → M2(SO4)n + nCO2↑ + nH2O
1 mol n mol 1 mol n mol n mol
Cho số mol của M2(CO3)n là 1 mol
𝑚𝐻2 𝑆𝑂4 98𝑛
mdd H2SO4 ban đầu = . 100% = . 100 = 1000𝑛
𝐶% 9,8
mdd sau phản ưng = mM (CO ) + mddH SO - mCO = 2M + 60n + 1000n – 44n = 2M + 1016n
2 3 n 2 4 2
mM (SO ) = 2M + 96n
2 4 n
mct 2M + 96n
C% = .100% = .100% = 14,18%
mdd 2M + 1016n
200M + 9600n = 28,36M + 14406,88n
171,64M = 4806,88n
M = 28n
Thử lần lượt n = 1, 2, 3,… Nhận n = 2 và M = 56 vậy kim loại là Fe
Trộn 50 ml dung dịch Fe2(SO4)3 aMvới 100 ml Ba(OH)2 bM thu được kết tủa A và dung dịch B . Lọc
lấy A đem nung ở nhiệt độ cao đến hoàn toàn thu được 0,859 g chất rắn. Dung dịch B cho tác dụng
với 100 ml H2SO4 0,05M thì tách ra 0,466 g kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch ban đầu.
Giải
Sau khi trộn 2 dd đầu thì xuất hiện 2 loại kết tủa (A), vậy dd (B) sẽ là 1 trong 2 chất ban đầu dư.
Sau khi cho dd (B) vào H2SO4 thì xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong (B) là Ba(OH)2 dư
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O
0,002 0,002
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3BaSO4
Ban đầu 0,05a 0,1b
Phản ứng 0,05a 0,15a 0,1a 0,15a
Sau pứ 0 0,002 0,1a 0,15a

Nung kết tủa ban đầu ở nhiệt độ cao:


2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
0,1a 0,05a
BaSO4 → BaSO4
0,15a 0,15a
Khối lượng chất rắn = 0,859 = 0,05a.160 + 0,15a.233 => a = CMFe2(SO4)3 = 0,02M
Số mol Ba(OH)2 ban đầu là: 0,1b = 0,002 + 0,15a => b = CMBa(OH)2 = 0,05M
Dung dịch A là dd H2SO4. Dung dịch B là dd NaOH. Trộn A và B theo tỉ số VA:VB = 3 : 2 thì được dd
X có chứa A dư. Trung hòa dd X cần 40g dd KOH 28%. Trộn A và B theo tỉ số VA:VB = 2 : 3 thì được
dd Y có chứa B dư. Trung hòa dd Y cần 29,2 g dd HCl 25%. Tính nồng độ mol của A và B.
Giải
Số mol KOH trung hòa X là: 0,2 mol Số mol HCl trung hòa Y là: 0,2 mol
Gọi nồng độ của H2SO4 là aM; Nồng độ của NaOH là bM.

TH1: Trộn VA:VB = 3:2 TH2: Trộn VA:VB = 2:3


Số mol H2SO4 là: 3a Số mol NaOH là: 2b Số mol H2SO4 là: 2a Số mol NaOH là: 3b
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Ban đầu 3a 2b Ban đầu 2a 3b
Sau pứ 3a – b 0 Sau pứ 0 3b – 4a
Trung hòa: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O Trung hòa: NaOH + HCl → NaCl + H2O
0,2 3a – b 3b – 4a 0,2
Ta có: 3a – b = 0,1 Ta có: 3b – 4a = 0,2

3a – b = 0,1 a = 0,1M
ቊ ⇒൜
3b – 4a = 0,2 b = 0,2M
Dung dịch A là dd H2SO4. Dung dịch B là dd NaOH. Trộn A và B theo tỉ số VA:VB = 3 : 2 thì được dd X có chứa A dư. Trung hòa
1 lít dd X cần 40g dd KOH 28%. Trộn A và B theo tỉ số VA:VB = 2 : 3 thì được dd Y có chứa B dư. Trung hòa 1 lít dd Y cần 29,2 g
dd HCl 25%. Tính nồng độ mol của A và B.

Số mol KOH trung hòa 1 lít X là: 0,2 mol Số mol HCl trung hòa 1 lít Y là: 0,2 mol
Gọi nồng độ của H2SO4 là aM; Nồng độ của NaOH là bM.

TH1: Trộn VA:VB = 3:2


Trung hòa 1 lít dd X: 0,6 lít A và 0,4 lít B
nH2SO4 = 0,6a nNaOH = 0,4b
Số mol H2SO4 dư là: 0,6a – 0,2b = 0.1

0,6a – 0,2b = 0,1 a = 0,5 M


TH2: Trộn VA:VB = 2:3 ቊ ⇒൜
0,6b – 0,8a = 0,2 b=1M
Trung hòa 1 lít dd X: 0,4 lít A và 0,6 lít B
nH2SO4 = 0,4a nNaOH = 0,6b
Số mol NaOH dư là: 0,6b – 0,8a = 0.2
01 Chất – nguyên tử - phân tử
Ngtử, phtử, ngtố, CTHH, hóa trị

Tổng kết 02 Phản ứng hóa học


Biến đổi chất, PTHH, ĐLBTKL
03 Mol – Tính toán hóa học
Mol, chuyển đổi, tính theo CTHH và PTHH
04 Oxygen – không khí
TCVL, TCHH, OXIDE, Sự oxh
05 Hydrogen – nước
TCVL, TCHH, H2O, ACID-BASE-SALT, PỨ OXH-KHỬ
06 Dung dịch
CM, C%, S, D, Chuyển đổi công thức.
ĐỀ 1
2. Khi cho viên kẽm vào dd H2SO4 (loãng) thì có hiện
1. Từ chuỗi phản ứng ta có thể chọn: tượng là viên kẽm tan dần và sủi bọt khí.
A là KMnO4 Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
C là H2O
D là NaOH 3. Hoàn thành phương trình.
6Na + 2H3PO4 → 2Na3PO4 + 3H2
to
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 3FexOy + (3y – 4x)CO → xFe3O4 + (3y – 4x)CO2
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
to
O2 + 2H2 → 2H2O
𝑦 𝑧 𝑦
2H2O + 2Na → 2NaOH + H2 CxHyOz + x + − O2 → xCO2 + H2O
4 2 2
1. Nhận biết chất
Cho que đóm còn tàn đỏ vào 3 lọ, lọ nào làm que đóm bùng cháy lại thì đó là khí O2
Dẫn lần lượt 3 khí còn lại qua bình nước vôi trong, khí CO2 làm nước vôi trong kết tủa CaCO3
Dẫn 2 khí còn lại qua CuO nóng, khí nào khử được CuO thành Cu thì đó là H2.
Còn lại là N2 O2 CO2 H2 N2
Tàn đóm cháy - - -
Ca(OH)2 X Kết tủa trắng - -
CuO to X X Cu -

CO2 + Ca(OH) o
2 → CaCO3 + H2O
t
CuO + H2 → Cu + H2O
2. Xác định công thức muối.
𝑚𝑁𝑎2 𝐶𝑂3 = (5,72 + 44,28).4,24% = 2,12g
𝑚 2,12 23.2 + 12 + 16.3 + x.18 = 286
𝑛𝑁𝑎2 𝐶𝑂3 = = = 0,02𝑚𝑜𝑙 x = 10
𝑀 106
𝑚 5,72
=> 𝑀𝑁𝑎2 𝐶𝑂3 .𝑥𝐻2 𝑂 = = = 286𝑔/𝑚𝑜𝑙 Vậy công thức là: Na2CO3.10H2O
𝑛 0,02
1. Mô tả thí nghiệm.
- Phương pháp: đẩy nước.
- Tính chất: O2 không phản ứng với nước và ít tan trong nước
to
- 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
2. Tính khối lượng chất rắn.
Khí H2 dư
0,01 mol CaO 0,01 mol Fe3O4 0,02 mol Al2O3 0,01 mol CuO 0,06 mol Na2O
to

Ống 1: không xảy ra phản ứng nên mrắn = mCaO = n.M = 0,01.56 = 0,56g
to
Ống 2: Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
0,01 0,03 0,04
mrắn = mFe = 1,68g
Ống 3: không xảy ra phản ứng nên mrắn = mAl2O3 = 0,02.102 = 2,04g
to
Ống 4: CuO + H2 → Cu + H2O
0,01 0,01 0,01
mrắn = mCu = 0,01.64 = 0,64g
Ống 5: H2O + Na2O → 2NaOH
bd 0,05 0,06 0
P/ứ 0,05 0,05 0,1
sau 0 0,01 0,1
mrắn = mNa2O + mNaOH = 0,01.62 + 0,1.40 = 4,62g
to
CuO + H2 → Cu + H2O
x x x
Số mol CuO = 0,25mol => Nếu phản ứng xảy ra 100% thì thu được khối lượng đồng là: 16g
Nhưng lại thu được khối lượng rắn là 16,8g do đó CuO chưa bị khử hoàn toàn.
Gọi x là số mol H2 đã phản ứng:
mrắn = mCu + mCuO chưa pứ = 16,8 = 64x + (20 – 80x) => x = 0,2mol
vậy VH2 = 4,958 lít

Bảo toàn khối lượng: 20 + 2x = 16,8 + 18x => x = 0,2mol


2K + 2HCl → 2KCl + H2
x x x 0,5x
R + 2HCl → RCl2 + H2
y 2y y y

Gọi M là khối lượng mol của R


0,5𝑥 + 𝑦 = 0,25 ഥ = 39𝑥+𝑀𝑦 = 8,7 = 34,8
Theo bài ta có: ቊ ⇒𝑀
39𝑥 + 𝑀𝑦 = 8,7 0,5𝑥+𝑦 0,25
Mà MK = 39 do đó MR < 34,8 (I)
Mặt khác: R + 2HCl → RCl2 + H2
9 9
𝑀 𝑀
9 11
< ⇒ MR > 20,28 (𝐼𝐼)
𝑀𝑅 24,79
Từ (I) và (II) ta thấy có Mg thỏa yêu cầu.
Giải
nCO2 = 0,55mol nH2O = 0,6mol
Nhận thấy X chỉ gồm những chất cấu tạo từ Carbon và hydrogen.
Nên khối lượng X sẽ là khối lượng của C + khối lượng H
Cứ 1mol CO2 ---- 1mol C 1mol H2O ---- 2mol H
0,55mol CO2 ---- 0,55mol C 0,6mol H2O ---- 1,2mol H
Vậy khối lượng của X là: mC + mH = 0,55.12 + 1,2.1 = 7,8g
𝑚 7,8 ഥ
𝑀 52
ഥ=
=> 𝑀 = = 52 𝑑𝑋 = = = 26
𝑛 0,15 𝐻2
𝑀 𝐻2 2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Nhận thấy trong 2 cốc khối lượng Al và Fe ban đầu bằng nhau và lượng HCl cho vào cũng như
nhau, vậy để cho cân thằng bằng thì lượng H2 thoát ra phải như nhau.
𝑎
Số mol Al: 𝑚𝑜𝑙
27
𝑎
Số mol Fe: 𝑚𝑜𝑙
56
𝑎 𝑎
>
27 56
Do đó Fe sẽ tan hết trước. (Khi Fe tan hết thì không còn H2 bay ra mà bên Al còn H2 bay ra điều
này làm mất cân bằng của cân) để cho cân luôn thăng bằng thì lượng HCl cho vào vừa đủ hoặc
ít hơn lượng hòa tan hết Fe.
2𝑎
=> ≥ 𝑏 => a ≥ 28b
56
ĐỀ 2
Câu 1 : (1,5 điểm) Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau:
1) KOH + Al2(SOo 4)3 → K2SO4 + Al(OH)3
t
2) FexOy + CO → o
FeO + CO2
t
3) CnH2n-2 + ? →
o
CO2 + H2O
t
4) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
5) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Giải
6KOH + Al2(SO4)3 →o 3K2SO4 + 2Al(OH)3
t
FexOy + (y – x)CO → xFeO + (y – x)CO2
3𝑛−1 to
CnH2n-2 + O2 → nCO2 + (n – 1)H2O
2
o
t→
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
0 +5 +3 +1
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O

Al → Al+3 + 3e
2N+5 + 8e → 2N+1
Câu 2: (1,5 điểm)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ hóa chất bị mất nhãn gồm: CaO; P2O5; MgO và
Na2O đều là chất bột màu trắng ?
Giải
Lấy một lượng nhỏ mẫu từ các lọ hóa chất, hòa trong nước, oxide nào không tan thì đó là MgO
Các chất còn lại sẽ tác dụng với nước tạo thành Ca(OH)2, H3PO4, NaOH
Dùng quỳ tím thử dd các chất, dd nào làm quỳ tím hóa đỏ thì là H3PO4 => Nhận biết được P2O5
Sục khí CO2 vào 2 dd còn lại, dd nào xuất hiện tủa thì là Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
Còn lại là NaOH => Nhận biết được Na2O
Ca(OH)2 H3PO4 NaOH
Quỳ tím Xanh Đỏ Xanh
Khí CO2 Kết tủa trắng X x

CaO + H2O → Ca(OH)2


P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Na2O + H2O → 2NaOH
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Câu 3:(2,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol H2 trong 0,15 mol O2 .Ngưng tụ sản phẩm thu được chất lỏng A và
khí B .Cho toàn bộ khí B phản ứng hết với 5,6 gam Fe thu được hỗn hợp chất rắn C. Hoà tan toàn
bộ chất rắn C vào dung dịch chứa 14,6 gam HCl thu được dung dịch D và khí E. Xác định các
chất có trong A,B,C,D,E. Tính khối lượng mỗi chất có trong A, C và số mol các chất có trong
to
dung dịch D. Biết 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Giải

2H2 + O2 → 2H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


0,2 0,15 0,025 0,05 0,025 0,025
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
A là nước, B là O2 dư 0,05mol 0,025 0,2 0,025 0,05
Trong dung dịch D có chứa:
to
2O2 + 3Fe → Fe3O4 0,05mol FeCl2; 0,05mol FeCl3; HCl dư 0,15mol
0,05 0,1
Sau phản ứng thì thu được rắn C: Khí E là H2 0,025mol
0,025 mol Fe3O4 và 0,025 mol Fe dư
Câu 4: (2,25 điểm)
Một hỗn Hợp khí của Nitơ gồm: NO, NO2; NxO biết thành phần phần % về thể tích các khí trong
hỗn nợp là: %VNO = 50% ; %VNO2 = 25%. Thành phần % về khối lượng NO có trong hỗn hợp là
40%. Xác định công thức hóa học của khí NxO.
Giải
Đặt số mol hh khí là 1mol:
nNO = 0,5mol
nNO2 = 0,25mol
𝑚 11
nNxO = 0,25mol MNxO = = = 44𝑔/𝑚𝑜𝑙
𝑛 0,25
44 = x.14 + 16
Khối lượng của NO là: x=2
m = n.M = 0,5.30 = 15g Vậy công thức là N2O
m
%mNO = 40 = NO.100
mhh
 mhh = 37,5g
 mNO2 = n.M = 0,25.46 = 11,5g
 mNxO = mhh – mNO2 – mNO
= 37,5 – 11,5 – 15
= 11g
Câu 5: (2,25 điểm)
Nung 400 gam đá vôi chứa 90% CaCO3 phần còn lại là đá trơ. Sau một thời gian thu được chất
rắn X và khí Y
a. Tính khối lượng chất rắn X biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 75%
b. Tính % khối lượng CaO trong chất rắn X và thể tích khí Y thu được (ở ĐKTC)
GIẢI
Khối lượng CaCO3 là: 400.90% = 360g
CaCO3 → CaO + CO2
x x x
Gọi x là số mol CaCO3 đã phản ứng.
Hiệu suất 75%:
𝑚𝐶𝑎𝐶𝑂3 (𝑝/ứ) 100𝑥
H% = 75% = . 100% = . 100%
𝑚𝐶𝑎𝐶𝑂3 (𝑏đ) 360
x = 2,7mol
Vậy khối lượng rắn là:
mCaO + mCaCO3 dư = 2,7.56 + (360 – 2,7.100) = 241,2g
𝑚𝐶𝑎𝑂
%mCaO = . 100% = 62,69% VCO2 = n.24,79 = 66,933 lít
𝑚𝑋
ĐỀ 3
Bài I:
1. cho các pthh sau, phương trình nào sai vì sao?
a) 2 Al + 6 HCl → 2 AlCl3 + 3H2  b) 2 Fe + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3H2
c) Cu + 2 HCl → CuCl2 + H2  d) CH4 + 2 O2 → SO2  + 2 H2O
Phương trình (b) sai: Vì Fe tác dụng với HCl sẽ sinh ra muối FeCl2.
Phương trình (c) sai: Vì không có phản ứng xảy ra.
Phương trinh (d) sai: Vì ngtố C lúc đầu biến thành ngtố S.

2. Chọn phát biểu đúng và cho ví dụ:


a. Oxide acid thường là oxide của phi kim và tương ứng với một acid.
b. Oxide acid là oxide của phi kim và tương ứng với một acid.
c. Oxide base là oxide của kim loại và tương ứng với một base.
d. Oxide base thường là oxide của kim loại và tương ứng với một base.
Câu đúng:
a. Oxide acid: P2O5 --- acid tương ứng: H3PO4
Oxide Mn2O7 --- acid tương ứng: HMnO4 Oxide: CrO3 --- Acid tương ứng: H2CrO4
d. Oxide base: Na2O --- Base tương ứng: NaOH Oxide base: FeO --- Base tương ứng: Fe(OH)2
3. Hoàn thành các pthh sau:
a. C4H9OH + O2 → CO2 + H2O
b. CnH2n - 2 + ? → CO2 + H2O
c. KMnO4 + ? → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
d. Al + H2SO4 (đặc, nóng) → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O

C4H9OH + 6O2 → 4CO2 + 5H2O

3𝑛 − 1
CnH2n - 2 + O2 → nCO2 + (n-1)H2O
2
+7 -1 +2 0
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
+7 +2
Mn + 5e → Mn x2
-1 0
2Cl → Cl2 + 2e x5
0 +6 +3 +4
2Al + 6H2SO4 (đặc, nóng) → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0 +3
Al → Al + 3e x2
+6 +4
S + 2e → S x3
BÀI II. Tính số mol nguyên tử và phân tử oxygen trong 16 gam khí SO3
Giả sử các nguyên tử O trong SO3 tách ra và kết hợp với nhau tạo thành phân tử O2
Giải
𝑚 16
nSO3 = = = 0,2mol
𝑀 80

Nhận thấy trong phân tử SO3 có 3 nguyên tử O


nên số mol nguyên tử O là:
3.nSO3 = 3.0,2 = 0,6mol
Trong một phân tử oxygen có 2 nguyên tử oxygen
Nên số mol phân tử O2 là:
𝑛𝑂 0,6
𝑛𝑂2 = = = 0,3𝑚𝑜𝑙
2 2
BÀI III. Đốt cháy hoàn toàn khí A cần hết 9,916dm3 khí oxygen thu được 4,958dm3 khí CO2 và
7,2g H2O
a. Khí A tạo ra từ những nguyên tố nào? Tính khối lượng A.
b. Tỷ khối của A so với H2 là 8. Xác định công thức hóa học của A.
Giải
A + O2 → CO2 + H2O
Số mol nguyên tử oxygen trong A là:
2𝑛𝐶𝑂2 + 𝑛𝐻2𝑂 − 2𝑛𝑂2 = 2.0,2 + 0,4 − 2.0,4 = 0mol
Vậy trong A chỉ chứa Carbon và Hydrogen.
Theo định luật bảo toàn khối lượng: Do A tạo từ Carbon và hydrogen
𝑚𝐴 + 𝑚𝑂2 = 𝑚𝐶𝑂2 + 𝑚𝐻2𝑂 nên 𝑚𝐴 = 𝑚𝐶 + 𝑚𝐻
𝑚𝐴 +12,8 = 8,8 + 7,2 𝑚𝐴 = 0,2.12 + 0,8.1 = 3,2𝑔
𝑚𝐴 = 3,2𝑔
Gọi công thức hóa học của A là CxHy 𝑛𝐶 0.2
Số ntử C trong A là: = =1
𝑥 𝑛𝐶 0,2 1 𝑛𝐴 0,2
Ta có tỷ lệ: = = = 𝑛𝐻 0.8
𝑦 𝑛𝐻 0,8 4 Số ntử H trong A là: = =4
𝑛𝐴 0,2
MA = 16 = 12.1 + 1.4
Vậy khí A có công thức hóa học là CH4
Vậy công thức của A là CH4
BÀI IV. Cho luồng khí H2 đi qua ống thủy tinh chứa 20g copper (II) oxide sau một thời gian thu
được chất rắn nặng 16,8g.
a. Nêu hiện tượng xảy ra.
b. Tính hiệu suất của phản ứng.
c. Tính thể tích khí hydrogen đã phản ứng.
Giải
a. Hiện tưởng xảy ra là chất rắn màu đen từ từ chuyển thành màu đỏ.
b. CuO + H2 → Cu + H2O + CuOdư
Gọi số mol H2 phản ứng là X X X X X 0,25 – X
Số mol CuO = 0,25mol => Nếu phản ứng xảy ra 100% thì thu được khối lượng đồng là: 16g
Nhưng lại thu được khối lượng rắn là 16,8g do đó CuO chưa bị khử hoàn toàn.
mrắn = mCu + mCuO chưa pứ = 16,8 = 64x + (20 – 80x) => x = 0,2mol
Hiệu suất phản ứng là:
𝑚𝐶𝑢𝑂 𝑝ứ 0,2.80
H% = . 100% = . 100% = 80%
𝑚𝐶𝑢𝑂 𝑏đ 20
c. Thể tích VH2 = 0,2.24,79 = 4,958lít
ĐỀ 4
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a) Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + ?
b) Na + H2O → NaOH + H2
c) CaO + H2O → ?
d) P + O2 → ?
e) Fe + H2SO4 đặc,nóng → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
g) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O + NO
Giải
a) Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
b) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
c) CaO + H2O → Ca(OH)2
d) 4P + 5O2 → 2P2O5
e) 2Fe + 6H2SO4 đặc,nóng → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
g) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO
Câu 2: Nêu các hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho:
a) Viên kẽm vào dung dịch hydrochloric acid.
b) Đốt lưu huỳnh trong không khí.
c) Một mẩu nhỏ Na vào cốc nước có để sẵn 1 mẩu quỳ tím.
GIẢI
a. Viên kẽm tan dần và có bọt khí thoát ra.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b. Lưu huỳnh cháy cho ngọn lửa màu xanh yếu. o
t
S + O2 → SO2
c. Mẩu Na chuyển thành hình cầu, bốc khói và chạy liên tục trên mặt nước. Qùy tìm chuyển thành
màu xanh.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Câu 3 : Có 4 lọ đựng riêng biệt: nước cất, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch NaCl.
Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi lọ.
Giải
Chiết từ các lọ một lượng nhỏ hóa chất.
Dùng nhỏ lần lượt một giọt hóa chất trong mỗi lọ lên quỳ tím.
Lọ nào làm quỳ hóa đỏ thì là acid: dung dịch HCl
Lọ nào làm quỳ hóa xanh thì là base: dung dịch NaOH
Hai lọ còn lại không có hiện tượng.
Tiếp tục cho hóa chất ở 2 lọ còn lại tác dụng với AgNO3
Lọ nào có kết tủa trắng thì là NaCl
Lọ còn lại không có hiện tượng là H2O
Hóa chất H2O NaOH HCl NaCl
Qùy tím - Xanh Đỏ -
Dd AgNO3 - X X AgCl trắng

AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl


Câu 4 : Khử hoàn toàn 24 g một hỗn hợp có CuO và FexOy bằng khí H2, thu được 17,6 gam hai
kim loại. Cho toàn bộ hai kim loại trên vào dung dịch HCl dư, thu được 4,958 lít H2 (đktc). Xác
định công thức oxit sắt.
Giải
CuO + H2 → Cu + H2O
a a
FexOy + yH2 → xFe + yH2O
b
Gọi số mol của CuO và FexOy lần lượt là a và b.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,2 0,2
Khối lượng Fe là: 0,2.56 = 11,2g => khối lượng Cu là: 17,6 – 11,2 = 6,4g => nCu = 0,1mol
Khối lượng CuO là: 0,1.80 = 8g => Khối lượng của FexOy = 24 – 8 = 16g
Khối lượng của O trong FexOy là: 𝑚𝐹𝑒𝑥 𝑂𝑦 − 𝑚𝐹𝑒 = 16 − 11,2 = 4,8𝑔 => nO = 0,3mol
𝑥 𝑛𝐹𝑒 2
Ta có tỷ lệ = =
𝑦 𝑛𝑂 3
Vậy công thức của oxide là: Fe2O3
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng dung dịch axit sunfuric loãng dư. Sau khi phản ứng
kết thúc thu được 9,916 lít khí (đktc)
a) Tính khối lượng muối khan thu được?
b) Lượng khí Hiđro ở trên khử vừa đủ 23,2 gam oxit của kim loại M. Xác định công thức hóa học của oxit đó?
Giải
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
a 0,5a 1,5a
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
b b b
Gọi số mol của Al là a; Fe là b
27𝑎 + 56𝑏 = 11 𝑎 = 0,2𝑚𝑜𝑙
൜ ⇒ቊ => Khối lượng muối là: 𝑚𝐴𝑙2(𝑆𝑂4 )3 + 𝑚𝐹𝑒𝑆𝑂4 = 0,5a.342 + b.152 = 49,4g
1,5𝑎 + 𝑏 = 0,4 𝑏 = 0,1𝑚𝑜𝑙

Số mol khí H2 thu được là: 1,5a + b = 0,4mol


Gọi công thức hóa học của oxide là: MxOy
MxOy + yH2 → xM + yH2O
0,4 0,4
m 23,2 𝑦 42y 2y
𝑀𝑀𝑥 𝑂𝑦 = = = 58y = xM + y. 16 ⇒ xM = 42y ⇒ M = = 21.
n 0,4 x x
y
2y 8 2y 8
Thử lần lượt là 1, 2, => = thì M = 56 là Fe vậy công thức là Fe3O4
x 3 x 3
Câu 6: Hòa tan hết 4,8 gam hỗn hợp A gồm MgO, Fe2O3, CuO cần vừa đủ một lượng dung dịch chứa 5,84
gam HCl. Mặt khác, dẫn khí H2 dư qua 0,09 mol hỗn hợp A nung nóng thì sau phản ứng thu được 1,62 gam
nước. Tính khối lượng mỗi chất trong 4,8 gam hỗn hợp A.
Giải
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2
a 2a
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2 Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
b 6b nb 3nb
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2 CuO + H2 → Cu + H2O
c 2c nc nc mMgO = 0,02.40 = 0,8g
mFe2O3 = 0,01.160 = 1,6g
Gọi số mol MgO; Fe2O3; CuO lần lượt là a, b, c. mCuO = 0,03.80 = 2,4g
40a + 160b + 80c = 4,8g
2a + 6b + 2c = 0,16
0,09mol A ≠ 4,8 gam A, Coi như 0,09 mol A gấp n lần 4,8g A
Số mol của MgO; Fe2O3; CuO trong 0,09 mol sẽ là na, nb, nc.
na + nb + nc = 0,09
3nb + nc = 0,09
3nb + nc na + nb + nc 0,09 0,09
n= = ⟺ = ⟺ a − 2b = 0
3b + c a+b+c 3b + c a + b + c
a = 0,02 b = 0,01 c = 0,03
ĐỀ 5
Câu 1(2 đ): Có 4 phương pháp vật lý thường dùng để tách các chất ra khỏi nhau
- Phương pháp bay hơi - Phương pháp chưng cất
- Phương pháp kết tinh trở lại - Phương pháp chiết
Em hãy lấy các ví dụ cụ thể, để minh hoạ cho từng phương pháp tách ở trên ?
Giải

Phương pháp bay hơi Phương pháp chưng cất


VD: Tách muối ra khỏi nước bằng VD: Tách rượu khỏi nước
cách đun cho nước bay hơi Vì rượu có nhiệt độ sôi thấp hơn

Phương pháp chiết Phương pháp kệt tinh trở lại


VD: Tách nước ra khỏi dầu VD: Tách muối ra khỏi dung dịch
Vì khối lượng riêng của nước lớn hơn dưới dạng tinh thể.
Câu 2 ( 5,75 đ): Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu có) ?
1/ Cho khí oxi tác dụng lần lượt với: Sắt, nhôm, đồng, lưu huỳnh, cacbon, phôtpho
2/ Cho khí hiđro đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng, chứa lần lượt các chất:
MgO, CaO, CuO, Na2O, P2O5
3/ Cho dung dịch axit HCl tác dụng lần lượt với các chất: Nhôm, sắt, magie, đồng, kẽm.
4/ Có mấy loại hợp chất vô cơ? Mỗi loại lấy 2 ví dụ về công thức hoá học? Đọc tên chúng?
to
Giải
3Fe + 2O2 → Fe3O4
to
4Al + 3O2 → o
2Al2O3
t
2Cu + O2 → o
2CuO to
CuO + H2 → Cu + H2O 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
t
S + O2 → SO2 H2O + Na2O → 2NaOH Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
C + O2 →t o

o
CO2 3H2O + P2O5 → 2H3PO4 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
t
4P + 5O2 → 2P2O5 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Oxide Base Acid Salt


Fe2O3: Iron (III) oxide NaOH: Sodium HCl: Hydrochloric KNO3: Potassium
CuO: Copper (II) oxide hydroxide acid nitrate.
N2O: Dinitrogen oxide Fe(OH)2: Iron (II) H2SO4: Sulfuric acid FeCO3: Iron II
SO3: Sulfur trioxide hydroxide carbonate
Câu 3 ( 2,75đ): Em hãy tường trình lại thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Có mấy
cách thu khí oxi? Viết PTHH xảy ra?
Giải
Dụng cụ: Ống nghiệm chịu nhiệt, nút ống nghiệm có ống dẫn khí, đèn cồn, giá đỡ, bông gòn, lọ
đựng khí oxygen sinh ra.
Hóa chất: KMnO4; KClO3; MnO2
Cách bước tiến hành:
Cho KMnO4 vào đáy ống nghiệm chịu nhiệt dùng bông gòn chặn đầu ồng nghiệm lại, đậy nắp ống
nghiệm có ống dẫn khí vào và sau đó lắp ống nghiệm lên giá đỡ sao cho đầu ống nghiệm hơi dốc
xuống.
Thu bằng phương pháp đẩy không khí:
Đốt đèn cồn cho phản ứng xảy ra, đợi 1 lúc cho không khí trong ống nghiệm đi ra hết.
Cho đầu ồng dẫn khí vào lọ và thu khí oxygen. Thu xong thì đóng nắp lọ.

Thu bằng phương pháp rời chỗ nước:


Đốt đèn cồn cho phản ứng xảy ra, đợi 1 lúc cho không khí trong ống nghiệm đi ra hết.
Úp lọ vào đầu ống dẫn khí (chìm trong nước) sau đó thu khí cho tới khi nước trong lọ được đẩy
hết ra ngoài thì đóng nắp trong lòng nước. Rút nút ống nghiệm ra trước sau đó mới tắt đèn cồn
Câu 4 (3,5đ)
1/ Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào, giữa O2 và N2 để người ta thu được một hỗn
hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75 ?
Giải
Gọi số mol N2 và O2 lần lượt là a, b
Ta có:
ഥ ℎℎ
𝑀
𝑑 ℎℎ = = 14,75 ⇒ 𝑀 ഥℎℎ = 29,5
𝐻2
𝑀𝐻 2
𝑚𝑁2 + 𝑚𝑂2
⇒ = 29,5
𝑛𝑁2 + 𝑛𝑂2
𝑀𝑁2 . 𝑛𝑁2 + 𝑀𝑂2 . 𝑛𝑂2
⇒ = 29,5
𝑛𝑁2 + 𝑛𝑂2
28. 𝑎 + 32. 𝑏
⇒ = 29,5
𝑎+𝑏
⇒ 28. 𝑎 + 32. 𝑏 = 29,5𝑎 + 29,5𝑏
⇒ 1,5. 𝑎 = 2,5. 𝑏
𝑎 5
⇒ =
𝑏 3
Vậy tỷ lệ thể tích của O2:N2 tương ứng là 3:5
2/ Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 11,1555 lít O2 (ĐKTC). Sau khi kết thúc phản phản
ứng, chỉ thu được 13,2 gam khí CO2 và 7,2 gam nước.
a- Tìm công thức hoá học của X (Biết công thức dạng đơn giản chính là công thức hoá học của X)
b- Viết phương trình hoá học đốt cháy X ở trên ?
Giải
X + O2 → CO2 + H2O
Số mol ntử O trong X là:
2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 2.0,3 + 0,4 – 2.0,45 = 0,1 mol
Gọi công thức của X là CaHbOc
a : b : c = nC : nH : nO = 0,3 : 0,8 : 0,1
=3:8:1
Vậy công thức đgn của X là C3H8O cũng chính là công thức hóa học của X

9
C3H8O + O2 → 3CO2 + 4H2O
2
Câu 5 (4,5 đ)
1/ Cho a gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với dd HCl (cả A và B đều
phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67 gam muối và 9,916 lít H2 (ĐKTC).
a- Viết các phương trình hoá học ?
b- Tính a ?
Giải
Gọi hóa trị của A, B lần lượt là a, b
2A + 2aHCl → 2ACla + aH2
2B + 2bHCl → 2BClb + Bh2
Nhận thấy tỷ lệ số mol của HCl gấp 2 lần số mol H2
nHCl = 2nH2 = 0,4.2 = 0,8 mol
Bảo toàn khối lượng:
mX + mHCl = mmuối + mH2
a + 0,8.36,5 = 67 + 0,4.2
a = 38,6 g
2/ Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp ( hỗn hợp Y ) gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao.
Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này được cho phản ứng với dd H2SO4
loãng (lấy dư), thì thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ không tan.
a- Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y ?
b- Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu
gam kết tủa. Biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80% ?
Giải
Đặt số mol của CuO và Fe2O3 lần lượt là a và b
CuO + CO → Cu + CO2 Kim loại không tan là Cu:
a a a nCu = 0,05mol => nCuO = 0,05mol => mCuO = 4g
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 mFe2O3 = 20 – 4 = 16g => nFe2O3 = 0,1 mol
b 2b 3b %mFe2O3 = 80% %mCuO = 20%

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Số mol CO2 = a + 3b = 0,35mol = Số mol CaCO3


b
mKết tủa = 0,35.100.80% = 28g
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Câu 6 (1,5 đ): Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam nước, để pha chế
được 500 gam dung dịch CuSO4 5%
Giải
Khối lượng chất tan có trong 500ml dd là:
mct = mdd.C% = 500.5% = 25g
Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tương ứng là:
25
. 250 = 39,0625𝑔
160
Khối lượng nước cất là:
500 – 39,0625 = 460,9375g
Vậy cần cân đúng 39,0635g cho vào cốc thủy tinh sao đó cho thêm vào 460,9375g nước để pha
được 500g dd CuSO4 5%
ĐỀ 6
Câu 1:(5.0đ):
a) Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau?
Fe Fe3O4 H2O O2 SO2 SO3 H2SO4 ZnSO4
b) Có 4 chất rắn màu trắng là Đá vôi(CaCO3), P2O5, Muối ăn(NaCl) và Na2O .
Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
Câu a: Câu b:
to
3Fe + 2O2 → Fe3O4 Lấy một lượng nhỏ các chất ra để thử tính chất:
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
to
+ Hòa tan 4 chất trong nước, chất nào ko tan là: CaCO3
2H2O Điện phân 2H2 + O2 + Lấy dung dịch vừa tạo thành thử với quỳ tím,
to
S + O2 → SO2 chất nào làm quỳ hóa xanh thì là NaOH do Na2O tác dụng với nước.
2SO2 + O2 → to
2SO3 chất nào làm quỳ hóa đỏ thì là H3PO4 so P2O5 tác dụng với nước.
SO3 + H2O → H2SO4 + Chất còn lại là NaCl.
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2 Hóa chất CaCO3 P2 O 5 NaCl Na2O
Nước Không tan Tan Tan Tan
Qùy X Đỏ - Xanh

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (acid làm quỳ tím hóa đỏ).


Na2O + H2O → 3NaOH (base làm quỳ tím hóa xanh).
Câu 2:(2.5đ): Cân bằng các phương trình phản ứng có sơ đồ sau:

a. FeS + O2 → Fe2O3 + SO2

b. Al2(SO4)3 + NaOH → Al(OH)3 + Na2SO4

c. C3H8 + O2 → CO2 + H2O

d. CxHy + O2 → CO2 + H2O

e. CnH2n + O2 → CO2 + H2O


Câu 3:(4.0đ):Cho 22,4 g iron vào một dung dịch chứa 18,25 g hydrochloric acid tạo thành iron II
chloride và khí hydrogen
a.Lập phương trình hoá học của phản ứng trên?
b.Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu?
c.Tính thể tích của khí hiđro thu được ( đktc)
Giải
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
bđ 0,4 0,5
p/ứ 0,25 0,5 0,25 0,25
Sau p/ứ 0,15 0 0,25 0,25
nFe nHCl
So sánh: = 0,4 > 0,25 =
1 2
Do đó Fe dư
mFe dư = M.n = 0,15.56 = 8,4g
VH2 = n. 24,79 = 0,25.24,79 = 6,1975 l
Câu 4:(5.0đ): Đốt cháy hoàn toàn 23,80 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B (A hóa trị II, B hóa trị III)
cần dùng vừa đủ 9,916 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxide của 2 kim loại A và B. Dẫn
luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp Y nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được
33,40 gam chất rắn. Cho biết H2 chỉ khử được một trong hai oxide của hỗn hợp Y. Xác định tên 2
kim loại A, B ?
Giải
Gọi khối lượng mol của A và B lần lượt là A, B. Tương ứng với số mol là a, b
2A + O2 → 2AO Giả sử AO được khử. Giả sử B2O3 được khử.
a 0,5a a AO + H2 → A + H2O B2O3 + 3H2 → 2B + 3H2O 2A + 4B = 238
4B + 3O2 → 2B2O3 a a a
0,5b b A (II) B (III)
b 0,75b 0,5b mchất rắn = mA + mB2O3 mchất rắn = mAO + mB Cu (64) 27,5
= aA + 0,5b(2B+16.3) 33,4 = a(A+16) + bB Zn (65) Al (27)

aA + bB + 24b = 33,4 aA + bB + 16a = 33,4


aA + bB = 23,8 aA + bB = 23,8 9A + 2B = 357
0,5a + 0,75b = 0,4 0,5a + 0,75b = 0,4 A (II) B (III)
b = 0,4 a = 0,6
a = 0,2 b = 2/15
2A + 4B = 238 9A + 2B = 357
ĐỀ 7
Câu 1: (4 điểm)
1/ Hoàn thành phương trình phản ứng của chuỗi biến hoá sau, cho biết mỗi chữ cái: A, B, C, D là một chất riêng biệt.
KClO3 → A → B → C → D → Al2(SO4)3
2/ Trình bày cách nhận biết chất rắn: CaO, SiO2, K2O, P2O5, NaCl chứa trong các bình riêng biệt bị mất nhẵn.
Giải
to
2KClO3 → 2KCl + 3O2 + Hòa tan các chất vào nước, chất nào không tan thì là SiO2.
O2 + S →to SO + Cho quỳ tím vào thử các chất còn lại:
2
2SO2 + O2 → to 2SO
3 Chất nào làm quỳ tím không đổi màu thì là NaCl.
SO3 + H2O → H2SO4 Chất nào làm quỳ tím hóa đỏ thì là H3PO4 do P2O5 tác dụng với
3H2SO4 + 4Al → 2Al2(SO4)3 + 3H2 nước.
Chất nào làm quỳ tím hóa xanh thì là KOH và Ca(OH)2 do K2O và
CaO tác dụng với nước.
+ Tiếp tục cho khí CO2 tác dụng với 2 chất trên, chất nào có kết tủa
thì là Ca(OH)2.
Hóa chất CaO SiO2 K2O P2O5 NaCl
CaO + H2O → Ca(OH)2
Nước Tan Không tan Tan Tan Tan
K2O + H2O → 2KOH
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Quỳ tím Xanh X Xanh Đỏ -
Ca((OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O CO2 KT trắng X - X X
Câu 3: (4 điểm) Đốt cháy hết 6,2 g phosphorus trong bình khí oxygen lấy dư. Cho sản phẩm cháy hoà tan
vào 235,8 gam nước thu được dung dịch acid có khối lượng riêng 1,25 g/ml.
a) Tính thể tích oxygen lấy trong bình, biết oxygen lấy dư 30% so với lượng phản ứng (đo ở ĐKTC).
b) Tính nồng độ % và nồng M của dung dich axit.
o
Giải
t
4P + 5O2 → 2P2O5 Thể tích khí O2 lấy trong bình là:
0,2 0,25 0,1
V = VPỨ + VLẤY DƯ = n.24,79 + n.24,79.30% = n.24,79(1 + 30%)
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 = 0,25.24,79(1 + 30%) = 8,05675 lít
0,1 0,2
2nP2O5 = nH3PO4 = 0,2 mol => mH3PO4 = 19,6g
mP2O5 = 0,1.142 = 14,2g
mdd = mP2O5 + mnước = 14,2 + 235,8 = 250g
𝑚𝑐𝑡 19,6
C% = . 100 = . 100 = 7,84(%)
𝑚𝑑𝑑 250

𝑚 250
V= = = 200𝑚𝑙
𝑑 1,25
𝑁 0,2
CM = = .1000 = 1M
𝑉 200
Câu 4: (5 điểm ) Có một oxide sắt chưa rõ công thức. Chia một lượng oxide sắt này làm hai phần bằng
nhau.
- Để hoà tan hết phần I phải dùng 0,45 mol acid HCl
- Cho một luồng khí CO dư đi qua phần II nung nóng. Phản ứng xong thu được 8,4 g Fe. Tìm công thức
hoá học của sắt oxide nói trên.
Giải
Gọi công thức hóa học của oxide là FeXOY
PHẦN 1:
FeXOY + 2yHCl → xFeCl2y + yH2O
x Nhận thấy số mol HCl gấp 2 lần số mol O trong oxide.
0,45
0,45 0,45
2𝑌  n = = 0,225 mol
O 2
FeXOY + yCO → xFe + yCO2
PHẦN 2:
0,15 0,15 nFe = 0,15 = nFe trong oxide
𝑋
Do 2 phần bằng nhau nên: Ta có:
𝑥
=
𝑛𝐹𝑒
=
2
0,45 0,15 𝑦 𝑛𝑂 3
= Vậy công thức hóa học là: Fe2O3
2𝑌 𝑋 Vậy công thức hóa học là: Fe2O3
𝑋 0,15.2 2
= =
𝑌 0,45 3
2/ Thực hiện nung ống nghiệm 1 chứa a gam KClO3 và ống nghiệm 2 chứa b gam KMnO4 để thu khí
O2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại trong mỗi ống nghệm sau
phản ứng bằng nhau.
a
a. Tính tỷ lệ .
b
b. Tính tỷ lệ thể tích khí O2 tạo thành của hai phản ứng.
Giải
2KClO3 → 2KCl + 3O2
a a 1,5a Tỷ lệ khí sinh ra à:
122,5 122,5 122,5 1,5𝑎 0,5𝑏
:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 122,5 158
b 0,5b 0,5b 0,5b
158 158 158 158 1,5𝑎 158
= .
Do sau phản ứng các chất còn lại 122,5 0,5𝑏
có khối lượng bằng nhau.
74,5a 0,5b. 197 0,5b. 87 0,5.197 + 0,5.87 b 𝑎 948
= + = = . = 5,73 𝑙ầ𝑛
122,5 158 158 158 𝑏 245
74,5a 71b a
= ⇒ = 1,48
122,5 79 b
ĐỀ 8
Câu 1(4,5 điểm): a. Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
5 6
A 1 4
BaO Ba(OH)2 BaSO4 b. Cân bằng các phản ứngo
hóa học sau:
t
2 7 8 1. C4H9OH + O2 o→ CO2 + H2 O
B O2 SO2 H2SO3 t
2. CnH2n+2 + O2 → CO2 + H2O
9 10 11
C 3
Fe3O4 Fe H2
3. Al + H2SO4 → o Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
t
4. FexOy + CO → FeO + CO2
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
t o

2KClO3 MnO→t KCl + 3O2


o

2
ĐP
2H2O → 2H2 + O2
2Ba + O2 → 2BaO
BaO + H2O → Ba(OH)2
3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Fe(OH)3
S + O2 → SO2
t o

SO2 + H2O → H2SO3


t o
3Fe + 2O2 → Fe3O4
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
t o

Fe + HCl → FeClt 2 + H2
o
Câu 2(4 điểm): Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích? Cho biết các phản
ứng đó thuộc phản ứng hóa học nào?
a. Đốt P trong lọ có sẵn 1 ít nước cất sau đó đậy nút lại rồi lắc đều cho đến khi khói trắng tan hết vào trong nước. Cho mẩu quỳ tím
vào dd trong lọ.
b. Cho Zn vào dd H2SO4 loãng , dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2 .Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn.
c. Cho một mẩu Na vào cốc nước để sẵn mẩu giấy quỳ tím.
d. Cho một mẩu Ca(OH)2 vào nước, khuấy đều rồi đem lọc, sau đó thổi khí thở vào nước lọc
Giải

a. Khi đốt P sinh ra khói trắng là P2O5 c. Mẩu Na biến thành hình cầu, chạy liên tục trên
to
4P + 5O2 → 2P2O5 mặt nước và bốc khói.
Khi khói trắng tan hết vào nước, cho quỳ tím vào 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
thì quỳ hóa đỏ là do sinh ra H2PO4 Qùy tím hóa xanh do có mặt của NaOH là base
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

b. Kẽm tan dần và có hiện tượng sủi bọt khí. d. Sau khi thổi vào thì xuất hiện kết tủa vẩn đục
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 do trong hơi thở có CO2.
Đưa ống nghiệm gần đèn cồn thì nghe tiếng nổ Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm
do thanh phần trong ống là hỗn hợp nổ (H2 và O2)
to
2H2 + O2 → 2H2O
Câu 3(4 điểm): 1) Cho những chất sau: P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl, và
những dụng cụ thí nghiệm cần thiết. Hãy chọn dùng trong số những chất trên để điều chế những chất sau
đây bằng cách viết các phương trình phản ứng hóa học và ghi điều kiện của phản ứng (nếu có): NaOH,
Ca(OH)2, O2, H2SO4, Fe, H2.
2) Có một hỗn hợp rắn gồm lưu huỳnh, muối ăn, bột sắt. Hãy nêu phương
Na2O + H2O → 2NaOH
pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp (dụng cụ hóa chất coi như có đủ)
CaCO3 → CaO + CO2
Dùng nam châm hút hết sắt ra
CaO + H2O → Ca(OH)2
Hòa hỗn hợp còn lại vào nước tách được lưu huỳnh ra do không tan.
Cô cặn dd còn lại thu được muối.
2KClO3 → 2KCl + 3O2

S + O2 → SO2
2SO2 + O2 → 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4

2H2O → 2H2 + O2

Fe2O3 + H2 → Fe + H2O
Câu 4(3,5 điểm): Cho 16 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Al, Fe vào dung dịch loãng chứa 39,2 gam
axit H2SO4, phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 7,437 lít khí (đktc) .
a. Axit H2SO4 hết hay dư ?
b. Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch A?
c. Lượng H2 thu được ở trên cho đi qua bột sắt từ oxit nung nóng để khử hoàn toàn thu được m gam sắt
với hiệu suất 80%. Tính m.
Giải
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Nhận thấy trong cả 3 phương trinh có: nH2 = nH2SO4
nH2 = 0,3mol < 0,4mol = nH2SO4
do đó H2SO4 có dư.
Số mol H2SO4 phản ứng = Số mol H2 sinh ra và = 0,3mol
Bảo toan khối lượng: mkim loại + macid = mmuối + mkhí => 16 + 0,3.98 = mmuối + 0,3.2 => mmuối = 44,8g
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
0,3 0,225
mFe = 0,225.56.80% = 10,08g
Câu 5(4 điểm): Khử hoàn toàn 3,48 gam oxit của kim loại M cần vừa đủ 1,4874 lít khí H2 (đktc).
Toàn bộ lượng kim loại thu được đem hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch axit HCl dư thu được
1,11555 dm3 khí hiđro (đktc). Tìm kim loại M và xác định công thức hóa học của oxit.
Giải
MxOy + yH2 → xM + yH2O
0,06
2M + 2aHCl → 2MCla + aH2
0,09 0,045
𝑎
2,52
Gọi n là hóa trị của M nFe = = 0,045𝑚𝑜𝑙
56
Số mol H2 phản ứng bằng số mol O trong oxide 𝑥 𝑛𝐹𝑒 0,045 3
Ta có tỷ lệ = = =
 nO = 0,06mol 𝑦 𝑛𝑂 0,06 4
 mM = 3,48 – 0,06.16 = 2,52g => Công thức của oxide là Fe3O4.
Số mol H2 sinh ra là: 0,045mol
0,09
 nM =
𝑎
𝑚 2,52𝑎
 MM = = = 28𝑎
𝑛 0,09
Thử a = 1 => M = 28 (loại)
ĐỀ 9
Câu I. Cho các chất: KNO3; SO3; Fe2O3; K2O; H2SO4; HCl; Na2SO4; Cu(OH)2; NaOH; CO.
a.Hãy gọi tên và phân loại các hợp chất đó.
b. Viết các PTHH có thể xảy ra giữa các trên với H2O
Giải
Muối Oxide acid Acid

KNO3: Potassium nitrate SO3: Sulfua trioxide H2SO4: Sulfuric acid


SO3 + H2O → H2SO3
Na2SO4: Sodium sulfate CO: Carbon monoxide HCl: Hydrochloric acid

Oxide base Base

Fe2O3: Iron (III) oxide Cu(OH)2: Copper (II) hydroxide

K2O: Potassium oxide NaOH: Sodium hydroxide


K2O + H2O → 2KOH
Câu II. (3đ) Một nguyên tử A có tổng số hạt p, n, e là 115; trong đó tổng số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử A.
Giải
2𝑝 + 𝑛 = 115 𝑝 = 35
൜ ⇒ ൜
2𝑝 − 𝑛 = 25 𝑛 = 45
⇒ Số hạt p = e = 35
Số hạt n = 45
Câu III: (4đ) Nồng độ % của dung dịch NaCl bão hòa ở 00C là 25,93%.
a. Tính độ tan của NaCl trong nước ở 00C.
b. Khi làm lạnh 600 gam dung dich NaCl bão hòa ở 900C xuống tới 00C. Thì khối lượng dung dịch bão hòa sau khi
làm lạnh thu được là bao nhiêu? Biết độ tan của NaCl trong nước ở 900C là 50 gam.
Giải
a/ Độ tan của NaCl tại 0oC
NaCl 25,93% trong đó: Khối lượng NaCl: 25,93g Khối lượng nước: 74,07g
𝑚 25,93
Độ tan S = 𝑐𝑡 . 100 = . 100 = 35
𝑚𝑑𝑚 74,07
b/
Độ tan NaCl tại 90oC là 50g Trong 600g dung dịch tại 90oC có 200g NaCl
150g dd NaCl tại 90oC - - - - 50g NaCl Khối lượng nước là 400g
600g dd NaCl tại 90oC - - - - 200g NaCl Gọi lượng NaCl tách ra khi hạ xuống 0oC là x

Độ tan của NaCl tại 0oC.


200−𝑥
S= . 100 = 35
400
x = 60g
=> Khối lượng dung dịch bão hòa tại 0oC là: 600 – 60 = 540g
Câu IV: Một Oxit kim loại M2Ox có phần trăm về khối lượng của M bằng 7/3 phần trăm khối
lượng của O.
a/ Hãy tính toán để xác định công thức hóa học của oxit trên.
Giải
Gọi số mol của hợp chất 1 là M2Ox
mM = 2M
mO = 16x
mM 2M 7
= =
mO 16x 3
M 56
=
x 3
Từ đây ta thấy kim loại là Fe và công thức hóa học là Fe2O3.
b/ Cho luồng khí H2 đi qua 48 gam hỗn hợp rắn gồm M2Ox và một oxit kim loại hóa trị II nung nóng ( các phản ứng
khử đều sinh ra kim loại). Sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn còn lại là 41,6 gam. Tính thể tích khí H2 (đktc)
tối thiểu đã tham gia phản ứng.
Giải
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O + Fe2O3

AO + H2 → A + H2O + AO

Nhận thấy khối lượng giảm là do H2 lấy O trong oxide.


mđầu – msau = mO
48 – 41,6 = mO = 6,4g
nO = 0,4 mol
Số mol của H2 = nO = 0,4 mol
Thể tích H2: V = 0,4.24,79 = 9,916 lít
c/ Khử hoàn toàn 32 gam M2Ox ở trên cho ra kim loại M phải dùng tối thiểu bao nhiêu lít hỗn hợp khí X
(đktc) chứa CO và H2 có tỉ khối đối với khí Oxi là 0,225. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam CO2.
Giải
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
a a
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
b b
Số mol của Fe2O3 là: 0,2 mol
=> Số mol O trong oxide, nO = 0,6 mol.
Số mol O trong oxide = số mol của CO + H2 = 0,6 mol
𝑀𝐶𝑂 +𝑀𝐻2
𝑑ℎℎ = = 0,225 ⇒ 𝑀𝐶𝑂 + 𝑀𝐻2 = 32.0,225 = 7,2g
𝑂2
𝑀𝑂2
𝑚𝐶𝑂 + 𝑚𝐻2
= 7,2
𝑛𝐶𝑂 + 𝑛𝐻2

Gọi số mol của CO và H2 lần lượt là a và b


𝑎 + 𝑏 = 0,6 𝑎 = 0,12 𝑚𝑜𝑙
൜ ⇒ቊ ⇒ 𝑆ố 𝑚𝑜𝑙 𝐶𝑂2 = 𝑎 = 0,12𝑚𝑜𝑙
32𝑎 + 2𝑏 = 32.0,225.0,6 𝑏 = 0,48 𝑚𝑜𝑙
BÀI TOÀN NHIỆT NHÔM
Phản ứng nhiệt nhôm làm phản ứng giữa nhôm và oxide kim loại sau nhôm ở nhiệt độ cao.
Nhôm + Oxide kim loại → Kim loại + oxide nhôm
Các phản ứng thường gặp: Al và Al2O3 tan trong NaOH
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe Cr không tan trong NaOH, Cr2O3 tan trong NaOH đặc
2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr Cr O + 2NaOH → 2NaCrO + H O
2 3 2 2

– Trường hợp 1: Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn.


+ Hết Al và hết oxit kim loại → Chất rắn thu được chỉ có kim loại sinh ra và Al2O3.
+ Al hết, oxit kim loại dư → Chất rắn thu được Kim loại sinh ra, oxit kim loại và Al2O3.
+ Al dư, oxit kim loại hết → Chất rắn thu được Al dư, kim loại sinh ra và Al2O3.
– Trường hợp 2: Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn, hỗn hợp Y gồm Al2O3, kim loại sinh
ra, Al dư và oxit kim loại dư.
Dùng m gam Al để khử Fe2O3 sau phản ứng khối lượng oxide giảm 0,58 gam. Tính lượng Al đã dùng.
Giải
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
2a a a
Khối lượng oxide giảm:
mgiảm = mFe2O3 – mAl2O3 = 0,58g
=> 160a – 102a = 0,58
=> a = 0,01 mol
Số mol của Al phản ứng là nAl = 2a = 0,02 mol
Khối lượng Al phản ứng là mAl = 0,02.27 = 0,54 gam
Hỗn hợp 9,66 gam Fe3O4 và Al nhiệt nhôm hoàn toàn. Hòa tan hoàn toàn HCl thu được 2,9748 lít H2.
Tính khối lượng Al ban đầu
Giải
8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe
Phản ứng 8a 3a 4a 9a
Giả sử sau phản ứng chỉ có Fe tác dụng với HCl sinh ra H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,12 0,12
8
Lúc này số mol của Fe3O4 và Al lần lượt là: 0,04 và
75
8
→ 𝑚𝑡𝑟ướ𝑐 𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔 = 0,04.232 + .27 = 12,16 g > 9,66
75
Do đó sau phản ứng còn Al dư (b mol) và Fe sinh ra (9a mol) tác dụng với HCl.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
b 1,5b
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
9a 9a
Hỗn hợp sau phản ứng sẽ là: Aldư; Al2O3; Fe.
9a + 1,5b = 0,12 a = 0,01
൜ ⇒ቊ
102.4a + 56.9a + 27b = 9,66 b = 0,02
⇒ 𝑛𝐴𝑙 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 = 8𝑎 + 𝑏 = 0,1 𝑚𝑜𝑙
⇒ 𝑚𝐴𝑙 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 = 0,1.27 = 2,7 𝑔
Dùng m gam Al tiến hành nhiệt nhôm với 1,6 gam Fe2O3 cho sản phẩm thu được vào HCl thu
được 0,7437 lít khí H2. Xác định giá trị của m.
Giải
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
0,02 0,01 0,02

Nếu Fe2O3 được khử hết và Al hết thì nAl = nFe = 2nFe2O3 = 0,02 mol
Vậy số mol H2 sinh ra = nFe = 0,02mol. Nhưng số mol H2 sinh ra là 0,03 mol nên Al còn dư.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,02 0,02

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2


2 a
a
3
Số mol H2 do Al dư tác dụng với HCl sinh ra là:
a = 0,03 – 0,02 = 0,01 mol
2 1
Số mol Al dư là: . 0,01 = mol
3 150
1
Vậy tổng số mol Al = nAl pứ + nAl dư = 0,02 +
150
1
mAl = (0,02 + ).27 = 0,72 gam
150
Nung nóng hỗn hợp m gam Al, Fe2O3 tới khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành
hai phần bằng nhau.
Phần 1: tác dụng với H2SO4 thu được 0,1375 mol khí H2.
Phần 2: Tác dụng với NaOH dư thu được 0,0375 mol khí H2.
Tính giá trị m.
Giải
Nhận thấy tại phần 2: chất rắn tác dụng với NaOH sinh ra khí H2 chứng tỏ Al dư.
Vậy chất rắn sau phản ứng gồm có: Aldư; Al2O3; Fe.
Phần 2: Al dư tác dụng với NaOH Phần 1: Al dư và Fe tác dụng với H2SO4
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
0,025 0,0375 0,025 0,0375
nAl dư = 0,0375 : 1,5 = 0,025mol Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
0,1 0,1

2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe + Aldư nH2 do Fe + acid = nH2 – nH2 do Al + acid
0,05 0,1 0,025 = 0,1375 – 0,0375 = 0,1 mol
Khối lượng hỗn hợp là:
m = 2.(mAl dư + mAl2O3 + mFe)
= 2.(0,025.27 + 0,05.102 + 0,1.56) = 22,75 g
Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có m = 21,67g tiến hành nhiệt nhôm sau một thời gian. Hòa tan sản phẩm sau
phản ứng cùng NaOH thu được 2,2311 lít H2 và 12,4 gam rắn không tan. Tính hiệu suất phản ứng.
Giải
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe + Fe2O3 dư + Al dư
phản ứng: 2y mol y mol y mol 2y mol
Aldư : x mol 12,4gam x mol
Sản phẩm sau phản ứng ቐ Fe; Fe2O3 dư: 12,4gam
Al2O3: y mol

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Số mol Al ban đầu là:


x mol 0,09 n
Al pứ + nAl dư = 2y + x = 2.0,075 + 0,06 = 0,21mol
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
y mol 𝑚𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑡𝑎𝑛 −𝑚𝐹𝑒 12,4−2.0,075.56
nFe2O3 dư = = = 0,025𝑚𝑜𝑙
160 160
Số mol Aldư = x = 0,06 mol Số mol Fe2O3 ban đầu là:
Bảo toàn khối lượng: nFe2O3 pứ + nFe2O3 dư = 0,075 + 0,025 = 0,1mol
21,67 = mAl2O3 + mFe + mFe2O3 dư + mAl dư Tính hiệu suất theo Fe2O3:
21,67 = 102y + 12,4 + 0,06.27 0,075
H% = . 100% = 75 %
y = 0,075 mol 0,1
Khi nung x gam Al với y gam Fe2O3 thu được hỗn hợp B. chia B thành 2 phân bằng nhau:
Phần 1: tác dụng NaOH dư, không có khí thoát ra và còn lại 4,4 gam chất rắn không tan.
Phần 2: tác dụng với H2SO4 loãng thu được 1,2395 lít khí H2. Tìm giá trị Y
Giải

Khi cho sản phẩm B vào NaOH thấy không có khí sinh ra
 Chứng tỏ trong B không có Al dư (Al phản ứng hết). Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
0,05 0,05
Vậy B gồm: Vậy khối lượng Fe là: 0,05.56 = 2,8 gam
TH1: Al2O3 ; Fe mrắn còn lại = mFe + mFe2O3 dư = 4,4g
Vậy chất rắn còn lại sau khi tác dụng NaOH là Fe.  mFe2O3 = 1,6 gam
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
0,05 0,05
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Vậy khối lượng Fe là 2,8 gam < 4,4 gam Phản ứng 0,025 0,05

Do đó chất rắn B phải gồm: Khối lượng Fe2O3 trong 1 phần là:
TH2: Al2O3 ; Fe ; Fe2O3 dư. mFe2O3 dư + mFe2O3 pứ = 1,6 + 0,025.160 = 5,6g

Vậy y = 5,6.2 = 11,2gam


Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 (Cr = 52) và m gam Al. Sau phản ứng hoàn toàn, được 23,3 gam
hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít H2 (đktc). Tính giá trị của V?
Giải
nCr2O3 = 0,1 mol.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
0,1 mol 0,15 mol
2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
pứ: 0,2 0,1 0,1 0,2
0,2 mol 0,2 mol

Bảo toàn khối lượng. Thể tích khí sinh ra là:


mhỗn hợp = mX V = n.24,79 = 0,35.24,79 = 8,6765 lít.
mAl ban đầu + mCr2O3 ban đầu = 23,3 gam
 mAl ban đầu = 23,3 – 15,2 = 8,1 gam
 nAl ban đầu = 0,3 mol

Theo tỷ lệ phương trình thì nAl phản ứng = 0,2 mol


 nAl dư = 0,1 mol

Vậy trong X chứa:


0,1 mol Al ; 0,2 mol Cr ; 0,1 mol Al2O3
Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất
rắn Z và 3,7185 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị m ?
Giải
8Al + 3Fe3O4 → 9Fe + 4Al2O3 8Al + 3Fe3O4 → 9Fe + 4Al2O3
Do pứ hoàn toàn và sp tác dụng với NaOH dư có sinh ra khí Pứ 0,4 0,15 0,45 0,2
 hỗn hợp X gồm: Al dư, Al2O3, Fe. Dư 0,1
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Khối lượng m ban đầu là:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O mAl pứ + mAl dư + mFe3O4
= 27(0,4 + 0,1) + 0,15.232
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 = 48,3 gam
2
Số mol Al dư là: nAl dư = 𝑛𝐻2 = 0,1 𝑚𝑜𝑙 mFe + mAl dư + mAl2O3
3
𝑚 39 = 0,45.56 + 0,1.27 + 0,2,102
Số mol của NaAlO2 = số mol của Al(OH)3 = = = 0,5 𝑚𝑜𝑙.
𝑀 78
= 48,3 gam
Mà nNaAlO2 = nAl dư + 2nAl2O3
0,5 = 0,1 + 2nAl2O3
=> nAl2O3 = 0,2 mol
Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư sinh ra 0,1375 mol khí H2 (ở đktc)
Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra 0,0375 mol khí H2 (ở đktc). Tính giá trị của m?
Giải
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Do phản ứng xảy ra hoàn toàn và phần 2 có sinh ra khí H2 Pứ 0,05 0,1
 Trong Y chứa Aldư ; Fe ; Al2O3.
Dư 0,025
Phần 2:
Khối lượng m ban đầu là:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
2.(mFe + mAl2O3 + mAl dư)
0,025 0,0375
 nAl dư = 0,025 mol = 2(0,1.56 + 0,05.102 + 0,025.27)
= 22,75 gam
Phần 1:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
0,025 0,0375
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
0,1 0,1
nFe = nH2 (p1) – nH2 (p2) = 0,1 mol
Nung Al và Fe3O4 (không có không khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được hỗn hợp A. Nếu cho A
tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,7437 lít khí (đktc). Nếu cho A tác dụng với H2SO4 đặc,
nóng dư được 0,06375 mol SO2 duy nhất (đktc). % khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là:
Giải
Do phản ứng hoàn toàn, cho A qua KOH có sinh ra khí 8Al + 3Fe3O4 → 9Fe + 4Al2O3
 Al còn dư sau phản ứng. pứ 0,02 0,0075 0,0225
 A gồm: Aldư ; Fe ; Al2O3. dư 0,02

2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2 Khối lượng hỗn hợp ban đầu là:
0,02 0,03 mAl + mFe3O4
 nAl dư = 0,02 mol = 27(0,02 + 0,02) + 0,0075.232
= 2,82 gam
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,02 0,03 𝑚𝐴𝑙
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
%𝑚𝐴𝑙 = . 100%
𝑚ℎℎ
0,0225 0,03375 0,04.27
= . 100%
2,82
 nFe = 0,0225 mol = 38,3%
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và một oxide sắt FexOy (trong điều kiện
không có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 0,375
mol khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc,
nóng (dư) thấy có 14,874 lít khí SO2 duy nhất (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối
lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là:
Giải
Do phản ứng hoàn toàn, cho A qua NaOH có sinh ra khí
3FeXOY + 2yAl → 3xFe + yAl2O3
 Al còn dư sau phản ứng.
pứ 0,8 0,8𝑦
 Y gồm: Aldư ; Fe ; Al2O3.
3𝑥

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O dư 0,25


2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
0,25 0,375 Khối lượng Y là:
 nAl dư = 0,25 mol mAl dư + mFe + mAl2O3 = 92,35 gam
0,8𝑦
 Trong Z chứa: Fe 0,25.27 + 0,8.56 + .102 = 92,35 gam
3𝑥
𝑦 3
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
 =
𝑥 2
0,4 0,6
 nFe trong Z = 0,4.2 = 0,8 mol  Vậy công thức của oxide sắt là Fe2O3
Nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều, thu
được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng).
Phần 2: phản ứng với dung dịch HCl loãng, nóng (dư), thu được 1,2395 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt
nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là.
Giải
Do Cr2O3 đã được khử nên FeO đã dc khử hết thành Fe. Số mol NaOH là 0,04 mol:
Gọi số mol của Cr2O3 đã khử là x mol 𝑎

0,08
+𝑥 +
0,08 𝑎
+ 𝑥 = => nAl =a= 0,08 mol
2 6 6 2
2Al + 3FeO → 3Fe + Al2O3
Phần 2:
0,08 0,04 0,04
0,04 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
3 3
𝑎 0,08 3𝑎 1
2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3 2

6
+𝑥
4

50
+ 1,5𝑥
2x x 2x x
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Vậy trong Y chứa: Cr2O3 dư ; Al2O3 ; Al dư ; Fe ; Cr.
0,02 0,02
Phần 1:
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
2Al + 2NaOH + 2H2O → …. x x
𝑎 0,08 𝑎 0,08
− +𝑥
2

6
+𝑥 Số mol H2 là:
2 6
0,75a – 0,02 – 1,5x + 0,02 + x = 0,05
Al2O3 + 2NaOH → ….
0,04 𝑥 0,08 Thay a = 0,08 => x = 0,02 mol
+ +𝑥 => %mCr2O3 = 66,67%
6 2 6
ĐỀ10
Câu 1: (4,0 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
Na + H2O →
KMnO4 →
CxHy + O2 → CO2 + H2O
FexOy + CO → FeO +

Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
C → CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CaCO3→ CaO→ Ca(OH)2
C + O2 → CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2
CaCO3 → CaO + CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
Câu 2: (3,5 điểm)
1. Nguyên tử X có tổng số hạt là 52 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Hãy xác
định nguyên tử nguyên tố nào và cho biết kí hiệu hóa học.
2. Có bốn bình đựng riêng biệt các chất khí: CO2, O2, H2, N2. Hãy nêu phương pháp hóa học phân biệt các
chất khí trên.
- Cho từng khí đi qua nước vôi trong, khí nào làm đục nước
2p + n = 52 2p + e = 52 vôi trong (CaCO3 kết tủa trắng) thì đó là CO2.
ቊ ⇒ቊ
2p − n = 16 2p − e = 16 - Cho 3 khí còn lại đi qua CuO nung nông, Khí nào làm CuO
p = 17 từ màu đen hóa thanh màu đỏ Cu thì đó là H2.
⇒ቊ ⇒ Chlorine (Cl) - Cho que đóm còn tàn lửa vào 2 khí còn lại, khi nào làm
n = 18
bùng cháy quen đóm thì đó là O2.
CO2 H2 O2 N2
Ca(OH)2 CaCO3 - - -
CuO, to X Cu - -
Tàn đóm X X Cháy Còn lại

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O


CuO + H2 → Cu + H2O
Câu 3: (5,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng (nếu có) của các thí nghiệm sau:
a) Cho luồng khí hydrogen đi qua ống nghiệm không đáy chứa bột copper (II) oxide ở nhiệt độ cao.
b) Cho một mẫu kim loại sodium vào cốc nước cất sau đó cho mẫu quỳ tím vào.
Giải
a. Cho luồng khí H2 đi qua ống nghiệm không đáy chứa bột CuO ở nhiệt độ cao.
Hiện tượng: bột CuO từ màu đen dần chuyển qua màu đỏ đồng.
PTHH: CuO + H2 → to
Cu + H2O

b. Cho một mẫu kim loại sodium vào cốc nước cất sau đó cho mẫu quỳ tím vào.
Hiện tượng: mẫu kim loại Na biến thành hình cầu chạy liên tục trên mặt nước và có xuất hiện khí
H2. Khi cho quỳ tím vào thì quỳ tím hóa xanh do trong dung dịch có NaOH là một base.
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2. Đốt cháy hoàn toàn 27,6g hợp chất A. Sau phản ứng thu được 29,748 lít khí CO2 và 32,4g nước. Tỉ khối hơi của A
so với H2 là 23. Hãy cho biết:
a. Hợp chất A gồm những nguyên tố nào?
b. Công thức phân tử của hợp chất A
c. Viết phương trình phản ứng hóa học của A với oxi ở nhiệt độ cao
GIẢI
Số mol khí CO2 = 1,2 mol Ta có tỷ lệ: nA =
27,6
= 0,6 𝑚𝑜𝑙
 mC = 1,2.12 = 14,4 gam x : y : z = nC : nH : nO 46

Số mol H2O = 1,8 mol = 1,2 : 3,6 : 0,6 𝑛𝐶 𝑛𝐶𝑂2 1,2


 mH = 1,8.2 = 3,6 gam =2 : 6 : 1 Số C = = = =2
𝑛𝐴 𝑛𝐴 0,6
Khối lượng O trong A là: 𝑛 2𝑛𝐻2 𝑂 3,6
Vậy công thức đgn của A là: (C2H6O)n Số H = 𝐻 = = =6
𝑛𝐴 𝑛𝐴 0,6
mO = mA – mH – mC Ta có: (12.2 + 6 + 16).n = 46 𝑛𝑂 0,6
= 9,6 mol n=1 Số O = = =1
𝑛𝐴 0,6
 A cấu tạo từ C, H, O Vậy công thức hóa học của A là C2H6O Vậy công thức hóa học của A là C2H6O

𝑀𝐴 𝑀𝐴
𝑑𝐴 = = = 23
𝑀𝐻2 2
C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
to
𝐻2
 MA = 46

Gọi công thức của A là:


CXHYOZ
Câu 4: (4,0 điểm)
1. Khử hoàn toàn 32 g bột oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm
9,6g. Xác định công thức oxit sắt.
Giải.
Gọi công thức oxide sắt là FexOy
to
FexOy + yCO → xFe + yCO2

Trước phản ứng chất rắn là FexOy sau phản ứng chất rắn là Fe.
Vậy khối lượng chất rắn giảm đi chính là khối lượng O mất đi.
9,6
nO = = 0,6 𝑚𝑜𝑙
16

𝑚𝐹𝑒 32−9,6
nFe = = = 0,4 𝑚𝑜𝑙
𝑀𝐹𝑒 56

𝑥 𝑛𝐹𝑒 0,4 2
Ta có: = = =
𝑦 𝑛𝑂 0,6 3
Công thức oxide là Fe2O3
2. Trong một giờ thực hành, bạn Nam làm thí nghiệm sau: Đặt cốc (1) đựng dung dịch HCl và cốc (2) đựng
dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho 2 đĩa cân ở vị trí cân bằng. Sau đó, Nam làm thí nghiệm
- Thí nghiệm 1: Cho 13g kẽm vào cốc (1).
- Thí nghiệm 2: Cho a (g) nhôm vào cốc (2).
Khi cả kẽm và nhôm tan hoàn toàn vẫn thấy cân ở vị trí cân bằng. Em hãy giúp bạn Nam xác định giá trị a (g).
GIẢI
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
0,2 0,2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
𝑎 1,5𝑎
27 27
Khối lượng cốc 1 sau phản ứng là: Cân ở vị trí cân bằng, nên khối lượng 2 cốc sau
mZn + mHCl – mH2 = 13 + mHCl – 0,4 phản ứng là bằng nhau.
Khối lượng cốc 2 sau phản ứng là: mZn + mHCl – mH2 = mAl + mH2SO4 – mH2
3𝑎 3𝑎
mAl + mH2SO4 – mH2 = a + mH2SO4 - 13 + mHCl – 0,4 = a + mH2SO4 –
27 27
3𝑎
12,6 = a –
27
Mà: mH2SO4 = mHCl
a = 14,175 g
Câu 5: (3,5 điểm) Hỗn hợp A gồm FeO và CuO. Chia hỗn hợp A thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: phản ứng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,6 g HCl.
Phần 2: vào ống sứ, đốt nóng, và dẫn một dòng khí CO đi qua ống. Sau phản ứng thấy trong ống còn lại 14g hỗn hợp
B gồm 4 chất rắn và còn lại 3,3 g khí D đi ra khỏi ống. Cứ 1 lít khí D nặng gấp 1,375 lần 1 lít khí oxi đo ở cùng điều
kiện. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
GIẢI.
Gọi số mol FeO và CuO lần lượt là a, b. M M
d D = D = D = 1,375 0,1.72
MO2 32 %𝑚𝐹𝑒𝑂 = . 100%
Phần 1: O2 0,1.72 + 0,1.80
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O  MD = 44 g/mol = 47,37%
a 2a  D là CO2. %mCuO = 100% - 47,37%
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O = 52,63%
b 2b Khối lượng CO2 sinh ra là:
a + b = 0,5nHCl = 0,2 mol (1) 44x + 44y = 3,3
x + y = 0,075 (3)
Phần 2: Từ (1); (2) và (3) ta có:
Gọi số mol FeO và CuO pứ lần lượt là x, y a + b = 0,2

FeO + CO → Fe + CO2 72𝑎 + 80𝑏 = 14 + 16(𝑥 + 𝑦)
x x x x
a = 0,1 mol
CuO + CO → Cu + CO2 ቊ
b = 0,1 mol
y y y y
Khối lượng giảm là do mất đi O trong oxide
=> 14g = 72a – 16x + 80b – 16y (2)
ĐỀ 11
Câu 1:
1. Nêu phương pháp điều chế H2 trong phòng thí nghiệm. Nêu các cách thu khí vào bình và giải thích, viết phương
trình hóa học phản ứng.
2. Nêu hiện tượng khi cho mẫu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 .
3. Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các chất rắn đựng riêng biệt gồm: BaO, P2O5, Na2O, SiO2.
Giải
1.
Nguyên liệu: vài viên kẽm, dd HCl, bình kipp, ống dẫn khí, bình có nút.
Cách thu: do khí H2 nhẹ hơn không khí nên thu khí bằng cách úp ngược binh.
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2.
Mẫu kim loại Na biến thành hình cầu chạy liên tục trên mặt nước. Sau đó sinh ra NaOH tác dụng với CuSO4 tạo kết
tủa màu xanh lam.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
3.
Hòa chất rắn vào nước chất nào không tan SiO2.
Lấy dung dịch thu được thử với quỳ tím, chất nào làm quỳ đỏ, là H3PO4.
Hai dung dịch còn lại làm quỳ chuyển màu xanh là Ba(OH)2 ; NaOH
Sục khí CO2 vào chất nào xuất hiện kết tủa trắng thì đó là BaCO3

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O


Câu 2:
1.Hãy cho biết các cách viết sau chỉ ý gì: 3Br; O2; H2O; Zn; 5CO2.
2.Chỉ rõ chất nguyên chất, hỗn hợp trong các ý sau: Muối tinh, dầu hỏa, cồn 900 , đường kính, không khí, khí oxygen.
3. Cho giá trị tuyệt đối khối lượng của nguyên tử S là: 5,313. 10-23gam; Của Al là: 4,483.10-23gam; của O là 2,656.10-23gam
Hãy tính: Nguyên tử khối , khối lượng mol của các nguyên tử trên.
Biết 1đvC có khối lượng là 1,6605.10-24gam.
Giải
3Br: 3 nguyên tử bromine
O2: 1 phân tử oxygen
H2O: 1 phân tử nước
Zn: 1 nguyên tử zinc
5CO2: 5 phân tử carbon dioxide

Chất tinh khiết: muối tinh, đường kinh, khí oxygen.


Hỗn hợp: dầu hòa, cồn 90o, không khí.

5,313. 10−23gam
Nguyên tử khối S = = 32 đvC => khối lượng mol S = 32 gam/mol
1,6605.10−24gam
4,483. 10−23gam
Nguyên tử khối Al = = 27 đvC => khối lượng mol Al = 27 gam/mol
1,6605.10−24gam
2,656. 10−23gam
Nguyên tử khối O = = 16 đvC => khối lượng mol O = 16 gam/mol
1,6605.10−24gam
Câu III: Để m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 có khối
lượng là 30 gam. Cho hỗn hợp A tác dụng hết với dd HNO3 loãng, thu được 0,25 mol khí NO duy nhất (đktc). Tính m.
Giải
Fe
+ O2 FeO + HNO3
Fe Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe2 O3
Fe3 O4
m gam 0,25
30 gam

m
Số mol Fe = mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
56
m mA + mHNO3 = mFe(NO3 )3 + mNO + mH2 O
 nFe = nFe(NO3 )3 = 3m m 3m
56
30 + 63.( + 0,25 ) = 242. + 0,25.30 + 18. + 0,125
56 56 112
 nHNO3 = 3.nFe(NO3 )3 + nNO m = 25,2 gam
3m
= + 0,25 mol
56

nHNO3 3m
=> nH2 O = = + 0,125
2 112
Công thức tổng quát của tinh thể ngậm nước R(NO3)3.nH2O. Biết nước kết tinh chiếm 40,099%
về khối lượng. N chiếm 10,4% về khối lượng. Xác định tên kim loại R và giá trị n. Viết CTHH
của tinh thể ngậm nước.
Giải
Gọi khối lượng mol phân tử là M.
Ta có:
18𝑛
%mH2O kết tinh = 40,099% = .100% (1)
𝑀

3.14
%mN = 10,4% = .100%
𝑀
3.14
=> M = .100% = 404 gam/mol
10,4%

Thế M vào (1) ta tìm được n = 9


 Công thức: R(NO3)3.9H2O
MR + 62.3 + 9.18 = 404
MR = 56 gam/mol
Vậy công thức muối là: Fe(NO3)3.9H2O
Câu IV: Cho V lít hỗn hợp gồm H2 và CO (đktc) qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 đun nóng. Chất rắn A còn lại trong
ống gồm Fe3O4 và FeO có khối lượng (m – 2,24)gam. Hòa tan chất rắn A bằng một lượng dung dịch HCl 1,9 M vừa
đủ thấy cần 800 ml. Viết các PTHH có thể xảy ra và tính m, V.
Giải
Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2
3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2 nHCl = CM.V = 1,52 mol
Fe2O3 + H2 → 2FeO + H2O Nhận thấy số mol HCl = 2 lần số mol nước
3Fe2O3 + H2 → 2Fe3O4 + H2O 𝑛𝐻𝐶𝑙 1,52
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O  n H2O = = = 0,76 mol
2 2
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
O trong FeO và Fe3O4 chuyển vào H2O
Nhận thấy khối lượng giảm đi là khối lượng của O
đã kết hợp với CO và H2.
 Số mol O trong FeO và Fe3O4 = nH2O = 0,76 mol
 mO = 2,24g => nO = 0,14 mol  mO trong FeO và Fe3O4 = 0,76.16 = 12,16 gam
Khí CO và H2 kết hợp tỷ lệ 1:1 với O  Tổng khối lượng O ban đầu (trong Fe2O3) là:
Do đó nCO + H2 = nO = 0,14 mol mO trong Fe2O3 = 12,16 + 2,24 = 14,4 gam
 V = 3,4706 lít 14,4
 Số mol của O trong Fe2O3 là: = 0,9 𝑚𝑜𝑙
16
1 1
 nFe2O3 = 𝑛= . 0,9
= 0,3 𝑚𝑜𝑙
3 𝑂 3
 mFe2O3 = 0,3.160 = 48 gam
Câu V: (4 điểm)
1.Nêu phương pháp hóa học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm CO2 và O2
GIẢI
1. Cho hh nkhí đi qua ước vôi trong dư khí còn lại không bị hấp thụ là O2.
Lọc lấy kết tủa đem nhiệt phân thu lại khí CO2.
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3
CaCO3 → CaO + CO2
2. Cho m gam Fe tác dụng với O2 thu được 27,2 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe dư. Cho hỗn hợp A tác
dụng hết với dung dịch H2SO4 98% đun nóng thu được 7,437 lít khí SO2 (đktc) và dd B chỉ chứa muối Fe2(SO4)3
a) Viết các PTHHPU xảy ra
m
b) Tính m và khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. Số mol Fe = mol
56
Fe m
+ O2 FeO + H2SO4
 nFe2(NO3 )3 =
112
Fe Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe2 O3  nH2SO4 = 3.nFe2 SO4 3 + nSO2
Fe3 O4 3m
m gam 0,3 = + 0,3 mol
27,2 gam 112
3m
=> nH2 O = nH2SO4 = + 0,3
112
2Fe + O2 2FeO
4Fe + 3O2 2Fe2O3 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
3Fe + 2O2 Fe3O4 mA + mHNO3 = mFe(NO3 )3 + mNO + mH2 O
3m m 3m
0 +6 +3 +4 27,2 + 98.( + 0,3 ) = 400. + 0,3.64 + 18. + 0,3
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + H2O 112 112 112
m = 22,4 gam
+2 +6 +3 +4
2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
3m 3.22,4
+
8
+6 +3 +4  nH2SO4 = + 0,3 = + 0,3 = 0,9mol
3 112 112
2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O  m
ct H2SO4 = 0,9.98 = 88,2gam.
mCT .100%

+6
m =
+3 +6 +3
Fe O + 3H SO → Fe (SO ) + 3H O dd H2SO4 = 90 gam
2 3 2 4 2 4 3 2 C%
ĐỀ 12
Bài 1: Xác định các chất tương ứng với A, B, C, D, E, F. Sau đó hoàn thanh chuỗi phản ứng.
a/ Ba A B C;
b/ D Cu E D F;

a/ Ba BaO Ba(OH)2 BaCl2


2Ba + O2 → 2BaO
BaO + H2O → Ba(OH)2
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

b/ CuCl2 Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2

Cu + Cl2 → CuCl2
2Cu + O2 → 2CuO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
Câu 2. (2,5 điểm) Cho 27,4 gam Ba tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%.
a) Tính thể tích khí thoát ra (đktc).
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
Giải
a. b.
Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2 Khối lượng BaSO4 là:
bđ 0,2 0,1 m = M.n = 233.0,1 = 23,3 gam
pứ 0,1 0,1 0,1 0,1 Khối lượng của dung dịch sau phản ứng là:
sau 0,1 0 0,1 0,1 mBa + mH2SO4 – mH2 – mBaSO4
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 = 27,4 + 100 – 0,2.2 – 23,3 = 103,7 gam
0,1 0,1 0,1
Số mol H2 là: 0,1 + 0,1 = 0,2 mol Khối lượng Ba(OH)2 là:
Thể tích H2 thu được là: m = M.n = 171.0,1 = 17,1 gam
V = n.24,79 = 4,958 lít
Nồng độ Ba(OH)2 là:
𝑚 17,1
C% = 𝐶𝑇 . 100% = . 100% = 16,49%
𝑚𝐷𝐷 103,7
Câu 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96,
trong đó có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32. Số hạt mang điện của
nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. Xác định tên nguyên tử X và Y?
Giải
Gọi số hạt p, e, n của X là p1, e1, n1
Y là p2, e2, n2
2p1 + 2p2 + n1 + n2 = 96 (1) 2p1 + 2p2 + n1 + n2 = 96
2p1 + 2p2 – (n1 + n2) = 32 (2) ቐ2p1 + 2p2 – (n1 + n2) = 32
2p2 – 2p1 = 16 (3) 2p2 – 2p1 = 16
Cộng (1) với (2)
4p1 + 4p2 = 128

2p2 – 2p1 = 16
p1 = 12 Vậy X là Mg

p2 = 20 Y là Ca
Câu 4: Hợp chất A bị phân hủy ở nhiệt độ cao theo phương trình phản ứng:
A 2B + C + 3D
Sản phẩm tạo thành đều ở thể khí, khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí sau phản ứng là
17 (g/mol). Xác định khối lượng mol của A.
Giải
Đặt số mol A là 1 mol.
A → 2B + C + 3D
1 mol 2 mol 1 mol 3 mol
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là.
mB + mC + mD

Mhh = = 17
nB + nC + nD
 mB + mC + mD = 17.(nB + nC + nD )
= 17.6 = 102 gam
Bảo toàn khối lượng:
mA = mB + mC + mD
MA
= 102
nA
MA = 102 gam/mol
Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm các khí CO, CO2. Hãy cho biết hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn không
khí bao nhiêu lần, biết rằng tỉ lệ số phân tử các khí trong hỗn hợp tương ứng là 2:3.
Giải
Số phân tử tỷ lệ thuận với số mol.
Đặt số mol của CO và CO2 lần lượt là 2, 3 mol
mCO + mCO2

Mhh =
nCO + nCO2
MCO . nCO + MCO2 . nCO2
=
nCO + nCO2
28.2 + 44.3
=
2+3
= 37,6 gam/mol > 29 gam/mol

Do đó hỗn hợp X nặng hơn không khí


Hợp chất A có khối lượng phân tử nặng gấp 31,5 lần khí H2 được tạo bởi hydrogen và nhóm nguyên tử XOy
(hóa trị I). Biết % khối lượng O trong A bằng 76,19. Hợp chất B tạo bởi một kim loại M và nhóm hiđroxit (OH).
Hợp chất C tạo bởi kim loại M và nhóm XOy có phân tử khối là 213. Xác định công thức của A, B, C.
Giải

MA = 31,5 . 2 = 63 gam/mol Gọi hóa trị của kim loại M là a


Theo quy tắc hóa trị ta có công thức A: HXOy Theo quy tắc hóa trị có công thức của C là: M(NO3)a
16𝑦 MC = 213 = M + 62a
%mO = . 100% = 76,19%
63 Thử a = 1 => M = 151 gam/mol (loại)
 y = 3 (HXO3)
Thử a = 2 => M = 89 gam/mol (loại)
Ta có:
Thử a = 3 => M = 27 gam/mol => Aluminium (Al)
MA = 63 = 1 + X + 16.3
 X = 14 g/mol (Nitrogen N)
Vậy M là Al
Vậy công thức hóa học của A là: HNO3
C là Al(NO3)3

Theo quy tắc hóa trị có công thức của B: Al(OH)3


ĐỀ 13
Câu I (5,0điểm):
1. Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi:
a. Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.
b. Cho một mẫu Na nhỏ vào cốc đựng nước có bỏ sẵn một mẫu giấy quỳ tím.
c. Cho một lá nhôm vào dung dịch HCl, sau đó dẫn khí thoát ra vào ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng.
2. Viết các PTHH xảy ra khi:
a. Cho khí H2 lần lượt tác dụng với: PbO; O2; MgO; Fe3O4 ở nhiệt độ cao?
b. Cho H2O tác dụng lần lượt với: K; CaO; Cu; SO3; N2O5. Gọi tên các hợp chất thu được?
Giải
1a. Xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4
1b. Mẫu Na biến thanh hình cầu chạy trên mặt nước và sinh ra khí H2. Qùy tím hóa xanh do có NaOH
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
1c. Là nhôm tan dần, có sủi bọt khí. Khí thoát ra khử CuO (màu đen) thành Cu (màu đỏ).
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 H2 + CuO → Cu + H2O

2a. 2b.
PbO + H2 → Pb + H2O 2K + 2H2O → 2KOH + H2
2H2 + O2 → 2H2O H2O + CaO → Ca(OH)2
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O SO3 + H2O → H2SO4
N2O5 + H2O → 2HNO3
Câu II (5,0điểm):
1. Viết các PTHH hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
KClO3 → O2 → CaO → CaCO3 → CaCl2 → CaCO3
2. Hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết 5 chất rắn được đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: P2O5;
Na2O; Ba; FeO; Zn. Viết PTHH xảy ra (nếu có)?
3. Có một hỗn hợp khí gồm: O2; CO2; SO2. Làm thế nào để thu được O2 tinh khiết?
Giải
1. 3.
2KClO3 → 2KCl + 3O2 Cho từng chất vào nước:
O2 + 2Ca → 2CaO + Chất tan trong nước: P2O5; Na2O; Ba.
CaO + CO2 → CaCO3 Chất tan trong nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa
xanh: Na2O; Chất tan trong nước tạo dd làm quỳ hóa đỏ: P2O5
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
Chất tan trong nước giải phóng khí H2: Ba.
CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3 + Chất không tan trong nước: FeO; Zn. Tiếp tục cho tác dụng
2. với HCl. Chất tác dụng với HCl sinh khí H2: Zn. Còn lại là FeO
Cho hỗn hợp các khí đi qua binh nước
Na2O + H2O → 2NaOH Qùy tím hóa xanh
vôi trong Ca(OH)2 dư. P2O5 + H2O → H3PO4 Qùy tím hóa đ
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Sủi bọt khí
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Câu III (3,5điểm): Đốt cháy hoàn toàn 13 gam hỗn hợp A gồm C và S trong khí O2 vừa đủ, sau phản ứng
thu được hỗn hợp khí B gồm CO2 và SO2 có tỉ khối đối với khí H2 là 29.
a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A?
b. Tính thể tích khí O2 đã phản ứng ở đktc?
c. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để khi phân hủy thu được lượng khí O2 ở trên? Biết hiệu suất phản
ứng phân hủy KMnO4 là 80%.
Giải
S + O2 → SO2 Khối lượng carbon là: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
a a 0,15.12 = 1,8 gam 0,5
C + O2 → CO2 Khối lượng sulfur là:
b b 0,35.32 = 11,2 gam Số mol KMnO4 lý thuyết là 1 mol.
mSO2 + mCO2

Mhh = %mC = 13,85%
nSO2 + nCO2 𝑙𝑡
M .n + M .n
%mS = 86,15% H% = 80% = . 100%
SO2 SO2 CO2 CO2 𝑡𝑡
= 1
nSO2 + nCO2 = . 100%
64. 𝑎 + 44. 𝑏 Số mol khí O2 là: 𝑡𝑡
=
𝑎+𝑏
= 58 a + b = 0,35 + 0,15 = 0,5 mol  nKMnO4 thực tế: 1,25 mol
Thể tích khí O2 là:  mKMnO4 thực tế: 1,25.158 = 197,5 g
 6a = 14b (1)
V = n.24,79
6𝑎 − 14𝑏 = 0 𝑎 = 0,35𝑚𝑜𝑙
൝ ⇒ቊ = 0,5.24,79
32𝑎 + 12𝑏 = 13 𝑏 = 0,15𝑚𝑜𝑙
= 12,395 lít
Câu IV (4,0điểm):
1. Hoà tan hoàn toàn một lượng oxide kim loại hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% thu được
dung dịch muối có nồng độ 11,54%. Xác định công thức hoá học của oxit kim loại đó?
2. Biết độ tan của KCl ở 200C là 34 gam. Tính khối lượng KCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 450 gam dung dịch KCl
28% từ 800C xuống 200C?
Giải
Gọi công thức của oxide là MO. Tại 80oC
Có khối lượng mol là M 450g dd KCl ---- 126g KCl + 324g H2O
Đặt mdd H2SO4 là 100 gam.
=> mH2SO4 = 9,8 gam Gọi khối lượng tinh thể KCl tách ra là X gam.
=> nH2SO4 = 0,1 mol Khi hạ nhiệt độ từ 80oC xuống 20oC:
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O 𝑚𝑐𝑡
0,1 0,1 0,1 𝑆= .100 = 34
𝑚𝑑𝑚
126−𝑥
= 34
.100
mdd = mdd H2SO4 + mMO 324
= 100 + 0,1(M + 16)
x = 15,84 gam
mMSO4 = 0,1(M + 96) Vậy khối lượng tinh thể KCl sẽ tách ra là 15,84g
𝑚𝑐𝑡 0,1(𝑀 + 96)
𝐶% = . 100% = . 100% = 11,54%
𝑚𝑑𝑑 100 + 0,1(𝑀 + 16)
 M = 24 gam/mol
 M là Magnesium ( Mg )
 CTHH của oxide ( MgO )
Câu V (2,5điểm): Thí nghiệm 1: cho 8,85 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào cốc đựng 600 ml dung dịch H2SO4 thu
được 0,3 mol khí H2. Thí nghiệm 2: nếu cũng cho 8,85 gam hỗn hợp A vào cốc đựng 950 ml dung dịch H2SO4 ở trên
thì thu được 0,425 mol khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng?
b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A?
Giải
Gọi số mol của Al và Mg là a và b. 27𝑎 + 24𝑏 = 8,85
TN2: ቊ
Số mol H2SO4 là: 1,5𝑎 + 𝑏 = 0,425
Nhận thấy Vdd1 = 600ml < 950ml = Vdd2
Và số mol khí TN1 < TN2. n = CM.V = 0,5.0,95 = 0,475 mol a = 0,15

b = 0,2
Chứng tỏ trong TN1: acid hết còn kim loại dư. Vậy số mol H2 tối đa có thể sinh ra là:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 nH2 = nH2SO4 = 0,475 mol
%mAl = 45,76%
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 Nhưng ở TN2 chỉ sinh ra 0,425 mol H2. %mMg = 54,24%
Chứng tỏ kim loại hết còn acid dư.
Số mol của H2 = Số mol H2SO4
 0,3 = CM.V 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
a 1,5a
0,3 = CM.0,6
CM = 0,5 M Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
b b
ĐỀ 14
Bài 1: 1/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
0 0 +2 -2 +3 -2 +4 -2
a) 4 CuFeS2 + 13 O2 -------> 4 CuO + 2 Fe2O3 + 8 SO2
0 +2 +3 +4
CuFeS2 → Cu + Fe + 2S + 13e x4

0 -2
O2 + 4e → 2O x13

0 +5 +3 -3
b) 8 Al + 30 HNO3 -------> 8 Al(NO3)3 + 3 NH4NO3 + 9 H2O
0 +3
Al → Al + 3e x8

+5 -3
N + 8e → NH4NO3 x3
2/ Cho các chất: KClO3, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2, H2SO4, O2, Fe, FeSO4, SO3.
a. Hãy lập thành một dãy chuyển hoá hoá học có nghĩa chỉ chứa 9 chất trên trong đó mỗi chất chỉ được viết
1 lần và viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá đó.
b. Gọi tên những hợp chất trong những chất trên.
Giải


2KClO3 MnO
to
2
2KCl + 3O2 KClO3 : potassium chlorate
to
O2 + S → SO2 FeSO4 : Iron II sulfate
to
2SO2 + O2 → 2SO3 Fe2O3 : Iron III oxide
SO3 + H2O → H2SO4 Fe(OH)2 : Iron II hydroxide
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 H2SO4 : Sulfuric acid
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 SO2 : Sulfur dioxide
to
4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O SO3 : Sulfur trioxide
Fe2O3 + 3H2 →
to 2Fe + 3H O
2
Bài 2: Trên đĩa cân, ở vị trí cân bằng, có đặt một cốc có dung tích là 0,5 lít. Sau đó, người ta dùng
khí CO2 để đẩy không khí khỏi cốc đó. Hỏi phải đặt thêm vào đĩa cân bên kia quả cân nặng bao
nhiêu để cân trở lại thăng bằng ? Biết rằng thể tích các khí tính ở đ.k.t.c.
Giải
Thể tích khí CO2 = thể tích không khí = thể tích cốc = 0,5 lít.
0,5
Số mol khí có thể chứa trong cốc là: 𝑚𝑜𝑙
24,79
0,5
Khối lượng CO2 trong cốc là: .44 gam
24,79
0,5
Khối lượng không khí là: .29 gam
24,79

Ban đầu tại vị trí cần bằng, trong cốc có chứa không khí. Sau đó dùng CO2 thế chỗ không khí.
Do đó khối lượng quả cân = mCO2 – mkk
0,5 0,5
= .44 - .29
24,79 24,79
= 0,3 gam
Bài 3: Hỗn hợp X (gồm 2 kim loại A và B đều hoá trị II). Biết phân tử khối oxide của A gấp 2 lần phân tử khối oxide
của B. Lấy 11,2 g hỗn hợp X đem đốt cháy vừa đủ trong 18,5925 lit không khí (đktc) thu được m gam hỗn hợp Y
(gồm 2 oxide).
a) Tính giá trị m ? Biết thể tích oxygen chiếm 20% thể tích không khí.
b) Tìm A và B. Biết số phân tử oxygen phản ứng với B gấp 2 lần số phân tử oxygen phản ứng với A.
Nếu cho 20 gam hỗn hợp Y vào 200 g dung dịch HCl nồng độ 21,9% thì hỗn hợp có tan hết không? Giải thích.
Giải
Gọi công thức phân tử của 2 oxide lần lượt là: AO và BO.
A và B có khối lượng mol lần lượt là: A và B.
a/
Thể tích oxygen trong 16,8 lít không khí là:
VO2 = 18,5925.20% = 3.7185 lít.

2A + O2 → 2AO
2B + O2 → 2BO
Bảo toan khối lượng:
mY = mX + mO2
3,7185
= 11,2 + . 32
24,79
= 16 gam
Bài 3: Hỗn hợp X (gồm 2 kim loại A và B đều hoá trị II). Biết phân tử khối oxide của A gấp 2 lần phân tử khối oxide
của B. Lấy 11,2 g hỗn hợp X đem đốt cháy vừa đủ trong 18,5925 lit không khí (đktc) thu được m gam hỗn hợp Y
(gồm 2 oxide).
a) Tính giá trị m ? Biết thể tích oxygen chiếm 20% thể tích không khí.
b) Tìm A và B. Biết số phân tử oxygen phản ứng với B gấp 2 lần số phân tử oxygen phản ứng với A.
Nếu cho 20 gam hỗn hợp Y vào 200 g dung dịch HCl nồng độ 21,9% thì hỗn hợp có tan hết không? Giải thích.
Giải
b/
2A + O2 → 2AO
2a a 2a B = 24 ( Mg )
A = 64 ( Cu )
2B + O2 → 2BO
2b b 2b Vậy Y gồm CuO và MgO

2𝑎. 𝐴 + 16 + 2𝑏. 𝐵 + 16 = 16 Trong 16gam Y có 0,1 mol CuO và 0,2 mol MgO
𝐴 + 16 = 2(𝐵 + 16) Vậy trong 20gam Y sẽ có 0,125 mol CuO và 0,25 mol MgO
𝑎 + 𝑏 = 0,15 200.21,9%
Số mol HCl = = 1,2 𝑚𝑜𝑙
36,5
𝑏 = 2𝑎 Vậy 20 gam Y hòa tan hết
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O vì số mol HCl phản ứng hết là 0,75
2𝑎. 2 𝐵 + 16 + 2𝑏. 𝐵 + 16 = 16 0,125 0,25
ቐ và dư 0,45 mol HCl
𝑎 = 0,05 MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
𝑏 = 0,1 0,25 0,5
2.0,05.2 𝐵 + 16 + 2.0,1. 𝐵 + 16 = 16
Bài 4:
1/ Hãy tính toán và trình bày cách pha chế 200 gam dung dịch H2SO4 24,5% từ dung dịch H2SO4 50%.
Giải

Khối lượng chất tan H2SO4 có trong 200g dd H2SO4 24,5% là:
𝑚𝑑𝑑 . 𝐶% 200.24,5%
𝑚𝑐𝑡 = = = 49𝑔𝑎𝑚
100% 100%

Khối lượng dung dịch H2SO4 50% chứa đung 49 gam chất tan là:
𝑚𝑐𝑡 . 100% 49.100%
𝑚𝑑𝑑 = = = 98𝑔𝑎𝑚
𝐶% 50%
=> mH2O = 200 – 98 = 102gam

Vậy cần cân đúng 102gam nước cho vào cốc thủy tinh.
Sau đó cân 98gam dd H2SO4 50% cho chảy từ từ dọc theo đũa thủy tinh vào trong cốc chứa 102gam nước cất.
Bài 4:
2/Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3 ml dung dịch HNO3 37,8% (D = 1,24g/ml) đến khi trung hoà
hoàn toàn, thu được dung dịch A. Hạ nhiệt độ về 00C thu được dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lượng
muối tách ra là m gam. Tính m. Hãy cho biết dung dịch B là dung dịch bão hoà hay chưa bão hoà ? Vì sao?
Giải
Khối lượng dung dịch HNO3: Tại 0oC trong dung dịch B có:
𝑚𝑑𝑑 = 𝐷. 𝑉𝑑𝑑 = 1,24.40,3 = 50 𝑔 Khối lượng chất tan là:
Số mol HNO3 là: mKNO3 trong dung dịch = 30,3 – m
𝑚𝑑𝑑 . 𝐶% 50.37,8%
𝑛𝐻𝑁𝑂3 = = = 0,3 𝑚𝑜𝑙
𝑀 63 Khối lượng dung dịch là:
mdd = 100 – m
HNO3 + KOH → KNO3 + H2O
0,3 0,3 0,3 𝑚𝑐𝑡 30,3 − 𝑚
𝐶% = . 100% = . 100% = 11,6%
mKOH = n.M = 0,3.56 = 16,8 g 𝑚𝑑𝑑 100 − 𝑚
𝑚 .100%
mdd KOH = 𝑐𝑡 =
16,8.100%
= 50 𝑔  m = 21,15 gam
𝐶% 33,6%
 Dung dịch B đã bão hòa vì đã có 1 lượng muối tách ra khỏi
Khối lượng chất tan sau phản ứng là: dung dịch.
mKNO3 = n.M = 0,3.101 = 30,3 g
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd KOH + mdd HNO3 = 50 + 50 = 100 g
Bài 5: X và Y là hai dung dịch HCl có nồng độ khác nhau. Nếu trộn V1 lit dung dịch X với V2 lít dung dịch Y rồi cho
tác dụng với 1,384 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al, Cu thì thấy vừa đủ hoà tan các kim loại hoạt động và thu được
0,016 mol khí H2 (ở đ.k.t.c). Oxi hoá phần kim loại không tan rồi hoà tan oxide thu được thì cũng cần một lượng acid
vừa đúng như trên. Biết V1+V2 = 56 ml. Nồng độ mol của Y lớn gấp 2 lần của X và 1/6V1 lít X hoà tan vừa hết 1/2
lượng Al của hỗn hợp .
a) Viết các phương trinh xảy ra và tính thành phần % của hỗn hợp kim loại.
b) Tính nồng độ mol/lit của X và Y. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giải
Gọi số mol của Mg, Al, Cu lần lượt là a, b, c. %m = 20,81%
Mg
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
a 2a a
%mAl = 5,2%
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 %mCu = 73,99%
b 3b 1,5b
2Cu + O2 → 2CuO
c c
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c 2c
24𝑎 + 27𝑏 + 64𝑐 = 1,384
ቐ 𝑎 + 1,5𝑏 = 0,016
2𝑎 + 3𝑏 = 2𝑐
1
a = 0,012 mol, b = mol, c = 0,016 mol
375
Bài 5: Biết V1+V2 = 56 ml. Nồng độ mol của Y lớn gấp 2 lần của X và 1/6V1 lít X hoà tan vừa hết 1/2 lượng Al của
hỗn hợp .
a) Viết các phương trinh xảy ra và tính thành phần % của hỗn hợp kim loại.
b) Tính nồng độ mol/lit của X và Y. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giải
Gọi số mol của Mg, Al, Cu lần lượt là a, b, c. Gọi nồng độ mol của X, Y là x, y.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Ta có 1/6V lít X hoà tan vừa hết ½ Al:
1
a 2a a 𝑉1 3𝑏
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 .𝑥 = = 0,004 𝑚𝑜𝑙
6 2
b 3b 1,5b  V1.x = 0,024 mol (1)
2Cu + O2 → 2CuO V2.y = 0,008 mol
c c
V1.x + V2.y = 2c = 0,032 mol
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Ta có y = 2x
0,024
c 2c V2.y = V2.2x = 0,008 mol (2) 𝑥= = 0,5𝑀
Từ (1) và (2) ta có: 𝑉1
1
a = 0,012 mol, b = mol, c = 0,016 mol 𝑉1 𝑉2
375 = 0,008
0,024 0,004 𝑦= = 1𝑀
V1 = 6V2 𝑉2
𝑉1 − 6𝑉2 = 0 𝑉1 = 0,048 𝑙í𝑡
ቊ ቊ
𝑉1 + 𝑉2 = 0,056 𝑉2 = 0,008 𝑙í𝑡
ĐỀ 15
Câu 1:(2,0 điểm): Hoàn thành các PTHH có sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):
a. Al + H2SO4 đặc, nóng --->Al2(SO4)3+ H2S + H2O
b. Na2SO3+ KMnO4+ NaHSO4--->Na2SO4+ MnSO4+ K2SO4+ H2O
c. FexOy+ Al ---->FeO + Al2O3
d. Mg + HNO3 ----> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
0 +6 +3 -2 Giải
8 Al +15H2SO4 đặc, nóng --> 4 Al2(SO4)3+ 3 H2S + 12 H2O 3 FexOy+ 2(y – x) Al ----> 3x FeO +(y – x) Al2O3
0 +3 0 +3

Al → Al + 3e x8 Al → Al + 3e
+6 -2
S + 8e → S x3
+4 +7 +6 +6 +2+6 +6
5 Na2SO3+ 2 KMnO4+ 6 NaHSO4 --> 8 Na2SO4+ 2 MnSO4+ K2SO4+ 3 H2O
+4 +6
S → S + 2e x5
+7 +2 0 +5 +2 -3
Mn + 5e → Mn x2 8 Mg + 20 HNO3 --> 8 Mg(NO3)2 + 2 NH4NO3 + 6 H2O
Câu 2:(2,5 điểm)
1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong 3 lọ không nhãn gồm
không khí, oxygen và nitrogen.
2. Trong phòng thí nghiệm khí oxygen được điều chế bằng cách nhiệt phân KMnO4 và KClO3. Hãy
tính tỉ lệ khối lượng giữa KMnO4 và KClO3 để thu được lượng oxygen bằng nhau.
Giải
1.
Dùng que đóm còn tàn lửa cho vào 3 lọ chứa khí.
+ Lọ làm tàn cháy mạnh hơn là lọ chứa oxygen.
+ Lọ làm tắt tàn lửa là lọ chứa nitrogen.
+ Lọ không làm thay đổi tan lửa là lọ chứa không khí.
2.
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 Tỷ lệ khối lượng giữa KMnO4 và KClO3:
2a a 𝑚𝐾𝑀𝑛𝑂4 2𝑎. 158
=
𝑚𝐾𝐶𝑙𝑂3 2𝑎
. 122,5
2KClO3 → 2KCl + 3O2 3
2𝑎 a 948
3
= = 3,87
245
Gọi số mol oxygen là a Vậy tỷ lệ khối lượng giữa KMnO4 và KClO3 là 3,87
Câu 3:(3,5 điểm): Một hỗn hợp X có thể tích 19,832 lít gồm hydrogen và acetylen C2H2 , có tỉ khối so với
khí nitrogen là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 39,664 lít khí oxygen. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng
tụ hết được hỗn hợp khí Y. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
1. Viết phương trình hoá học xảy ra.
2. Xác định % thể tích và % khối lượng của Y.
Giải
Gọi số mol của H2 và C2H2 lần lượt là a, b: 2H2 + O2 → 2H2O
M
dhh = hh = 0,5 => Mhh = 0,5. MN2 = 14 0,4 0,2 0,4
MN2
N2 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
MH2 . nH2 + MC2 H2 . nC2 H2 0,4 1 0,8 0,4
Mhh = = 14
nH2 + nC2 H2 Vậy sau khi ngưng tụ hơi nước thì trong Y gồm:
2a + 26b O2 dư = 1,6 – 1,2 = 0,4 mol.
= 14
a+b CO2 = 0,8 mol.
12a – 12b = 0 %𝑉𝑂2 =
0,4
. 100% = 33,33%
0,4+0,8
a + b = 0,8 a = 0,4mol 0,8
൝ ⇒ቊ
b = 0,4mol %𝑉𝐶𝑂2 = . 100% = 66,67%
12a − 12b = 0 0,4+0,8
0,4.32
%𝑚𝑂2 = . 100% = 26,67%
0,4.32+0,8.44
Số mol khí oxygen là 1,6 mol %𝑚 =
0,8.44
. 100% = 73,33%
𝐶𝑂2 0,4.32+0,8.44
Câu 4 :(4,5 điểm)
1. Khử hoàn toàn 24 g một hỗn hợp có CuO và FexOy bằng khí H2, thu được 17,6 gam hai kim
loại. Cho toàn bộ hai kim loại trên vào dung dịch HCl dư, thu được 4,958 lít H2 (đktc). Xác
định công thức oxit sắt.
Giải
Gọi số mol của CuO và FexOy là a và b. Khối lượng CuO là:
CuO + H2 → Cu + H2O mCuO = n.M = 0,1.80 = 8gam
a a
Khối lượng FexOy là: 24 – 8 = 16 gam
FexOy + yH2 → xFe + yH2O
b xb Số mol O trong FexOy là:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 nO =
16 − 11,2
= 0,3 𝑚𝑜𝑙
xb xb 16
4,958
Số mol H2 = số mol Fe = xb = = 0,2 mol
24,79 Lập tỷ lệ số mol Fe so với số mol O
Khối lượng Fe là: 𝑛𝐹𝑒 𝑥 0,2 2
m = n.M = 0,2.56 = 11,2 gam = = =
𝑛𝑂 𝑦 0,3 3
Số mol Cu thu được là: Vậy công thức của oxide sắt là Fe2O3
17,6−11,2
nCu = a = = 0,1 mol
64
2. Cho 0,2 (mol) CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung
dịch đến 10oC. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch, biết rằng độ tan
của CuSO4 ở 10oC là 17,4 (g).
GIẢI
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O Tại 10oC CuSO4 có độ tan là 17,4
0,2 0,2 0,2 0,2
𝑚𝑐𝑡 32 − 160𝑎
mH2SO4 = n.M = 0,2.98 = 19,6 g 𝑆= . 100 = . 100 = 17,4
𝑚𝑐𝑡 .100% 19,6.100% 𝑚𝑑𝑚 82 − 90𝑎
mdd H2SO4 = = = 98 g  a = 0,123 mol
𝐶% 20%
 mCuSO4.5H2O tách ra = n.M = 0,123.250 = 30,75 g
mH2O = (98 – 19,6) + 0,2.18 = 82 g

mCuSO4 = n.M = 0,2.160 = 32 g

Khi làm lạnh xuống 10oC thì:


Có a mol CuSO4.5H2O tách ra.
Trong đó:
mCuSO4 tách ra: 160a gam
mH2O tách ra cùng muối: 90a gam
Câu 5: (5,0 điểm) 1. Hoà tan hoàn toàn 7,0 gam kim loại R (chưa rõ hoá trị) vào dung dịch hydrochloric
acid. Khi phản ứng kết thúc thu được 0,125 mol khí hydrogen (đktc).
a. Xác định kim loại R biết R là một trong số các kim loại: Na; Fe; Zn; Al
b. Lấy toàn bộ lượng khí hydrogen thu được ở trên cho vào bình kín chứa sẵn 2,9748 lít khí oxygen (đktc).
Bật tia lửa điện đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp. Tính số phân tử nước thu được.
Giải
Gọi hóa trị của R là a. 2H2 + O2 → 2H2O
2R + 2aHCl → 2RCla + aH2 ban đầu 0,125 0,12 0
0,25 0,125 phản ứng 0,125 0,0625 0,125
𝑎 sau pứ 0 0,0575 0,125
𝑚 7𝑎
MR = 𝑅 = = 28a Theo phương trình phản ứng thì ta có số mol H2O là 0,125 mol.
𝑛𝑅 0,25
Số ntử phân tử chất
Thử MR = 23 => a = 0,82 (loại) 𝑆ố 𝑚𝑜𝑙 =
Thử MR = 56 => a = 2 (nhận) 6.1023
=> Số phân tử nước có trong 0,125 mol là: 7,5.1022 phân tử H2O
Thử MR = 65 => a = 2,32 (loại)
Thử MR = 27 => a = 0,96 (loại)
Vậy R là kim loại sắt (Fe).
2 a. Cho 11,7 gam hỗn hợp A gồm zinc và magnesium tác dụng với dung dịch hydrochloric acid
sau phản ứng thu được 3,7185 lít khí hydrogen (đktc). Chứng minh hỗn hợp A không tan hết.
b. Lượng hỗn hợp A bên có tan hết trong cốc chứa 36,5 gam HCl hay không.
Giải
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Giả sử trong A chỉ có Mg
 Số mol HCl tối đa cần để hòa tan A là:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 11,7
nHCl = 2nMg = 2. = 0,975 𝑚𝑜𝑙
24
Giả sử trong A chỉ có Zn
 Số mol H2 tối thiểu sinh ra khi tan hết: Số mol HCl trong cốc là:
𝑚 36,5
nH2 = nZn =
11,7
= 0,18 𝑚𝑜𝑙 n= = = 1 𝑚𝑜𝑙
𝑀 36,5
65

Trong khi đó số mol H2 sinh ra được là: Do số mol HCl trong cốc > Số mol tối đa
𝑉 3,7185 Nên A hòa tan hết.
nH2 = = = 0,15 𝑚𝑜𝑙
24,79 24,79

Do số mol H2 sinh ra < Số mol H2 TỐI THIỂU


Nên A không tan hết.
2 a. Cho 11,7 gam hỗn hợp A gồm zinc và magnesium tác dụng với dung dịch hydrochloric acid
sau phản ứng thu được 3,7185 lít khí hydrogen (đktc). Chứng minh hỗn hợp A không tan hết.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
a a
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

11,7 − 65𝑎
Gọi số mol Zn là a => nMg =
24

Số mol H2 khi Zn và Mg tan hết là.


11,7 − 65𝑎
a+
24
Nếu A tan hết thì:
11,7 − 65𝑎
a+ = 0,15
24
nZn = a = 0,1976 mol
nMg = - 0,0476 mol

Do đó A không tan hết.


Câu 6:(2,5 điểm) Có 3 dung dịch KOH với các nồng độ tương ứng là 3M, 2M, 1M, mỗi dung dịch có thể tích
1 lít. Hãy trộn lẫn các dung dịch này để thu được dung dịch KOH có nồng độ 1,8M và có thể tích lớn nhất.
Giải
Khi trộn toàn bộ cả 3 dung dịch trên với nhau: Vậy cần trộn:
𝑛 3+2+1
CM = = = 2𝑀 1 lít dd KOH 1M với 1 lít dd KOH 2M
𝑉 3
và 0,5 lít dd KOH 3M
Để nồng độ đạt 1,8M với thể tích cao nhất thì:
GIẢM THỂ TÍCH CỦA DD CÓ CM CAO NHẤT. Để có dung dịch KOH 1,8M với thể tích cao
nhất
Gọi thể tích của dung dịch KOH 3M cần lấy là x lít.
Thể tích dung dịch KOH 1,8M là:
1+1+ x=2+x
Số mol của dung dịch KOH 1,8M là:
n = CM.V = 1 + 2 + 3x = 3 + 3x

Ta có:
𝑛 3 + 3𝑥
𝐶𝑀 = = = 1,8𝑀
𝑉 2+𝑥
x = 0,5 lít
Phương trình hóa học
Cân bằng phương trình sau.

1) P+ KClO3 → P2O5 + KCl.

2) P+ H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O.

3) S+ HNO3 → H2SO4 + NO.

4) C3H8 + HNO3 → CO2 + NO + H2O.

5) H2S + HClO3 → HCl + H2SO4.

6) H2SO4 + C2H2 → CO2 + SO2 + H2O.


2. Phản ứng oxi hóa khử.

1) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O

2) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H 2S + H 2O

3) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O

4) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

5) FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2SO4 + H2O


2. Phản ứng oxi hóa khử.

1) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

2) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O

3) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O

4) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

5) MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2 O

6) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

7) KMnO4 + K2SO3 + H2O → K2SO4 + MnO2 + KOH

8) KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → MnSO4 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O


1. Cân bằng phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ:

1) CnH2n + O2 → CO2 + H2O

2) CnH2n + 2 + O2 → CO2 + H2O

3) CnH2n - 2 + O2 → CO2 + H2O

4) CnH2n - 6 + O2 → CO2 + H2O

5) CnH2n + 2O + O2 → CO2 + H2O

6) CnH2n+1O2N + O2 → CO2 + H2O + N2

6) C3H7O2N + O2 → … + … + …

7) C5H9O4N + O2 → … + … + …
3. Phản ứng oxi hóa khử.

1) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2 O

2) MxOy + HNO3 → M(NO3)3 + N2O + H2O

3) FexOy + CO → FenOm + CO2

4) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

5) FexOy + H2SO4 → Fe(SO4)3 + SO2 + H2O

6) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

7) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + NO2 + H2O


ĐỀ 16
Câu I (5,0 điểm): 1. Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi:
a. Cho một mẫu Na nhỏ vào cốc đựng nước có bỏ sẵn một mẩu giấy quỳ tím.
b. Cho một lá Nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch hidrochloric acid.
c. Nhỏ dung dịch sodium carbonate vào ống nghiệm đựng dung dịch Calcium hydroxide.

Giải
a. mẩu Na biến thành hình cầu chạy liên tục trên mặt nước
Tan dần và giải phóng khí H2.
Qùy tím chuyển thanh màu xanh do trong dung dịch có NaOH.
Pthh: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

b. Lá nhôm tan dần và xuất hiện bọt khí là H2.


Pthh: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
c. Xuất hiện kết tủa trắng là CaCO3.
Pthh: Na2CO3 + Ca(OH)2 → 2NaOH + CaCO3
Câu II (5,5 điểm): 1. Viết các PTHH hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
KMnO4 → O2 → PbO → H2O → H2SO4 → FeSO4
2. Hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất khí được đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn
sau: H2; CO2, O2, N2 ?
Viết PTHH minh hoạ (nếu có)?
Giải
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 - Dẫn 4 khí qua Ca(OH)2 khí nào tác dụng với Ca(OH)2
2Pb + O2 → 2PbO sinh ra kết tủa thì đó là CO2.
PbO + HCl → PbCl2 + H2O - Dẫn 3 khí còn lại đi qua CuO nung nóng. Khí nào khử
H2O + SO3 → H2SO4 CuO (màu đen) thành Cu (màu đỏ) thì đó là H2.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 - Cho que đóm còn tàn đỏ vào 2 khí còn lại khí nào làm
que đóm bùng cháy thì đó là khí O2. Còn lại là khí N2.

CO2 H2 O2 N2
Ca(OH)2 CaCO3 kt trắng - - -
CuO, to X Cu (ĐỎ) - -
Tàn đóm X X Cháy -

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O CuO + H2 → Cu + H2O


Câu III (3,0 điểm): Dùng khí H2 vừa đủ để khử hoàn toàn 34,8 gam một oxide sắt ở nhiệt độ cao. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được 25,2 gam sắt, làm lạnh hơi nước thu được sau phản ứng.
a. Tính thể tích khí H2 đã phản ứng ở đktc?
b. Xác định CTHH của oxit sắt đó?
c. Tính thể tích nước thu được ở thể lỏng?
Giải
Gọi công thức của oxide sắt là FexOy Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
Số mol Fe là: 0,15 0,6 0,6
𝑚 25,2
nFe = = = 0,45 𝑚𝑜𝑙 VH2 = n.24,79 = 14,874 lít
𝑀 56
Số mol O trong oxide là:
𝑚 𝑚 − 𝑚𝐹𝑒 9,6 mH2O = n.M = 0,6.18 = 10,8 gam
nO = = 𝑜𝑥𝑖𝑑𝑒 = = 0,6 𝑚𝑜𝑙
𝑀 𝑀 16 Coi 1 lít nước có khối lượng 1 Kg
 10,8 gam H2O = 10,8 ml H2O
Lập tỷ lệ số mol Fe : O  Vậy VH2O lỏng = 10,8 ml
𝑛𝐹𝑒 0,45 3
Ta có: = =
𝑛𝑂 0,6 4
Vậy công thức của oxide sắt là: Fe3O4.
Số mol oxide Fe3O4 là:
𝑚 34,8
𝑛𝐹𝑒3 𝑂4 = = = 0,15 𝑚𝑜𝑙
𝑀 232
Câu IV (3,5 điểm): Hỗn hợp A có khối lượng là 17,2 gam gồm: Na, Mg và Al được chia làm 2 phần bằng
nhau. Nung phần 1 trong khí oxygen dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,2 gam hỗn hợp chất
rắn B. Cho phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thấy thoát ra V (lít) khí H2 (ở đktc) và dung
dịch D. Cô cạn dung dịch D thì thu được m (gam) hỗn hợp muối khan. Tính V và m?
Giải
Gọi số mol của Na, Mg, Al trong mỗi phần là: a, b, c.
Phần 1: 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
4Na + O2 → 2Na2O a 0,5a 0,5a
a 0,25a 0,5a Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
2Mg + O2 → 2MgO b b b
b 0,5b b 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
4Al + 3O2 → 2Al2O3 c 1,5c 1,5c
c 0,75c 0,5c Số mol H2 là: 0,5a + b + 1,5c = 0,35 mol
Bảo toàn khối lượng VH2 = n.24,79 = 0,35.24,79 = 8,6765 lít
mO2 = moxide – mkl
Bảo toàn khối lượng:
= 14,2 – 8,6
mkl + macid = mmuối + mH2
= 5,6 gam 8,6 + 0,35.98 = m + 0,35.2
nO2 = 0,25a + 0,5b + 0,75c = 0,175 mol m = 42,2 gam
= 0,5a + b + 1,5c = 0,35 mol
Câu V (3,0 điểm): Tỉ khối của hỗn hợp A gồm O2 và CO đối với khí CH4 bằng 1,875. Nung nóng hỗn
hợp A để phản ứng hóa học xảy ra một thời gian thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối đối với khí H 2 bằng
18,75.
a. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và B?
b. Tính hiệu suất của phản ứng trên?
Giải
Gọi số mol của O2 và CO là a, b. Tỷ khối của B so với H2 là 18,75
m 32a + 28b 32 a − x + 28 b − 2x + 88x

M= = = 1,875.16 = 30 ഥ
M= = 37,5
n a+b a − x + b − 2x + 2x
 a=b Do a = b
Vậy phần trăm thể tích của O2 = CO = 50% Nên:
32 a − x + 28 a − 2x + 88x

M= = 37,5
Khi đun nóng hh khí thì: 2a − 𝑥
2CO + O2 → 2CO2  15a = 37,5x
Bd: b a  a = 2,5x
Pứ: 2x x 2x 𝑎−𝑥 2,5𝑥−𝑥 1,5𝑥 1,5
Sau: b – 2x a–x 2x %VO2 = = . 100% = = = 37,5%
2𝑎−𝑥 5𝑥−𝑥 4𝑥 4
%VCO = 12,5%
%VCO2 = 50%
ĐỀ 17
Bài 1 (4đ):
1. Cho các chất Al, Cu, dd HCl, Fe2O3, P, KMnO4. Viết các phương trình điều chế khí O2, khí H2,
phosphoric acid, iron (II) chloride. Ghi rõ điều kiện nếu có.
2. Lập phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau:
a) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 b) Fe(OH)3 + H2SO4 ?+?
c) C2H5COOH + O2 CO2 + H2O d) FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
Giải
1.
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO4 + O2

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 2.


4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
4P + 5O2 → 2P2O5 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
2H2 + O2 → 2H2O 2C2H5COOH + 7O2 → 6CO2 + 6H2O
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
3FexOy + (12x – 2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 + (3x – 2y)NO + (6x – y)H2O
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
3. Nồng độ của khí CO2 trong không khí cao sẽ làm tăng hiệu ứng nhà kính. Theo em biện pháp nào
giúp làm giảm lượng khí CO2.
4. Tại sao điều chế H2 trong phòng thí nghiệm người ta không dùng những kim loại mạnh như Na, K ?
Giải
3.
- Trồng nhiều cây xanh.
- Xử lý khí thải nhà máy trước khi thả ra môi trường.
- Lựa chọn phương tiện thân thiện với môi trường khi cần di chuyển khoảng cách gần.
- Nâng cao nhận thức, ý thức con người.
-
-
4.
- Người ta không dùng Na hay K vì phản ứng sinh ra khí H2 của 2 kim loại này xảy ra mãnh liệt, tỏa
nhiều nhiệt gây nguy hiểm.
Bài 2 (4đ):
1. Trong hợp chất X2O có tổng số hạt là 92. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 28. Tìm công thức hóa học của hợp chất. Biết số hạt p của H, O, Na, K, Ag lần lượt là 1, 8, 11, 19, 47.
2. Xác định khối lượng AgNO3 tách ra khi làm lạnh 2500 gam dung dịch AgNO3 bảo hòa ở 60oC xuống
10oC. Biết độ tan của AgNO3 tại 60oC là 525 gam và ở 10oC là 170 gam.
3. Từ 4 nguyên tố hóa học sau: O, H, S, Fe viết công thức hóa học của 5 oxide, 2 base, 3 acid, 1 muối trung
hòa, 1 muối acid.
Giải
1. 2. 3.
Gọi số hạt của X là p1, e1, n1 Tại 60oC độ tan của AgNO3 là 525 gam SO2 SO3 FeO Fe2O3
O là p2, e2, n2 625 gam dd AgNO3 ---- 525 gam AgNO3 Fe3O4
4𝑝1 + 2𝑝2 + 2𝑛1 + 𝑛2 = 92 2500 gam dd AgNO3 ---- 2100 …. gam AgNO3
ቊ Fe(OH)2 Fe(OH)3
4𝑝1 + 2𝑝2 − (2𝑛1 + 𝑛2 ) = 28
4𝑝1 + 2𝑝2 = 60 Tại 10oC độ tan của AgNO3 là 170 gam
ቊ Gọi số gam AgNO3 tách ra là x gam H2SO3 H2SO4 H2S
2𝑛1 + 𝑛2 = 32
 mAgNO3 = 2100 – x
Ta có: 4𝑝1 + 2𝑝2 = 60
FeSO4
Trong đó p2 = 8 => p1 = 11
𝑚𝑐𝑡 2100 − 𝑥
Vậy X là Na 𝑆= . 100 = . 100 = 170
𝑚𝑑𝑚 400 Fe(HSO4)2
Công thức hóa học: Na2O
x = 1420 gam AgNO3 tách ra.
Bài 3 (3đ): Cho 11,2 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Cu và Mg vào dung dịch chứa 7,3 gam HCl cho phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó thử dung dịch bằng quỳ tím thì thấy quỳ tím không đổi màu. Lọc lấy phần
chất rắn đem rửa sạch, nung nóng trong không khí tới khối lượng không đổi thì thu được 12 gam oxide.
Tính khối lượng của mỗi kim loại ban đầu.
Giải
Do quỳ tím không đổi màu nên HCl phản ứng hết. Gọi số mol Mg và Cu là x và y.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2  số mol Mg dư là: x – 0,1 mol
0,1 0,2
Khối lượng hỗn hợp kim loại:
Nếu chất rắn chỉ có Cu thì 12 gam oxide là CuO 24x + 64y = 11,2 gam (1)
2Cu + O2 → 2CuO
2Mg + O2 → 2MgO
 nCuO = nCu = 0,15 mol x – 0,1 x – 0,1
 mCu = 9,6 gam Khối lượng oxide:
Vậy khối lượng kim loại ban đầu là: 40(x – 0,1) + 80y = 12 (2)
mCu + mMg = 9,6 + 0,1.24 = 12 gam > 11,2 gam Từ (1) và (2) ta có:
24𝑥 + 64𝑦 = 11,2 𝑥 = 0,2 𝑚𝑜𝑙
ቊ ⇒ቊ
Do đó Mg còn dư khi tác dụng với HCl 40𝑥 + 80𝑦 = 16 𝑦 = 0,1 𝑚𝑜𝑙
Và trong chất rắn gồm Mg DƯ và Cu. ⇒ 𝑚𝑀𝑔 = 4,8 𝑔𝑎𝑚 𝑚𝐶𝑢 = 6,4 𝑔𝑎𝑚
Bài 4 (4đ):
1. Cho 9 mol N2 và 6 mol H2 vào bình kín để tổng hợp NH3. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của
các khí trong hỗn hợp sau phản ứng và tinh hiệu suất. Biết thể tích hỗn hợp sau phản ứng là 14 mol.
2. Hòa tan hoàn toàn 3,78 gam một kim loại X bằng dung dịch HCl dư thu được 5,2059 lít khí H2. Xác
định kim loại X.
Giải
N2 + 3H2 → 2NH3 𝑡𝑡 Gọi hóa trị của X là a.
𝐻% = . 100% 2X + 2aHCl → 2XCla + aH2
Bđ: 9 6 0 𝑙𝑡
Pứ: x 3x 2x 3𝑥 0,42 0,21
= . 100%
Sau: 9 – x 6 – 3x 2x 6 𝑎
3.0,5 m 3,78a
= . 100% = 25% MX = = = 9a
Số mol của hh khí là: 6 n 0,42
nN2 + nH2 + nNH3 = 14 Thử a = I => MX = 9 (loại)
(9 – x) + (6 – 3x) + 2x = 14 . 100% = 60,71% Thử a = II => MX = 18 (loại)
9−𝑋
%VN2 =
x = 0,5 mol 14 Thử a = III => MX = 27 (Al) (nhận)
%VH2 = 32,14%
%VNH3 = 7,15% Vậy kim loại X là Nhôm
So sánh số mol:
𝑛𝑁2 9 6 𝑛𝐻2
= > =
1 1 3 3
Tính hiệu suất theo H2
Bài 5 (4đ):
1. Trong hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và K2SO4 người ta thấy có tất cả 31 mol nguyên tử trong đó có 20 mol
nguyên tử O. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp trên.
Giải
Gọi số mol của Al2(SO4)3 và K2SO4 là x và y.
Số mol O trong Al2(SO4)3 là: 12x
Số mol O trong K2SO4 là: 4y

Số mol ngtử trong Al2(SO4)3 là: 17x


Số mol ngtử trong K2SO4 là: 7y

Ta có:
12𝑥 + 4𝑦 = 20 𝑥 = 1 𝑚𝑜𝑙
൝ ⇒ቊ
17𝑥 + 7𝑦 = 31 𝑦 = 2 𝑚𝑜𝑙
%Al2(SO4)3 = 49,57%
%K2SO4 = 50,43%
2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 6,9 gam Na và 9,3 gam Na2O vào cốc chứa 284,1 gam nước
thu được dung dịch X có nồng độ x%. Thêm tiếp a gam một chất rắn A vào dung dịch X thu được
dung dịch NaOH 20% (không có khí bay ra hay kết tủa). Xác định x và a
Giải
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 TH1: Chất rắn A là Na2O.
0,3 0,3 0,3 0,15 Đặt số mol của Na2O cho vào là: u mol
Na2O + H2O → 2NaOH Na2O + H2O → 2NaOH
0,15 0,15 0,3 u 2u
mNaOH = 2u.40 + 24
Khối lượng NaOH là: mdd = mdd trước + mNa2O thêm vào = 300 + u.62
m = n.M = 0,6.40 = 24 gam 𝑚𝑐𝑡 24 + 80𝑢
𝐶% = . 100% = . 100% = 20%
Khối lượng dung dịch là: 𝑚𝑑𝑑 300 + 62𝑢
mH2O + mNa + mNa2O – mH2 ⇒ 𝑢 = 0,533 𝑚𝑜𝑙
284,1 + 6,9 + 9,3 – 0,15.2 = 300 gam ⇒ 𝑚𝑁𝑎2 𝑂 𝑡ℎê𝑚 𝑣à𝑜 = 𝑎 = 0,533.62 = 33,046 𝑔𝑎𝑚

𝑚𝑐𝑡 24
𝐶% = . 100% = . 100% = 8% TH2: Chất rắn A là NaOH.
𝑚𝑑𝑑 300 ⇒ mNaOH thêm vào = a = 45 gam
Bài 6 (1đ): Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2. A phản ứng hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al
tạo ra 37,05 gam hỗn hợp B gồm 2 muối chloride và oxide của 2 kim loại. Tính số mol mỗi chất trong A.
Giải
2Mg + O2 → 2MgO Bảo toàn electron:
Mg + Cl2 → MgCl2 2a + 4b = 0,4 + 0,9 = 1,3 mol (1)
4Al + 3O2 → 2Al2O3
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 Khối lượng hỗn hợp 2 khí là:
Gọi số mol của Cl2 và O2 là a và b 71a + 32b = mB – mKL = 37,05 – 4,8 – 8,1 = 24,15 gam (2)
0 +2
Mg → Mg + 2e Từ (1) và (2) ta có:
0,2 0,4
2𝑎 + 4𝑏 = 1,3 𝑎 = 0,25 𝑚𝑜𝑙
0 +3 ൝ ⇒ቊ
71𝑎 + 32𝑏 = 24,15 𝑏 = 0,2 𝑚𝑜𝑙
Al → Al + 3e
0,3 0,9
0 -1
Vậy số mol của Cl2 = 0,25 mol và số mol của O2 = 0,2 mol
Cl2 + 2e → 2Cl
a 2a
0 -2
O2 + 4e → 2O
b 4b
ĐỀ 18
Câu 2 (4 đ):
a) Xác định các chất A, B, C, D khác nhau và viết phương trình hóa học để hoàn thành chuỗi.
KClO3 → A → B → H2SO4 → C → D → A
b) Bằng phương pháp hóa học hãy loại bỏ các tạp chất khi để thu được khí O2 tinh khiết từ hỗn hợp khí
gồm: CO2, SO2, O2, H2. Viết phương trình hóa học.
Giải
a) b)
KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2O Dẫn cho hỗn hợp khí đi qua nước vôi trong, thì CO2 và SO2 sẽ bị
H2O + SO3 → H2SO4 giữ lại:
H2SO4 + FeO → FeSO4 + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O Dẫn tiếp hỗn hợp khí còn lạ qua ống chứa CuO nung nóng. H2 sẽ
tác dụng với CuO còn lại là khí O2 tinh khiết.
CuO + H2 → Cu + H2O
Câu 3 (4 đ):
1) Chỉ dùng 1 hóa chất hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: Na, K2O, Al2O3, CuO.
2) Biết A là hỗn hợp khí N2, O2. Tìm tỷ khối của hỗn hợp khí A và khí H2 trong hai trường hợp sau:
a. Cùng thể tích trong cùng điều kiện.
b. Cùng khối lượng.
Giải
1)
Lấy từ các mẫu 1 phần nhỏ cho tác dụng với nước:
+ Mẫu tác dụng với nước sinh ra khí H2 là Na.
+ Mẫu tác dụng với nước không sinh khí là K2O.
+ Hai mẫu còn lại không tan trong nước.
+ Nung nóng 2 mẫu còn lại rồi cho khí H2 thu được ở trên cho đi qua, chất nào từ màu đen hóa thành màu
đỏ thì là CuO. Chất còn lại là Al2O3
Na K2O Al2O3 CuO
H2O Tan + H2 Tan Không tan Không tan
H2 X X - Cu

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 K2O + H2O → 2KOH


CuO + H2 → Cu + H2O
2) Biết A là hỗn hợp khí N2, O2. Tìm tỷ khối của hỗn hợp khí A và khí H2 trong hai trường hợp sau:
a. Cùng thể tích trong cùng điều kiện.
b. Cùng khối lượng.
Giải
a) b)
Cùng thể tích trong cùng điều kiện: Đặt mN2 = mO2 = 1 gam
 Số mol bằng nhau. 1
Số mol N2 = 𝑚𝑜𝑙
Đặt nN2 = nO2 = 1 mol 28
1
Số mol O2 = 𝑚𝑜𝑙
32
𝑀𝑁2 . 𝑛𝑁2 + 𝑀𝑂2 . 𝑛𝑂2
Mhh 𝑛𝑁2 + 𝑛𝑂2 𝑚𝑁2 + 𝑚𝑂2
dhh = = Mhh 𝑛𝑁2 + 𝑛𝑂2
H2 MH2 𝑀𝐻2 dhh = =
28 + 32 H2 MH2 𝑀𝐻2
= 2 = 15 1 +1
2 1 1
+ 224
= 28 32 =
2 15
Câu 4 (4 đ):
1) Đốt cháy 36 gam FeS2 với 14,874 lít khí O2. Sau phản ứng thu được 28 gam hỗn hợp chất rắn X và V lít
hỗn hợp khí Y. Tính hiệu suất phản ứng và thành phần phần trăm theo thể tích của các khí trong Y.
Biết: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
2) Cho 2,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và FexOy hòa tan trong HCl dư thấy có 0,4958 lít khí H2. Mặt khác lấy
12,8 gam hỗn hợp A khử bằng H2 dư, sau phản ứng thu được 11,2 gam sắt. Xác định công thức của oxide
sắt.
Giải
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 Gọi số mol O2 đã phản ứng là 11a
%VO2 = 11,11 %
0,3 0,6 4FeS 2 + 11O 2 → 2Fe O
2 3 + 8SO 2
4a 11a 2a 8a %VSO2 = 88,89 %
Giả xử phản ứng xảy ra 100%
Xét theo tỷ lệ phản ứng Khối lượng chất rắn sau phản ứng là:
nFeS2 0.3 0,6 nFe2 O3 mFe2O3 + mFeS2 dư = 2a.160 + 120(0,3 – 4a) = 28
= =
4 4 > 11 11 => a = 0,05 mol
Nên O2 sẽ phản ứng hết.
Nhưng trong sản phẩm gồm hh khí Hiệu suất phản ứng là:
Do đó phản ứng xảy ra chưa hoàn toàn. 𝑡𝑡 11𝑎 11.0,05
𝐻% = . 100% = . 100% = . 100%
𝑙𝑡 0,6 0,6
= 91,67%
2) Cho 2,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và FexOy hòa tan trong HCl dư thấy có 0,4958 lít khí H2. Mặt
khác lấy 12,8 gam hỗn hợp A khử bằng H2 dư, sau phản ứng thu được 11,2 gam sắt. Xác định công
thức của oxide sắt.
Giải
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FexOy + yH2 → xFe + yH2O
0,02 0,02 0,1
Khối lượng Fe trong A là: Khối lượng O trong oxide là:
m = n.M = 0,02.56 = 1,12 g moxide – mFe = mO = 7,2 – 5,6 = 1,6 gam
Khối lượng FexOy trong A là:
moxide = mA – mFe = 1,44 g nO = 0,1 mol

Nhận thấy 12,8 gam A gấp 5 lần 2,56 gam A Ta có tỷ lệ nFe : nO = 0,1 : 0,1 = 1 : 1
Do đó trong 12,8 gam A gồm: Vậy công thức oxide là FeO.
mFe = 5,6 gam
moxide = 7,2 gam

Khối lượng sắt khử sinh ra khí khử oxide là:


mFe trong oxide = 11,2 – 5,6 = 5,6 gam
 nFe trong oxide = 0,1 mol
Câu 5 (3 đ): Đốt cháy hoàn toàn 0,7437 lít hỗn hợp khí A gồm CO và CXHY bằng một lượng vừa đủ V lít
không khí (Chứa 20% thể tích O2 còn lại là N2). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp
khí và hơi gồm 2,2 gam CO2, 0,72 gam nước và 6,72 gam N2. Biết các thể tích khí đo tại đktc. Tính V và
xác định công thức CXHY.
Giải
Do trong hỗn hợp khí A không có ngtố N Số mol oxygen phản ứng là: Số mol của hh A là:
Nên trong không khí chứa 6,72 gam N2 0,5a +
1
2𝑥 + 𝑦 𝑏 = 0,06 a + b = 0,03
2
Số mol N2 là:
 a + (2x + y)b = 0,12  b = 0,01 mol
𝑚 6,72
n= = = 0,24 𝑚𝑜𝑙  a + 2xb + yb = 0,12 x=3
𝑀 28
Thay số yb = 0,04 ta có: y=4
Số mol của O2 trong không khí là: a + 2xb = 0,08 (1)
𝑛𝑁 .100%
Số mol CO2 là:  Vậy CTHH là: C3H4
nO2 = 2 . 20% = 0,06 𝑚𝑜𝑙
80%
a + xb = 0,05 (2)
Gọi số mol của CO và CXHY là a, b
2CO + O2 → 2CO2 Từ (1) và (2) ta có:
𝑎 0,5𝑎 𝑎 𝑎 + 2𝑥𝑏 = 0,08

2𝑥+𝑦 𝑎 + 𝑥𝑏 = 0,05
CxHy + O2 → xCO2 + yH2O
2
𝑎 = 0,02
𝑏
1
2𝑥 + 𝑦 𝑏 𝑥𝑏 𝑦𝑏 = 0,04 ⇒ቊ
2 𝑥𝑏 = 0,03
Câu 6 (2 đ): Hòa tan 21,9 gam hỗn hợp A gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước dư, phản ứng hoàn toàn thu
đuợc dung dịch B chứa 20,52 gam Ba(OH)2 và có 1,2395 lít khí thoát ra. Tính khối lượng NaOH có trong
dung dịch B.
Giải
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
a a a 0,5a
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
b 2b b b
Na2O + H2O → 2NaOH
c c 2c
BaO + H2O → Ba(OH)2
d d d
ĐỀ 19
Bài 1: Từ các chất FeS2, H2O, Na Viết phương trinh điều chế sodium hydroxide, iron, sulfur
trioxide, iron (II) sulfate.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
2H2O → 2H2 + O2 SO3 + H2O → H2SO4
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
2SO2 + O2 → 2SO3
Cho hình vẽ điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm từ KMnO4. Hãy chỉ ra cách bố trí sai và sửa lại
cho đung, giải thích.
Ống nghiệm chứa KMnO4 đặt thẳng đứng là sai

Do khí O2 nặng hơn không khí do đó phải đặt ống nghiệm


chứa KMnO4 hơn dốc phần đầu xuống để khí dễ theo ống
dẫn khí ra ngoai.

Vì sao không nên sử dụng khí H2 bơm bóng bay? Nên bơm bóng bay bằng khí gì để bảo đảm an
toàn?
Vì H2 trong bóng bay kết hơp với O2 trong không khí có thể tạo thành hỗn hợp nổ mạnh gây nguy hiểm.
Thông thường người ta bơm bóng bay bằng khí Helium (He).
Bài 3.1: Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Biết KClO3 bị
phân hủy hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl và chiếm 8,132% khối lượng, Khí O2 sinh ra đốt cháy
được hoàn toàn 2,304 gam Mg. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính m. Tính khối lượng các chất
trong B.
Giải
Gọi số mol KMnO4 phản ứng là 2x Do KClO3 phân hủy hoàn toàn => nKClO3 trong A = 0,012 mol
2KClO3 → 2KCl + 3O2 Khối lượng KMnO4 ban đầu là:
0,012 0,012 0,018 mKMnO4 ban đầu = mA – mKClO3
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 = 12,536 – 0,012.122,5
2x x x x = 11,066 gam
Khối lượng chất rắn B là: mKMnO4 trong B = mKMnO4 trong A - mKMnO4 pứ
0,894.100% = 11,066 – 2x.158
mB = = 11 g
8,132%
= 1,586 gam
mK2MnO4 trong B = 197x = 197.0,03 = 5,91 gam
2Mg + O2 → 2MgO
mMnO2 trong B = 87x = 87.0,03 = 2,61 gam
0,096 0,048
Lượng oxygen thu được là:
nO2 = 0,018 + x = 0,048 mol
=> x = 0,03 mol
mA = mB + mO2 = 11 + 0,048.32 = 12,536 g
Bài 3.2: Cho 8,1 gam kim loại M (có hóa trị x duy nhất), tác dụng với 4,8 gam khí O2. Sau phản ứng thu
được chất rắn A, hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và 0,15 mol khí thoát
ra. Viết phương trinh hóa học xảy ra và xác định kim loại M.
Giải
Do tác dụng với HCl vẫn sinh ra khí do đó kim loại M tác dụng với Oxygen và còn dư.

4M + xO2 → 2M2OX
0,6 0,15
𝑥 Thử x = I => M = 9
M2OX + 2xHCl → 2MClX + xH2O x = II => M = 18
x = III => M = 27 (Nhôm – Al)
2M + 2xHCl → 2MClX + xH2
0,3 0,15 Vậy M là nhôm – Al
𝑥
0,3 0,6 0,9
Số mol kim loại M là: + = 𝑚𝑜𝑙
𝑥 𝑥 𝑥

Khối lượng mol của M là:


𝑚 8,1
M= = 0,9 = 9x
𝑛
𝑥
Bài 4: Biết độ tan của CuSO4 ở 25oC là 40 gam. Lấy m gam dung dịch bão hòa CuSO4 ở 25oC đun nóng
cho bay hơi 100 gam, phần còn lại làm lạnh đến 25oC. Tính khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh.
Giải
Độ tan của CuSO4 ở 25oC là 40 gam
140 gam dd CuSO4 ………… 40 gam CuSO4
2𝑚 5𝑚
m gam dd CuSO4 ………… gam CuSO4 + gam H2O
7 7

5𝑚
Khi làm bay hơi 100 gam nước thì m nước còn lại là: gam – 100 gam
7
Gọi khối Số mol CuSO4.5H2O tách ra khi làm lạnh là x mol.
 mCuSO4 tách ra là: 160x gam
 mH2O tách ra là: 90x gam
Ta có:
2m
mct − 160x
S= . 100 = 7 . 100 = 40
mdm 5m
− 100 − 90x
7
Chọn giá trị m bất kỳ ta có x = 0,323 mol
 m tinh thể CuSO4.5H2O tách ra là: 250x = 250.0,323 = 80,75 gam
Bài 5: Hòa tan hết 18,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R (hóa trị II không đổi) và dung dịch chứa 29,2 g
HCl thu được 7,437 lít khí và dung dịch Y. Nếu cho 2,6 gam kim loại R vào dung dịch chứa 3,822 g H 2SO4,
sau phản ứng hoàn toàn vẫn còn dư kim loại.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra? Tìm kim loại R?
2. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và R trong hỗn hợp
Giải
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Gọi số mol của Fe và R là a và b.
a a a + b = 0,3
𝑎 + 𝑏 = 0,3 ቊ
R + 2HCl → RCl2 + H2 ቊ 56a + 65b = 18,6
56𝑎 + 𝑀𝑏 = 18,6
b b a = 0,1 mol
R + H2SO4 → RSO4 + H2 56𝑎 + 56𝑏 = 16,8 (1) ቊ
⇒ቊ b = 0,2 mol
0,039 0,039 56𝑎 + 𝑀𝑏 = 18,6 (2)
Lấy (2) – (1) ta có:
1,8
Do kim loại còn dư khi hòa tan trong H2SO4 Mb – 56b = 1,8 => b(M – 56) = 1,8 => b =
(𝑀−56)
𝟐,𝟔
Nên MR < = 𝟔𝟔, 𝟔𝟕 𝒈𝒂𝒎/𝒎𝒐𝒍 Mà b < 0,3 =>
1,8
< 0,3
𝟎,𝟎𝟑𝟗 (𝑀−56)
1,8 < 0,3M – 16,8
Nhận thấy nHCl = 0,8 > 0,6 = 2nH2 62 < MR
 do đó kim loại phản ứng hết 62 < MR < 66,67
Vậy MR = 65, R là Zinc (Zn)
ĐỀ 20
Câu I: ( 5đ) 1. Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau.

a. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2

b. Fe(OH)3 + HCl → FeCl3 + H2O

c. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

d. Fe3O4 + Al → Al2O3 + Fe

e. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2

g. Fe2O3 + CO → FexOy + CO2


2. Hợp chất X có thành phần % theo khối lượng 28%Fe, 24%S còn lại là O.
a) Tìm công thức phân tử của hợp chất X. Biết khối lượng mol của X là 400 g/mol.
b) Ở điều kiện tiêu chuẩn, cần bao nhiêu lít oxygen thì có số phân tử đúng bằng số nguyên tử
có trong 20 gam hợp chất X.
Giải
Phần trăm của oxygen trong hợp chất là: 100 – 28 – 24 = 48%
400.28%
Khối lượng của Fe trong X là: = 112 𝑔𝑎𝑚
100%
400.24%
Khối lượng của S trong X là: = 96 𝑔𝑎𝑚
100%
400.48%
Khối lượng của O trong X là: = 192 𝑔𝑎𝑚
100%

112
Số mol của Fe trong X là: = 2 𝑚𝑜𝑙
56
96
Số mol của S trong X là: = 3 𝑚𝑜𝑙
32
192
Số mol của O trong X là: = 12 𝑚𝑜𝑙
16
 Vậy trong X có 2 mol Fe, 3 mol S và 12 mol O
 Công thức của X là Fe2(SO4)3
Câu II: ( 4 đ)
1. Hỗn hợp khí X gồm N2 và O2. Ở đktc 7,437 lít khí X có khối lượng 8,8 gam. Tính thành phần
% về khối lượng các khí có trong hỗn hợp X.
2. Dẫn luồng khí H2 đi qua ống thuỷ tinh chứa 28 gam bột CuO nung nóng. Sau một thời gian thu
được 24 gam chất rắn Y. Xác định thành phần % khối lượng các chất trong Y và tính khối lượng
nước tạo thành?
Giải
Gọi số mol của N2 và O2 là a và b Nếu CuO dc khử hoàn toàn thì khối lượng rán thu được là mCu
28
Ta có: nCu = nCuO = = 0,35 𝑚𝑜𝑙 ⇒ 𝑚𝑟ắ𝑛 = 𝑚𝐶𝑢 = 22,4 𝑚𝑜𝑙
80
𝑎 + 𝑏 = 0,3 Do đó CuO còn dư sau phản ứng.

28𝑎 + 32𝑏 = 8,8
𝑎 = 0,2 𝑚𝑜𝑙 Gọi số mol CuO p/ứ là x mol:

𝑏 = 0,1 𝑚𝑜𝑙 CuO + H2 → Cu + H2O + CuO dư
0,2.28 x x x 0,35 – x
 %mN2 = . 100% = 63,64%
8,8 Khối lượng Y là:
 %mO2 = 100% – 63,64% = 36,36% mCu + mCuO dư = 64x + 80(0,35 – x) = 24
 x = 0,25 mol
Vậy %mCu (Y) = 66,67% %mCuO (Y) = 33,33%
mH2O = 4,5 gam
Câu III: ( 5 đ)
1. Khử hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp oxit gồm Fe2O3 và Fe3O4 ở nhiệt độ cao phải dùng hết
12,395 lít khí H2 (đktc) sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam Fe. Tính giá trị của m.
Giải
Gọi số mol của Fe2O3 và số Fe3O4 là x và y
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
x 3x 2x
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
y 4y 3y
160𝑥 + 232𝑦 = 27,6

3𝑥 + 4𝑦 = 0,5
𝑥 = 0,1 𝑚𝑜𝑙

𝑦 = 0,05 𝑚𝑜𝑙

Số mol sắt thu được là: 2x + 3y = 0,35 mol


Khối lượng sắt thu được là: 0,35.56 = 19,6 gam
2. Đốt cháy hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, C, S bằng V lít khí O2 (lấy dư), kết thúc phản ứng thu
được 23,2 g chất rắn Fe3O4 và 14,874 lít hỗn hợp khí X, dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì
thu được a gam chất kết tủa, thể tích khí còn lại là 2,479 lít.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần % theo khối lượng các chất có trong X (biết thể tích các khí đo ở đktc).
c) Tính giá trị của a, V.
Giải
3Fe + 2O2 → Fe3O4 Vậy trong X có: 0,25 mol CO2 + 0,25 mol SO2 + 0,1 mol O2
0,3 0,2 0,1 %mCO2 = 36,42% %mSO2 = 52,98% %mO2 = 10,60%
C + O2 → CO2
x x Số mol oxygen đã lấy = nO2 pứ + nO2 dư
0,2 + x + y + 0,1 = 0,2 + 0,25 + 0,25 + 0,1 = 0,8 mol
S + O2 → SO2
y  VO2 = 19,832 lít.
y
Khối lượng C và S là: 27,8 – 0,3.56 = 11 g
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Thể tích CO2 và SO2 = VX – VO2 dư
0,25 0,25
14,874 – 2,479 = 12,395 lít
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Ta có: 0,25 0,25
12𝑥 + 32𝑦 = 11 𝑥 = 0,25 𝑚𝑜𝑙 Khối lượng kết tủa là:
൝ ⇒ቊ
𝑥 + 𝑦 = 0,5 𝑦 = 0,25 𝑚𝑜𝑙 mCaCO3 + mCaSO3 = 0,25.(100 + 120) = 55 gam
Câu V: ( 3 đ) Tỉ lệ khối lượng nguyên tử của 3 kim loại X, Y, Z là 3: 5: 7. Tỉ lệ số mol trong hỗn hợp
của chúng là 4: 2: 1. Khi cho 1,16 gam hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng hết với dung dịch HCl ( lấy dư)
thấy có 0,035 mol H2 (đktc) bay ra. Cho biết 3 kim loại trên khi phản ứng với dung dịch HCl chúng đều
thể hiện hóa trị II. Xác định tên kim loại X, Y, Z. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn.
Giải
Gọi MX : 3X ; nX = 4a Khối lượng của hỗn hợp kim loại là:
=> MY : 5X ; nY = 2a mX + mY + mZ = 1,16 gam
=> MZ : 7X ; nZ = 1a 3X.4a + 5X.2a + 7X.a = 1,16
Thế a = 0,005 mol vào ptrình trên:
X + 2HCl → XCl2 + H2 Ta tìm được X = 8
4a 4a
Y + 2HCl → YCl2 + H2 Vậy kim loại MX là: 3X = 24 => X là Magnesiu (Mg)
2a 2a Vậy kim loại MY là: 5X = 40 => Y là Calcium (Ca)
Z + 2HCl → ZCl2 + H2 Vậy kim loại MZ là: 7X = 56 => Z là Iron (Fe)
a a

Số mol H2 là: 4a + 2a + a = 7a = 0,035 mol


=> a = 0,005 mol
TINH THỂ
Giải
Độ tan của KCl tại 80oC là 51g
151 gam dd KCl ----- 51 gam KCl
604 gam dd KCl ----- 204 gam KCl ---- 400 gam H2O

Khi làm lạnh xuống 20oC


Gọi lượng KCl tách là ra x gam.
=> mKCl còn lại = 204 – x

Độ tan của KCl tại 20oC là:


𝑚𝑐𝑡 204 − 𝑥
𝑆= . 100 = . 100 = 34
𝑚𝑑𝑚 400

 x = 68 gam
Vậy khối lượng KCl tách ra là 68 gam.
Giải
Độ tan của NaNO3 tại 100oC là 180g
280 gam dd NaNO3 ----- 180 gam NaNO3
84 gam dd NaNO3 ----- 54 gam NaNO3 ---- 30 gam H2O

Khi làm lạnh xuống 20oC


Gọi lượng NaNO3 tách là ra x gam.
=> mNaNO3 còn lại = 54 – x

Độ tan của NaNO3 tại 20oC là:


𝑚𝑐𝑡 54 − 𝑥
𝑆= . 100 = . 100 = 88
𝑚𝑑𝑚 30

 x = 27,6 gam
Vậy lượng NaNO3 tách ra là: 27,6 gam
Giải
Độ tan của AgNO3 tại 80oC là 668g
768 gam dd AgNO3 ----- 668 gam AgNO3
450 gam dd AgNO3 ----- 391,4 gam AgNO3 ---- 58,6 gam H2O

Khi làm lạnh xuống 20oC


Gọi lượng AgNO3 tách là ra x gam.
=> mAgNO3 còn lại = 391,4 – x

Độ tan của AgNO3 tại 20oC là:


𝑚𝑐𝑡 391,4 − 𝑥
𝑆= . 100 = . 100 = 222
𝑚𝑑𝑚 58,6

 x = 261,3 gam
Vậy mAgNO3 tách ra là: 261,3 gam
Giải
Độ tan của CuSO4 tại 85oC là 87,7g
187,7 gam dd CuSO4 ----- 87,7 gam CuSO4
1877 gam dd CuSO4 ----- 877 gam CuSO4 ---- 1000 gam H2O

Khi làm lạnh xuống 20oC


Gọi lượng CuSO4.5H2O tách là ra x mol.
=> mCuSO4 còn lại = 877 – 160x
 mdung môi còn lại = 1000 – 90x
Độ tan của CuSO4 tại 20oC là:
𝑚𝑐𝑡 877 − 160𝑥
𝑆= . 100 = . 100 = 35,5
𝑚𝑑𝑚 1000 − 90𝑥

 x = 4,076 mol
 mCuSO4.5H2O TÁCH RA = 1019 gam
Giải
Độ tan của MgSO4 tại 80oC là 64,2g
164,2 gam dd MgSO4 ----- 64,2 gam MgSO4
1642 gam dd MgSO4 ----- 642 gam MgSO4 + 1000 gam H2O

Khi làm lạnh xuống 20oC


Gọi lượng MgSO4.6H2O tách là ra x mol.
=> mMgSO4 còn lại = 642 – 120x
 mdung môi còn lại = 1000 – 108x
Độ tan của MgSO4 tại 20oC là:
𝑚𝑐𝑡 642 − 120𝑥
𝑆= . 100 = . 100 = 44,5
𝑚𝑑𝑚 1000 − 108𝑥

 x = 2,738 mol => khối lượng MgSO4.6H2O tách ra là: 624.264 gam
Giải
Độ tan của CuSO4 tại 100oC là 75,4g
175,4 gam dd CuSO4 ----- 75,4 gam CuSO4
35,8 gam dd CuSO4 ----- 15,4 gam CuSO4 + 20,4 gam H2O

Khi cho bay hơi 17,86 gam H2O và làm lạnh xuống 20oC
Gọi lượng CuSO4.5H2O tách là ra x mol.
=> mCuSO4 còn lại = 15,4 – 160x
 mdung môi còn lại = 20,4 – 90x – 17,86
Độ tan của CuSO4 tại 20oC là:
𝑚𝑐𝑡 15,4 − 160𝑥
𝑆= . 100 = . 100 = 20,26
𝑚𝑑𝑚 20,4 − 90𝑥 − 17,86
 x = 0,105 mol
 Vậy khối lượng CuSO4.5H2O tách ra là: 26,25 gam
Giải
Tại 21oC KNO3 có độ tan là 32 gam
132 gam dd KNO3 ------- 32 gam KCl
528 gam dd KNO3 ------- 128 gam KCl + 400 gam nước

Gọi lượng KNO3 cần thêm vào là x gam


 mKNO3 lúc sau = 128 + x

Độ tan của KNO3 tại 80oC:


𝑚𝑐𝑡 128 + 𝑥
𝑆= . 100 = . 100 = 170
𝑚𝑑𝑚 400
 x = 552 gam

Vậy cần thêm 552 gam KNO3


Giải
Tại 25oC CuSO4 có độ tan là 40 gam
140 gam dd CuSO4 ------- 40 gam KCl
175 gam dd KNO3 ------- 50 gam KCl + 125 gam nước

Gọi lượng CuSO4 cần thêm vào là x gam


 mCuSO4 lúc sau = 50 + x

Độ tan của CuSO4 tại 90oC:


𝑚𝑐𝑡 50 + 𝑥
𝑆= . 100 = . 100 = 80
𝑚𝑑𝑚 125
 x = 50 gam

Vậy cần thêm 50 gam CuSO4


Cho 0,2 (mol) CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch
đến 10oC. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của
CuSO4 ở 10oC là 17,4 (g).
GIẢI
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O Tại 10oC CuSO4 có độ tan là 17,4
0,2 0,2 0,2 0,2
𝑚𝑐𝑡 32 − 160𝑎
mH2SO4 = n.M = 0,2.98 = 19,6 g 𝑆= . 100 = . 100 = 17,4
𝑚𝑐𝑡 .100% 19,6.100% 𝑚𝑑𝑚 82 − 90𝑎
mdd H2SO4 = = = 98 g  a = 0,123 mol
𝐶% 20%
 mCuSO4.5H2O tách ra = n.M = 0,123.250 = 30,75 g
mH2O = (98 – 19,6) + 0,2.18 = 82 g

mCuSO4 = n.M = 0,2.160 = 32 g

Khi làm lạnh xuống 10oC thì:


Có a mol CuSO4.5H2O tách ra.
Trong đó:
mCuSO4 tách ra: 160a gam
mH2O tách ra cùng muối: 90a gam
Giải
mRSO4 trong 160 gam dd RSO4 30% là: Khối lượng RSO4 đã kết tinh là:
𝑚𝑑𝑑 . 𝐶% 160.30% mkt = mđầu – msau = 48 – 34,079 = 13,921 g
𝑚𝑐𝑡 = = = 48 𝑔𝑎𝑚
100% 100%
Khối lượng nước đã tách ra với muối là:
Khối lượng dd sau khi kết tinh là: mH2O tách = mtinh thể - mMuối = 14,631 gam
mdd sau = mdd đầu – mtinh thể = 160 – 28,552 = 131,448 g
Xét phân tử RSO4.nH2O
Tại 20oC độ tan của RSO4 là 35 gam Tập tỷ lệ:
𝑚𝑅𝑆𝑂4
=
𝑅+96
=
13,921
Gọi lượng RSO4 còn lại x gam 𝑚𝐻2𝑂 18𝑛 14,631
𝑚𝑐𝑡 𝑥
𝑆= . 100 = . 100 = 35 Thử n = 6 ……..
𝑚𝑑𝑚 131,448 − 𝑥
=> x = 34,079 gam n = 7 => R = 24 (Mg)
 MgSO4.7H2O
TRUNG BÌNH
Bài 4: Cho 1,52 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và một kim loại X hóa trị II trong HCl dư thu được
0,7437 lít khí. Mặt khác 0,95 gam kim loại trên tan hết trong 1,825 gam HCl. Xác định kim loại X
Giải
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a a X + 2HCl → XCl2 + H2
X + 2HCl → XCl2 + H2 0,95
0,05
b b MX
Số mol khí H2 là: Do không hòa tan hoàn toàn.
a + b = 0,03 mol Số mol HCl cần thiết < số mol HCl bài cho
0,95
. 2 < 0,05
Ta có: MX
𝑚 1,52

𝑀= = = 50,67
𝑛 0,03  MX > 38 (II)
Mà MFe = 56 > 50,67
Do đó MX < 50,67 (I) Từ (I) và (II) ta có: 38 < MX < 50,67
Vậy MX = 40 và X là Calcium (Ca).
Bài 2: hòa tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp kim loại X là kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb, Cs, Fr) và
Y là một kim loại kiềm thổ (Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra) với dung dịch HCl dư thu được 1,2395 lít khí
H2. Trong đó (MX < MY), xác định kim loại X.
Giải
Gọi số mol của X, Y là a và b. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là:
Khối lượng mol của X, Y là X, Y. m aX + bY 1,1

M= = =
2X + 2HCl → 2XCl + H2 n a+b a+b
a 0,5a
Y + 2HCl → YCl2 + H2 Mà a + b > 0,5a + b
b b
Ta có: Do đó:
Số mol của H2 là: 1,1 1,1
0,5a + b = 0,05 mol
Mഥ =
a+b
< 0,5a + b
Mഥ < 22
Khối lượng của hỗn hợp là:
a.X + b.Y = 1,1 gam Vậy X phải là Lithium (Li)
Bài 1: Để hòa tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp một kim loại R (hóa trị II) và oxide của nó cần vừa
đủ 250 gam dd HCl 5,84%. Xác định kim loại R.
Giải
Gọi số mol của R và RO là x, y Ta có:
khối lượng mol của R là M MR < Mhh < MRO
𝑚
MR < < MR + 16
𝑛
R + 2HCl → RCl2 + H2 6,4
x 2x MR < < MR + 16
0,2
RO + 2HCl → RCl2 + H2O MR < 32< MR + 16
y 2y
Số mol HCl phản ứng là:  16 < MR < 32
mdd . C%
nHCl = Vậy kim loại R là Magnesium (Mg)
M
= 2x + 2y
= 0,4 mol
=> x + y = 0,2 mol
Bài 3: hòa tan 16,8 gam hỗn hợp 2 muối carbonate và sulfite của một kim loại kiềm R vào dd
HCl dư thu được 3,7185 lít hỗn hợp khí. Xác định kim loại kiềm.
Giải
Công thức hóa học của 2 muối là: R2CO3 và R2SO3 Ta có:
MR2 CO3 < M ഥ < MR SO
2 3
R2CO3 + 2HCl → 2RCl + CO2 + H2O 2R + 60 < Mഥ < 2R + 80
a a 2R + 60 < 112 < 2R + 80
R2SO3 + 2HCl → 2RCl + SO2 + H2O
b b  16 < R < 26

Số mol khí là: Vậy R là Sodium (Na)


a + b = 0,15 mol
Bài 5: X là một kim loại hóa trị II. Cho 1,7 gam hỗn hợp kim loại X và Zn tác dụng với HCl dư
thu được 0,7437 lít khí H2. Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với H2SO4 dư thì thu được thể
tích khí chưa đến 1,2395 lít. Xác định kim loại X.
Giải
X + 2HCl → XCl2 + H2 X + H2SO4 → XSO4 + H2
a a 1,9
0,05
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 𝑀𝑋
b b Không thu quá 0,05 mol khí
Do đó:
Ta có: 1,9
m 1,7 < 0,05
ഥ = =
M = 56,67 𝑀𝑋
n 0,03
 MX > 38
Mà MZn = 65 > 56,67
Do đó MX < 56,67 (I)  Vậy X là Calcium (Ca)
Bài 4: Hòa tan 8,7 gam hỗn hợp gồm kim loại potassium (K) và một kim loại R (hóa trị II) trong
dung dịch HCl dư thu được 0,25 mol khí H2. Mặt khác nếu hòa tan riêng 9 gam kim loại R trong
HCl dư thì thi được H2 chưa tới 11 lít khí. Xác định kim loại R

2K + 2HCl → 2KCl + H2
x x x 0,5x
R + 2HCl → RCl2 + H2
y 2y y y

Gọi M là khối lượng mol của R


0,5𝑥 + 𝑦 = 0,25 ഥ = 39𝑥+𝑀𝑦 = 8,7 = 34,8
Theo bài ta có: ቊ ⇒𝑀
39𝑥 + 𝑀𝑦 = 8,7 0,5𝑥+𝑦 0,25
Mà MK = 39 do đó MR < 34,8 (I)
Mặt khác: R + 2HCl → RCl2 + H2
9 9
9 11 𝑀 𝑀
< ⇒ MR > 20,28 (II)
𝑀𝑅 24,79
Từ (I) và (II) ta thấy có Mg thỏa yêu cầu.
Bài 5: Hòa tan hết 18,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R (hóa trị II không đổi) và dung dịch chứa 29,2 g
HCl thu được 7,437 lít khí và dung dịch Y. Nếu cho 2,6 gam kim loại R vào dung dịch chứa 3,822 g H 2SO4,
sau phản ứng hoàn toàn vẫn còn dư kim loại.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra? Tìm kim loại R?
2. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và R trong hỗn hợp
Giải
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Gọi số mol của Fe và R là a và b.
a a a + b = 0,3
𝑎 + 𝑏 = 0,3 ቊ
R + 2HCl → RCl2 + H2 ቊ 56a + 65b = 18,6
56𝑎 + 𝑀𝑏 = 18,6
b b a = 0,1 mol
R + H2SO4 → RSO4 + H2 56𝑎 + 56𝑏 = 16,8 (1) ቊ
⇒ቊ b = 0,2 mol
0,039 0,039 56𝑎 + 𝑀𝑏 = 18,6 (2)
Lấy (2) – (1) ta có:
1,8
Do kim loại còn dư khi hòa tan trong H2SO4 Mb – 56b = 1,8 => b(M – 56) = 1,8 => b =
(𝑀−56)
𝟐,𝟔
Nên MR < = 𝟔𝟔, 𝟔𝟕 𝒈𝒂𝒎/𝒎𝒐𝒍 Mà b < 0,3 =>
1,8
< 0,3
𝟎,𝟎𝟑𝟗 (𝑀−56)
1,8 < 0,3M – 16,8
Nhận thấy nHCl = 0,8 > 0,6 = 2nH2 62 < MR
 do đó kim loại phản ứng hết 62 < MR < 66,67
Vậy MR = 65, R là Zinc (Zn)
XÁC ĐỊNH HẠT
Tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn
không mang điện là 19. M là nguyên tố nào.
Giải
M → M3+ + 3e
Tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là:
pM + nM + eM – 3 = 79
 2pM + nM = 82 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 19 hạt:
pM + (eM – 3) – nM = 79
2pM – nM = 22 (2)

Từ (1) và (2) ta có:


2pM + nM = 82 pM = 26
ቊ ⇒ቊ ⇒ M là iron (Fe)
2pM – nM = 22 nM = 30
Tổng số hạt cơ bản trong X2- là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 18. Số hiệu nguyên tử của X là
Giải
X + 2e → X2-
Tổng số hạt cơ bản của ion X2- là:
pX + nX + eX + 2 = 50
 2pX + nX = 48 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 18 hạt:
pX + (eX + 2) – nX = 18
2pX – nX = 16 (2)

Từ (1) và (2) ta có:


2p + n = 48 p = 16
ቊ ⇒ቊ ⇒ X là Sulfur (S)
2p – n = 16 n = 16
Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22. Tổng số electron trong X3+ và X2O3 lần lượt là:
Giải
Tổng số hạt cơ bản:
2p + n = 82
Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là:
2p – n = 22

Ta có:
2p + n = 82 p = 26
ቊ ⇒ ቊ => X là Iron (Fe)
2p – n = 22 n = 30

Fe → Fe3+ + 3e
3O + 2e → 𝑂32−

Tổng số hạt trong Fe2O3 là: (26 – 3).2 + (8 + 2).3 = 76


Tổng số hạt trong Fe3+ là: 26 – 3 = 23
Hợp chất G có công thức phân tử là M2X. Tổng số các hạt trong M2X là 140, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44, số khối của M nhiều hơn số khối của X là 23,
tổng số hạt của ion M+ nhiều hơn ion X2- là 31. Tìm công thức phân tử của M2X.
Giải
Gọi số hạt của M là pM , nM , eM
X là pX , nX , eX M → M+ + 1e
4pM + 2pX + 2nM + nX = 140 (1) X + 2e → X2-
4pM + 2pX – (2nM + nX) = 44 (2)
pM + nM – (pX + nX) = 23 (3)
2ppM + nM –+ 1eM– –(2p
1 X– +
(pnXX++n2)
X +=e31
X + 2)(4)
= 31 (4)
8PM + 4PX = 184 1 + (2)

PM − PX = 11 4 − (3)
pM = 19 => Potassium (K)
pX = 8 => Oxygen (O)
Vậy công thức của G là K2O
Hợp chất A cấu tạo từ ion M2+ và ion 𝑋22− . Tổng số hạt cơ bản của hợp chất là 241 hạt, trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt. Số hạt mang điện của ion M2+ nhiều
hơn số hạt mang điện của ion 𝑋22− là 76 hạt. Tìm M?
Giải
Gọi các hạt của M là p1 n1 e1
X là p2 n2 e2
M → M2+ + 2e
X2 + 2e → X22−
Gọi công thức của hợp chất là MX2
Ta có:
2p1 – 2 + 4p2 + 2 + n1 + 2n2 = 241 (1)
2p1 – 2 + 4p2 + 2 – (n1 + 2n2) = 47 (2)
2p1 – 2 – (4p2 + 2) = 76 (3)
Lấy (1) + (2): => 4p1 + 8p2 = 288 (4)
Từ (3) và (4) ta có:
4p1 + 8p2 = 288 𝑝1 = 56
ቊ ⇒ ቊ vậy M2+ là Ba2+ 𝑋22− là 𝑂22−
2p1 – 4p2 = 80 𝑝2 = 8
Vậy công thức phân tử của A là: BaO2
Một hợp chất cấu tạo từ ion M2+ và ion X − . Tổng số hạt của hợp chất là 186 hạt, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M2+ nhiều hơn của X − là
21. Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn trong X − là 27 hạt. Tìm CTHH của hợp chất.
Giải
Gọi các hạt của M là p1 n1 e1
X là p2 n2 e2
M → M2+ + 2e
X + 1e → X −
Gọi công thức của hợp chất là MX2
2p1 + 4p2 + (n1 + 2n2) = 186 (1)
2p1 + 4p2 – (n1 + 2n2) = 54 (2)
p1 + n1 – (p2 + n2) = 21 (3)
2p1 – 2 + n1 – (2p2 + 1 + n2) = 27 (4)
p1 = 26 => Iron (Fe)
4P1 + 8P2 = 240 1 + (2) pX = 17 => Chlorine (Cl)

P1 − P2 = 9 4 − (3)
Vậy công thức của hợp chất là FeCl2
Phân tử của chất A, tạo từ các ion X+ và 𝑍22− . Tổng số hạt cơ bản của hợp chất là 116 hạt, trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36 hạt. Số khối của X hơn số khối của Z là
7 đơn vị. Tổng số hạt của X+ ít hơn 𝑍22− là 17 hạt. Xác định công thức của chất A.
Giải
Gọi công thức của hợp chất là: X2Z2
X → X+ + 1e
4px + 4pz + 2nx + 2nz = 116 (1)
4px + 4pz – (2nx + 2nz) = 36 (2) Z2 + 2e → 𝑍22−
px + nx – (pz + nz) = 7 (3)
2px – 1 + nx – (4pz + 2 + 2nz) = – 17 (4)
Lấy (1) + (2) ta có:
8px + 8pz = 152
Lấy (4) – (3) ta có:
Đề 1
Câu 1: cân bằng phương trình sau:

a. KMnO4 + FeCl2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

b. (5n – 2m) Fe
xOy +(18nx–6mx–2ny) HNO3 → x(5n – 2m) Fe(NO3)3 + (3x–2y) NnOm + (9nx–3mx–ny) H2O

c. Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O

d. R2(CO3)n + HNO3 → R(NO3)m + NO + CO2 + H2O

e. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( biết 𝑑ℎℎ 𝑘ℎí = 17)


𝐻2

Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O

8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O


Câu 2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí: O2, N2, CO2, CH4, H2 đựng trong
các bình riêng biệt mất nhãn. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Giải

Mẫu
O2 N2 CO2 CH4 H2
Thuốc

Ca(OH)2 - - Kt trắng - -

CuO, to - - X - Cu

Que đóm Bùng cháy - X Cháy xanh X

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

CuO + H2 → Cu + H2O

CH4 + 3O2 → CO2 + 2H2O


Câu 3. Một hỗn hợp khí A gồm CO, CO2. Trộn A với không khí theo tỉ lệ thể tích 1: 4, Sau khi đốt
cháy hết khí CO thì hàm lượng phần trăm (%) thể tích của N2 trong hỗn hợp mới thu được tăng
3,36% so với hỗn hợp trước phản ứng.
Tính % thể tích của hai khí trong hỗn hợp A. Giả thiết không khí chỉ có N2, O2 trong đó O2 chiếm
1/5 thể tích không khí.
Giải
Đặt số mol của CO và CO2 lần lượt là a và b. Với (a + b = 1 mol)
 Số mol của không khí là 4 mol.
Trong đó nO2 = 0,8 mol ; nN2 = 3,2 mol Phần trăm của N2 trong hỗn hợp lúc sau là:
3,2
%VN2 = . 100%
Phần trăm của N2 trong hỗn hợp ban đầu là: 5 − 0,5𝑎
3,2
%VN2 = . 100% Ta có:
5
3,2 3,2
2CO + O2 → 2CO2 − . 100% = 3,36%
5 − 0,5𝑎 5
a 0,5a a => a = 0,499 mol
Lúc này số mol của O2 là:
nO2 mới = 0,8 – 0,5a
%VCO = 49,9% %VCO2 = 50,1%
Câu 4. Hợp chất A có công thức phân tử M2X. Tổng số hạt proton, electron, neutron trong A là
116, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 36. Số khối của X
lớn hơn số khối của M là 9. Tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn tổng số hạt trong nguyên tử
M là 14. Xác định công thức phân tử của A.
Giải
Gọi số hạt của M là: p1 n1 e1
Lấy (1) + (2) ta có:
X là: p2 n2 e2
8p1 + 4p2 = 152
Tổng số hạt của A là: Lấy (4) – (3) ta có:
-p1 + p2 = 5
4p1 + 2p2 + 2n1 + n2 = 116
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là:
8p1 + 4p2 = 152
4p1 + 2p2 – (2n1 + n2) = 36 ቊ
−p1 + p2 = 5
Số khối của X lớn hơn M là: p1 = 11
p2 + n2 – (p1 + n1) = 9 ቊ
p2 = 16
Tổng số hạt trong X nhiêu hơn trong M là: Vậy M là sodium (Na)
2p2 + n2 – (2p1 + n1) = 14 A là Na2S
X là sulfur (S)
Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 27,54 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được
267,5 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 10°C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết
ở 10°C, cứ 100 gam H2O hòa tan được tối đa 67,25 gam Al(NO3)3. Giá trị của m là:
Giải
Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 + 3H2O
0,27 0,54
Khối lượng Al(NO3)3 trong 267,5g dd X là: 115,02 gam
Vậy khối lượng nước trong 267,5g dd X là: 267,5 – 115,02 = 152,48 gam

Gọi số mol Al(NO3)3.9H2O tách ra là: x


 Khối lượng nước tách ra là: 162x
 Khối lượng Al(NO3)3 tách ra là: 213x

Độ tan của dd X tại 10oC là 67,25g


𝑚𝑐𝑡 115,02 − 213𝑋
𝑆= . 100 = . 100 = 67,25𝑔
𝑚𝑑𝑚 152,48 − 162𝑋
X = 0,1199 mol
Vậy giá trị m = 45 gam
Tiến hành nhiệt nhôm m gam rắn X gồm Al và hai oxit sắt (trong điều kiện không có không khí)
được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thấy có H2 thoát ra và còn 18,48 gam rắn
không tan. Cũng cho lượng Y trên vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,405 mol H2 (đkc) và có
1,59 mol HCl tham gia phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là:
Giải
Gọi công thức tổng quát của 2 oxide sắt là: FexOy Cho Y tác dụng với HCl:
2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
0,13 0,78
Pứ xảy ra hoàn toàn, cho rắn Y + NaOH sinh ra khí Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
 Y gồm: Aldư ; Al2O3 ; Fe 0,33 0,66 0,33
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Cho Y qua NaOH dư thu được chất rắn không tan. 0,05 0,15 0,075
 Chất rắn không tan là: Fe và mFe = 18,48 gam. Số mol Al2O3 là:
 nFe = 0,33 mol 1,59 − 0,15 − 0,66
= 0,13 𝑚𝑜𝑙
6
2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe Khối lượng ban đầu là:
pứ 0,13 0,33
m = mFe + mAl2O3 + mAl dư = 33,09 gam
dư 0,05
Đề 2
Bài 1: Tìm các chất A, B, C thích hợp và hoan thanh chuỗi phản ứng:
A

B Fe2(SO4)3 FeCl3 Fe(NO3)3 A B C


C
Giải
Chất A: Fe(OH)3
B: Fe2O3
C: Fe
(7) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
(2) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
(8) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
(1) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
(3) 2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
(4) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4
(5) FeCl3+ 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl
(6) Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: NaCl, Na2SO4, NaNO3, Na2CO3

Giải

Mẫu
NaCl NaNO3 Na2SO4 Na2CO3
Thuốc
HCl - - - CO2
Ba(OH)2 - - BaSO4 X
AgNO3 AgCl Còn lại X X

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O


Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Câu 3: Nêu hiện tượng, viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
1. Cho Na vào dung dịch CuSO4.
2. Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3.
3. Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.
4. Cho rất từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3 và khuấy đều.
Giải
1. Cho Na vào dung dịch CuSO4. 3. Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.
Hiện tượng: Hiện tượng:
- Sủi bọt khí - Bột Cu tan dần
- Xuất hiện kết tủa xanh lơ. - Dung dịch chuyển sang màu xanh.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4

2. Cho từ từ đến dư KOH vào dung dịch AlCl3. 4. Cho rất từ từ đến dư HCl vào K2CO3, khuấy
Hiện tượng: đều.
- Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan. Hiện tượng:
AlCl3 + 3KOH → Al(OH)3 + 3KCl - Lúc đầu ko có khí, lúc sau có.
Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O K2CO3 + HCl → KHCO3 + KCl
KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2
Câu 4: Hoà tan 34,2 gam hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3 vào trong 1 lít dung dịch HCl 2M, sau
phản ứng còn dư 25% acid. Cho dung dịch tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH 1M sao cho
vừa đủ đạt kết tủa bé nhất.
a. Tính khối lượng của mỗi oxide trong hỗn hợp
b. Tính thể tích của dung dịch NaOH 1M đã dùng.
Giải
Gọi số mol của Al2O3 và Fe2O3 là x, y %mAl2O3 = 29,82% %mFe2O3 = 70,18%
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
x 6x 2x AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 2x 6x 2x
y 6y 2y FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
Số mol HCl phản ứng là: 2y 6y
nHCl pứ = nHCl.75% = 2.1.75% = 1,5 mol HCl + NaOH → NaCl + H2O
nHCl dư = nHCl.25% = 2.1.25% = 0,5 mol 0,5 0,5
102𝑥 + 160𝑦 = 34,2 Để kết tủa bé nhất thì Al(OH)3 phải tan hết.
ቊ Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
6𝑥 + 6𝑦 = 1,5
𝑥 = 0,1 𝑚𝑜𝑙 2x 2x
ቊ nNaOH = 6(x + y) + 2x + 0,5 = 2,2 mol => VNaOH = 2,2 L
𝑦 = 0,15 𝑚𝑜𝑙
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 34,8 gam FeXOY trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và V
lít khí NO là sp khử duy nhất. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng vói NaOH dư thu được kết tủa
A. Lọc kết tủa A nung nóng tới khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Khứ chất rắn B bằng
H2 dư thu được 25,2 gam kim loại. Xác định công thức hóa học của oxide sắt.
Giải
Gọi số mol của oxide
FeXOlà a→
mol Fe(NO ) → Fe(OH) → Fe2O3 → Fe
Y 3 3 3
3 FeXOY + (12xa– 2y) HNO3 → 3x Fe(NO3)3 + (3x – 2y) NO + (6x – y) H2O ax
a ax
Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 Khối lượng O trong oxide là:
ax ax 34,8 – 25,2 = 9,6 gam
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O  nO2 trong oxide = 9,6/16 = 0,6 mol
ax 0,5ax
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O Ta có tỷ lệ:
0,5ax ax 𝑛𝐹𝑒 0,45 3
= =
𝑛𝑂 0,6 4
Số mol Fe tạo thành (Fe trong oxide) Vậy công thức của oxide là Fe3O4
nFe = 25,2/56 = 0,45 mol = ax
Câu 6: Cho hỗn hợp A gồm Nhôm và một kim loại M hoá trị II. Hoà tan A vừa đủ trong dung dịch
H2SO4 loãng thu được dung dịch B và khí C. Cho B tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thấy tách ra
93,2 gam kết tủa trắng. Lọc kết tủa rồi cô cạn nước lọc thu được 36,2 gam muối khô D.
1)Tính thể tích khí C (đktc) thoát ra và khối lượng của hỗn hợp A.
2) Tìm kim loại M, nếu trong hỗn hợp A số mol kim loại đó lớn hơn 33,33% số mol của Nhôm.
Giải
Gọi số mol của Al và M trong A là x, y Bảo toàn khối lượng: Lấy (2) – (1)
Hòa tan A trong H2SO4 vừa đủ: mB + mBaCl2 = mBaSO4 + mD (M – 18)y = 0,6
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 mB + 83,2 = 93,2 + 36,2 0,6
x 1,5x 0,5x 1,5x 𝑦=
mB = 46,2 gam 𝑀 − 18
M + H2SO4 → MSO4 + H2 Bảo toàn khối lượng:
y y y y mA + mH2SO4 = mB + mH2 Từ (1) ta có:
Cho B tác dụng với Ba(OH)2 mA + 39,2 = 46,2 + 0,8 0,4 − 𝑦
𝑥=
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2AlCl3 m = 7,8 gam 1,5
A
0,5x 1,5x 1,5x 1,5𝑥 + 𝑦 = 0,4 (1)
MSO4 + BaCl2 → BaSO4 + MCl2 ൜ Theo bài ta có:
27𝑥 + 𝑀𝑦 = 7,8 (2)
y y y y > 0.3333x
27𝑥 + 18𝑦 = 7,2 (1)
Số mol H2: nH2 = 1,5x + y = nBaSO4 = 0,4mol ቊ 27𝑥 + 𝑀𝑦 = 7,8 (2)
VH2 = 9,916 lít
Lấy (2) – (1) Mặt khác ta có y > 0
(M – 18)y = 0,6 0,6
0,6 >0
𝑦= 𝑀 − 18
𝑀 − 18
M – 18 > 0
0,4 − 𝑦
𝑥=
1,5 M > 18

Theo bài y > 0.3333x ta có: Vậy 18 < M < 26,2


0,4−𝑦
y > 0,3333.
1,5
y > 0,073 M là Mg

0,6
 > 0,073
𝑀−18

M < 26,2
Đề 3
Câu 1: Xác định các chất bị ẩn và hoàn thành chuỗi phản ứng:
(1)
(2) (4) (5) (6)

(3) (7)

Giải
X: Fe2O3 ; FeO ; Fe3O4
A: CO
B: C
C: H2

(1) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2


(2) 2Fe2O3 + 3C → 4Fe + 3CO2
(3) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
(4) Fe + H2O → FeO + H2
(5) FeO + CO → Fe + CO2
(6) CO2 + C → 2CO
(7) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 2: Nhận biết các chất sau: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3.
Giải

Mẫu
HCl NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3
Thuốc
Qùy tím Đỏ xanh - - -
Ba(OH)2 X X BaSO4 - -
AgNO3 X X X AgCl Còn lại

Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH


AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl
Câu 3: Hỗn hợp X gồm BaO, Ba và BaCO3; hỗn hợp Y gồm MgO, Na2O, Fe3O4 và
CuO. Hòa tan X vào nước dư được chất rắn A dung dịch B và khí Z. Dẫn khí Z dư đi
qua hỗn hợp Y đun nóng thu được hỗn hợp chất rắn D. Viết PTPU xác định các chất có
trong A, B, Z, D
Giải
Hòa X vào nước: Dẫn khí Z qua Y:
BaO + H2O → Ba(OH)2 MgO + H2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Na2O + H2
BaCO3 + H2O to
Fe3O4 + 4H2 o 3Fe + 4H2O
t
CuO + H2O Cu + H2O
Vậy A là BaCO3
B là Ba(OH)2 Vậy trong D gồm MgO ; Na2O ; Fe ; Cu
Z là H2
Câu 4: Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyên tố X hóa trị V và nguyên tố oxi. Biết phân tử khối
của hợp chất A bằng 142 đvC. Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y ( hóa trị y, với 1 y  3) và
nhóm sulfate ( SO4), biết rằng phân tử hợp chất A chỉ nặng bằng 0,355 lần phân tử hợp chất B.
Tìm nguyên tử khối của các nguyên tố X và Y. Viết công thức hóa học của A và B.
Giải
Gọi công thức hóa học của A là: X2O5
B là: Y2(SO4)y
142
Khối lượng phân tử A là 142 đvC: Khối lượng phân tử B là: = 400 đvC
0,355
142 = 2X + 5.16 400 = 2Y + 96.y
X = 31 Thế y = 1 => Y = 152
X là phosphorus (P) y = 2 => Y = 104
A là P2O5 y = 3 => Y = 56 ( iron )
B là Fe2(SO4)3
Câu 5: Khi cho 2 gam MgSO4 khan vào 200 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở t0C, đã làm cho m
gam muối kết tinh lại. Nung m gam tinh thể muối kết tinh đó đến khối lượng không đổi, được
3,16 gam MgSO4 khan. Xác định công thức phân tử của tinh thể muối MgSO4 kết tinh, biết độ tan
của MgSO4 ở t0C là 35,1 gam.
Giải
Độ tan là 35,1 gam Mặt khác:
Trước khi cho thêm vào 2 gam: 3,16
202 – (120+18𝑛)
120
135,1 gam dd --- 35,1 gam MgSO4 50,8 = . 35,1
200gam dd --- 51,96 gam MgSO4 135,1

Gọi tinh thể tách ra là MgSO4.nH2O n=7


MgSO4.nH2O → MgSO4 + nH2O
3,16 3,16 Vậy công thức của tinh thể là: MgSO4.7H2O
120 120

Khi cho vào 2 gam MgSO4


3,16
mdd = 202 – (120 + 18𝑛)
120
mct = mct đầu + mthêm – mct tách ra = 51,96 + 2 – 3,16 = 50,8 gam
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp Al và Fe3O4 nhiệt nhôm hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Trộn đều B
và chia thành 2 phần không bằng nhau:
Phần 1: tác dụng với NaOH dư thu được 0,0525 mol H2, Cho phần chất rắn không tan tác dụng
với HCl dư thu được 0,045 mol H2.
Phần 2: cho tác dụng với HCl dư thu được 0,2925 mol H2. Tính giá trị m.
Giải
8Al + 3Fe3O4 → 9Fe + 4Al2O3
Phần 1: Phần 2:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 2Al + 6HCl → 2AlCl + 3H 3 2
0,035 0,0525
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,045 0,045
Số mol H2 = 1,5nAl + nFe = 0,0975 mol Số mol H2 = 1,5nAl + nFe = 0,2925 mol
8Al + 3Fe3O4 → 9Fe + 4Al2O3
pứ 0,045 0,02 Đặt mp1 = k.mp2 Vậy khối lượng p2 là:
dư 0,035 mp2 = 3mp1 = 5,505.3 = 16,515
0,0975 1
Khối lượng phần 1 là: 5,505 gam 𝑘= = Giá trị m là: 22,02 gam
0,2925 3
Đề 4
Câu 1. Cân bằng các phương trình hóa học sau:

a. 8 NaOH + 4S → Na2SO4 + 3Na2S + 4 H2O

b. 3 Cl2 + 5 KOH → 6 KCl + KClO3 + 3 H2O

c. K2Cr2O7 + 6 FeSO4 + 7 H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 +3 Fe2(SO4)3 + 7 H2O

d. 3 Cu2S + 16 HNO3 → 3 Cu(NO3)2 + 3 CuSO4 + 10 NO + 8 H2O


Câu 2. Thay các chữ cái bằng các CTHH thích hợp và hoàn thành các phản ứng sau:

A + H2SO4 → B + SO2 + H2O Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

B + NaOH → C + Na2SO4 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4


to to
C → D + H2O Cu(OH)2 → CuO + H2O
to to
D + H2 → A + H2O CuO + H2 → Cu + H2O

A + E → Cu(NO3)2 + Ag Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag


Câu 3. Gọi tên các hợp chất sau.

Oxide Acid Base

CaO Calcium oxide HCl Hydrochloric acid NaOH Sodium hydroxi


Fe2O3 Iron (III) oxide H2S Hydrosulfuric acid Fe(OH)3 Iron (III) hydrox
Na2O Sodium oxide HNO3 Nitric acid Ba(OH)2 Barium hydroxi
CO Carbon monoxide H3PO4 Phosphoric acid KOH Potassium hydro
SO3 Sulfur trioxide H2SO4 Sulfuric acid Cu(OH)2 Copper (II) hydr
P2O3 Diphosphorus trioxide H2SO3 Sulfuruos acid Al(OH)3 Aluminium hyd
N2O5 Dinitrogen pentoxide
Muối
Na2SO4 Sodium sulfate BaCO3 Barium carbonate
AgNO3 Silver nitrate FePO4 Iron (III) phosphate
CuCl2 Copper (II) chloride AgI Silver iodide
Câu 4. a. Muốn pha 250 gam dung dịch CuSO4 5% từ dung dịch CuSO4 20% thì khối lượng dung
dịch CuSO4 20% cần lấy là:
Giải
Khối lượng chất tan có trong dung dịch cần pha là:
𝑚𝑑𝑑 .𝑐%
mCuSO4 trong dd 5% = = 12,5 𝑔𝑎𝑚
100%

Khối lượng dung dịch 20% chứa 12,5 gam chất tan là:
𝑚ct .100%
mdd CuSO4 20% = = 62,5 𝑔𝑎𝑚
𝑐%

b. Muốn pha 350 ml dung dịch NaOH nồng độ 1M từ dung dịch NaOH 2M thì thể tích dung dịch
NaOH 2M cần lấy là:
Giải
Số mol trong 350 ml dd NaOH 1M: Thể tích dd NaOH 2M chứa 0,35 mol NaOH:
nNaOH = CM.V = 0,35 mol 𝑛 0,35
𝑉= = = 0,175 𝑙í𝑡
𝐶𝑀 2
Câu 5: (2 điểm) Hòa tan hết 10,4 (g) hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z cùng có hóa trị II bằng
một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M thấy thoát ra 7,437 lít khí ở đktc
a, Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng?
b, Xác định tên 3 kim loại đã dùng biết X, Y, Z có tỉ lệ khối lượng mol và số mol trong hỗn hợp
ban đầu tương ứng là 3: 5: 7 và 3: 2: 1.
Giải
Do 3 KL đều hóa trị II nên gọi cthức chung là M. X + 2HCl → XCl2 + H2
M + 2HCl → MCl2 + H2 3a 3a
0,6 0,3 Y + 2HCl → YCl2 + H2
𝑉
Số mol H2: 𝑛𝐻2 = = 0,3 𝑚𝑜𝑙 2a 2a
24,79
Theo phương trình => n = 2n = 0,6 mol Z + 2HCl → ZCl2 + H2
HCl H2
a a
Thể tích dung dịch HCl 2M là:
𝑛 0,6 Số mol H2: 3a + 2a + a = 6a = 0,3 mol
𝑉= = = 0,3 𝑙í𝑡 => a = 0,05 mol
𝐶𝑀 2
Khối lượng của A là:
Đặt khối lượng mol và số mol của X là 3X ; 3a 3X.3a + 5X.2a + 7X.a = 10,4 gam
 Y là 5X ; 2a Thay a = 0,05 mol => X = 8
 Z là 7X ; a X: Mg Y: 40 Z: Fe
Câu 6. Cho 8,4 (g) kim loại M hóa trị II tác dụng với dung dịch H2SO4 , sau phản ứng thu được
dung dịch muối có nồng độ 4,56%, trong đó còn có axit dư nồng độ 2,726%. Người ta thấy rằng
tổng khối lượng dung dịch sau phản ứng đã giảm đi 0,3 (g). Xác định tên kim loại và tính nồng độ
phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng?
Giải
M + H2SO4 → MSO4 + H2 mdd đầu (H2SO4) = mdd sau + mH2 – mFe
0,15 0,15 0,15 0,15 = 500 + 0,3 – 8,4 = 491,9 gam
Khối lượng giảm là do khí thoát ra:
nH2 = 0,15 mol = nM Khối lượng H2SO4 dư là:
Kim loại M là: mH2SO4 dư =
𝑚𝑑𝑑.𝑐%
=
500.2,726%
= 13,63 𝑔𝑎𝑚
𝑚 8,4 𝑔 100% 100%
MM = = = 56
𝑛 0,15 𝑚𝑜𝑙 Khối lượng H2SO4 phản ứng là:
Vậy M là Iron – Fe
m = n.M = 0,15.98 = 14,7 gam.
 mH2SO4 ban đầu = mpứ + mdư = 28,33 gam
Khối lượng muối tạo thành là:
mFeSO4 = 0,15.152 = 22,8 gam
𝑚𝑐𝑡.100% 22,8.100% Vậy nồng độ C% của H2SO4 ban đầu là:
mdd sau = = = 500 𝑔𝑎𝑚 𝑚𝑐𝑡 28,33
𝑐% 4,56%
𝐶% = . 100% = . 100% = 5,76%
(FeSO ; H SO dư)
4 2 4
𝑚𝑑𝑑 491,9
Đề 5
Câu 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau:

a. Cl2 + 2 NaOH → NaCl + NaClO + H2O

b. 8FeS2 + 54 HNO3 → 8 Fe(NO3)3 + 16 H2SO4 + 15 N2O + 11 H2O

c. 3CuFeS2 + 8 O2 + 8Fe2(SO4)3 + 8H2O → 3 CuSO4 + 19 FeSO4 + 8 H2SO4


Câu 2: Dự đoán các chất bị giấu và hoàn thanh chuỗi phản ứng, biết các chất không trùng nhau.

Giải
A, B, C tạo thành O2 do đó: 1. KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
A: KMnO4 2. KClO3 → KCl + O2
B: KClO3 3. 2H2O → 2H2 + O2
C: H2O
4. 2H2 + O2 → 2H2O
C→D→C
D: H2 5. 2K + 2H2O → 2NaOH + H2
O2 → M → E  C 6. H2 + FeO → Fe + H2O
M: P2O5 E: H3PO4 7. 2H2O + Ba → Ba(OH)2 + H2
8. 5O2 + 4P → 2P2O5
9. 10. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Câu 3: Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các chất sau:
HCl; H2SO4; NaCl; NaOH; Ba(OH)2; BaCl2.
Giải
Mẫu
HCl H2SO4 NaCl NaOH Ba(OH)2 BaCl2
Thuốc
Quỳ tím Đỏ Đỏ - Xanh Xanh -

Lấy từng chất làm quỳ tím hóa đỏ tác dụng với từng chất làm quỳ tím hóa xanh.
Cặp nào xuất hiện kết tủa trắng thì đó là: xanh: Ba(OH)2 đỏ: H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

2 Cặp còn lại là: xanh: NaOH đỏ: HCl

Cho H2SO4 đã nhận biết được tác dụng với 2 chất không đổi màu quỳ tím.
Thí nghiệm nào xuất hiện kết tủa thì đó là ống chứa BaCl2
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
Nồng độ % của dung dịch NaCl bão hòa ở 00C là 25,93%.
a. Tính độ tan của NaCl trong nước ở 00C.
b. Khi làm lạnh 600 gam dung dich NaCl bão hòa ở 900C xuống tới 00C. thì khối lượng dung dịch
bão hòa sau khi làm lạnh thu được là bao nhiêu? Độ tan của NaCl trong nước ở 900C là 50 gam.
Giải
Dung dịch NaCl bão hòa ở 0oC có nồng độ 25,93% Độ tan của NaCl tại 0OC
Vậy trong 100 gam dd NaCl có: mct − 𝑚𝑡á𝑐ℎ
S0o C = . 100 = 35
mNaCl = 25,93 gam mH2O = 74,07 gam. mdm
𝑚
 𝑆0𝑜 𝐶 = 𝑐𝑡 . 100 =
25,93
. 100 = 35 200 − m
𝑚𝑑𝑚 74,07 = . 100 = 35
400
 mNaCl tách ra = 60 gam
Độ tan của NaCl tại 90 C là 50gam
o
 mdd = mdd đầu – mtách = 600 – 60 = 540 g
150 gam dd NaCl --- 50 gam NaCl
600 gam dd NaCl --- 200 gam NaCl + 400 gam H2O Vậy khối lượng thu dung dịch thu được sau
khi làm lạnh là 540 gam
Khi làm lạnh xuống 0 C thì
o

Có m gam NaCl tách ra.


Một hỗn hợp E gồm Na2SO4 và K2SO4 trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol. Hòa tan hỗn hợp vào 102 gam
nước, thu được dược dung dịch A. Cho 1664 gam dung dịch BaCl2 10% vào dung dịch A, xuất
hiện kết tủa. Lọc kết tủa, thêm H2SO4 dư vào nước lọc thấy tạo ra 46,6 gam kết tủa. Xác định nồng
độ phần trăm của Na2SO4 và K2SO4 trong dung dịch A ban đầu?
Giải
Gọi số mol của Na2SO4 là a mol BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
=> nK2SO4 = 2a mol 0,2 0,2
𝑚 .𝐶% 1664.10%
Số mol BaCl2 = 𝑑𝑑 = = 0,8 𝑚𝑜𝑙 Vậy số mol BaCl2 đã phản ứng là:
𝑀 208
nBaCl2 đầu – nBaCl2 dư = nBaCl2 pứ = 3a = 0,6 mol
Thêm tiếp H2SO4 vẫn có kết tủa
 BaCl2 còn dư. => a = 0,2 mol

Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 Khối lượng dung dịch A là:


a a mA = mE + mH2O = 89 + 102 = 200 gam
K2SO4 + BaCl2 → 2KCl + BaSO4
2a 2a  C%Na2SO4 = 14,2 %
Số mol BaCl2 đã phản ứng là 3a mol = nE  C%K2SO4 = 34,8%
Một hỗn hợp A gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M.
a. Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết?
b. Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới nàu có
tan hết hay không?
c. Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng tác
dụng vừa đủ với 48 gam CuO.
Giải
Số mol H2SO4 = 1 mol H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2 56𝑎 + 65𝑏 = 37,2

Giả sử trong A chỉ có Fe 1,145 1,145 𝑎 + 𝑏 = 0,6
𝑚 37,2 nH2SO4 bài cho < nmin
 nA max = = = 0,664 𝑚𝑜𝑙 𝑎 = 0,2 𝑚𝑜𝑙
𝑀 56 Do đó hỗn hợp A không tan hết. ⇒ ቊ
𝑏 = 0,4 𝑚𝑜𝑙
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 H2 + CuO → Cu + H2O
0,664 0,664 0,6 0,6 mFe = 11,2 gam
Do nH2SO4 cần < nH2SO4 bài cho nCuO = nH2 = 48/80 = 0,6 mol mZn = 26 gam
Do đó hỗn hợp A tan hết.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Lượng gấp đôi => mA = 74,4 gam a a
Giả sử trong A chỉ có Zn Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
 nmin = 1,145 mol b b
Cho m1 g hỗn hợp Mg và Fe ở dạng bột tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO3 0,8M khi khuấy kĩ để phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch A1 và chất rắn A2 có khối lượng là 29,28 g gồm 2 kim loại. Hoà tan hoàn toàn chất rắn
A2 trong dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.
- Tính thể tích khí SO2 (điều kiện tiêu chuẩn) được giải phóng ra.
- Thêm vào A1 lượng dư dung dịch NaOH, lọc rửa kết tủa mới tạo thành nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến
khối lượng không đổi, thu được 6,4 g chất rắn. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Mg và Fe ban đầu.
Giải
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Do còn 2 kim loại sau phản ứng nên Mg phản ứng hết và Fe dư.
0,06 0,09
Gọi số mol ban đầu của Mg và Fe là a và b, Số mol Fe pứ là x mol 2Ag + 2H SO → Ag SO + SO + 2H O
2 4 2 4 2 2
Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag 0,24 0,12
a 2a a 2a Số mol SO2 là: 0,09 + 0,12 = 0,21 mol => VSO2 = 5,2059 lít
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Thêm NaOH vào A1:
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3 40𝑎 + 80𝑥 = 6,4
x 2x x 2x ቊ
a a 2𝑎 + 2𝑥 = 0,24
Khối lượng kim loại thu được là: Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3 𝑎 = 0,08 𝑚𝑜𝑙
mAg + mFe dư = 29,28 gam x x ⇒ ቊ
𝑥 = 0,04 𝑚𝑜𝑙
= (2a+2x).108 + mFe dư = 29,28 Mg(OH)2 → MgO + H2O
a a
= 0,24.108 + mFe dư = 29,28 gam
4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O
nMg đầu = 0,08 mol
 mFe dư = 3,36 gam x 0,5x nFe đầu = 0,1 mol
=> nFe dư = 0,06 mol
Đề 6
Câu 1. Viết phương trình hóa học biểu diễn dãy chuyển hóa sau:
H2 → H2O → H2SO4 → Al2(SO4)3 → Al(OH)3
to
2H2 + O2 → 2H2O
H2O + SO3 → H2SO4
3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
P → P2O5→o H3PO4 → K3PO4 → Mg3(PO4)2
4P + 5O2 → t 2P O
2 5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
3KOH + H3PO4 → K3PO4+ 3H2O
2K3PO4 + 3MgCl2 → 6KCl + Mg3(PO4)2
KMnO4 → O2 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaCl2
to
2KMnO4 → o
K2MnO4+ MnO2 + O2
t
2Ca + O2 → 2CaO
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Cho 5 lọ hóa chất mất nhãn đánh số từ 1 → 5 chứa các chất sau: Na2CO3; BaCl2; MgCl2; H2SO4; NaOH.
- Cho mẫu ở lọ (1) tác dụng với mẫu ở lọ (2) thì có sủi bọt khí.
- Cho mẫu ở lọ (1) tác dụng với mẫu ở lọ (4) thì kết tủa trắng.
- Cho mẫu ở lọ (2) tác dụng với mẫu ở lọ (4); (5) thì đều có kết tủa trắng.
Xác định các chất trong từng lọ.
Giải

Lọ 1: H2SO4 H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O


Lọ 2: Na2CO3 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
Lọ 3: NaOH Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
Lọ 4: BaCl2 Na2CO3 + MgCl2 → MgCO3 + 2NaCl
Lọ 5: MgCl2
Hợp chất A tạo thành từ 2 nguyên tố M và X có công thức là MaXb trong đó X chiếm 64,615% về khối
lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Trong
hạt nhân nguyên tử X, số hạt hai loại bằng nhau. Cho a + b = 4. Một phân tử hợp chất A có 32 hạt proton
Nguyên tử khối được coi bằng số khối của nguyên tử. Tính số hạt proton trong mỗi nguyên tử M và X.
Giải
Gọi p và n của M và X tương ứng là p1 p2 và n1 n2. 1,2923ap1 − 0,7077bp2 = −0,64615a
Trong hạt nhân ngtử M: p1 ít hơn n1 1 hạt:
n 1 = p1 + 1 Ta có hệ phương trình:
Trong hạt nhân ngtử X: Số hạt 2 loại bằng nhau. 1,2923ap1 − 0,7077bp2 = −0,64615a
n 2 = p2 ቊ
ap1 + bp2 = 32
Tổng số p trong A là 32 hạt.
ap1 + bp2 = 32 TH1: a = 1 ; b = 3
Và: p1 = 11 ; p2 = 7
a+b=4
TH2: a = b = 2
Khối lượng X trong A chiếm 64,615% khối lượng:
mX 2bp
b(p22 + n2 )
= . 100% = 64,615%
. 100% = 64,615%
mA b2bp +n2ap
p22 + 2 + 1+ a 1 + n1 )
a(p TH3: a = 3 ; b = 1
Đốt cháy hoàn toàn 1 hydrocarbon A (là chất khí, đkc) rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng
H2SO4 đặc và bình 2 chứa NaOH dư người ta thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8g và khối lượng bình
2 tăng 3,52 gam. Xác định CTPT của A, biết 𝑑 𝐴 = 29.
𝐻2
Giải
A (C ; H) + O2 → CO2 + H2O Ta có tỷ lệ:
𝑛𝐶 0,08 2
= =
Bình 1 tăng là do khối lượng của H2O bị H2SO4 giữ lại. 𝑛𝐻 0,2 5
 mH2O = 1,8 gam
 nH2O = 0,1 mol Gọi công thức đgn của A là (C2H5)n
Ta có:
Bình 2 tăng là do khối lượng của CO2 bị NaOH giữ lại. MA = 29.MH2
 mCO2 = 3,52 gam n(12.2 + 5) = 29.2
 nCO2 = 0,08 mol 29n = 29.2
n=2
nH (A) = 2nH2O = 0,2 mol
nC (A) = nCO2 = 0,08 Vậy công thức phân tử của A là: C4H10
Trộn 50 ml đung dịch Fe2(SO4)3 vói 100 ml Ba(OH)2 thu được kết tủa A và dung dịch B. Lọc lấy A
đem nung ở nhiệt độ cao đến hoàn toàn thu được 0,859 gam chất rắn. Dung địch B cho tác dụng với
100 ml H2SO4 0,05M thì tách ra 0,466 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của mỗi dung dịch ban đầu.
Giải
Dung dịch B tác dụng với H2SO4 còn sinh kết tủa Số mol kết tủa là:
 Ba(OH)2 dư sau thí nghiệm đầu. 𝑚 0,466
nBaSO4 = = = 0,002 mol
𝑀 233
Gọi số mol của Fe2(SO4)3 và Ba(OH)2 là a và b Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3BaSO4 0,002 0,002
a 3a 2a 3a
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O Vậy tổng số mol Ba(OH)2 là:
2a a 0,002 + 3a = 0,005 mol
BaSO4 → BaSO4
3a 3a => CMBa(OH)2 = n/V = 0,005/0,1 = 0,05M
Ta có:
mrắn = 0,859 gam = 160a + 699a
 a = 0,001 mol

 CMFe2(SO4)3 = n/V = 0,001/0,05 = 0,02M


Hỗn hợp (X) gồm các kim loại Al, Fe, Ba. Chia m gam (X) thành 3 phần bằng nhau:
Phần 1: tác dụng với nước dư, thu được 0,08 mol khí H2.
Phần 2: tác dụng với 30 ml dung dịch NaOH 2M (dư), thu được 0,095 mol khí H2. Sau khi các
phản ứng kết thúc, lọc tách chất rắn không tan được dung dịch (Y).
Phần 3: tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,125 mol khí H2. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thể tích khí đo ở đktc.
a) Xác định giá trị của m.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần thêm vào dung dịch (Y) để thu được 2,34 gam kết tủa.
Giải
Gọi số mol của Al, Fe, Ba lần lượt là a, b, c.
Nhận thấy số mol H2 phần 1 < phần 2.
Do đó ở phần 1: Ba phản ứng hết và Al còn dư, phần 2: cả Al và Ba đều hết.
Phần 1: Phần 2:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
c c c 0,02 0,02 0,02
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
c 3c a a 1,5a
nH2 = 4c = 0,08 => c = nBa = 0,02 mol nH2 = 0,095 = 0,02 + 1,5a => a = nAl = 0,05 mol
Phần 3: Trong dung dịch Y gồm:
Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 Ba(OH)2: 0,02 mol
0,02 0,02 NaOH dư: 0,01 mol
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 NaAlO2: 0,05 mol
0,05 0,075
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Nhận thấy nAl(OH)3 < nNaAlO2
b b Do đó xảy ra 2 trường hợp:
Tổng số mol H2 = 0,02 + 0,075 + b = 0,125 mol
 b = nFe = 0,03 mol TH1: Vừa đủ tạo thành 2,34 gam kết tủa.
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Vậy khối lượng hh là: 0,01 0,01
m = 3.(0,05.27 + 0,03.56 + 0,02.137) = 17,31 g Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
0,02 0,04
TH2: Tạo thành lượng kết tủa lớn nhất
sau đó hòa tan một phần NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl 0,03 0,03
0,05 0,05 0,05
Số mol HCl là: 0,03 + 0,04 + 0,01 = 0,08 mol
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
0,02 0,06 VHCl = n/CM = 0,08/2 = 0,04 lít.
Số mol HCl là: 0,01 + 0,04 + 0,05 + 0,06 = 0,16 mol => VHCl = n/CM = 0,16/2 = 0,08 lít
Đề 7
Câu 1: hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CO2

1. 2Ca + O2 → 2CaO
2. CaO + H2O → Ca(OH)2
3. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
4. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
5. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
6. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Có 5 lọ mất nhãn chứa các chất bột trắng sau: CaCO3; CaO; P2O5; NaCl; Na2O. Chỉ dùng thêm
quỳ tím và một hóa chất cần thiết hãy trình bày cách nhận biết các chất trên.
Giải
Lầy từ mỗi lọ một lượng nhỏ hóa chất làm mẫu thử. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Hòa tan từng mẫu với nước. CaO + H2O → Ca(OH)2
- Mẫu nào không tan thì đó là CaCO3. Na2O + H2O → 22NaOH
Cho quỳ tím vào các mẫu dung dịch vừa tạo thành. 2H3PO4 + 3CaO → Ca3(PO4)2 + 3H2O
- dd nào làm quỳ tím hóa đỏ thì mẫu gốc chứa P2O5. 2H3PO4 + 3Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 6H2O
- dd nào không đổi màu thì mẫu gốc là NaCl.
- dd nào làm quỳ tím hóa xanh thì mẫu gốc chứa CaO hoặc Na2O.
Lấy dd làm quỳ tím hóa đỏ chứa H3PO4 tác dụng với 2 mẫu làm quỳ tím hóa xanh.
- dd nào phản ứng sinh ra kết tủa trắng thì mẫu đó là CaO.
- dd còn lại chứa mẫu gốc là Na2O.
Mẫu
CaCO3 CaO P2O5 NaCl Na2O
Thuốc
H2O Không tan Tan Tan Tan Tan
Qùy tím X Xanh Đỏ - Xanh
H3PO4 X KT Trắng X X Còn lại
a. Hỗn hợp X gồm CO và H2. Đốt chất hết V1 hỗn hợp X thì cần đúng 2,479 lít khí O2. Mặt khác
cho V2 hỗn hợp X khử vừa hết 24g CuO. Tính tỷ lệ V1/V2.
b. Khử hết hoàn toàn 12 gam bột một oxide sắt bằng khí CO dư. Sau phản ứng cho toàn bộ khí
thoát ra tác dụng với nước vôi trong dư thu được 22,5 gam kết tủa. Xác định công thức oxide sắt.
Giải
2H2 + O2 → 2H2O Gọi công thức của oxide sắt là FeXOY. 𝑛𝐹𝑒 0,15 2
Số mol của oxide là a Tỷ lệ = =
2CO + O2 → 2CO2 𝑛 𝑂 0,225 3
FeXOY + yCO → xFe + yCO2
Dựa vào tỷ lệ phản ứng ta thấy: a 0,225  Công thức: Fe2O3
nCO + H2 = 2nO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
 V1 = 2VO2 = 4,958 lít. 0,225 0,225
nCaCO3 = 0,225 mol
CuO + CO → Cu + CO2
CuO + H2 → Cu + H2O Số mol của CO2 = a.y = 0,225 mol
Số mol của O trong oxide = a.y
Dựa vào tỷ lệ phản ứng ta thấy:  nO (oxide) = 0,225 mol
12 − 0,225.16
nCO + H2 = nCuO  nFe (oxide) = = 0,15 𝑚𝑜𝑙
56
 V2 = nCuO.24,79 = 7,437 lít.
a. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X có khối lượng 9,2 gam bằng khí oxygen. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 4 gam CuO; 4 gam Fe2O3 và 2,479 lít khí SO2. Xác định công thức X.
b. Hỗn hợp A gồm a mol KClO3 và b mol Cu. Nung nóng A tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì
thấy khối lượng chất rắn B thu được bằng khối lượng A. xác định mối liên hệ giữa a và b.
Giải
Câu a: Câu b:
X + O2 → CuO + Fe2O3 + SO2 2KClO3 → 2KCl + 3O2
nCuO = 0,05 mol a a 1,5a
nFe2O3 = 0,025 mol 2Cu + O2 → 2CuO
nSO2 = 0,1 mol b 1,5a b
Giả sử trong X không có Oxygen
 mX = mCu + mFe + mS Do khối lượng của A và B bằng nhau
= 3,2 + 2,8 + 3,2 = 9,2 gam  Cu tác dụng vừa đủ với O sinh ra.
2
 Vậy trong X chỉ chứa Cu, Fe, S Ta có: Ta có:
Lập tỷ lệ số mol các nguyên tố: mA = mB nCu = 2nO2
nCu : nFe : nS = 0,05 : 0,05 : 0,1 122,5a + 64b = 74,5a + 80b b = 3a
=1:1:2 48a = 16b
=> Công thức của X là CuFeS2 3a = b
Độ tan của muối MCl2 phụ thuộc vào nhiệt độ được biểu diễn trong bảng sau.

a. Hãy tính độ tan của MCl2 tại 72oC. Bằng đồ thị và bằng phương pháp đại số.
b. Tính khối lượng MCl2 tách ra khi làm lạnh dung dịch bão hóa chứa 40 gam nước
từ 100oC xuống 72oC
Giải Độ tan của MCl2 theo nhiệt độ
70
Phương pháp đại số: 60 (72; 50)
• 72oC nằm trong khoảng tịnh tiến từ 60oC và 80oC. 50

Độ tan
60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 40
73 74 75 76 77 78 79 80
30
Từ 60 – 80 có 20 khoảng 20
52,4−46,4
 Giá trị của 1 khoảng là: = 0,3 10
20 0
 Vậy giá trị độ tan tại 72oC là: 46,4 + 0,3.12 = 50 0 20 40 60 80 100
Nhiệt độ
Tính khối lượng MCl2 tách ra khi làm lạnh dung dịch bão hóa chứa 40 gam nước từ 100oC xuống 72oC
Giải
Độ tan của MCl2 tại 100oC là 58,8 (g/100g nước) c. Cho dung dịch MCl2 kết tinh dưới
158,8 gam dd MCl2 ----- 58,8 gam MCl2 + 100 gam H2O dạng muối ngậm nước MCl2.2H2O.
Tính khối lượng muối ngậm nước có
63,52 gam dd MCl2 ----- 23,52 gam MCl2 + 40 gam H2O chứa 8,32 gam muối khan. Biết M là
barium.
Gọi khối lượng tinh thể MCl2 tách ra là m gam Giải
MBaCl2.2H2O = 244 gam/mol
Độ tan của MCl2 tại 72oC là 50 (g/100g nước) MBaCl2 = 208 gam/mol
𝑚𝑐𝑡 23,52 − 𝑚
𝑆= . 100 = . 100 = 50 8,32
𝑚𝑑𝑚 40 nBaCl2 = = 0,04 𝑚𝑜𝑙
 m = 3,52 gam 208

BaCl2.2H2O → BaCl2 + 2H2O


0,04 0,04
mBaCl2.2H2O = 0,04.244 = 9,76 gam
Làm nổ 100ml hỗn hợp khí (H2; O2 và N2) sau đó ngưng tụ hết chất lỏng thì thể tích còn lại 64ml
Thêm tiếp 100ml không khí vào hỗn hợp sau nổ và tiếp tục làm nổ, ngưng tụ hết chất lỏng thì thể
tích thu được là 128ml. Xác định thể tích các khí trong hỗn hợp ban đầu. Biết trong không khí VO2
= 20% còn lại là N2
Giải
Gọi thể tích của H2; O2 và N2 ban đầu là a, b và c. Cho nổ hỗn hợp sau:
Ta có: a + b + c = 100ml (1) TH1: H2 hết; O2 dư
Do khi cho thêm 100ml (O2 và N2) vào hh đã nổ 2H2 + O2 → 2H2O
thì nổ tiếp nên H2 dư sau lần nổ thứ nhất. Bđ: a – 2b 20
Cho nỗ hỗn hợp ban đầu: Pứ: a – 2b 0,5a – b
2H2 + O2 → 2H2O S: 0 20 – (0,5a – b)
bđ: a b a + b + c = 100
pứ: 2b ቊ
b 20 − 0,5a − b + c + 80 = 128
s: a – 2b 0 a = 48 ml = VH2

c = 40 ml = VN2
Vậy V sau phản ứng là: a – 2b + c = 64ml (2) nH 2 48−24 20 nO2
Lầy (1) – (2) ta có: Xét tỷ lệ ở lần nổ 2: = =
2 2 1 1
3b = 36ml => b = VO2 = 12ml O2 dư sau lần nổ 2 => thỏa yêu cầu bài ra.
Cho nổ hỗn hợp sau:
Cho nổ hỗn hợp sau:
TH2: H2 và O2 đều hết
TH3: H2 dư và O2 hết
2H2 + O2 → 2H2O
2H2 + O2 → 2H2O
Bđ: a – 2b 20
Bđ: a – 2b 20
Pứ: a – 2b 20
Pứ: 40 20
S: 0 0 S: a – 64 0
a + b + c = 100
ቊ a + 12 + c = 100
c + 80 = 128 ቊ
a − 64 + c + 80 = 128
a = 40 ml = VH2 ⇒ 𝑉ô 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚

c = 48 ml = VN2
nH 2 40−24 20 nO2
Xét tỷ lệ ở lần nổ 2:
2
=
2
 1
=
1
=> Không thỏa yêu cầu bài ra.
Đề 8
Bài 1: Cân bằng phương trình hóa học sau:

a) Cu + HCl + NaNO3 → Cu(NO3)2 + NO↑+ NaCl + H2O

b) AlCl3 + K2CO3 + H2O → Al(OH)3↓ + CO2↑+ KCl

c) Fe(NO3)2 + HCl → Fe(NO3)3 + FeCl3 + NO↑+ H 2O

d) NH4ClO4 + P→ N2↑ + H3PO4 + Cl2↑ + H 2O


Có 4 lọ hóa chất mất nhãn đựng lần lượt các chất lỏng không màu: Nước, dung dịch HCl, dung
dịch K2CO3 và dung dịch KCl. Không dùng thêm hóa chất nào khác, các dụng cụ cần thiết có đủ,
hãy nhận biết từng chất trong mỗi lọ.
Giải
Lấy từ các lọ 1 mẫu nhỏ cho vào cốc thủy tinh sao đó đun lên cho bay hơi hết.
+ Mẫu nào bay hơi còn lại bột trắng thì là: KCl và K2CO3
+ Mẫu nào bay hơi hết không còn lại gì thì là: H2O và HCl
Lấy từng dd chất bay hơi hết còn lại bột trắng tác dụng với 2 chất còn lại.
Cặp chất nào có khí bay ra thì đó là HCl và K2CO3.
Cặp chất còn lại là KCl và H2O 2HCl + K CO → 2KCl + CO + H O
2 3 2 2
Mẫu
H2O HCl KCl K2CO3
Thuốc
to Bay hơi hết Bay hơi hết Còn bột trắng Còn bột trắng
Chia các mẫu thành 2 nhóm:
Nhóm (1): HCl và H2O
Nhóm (2): KCl và K2CO3
Cho từng chất ở nhóm (1) tác dụng lần lượt với các chất ở nhóm (2). Cặp nào
sinh ra khí thì chất ở nhóm (1) là HCl và chất nhóm (2) là K2CO3
Chất còn lại ở nhóm (1) là H2O, nhóm (2) là KCl.
Hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3. Nếu hoà tan a gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl dư thì thu
được 0,01a gam H2. Nếu khử a gam hỗn hợp X bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thì thu được 0,2115a
gam H2O. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn.
Giải
Đặt giá trị a = 1. 72𝑥 + 160𝑦 = 0,72
 Khối lượng hỗn hợp là: 1gam ቊ
𝑥 + 3𝑦 = 0,01175
 Số mol H2 = 0,005 mol
𝑥 = 0,005 𝑚𝑜𝑙
 Số mol H2O = 0,01175 mol ቊ
𝑦 = 0,00225 𝑚𝑜𝑙
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2  mFe = 0,28 gam
0,005 0,005  mFeO = 0,36 gam
Khối lượng của FeO và Fe O là:  mFe2O3 = 0,36 gam
2 3
mhh – mFe = mFeO + mFe2O3 = 0,72 gam
FeO + HCl → FeCl2 + H2O  %mFe =
x x
 %mFeO =
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
y 3y  %mFe2O3 =
1. Nung 110,6 gam KMnO4 sau khi kết thúc phản ứng thu được 101 gam chất rắn.
a. Tính thể tích khí O2 thu được.
b. Tính hiệu xuất phản ứng.
Giải
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 mrắn = 101 gam = mKMnO4 dư + mK2MnO4 + mMnO2
0,7 0,35 0,35 = 158(0,7 – a) + 197.0,5a + 87.0,5a
Khối lượng chất rắn lý thuyết là:  a = 0,6 mol
mRắn = mK2MnO4 + mMnO2 = 99,4 gam VO2 = n.24,79 = 0,6.0,5.24,79 = 7,437 lít.
Do đó KMnO4 còn dư sau phản ứng.
Gọi số mol KMnO4 phản ứng là a mol.
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 Hiệu xuất phản ứng là:
bđ 0,7 nthực tế 0,6
H% = . 100% = . 100% = 85,7%
pứ a 0,5a 0,5a 0,5a nlý thuyết 0,7
sau 0,7 - a 0,5a 0,5a 0,5a
2. Cho 13 gam kim loại R hòa tan hết trong HCl dư. Lượng khí H2 thu được cho đi qua CuO dư
nung nóng. Sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn giảm 3,2 gam so với lượng CuO ban đầu.
Viết phương trình hóa học xảy ra và xác định kim loại R.
Giải
Gọi hóa trị của R là a
2R + 2aHCl → 2RCla + aH2
0,4/a 0,2
CuO + H2 → Cu + H2O
0,2 0,2
Khối lượng giảm đi là khối lượng của O trong CuO
nO trong CuO = nCuO = 3,2/16 = 0,2 mol

𝑚 13
MR = = .𝑎
𝑛 0,4

Thử a = 1 => MR = 32,5 gam/mol


Thử a = 2 => MR = 65 gam/mol

 R là Zinc (Zn).
3. Cô cạn 160 gam dung dịch CuSO4 10% đến khi tổng số nguyên tử trong dung dịch chỉ còn một
nửa so với ban đầu thì dừng lại. Tính khối lượng nước bay ra khỏi dung dịch.
Giải
𝑚 .𝐶%
mCuSO4 = 𝑑𝑑 = 16 𝑔𝑎𝑚 mH2O = n.M = 4,1.18 = 73,8 gam
100%
 mH2O = 160 – 16 = 144 gam

 nCuSO4 = 0,1 mol


 nH2O = 8 mol

Vậy số mol nguyên tử trong dung dịch là:


nNtử trong dd = nNtử trong CuSO4 + nNtử trong H2O
= 0,1(1 + 1 + 4) + 8(2 + 1)
= 24,6 mol
Số nguyên tử tỷ lệ thuận với số mol nguyênt tử
Do đó số nguyên giảm 1 nửa thì số mol ngtử giảm 1 nửa.
 Số mol nguyên tử giảm là: 24,6/2 = 12,3 mol
số mol nguyên tử giảm 12,3
 Số mol nước bay hơi = = = 4,1 𝑚𝑜𝑙
3 3
Nung m gam hỗn hợp X chứa FeCO3 và CaCO3 trong không khí tới khối lượng không đổi thu
được chất rắn Y và V lít khí CO2. Hòa tan Y và H2O thu được dung dịch Z là 8 gam chất rắn
không tan. Hấp thụ khí CO2 sinh ra ở trên và dung dịch Z thu được 5 gam kết tủa. Xác định m.
Giải
Gọi số mol của FeCO3 và CaCO3 là a, b. CaO + H2O → Ca(OH)2
4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2 b b
a 0,5a a Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3
CaCO3 → CaO + CO2 b 0,1 + b b
b b b CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Chất rắn không tan là Fe2O3. bđ b 0,1
nFe2O3 = 8/160 = 0,05 mol = 0,5a pứ 0,1 0,1 0,1
 a = 0,1 mol sau b - 0,1 0 0,1
 Số mol CO2 là: b + 0,1 mol
nCaCO3 = 5/100 = 0,05 mol Khối lượng ktủa còn lại là:
mCaCO3 = 100(b – 0,1) = 5 gam
Nhận thấy nCO2 = b + 0,1 nCa(OH)2 = b mol => b = 0,15 mol
Sau phản ứng vẫn còn kết tủa Khối lượng hỗn hợp X là:
Do đó kết tủa hình thành cực đại sau đó tan một phần. m = 0,1.116 + 0,15.100 = 26,6 gam
Hai cốc thủy tinh A, B đều đựng dung dịch HCl dư được đặt trên hai đĩa cân, thấy cân ở vị trí
thăng bằng. Cho 5 gam CaCO3 vào cốc A và 4,79 gam M2CO3 (M là kim loại) vào cốc B. Sau khi
các muối đã hòa tan hoàn toàn thấy cân trở lại vị trí thăng bằng. Xác định kim loại M.
Giải
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 𝑚 4,79
0,05 0,05 MM2CO3 = = = 106
𝑛 0,04523
M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O 2M + 60 = 106
4,79 a
Để cân ở vị trí cần bằng thì:  M = 23 so
Khối lượng dd sau phản ứng bằng nhau.  Vậy M là sodium (Na)
mdd trong cốc A = mCaCO3 – mCO2
= 5 – 0,05.44
= 2,8 gam
mdd trong cốc B = mM2CO3 – mCO2
2,8 = 4,79 – 44a

 a = 0,04523
Đề 9
Hoàn thành chuỗi phản ứng của nhôm
Al → NaAlO2 → Al(OH)3 → NaAlO2
Al2O3 → Al → Fe → Fe3O4 → Al2O3 → NaAlO2 → Na2CO3
Al(NO3)3 → Ba(AlO2)2
Giải
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O


đpnc 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu
2Al2O3 4Al + 3O2 2Al(NO3)3 + 4Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 3Ba(NO3)2 + 4H2O
Al + Fe2O3 → Fe + Al2O3
3Fe + 2O2 → Fe3O4
3Fe3O4 + 8Al → 9Fe + 4Al2O3
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
2NaAlO2 + CO2 + 3H2O → 2Al(OH)3 + Na2CO3
Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaOH, KCl,
MgCl2; CuCl2; AlCl3.
Giải
Lấy từ các dd một mẫu nhỏ để thử.
Quan sát thấy dung dịch CuCl2 có màu xanh còn các dung dịch khác không màu.
Dùng CuCl2 nhận biết được cho tác dụng với các hóa chất còn lại. Chất nào phản ứng với CuCl2
sinh ra kết tủa xanh thì đó là NaOH.
Dùng NaOH nhận biết được cho tác dụng với 3 hóa chất còn lại.
- Xuất hiện kết tủa trắng thì dung dịch đó là MgCl2.
- Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần khi NaOH dư thì đó là AlCl3
- Dd còn lại là KCl. Mẫu
NaOH KCl MgCl2 CuCl2 AlCl3
Thuốc
Không màu Không màu Không màu Màu xanh Không màu
CuCl2 Kt xanh - - - -
NaOH - - Kt trắng X Kt keo tan

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl


MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Đốt cháy hoàn toàn 3,7185 lít hỗn hợp X gồm: CH4; C2H2; C2H4; C3H6; C4H10 thu được 24,2 gam
CO2 và 10,8 gam nước. Tính khối lượng X và xác định tỷ khối của X so với H2.
Giải
nCO2 = 0,55 mol
nH2O = 0,6 mol
nX = 0,15 mol

Hỗn hợp X chỉ gồm những hydrocarbon


 mX = mC + mH
= 12.0,55 + 0,6.2
= 7,8 gam

Tỷ khối của X so với H2 là:


MX
dXൗ =
H2 MH2
𝑚 7,8
𝑛 0,15
= = = 26
MH2 2
Nung m gam thuốc tím chứa 10% tạp chất (không phản ứng) thu được 11,1555 lít khí (đktc) thu
được hỗn hợp chất rắn X. Tính m biết H = 80%.Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
Giải
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
0,9 0,45 0,45 0,45 %mKMnO4 dư =19,42%
Hiệu suất phản ứng là 80%
nKMnO4 pứ 0,9 %mK2 MnO4 = 48,42%
H% = . 100% = . 100% = 80%
nKMnO4 CV nCV
 nCV = 1,125 mol %mMnO2 = 21,38%
 mKMnO4 cho vào = 1,125.158 = 177,75 gam
 nKMnO4 dư = 1,125 – 0,9 = 0,225 mol %mTạp chất = 10,78%

Vậy các chất rắn sau phản ứng là:


KMnO4 dư: 35,55 gam
K2MnO4: 0,45.197 = 88,65 gam
MnO2: 39,15 gam
mKMnO4 Cho vào
Tạp chất: . 10% = 19,75 gam
90%
Cho dòng khí H2 đi qua 54,4 gam CuO và oxide sắt nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 40 gam chất rắn X và m gam nước. Cho lượng chất rắn thu được tác dụng với HCl
dư thu được m1 gam chất rắn không tan Y và 14,874 lít khí H2. Tìm công thức oxide sắt và m và m1
Giải
Gọi công thức của oxide sắt là FeXOY Thế xb = 0,6 vào (1) Ta có:
Gọi số mol của CuO và FeXOY là a và b.  a = nCu = nCuO = 0,1 mol nFe = bx = 0,6
CuO + H2 → Cu + H2O Vậy khối không tan Y là: Thế x = 3 => b = 0,2
a a a mCu = m1 = 0,1.64 = 6,4 gam
FeXOY + yH2 → xFe + yH2O Số mol nước là:
b bx by  mFexOy = 54,4 – 0,1.80 nH2O = a + by
= 46,4 gam = 0,1 + 0,2.4
nH2 = 0,6 mol mFexOy = mFe + mO = 0,9 mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 46,4 = 0,6.56 + 16nO => mH2O = m = 16,2 g
0,6 0,6  nO = 0,8 mol
 nFe = bx = 0,6 mol
𝑛𝐹𝑒 0,6 3
Lập tỷ lệ = =
𝑛𝑂 0,8 4
Khối lượng chất rắn X (Cu và Fe) là:
64a + 56xb = 40 (1) Vậy công thức của oxide sắt là Fe3O4.
Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối carbonate của kim loại R bằng lượng vừa đủ
dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,7185 lít khí CO2 ở đktc. Thêm 32,4 gam nước
vào dung dịch D được dung dịch E. Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch E là 5%. Xác định kim
loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Giải
Gọi hóa trị của kim loại R là a. Bảo toàn khối lượng:
Gọi số mol của MgCO3 và R2(CO3)a là x và y. mA + mHCl – mCO2 = mD
 mD = 14,2 + 150 – 6,6 = 157,6 gam
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O  mE = mD + 32,4 = 190 gam
x 2x x x x Khối lượng MgCl2 là:
R2(CO3)a + 2aHCl → 2RCla + aCO2 + aH2O mdd . C% 190.5%
y 2ay 2y ay ay mct = 100% = 100% = 9,5 gam
nCO2 = x + ay = 0,15 mol (1) nMgCl2 = x = 0,1 mol (2)
Nhận thấy nHCl = 2nCO2 = 0,15.2 = 0,3 mol mR2(CO3)a = 14,2 – 0,1.84 = 5,8 gam
mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 gam Từ (1) và (2) tính được ay = 0,05 mol
𝑚𝑐𝑡 .100% 5,8𝑎
 mdd HCl = = 150 gam Ta có: MR2(CO3)a =
0,05
𝑐%
Thử a = 1 => R = 28 (Loại)
MgCO3 = 8,4 gam FeCO3 = 5,8 gam Thử a = 2 => RCO3 => R = 56 (Fe).
Một loại phèn nhôm có công thức hóa học là RAl(SO4)2.nH2O biết trong đó R là kim loại hóa trị I
Lấy 7,11 gam phèn nhôm nung tới khối lượng không đổi thu được 3,87 gam phèn khan. Mặt khác
lấy 7,11 gam phèn nhôm trên hòa tan hoàn toàn vào nước rồi cho tác dụng với BaCl2 dư thì thu
được 6,99 gam kết tủa. Xác định công thức của phèn nhôm trên.
Giải
Gọi số mol của phèn nhôm là a mol. Khối lượng mol của phèn là:
RAl(SO4)2.nH2O → RAl(SO4)2 + nH2O m 7,11 g
M= = = 474
a a an n 0,015 mol
7,11 3,87 = MR + 27 + 96.2 + 18.12
mH2O = mphèn nhôm – mphèn khan  MR = 39 (Potassium – K)
= 3,24 gam = 18an

RAl(SO4)2.nH2O + 2BaCl2 → RCl + AlCl3 + 2BaSO4 + nH2O


0,015 0,03
nKết tủa = 6,99/233 = 0,03 mol
 nRAl(SO4)2.nH2O = a = 0,015 mol Vậy công thức của phèn nhôm là:
Thay giá trị a = 0,015 mol vào mH2O = 3,24 = 18an KAl(SO4)2.12H2O (Phèn chua)
 n = 12 => RAl(SO4)2.12H2O
Đề 10
Bổ túc các phương trình sau:

... ⎯⎯→
to
Fe3O4 + ... + H2O
C4H10 + O2 ⎯⎯→ to
... + ...
... ⎯⎯→
to
FeS + Fe2O3 + ...
NaCl + H2O ⎯đpdd
⎯⎯→ NaOH + H2 + ...
... ⎯⎯→
to
CxHy + CO2 + H2O
... ⎯⎯→
to
CnH2n+2 + ... + H2O
Fe(NO3)2 ⎯⎯→
to
Fe2O3 + ... + O2
H2O ⎯⎯→
to
Fe(OH)2 + ... + Fe(OH)3
Trình bày phương pháp tách kim loại Al khỏi hỗn hợp Al và Cu. Viết các phương trình hóa học
xảy ra.
Giải
Cho hỗn hợp 2 kim loại tác dụng với HCl dư
- Cu không tan
- Al tan tạo thành dung dịch AlCl3
Lọc lấy dung dịch AlCl3 cho tác dụng với NaOH dư
- AlCl3 tác dụng với NaOH tạo thành kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan khi NaOH dư, thu được
dung dịch NaAlO2 và NaCl không màu.
- HCl dư trong dung dịch tác dụng với NaOH tạo thành dung dịch NaCl không màu.
Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch trên
- NaAlO2 tác dụng với CO2 sinh ra kết tủa keo trắng Al(OH)3 không tan khi CO2 dư.
Lọc lấy kết tủa nung tới khối lượng không đổi
- Al(OH)3 nung tới khối lượng không đổi thu được Al2O3.
Điện phân nóng chảy Al2O3 ở trên thu được Al.
AlCl3 → NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al
Đốt cháy 8,1 g nhôm trong bình kín chứa 0,9.1023 phân tử oxygen. Sau phản ứng thu được chất rắn A.
a) Xác định thành phần các chất trong A.
b) Tính khối lượng mỗi chất có trong A.
Giải
Số mol oxygen trong bình là: mAl dư = n.M = 0,1.27 = 2,7 gam
𝑠ố 𝑝ℎâ𝑛 𝑡ử 𝑂2 0,9.1023
n =
O2 = = 0,15 𝑚𝑜𝑙 mAl2O3 = n.M = 0,1.102 = 10,2 gam
𝑁 6.1023
nAl = m/M = 0,3 mol

4Al + 3O2 → 2Al2O3


0,3 0,15
Xét theo tỷ lệ phương trình:
𝑛𝐴𝑙 0,3 < 0,15 𝑛𝑂
= = 2
4 4 3 3
 Al dư sau phản ứng
Vậy hỗn hợp A gồm Al dư và Al2O3.

4Al + 3O2 → 2Al2O3


bđ 0,3 0,15
s 0,1 0 0,1
Cho V lít khí CO2 đi qua 250 ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 25 gam chất kết tủa X và dung dịch Y. Đem nung dung dịch Y thu được m gam chất rắn
không tan. Xác định giá trị m và V.
Giải
Nung dung dịch Y còn sinh ra kết tủa Khối lượng kết tủa X thu được là:
 Kết tủa CaCO3 hình thanh cực đại rồi tan 1 phần. mCaCO3 = 25 gam = 100.(1 – a)
 CO2 dư sau khi phản ứng với Ca(OH)2. => a = 0,75 mol
Gọi số mol của CO2 là a mol.
nCa(OH)2 = CM.V = 0,5 mol Thể tích CO2 đã dùng là:
VCO2 = n.24,79 = a.24,79 = 18,5925 gam
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
a 0,5 0,5 Khối lượng chất rắn không tan là:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 mrắn = n.M = (a – 0,5).100 = 25 gam
bđ 0,5 a – 0,5
pứ a – 0,5 a – 0,5 a – 0,5
s 1–a 0 a – 0,5
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
a – 0,5 a – 0,5
Nhúng một thanh Al có khối lượng 5,00 gam vào 200,0 ml dung dịch CuSO4 0,3M. Sau một thời
gian lấy cẩn thận thanh kim loại ra rửa sạch, sấy khô cân được 6,38 gam. (Giả sử Cu thoát ra bám
hết vào thanh kim loại). Tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng và khối lượng Cu bám vào
thanh kim loại. Coi như thể tích dung dịch không thay đổi.
Giải
Đặt số mol Al phản ứng là 2a mol Dung dịch sau phản ứng có: Al2(SO4)3 và CuSO4 Dư
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
2a 3a a 3a nCuSO4 dư = 0,2.0,3 – 3.a = 0,03 mol
Khối lượng thanh kim loại tăng lên là: nAl2(SO4)3 = a = 0,01 mol
mTăng = 6,38 – 5 = 1,38 gam
= mCu bám vào – mAl tan ra Vậy nồng độ mol của các dung dịch sau phản ứng:
= 3a.64 – 2a.27 CMCuSO4 dư = n/V = 0,03/0,2 = 0,15M
 a = 0,01 mol CMAl2(SO4)3 = n/V = 0,01/0,2 = 0,05M

Vậy khối lượng Cu bám vào là:


mCu = 3a.64 = 1,92 gam
FeXOY + y H2SO4 → a FeSO4 + b Fe2(SO4)3 + y H2O

Số sắt 2 bên bằng nhau:


X = a + 2b (1)
Số nhóm =SO4 2 bên bằng nhau (S bằng nhau).
Y = a + 3b (2)

Lấy (2) – (1):


Ta có: Y – X = b
Thay b vào (1) hoặc (2) ta có a = 3X – 2Y
 Thế a và b vào phương trình.
Câu 1: Hoàn thành các PTHH có sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):
a. Al + H2SO4 đặc, nóng --->Al2(SO4)3+ H2S + H2O
b. Na2SO3+ KMnO4+ NaHSO4--->Na2SO4+ MnSO4+ K2SO4+ H2O
c. FexOy+ Al ---->FeO + Al2O3
d. Mg + HNO3 ----> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
0 +6 +3 -2 Giải
8 Al +15H2SO4 đặc, nóng --> 4 Al2(SO4)3+ 3 H2S + 12 H2O 3 FexOy+ 2(y – x) Al ----> 3x FeO + (y – x) Al2O3
0 +3 0 +3

Al → Al + 3e x8 Al → Al + 3e
+6 -2
S + 8e → S x3
+4 +7 +6 +6 +2+6 +6
5 Na2SO3+ 2 KMnO4+ 6 NaHSO4 --> 8 Na2SO4+ 2 MnSO4+ K2SO4+ 3 H2O
+4 +6
S → S + 2e x5
+7 +2 0 +5 +2 -3
Mn + 5e → Mn x2 8 Mg + 20 HNO3 --> 8 Mg(NO3)2 + 2 NH4NO3 + 6 H2O
Câu 2:
1/ Hoàn thành phương trình phản ứng của chuỗi biến hoá sau, cho biết mỗi chữ cái: A, B, C, D là một chất riêng biệt.
KClO3 → A → B → C → D → Al2(SO4)3
2/ Trình bày cách nhận biết chất rắn: CaO, SiO2, K2O, P2O5, NaCl chứa trong các bình riêng biệt bị mất nhẵn.
Giải
to
2KClO3 → 2KCl + 3O2 + Hòa tan các chất vào nước, chất nào không tan thì là SiO2.
O2 + S →to SO + Cho quỳ tím vào thử các chất còn lại:
2
2SO2 + O2 → to 2SO
3 Chất nào làm quỳ tím không đổi màu thì là NaCl.
SO3 + H2O → H2SO4 Chất nào làm quỳ tím hóa đỏ thì là H3PO4 do P2O5 tác dụng với
3H2SO4 + 4Al → 2Al2(SO4)3 + 3H2 nước.
Chất nào làm quỳ tím hóa xanh thì là KOH và Ca(OH)2 do K2O và
CaO tác dụng với nước.
+ Tiếp tục cho khí CO2 tác dụng với 2 chất trên, chất nào có kết tủa
thì là Ca(OH)2.
Hóa chất CaO SiO2 K2O P2O5 NaCl
CaO + H2O → Ca(OH)2
Nước Tan Không tan Tan Tan Tan
K2O + H2O → 2KOH
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Quỳ tím Xanh X Xanh Đỏ -
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O CO2 KT trắng X - X X
Câu 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96, trong
đó có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32. Số hạt mang điện của
nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. Xác định tên nguyên tử X và Y?
Giải
Gọi số hạt p, e, n của X là p1, e1, n1
Y là p2, e2, n2
2p1 + 2p2 + n1 + n2 = 96 (1) 2p1 + 2p2 + n1 + n2 = 96
2p1 + 2p2 – (n1 + n2) = 32 (2) ቐ2p1 + 2p2 – (n1 + n2) = 32
2p2 – 2p1 = 16 (3) 2p2 – 2p1 = 16
Cộng (1) với (2)
4p1 + 4p2 = 128

2p2 – 2p1 = 16
p1 = 12 Vậy X là Mg

p2 = 20 Y là Ca
Câu 4: Trình bày cách pha chế 150g dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10%.
GIẢI
Khối lượng chất tan NaCl có trong 150g dd NaCl 2,5% là:
mdd 150.2,5%
mct = . C% = = 3,75gam
100% 100%

Khối lượng dd NaCl 10% có chứa 3,75gam chất tan NaCl là:
mct 3,75.100%
mdd = . 100% = = 37,5gam
𝐶% 10%
Vậy cần cân đúng 37,5gam dd NaCl 10% cho vào cốc sau đó cho thêm 112,5g nước vào khuấy
đều sẽ thu được 150g dd NaCl 2,5%.
Câu 5:

Giải
Độ tan của AgNO3 tại 80oC là 668g
768 gam dd AgNO3 ----- 668 gam AgNO3
450 gam dd AgNO3 ----- 391,4 gam AgNO3 ---- 58,6 gam H2O

Khi làm lạnh xuống 20oC


Gọi lượng AgNO3 tách là ra x gam.
=> mAgNO3 còn lại = 391,4 – x

Độ tan của AgNO3 tại 20oC là:


𝑚𝑐𝑡 391,4 − 𝑥
𝑆= . 100 = . 100 = 222
𝑚𝑑𝑚 58,6

 x = 261,3 gam
Vậy mAgNO3 tách ra là: 261,3 gam
Câu 6: Khử hoàn toàn 24 g một hỗn hợp có CuO và FexOy bằng khí H2, thu được 17,6 gam hai
kim loại. Cho toàn bộ hai kim loại trên vào dung dịch HCl dư, thu được 4,958 lít H2 (đkc). Xác
định công thức oxide sắt.
Giải
CuO + H2 → Cu + H2O
a a
FexOy + yH2 → xFe + yH2O
b
Gọi số mol của CuO và FexOy lần lượt là a và b.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,2 0,2
Khối lượng Fe là: 0,2.56 = 11,2g => khối lượng Cu là: 17,6 – 11,2 = 6,4g => nCu = 0,1mol
Khối lượng CuO là: 0,1.80 = 8g => Khối lượng của FexOy = 24 – 8 = 16g
Khối lượng của O trong FexOy là: 𝑚𝐹𝑒𝑥 𝑂𝑦 − 𝑚𝐹𝑒 = 16 − 11,2 = 4,8𝑔 => nO = 0,3mol
𝑥 𝑛𝐹𝑒 2
Ta có tỷ lệ = =
𝑦 𝑛𝑂 3
Vậy công thức của oxide là: Fe2O3
Câu 7: Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp ( hỗn hợp Y ) gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ
cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này được cho phản ứng với dd
H2SO4 loãng (lấy dư), thì thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ không tan.
a- Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y ?
b- Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu
gam kết tủa. Biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80% ?
Giải
Đặt số mol của CuO và Fe2O3 lần lượt là a và b
CuO + CO → Cu + CO2 Kim loại không tan là Cu:
a a a nCu = 0,05mol => nCuO = 0,05mol => mCuO = 4g
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 mFe2O3 = 20 – 4 = 16g => nFe2O3 = 0,1 mol
b 2b 3b %mFe2O3 = 80% %mCuO = 20%

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Số mol CO2 = a + 3b = 0,35mol = Số mol CaCO3


b
mKết tủa = 0,35.100.80% = 28g
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Câu 1: (3,5 điểm) Tìm các chất tương ứng với các chữ cái: X, Y, Z, T, E, F, M, N, P (Biết chúng là
các chất khác nhau) rồi viết phương trình phản ứng hóa học thực hiện các chuyển đổi theo sơ đồ:
X
+N + O2, xt, to +Z +P
Y O2 T E F Khí M

Z
Giải

X, Y, Z lần lượt là: KMnO4; KClO3; H2O 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2


N là: Lưu huỳnh
2KClO3 → 2KCl + 3O2

Z là: H2O 2H2O → 2H2 + O2

Khí M là: H2 S + O2 → SO2
SO2 + O2 → SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2
Câu 2 :(3,0 điểm)
1/ Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các khí: O2, SO2, CO2, N2, H2, CO đựng trong các bình
riêng biệt bị mất nhãn. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2/ Hỗn hợp B gồm 2 khí là N2O và O2 có tỉ khối đối với khí metan CH4 là 2,5.Tính thể tích của mỗi
khí có trong 12 gam hỗn hợp B ở đkc
Giải
Mẫu
O2 SO2 CO2 N2 H2 CO
Thuốc
Que đóm Búng cháy - - - - -
dd Br2 X Mất màu - - - -
Ca(OH)2 X X KT trắng - - -
CuO, to X X X X Đen → Đỏ Đen → Đỏ

Dùng sản phẩm thu được từ phản ứng khử CuO của H2 và CO cho qua nước vôi trong dư.
- Xuất hiện kết tủa là do CO2 => khí ban đầu là CO
- Còn lại là H2.
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 CuO + H2 → Cu + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CuO + CO → Cu + CO2
2/ Hỗn hợp B gồm 2 khí là N2O và O2 có tỉ khối đối với khí methane CH4 là 2,5. Tính thể tích của
mỗi khí có trong 12 gam hỗn hợp B ở đkc.
Giải
Gọi số mol của N2o và O2 lần lượt là a và b Từ 1 và 2 ta có:
MB
d B = 2,5 = 4𝑎 − 8𝑏 = 0 𝑎 = 0,2 𝑚𝑜𝑙
MCH4 ቊ ⇒ ቊ
CH4 44𝑎 + 32𝑏 = 12 𝑏 = 0,1 𝑚𝑜𝑙
⇒ MB = 40
𝑉𝑁2 𝑂 = 𝑛. 24,79 = 4,958 𝑙í𝑡
Ta có: 𝑉𝑂2 = 𝑛. 24,79 = 2,479 𝑙í𝑡
𝑎. 𝑀𝑁2 𝑂 + 𝑏. 𝑀𝑂2 44𝑎 + 32𝑏
MB = = = 40
𝑎+𝑏 𝑎+𝑏
⇒ 4𝑎 − 8𝑏 = 0

Khối lượng của 12 gam B.


⇒ 44a + 32b = 12
Câu 3: (2,5 điểm).
1/ Bác nông dân muốn mua phân đạm để bón cho rau. Ở của hàng có hai loại phân đạm là ure
(NH2)2CO giá 7100đ/kg và amoni sunfate (NH4)2SO4 giá 3600đ/kg. Em hãy giúp bác nông dân
chọn ra loại phân đạm kinh tế hơn. Vì sao em lại chọn như vậy?
2/ Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40. Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học
nào?
Giải
1. 2.
Đánh giá dinh dưỡng của phân đạm bằng %mN. Tổng số hạt là 58: 2p + n = 58
Trong 60 kg Ure --- 28 kg N  n = 58 – 2p
2,14 kg Ure --- 1 kg N Số n của nguyên tố luôn thuộc p  n  1,5p
Vậy cần bỏ ra 2,14.7100 = 15194đ Ta có: p  58 – 2p  1,5p
16,5  p  19,3
Trong 132 kg amoni sulfate --- 28 kg N Mà p là số nguyên => p có thể = 17, 18, 19.
4,71 kg amoni sulfate --- 1 kg N
p 17 18 19
Vậy cần bỏ ra 4,71.3600 = 16956đ
n 24 22 20
 Để bổ xung cùng một lượng dinh dưỡng cho đất
NTK (p +n) 41 40 39
Thì dùng phân ure sẽ tiết kiệm hơn.
Câu4: (3 điểm) Hòa tan hết 3,45 gam sodium vào m gam nước thu được dung dịch base có nồng
độ 10% và khí H2.
1/ Tính m?
2/ Lượng H2 sinh ra có đủ để phản ứng với 1,6 gam O2 hay không? Tính khối lượng sản phẩm thu
được?
Giải
nNa = 0,15 mol nO2 = 0,05 mol
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2H2 + O2 → 2H2O
0,15 0,15 0,075 0,075 0,05
mNaOH = 0,15.40 = 6 gam
mdd NaOH =
6.100%
= 60 gam Ta có:
10% 𝑛𝐻2 0,075 0,05 𝑛𝐻2
2
=
2
< 1
=
2
Bảo toàn khối lượng.
mH2O = mdd NaOH + mH2 – mNa Dó đó không thể phản ứng đủ với 1,6 gam O2
= 56,7 gam
Câu 1a. Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
5 6
A 1 4
BaO Ba(OH)2 BaSO4 b. Cân bằng các phản ứng hóa học sau:
t o

2 7 8 1. C4H9OH + O2 o→ CO2 + H2 O
B O2 SO2 H2SO3 t
2. CnH2n+2 + O2 → CO2 + H2O
3 9 10 11
C Fe3O4 Fe H2
3. Al + H2SO4 → o Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
t
4. FexOy + CO → FeO + CO2
2KMnO4 → t o
K2MnO4 + MnO2 + O2
→t KCl + 3O2
o
2KClO3 MnO 2
ĐP
2H2O → 2H2 + O2
2Ba + O2 → 2BaO
BaO + H2O → Ba(OH)2
3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Fe(OH)3
S + O2 →t o
SO2
SO2 + H2O → H2SO3
t o
3Fe + 2O2 → Fe3O4
Fe3O4 + 4H2 → t o
3Fe + 4H2O
Fe + HCl → FeClt 2 + H2
o
Câu 2.
1. Viết các PTHH hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
KClO3 → O2 → CaO → CaCO3 → CaCl2 → CaCO3
2. Có một hỗn hợp khí gồm: O2; CO2; SO2. Làm thế nào để thu được O2 tinh khiết?
3. Hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết 5 chất rắn được đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: P2O5;
Na2O; Ba; FeO; Zn. Viết PTHH xảy ra (nếu có)?
Giải
1. 3.
2KClO3 → 2KCl + 3O2 Cho từng chất vào nước:
Mẫu
P2O5 Na2O Ba FeO Zn
O2 + 2Ca → 2CaO Thuốc + Chất tan trong nước: P O
2 5; Na2O; Ba.
CaO + CO2 → CaCO3 NướcChất tanTan
trong nước Tan
tạo thành Tan
dung dịch làm
+ khí quỳtantím hóa
Không Không tan
xanh: Na2O; Chất tan trong nước tạo dd làm quỳ hóa đỏ: P2O5
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 Sử dụng tiếp sản phẩm tan bên trên để nhận biết
Chất tan trong nước giải phóng khí H2: Ba.
CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCOQùy
3 tím Đỏ tan trong
+ Chất không Xanhnước: FeO;X Zn. Tiếp tục- cho tác dụng
-
HClvới HCl. Chất
X tác dụng
X với HCl sinh
X khí H2: Zn.
Tan Còn lại
Tanlà+FeO
khí
2.
Cho hỗn hợp các khí đi qua binh nước
Na2O + H2O → 2NaOH Qùy tím hóa xanh
vôi trong Ca(OH)2 dư. P2O5 + H2O → H3PO4 Qùy tím hóa đỏ
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Sủi bọt khí
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O Zn + 2HCl → ZnCl + H FeO + 2HCl → FeCl + H O
2 2 2 2
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 27,6g hợp chất A. Sau phản ứng thu được 29,748 lít khí CO2 và 32,4g nước. Tỉ khối hơi
của A so với H2 là 23. Hãy cho biết:
a. Hợp chất A gồm những nguyên tố nào?
b. Công thức phân tử của hợp chất A
c. Viết phương trình phản ứng hóa học của A với oxi ở nhiệt độ cao
GIẢI
Số mol khí CO2 = 1,2 mol Ta có tỷ lệ: nA =
27,6
= 0,6 𝑚𝑜𝑙
 mC = 1,2.12 = 14,4 gam x : y : z = nC : nH : nO 46

Số mol H2O = 1,8 mol = 1,2 : 3,6 : 0,6 𝑛𝐶 𝑛𝐶𝑂2 1,2


 mH = 1,8.2 = 3,6 gam =2 : 6 : 1 Số C = = = =2
𝑛𝐴 𝑛𝐴 0,6
Khối lượng O trong A là: 𝑛 2𝑛𝐻2 𝑂 3,6
Vậy công thức đgn của A là: (C2H6O)n Số H = 𝐻 = = =6
𝑛𝐴 𝑛𝐴 0,6
mO = mA – mH – mC Ta có: (12.2 + 6 + 16).n = 46 𝑛𝑂 0,6
= 9,6 mol n=1 Số O = = =1
𝑛𝐴 0,6
 A cấu tạo từ C, H, O Vậy công thức hóa học của A là C2H6O Vậy công thức hóa học của A là C2H6O

𝑀𝐴 𝑀𝐴
𝑑𝐴 = = = 23
𝑀𝐻2 2
C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
to
𝐻2
 MA = 46

Gọi công thức của A là:


CXHYOZ
Câu 4. Một hợp chất cấu tạo từ ion M2+ và ion X − . Tổng số hạt của hợp chất là 186 hạt, trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M2+ nhiều hơn của
X − là 21. Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn trong X − là 27 hạt. Tìm CTHH của hợp chất.
Giải
Gọi các hạt của M là p1 n1 e1
X là p2 n2 e2
M → M2+ + 2e
X + 1e → X −
Gọi công thức của hợp chất là MX2
2p1 + 4p2 + (n1 + 2n2) = 186 (1)
2p1 + 4p2 – (n1 + 2n2) = 54 (2)
p1 + n1 – (p2 + n2) = 21 (3)
2p1 – 2 + n1 – (2p2 + 1 + n2) = 27 (4)
p1 = 26 => Iron (Fe)
4P1 + 8P2 = 240 1 + (2) pX = 17 => Chlorine (Cl)

P1 − P2 = 9 4 − (3)
Vậy công thức của hợp chất là FeCl2
Câu 5. Hỗn hợp A gồm FeO và CuO. Chia hỗn hợp A thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: phản ứng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,6 g HCl.
Phần 2: vào ống sứ, đốt nóng, và dẫn một dòng khí CO đi qua ống. Sau phản ứng thấy trong ống còn lại 14g hỗn hợp
B gồm 4 chất rắn và còn lại 3,3 g khí D đi ra khỏi ống. Cứ 1 lít khí D nặng gấp 1,375 lần 1 lít khí oxi đo ở cùng điều
kiện. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
GIẢI.
Gọi số mol FeO và CuO lần lượt là a, b. M M
d D = D = D = 1,375 0,1.72
MO2 32 %𝑚𝐹𝑒𝑂 = . 100%
Phần 1: O2 0,1.72 + 0,1.80
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O  MD = 44 g/mol = 47,37%
a 2a  D là CO2. %mCuO = 100% - 47,37%
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O = 52,63%
b 2b Khối lượng CO2 sinh ra là:
a + b = 0,5nHCl = 0,2 mol (1) 44x + 44y = 3,3
x + y = 0,075 (3)
Phần 2: Từ (1); (2) và (3) ta có:
Gọi số mol FeO và CuO pứ lần lượt là x, y a + b = 0,2

FeO + CO → Fe + CO2 72𝑎 + 80𝑏 = 14 + 16(𝑥 + 𝑦)
x x x x
a = 0,1 mol
CuO + CO → Cu + CO2 ቊ
b = 0,1 mol
y y y y
Khối lượng giảm là do mất đi O trong oxide
=> 14g = 72a – 16x + 80b – 16y (2)
Câu 6.Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3 ml dung dịch HNO3 37,8% (D = 1,24g/ml) đến khi trung hoà
hoàn toàn, thu được dung dịch A. Hạ nhiệt độ về 00C thu được dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lượng
muối tách ra là m gam. Tính m. Hãy cho biết dung dịch B là dung dịch bão hoà hay chưa bão hoà ? Vì sao?
Giải

Khối lượng dung dịch HNO3: Tại 0oC trong dung dịch B có:
𝑚𝑑𝑑 = 𝐷. 𝑉𝑑𝑑 = 1,24.40,3 = 50 𝑔 Khối lượng chất tan là:
Số mol HNO3 là: mKNO3 trong dung dịch = 30,3 – m
𝑚𝑑𝑑 . 𝐶% 50.37,8%
𝑛𝐻𝑁𝑂3 = = = 0,3 𝑚𝑜𝑙
𝑀 63 Khối lượng dung dịch là:
mdd = 100 – m
HNO3 + KOH → KNO3 + H2O
0,3 0,3 0,3 𝑚𝑐𝑡 30,3 − 𝑚
𝐶% = . 100% = . 100% = 11,6%
mKOH = n.M = 0,3.56 = 16,8 g 𝑚𝑑𝑑 100 − 𝑚
𝑚 .100%
mdd KOH = 𝑐𝑡 =
16,8.100%
= 50 𝑔  m = 21,15 gam
𝐶% 33,6%
 Dung dịch B đã bão hòa vì đã có 1 lượng muối tách ra khỏi
Khối lượng chất tan sau phản ứng là: dung dịch.
mKNO3 = n.M = 0,3.101 = 30,3 g
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd KOH + mdd HNO3 = 50 + 50 = 100 g
Câu 1: Dưới đây là hình ảnh mô phỏng thí nghiệm điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm bằng
KMnO4. Hãy cho biết:
Tác dụng của bông gòn ?
Ngăn không cho bụi KMnO4 không bay ra
theo khí O2 hòa tan vào nước.

Phương pháp thu khí O2 là gì


và thể hiện tính chất gì của O2 ?
Phương pháp đẩy nước (dời chỗ nước)
Do khí O2 ít tan trong nước.

Khi thu xong khí thì tắt đèn cồn trước hay
tháo ống dẫn khí trước ? Giải thích ?
Khi thu khí xong thì tháo ống dẫn khí trước
Sau đó mới tắt đèn cồn
Vì nếu tắt đèn cồn trước thì sẽ tạo ra trênh lệch áp suất làm cho nước bị hút ngược vào ống
nghiệm làm vỡ ống nghiệm đang nông.
Câu 2: Tính khối lượng chất rắn.
Khí H2 dư
0,01 mol CaO 0,01 mol Fe3O4 0,02 mol Al2O3 0,01 mol CuO 0,06 mol Na2O
to
Giải
Ống 1: không xảy ra phản ứng nên mrắn = mCaO = n.M = 0,01.56 = 0,56g
to
Ống 2: Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
0,01 0,03 0,04
mrắn = mFe = 1,68g
Ống 3: không xảy ra phản ứng nên mrắn = mAl2O3 = 0,02.102 = 2,04g
to
Ống 4: CuO + H2 → Cu + H2O
0,01 0,01 0,01
mrắn = mCu = 0,01.64 = 0,64g
Ống 5: H2O + Na2O → 2NaOH
bd 0,05 0,06 0
P/ứ 0,05 0,05 0,1
sau 0 0,01 0,1
mrắn = mNa2O + mNaOH = 0,01.62 + 0,1.40 = 4,62g
Câu 5: Nung 400 gam đá vôi chứa 90% CaCO3 phần còn lại là đá trơ. Sau một thời gian thu được
chất rắn X và khí Y
a. Tính khối lượng chất rắn X biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 75%
b. Tính % khối lượng CaO trong chất rắn X và thể tích khí Y thu được (ở ĐKC)
Giải
Khối lượng CaCO3 là: 400.90% = 360g
CaCO3 → CaO + CO2
x x x
Gọi x là số mol CaCO3 đã phản ứng.
Hiệu suất 75%:
𝑚𝐶𝑎𝐶𝑂3 (𝑝/ứ) 100𝑥
H% = 75% = . 100% = . 100%
𝑚𝐶𝑎𝐶𝑂3 (𝑏đ) 360
x = 2,7mol

Vậy khối lượng rắn là:


mCaO + mCaCO3 dư = 2,7.56 + (360 – 2,7.100) = 241,2g
𝑚𝐶𝑎𝑂
%mCaO = . 100% = 62,69% VCO2 = n.24,79 = 66,933 lít
𝑚𝑋
Câu : Thí nghiệm 1: cho 8,85 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào cốc đựng 600 ml dung dịch H2SO4 thu được 0,3 mol
khí H2. Thí nghiệm 2: nếu cũng cho 8,85 gam hỗn hợp A vào cốc đựng 950 ml dung dịch H2SO4 ở trên thì thu được
0,425 mol khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng?
b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A?
Giải
Gọi số mol của Al và Mg là a và b. 27𝑎 + 24𝑏 = 8,85
TN2: ቊ
Số mol H2SO4 là: 1,5𝑎 + 𝑏 = 0,425
Nhận thấy Vdd1 = 600ml < 950ml = Vdd2
Và số mol khí TN1 < TN2. n = CM.V = 0,5.0,95 = 0,475 mol a = 0,15

b = 0,2
Chứng tỏ trong TN1: acid hết còn kim loại dư. Vậy số mol H2 tối đa có thể sinh ra là:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 nH2 = nH2SO4 = 0,475 mol
%mAl = 45,76%
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 Nhưng ở TN2 chỉ sinh ra 0,425 mol H2. %mMg = 54,24%
Chứng tỏ kim loại hết còn acid dư.
Số mol của H2 = Số mol H2SO4
 0,3 = CM.V 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
a 1,5a
0,3 = CM.0,6
CM = 0,5 M Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
b b
Câu : Nung m gam hỗn hợp X chứa FeCO3 và CaCO3 trong không khí tới khối lượng không đổi
thu được chất rắn Y và V lít khí CO2. Hòa tan Y và H2O thu được dung dịch Z là 8 gam chất rắn
không tan. Hấp thụ khí CO2 sinh ra ở trên và dung dịch Z thu được 5 gam kết tủa. Xác định m.
Giải
Gọi số mol của FeCO3 và CaCO3 là a, b. CaO + H2O → Ca(OH)2
4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2 b b
a 0,5a a Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3
CaCO3 → CaO + CO2 b 0,1 + b b
b b b CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Chất rắn không tan là Fe2O3. bđ b 0,1
nFe2O3 = 8/160 = 0,05 mol = 0,5a pứ 0,1 0,1 0,1
 a = 0,1 mol sau b - 0,1 0 0,1
 Số mol CO2 là: b + 0,1 mol
nCaCO3 = 5/100 = 0,05 mol Khối lượng ktủa còn lại là:
mCaCO3 = 100(b – 0,1) = 5 gam
Nhận thấy nCO2 = b + 0,1 nCa(OH)2 = b mol => b = 0,15 mol
Sau phản ứng vẫn còn kết tủa Khối lượng hỗn hợp X là:
Do đó kết tủa hình thành cực đại sau đó tan một phần. m = 0,1.116 + 0,15.100 = 26,6 gam
Câu :

Giải
Độ tan của MgSO4 tại 80oC là 64,2g
164,2 gam dd MgSO4 ----- 64,2 gam MgSO4
1642 gam dd MgSO4 ----- 642 gam MgSO4 + 1000 gam H2O

Khi làm lạnh xuống 20oC


Gọi lượng MgSO4.6H2O tách là ra x mol.
=> mMgSO4 còn lại = 642 – 120x
 mdung môi còn lại = 1000 – 108x
Độ tan của MgSO4 tại 20oC là:
𝑚𝑐𝑡 642 − 120𝑥
𝑆= . 100 = . 100 = 44,5
𝑚𝑑𝑚 1000 − 108𝑥

 x = 2,738 mol => khối lượng MgSO4.6H2O tách ra là: 624,264 gam
Hoàn thành chuỗi phản ứng của nhôm
Al → NaAlO2 → Al(OH)3 → NaAlO2
Al2O3 → Al → Fe → Fe3O4 → Al2O3 → NaAlO2 → Na2CO3
Al(NO3)3 → Ba(AlO2)2
Giải
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O


đpnc 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu
2Al2O3 4Al + 3O2 2Al(NO3)3 + 4Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 3Ba(NO3)2 + 4H2O
Al + Fe2O3 → Fe + Al2O3
3Fe + 2O2 → Fe3O4
3Fe3O4 + 8Al → 9Fe + 4Al2O3
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
2NaAlO2 + CO2 + 3H2O → 2Al(OH)3 + Na2CO3
Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaOH, KCl,
MgCl2; CuCl2; AlCl3.
Giải
Lấy từ các dd một mẫu nhỏ để thử.
Quan sát thấy dung dịch CuCl2 có màu xanh còn các dung dịch khác không màu.
Dùng CuCl2 nhận biết được cho tác dụng với các hóa chất còn lại. Chất nào phản ứng với CuCl2
sinh ra kết tủa xanh thì đó là NaOH.
Dùng NaOH nhận biết được cho tác dụng với 3 hóa chất còn lại.
- Xuất hiện kết tủa trắng thì dung dịch đó là MgCl2.
- Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần khi NaOH dư thì đó là AlCl3
- Dd còn lại là KCl. Mẫu
NaOH KCl MgCl2 CuCl2 AlCl3
Thuốc
Không màu Không màu Không màu Màu xanh Không màu
CuCl2 Kt xanh - - - -
NaOH - - Kt trắng X Kt keo tan

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl


MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Đốt cháy hoàn toàn 3,7185 lít hỗn hợp X gồm: CH4; C2H2; C2H4; C3H6; C4H10 thu được 24,2 gam
CO2 và 10,8 gam nước. Tính khối lượng X và xác định tỷ khối của X so với H2.
Giải
nCO2 = 0,55 mol
nH2O = 0,6 mol
nX = 0,15 mol

Hỗn hợp X chỉ gồm những hydrocarbon Tỷ khối của X so với H2 là:
Bảo toàn nguyên tố C: MX
dXൗ =
 nC = nCO2 = 0,55 mol H2 MH 2
𝑚 7,8
Bảo toàn nguyên tố H: 0,15
= 𝑛 = = 26
 nH = 2nH2O = 1,2 mol MH 2 2

Khối lượng hỗn hợp X là:


 mX = mC + mH
= 12.0,55 + 0,6.2
= 7,8 gam
Nung m gam thuốc tím chứa 10% tạp chất (không phản ứng) thu được 11,1555 lít khí (đktc) thu
được hỗn hợp chất rắn X. Tính m biết H = 80%.Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
Giải
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
0,9 0,45 0,45 0,45 %mKMnO4 dư =19,42%
Hiệu suất phản ứng là 80%
nKMnO4 pứ 0,9 %mK2 MnO4 = 48,42%
H% = . 100% = . 100% = 80%
nKMnO4 CV nCV
 nCV = 1,125 mol %mMnO2 = 21,38%
 mKMnO4 cho vào = 1,125.158 = 177,75 gam
 nKMnO4 dư = 1,125 – 0,9 = 0,225 mol %mTạp chất = 10,78%

Vậy các chất rắn sau phản ứng là:


KMnO4 dư: 35,55 gam
K2MnO4: 0,45.197 = 88,65 gam
MnO2: 39,15 gam
mKMnO4 Cho vào
Tạp chất: . 10% = 19,75 gam
90%
Cho dòng khí H2 đi qua 54,4 gam CuO và oxide sắt nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 40 gam chất rắn X và m gam nước. Cho lượng chất rắn thu được tác dụng với HCl
dư thu được m1 gam chất rắn không tan Y và 14,874 lít khí H2. Tìm công thức oxide sắt và m và m1
Giải
Gọi công thức của oxide sắt là FeXOY Thế xb = 0,6 vào (1) Ta có:
Gọi số mol của CuO và FeXOY là a và b.  a = nCu = nCuO = 0,1 mol nFe = bx = 0,6
CuO + H2 → Cu + H2O Vậy khối không tan Y là: Thế x = 3 => b = 0,2
a a a mCu = m1 = 0,1.64 = 6,4 gam
FeXOY + yH2 → xFe + yH2O Số mol nước là:
b bx by  mFexOy = 54,4 – 0,1.80 nH2O = a + by
= 46,4 gam = 0,1 + 0,2.4
nH2 = 0,6 mol mFexOy = mFe + mO = 0,9 mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 46,4 = 0,6.56 + 16nO => mH2O = m = 16,2 g
0,6 0,6  nO = 0,8 mol
 nFe = bx = 0,6 mol
𝑛𝐹𝑒 0,6 3
Lập tỷ lệ = =
𝑛𝑂 0,8 4
Khối lượng chất rắn X (Cu và Fe) là:
64a + 56xb = 40 (1) Vậy công thức của oxide sắt là Fe3O4.
Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối carbonate của kim loại R bằng lượng vừa đủ
dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,7185 lít khí CO2 ở đktc. Thêm 32,4 gam nước
vào dung dịch D được dung dịch E. Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch E là 5%. Xác định kim
loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Giải
Gọi hóa trị của kim loại R là a. Bảo toàn khối lượng:
Gọi số mol của MgCO3 và R2(CO3)a là x và y. mA + mHCl – mCO2 = mD
 mD = 14,2 + 150 – 6,6 = 157,6 gam
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O  mE = mD + 32,4 = 190 gam
x 2x x x x Khối lượng MgCl2 là:
R2(CO3)a + 2aHCl → 2RCla + aCO2 + aH2O mdd . C% 190.5%
y 2ay 2y ay ay mct = 100% = 100% = 9,5 gam
nCO2 = x + ay = 0,15 mol (1) nMgCl2 = x = 0,1 mol (2)
Nhận thấy nHCl = 2nCO2 = 0,15.2 = 0,3 mol mR2(CO3)a = 14,2 – 0,1.84 = 5,8 gam
mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 gam Từ (1) và (2) tính được ay = 0,05 mol
𝑚𝑐𝑡 .100% 5,8𝑎
 mdd HCl = = 150 gam Ta có: MR2(CO3)a =
0,05
𝑐%
Thử a = 1 => R = 28 (Loại)
MgCO3 = 8,4 gam FeCO3 = 5,8 gam Thử a = 2 => RCO3 => R = 56 (Fe).
Một loại phèn nhôm có công thức hóa học là RAl(SO4)2.nH2O biết trong đó R là kim loại hóa trị I
Lấy 7,11 gam phèn nhôm nung tới khối lượng không đổi thu được 3,87 gam phèn khan. Mặt khác
lấy 7,11 gam phèn nhôm trên hòa tan hoàn toàn vào nước rồi cho tác dụng với BaCl2 dư thì thu
được 6,99 gam kết tủa. Xác định công thức của phèn nhôm trên.
Giải
Gọi số mol của phèn nhôm là a mol. Khối lượng mol của phèn là:
RAl(SO4)2.nH2O → RAl(SO4)2 + nH2O m 7,11 g
M= = = 474
a a an n 0,015 mol
7,11 3,87 = MR + 27 + 96.2 + 18.12
mH2O = mphèn nhôm – mphèn khan  MR = 39 (Potassium – K)
= 3,24 gam = 18an

RAl(SO4)2.nH2O + 2BaCl2 → RCl + AlCl3 + 2BaSO4 + nH2O


0,015 0,03
nKết tủa = 6,99/233 = 0,03 mol
 nRAl(SO4)2.nH2O = a = 0,015 mol Vậy công thức của phèn nhôm là:
Thay giá trị a = 0,015 mol vào mH2O = 3,24 = 18an KAl(SO4)2.12H2O (Phèn chua)
 n = 12 => RAl(SO4)2.12H2O
Cho 0,2 (mol) CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch
đến 10oC. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của
CuSO4 ở 10oC là 17,4 (g).
GIẢI
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O Tại 10oC CuSO4 có độ tan là 17,4
0,2 0,2 0,2 0,2
𝑚𝑐𝑡 32 − 160𝑎
mH2SO4 = n.M = 0,2.98 = 19,6 g 𝑆= . 100 = . 100 = 17,4
𝑚𝑐𝑡 .100% 19,6.100% 𝑚𝑑𝑚 82 − 90𝑎
mdd H2SO4 = = = 98 g  a = 0,123 mol
𝐶% 20%
 mCuSO4.5H2O tách ra = n.M = 0,123.250 = 30,75 g
mH2O = (98 – 19,6) + 0,2.18 = 82 g

mCuSO4 = n.M = 0,2.160 = 32 g

Khi làm lạnh xuống 10oC thì:


Có a mol CuSO4.5H2O tách ra.
Trong đó:
mCuSO4 tách ra: 160a gam
mH2O tách ra cùng muối: 90a gam
Câu 1: (3,5 điểm) Tìm các chất tương ứng với các chữ cái: X, Y, Z, T, E, F, M, N, P (Biết chúng là
các chất khác nhau) rồi viết phương trình phản ứng hóa học thực hiện các chuyển đổi theo sơ đồ:
X
+N + O2, xt, to +Z +P
Y O2 T E F Khí M

Z
Giải

X, Y, Z lần lượt là: KMnO4; KClO3; H2O 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2


N là: Lưu huỳnh
2KClO3 → 2KCl + 3O2

Z là: H2O 2H2O → 2H2 + O2

Khí M là: H2 S + O2 → SO2
SO2 + O2 → SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2
Câu 2 :(3,0 điểm)
1/ Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các khí: O2, SO2, CO2, N2, H2, CO đựng trong các bình
riêng biệt bị mất nhãn. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2/ Hỗn hợp B gồm 2 khí là N2O và O2 có tỉ khối đối với khí metan CH4 là 2,5.Tính thể tích của mỗi
khí có trong 12 gam hỗn hợp B ở đkc
Giải
Mẫu
O2 SO2 CO2 N2 H2 CO
Thuốc
Que đóm Búng cháy - - - - -
dd Br2 X Mất màu - - - -
Ca(OH)2 X X KT trắng - - -
CuO, to X X X - Đen → Đỏ Đen → Đỏ

Dùng sản phẩm thu được từ phản ứng khử CuO của H2 và CO cho qua nước vôi trong dư.
- Xuất hiện kết tủa là do CO2 => khí ban đầu là CO
- Còn lại là H2.
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 CuO + H2 → Cu + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CuO + CO → Cu + CO2
2/ Hỗn hợp B gồm 2 khí là N2O và O2 có tỉ khối đối với khí methane CH4 là 2,5. Tính thể tích của
mỗi khí có trong 12 gam hỗn hợp B ở đkc.
Giải
Gọi số mol của N2o và O2 lần lượt là a và b Từ 1 và 2 ta có:
MB
d B = 2,5 = 4𝑎 − 8𝑏 = 0 𝑎 = 0,2 𝑚𝑜𝑙
MCH4 ቊ ⇒ ቊ
CH4 44𝑎 + 32𝑏 = 12 𝑏 = 0,1 𝑚𝑜𝑙
⇒ MB = 40
Vậy thể tích khí có trong 12 gam B là.
Ta có: 𝑉𝑁2 𝑂 = 𝑛. 24,79 = 4,958 𝑙í𝑡
𝑎. 𝑀𝑁2 𝑂 + 𝑏. 𝑀𝑂2 44𝑎 + 32𝑏 𝑉𝑂2 = 𝑛. 24,79 = 2,479 𝑙í𝑡
MB = = = 40
𝑎+𝑏 𝑎+𝑏
⇒ 4𝑎 − 8𝑏 = 0 (1)

Khối lượng của 12 gam B.


⇒ 44a + 32b = 12 (2)
Câu 3: (2,5 điểm).
1/ Bác nông dân muốn mua phân đạm để bón cho rau. Ở của hàng có hai loại phân đạm là ure
(NH2)2CO giá 7100đ/kg và amoni sunfate (NH4)2SO4 giá 3600đ/kg. Em hãy giúp bác nông dân
chọn ra loại phân đạm kinh tế hơn. Vì sao em lại chọn như vậy?
2/ Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40. Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học
nào?
Giải
1. 2.
Đánh giá dinh dưỡng của phân đạm bằng %mN. Tổng số hạt là 58: 2p + n = 58
Trong 60 kg Ure --- 28 kg N  n = 58 – 2p
2,14 kg Ure --- 1 kg N Số n của nguyên tố luôn thuộc p  n  1,5p
Vậy cần bỏ ra 2,14.7100 = 15194đ Ta có: p  58 – 2p  1,5p
16,5  p  19,3
Trong 132 kg amoni sulfate --- 28 kg N Mà p là số nguyên => p có thể = 17, 18, 19.
4,71 kg amoni sulfate --- 1 kg N
p 17 18 19
Vậy cần bỏ ra 4,71.3600 = 16956đ
n 24 22 20
 Để bổ xung cùng một lượng dinh dưỡng cho đất
NTK (p +n) 41 40 39
Thì dùng phân ure sẽ tiết kiệm hơn.
Câu4: (3 điểm) Hòa tan hết 3,45 gam sodium vào m gam nước thu được dung dịch base có nồng
độ 10% và khí H2.
1/ Tính m?
2/ Lượng H2 sinh ra có đủ để phản ứng với 1,6 gam O2 hay không? Tính khối lượng sản phẩm thu
được?
Giải
nNa = 0,15 mol nO2 = 0,05 mol
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2H2 + O2 → 2H2O
0,15 0,15 0,075 0,075 0,05
mNaOH = 0,15.40 = 6 gam
mdd NaOH =
6.100%
= 60 gam Ta có:
10% 𝑛𝐻2 0,075 0,05 𝑛𝐻2
2
=
2
< 1
=
2
Bảo toàn khối lượng.
mH2O = mdd NaOH + mH2 – mNa Dó đó không thể phản ứng đủ với 1,6 gam O2
= 56,7 gam
Câu 5: (3,5 điểm): Trung hoà 100 ml dd NaOH cần 15 ml dd HNO3 có nồng độ 60%, khối lượng
riêng 1,4 g/ml.
1/ Tính nồng độ M của dd NaOH ban đầu.
2/ Nếu trung hoà lượng dd NaOH nói trên bằng dd H2SO4 có nồng độ 49% thì cần bao nhiêu gam
dd H2SO4?
Giải
mdd HNO3 = D.Vdd = 15.1,4 = 21 gam 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
21.60%
 mHNO3 = = 12,6 gam 0,2 0,1
100%
 nHNO3 = 0,2 mol Khối lượng H2SO4 cần dùng là:
mH2SO4 = 0,1.98 = 9,8 gam
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
0,2 0,2 Khối lượng dung dịch H2SO4 49% là:
9,8.100%
Từ phương trình: mdd H2SO4 =
49%
= 20 gam
 nNaOH = 0,2 mol
0,2
 CMNaOH = = 2M
0,1

Vậy nồng độ mol CMNaOH = 2M


Câu 6: (2điểm) Độ tan của NaCl là ở 80oC là 38 gam, ở 25oC là 36 gam.
1/ Tính nồng độ % của dung dịch NaCl bão hòa ở 80oC
2/ Để thu được 207 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 80oC cần bao nhiêu gam muối ăn và bao nhiêu gam
nước?
3/ Làm lạnh 207 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 80oC xuống 25oC. Tính khối lượng muối NaCl kết tinh?
Giải
1/
3/
Độ tan của NaCl tại 80oC là 38 gam
Khi làm lạnh 207 gam dd bão hòa tại 80oC
138 gam dd NaCl --- 38 gam NaCl --- 100 gam H2O Thì có m gam NaCl kết tinh
Nồng độ C% của NaCl bảo hòa tại 80oC là:
𝑚𝑐𝑡 38  mNaCl = 57 – m
𝐶% = . 100% = . 100% = 27,54 %
𝑚𝑑𝑑 138
Độ tan của NaCl tại 25oC là:
2/ 𝑚𝑐𝑡 57 − 𝑚
Độ tan của NaCl tại 80oC là 38 gam 𝑆= . 100 = . 100 = 36
𝑚𝑑𝑚 150
138 gam dd NaCl --- 38 gam NaCl --- 100 gam H2O  m = 3 gam
207 gam dd NaCl --- 57 gam NaCl --- 150 gam H2O
Vậy sẽ có 3 gam NaCl tách ra khỏi dd
Câu 7: (2,5 điểm) Dùng H2 dư để khử hoàn toàn m gam bột sắt oxide, thu được 5,4 gam nước.
Hòa tan toàn bộ lượng sắt thu được ở trên bằng dung dịch HCl dư thì thu được 25,4 gam
muối.Tìm công thức oxide sắt? Tính giá trị của m?
Giải
Gọi công thức của oxide là FexOy có số mol là a.
nH2O = 0,3 mol

FexOy + yH2 → xFe + yH2O Ta có:


0,3 0,3 mOxide = mFe + mO
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 16 = 11,2 + mO
0,2 0,2  mO = 4,8 gam
nFeCl2 = 0,2 mol  nO = 0,3 mol
 nFe = 0,2 mol => mFe = 11,2 gam
Lập tỷ lệ nFe:nO
𝑛𝐹𝑒 0,2 2
Bảo toàn khối lượng: Ta có: = =
𝑛𝑂 0,3 3
mOxide + mH2 = mFe + mH2O
Tương ứng với công thức oxide sắt là: Fe2O3.
mOxide = mFe + mH2O – mH2
= 11,2 + 5,4 – 0,3.2 = 16 gam
Câu 1a. Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
5 6
A 1 4
BaO Ba(OH)2 BaSO4 b. Cân bằng các phản ứngo
hóa học sau:
t
2 7 8 1. C4H9OH + O2 o→ CO2 + H2 O
B O2 SO2 H2SO3 t
2. CnH2n+2 + O2 → CO2 + H2O
3 9 10 11
C Fe3O4 Fe H2
3. Al + H2SO4 → o Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
t
4. FexOy + CO → FeO + CO2
2KMnO4 → t o
K2MnO4 + MnO2 + O2
→t KCl + 3O2
o
2KClO3 MnO 2
ĐP
2H2O → 2H2 + O2
2Ba + O2 → 2BaO
BaO + H2O → Ba(OH)2
3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Fe(OH)3
S + O2 →t o
SO2
SO2 + H2O → H2SO3
t o
3Fe + 2O2 → Fe3O4
Fe3O4 + 4H2 → t o
3Fe + 4H2O
Fe + HCl → FeClt 2 + H2
o
Câu 2.
1. Viết các PTHH hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
KClO3 → O2 → CaO → CaCO3 → CaCl2 → CaCO3
2. Có một hỗn hợp khí gồm: O2; CO2; SO2. Làm thế nào để thu được O2 tinh khiết?
3. Hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết 5 chất rắn được đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: P2O5;
Na2O; Ba; FeO; Zn. Viết PTHH xảy ra (nếu có)?
Giải
1. 3.
2KClO3 → 2KCl + 3O2 Cho từng chất vào nước:
Mẫu
P2O5 Na2O Ba FeO Zn
O2 + 2Ca → 2CaO Thuốc + Chất tan trong nước: P O
2 5; Na2O; Ba.
CaO + CO2 → CaCO3 NướcChất tanTan
trong nước Tan
tạo thành Tan
dung dịch làm
+ khí quỳtantím hóa
Không Không tan
xanh: Na2O; Chất tan trong nước tạo dd làm quỳ hóa đỏ: P2O5
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 Sử dụng tiếp sản phẩm tan bên trên để nhận biết
Chất tan trong nước giải phóng khí H2: Ba.
CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCOQùy
3 tím Đỏ tan trong
+ Chất không Xanhnước: FeO;X Zn. Tiếp tục- cho tác dụng
-
HClvới HCl. Chất
X tác dụng
X với HCl sinh
X khí H2: Zn.
Tan Còn lại
Tanlà+FeO
khí
2.
Cho hỗn hợp các khí đi qua binh nước
Na2O + H2O → 2NaOH Qùy tím hóa xanh
vôi trong Ca(OH)2 dư. P2O5 + H2O → H3PO4 Qùy tím hóa đỏ
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Sủi bọt khí
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O Zn + 2HCl → ZnCl + H FeO + 2HCl → FeCl + H O
2 2 2 2
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 27,6g hợp chất A. Sau phản ứng thu được 29,748 lít khí CO2 và 32,4g nước. Tỉ khối hơi
của A so với H2 là 23. Hãy cho biết:
a. Hợp chất A gồm những nguyên tố nào?
b. Công thức phân tử của hợp chất A
c. Viết phương trình phản ứng hóa học của A với oxi ở nhiệt độ cao
GIẢI
Số mol khí CO2 = 1,2 mol Ta có tỷ lệ: nA =
27,6
= 0,6 𝑚𝑜𝑙
 mC = 1,2.12 = 14,4 gam x : y : z = nC : nH : nO 46

Số mol H2O = 1,8 mol = 1,2 : 3,6 : 0,6 𝑛𝐶 𝑛𝐶𝑂2 1,2


 mH = 1,8.2 = 3,6 gam =2 : 6 : 1 Số C = = = =2
𝑛𝐴 𝑛𝐴 0,6
Khối lượng O trong A là: 𝑛 2𝑛𝐻2 𝑂 3,6
Vậy công thức đgn của A là: (C2H6O)n Số H = 𝐻 = = =6
𝑛𝐴 𝑛𝐴 0,6
mO = mA – mH – mC Ta có: (12.2 + 6 + 16).n = 46 𝑛𝑂 0,6
= 9,6 mol n=1 Số O = = =1
𝑛𝐴 0,6
 A cấu tạo từ C, H, O Vậy công thức hóa học của A là C2H6O Vậy công thức hóa học của A là C2H6O

𝑀𝐴 𝑀𝐴
𝑑𝐴 = = = 23
𝑀𝐻2 2
C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
to
𝐻2
 MA = 46

Gọi công thức của A là:


CXHYOZ
Câu 4. Một hợp chất cấu tạo từ ion M2+ và ion X − . Tổng số hạt của hợp chất là 186 hạt, trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M2+ nhiều hơn của
X − là 21. Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn trong X − là 27 hạt. Tìm CTHH của hợp chất.
Giải
Gọi các hạt của M là p1 n1 e1
X là p2 n2 e2
M → M2+ + 2e
X + 1e → X −
Gọi công thức của hợp chất là MX2
2p1 + 4p2 + (n1 + 2n2) = 186 (1)
2p1 + 4p2 – (n1 + 2n2) = 54 (2)
p1 + n1 – (p2 + n2) = 21 (3)
2p1 – 2 + n1 – (2p2 + 1 + n2) = 27 (4)
p1 = 26 => Iron (Fe)
4P1 + 8P2 = 240 1 + (2) pX = 17 => Chlorine (Cl)

P1 − P2 = 9 4 − (3)
Vậy công thức của hợp chất là FeCl2
Câu 5. Hỗn hợp A gồm FeO và CuO. Chia hỗn hợp A thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: phản ứng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,6 g HCl.
Phần 2: vào ống sứ, đốt nóng, và dẫn một dòng khí CO đi qua ống. Sau phản ứng thấy trong ống còn lại 14g hỗn hợp
B gồm 4 chất rắn và còn lại 3,3 g khí D đi ra khỏi ống. Cứ 1 lít khí D nặng gấp 1,375 lần 1 lít khí oxi đo ở cùng điều
kiện. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
GIẢI.
Gọi số mol FeO và CuO lần lượt là a, b. M M
d D = D = D = 1,375 0,1.72
MO2 32 %𝑚𝐹𝑒𝑂 = . 100%
Phần 1: O2 0,1.72 + 0,1.80
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O  MD = 44 g/mol = 47,37%
a 2a  D là CO2. %mCuO = 100% - 47,37%
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O = 52,63%
b 2b Khối lượng CO2 sinh ra là:
a + b = 0,5nHCl = 0,2 mol (1) 44x + 44y = 3,3
x + y = 0,075 (3)
Phần 2: Từ (1); (2) và (3) ta có:
Gọi số mol FeO và CuO pứ lần lượt là x, y a + b = 0,2

FeO + CO → Fe + CO2 72𝑎 + 80𝑏 = 14 + 16(𝑥 + 𝑦)
x x x x
a = 0,1 mol
CuO + CO → Cu + CO2 ቊ
b = 0,1 mol
y y y y
Khối lượng giảm là do mất đi O trong oxide
=> 14g = 72a – 16x + 80b – 16y (2)
Câu 6.Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3 ml dung dịch HNO3 37,8% (D = 1,24g/ml) đến khi trung hoà
hoàn toàn, thu được dung dịch A. Hạ nhiệt độ về 00C thu được dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lượng
muối tách ra là m gam. Tính m. Hãy cho biết dung dịch B là dung dịch bão hoà hay chưa bão hoà ? Vì sao?
Giải

Khối lượng dung dịch HNO3: Tại 0oC trong dung dịch B có:
𝑚𝑑𝑑 = 𝐷. 𝑉𝑑𝑑 = 1,24.40,3 = 50 𝑔 Khối lượng chất tan là:
Số mol HNO3 là: mKNO3 trong dung dịch = 30,3 – m
𝑚𝑑𝑑 . 𝐶% 50.37,8%
𝑛𝐻𝑁𝑂3 = = = 0,3 𝑚𝑜𝑙
𝑀 63 Khối lượng dung dịch là:
mdd = 100 – m
HNO3 + KOH → KNO3 + H2O
0,3 0,3 0,3 𝑚𝑐𝑡 30,3 − 𝑚
𝐶% = . 100% = . 100% = 11,6%
mKOH = n.M = 0,3.56 = 16,8 g 𝑚𝑑𝑑 100 − 𝑚
𝑚 .100%
mdd KOH = 𝑐𝑡 =
16,8.100%
= 50 𝑔  m = 21,15 gam
𝐶% 33,6%
 Dung dịch B đã bão hòa vì đã có 1 lượng muối tách ra khỏi
Khối lượng chất tan sau phản ứng là: dung dịch.
mKNO3 = n.M = 0,3.101 = 30,3 g
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd KOH + mdd HNO3 = 50 + 50 = 100 g
Câu 1: Dưới đây là hình ảnh mô phỏng thí nghiệm điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm bằng
KMnO4. Hãy cho biết:
Tác dụng của bông gòn ?
Ngăn không cho bụi KMnO4 không bay ra
theo khí O2 hòa tan vào nước.

Phương pháp thu khí O2 là gì


và thể hiện tính chất gì của O2 ?
Phương pháp đẩy nước (dời chỗ nước)
Do khí O2 ít tan trong nước.

Khi thu xong khí thì tắt đèn cồn trước hay
tháo ống dẫn khí trước ? Giải thích ?
Khi thu khí xong thì tháo ống dẫn khí trước
sau đó mới tắt đèn cồn

Vì nếu tắt đèn cồn trước thì sẽ tạo ra chênh lệch áp suất làm cho nước bị hút ngược vào ống
nghiệm làm vỡ ống nghiệm đang nông.
Câu 2: Tính khối lượng chất rắn.
Khí H2 dư
0,01 mol CaO 0,01 mol Fe3O4 0,02 mol Al2O3 0,01 mol CuO 0,06 mol Na2O
to

Ống 1: không xảy ra phản ứng nên mrắn = mCaO = n.M = 0,01.56 = 0,56g
to
Ống 2: Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
0,01 0,03 0,04
mrắn = mFe = 1,68g
Ống 3: không xảy ra phản ứng nên mrắn = mAl2O3 = 0,02.102 = 2,04g
to
Ống 4: CuO + H2 → Cu + H2O
0,01 0,01 0,01
mrắn = mCu = 0,01.64 = 0,64g
Ống 5: H2O + Na2O → 2NaOH
bd 0,05 0,06 0
P/ứ 0,05 0,05 0,1
sau 0 0,01 0,1
mrắn = mNa2O + mNaOH = 0,01.62 + 0,1.40 = 4,62g
Câu 3: Nung 400 gam đá vôi chứa 90% CaCO3 phần còn lại là đá trơ. Sau một thời gian thu được
chất rắn X và khí Y
a. Tính khối lượng chất rắn X biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 75%
b. Tính % khối lượng CaO trong chất rắn X và thể tích khí Y thu được (ở ĐKC)
Giải
Khối lượng CaCO3 là: 400.90% = 360g
CaCO3 → CaO + CO2
x x x
Gọi x là số mol CaCO3 đã phản ứng.
Hiệu suất 75%:
𝑚𝐶𝑎𝐶𝑂3 (𝑝/ứ) 100𝑥
H% = 75% = . 100% = . 100%
𝑚𝐶𝑎𝐶𝑂3 (𝑏đ) 360
x = 2,7mol

Vậy khối lượng rắn là:


mCaO + mCaCO3 dư = 2,7.56 + (360 – 2,7.100) = 241,2g
𝑚𝐶𝑎𝑂
%mCaO = . 100% = 62,69% VCO2 = n.24,79 = 66,933 lít
𝑚𝑋
Câu 4: Thí nghiệm 1: cho 8,85 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào cốc đựng 600 ml dung dịch H2SO4 thu
được 0,3 mol khí H2.
Thí nghiệm 2: nếu cũng cho 8,85 gam hỗn hợp A vào cốc đựng 950 ml dung dịch H2SO4 ở trên thì
thu được 0,425 mol khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng?
b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A?
Giải
Gọi số mol của Al và Mg là a và b. TN2:
Số mol H2SO4 là: 27𝑎 + 24𝑏 = 8,85
Nhận thấy Vdd1 = 600ml < 950ml = Vdd2

n = CM.V = 0,5.0,95 = 0,475 mol 1,5𝑎 + 𝑏 = 0,425
Và số mol khí TN1 < TN2.
a = 0,15

Chứng tỏ trong TN1: acid hết còn kim loại dư. Vậy số mol H2 tối đa có thể sinh ra là: b = 0,2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 nH2 = nH2SO4 = 0,475 mol

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 Nhưng ở TN2 chỉ sinh ra 0,425 mol H2. %mAl = 45,76%
Chứng tỏ kim loại hết còn acid dư. %mMg = 54,24%
Số mol của H2 = Số mol H2SO4 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
 0,3 = CM.V a 1,5a
0,3 = CM.0,6
CM = 0,5 M b + H2SO4 → MgSO4 + H
Mg b2
Câu 5:

Giải
Độ tan của MgSO4 tại 80oC là 64,2g
164,2 gam dd MgSO4 ----- 64,2 gam MgSO4
1642 gam dd MgSO4 ----- 642 gam MgSO4 + 1000 gam H2O

Khi làm lạnh xuống 20oC


Gọi lượng MgSO4.6H2O tách là ra x mol.
=> mMgSO4 còn lại = 642 – 120x
 mdung môi còn lại = 1000 – 108x
Độ tan của MgSO4 tại 20oC là:
𝑚𝑐𝑡 642 − 120𝑥
𝑆= . 100 = . 100 = 44,5
𝑚𝑑𝑚 1000 − 108𝑥

 x = 2,738 mol => khối lượng MgSO4.6H2O tách ra là: 624,264 gam
Câu 6: Nung m gam hỗn hợp X chứa FeCO3 và CaCO3 trong không khí tới khối lượng không đổi
thu được chất rắn Y và V lít khí CO2. Hòa tan Y và H2O thu được dung dịch Z là 8 gam chất rắn
không tan. Hấp thụ khí CO2 sinh ra ở trên và dung dịch Z thu được 5 gam kết tủa. Xác định m.
Giải
Gọi số mol của FeCO3 và CaCO3 là a, b. CaO + H2O → Ca(OH)2
4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2 b b
a 0,5a a Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3
CaCO3 → CaO + CO2 b 0,1 + b b
b b b CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Chất rắn không tan là Fe2O3. bđ b 0,1
nFe2O3 = 8/160 = 0,05 mol = 0,5a pứ 0,1 0,1 0,1
 a = 0,1 mol sau b - 0,1 0 0,1
 Số mol CO2 là: a + b = 0,1 + b mol
nCaCO3 = 5/100 = 0,05 mol Khối lượng ktủa còn lại là:
mCaCO3 = 100(b – 0,1) = 5 gam
Nhận thấy nCO2 = b + 0,1 nCa(OH)2 = b mol => b = 0,15 mol
Sau phản ứng vẫn còn kết tủa Khối lượng hỗn hợp X là:
Do đó kết tủa hình thành cực đại sau đó tan một phần. m = 0,1.116 + 0,15.100 = 26,6 gam
Hoàn thành chuỗi phản ứng của nhôm
Al → NaAlO2 → Al(OH)3 → NaAlO2
Al2O3 → Al → Fe → Fe3O4 → Al2O3 → NaAlO2 → Na2CO3
Al(NO3)3 → Ba(AlO2)2
Giải
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O


đpnc 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu
2Al2O3 4Al + 3O2 2Al(NO3)3 + 4Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 3Ba(NO3)2 + 4H2O
Al + Fe2O3 → Fe + Al2O3
3Fe + 2O2 → Fe3O4
3Fe3O4 + 8Al → 9Fe + 4Al2O3
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
2NaAlO2 + CO2 + 3H2O → 2Al(OH)3 + Na2CO3
Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaOH, KCl,
MgCl2; CuCl2; AlCl3.
Giải
Lấy từ các dd một mẫu nhỏ để thử.
Quan sát thấy dung dịch CuCl2 có màu xanh còn các dung dịch khác không màu.
Dùng CuCl2 nhận biết được cho tác dụng với các hóa chất còn lại. Chất nào phản ứng với CuCl2
sinh ra kết tủa xanh thì đó là NaOH.
Dùng NaOH nhận biết được cho tác dụng với 3 hóa chất còn lại.
- Xuất hiện kết tủa trắng thì dung dịch đó là MgCl2.
- Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần khi NaOH dư thì đó là AlCl3
- Dd còn lại là KCl. Mẫu
NaOH KCl MgCl2 CuCl2 AlCl3
Thuốc
Không màu Không màu Không màu Màu xanh Không màu
CuCl2 Kt xanh - - - -
NaOH - - Kt trắng X Kt keo tan

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl


MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Đốt cháy hoàn toàn 3,7185 lít hỗn hợp X gồm: CH4; C2H2; C2H4; C3H6; C4H10 thu được 24,2 gam
CO2 và 10,8 gam nước. Tính khối lượng X và xác định tỷ khối của X so với H2.
Giải
nCO2 = 0,55 mol
nH2O = 0,6 mol
nX = 0,15 mol

Hỗn hợp X chỉ gồm những hydrocarbon Tỷ khối của X so với H2 là:
Bảo toàn nguyên tố C: MX
dXൗ =
 nC = nCO2 = 0,55 mol H2 MH 2
𝑚 7,8
Bảo toàn nguyên tố H: 0,15
= 𝑛 = = 26
 nH = 2nH2O = 1,2 mol MH 2 2

Khối lượng hỗn hợp X là:


 mX = mC + mH
= 12.0,55 + 0,6.2
= 7,8 gam
Nung m gam thuốc tím chứa 10% tạp chất (không phản ứng) thu được 11,1555 lít khí (đktc) thu
được hỗn hợp chất rắn X. Tính m biết H = 80%.Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
Giải
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
0,9 0,45 0,45 0,45 %mKMnO4 dư =19,42%
Hiệu suất phản ứng là 80%
nKMnO4 pứ 0,9 %mK2 MnO4 = 48,42%
H% = . 100% = . 100% = 80%
nKMnO4 CV nCV
 nCV = 1,125 mol %mMnO2 = 21,38%
 mKMnO4 cho vào = 1,125.158 = 177,75 gam
 nKMnO4 dư = 1,125 – 0,9 = 0,225 mol %mTạp chất = 10,78%

Vậy các chất rắn sau phản ứng là:


KMnO4 dư: 35,55 gam
K2MnO4: 0,45.197 = 88,65 gam
MnO2: 39,15 gam
mKMnO4 Cho vào
Tạp chất: . 10% = 19,75 gam
90%
Cho dòng khí H2 đi qua 54,4 gam CuO và oxide sắt nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 40 gam chất rắn X và m gam nước. Cho lượng chất rắn thu được tác dụng với HCl
dư thu được m1 gam chất rắn không tan Y và 14,874 lít khí H2. Tìm công thức oxide sắt và m và m1
Giải
Gọi công thức của oxide sắt là FeXOY Thế xb = 0,6 vào (1) Ta có:
Gọi số mol của CuO và FeXOY là a và b.  a = nCu = nCuO = 0,1 mol nFe = bx = 0,6
CuO + H2 → Cu + H2O Vậy khối không tan Y là: Thế x = 3 => b = 0,2
a a a mCu = m1 = 0,1.64 = 6,4 gam
FeXOY + yH2 → xFe + yH2O Số mol nước là:
b bx by  mFexOy = 54,4 – 0,1.80 nH2O = a + by
= 46,4 gam = 0,1 + 0,2.4
nH2 = 0,6 mol mFexOy = mFe + mO = 0,9 mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 46,4 = 0,6.56 + 16nO => mH2O = m = 16,2 g
0,6 0,6  nO = 0,8 mol
 nFe = bx = 0,6 mol
𝑛𝐹𝑒 0,6 3
Lập tỷ lệ = =
𝑛𝑂 0,8 4
Khối lượng chất rắn X (Cu và Fe) là:
64a + 56xb = 40 (1) Vậy công thức của oxide sắt là Fe3O4.
Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối carbonate của kim loại R bằng lượng vừa đủ
dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,7185 lít khí CO2 ở đktc. Thêm 32,4 gam nước
vào dung dịch D được dung dịch E. Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch E là 5%. Xác định kim
loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Giải
Gọi hóa trị của kim loại R là a. Bảo toàn khối lượng:
Gọi số mol của MgCO3 và R2(CO3)a là x và y. mA + mHCl – mCO2 = mD
 mD = 14,2 + 150 – 6,6 = 157,6 gam
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O  mE = mD + 32,4 = 190 gam
x 2x x x x Khối lượng MgCl2 là:
R2(CO3)a + 2aHCl → 2RCla + aCO2 + aH2O mdd . C% 190.5%
y 2ay 2y ay ay mct = 100% = 100% = 9,5 gam
nCO2 = x + ay = 0,15 mol (1) nMgCl2 = x = 0,1 mol (2)
Nhận thấy nHCl = 2nCO2 = 0,15.2 = 0,3 mol mR2(CO3)a = 14,2 – 0,1.84 = 5,8 gam
mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 gam Từ (1) và (2) tính được ay = 0,05 mol
𝑚𝑐𝑡 .100% 5,8𝑎
 mdd HCl = = 150 gam Ta có: MR2(CO3)a =
0,05
𝑐%
Thử a = 1 => R = 28 (Loại)
MgCO3 = 8,4 gam FeCO3 = 5,8 gam Thử a = 2 => RCO3 => R = 56 (Fe).
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau.

1) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O


2) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O

3) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + N 2O + H2O

4) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

5) MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O

6) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

7) KMnO4 + K2SO3 + H2O → K2SO4 + MnO2 + KOH

8) KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → MnSO4 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O


Câu 2: Hỗn hợp X gồm BaO, Ba và BaCO3; hỗn hợp Y gồm MgO, Na2O, Fe3O4 và
CuO. Hòa tan X vào nước dư được chất rắn A dung dịch B và khí Z. Dẫn khí Z dư đi
qua hỗn hợp Y đun nóng thu được hỗn hợp chất rắn D. Viết PTPU xác định các chất có
trong A, B, Z, D
Giải
Hòa X vào nước: Dẫn khí Z qua Y:
BaO + H2O → Ba(OH)2 MgO + H2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Na2O + H2
BaCO3 + H2O to
Fe3O4 + 4H2 o 3Fe + 4H2O
t
CuO + H2O Cu + H2O
Vậy A là BaCO3
B là Ba(OH)2 Vậy trong D gồm MgO ; Na2O ; Fe ; Cu
Z là H2
Câu 3: Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyên tố X hóa trị V và nguyên tố oxi. Biết phân tử khối
của hợp chất A bằng 142 đvC. Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y ( hóa trị y, với 1 y  3) và
nhóm sulfate ( SO4), biết rằng phân tử hợp chất A chỉ nặng bằng 0,355 lần phân tử hợp chất B.
Tìm nguyên tử khối của các nguyên tố X và Y. Viết công thức hóa học của A và B.
Giải
Gọi công thức hóa học của A là: X2O5
B là: Y2(SO4)y
142
Khối lượng phân tử A là 142 đvC: Khối lượng phân tử B là: = 400 đvC
0,355
142 = 2X + 5.16 400 = 2Y + 96.y
X = 31 Thế y = 1 => Y = 152
X là phosphorus (P) y = 2 => Y = 104
A là P2O5 y = 3 => Y = 56 ( iron )
B là Fe2(SO4)3
Câu 4: Để hòa tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp một kim loại R (hóa trị II) và oxide của nó cần vừa
đủ 250 gam dd HCl 5,84%. Xác định kim loại R.
Giải
Gọi số mol của R và RO là x, y Ta có:
khối lượng mol của R là M MR < Mhh < MRO
𝑚
MR < < MR + 16
𝑛
R + 2HCl → RCl2 + H2 6,4
x 2x MR < < MR + 16
0,2
RO + 2HCl → RCl2 + H2O MR < 32< MR + 16
y 2y
Số mol HCl phản ứng là:  16 < MR < 32
mdd . C%
nHCl = Vậy kim loại R là Magnesium (Mg)
M
= 2x + 2y
= 0,4 mol
=> x + y = 0,2 mol
Câu 5: Hợp chất A có công thức phân tử M2X. Tổng số hạt proton, electron, neutron trong A là
116, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 36. Số khối của X
lớn hơn số khối của M là 9. Tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn tổng số hạt trong nguyên tử
M là 14. Xác định công thức phân tử của A.
Giải
Gọi số hạt của M là: p1 n1 e1
Lấy (1) + (2) ta có:
X là: p2 n2 e2
8p1 + 4p2 = 152
Tổng số hạt của A là: Lấy (4) – (3) ta có:
-p1 + p2 = 5
4p1 + 2p2 + 2n1 + n2 = 116
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là:
8p1 + 4p2 = 152
4p1 + 2p2 – (2n1 + n2) = 36 ቊ
−p1 + p2 = 5
Số khối của X lớn hơn M là: p1 = 11
p2 + n2 – (p1 + n1) = 9 ቊ
p2 = 16
Tổng số hạt trong X nhiêu hơn trong M là: Vậy M là sodium (Na)
2p2 + n2 – (2p1 + n1) = 14 A là Na2S
X là sulfur (S)
Câu 6: Một loại phèn nhôm có công thức hóa học là RAl(SO4)2.nH2O biết trong đó R là kim loại
hóa trị I Lấy 7,11 gam phèn nhôm nung tới khối lượng không đổi thu được 3,87 gam phèn khan.
Mặt khác lấy 7,11 gam phèn nhôm trên hòa tan hoàn toàn vào nước rồi cho tác dụng với BaCl2 dư
thì thu được 6,99 gam kết tủa. Xác định công thức của phèn nhôm trên.
Giải
Gọi số mol của phèn nhôm là a mol. Khối lượng mol của phèn là:
RAl(SO4)2.nH2O → RAl(SO4)2 + nH2O m 7,11 g
M= = = 474
a a an n 0,015 mol
7,11 3,87 = MR + 27 + 96.2 + 18.12
mH2O = mphèn nhôm – mphèn khan  MR = 39 (Potassium – K)
= 3,24 gam = 18an

RAl(SO4)2.nH2O + 2BaCl2 → RCl + AlCl3 + 2BaSO4 + nH2O


0,015 0,03
nKết tủa = 6,99/233 = 0,03 mol
 nRAl(SO4)2.nH2O = a = 0,015 mol Vậy công thức của phèn nhôm là:
Thay giá trị a = 0,015 mol vào mH2O = 3,24 = 18an KAl(SO4)2.12H2O (Phèn chua)
 n = 12 => RAl(SO4)2.12H2O
Câu 1: 1/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
0 0 +2 -2 +3 -2 +4 -2
a) 4 CuFeS2 + 13 O2 -------> 4 CuO + 2 Fe2O3 + 8 SO2
0 +2 +3 +4
CuFeS2 → Cu + Fe + 2S + 13e x4

0 -2
O2 + 4e → 2O x13

0 +5 +3 -3
b) 8 Al + 30 HNO3 -------> 8 Al(NO3)3 + 3 NH4NO3 + 9 H2O
0 +3
Al → Al + 3e x8

+5 -3
N + 8e → NH4NO3 x3
2/ Cho các chất: KClO3, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2, H2SO4, O2, Fe, FeSO4, SO3.
a. Hãy lập thành một dãy chuyển hoá hoá học có nghĩa chỉ chứa 9 chất trên trong đó mỗi chất chỉ được viết
1 lần và viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá đó.
b. Gọi tên những hợp chất trong những chất trên.
Giải


2KClO3 MnO
to
2
2KCl + 3O2 KClO3 : potassium chlorate
to
O2 + S → SO2 FeSO4 : Iron II sulfate
to
2SO2 + O2 → 2SO3 Fe2O3 : Iron III oxide
SO3 + H2O → H2SO4 Fe(OH)2 : Iron II hydroxide
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 H2SO4 : Sulfuric acid
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 SO2 : Sulfur dioxide
to
4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O SO3 : Sulfur trioxide
Fe2O3 + 3H2 →
to 2Fe + 3H O
2
Câu 2:(2,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol H2 trong 0,15 mol O2 .Ngưng tụ sản phẩm thu được chất lỏng A và
khí B .Cho toàn bộ khí B phản ứng hết với 5,6 gam Fe thu được hỗn hợp chất rắn C. Hoà tan toàn
bộ chất rắn C vào dung dịch chứa 14,6 gam HCl thu được dung dịch D và khí E. Xác định các
chất có trong A,B,C,D,E. Tính khối lượng mỗi chất có trong A, C và số mol các chất có trong
to
dung dịch D. Biết 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Giải

2H2 + O2 → 2H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


0,2 0,15 0,025 0,05 0,025 0,025
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
A là nước, B là O2 dư 0,05mol 0,025 0,2 0,025 0,05
Trong dung dịch D có chứa:
to
2O2 + 3Fe → Fe3O4 0,05mol FeCl2; 0,05mol FeCl3; HCl dư 0,15mol
0,05 0,1
Sau phản ứng thì thu được rắn C: Khí E là H2 0,025mol
0,025 mol Fe3O4 và 0,025 mol Fe dư
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 23,80 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B (A hóa trị II, B hóa trị III) cần
dùng vừa đủ 9,916 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxide của 2 kim loại A và B. Dẫn
luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp Y nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được
33,40 gam chất rắn. Cho biết H2 chỉ khử được một trong hai oxide của hỗn hợp Y. Xác định tên 2
kim loại A, B ?
Giải
Gọi khối lượng mol của A và B lần lượt là A, B. Tương ứng với số mol là a, b
2A + O2 → 2AO Giả sử AO được khử. Giả sử B2O3 được khử.
a 0,5a a AO + H2 → A + H2O B2O3 + 3H2 → 2B + 3H2O 2A + 4B = 238
4B + 3O2 → 2B2O3 a a a
0,5b b A (II) B (III)
b 0,75b 0,5b mchất rắn = mA + mB2O3 mchất rắn = mAO + mB Cu (64) 27,5
= aA + 0,5b(2B+16.3) 33,4 = a(A+16) + bB Zn (65) Al (27)

aA + bB + 24b = 33,4 aA + bB + 16a = 33,4


aA + bB = 23,8 aA + bB = 23,8 9A + 2B = 357
0,5a + 0,75b = 0,4 0,5a + 0,75b = 0,4 A (II) B (III)
b = 0,4 a = 0,6
a = 0,2 b = 2/15
2A + 4B = 238 9A + 2B = 357
Câu 4: Khử hoàn toàn 22,4 gam một oxide kim loại bằng dòng khí hydrogen dư thì thu được 7,56
gam hơi nước và m gam kim loại M. Hòa tan hoàn toàn kim loại M với hydrochloric acid thì thu
được 6,9412 lít khí H2 ở đkc. Tính giá trị m và xác định công thức oxide.
Giải
nH2O = 0,42 mol 2M + 2xHCl → 2MClx + xH2
nH2 = 0,28 mol 0,56/x 0,28
Đặt công thức oxide là M2OX Nhận thấy số mol kim loại 2 phần không bằng
nhau. (0,56/x  0,84/x)
M2OX + xH2 → 2M + xH2O  Kim loại có nhiều hóa trị
0,42 0,84/x 0,42
Đặt hóa trị của kim loại khí + HCl là n
Số mol
Số mol HFe2 =trong oxide
Số mol = Số
nước mol Fe
= 0,42 molkim loại: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
0,84 15,68
Bảo toàn khối lượng:
= 0,56/n 0,28
mOxide + mH2 = mM𝑥 + mH2O56 Ta có:
X
 mM = 22,4 + 0,42.2 – 0,42/18 = 15,68 gam
= 3 𝑚
Vậy công thức của oxide là Fe2O3 MM = = 28𝑛
𝑛
Thử n = 1 => MM = 28 (loại)
Thử n = 2 => MM = 56 (Fe)
Câu 5: Pha chế 35,8 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở 100oC. Đun nóng dung dịch này đến khi có
17,86 gam nước bay hơi, sau đó làm nguội tới 20oC. Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh.
Biết rằng độ tan của CuSO4 trong nước ở 20oC và 100oC là 20,26 gam và 75,4 gam.
Giải
Độ tan của CuSO4 tại 100oC là 75,4g
175,4 gam dd CuSO4 ----- 75,4 gam CuSO4
35,8 gam dd CuSO4 ----- 15,4 gam CuSO4 + 20,4 gam H2O

Khi cho bay hơi 17,86 gam H2O và làm lạnh xuống 20oC
Gọi lượng CuSO4.5H2O tách là ra x mol.
=> mCuSO4 còn lại = 15,4 – 160x
 mdung môi còn lại = 20,4 – 90x – 17,86
Độ tan của CuSO4 tại 20oC là:
𝑚𝑐𝑡 15,4 − 160𝑥
𝑆= . 100 = . 100 = 20,26
𝑚𝑑𝑚 20,4 − 90𝑥 − 17,86
 x = 0,105 mol
 Vậy khối lượng CuSO4.5H2O tách ra là: 26,25 gam
Câu 1: Viết các phương trình hóa học biểu diễn các biến hóa sau
1. H2O → H2 → Cu → CuO → CuCl2 → Cu.
2. KMnO4 → O2 → CO → CO2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CO2.
3. FeS2 → Fe2O3 → Fe → Cu → A → B → Cu
Giải
điện phân
2H2O 2H2 + O2
H2 + CuO → Cu + H2O 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
2Cu + O2 → 2CuO O2 + 2C → 2CO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 2CO + O2 → 2CO2
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 CaCO3 → CaO + CO2
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Fe + Cu(NO3)2 → Cu + Fe(NO3)2
2Cu + O2 → 2CuO
CuO + H2 → Cu + H2O
Câu 2: Hỗn hợp chứa Fe, FeO, Fe2O3. Nếu hoà tan a gam hỗn hợp bằng HCl dư thì lượng H2
thoát ra bằng 1% lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Nếu khử a gam hỗn hợp bằng H2 nóng, dư thì
thú được lượng nước bằng 21,15% lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Xác định % mỗi chất trong
hỗn hợp.
Giải
đặt khối lượng hỗn hợp ban đầu là 100g
vậy khối lượng H2 ở TN1 là 1g => nH2 = 0,5mol
khối lượng nước tạo thành ở TN2 là 21,15g => nH2O = 1,175mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,5mol 0,5mol 72𝑥 + 160𝑦 = 100 − 0,5.56

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O 𝑥 + 3𝑦 = 1,175
x mol x mol
𝑥 = 0,5 𝑚𝑜𝑙
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O ቊ
𝑦 = 0,225 𝑚𝑜𝑙
y mol 3y mol

Vậy khối lượng của các chất ban đầu nếu xét trong 100g hỗn hợp là:
mFe = 28g
mFeO = 36g mFe2O3 = 36g
Câu 3: (4đ) Nồng độ % của dung dịch NaCl bão hòa ở 00C là 25,93%.
a. Tính độ tan của NaCl trong nước ở 00C.
b. Khi làm lạnh 600 gam dung dich NaCl bão hòa ở 900C xuống tới 00C. Thì khối lượng dung dịch bão hòa sau khi
làm lạnh thu được là bao nhiêu? Biết độ tan của NaCl trong nước ở 900C là 50 gam.
Giải
a/ Độ tan của NaCl tại 0oC
NaCl 25,93% trong đó: Khối lượng NaCl: 25,93g Khối lượng nước: 74,07g
𝑚 25,93
Độ tan S = 𝑐𝑡 . 100 = . 100 = 35
𝑚𝑑𝑚 74,07
b/
Độ tan NaCl tại 90oC là 50g Trong 600g dung dịch tại 90oC có:
150g dd NaCl tại 90oC - - - - 50g NaCl Khối lượng NaCl là: 200g NaCl
600g dd NaCl tại 90oC - - - - 200g NaCl Khối lượng nước là: 400g
Gọi lượng NaCl tách ra khi hạ xuống 0oC là x
Độ tan của NaCl tại 0oC.
200−𝑥
S= . 100 = 35
400
x = 60g
 Khối lượng dung dịch bão hòa tại 0oC là: 600 – 60 = 540g
Câu 4: Một hỗn hợp E gồm Na2SO4 và K2SO4 trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol. Hòa tan hỗn hợp vào
102 gam nước, thu được dược dung dịch A. Cho 1664 gam dung dịch BaCl2 10% vào dung dịch A,
xuất hiện kết tủa. Lọc kết tủa, thêm H2SO4 dư vào nước lọc thấy tạo ra 46,6 gam kết tủa. Xác định
nồng độ phần trăm của Na2SO4 và K2SO4 trong dung dịch A ban đầu?
Giải
Gọi số mol của Na2SO4 là a mol BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
=> nK2SO4 = 2a mol 0,2 0,2
𝑚 .𝐶% 1664.10%
Số mol BaCl2 = 𝑑𝑑 = = 0,8 𝑚𝑜𝑙 Vậy số mol BaCl2 đã phản ứng là:
𝑀 208
nBaCl2 đầu – nBaCl2 dư = nBaCl2 pứ = 3a = 0,6 mol
Thêm tiếp H2SO4 vẫn có kết tủa
 BaCl2 còn dư. => a = 0,2 mol

Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 Khối lượng dung dịch A là:


a a mA = mE + mH2O = 89 + 102 = 200 gam
K2SO4 + BaCl2 → 2KCl + BaSO4
2a 2a  C%Na2SO4 = 14,2 %
Số mol BaCl2 đã phản ứng là 3a mol = nE  C%K2SO4 = 34,8%
Câu 5: Dung dịch A là dd H2SO4. Dung dịch B là dd NaOH. Trộn A và B theo tỉ số VA:VB = 3 : 2 thì
được dd X có chứa A dư. Trung hòa dd X cần 40g dd KOH 28%. Trộn A và B theo tỉ số VA:VB = 2 : 3
thì được dd Y có chứa B dư. Trung hòa dd Y cần 29,2 g dd HCl 25%. Tính nồng độ mol của A và B.
Giải
Số mol KOH trung hòa X là: 0,2 mol Số mol HCl trung hòa Y là: 0,2 mol
Gọi nồng độ của H2SO4 là aM; Nồng độ của NaOH là bM.

TH1: Trộn VA:VB = 3:2 TH2: Trộn VA:VB = 2:3


Số mol H2SO4 là: 3a Số mol NaOH là: 2b Số mol H2SO4 là: 2a Số mol NaOH là: 3b
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Ban đầu 3a 2b Ban đầu 2a 3b
Sau pứ 3a – b 0 Sau pứ 0 3b – 4a
Trung hòa: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O Trung hòa: NaOH + HCl → NaCl + H2O
0,2 3a – b 3b – 4a 0,2
Ta có: 3a – b = 0,1 Ta có: 3b – 4a = 0,2

3a – b = 0,1 a = 0,1M
ቊ ⇒൜
3b – 4a = 0,2 b = 0,2M
Câu 1: Hoàn thành các phản ứng sau:
1) MgCl2 + KOH → + KCl
2) Cu(OH)2 + → CuCl2 + H2O
3) Cu(OH)2 + → Fe(OH)2 +
4) FeO + → FeCl2 + H2O
5) Fe2O3 + → Fe2(SO4)3 +
6) Cu(NO3)2 + → Cu(OH)2 + NaNO3
7) P + → P2O5
8) N2 + O2 → NO
9) NO + → NO2
10) NO2 + O2 + → HNO3
11) Al2O3 + → AlCl3 +
12) H3PO4 + → K3PO4 +
13) NaOH + CO2 → Na2CO3 +
Câu 2: Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa acid.
Trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2.
a. Xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của A.
b. Xác định hóa trị của X.
Giải
Gọi số proton của các nguyên tố lần lượt là: px và py
Gọi số notron của các nguyên tố lần lượt là: nx và ny
Ta có tổng số hạt của 1 phân tử XY2 là 69:
2px + nx + 2(2py + ny) = 69
2px + 4py + nx + 2ny = 69 (1)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 23:
2px + 4py – (nx + 2ny) = 23 (2)
Số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 2:
2py – 2px = 2 (3)
Từ (1) và (2) ta có: 2px + 4py = 46 (4)
px = 7
Từ (3) và (4) ta có: ቊp = 8 Vậy X là nitrogen N và Y là oxygen O, CTHH: NO2
y
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần 2,479 lít khí oxi (đkc) thu được sản phẩm cháy gồm
CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình
tăng 4,2 gam đồng thời xuất hiện 7,5 gam kết tủa. Tính giá trị của m, tính khối lượng CO2 và H2O
sinh ra và khối lượng dung dịch Ca(OH)2 lúc sau tăng hay giảm và tăng giảm bao nhiêu.
Giải
A + O2 → CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,075 0,075 0,075
Khối lượng bình tăng = tổng khối lượng các chất cho vào bình.
= mCO2 + mH2O = 4,2 gam. 𝑚𝑑𝑑 = 𝑚𝐶ℎ𝑜 𝑣à𝑜 − 𝑚𝑘ế𝑡 𝑡ủ𝑎 − 𝑚𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖
Theo định luật bảo toàn khối lượng: 𝑚𝑑𝑑 < 0 thì khối lượng dd giảm.
mA + mO2 = mCO2 + mH2O 𝑚𝑑𝑑 > 0 thì khối lượng dd tăng.
mA = 4,2 – 0,1.32 = 1g

m 7,5
𝑚𝑑𝑑 = 4,2 – 7,5 = -3,3g
nCaCO3 = = = 0,075𝑚𝑜𝑙 = nCO2 Vậy khối lượng dd giảm 3,3g
M 100
mCO2 = 0,075.44 = 3,3g
mH2O = 4,2 – 3,3 = 0,9g
Câu 4: Nung hỗn hợp chứa 1 mol N2 và 4 mol H2 trong diều kiện thích hợp để tổng hợp ammonia
(NH3). Biết hiệu suất cả quá trình là 30%. Tính phần trăm thể tích có trong hỗn hợp sau phản ứng.
Giải
N2 + 3H2 ⇌ 2NH3
Ban đầu 1 4

Phản ứng x 3x 2x

Sau pứ 1-x 4-3x 2x


nN2 1 nH 2 4
do = < = nên hiệu suất tính theo N2
1 1 1 3
nN2 pứ
Hiệu suất phản ứng: 𝐻 = . 100% = 30%
nN2 cho vào
𝑥
= . 100% = 30%
1
vậy lượng phản ứng là x = 0,3mol
vậy sau phản ứng hỗn hợp gồm có:
0,7 mol N2 (15,91%)
3,1 mol H2 (70,45%)
0,6 mol NH3 (13,64%)
Câu 5: Trộn 50 ml dung dịch Fe2(SO4)3 aMvới 100 ml Ba(OH)2 bM thu được kết tủa A và dung dịch
B . Lọc lấy A đem nung ở nhiệt độ cao đến hoàn toàn thu được 0,859 g chất rắn. Dung dịch B cho tác
dụng với 100 ml H2SO4 0,05M thì tách ra 0,466 g kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch ban đầu.
Giải
Sau khi trộn 2 dd đầu thì xuất hiện 2 loại kết tủa (A), vậy dd (B) sẽ là 1 trong 2 chất ban đầu dư.
Sau khi cho dd (B) vào H2SO4 thì xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong (B) là Ba(OH)2 dư
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O
0,002 0,002
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3BaSO4
Ban đầu 0,05a 0,1b
Phản ứng 0,05a 0,15a 0,1a 0,15a
Sau pứ 0 0,002 0,1a 0,15a

Nung kết tủa ban đầu ở nhiệt độ cao:


2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
0,1a 0,05a
BaSO4 → BaSO4
0,15a 0,15a
Khối lượng chất rắn = 0,859 = 0,05a.160 + 0,15a.233 => a = CMFe2(SO4)3 = 0,02M
Số mol Ba(OH)2 ban đầu là: 0,1b = 0,002 + 0,15a => b = CMBa(OH)2 = 0,05M
Câu 6: Cho 0,2 (mol) CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội
dung dịch đến 10oC. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch, biết rằng độ tan
của CuSO4 ở 10oC là 17,4 (g).
GIẢI
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O Khi làm lạnh xuống 10oC thì:
0,2 0,2 0,2 0,2
Có a mol CuSO4.5H2O tách ra.
mH2SO4 = n.M = 0,2.98 = 19,6 g Trong đó:
𝑚𝑐𝑡 .100% 19,6.100%
mdd H2SO4 = = = 98 g mCuSO4 tách ra: 160a gam
𝐶% 20%
mH2O tách ra cùng muối: 90a gam
mH2O = (98 – 19,6) + 0,2.18 = 82 g
Tại 10oC CuSO4 có độ tan là 17,4
mCuSO4 = n.M = 0,2.160 = 32 g 𝑚𝑐𝑡 32 − 160𝑎
𝑆= . 100 = . 100 = 17,4
𝑚𝑑𝑚 82 − 90𝑎
 a = 0,123 mol
 mCuSO4.5H2O tách ra = n.M = 0,123.250 = 30,75 g
Câu 1: Nhận biết các chất sau Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO.
Giải

Mẫu
Na2O CaO Ag2O Al2O3 Fe2O3 MnO2 CuO
Thuốc
Tan Tan
H2O Không tan Không tan Không tan Không tan Không tan
(trong suốt) (dd đục)
Tan
Kết tủa Tan Tan Tan
HCl đặc X X Có khí màu
trắng (trong suốt) (nâu đỏ) (xanh lam)
vàng

Na2O + H2O → 2NaOH


CaO + H2O → Ca(OH)2
Ag2O + 2HCl → 2AgCl ↓ trắng + H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (dung dịch không màu)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + H2O (dd màu vàng nhạt)
CuO + 2HCl → CuCl2 + 2H2O (dung dịch màu xanh)
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 vàng nhạt + 2H2O
Câu 2: Khi hòa tan 48 g NH4NO3 vào 80 ml nước ở 15oC đã làm cho nhiệt độ của nước hạ xuống
tới -12,2oC. Hỏi muốn hạ nhiệt độ của 250 ml nước từ 15oC xuống 0oC thì cần phải hòa tan bao
nhiêu gam NH4NO3 vào lượng nước này ?
Giải
Nhiệt độ đã hạ được khi cho 48 gam NH4NO3 vào 80 ml H2O là:
△t = t – to = – 12,2 – 15 = – 27,2oC

Vậy:
Hạ 27,2oC của 80ml H2O (từ 15oC xuống -12,2oC) cần hòa tan 48 gam NH4NO3
Hạ 27,2oC của 250ml H2O (từ 15oC xuống -12,2oC) cần hòa tan 150 gam NH4NO3

Khối lượng NH4NO3 để hạ 1oC đối với 250ml nước là:


150
𝑚−1𝑜 𝐶 = = 5,518 𝑔𝑎𝑚
27,2

Khối lượng NH4NO3 để hạ nhiệt độ của 250ml nước từ 15oC về 0oC là:
m = 15. 𝑚−1𝑜 𝐶 = 82,72 gam
Câu 3: Trong tinh thể ngậm nước của một muối sulfate kim loại hóa trị II, nước kết tinh chiếm
45,324% khối lượng và tinh thể chứa 11,51% lưu huỳnh. Xác định công thức của tinh thể.
Giải
Gọi công thức của tinh thể muối hydrate là: RSO4.nH2O
Mtinh thể = MR + 96 + 18n

% nước kết tinh là: Từ 2 phương trình ta có:


45,324MR – 984,168n = – 4351,104
18𝑛 ቊ
%𝐻2 𝑂 = . 100% = 45,324% 11,51MR + 207,18n = 2095,04
MR + 96 + 18n
𝑀𝑅 = 56
 45,324MR – 984,168n = – 4351,104 ቊ
𝑛=7

% lưu huỳnh trong tinh thể là: Vậy công thức của muối hydrate là:
32 FeSO4.7H2O
%𝑆 = . 100% = 11,51%
MR + 96 + 18n
 11,51MR + 207,18n = 2095,04
Câu 4: Hợp chất A tạo thành từ 2 nguyên tố M và X có công thức là MaXb trong đó X chiếm 64,615%
về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.
Trong hạt nhân nguyên tử X, số hạt hai loại bằng nhau. Cho a + b = 4. Một phân tử hợp chất A có 32 hạt
proton Nguyên tử khối được coi bằng số khối của nguyên tử. Tính số hạt proton trong mỗi nguyên tử M
và X.
Giải
Gọi p và n của M và X tương ứng là p1 p2 và n1 n2. 1,2923ap1 − 0,7077bp2 = −0,64615a
Trong hạt nhân ngtử M: p1 ít hơn n1 1 hạt:
n 1 = p1 + 1 Ta có hệ phương trình:
Trong hạt nhân ngtử X: Số hạt 2 loại bằng nhau. 1,2923ap1 − 0,7077bp2 = −0,64615a

n 2 = p2 ap1 + bp2 = 32
Tổng số p trong A là 32 hạt.
ap1 + bp2 = 32 TH1: a = 1 ; b = 3
Và: p1 = 11 ; p2 = 7
a+b=4
TH2: a = b = 2
Khối lượng X trong A chiếm 64,615% khối lượng:
mX 2bp
b(p22 + n2 )
= . 100% = 64,615%
. 100% = 64,615%
mA b2bp + 2ap
p22 + n2 + + a
1 a(p1 + n1 ) TH3: a = 3 ; b = 1
Câu 5: Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 ta thu được chất rắn B và khí O2. Biết
KClO3 bị phân hủy hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl và chiếm 8,132% khối lượng. Khí O2
thu được vừa đủ đốt cháy hết 2,304 gam Mg. Tính m và khối lượng các chất trong B.
Giải
nKCl = mol nMg = mol
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 Số mol O2 do KClO3 sinh ra:
2KClO3 → 2KCl + 3O2 nO2 (KClO3) = 1,5nKCl = 0,018 mol
0,012 0,018
Khối lượng hỗn hợp B là:  nO2 (KMnO4) = 0,048 – 0,018 = 0,03 mol
𝑚𝐾𝐶𝑙 . 100% 0,894.100%
𝑚𝐵 = = = 11 𝑔𝑎𝑚
8,132% 8,132% Thành phần các chất trong B là:
 nK2MnO4 = 0,03 mol => mK2MnO4 = 5,91 g
2Mg + O2 → 2MgO  nMnO2 = 0,03 mol => mMnO2 = 2,61 g
0,096 0,048
=> mKMnO4 = 1,586 gam
Số mol O2 phản ứng với Mg là:
nO2 (KMnO4) + nO2 (KClO3) = 0,5nMg = 0,048 mol
 mO2 = 0,048.32 = 1,536 gam
Bảo toàn khối lượng:
m = m + m = 11 + 1,536 = 12,536 gam
Câu 1: Xác định nguyên tử khối trung bình của không khí, coi như O2 chiếm 21% thành phần
không khí còn lại là N2. Hỗn hợp khí X gồm các khí CO, CO2. Hãy cho biết hỗn hợp X nặng hay
nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, biết rằng tỉ lệ số phân tử các khí trong hỗn hợp tương ứng là
2:3.
Giải
Ta có thể quy về 100g không khí Số phân tử tỷ lệ thuận với số mol.
trong đó 21g là O2 còn lại là N2. Đặt số mol của CO và CO2 lần lượt là 2, 3 mol
mCO + mCO2
ഥ hh =
M
mO + mN nCO + nCO2
Mhh = Mkk = 2 2 MCO . nCO + MCO2 . nCO2
nO + nN =
2 2 nCO + nCO2
28.2 + 44.3
=
21 + 79 2+3
= 21 79 = 28,75 ≈ 29 g/mol = 37,6 gam/mol > 29 gam/mol
+
32 28
Do đó hỗn hợp X nặng hơn không khí
Câu 2: hòa tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp kim loại X là kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb, Cs, Fr) và
Y là một kim loại kiềm thổ (Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra) với dung dịch HCl dư thu được 1,2395 lít khí
H2. Trong đó (MX < MY), xác định kim loại X.
Giải
Gọi số mol của X, Y là a và b. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là:
Khối lượng mol của X, Y là X, Y. m aX + bY 1,1

M= = =
2X + 2HCl → 2XCl + H2 n a+b a+b
a 0,5a
Y + 2HCl → YCl2 + H2 Mà a + b > 0,5a + b
b b
Ta có: Do đó:
Số mol của H2 là: 1,1 1,1
0,5a + b = 0,05 mol
Mഥ =
a+b
< 0,5a + b
Mഥ < 22
Khối lượng của hỗn hợp là:
a.X + b.Y = 1,1 gam Vậy X phải là Lithium (Li)
Câu 3: Cho V lít hỗn hợp gồm H2 và CO (đktc) qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 đun nóng. Chất rắn A còn lại trong
ống gồm Fe3O4 và FeO có khối lượng (m – 2,24)gam. Hòa tan chất rắn A bằng một lượng dung dịch HCl 1,9 M vừa
đủ thấy cần 800 ml. Viết các PTHH có thể xảy ra và tính m, V.
Giải
Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2
3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2 nHCl = CM.V = 1,52 mol
Fe2O3 + H2 → 2FeO + H2O Nhận thấy số mol HCl = 2 lần số mol nước
3Fe2O3 + H2 → 2Fe3O4 + H2O 𝑛𝐻𝐶𝑙 1,52
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O  nH2O = = = 0,76 mol
2 2
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
O trong FeO và Fe3O4 chuyển vào H2O
Nhận thấy khối lượng giảm đi là khối lượng của O
đã kết hợp với CO và H2.
 Số mol O trong FeO và Fe3O4 = nH2O = 0,76 mol
 mO = 2,24g => nO = 0,14 mol  mO trong FeO và Fe3O4 = 0,76.16 = 12,16 gam
Khí CO và H2 kết hợp tỷ lệ 1:1 với O  Tổng khối lượng O ban đầu (trong Fe2O3) là:
Do đó nCO + H2 = nO = 0,14 mol mO trong Fe2O3 = 12,16 + 2,24 = 14,4 gam
 V = 3,4706 lít 14,4
 Số mol của O trong Fe2O3 là: = 0,9 𝑚𝑜𝑙
16
1 1
 nFe2O3 = 𝑛 = . 0,9
= 0,3 𝑚𝑜𝑙
3 𝑂 3
 mFe2O3 = 0,3.160 = 48 gam
Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất
rắn Z và 3,7185 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị m ?
Giải
8Al + 3Fe3O4 → 9Fe + 4Al2O3 8Al + 3Fe3O4 → 9Fe + 4Al2O3
Do pứ hoàn toàn và sp tác dụng với NaOH dư có sinh ra khí Pứ 0,4 0,15 0,45 0,2
 hỗn hợp X gồm: Al dư, Al2O3, Fe. Dư 0,1
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Khối lượng m ban đầu là:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O mAl pứ + mAl dư + mFe3O4
= 27(0,4 + 0,1) + 0,15.232
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 = 48,3 gam
2
Số mol Al dư là: nAl dư = 𝑛𝐻2 = 0,1 𝑚𝑜𝑙 mFe + mAl dư + mAl2O3
3
𝑚 39 = 0,45.56 + 0,1.27 + 0,2,102
Số mol của NaAlO2 = số mol của Al(OH)3 = = = 0,5 𝑚𝑜𝑙.
𝑀 78
= 48,3 gam
Mà nNaAlO2 = nAl dư + 2nAl2O3
0,5 = 0,1 + 2nAl2O3
=> nAl2O3 = 0,2 mol
Câu 5: Làm lạnh 160 gam dung dịch bão hòa muối RSO4 30% xuống tới nhiệt độ 20oC thì thấy
có 28,552 gam tinh thể RSO4.nH2O tách ra. Biết độ tan của RSO4 tại 20oC là 35 gam. Xác định
công thức của tinh thể muối hydrate. Biết R là kim loại; n là số nguyên và 5 < n < 9.

Giải
mRSO4 trong 160 gam dd RSO4 30% là: Khối lượng RSO4 đã kết tinh là:
𝑚𝑑𝑑 . 𝐶% 160.30% mkt = mđầu – msau = 48 – 34,079 = 13,921 g
𝑚𝑐𝑡 = = = 48 𝑔𝑎𝑚
100% 100%
Khối lượng nước đã tách ra với muối là:
Khối lượng dd sau khi kết tinh là: mH2O tách = mtinh thể - mMuối = 14,631 gam
mdd sau = mdd đầu – mtinh thể = 160 – 28,552 = 131,448 g
Xét phân tử RSO4.nH2O
Tại 20oC độ tan của RSO4 là 35 gam Tập tỷ lệ:
𝑚𝑅𝑆𝑂4
=
𝑅+96
=
13,921
Gọi lượng RSO4 còn lại x gam 𝑚𝐻2𝑂 18𝑛 14,631
𝑚𝑐𝑡 𝑥
𝑆= . 100 = . 100 = 35 Thử n = 6 ……..
𝑚𝑑𝑚 131,448 − 𝑥
=> x = 34,079 gam n = 7 => R = 24 (Mg)
 MgSO4.7H2O
Câu 6: Nicotine là một chất gây nghiện có trong thuốc lá, có hại cho sức khỏe. Đốt cháy hoàn
toàn 6,48 gam nicotine cần dùng hết 13,3866 lít khí O2 (đkc), thu được khí CO2, nước và 1,12
gam khí N2. Trong đó số mol CO2 bằng 10/7 số mol H2O.
a/ Tính khối lượng nước thu được và thể tích khí CO2 sinh ra (đkc).
b/ Tìm công thức phân tử của nicotine, biết 122 < Mnicotine < 203.
Giải
Gọi số mol của H2O là a Bảo toàn nguyên tố C:
NCT + O2 → CO2 + H2O + N2  nC(Nicotine) = nC(CO2) = 0,4 mol
0,54 10
a a 0,04 Bảo toàn nguyên tố H:
7  nH(Nicotine) = 2n(H2O) = 0,56 mol
Bảo toàn khối lượng: Bảo toàn nguyên tố N:
mNicotine + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2  nN(Nicotine) = 2n(N2) = 0,08 mol
10
6,48 + 0,54.32 = a.44 + 18a + 1,12
7
Lập tỷ lệ nguyên tố:
 a = nH2O = 0,28 mol
nC : nH : nN = 0,4 : 0,56 : 0,08
 nCO2 = 0,4 mol
= 5 : 7 : 1
Vậy công thức đgn của nicotine là: (C5H7N)n
Số mol O trong nicotine là:
112 < Mnicotine < 203 => n = 2 => C10H14N2
nO(nicotine) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0 mol
Câu 6: Nicotine là một chất gây nghiện có trong thuốc lá, có hại cho sức khỏe. Đốt cháy hoàn
toàn 6,48 gam nicotine cần dùng hết 13,3866 lít khí O2 (đkc), thu được khí CO2, nước và 1,12
gam khí N2. Trong đó số mol CO2 bằng 10/7 số mol H2O.
a/ Tính khối lượng nước thu được và thể tích khí CO2 sinh ra (đkc).
b/ Tìm công thức phân tử của nicotine, biết 122 < Mnicotine < 203.
Giải
Giả sử công thức:
Có oxygen: CXHYOZNT (c mol) Khối lượng của C trong nicotine:
mC(nicotine) = mC(CO2) = 12a gam
Gọi số mol của CO2 và H2O là a và b
CXHYOZNT + O2 → CO2 + H2O + N2 Khối lượng của H trong nicotine:
c 0,54 a b 0,04 m
H(nicotine) = mH(H2O) = 2b gam
Bảo toàn nguyên tố O:
2a + b = 0,54.2 + cz Khối lượng nicotine là:
số mol CO2 bằng 10/7 số mol H2O. mnicotine = 6,48 gam = mC + mH + mO + mN
10
a– b=0 6,48 gam = 12a + 2b + 16cz + 1,12
7
Khối lượng của N trong nicotine: Từ các phương trình ta tính được:
mN(nicotine) = mN2 =1,12 gam a = 0,4 b = 0,28 cz = 0
Vậy hợp chất không có oxygen.
Câu 6: Nicotine là một chất gây nghiện có trong thuốc lá, có hại cho sức khỏe. Đốt cháy hoàn
toàn 6,48 gam nicotine cần dùng hết 13,3866 lít khí O2 (đkc), thu được khí CO2, nước và 1,12
gam khí N2. Trong đó số mol CO2 bằng 10/7 số mol H2O.
a/ Tính khối lượng nước thu được và thể tích khí CO2 sinh ra (đkc).
b/ Tìm công thức phân tử của nicotine, biết 122 < Mnicotine < 203.
Giải
Giả sử công thức:
Không có oxygen: CXHYNZ Bảo toàn nguyên tố C:
 nC(Nicotine) = nC(CO2) = 0,4 mol
Gọi số mol của CO2 và H2O là a và b Bảo toàn nguyên tố H:
CXHYNZ + O2 → CO2 + H2O + N2  nH(Nicotine) = 2n(H2O) = 0,56 mol
0,54 a b 0,04 Bảo toàn nguyên tố N:
Bảo toàn nguyên tố O:  nN(Nicotine) = 2nN(N2) = 0,08 mol
2a + b = 0,54.2
số mol CO2 bằng 10/7 số mol H2O. Lập tỷ lệ nguyên tố:
10
a– b=0 nC : nH : nN = 0,4 : 0,56 : 0,08
7
2a + b = 1,08 a = 0,4𝑚𝑜𝑙 = 5 : 7 : 1
ቐ 10 ቊ Vậy công thức đgn của nicotine là: (C5H7N)n
a− b=0 b = 0,28mol
7 112 < Mnicotine < 203 => n = 2 => C10H14N2
Câu : Cho nồng độ phần trăm của NaCl bão hòa tại 0oC là 25,93%, tại 90oC là 33,33%. Khi làm
lạnh 600 gam dung dịch NaCl từ 90oC xuống 0oC thì khối lượng dung dịch thu được là bao nhiêu
Giải
Tại 90oC:
Khối lượng chất tan NaCl trong 600gam dd là:
𝑚𝑑𝑑 . 𝑐%
𝑚𝑐𝑡 = = 199,98 𝑔𝑎𝑚
100%

Gọi lượng tinh thể tách ra là x gam:


 𝑚𝐶𝑇 ′= 199,98 – x
 𝑚𝐷𝐷 ′= 600 – x

Tại 0oC:
Nồng độ phần trăm C% của NaCl là:
𝑚𝐶𝑇 ′. 100% 199,98 − 𝑋 . 100
𝐶% = = = 25,93 %
𝑚𝐷𝐷 ′ 600 − 𝑋
 X = 59,97
Vậy khối lượng dung dịch tại 0oC là: 540,03 gam
Câu : Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp 2 kim loại A và B bằng dung dịch HCl, thu được dung
dịch X và khí H2. Cô cạn dung dịch X thu được 11,42 gam hỗn hợp muối khan. Tính thể tích khí
H2 (đkc) sinh ra và khối lượng của HCl trong dung dịch acid đã dùng.
Giải
2A + 2aHCl → 2ACla + aH2 Thể tích khí H2 là:
2B + 2bHCl → 2BClb + bH2 VH2 = n.24,79 = 0,4958 lít

Quy về phương trình tổng quát Khối lượng của HCl đã dùng là:
của kim loại tác dụng với HCl: mHCl = n.M = 1,46 gam

2M + 2mHCl → 2MClm + mH2


2a mol a mol
Bảo toàn khối lượng:
mM + mHCl = mMuối + mH2
10 + 2a.36,5 = 11,42 + 2a
 a = 0,02 mol
Câu : Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp 2 kim loại A và B bằng dung dịch HCl, thu được dung
dịch X và khí H2. Cô cạn dung dịch X thu được 11,42 gam hỗn hợp muối khan. Tính thể tích khí
H2 (đkc) sinh ra và khối lượng của HCl trong dung dịch acid đã dùng.
Giải
2A + 2aHCl → 2ACla + aH2 Bảo toàn nguyên tố Cl:
2B + 2bHCl → 2BClb + bH2 nCl (muối) = nCl (acid) = nHCl = 0,04 mol

Quy về phương trình tổng quát Khối lượng HCl đã dùng là:
của kim loại tác dụng với HCl: mHCl = 0,04.36,5 = 1,46 gam

2M + 2mHCl → 2MClm + mH2 Số mol HCl = 2 lần số mol H2


10 gam 11,42 gam  nH2 = 0,02 mol
 VH2 = 0,4958 lít
Nhận thấy khối lượng muối:
mMuối = mKL + mCl
11,42 = 10 + mCl
 mCl = 1,42 gam
 nCl (muối) = 0,04 mol
Câu : X là quặng hematite chứa 60% Fe2O3; Y là quặng magnetite chứa 69,6% Fe3O4. Cần trộn 2
quặng trên theo tỷ lệ nào để từ 1 tấn quặng đã trộn sẽ điều chế được một lượng gang chứa 0,48 tấn
sắt.
Giải
Đặt khối lượng của Fe2O3 là x kg Ta lập được phương trình khối lượng Fe trong
100𝑥
 Khối lượng của hematite là: 𝑘𝑔 gang là:
60
Đặt khối lượng của Fe3O4 là y gam mFe (gang) = 480 kg = mFe (m) + mFe (h)
7 21
 Khối lượng của magnetite là:
100𝑦
𝑘𝑔  𝑥 + 𝑦 = 480 (2)
10 29
69,6
Ta lập được phương trình khối lượng quặng: Từ (1) và (2):
100𝑥 100𝑦 100𝑥 100𝑦 1200
𝑚ℎ + 𝑚 𝑚 = + = 1000 𝐾𝑔 (1) + = 1000 𝑥=
60 69,6 60 69,6 ⟺ 7
7 21 3480
𝑥+ 𝑦 = 480 𝑦=
10 29 7
Khối lượng Fe trong hematite là:
𝑥
mFe (h) = 𝑛𝐹𝑒2 𝑂3 .2.56 = . 2.56 Vậy khối lượng mỗi quặng trong 1000kg là:
160
Khối lượng Fe trong magnetite là: Khối lượng của hematite là:
100𝑥
𝑘𝑔 =
2000
kg
𝑥 60 7
mFe (m) = 𝑛𝐹𝑒3 𝑂4 .3.56 = . 3.56 100𝑦 5000
232 Khối lượng của magnetite là: 𝑘𝑔 = 𝑘𝑔
69,6 7
Câu : Hỗn hợp B gồm các kim loại: K, Ba, Cu. Hòa tan hoàn toàn 3,18 gam hỗn hợp B và nước
dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch C và m gam chất rắn D. Cô cãn dung
dịch thu được 3,39 gam chất rắn màu trắng. Đem chất rắn D nung trong không khí tới khối lượng
không đổi thu được chất rắn E có khối lượng (m + 0,16) gam. Tính thành phân % khối lượng của
mỗi kim loại trong hỗn hợp B.
Giải
Đặt số mol của K, Ba, Cu lần lượt là a, b, c. 2Cu + O2 → 2CuO
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0,01 0,005
a a  nCu = c = 0,01 mol (2)
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
b b Khối lượng của hỗn hợp 3 kim loại là:
Khối lượng chất rắn màu trắng là: 39a + 137b + 64c = 3,18 (3)
mNaOH + mBa(OH)2 = 56a + 171b = 3,39 gam (1)
Từ (1), (2) và (3) ta tìm được:
Khối lượng chênh lệch giữa D và E là: a = 0,03 mol
mE – mD = 0,16 gam b = 0,01 mol
Khối lượng này là của O2 đã kết hợp với Cu. c = 0,01 mol
nO2 = 0,16/32 = 0,005 mol
Câu : Hỗn hợp A (gồm 2 kim loại X và Y đều có hóa trị II). Biết nguyên tử khối của X bằng phân
tử khối oxide của B. Lấy 20 gam hỗn hợp A đem đốt cháy hoàn toàn cần vừa đủ 43,3825 lít không
khí (đkc) thu được m gam hỗn hợp B (gồm 2 oxide).
a. Tính giá trị m. Biết thể tích O2 chiếm 20% thể tích không khí.
b. Tìm X và Y. biết số phân tử oxygen phản ứng với Y gấp 2,5 lần số phân tử oxygen phản ứng
với X.
Giải
2X + O2 → 2AO Số phân tử oxygen phản ứng với Y gấp 2,5 lần số phân tử oxygen
2a a phản ứng với X.
2Y + O2 → 2BO  b = 2,5a
2b b Ta có hệ phương trình:
Số mol O2 là: 𝑎 + 𝑏 = 0,35 𝑎 = 0,1
43,3825.20 ቊ ቊ
a+b= = 0,35 2,5𝑎 − 𝑏 = 0 𝑏 = 0,25
100.24,79
Bảo toàn khối lượng: Nguyên tử khối của X bằng phân tử khối oxide của B.
mKL + mO2 = mOxide  X = Y + 16
20 + 11,2 = mOxide Khối lượng 2 kim loại là:
2a.X + 2b.Y = 20 X = 40 (X là Ca)
 moxide = 31,2 gam
2.0,1.(Y + 16) + 2.0,25.Y = 20 => Y = 24 (Y là Mg)

You might also like